Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài 3 Hướng Dẫn Giải Bài Tập Tự Luyện Lý thuyết Cơ sở về mặt Phẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.86 KB, 3 trang )

Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Tốn – Thầy Lê Bá Trần Phương

Hình học giải tích trong khơng gian

LÝ THUYẾT CƠ SỞ VỀ MẶT PHẲNG
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƢƠNG

Bài 1. Trong không gian tọa độ Oxyz cho điểm G(1;1;1)
a. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua G và vng góc với OG.
b. Mặt phẳng (P) ở câu (1) cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C.
CMR: ABC là tam giác đều.
Lời giải:

 
a. Do OG  ( P)  n( P )  OG  (1;1;1)  ( P) :1( x  1)  1( y  1)  1( z  1)  0  ( P) : x  y  z  3  0
y  0
b. Vì phương trình của Ox : 
 A(3;0;0) . Tương tự : B(0;3;0) và C (0;3;0)
z  0
Ta có: AB=BC=CA=3 2  ABC là tam giác đều
Bài 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng :
x 1 y  3 z
:

 và điểm M(0 ; - 2 ; 0).
1
1
4
Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M song song với đường thẳng  đồng thời khoảng cách
giữa đường thẳng  và mặt phẳng (P) bằng 4.


Lời giải:

Giả sử n( a; b; c ) là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).

Phương trình mặt phẳng (P): ax + by + cz + 2b = 0.

Đường thẳng  đi qua điểm A(1; 3; 0) và có một vectơ chỉ phương u  (1;1; 4)


n.u  a  b  4c  0
 / /( P)

  | a  5b |
Từ giả thiết ta có 
4
d ( A;( P))  4
 2
2
2
a

b

c


(1)
(2)

Thế b = - a - 4c vào (2) ta có (a  5c) 2  (2a 2  17c 2  8ac)  a 2 - 2ac  8c 2  0



a
4 v
c

Với

a
 2
c

a
 4 chọn a = 4, c = 1  b = - 8. Phương trình mặt phẳng (P): 4x - 8y + z - 16 = 0.
c

Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Tốn – Thầy Lê Bá Trần Phương

Với

Hình học giải tích trong khơng gian

a

 2 chọn a = 2, c = - 1  b = 2. Phương trình mặt phẳng (P): 2x + 2y - z + 4 = 0.
c

Bài 3. Trong không gian tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng có phương trình:
 x  5  2t
x  y  z  7  0

(d1 ) :  y  1  t
và (d 2 ) : 
2 x  3 y  z  16  0
z  5  t


Viết phương trình mặt phẳng chứa (d1 ) và (d 2 )
Lời giải:
Giả sử mặt phẳng cần lập là (Q) ta có:


Lấy 2 điểm M (5;1;5)  d1; N (5;2;0)  d2  MN  (0;1; 5)

 
Và n(Q )  u ( d1 ) .MN   (6;10; 2)  (Q) : 6( x  5)  10( y  1)  2( z  5)  0 hay (Q) : 3x  5 y  z  25  0

Bài 4. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d:

x 1 y z  2
.
 
2
1

3

Viết phương trình mặt phẳng (Q ) chứa d sao cho khoảng cách từ điểm I (1,0,0) tới (Q ) bằng

2
.
3

Lời giải:

 x  2 y 1  0
Phương trình d dạng tổng quát 
3 y  z  2  0
Phương trình mặt phẳng (Q) chứa d có dạng:

m  x  2 y 1  n 3 y  z  2  0, m2  n2  0  mx   2m  3n  y  nz  m  2n  0
2
d  I ; Q  
  Q1  : x  y  z  1  0,  Q2  : 7 x  y  5 z  3  0.
3
Vậy có 2 mặt phẳng cần tìm như trên.
Bài 5. Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) và đường thẳng (d) lần lượt có phương
trình:
(P): 2x  y  2z  2 = 0;

(d):

x y 1 z  2



1
2
1

Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng (d) và tạo với mặt phẳng (P) một góc nhỏ nhất.

2 x  y  1  0
Lời giải: Đường thẳng () có VTCP u  ( 1; 2;1) ; PTTQ: 
x  z  2  0

Mặt phẳng (P) có VTPT n  (2; 1; 2)
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Tốn – Thầy Lê Bá Trần Phương

Hình học giải tích trong khơng gian

Góc giữa đường thẳng () và mặt phẳng (P) là: sin  

| 2  2  2 |
6

3
3. 6


 Góc giữa mặt phẳng (Q) và mặt phẳng (Q) cần tìm là cos   1 

6
3

9
3

Giả sử (Q) đi qua () có dạng: m(2x + y + 1) + n(x + z  2) = 0 (m2+ n2 > 0)
 (2m + n)x + my + nz + m  2n = 0
Vậy góc giữa (P) và (Q) là: cos  

| 3m |
3. 5m  2n  4mn
2

2



3
3

 m2 + 2mn + n2 = 0  (m + n)2 = 0  m = n.
Chọn m = 1, n = 1, ta có: mặt phẳng (Q) là: x + y  z + 3 = 0
Bài 6. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho điểm A(1 ;0 ; 1), B(2 ; 1 ; 2) và mặt phẳng
(Q): x + 2y + 3z + 3 = 0. Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, B và vng góc với (Q).


Lời giải: Ta có AB(1;1;1), nQ (1; 2;3),


 
 AB; nQ   (1; 2;1)



 

 
Vì  AB; nQ   0 nên mặt phẳng (P) nhận  AB; nQ  làm véc tơ pháp tuyến

Vậy (P) có phương trình x - 2y + z - 2 = 0
Bài 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;-1;1)
và hai đường thẳng (d ) :

x y 1 z


1
2
3

và (d ') :

x y 1 z  4


1
2
5


Chứng minh: điểm M, (d), (d’) cùng nằm trên một mặt phẳng. Viết phương trì nh mặt phẳng đó .


Lời giải: (d) đi qua M 1 (0; 1; 0) và có vtcp u1  (1; 2; 3)

(d’) đi qua M 2 (0;1; 4) và có vtcp u2  (1;2;5)
 


Ta có u1; u2   (4; 8; 4)  O , M1M 2  (0;2;4)
  
Xét u1; u2  .M1M 2  16  14  0 nên (d) và (d’) đồng phẳng.

Gọi (P) là mặt phẳng chứa (d) và (d’) thì (P) có vtpt n  (1; 2; 1) và đi qua M1 nên có phương trình

x  2y  z  2  0

Dễ thấy điểm M(1;-1;1) thuộc mp(P) , từ đó ta có M, (d), (d’) cùng nằm trên một mặt phẳng.
Giáo viên: Lê Bá Trần Phƣơng
Nguồn:
Hocmai.vn

Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -




×