Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn làng trẻ em SOS thái bình (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.34 KB, 26 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN VĂN TÂN

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN
LÀNG TRẺ EM SOS THÁI BÌNH
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60.90.01.01

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

HÀ NỘI, 2017


Công trình được hoàn thành tại Học viện Khoa học xã
hội Việt Nam.

Người hướng dẫn khoa học:
Phản biện 1:
Phản biện 2:

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận
văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội ....... giờ,
ngày...... tháng ............năm 2017

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thư viện Học viện Khoa học xã hội.



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai“, đầu tư cho thế hệ trẻ, chăm
lo cho trẻ em cũng chính là đầu tư cho tương lai tươi sáng và phát triển bền
vững của đất nước. Chính vì thế, hãy luôn “dành cho trẻ em những điều tốt
đẹp nhất“. Có thể thấy trẻ em ngày càng được gia đình và xã hội quan tâm
nhiều hơn cho sự phát triển tốt nhất về thể lực, trí lực và năng lực phát triển
toàn diện để xứng đáng là chủ nh n tương lai của đất nước. Tuy nhiên,
không phải tất cả mọi trẻ em đều đã may m n nhận được sự chăm sóc đầy
đủ cả về măt thể chất lẫn tinh thần như vậy. Thực tế cho thấy ở Việt Nam
cũng như trên toàn thế giới còn rất nhiều trẻ em thiếu may m n đang phải
sống trong cảnh khổ cực, thiếu thốn về vật chất dưới nhiều hình thức khác
nhau. Theo báo cáo của UNICEF 2009, hiện còn hơn 100 triệu trẻ em
thường xuyên bị đói; 215 triệu lao động trẻ e; gần 100 triệu trẻ em phải lang
thang kiếm sốn; 2,5 triệu trẻ em bị buôn bán, b t cóc, xâm hại tình dục ;
hàng triệu trẻ em bị ngược đãi, xâm hại, bạo lực và nhiều trẻ em không
được tiếp cận với các dịch vụ phúc lợi xã hội. Còn ở Việt Nam, Chương
trình hành động quốc gia bảo vệ và chăm sóc trẻ em 2011-2015 đã thống kê
số liệu tính đến 2009, cả nước vẫn còn 1,53 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt chiếm 6% tổng số trẻ em và chiếm 1,79% dân số bao gồm các đối
tượng: trẻ em mồ côi, trẻ khuyết tật, trẻ nhiễm chất độc hóa học, trẻ nhiễm
HIV, trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em nghiện ma túy,
trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật, trẻ em làm việc xa gia đình. Thuộc một
trong số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em mồ côi ở nước ta hiện nay là
129.600 trẻ. Đ y là những trẻ em kém may m n, mất cha, mẹ hoặc mất cả
cha lẫn mẹ. Những trẻ em này phải sống trong một gia đình khuyết thiếu,
không nhận được đầy đủ tình cảm cũng như sự quan tâm, chăm sóc của cha,
mẹ cho nên đã có những ảnh hưởng lớn về tâm lý cũng như những thay đổi
không nhỏ về điều kiện và hoàn cảnh sống tác động trực tiếp đến khả năng

phát triển toàn diện của trẻ. iải quyết những vấn đề liên quan đến các trẻ
em có hoàn cảnh đặc biệt nói chung và trẻ em mồ côi nói riêng s góp phần
taọ nên sự phát triển bền vững của Quốc gia. Đó cũng ch nh là trách nhiêm
và nghĩa vu của toàn xã hội.
1


Bảo vệ, chăm sóc trẻ em mồ côi luôn có sự quan tâm, góp sức của
toàn thể xã hội. Nhằm thúc đẩy công cuộc hỗ trợ trẻ tốt hơn, các mô hình
được xây dựng, thử nghiệm trong đó làng trẻ em SOS là một mô hình nhà
xã hội thể hiện những điểm ưu việt hơn hẳn so với mô hình chăm sóc tập
trung trong các trung tâm bảo trợ xã hội truyền thống. Sự ưu việt của nó thể
hiện qua những nền tảng triết lý sâu s c và toàn diện cũng như qua sự kế
thừa kinh nghiệm thế giới. Đồng thời, qua quá trình ứng dụng trong bối
cảnh Việt Nam, chúng ta cũng nhận thấy những bài học quan trọng để điều
chỉnh và mở rộng mô hình theo hướng tích cực hơn.
Trẻ em luôn được coi là nhóm đối tượng can thiệp trọng t m của
Công tác xã hội. Hệ thống an sinh xã hội của các quốc gia trên thế giới đều
chú trọng đầu tư vào bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. Tất cả đều vì một
thế hệ tương lai của đất nước. Tuy nhiên, trẻ em cần nhiều hơn là sự chăm
sóc thể chất tốt. Trẻ em còn cần tình yêu thương, sự quan t m và mối quan
hệ g n bó từ những ai bảo vệ chúng dựa trên những mối quan hệ được x y
dựng.
Các nghiên cứu và thực tiễn trên thế giới đã cho thấy sự chăm sóc
của gia đình cung cấp môi trường tốt nhất cho sự phát triển và an sinh của
trẻ. Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em khẳng định cần ưu tiên chăm
sóc trẻ em trong môi trường gia đình, dù đó là gia đình của ch nh các em
hay một gia đình thay thế nào khác, và chăm sóc trong các cơ sở tập trung
chỉ được coi là giải pháp cuối cùng.
Vậy nhưng, trong bối cảnh xã hội hiện nay, khi mà các vấn đề xã

hội đang nảy sinh ngày càng phức tạp, số lượng trẻ em có hòan cảnh đặc
biệt khó khăn cần nhận sự chăm sóc thay thế ngày càng đông trong khi
nguồn lực hỗ trợ sẵn có vẫn rất hạn chế thì hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc,
giáo dục và việc đáp ứng các nhu cầu cho trẻ em, vai trò của nh n viên công
tác xã hội vẫn còn là một c u hỏi lớn.
Bản th n người nghiên cứu là một cán bộ quản lý tại Làng trẻ em
SOS Thái Bình luôn trăn trở với những vấn đề đặt ra làm sao để cho cơ
quan hoạt động có hiệu quả; Làm sao để Làng trẻ em SOS Thái Bình thực
sự là“Mái ấm yêu thương cho mọi trẻ em“ như phương ch m của tổ chức
đề ra nên tôi quyết định chọn đề tài: “Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ
em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Thái Bình”.
2


Đề tài này được x y dựng dựa trên những nền tảng triết lý vững
ch c và thể hiện những ưu, nhược điểm riêng biệt của mình trong bối cảnh
kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam. Thông qua đề tài này, chúng ta có một
cái nhìn tổng quan, biện chứng về chiến lược phát triển mô hình chăm sóc
thay thế hiệu quả cho trẻ em trong tương lai.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là đối tượng nhận được nhiều sự quan
t m của các nhà nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Trong phạm vi nghiên
cứu là trẻ em mồ côi trong các cơ sở nuôi dưỡng tôi lựa chọn và ph n t ch
một số công trình nghiên cứu, báo cáo, bài viết tiêu biểu.
- Các công trình nghiên cứu, bài viết liên quan đến trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ
rơi.
- Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến trẻ em mồ côi tại các
trung t m bảo trợ xã hội và tại các Làng Trẻ em SOS trên toàn quốc.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực trạng Công tác xã hội cá nh n đối với
trẻ em mồ côi tại Làng trẻ SOS Thái Bình và nghiên cứu các yếu tố tác
động đến hoạt động này từ đó đưa ra những biện pháp góp phần n ng cao
hoạt động Công tác xã hội cá nh n với trẻ em mồ côi tại làng trẻ SOS Thái
Bình
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về trẻ em; trẻ em mồ
côi; công tác xã hội cá nh n với trẻ em mồ côi;
Nhiên cứu thực trạng Công tác xã hội cá nh n với trẻ em mồ côi tại
làng trẻ SOS Thái Bình; ph n t ch các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động
Công tác xã hội cá nh n với trẻ em mồ côi.
Đề xuất một số giải pháp góp phần n ng cao hiệu quả Công tác xã
hội cá nh n với trẻ em mồ côi tại làng trẻ SOS Thái Bình.

3


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác xã hội cá nh n với trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em
SOS Thái Bình
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: Đề tài đi s u nghiên cứu lý luận và thực
trạng hoạt động Công tác xã hội cá nh n với trẻ em mồ côi tại Làng trẻ em
SOS Thái Bình: hoạt động nuôi dưỡng; hoạt động hỗ trợ t m lý; hoạt động
vui chơi giải tr ; hoạt động giáo dục.
- Thời gian nghiên cứu: Từ 2013-2016 (Khoảng thời gian để
nghiên cứu hoạt động Công tác xã hội cá nhân đã triển khai)
- Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi

Làng trẻ em SOS Thái Bình
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Phương pháp luận được sử dụng trong quá trình nghiên cứu là
phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử, kết hợp với phương pháp lịch sử - thực tiễn, ph n t ch tổng
hợp, khảo sát, điều tra xã hội học.
5.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
5.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Quá trình thực hiện nghiên cứu, tôi đã sử dụng tư liệu từ các công
trình, báo cáo, văn bản, chương trình…bao gồm: Các báo cáo: Báo cáo tóm
t t ph n t ch tình hình trẻ em tại Việt Nam, báo cáo hoạt động của một số
mô hình bảo vệ trẻ em không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi: trung t m,
làng trẻ, mái ấm tình thương, gia đình thay thế…, báo cáo hoạt động chăm
sóc, nuôi dưỡng trẻ em ở Thái Bình, báo cáo tình hình hoạt động chăm sóc,
nuôi dưỡng trẻ em mồ côi tại Làng Trẻ em SOS Thái Bình.
Ngoài ra còn có các tài liệu Văn bản pháp lý: Công ước Liên hiệp quốc về
Quyền trẻ em năm 1990, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em sửa đổi
năm 2004, Luật Nuôi con nuôi năm 2010, Luật Phòng chống mua bán
người, Nghị định 67/2007/NĐ-CP và Nghị định 13/2010/NĐ-CP bổ sung
Nghị định 67/2007/NĐ/CP Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai
đoạn 2001-2010, chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 –
4


2015… Các công trình nghiên cứu, sách, báo, đánh giá, bài viết về trẻ em,
trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em mồ côi, mô hình nuôi dưỡng trẻ em
mồ côi của nhiều nhà khoa học, học giả trong cả nước.
5.2.2. Phương pháp điều tra bảng hỏi
Sử dụng các bảng c u hỏi tham vấn đối với các nh n viên, các bà mẹ,

bà dì và đối với từng nhóm trẻ để rút ra những nguyện vọng và nhu cầu của
các đối tượng để tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ hiệu quả nhất
5.2.3. Phương pháp phỏng vấn nhóm
Thực hiện phỏng vấn nhóm với các đối tượng là các trẻ em tại
Làng Trẻ em SOS Thái Bình trong độ tuổi từ 04 tới dưới 18 tuổi để tìm hiểu
hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi tại Làng Trẻ em SOS Thái
Bình được thực hiện như thế nào, ảnh hưởng của hoạt động đó đối với các
trẻ em mồ côi tại Làng Trẻ em SOS Thái Bình, các yếu tố ảnh hưởng tới
hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi.
5.2.4. Phương pháp phỏng vấn sâu
Thực hiện phỏng vấn s u với: các bà mẹ nuôi tại Làng Trẻ em
SOS Thái Bình - phụ trách mảng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, 01
đại diện Văn nhân viên giáo dục, 01 đại diện nhân viên y tế trong Làng trẻ
SOS Thái Bình, nhằm tìm hiểu cách thức hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng
trẻ em mồ côi tại Làng Trẻ em SOS Thái Bình và nhận thức của họ về hoạt
động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi.
5.2.5. Phương pháp quan sát
Sử dụng phương pháp quan sát nhằm: N m b t được thể trạng và các
biểu hiện trong giao tiếp, ứng xử giữa trẻ với trẻ, trẻ với bà mẹ , giữa trẻ với
cán bộ, nh n viên và với khách đến Làng trẻ để biết các em có gặp vấn đề
về sức khỏe, t m lý, giao tiếp. Đánh giá thái độ, hành vi của cán bộ, nh n
viên với vai trò là những nh n viên Công tác xã hội.
5.2.6. Phương pháp thống kê toán học:
Phương pháp thông kê toán học được sử dụng như một công cụ xử
lý các tài liệu (xử lý các thông tin định lượng được trình bày dưới dạng: con
số rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, xử lý thông tin định t nh bằng biểu
đồ) đã thu thập được từ các phương pháp nghiên cứu khác nhau như: quan
sát, điều tra, thực nghiệm… làm cho các kết quả nghiên cứu trở nên ch nh
5



xác, đảm bảo độ tin cậy. Trong đó đặc biệt sử dụng phần mềm SPSS là
công cụ rất th ch hợp để xử lý và ph n t ch dữ liệu sơ cấp của đề tài.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
6.1. Ý nghĩa lý luận của đề tài
Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thêm những lý luận của công tác
xã hội khi ứng dụng vào nghiên cứu một vấn đề cụ thể: Tổ chức và hoạt
động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS
Thái Bình.
Nghiên cứu vận dụng những kiến thức của công tác xã hội như hệ
thống các lý thuyết, các phương pháp, kỹ năng, mô hình để tìm hiểu, nghiên
cứu một nhóm đối tượng cụ thể. Từ đó, nghiên cứu góp phần làm rõ vai trò
của nh n viên công tác xã hội với trẻ em mồ côi trong Làng trẻ em SOS
Thái Bình.
Nghiên cứu sử dụng lý thuyết hệ thống sinh thái để tìm hiểu và
ph n t ch ảnh hưởng của cá nh n trẻ mồ côi trong việc tìm kiếm, tiếp cận
thông tin; lý thuyết thuyết phục, lý thuyết truyền thông điệp cho đối tượng
để ph n t ch các yếu tố ảnh hưởng và bổ sung thêm khung lý thuyết của đề
tài về công tác xã hội trong việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi từ thực
tiễn Làng trẻ em SOS Thái Bình. Đồng thời cũng vận dụng các phương
pháp và kỹ năng can thiệp trong Công tác xã hội được ứng dụng trong quá
trình nghiên cứu, củng cố s u s c hơn những hiểu biết về các lý thuyết và
phương pháp, kỹ năng Công tác xã hội đã được học và thực hành.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu đưa ra thực trạng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ côi
từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Thái Bình; cung cấp một số mô hình, cách
thức hoạt động giúp cho nh n viên công tác xã hội hoạt động hiệu quả hơn
trong quá trình tác nghiệp với trẻ em mồ côi trong Làng trẻ em SOS Thái
Bình.
Những kết quả nghiên cứu của đề tài s góp phần giúp các nhà

chuyên môn x y dựng, bổ sung, hoàn thiện các ch nh sách, chương trình
hoạt động có hiệu quả trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi. Mặt
khác, tác giả cũng hy vọng đề tài s trở thành một tài liệu tham khảo giúp
ch được trong việc học tập, nghiên cứu của sinh viên ngành công tác xã hội
cũng như phục vụ phần nào cho công tác X y dựng cơ sở lý luận về công
6


tác xã hội với nhóm trẻ em. ng dụng lý thuyết công tác xã hội vào việc
can thiệp, hỗ trợ Tổ chức và hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi
tại Làng Trẻ em SOS Thái Bình trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội. Đề
xuất biện pháp giúp trẻ em tại Làng Trẻ em SOS Thái Bình tiếp cận các
dịch vụ chăm sóc, giáo dục tốt nhất.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI
1.1. Lý luận về công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em mồ côi
1.1.1. Một số khái niệm công cụ
1.1.1.1. Khái niệm trẻ em
Trẻ em là công d n Việt Nam dưới 16 tuổi (Theo quy định của Luật
Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004 và Luật Trẻ em 2016).
1.1.1.2. Khái niệm trẻ em mồ côi.
Theo quy định tại Nghị định 07/2000/NĐ-CP: “Trẻ em mồ côi là
trẻ em dưới 16 tuổi, mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc bị bỏ rơi, bị mất nguồn nuôi
dưỡng và không còn người th n th ch để nương tựa; trẻ em mồ côi cha hoặc
mẹ, nhưng người còn lại là mẹ hoặc cha mất t ch theo quy định tại Điều 88
Bộ luật D n sự hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theo quy
định của pháp luật”
1.1.2.3. Khái niệm công tác xã hội, công tác xã hội cá nhân
- Khái niệm công tác xã hội (Công tác xã hội)

Công tác xã hội là một nghề, một hoạt động chuyên nghiệp nhằm
trợ giúp các cá nhân, gia đình và cộng đồng nâng cao năng lực đáp ứng
nhu cầu và tăng cường chức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã
hội về chính sách, nguồn lực và dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình và
cộng đồng giải quyết và phòng ngừa các vấn đề xã hội góp phần bảo đảm
an sinh xã hội (Bùi Thị Xu n Mai, 2010).
Công tác xã hội có 4 chức năng cơ bản là chức năng phòng ngừa,
chức năng can thiệp, chức năng phục hồi, chức năng phát triển.
- Khái niệm công tác xã hội cá nhân
7


CTXH cá nh n (Case Work hay Working with individuals) là một
phương pháp của CTXH thông qua mối quan hệ tương tác 1-1 giữa nh n
viên xã hội với các th n chủ nhằm trợ giúp họ giải quyết các vấn đề nảy
sinh từ sự thay đổi (kinh tế - xã hội) của môi trường, giúp họ điều chỉnh bản
th n và cách thức tương tác với môi trường [12].
Tiến trình chung của Công tác xã hội cá nh n căn bản bao gồm các
bước sau:
(1) Tiếp nhận trường hợp và thiết lập quan hệ
(2) Đánh giá
(3) Lập kế hoạch can thiệp
(4) Thực hiện kế hoạch và giám sát
(5) Lượng giá và kết thúc.
1.1.2.3. Khái niệm công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi
Khái niệm
Công tác xã hội cá nh n đối với trẻ em mồ côi là phương pháp trợ
giúp đối với trẻ em mồ côi mà ở đó nh n viên Công tác xã hội sử dụng hệ
thống giá trị, kiến thức hành vi con người và các kỹ năng chuyên môn về
công tác xã hội thông qua mối quan hệ tương tác 1-1 (nhân viên Công tác

xã hội – trẻ em mồ côi) để giúp đỡ các cá nh n là trẻ em mồ côi giải quyết
các vấn đề về t m lý xã hội, xử lý các vấn đề phát sinh để các trẻ em mồ côi
được hưởng sự chăm sóc thay thế tốt nhất, có điều kiện thực hiện quyền cơ
bản để hòa nhập với gia đình và cộng đồng xã hội.
Vai trò của nhân viên công tác xã hội với trẻ em mồ côi
- Hỗ trợ, giúp đỡ trẻ em mồ côi giải quyết những vấn đề xã hội
thông qua các ch nh sách xã hội, dịch vụ, chương trình hoạt động Công tác
xã hội.
- Tư vấn t m lý-xã hội, tư vấn pháp luật nhằm ngăn chặn và phòng
ngừa các vấn đề xã hội xảy ra với trẻ em mồ côi.
- Bảo vệ các quyền lợi của trẻ em mồ côi thông qua việc huy động các
nguồn lực xã hội.
- Kết nối, duy trì một cách hiệu quả mạng lưới các dịch vụ, các cá
nh n, tổ chức xã hội, gia đình và cộng đồng trong việc giúp đỡ trẻ em mồ
côi.
8


- Tham mưu với các cấp lãnh đạo và Nhà nước trong các chiến
lược hỗ trợ giúp đỡ trẻ em mồ côi, đào tạo và tuyển dụng cán sự xã hội vào
các lĩnh vực hoạt động giúp đỡ trẻ em mồ côi.
1.1.2. Nội dung hoạt động công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi
1.1.2.1. Hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ
em mồ côi
Theo số liệu thống kê gần đ y, Việt Nam có khoảng 1.500.000 trẻ
em có hoàn cảnh đặc biệt, trong đó có khoảng 176.000 trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ
rơi [11].
Hiện nay Việt Nam đang triển khai nhiều dịch vụ hỗ trợ cho trẻ em
có hoàn cảnh đặc biệt nói chung và trẻ em mồ côi nói riêng. Trong đó, với
tư cách là tổ chức phi ch nh phủ, hệ thống các Làng trẻ em SOS hoạt động

bằng nguồn ng n sách của tổ chức SOS quốc tế đang phát triển mạnh m ở
Việt Nam hiện nay là một sự lựa chọn hoàn hảo để chăm sóc thay thế cho
trẻ em mồ côi.
1.1.2.2. Hoạt động hỗ trợ tâm lý cho trẻ em mồ côi
So với trẻ em bình thường, trẻ em mồ côi cũng như trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt nói chung thường có một số biểu hiện t m lý đặc trưng
thường gặp đó là: mất đi sự ham th ch và sinh lực; t tập trung và nhiều bứt
rứt; buồn bã, khó t nh và dễ nổi cáu; khó diễn tả cảm xúc bằng lời; hoài
nghi thiếu tin tưởng, thiếu tự tin. Hoạt động trợ giúp t m lý thực chất là
giúp các em lấy lại trạng thái c n bằng của trẻ em bình thường để các em có
được niềm tin vào cuộc sống, tin vào tương lai, tận dụng được mỗi cơ hội
hòa nhập và phát triển đến với mình.
1.1.2.3. Hoạt động giáo dục trẻ em mồ côi
Hoạt động giáo dục tại các Làng trẻ SOS diễn ra từ kh u đầu tiên
trong quá trình các nh n viên Công tác xã hội đi khảo sát và tiếp xúc với
trẻ cho đến khi tiếp nhận trẻ vào Làng và thậm ch cả đến quá trình đưa trẻ
tái hòa nhập cộng đồng. Trong tiến trình Công tác xã hội cá nh n đối với
trẻ em mồ côi tại Làng trẻ SOS, các nh n viên Công tác xã hội vừa có vai
trò là nhà giáo dục, vừa là người có nhiệm vụ kết nối để cho các em tiếp cận
được các dịch vụ giáo dục phù hợp nhất với mình.
1.1.2.4. Hoạt động hỗ trợ vui chơi, giải trí cho trẻ em mồ côi
9


“ Trẻ em có quyền vui chơi, giải tr ; được bình đẳng về cơ hội
tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù
hợp với độ tuổi” (Điều 17-Luật trẻ em 2016). Các Làng trẻ SOS cũng luôn
quan tâm đầu tư đáng kể cho việc trang bị các phương tiện truyền thông
hiện đại, x y dựng các khu vui chơi chuyên biệt, cùng với đó là việc phát
huy tối đa vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Ch Minh trong tổ

chức các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao cho các
em. Mặt khác các nh n viên Công tác xã hội ở mỗi Làng bằng nhiều biện
pháp khác nhau không ngừng kêu gọi, khuyến kh ch các nguồn đầu tư, hỗ
trợ từ các cá nh n, tổ chức trong cộng đồng nhằm tăng cường cơ sở vật chất
phục vụ cho vui chơi, giải tr ; đồng thời phối kết hợp với Đoàn Thanh niên
ở các cơ quan, đơn vị, làm đa dạng hóa hình thức, cách thức cũng như làm
phong phú thêm các loại hình hoạt động vui chơi, giải tr cho các em.
1.1.3. Tiến trình hoạt động công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi
Tiến trình hoạt động Công tác xã hội cá nh n với trẻ em mồ côi
được tiến hành với năm bước cụ thể như sau:
1.3.1. Xác định vấn đề và thu thập thông tin.
1.3.2. Đánh giá
1.3.3. Lập kế hoạch can thiệp
1.3.4. Thực hiện kế hoạch và giám sát
1.3.5. Lượng giá và kết thúc.
1.1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội cá
nhân với trẻ em mồ côi.
1.4.1. Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động Công tác xã hội
cá nhân với trẻ em mồ côi.
- Điều kiện kinh tế - xã hội
- Quy định của pháp luật và ch nh sách của địa phương đối với trẻ em
mồ côi.
- Yếu tố văn hóa địa phương
1.4.1. Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động Công tác
xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi.
- Trình độ chuyên môn của nh n viên Công tác xã hội
- Đạo đức nghề nghiệp của nh n viên Công tác xã hội
10



- Đối tượng hưởng các dịch vụ Công tác xã hội cá nhân - các trẻ
mồ côi.
1.2. Cơ sở pháp lí về công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em mồ côi
- Công ước Liên Hợp quốc về quyền trẻ em
- Hiến Pháp năm 2013
- Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004
- Luật trẻ em 2016 có hiệu lực từ ngày 1/6/2017.
- Bộ luật Hình sự 2015 có các vấn đề liên quan đến trẻ em
- Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
- Các quy định của Bộ luật Dân sự 2015
- Các quy định của Bộ luật Lao động 2013
- Chương trình hành động quốc gia về Trẻ em Việt Nam( giai đoạn
1991-2000 và giai đoạn 2001-2010); Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em
giai đoạn 2011-2015.
- Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 (Quyết
định 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010)
Tiểu kết chương 1
Chương 1 tác giả đã trình bày khái quát cơ sở lý luận về công tác xã
hội cá nh n đối với trẻ em mồ côi; các ch nh sách của Nhà nước, những văn
bản pháp lý về công tác xã hội đối với trẻ em nói chung cũng như đối với
trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và trẻ em mồ côi nói riêng. Qua đó s tạo cơ
sở lý luận và pháp lý vững ch c cho việc nghiên cứu các vấn đề về thực
trạng CTXH cá nh n với trẻ em mồ côi tại Làng trẻ em SOS Thái Bình ở
chương tiếp theo.

11


Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI

TRẺ MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN LÀNG TRẺ EM SOS THÁI BÌNH
2.1. Tổng quan về địa bàn và khách thể nghiên cứu
2.1.1. Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Thái
Bình.
Thái Bình là một tỉnh đồng bằng ven biển, vị tr địa lý không mấy thuận
lợi cho sự phát triển kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trường. Là một tỉnh
đông d n, lao động nông thôn chiếm tỷ lệ lớn (khoảng 90%), trình độ d n
tr và chất lượng cuộc sống còn thấp, lại có đông đối tượng bảo trợ. Toàn
tỉnh có trên 93 nghìn đối tượng bảo trợ xã hội đang được hưởng trợ cấp
hàng tháng thì số lượng trẻ mồ côi là 8660 trẻ trong đó có tới 2058 em
(22,23%) có hoàn cảnh khó khăn. Số trẻ mồ côi được hưởng chế độ trợ cấp
của nhà nước hàng tháng chỉ có 670 em (8,12%), số còn lại chủ yếu được
nuôi dưỡng tại cộng đồng thông qua các phong trào nhận đỡ đầu, nhận nuôi
dưỡng hoặc sống với ông bà nội, ngoại, họ hàng th n th ch.
2.1.2. Khái quát về Làng trẻ em SOS quốc tế
SOS là tổ chức xã hội cộng đồng (Societas- socialis) do Tiến sỹ
Hermann meiner, sinh năm 1919 người Áo sáng lập. Làng trẻ em SOS là
một tổ chức mang t nh chất toàn cầu có mặt trên 132 quốc gia và vùng lãnh
thổ trong đó có Việt Nam
2.1.3. Khái quát về tổ chức Làng trẻ em SOS Việt Nam.
Làng trẻ em SOS Việt Nam đang có 67 chương trình và dự án tại
17 tỉnh/thành phố (Bến Tre, Bình Định, Cà Mau, Đà Nẵng, Điện Biên, Gia
Lai, Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh, Khánh Hòa, Lâm Đồng,
Nghệ An, Phú Thọ, Quảng Bình, Thanh Hóa, Thái Bình và Thừa Thiên
Huế), đứng thứ 3 về quy mô trong tổng số 134.
2.1.4. Đặc điểm của Làng trẻ em SOS Thái Bình
Làng trẻ em SOS Thái Bình là Làng thứ 16 ở Việt Nam, được x y
dựng tại Phường Hoàng Diệu, thành phố Thái Bình với tổng diện t ch
25,000 m2. Ngày 21/01/2015, Làng trẻ em SOS Thái Bình ch nh thức
khánh thành .

Hiện tại, Làng trẻ em SOS Thái Bình có 14 nhà gia đình, với công
suất tối đa có thể đáp ứng nhu cầu chăm sóc, nuôi dưỡng thường xuyên 140
12


trẻ. Làng có 1 trường mẫu giáo với 200 học sinh và 1 khu Lưu xá thanh
niên.
Tổng số cán bộ, nh n viên của Làng là 43 người, trong đó 12 người
có trình độ Đại học, 8 người có trình độ cao đẳng, 6 người có trình độ trung
cấp, còn lại có trình độ văn hóa 12/12 và 9/12 (chủ yếu là các bà mẹ, bà dì).
2.1.5. Đặc điểm trẻ em mồ côi tại Làng trẻ SOS Thái Bình.
Hiện nay, Làng trẻ em SOS Thái Bình đang nuôi dưỡng 109 trẻ chủ
yếu từ các huyện, thị trong địa bàn tỉnh như huyện Kiến Xương, Tiền Hải,
Thái Thụy, Hưng Hà, Quỳnh Phụ, Đông Hưng, Vũ Thư, Thành phố Thái
Bình và một số tỉnh l n cận như Nam Định, Hải Dương, Hưng Yên ...
Cơ cấu theo độ tuổi và giới t nh của trẻ em mồ côi tại Làng trẻ em SOS
Thái bình cụ thể như sau:
Bảng 2.1. Cơ cấu theo độ tuổi và giới tính của trẻ em mồ côi
tại Làng trẻ em SOS Thái bình
Độ tuổi
Giới tính
Tổng
Nam
Nữ
Số trẻ dưới 6 tuổi
5
10
15
Số trẻ từ 6 đến 11 tuổi
24

22
46
Số trẻ từ 12 đến 15 tuổi
22
25
47
Số trẻ trên 15 tuổi
0
1
1
Tổng
51
58
109
Tỷ lệ
46,8%
53,2%
Nguồn: Báo cáo thực hiện nhiệm vụ của Làng trẻ SOS Thái Bình 2013-2016

Trẻ em mồ côi tại Làng trẻ SOS Thái Bình có đặc điểm:
Thứ nhất, đều có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
Thứ hai, không có trường hợp nào là trẻ em vi phạm pháp luật.
Thứ ba, các trẻ đều có sức khỏe tốt để đảm bảo việc học tập, lao
động và vui chơi, giải tr .
Thứ tư, trẻ mồ côi được tiếp nhận vào Làng đều ở độ tuổi còn nhỏ
(dưới 8 tuổi), nhưng số trẻ sơ sinh và dưới 5 tuổi chiếm tỷ lệ nhỏ.
Thứ năm, có thái độ t ch cực trong việc vun đ p, hòa hợp trong mối
quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.

13



2.2. Thực trạng công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em mồ côi tại làng
trẻ em SOS Thái Bình
2.2.1. Thực trạng hoạt động CTXH cá nhân trong nuôi dưỡng, chăm sóc
sức khỏe thể chất.
Bảng 2.2: Thực trạng hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe thể
chất cho trẻ mồ côi tại Làng trẻ em SOS Thái Bình.
STT
Mức độ (%)
Thứ
Nội dung
Chưa
bậc
Tốt
T.bình
tốt
1
Bố tr nơi ở đảm bảo an toàn cho trẻ mồ 90,4
9,58
0,00
1
côi
2
2
Tổ chức bữa ăn để đảm bảo điều kiện
85,1
14,9
0,00
2

dinh dưỡng cho trẻ mồ côi
3
Quần áo, tư trang đáp ứng nhu cầu cho 79,7
19,22
0,00
4
trẻ em mồ côi
8
4
Chăm sóc y tế cho trẻ mồ côi
84
16
0,00
3
Nguồn: Phiếu điều tra
Kết quả ở Bảng 2.3 cho thấy, thực trạng tổ chức và hoạt động nuôi
dưỡng, chăm sóc sức khỏe về thể chất cho trẻ em mồ côi ở Làng trẻ SOS
Thái Bình thông qua các tiêu chí: Bố tr nơi ở đảm bảo an toàn, tiện nghi,
Tổ chức bữa ăn để đảm bảo điều kiện dinh dưỡng; Chăm sóc y tế và Quần
áo, tư trang đáp ứng nhu cầu cho trẻ em mồ côi được đánh giá là tốt đều đạt
tỷ lệ cao.
2.2.2.Thực trạng hoạt động Công tác xã hội cá nhân trong hỗ trợ tâm lý
cho trẻ em mồ côi.
Bảng 2.3. Thực trạng hoạt động Công tác xã hội cá nhân trong
hỗ trợ tâm lý cho trẻ mồ côi tại Làng trẻ SOS Thái Bình.

1

Số


Nội dung hoạt động nhằm hỗ trợ tâm

Đánh giá của các cán bộ, nhân

Thứ

TT

lý cho trẻ

viên

bậc

T m sự, chia sẻ những vướng m c, khó

T. xuyên

Đôi khi

Chưabaogiờ

81,4

18,6

0,00

1


74,07

25,93

0,00

2

khăn của trẻ
2

Động viên, kh ch lệ trẻ bộc lộ suy nghĩ

14


3

Đứng trên lập trường của trẻ để l ng nghe

55,5

44,5

0,00

5

59,2


40,8

0,00

4

66,6

33,4

0,00

3

ý kiến của trẻ
4

Kể cho trẻ nghe những tấm gương vượt
khó vươn lên trong cuộc sống

5

Trực tiếp tư vấn cho trẻ giải quyết các
vướng m c trong học tập, tình bạn, tình
yêu…

Nguồn: Phiếu điều tra
Hoạt động hỗ trợ t m lý đã được quan t m và thực hiện tương đối
thường xuyên. Tuy nhiên, hoạt động này tại Làng trẻ SOS Thái Bình còn
gặp phải những hạn chế nhất định, nguyên nh n ch nh là: Làng hiện còn

chưa có cán bộ, nh n viên nào được đào tạo trình độ tư vấn chuyên s u, cho
nên mặc dù hoạt động tham vấn, tư vấn được thực hiện khá thường xuyên
nhưng lại chưa mang lại hiệu quả cao; một số em còn nhút nhát, các em còn
ngần ngại khi gặp riêng cán bộ giáo dục để tham vấn, tư vấn giải quyết vấn
đề, trong khi đó cán bộ giáo dục lại chưa có biện pháp phù hợp làm cho trẻ
có thể bộc lộ khó khăn, vướng m c của mình.
2.2.3. Thực trạng hoạt động Công tác xã hội cá nhân trong giáo dục cho
trẻ mồ côi
* Thực trạng hoạt động giáo dục văn hóa (tổ chức hoạt động học
tập) cho trẻ em mồ côi tại Làng trẻ SOS Thái Bình
Bảng 2.4. Kết quả học tập của học sinh THCS và THPT của
Làng trẻ em SOS Thái Bình qua các năm học
Năm học
Kết quả đạt được
Giỏi %
Khá %
Trung bình
Yếu %
%
2013-2014
0,00
42,8
45,2%
12%
2014-2015
8,3
51,7
32,0
8,0
2015-2016

13,9
48,6
28,1
9,4
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học hàng năm
Bảng 2.5. Kết quả học tập của học sinh Tiểu học của Làng trẻ
em SOS Thái Bình qua các năm học
15


Năm học

Kết quả đạt được
Hoàn
Hoàn
thành tốt
thành

Chưa
hoàn
thành
2013-2014
0,00
23,4
76,6
0,00
2014-2015
0,00
28,7
71,3

0,00
2015-2016
0,00
36,3
63,7
0,00
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học hàng năm
Qua bảng số liệu tổng hợp kết quả học tập trên cho thấy học lực của
các trẻ mồ côi trong Làng trẻ SOS Thái Bình năm sau so với năm trước đã
có những chuyển biến t ch cực. Số học sinh học lực yếu tuy vẫn còn song
đã và đang có chiểu hướng giảm. Số học sinh khá, giỏi (ở THCS và THPT),
học sinh hoàn thành tốt các môn ở Tiểu học tăng đáng kể.
* Thực trạng công tác giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ em mồ côi
Các phương pháp giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ trong gia đình
đã được sử dụng phong phú với nhiều hình thức mức độ khác nhau.
* Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em mồ côi tại Làng trẻ
em SOS Thái Bình.
Làng trẻ SOS Thái Bình đã sớm có những động thái t ch cực trong
việc tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho các trẻ mồ côi trong
Làng. Làng trẻ SOS Thái Bình giao cho Đoàn Thanh niên và các Nh n viên
iáo dục thường xuyên tổ chức các hoạt động lao động, các c u lạc bộ năng
khiếu, các buổi giao lưu, tọa đàm, các buổi học tập rèn luyện kỹ năng sống
cơ bản như: phong trào giúp mẹ làm việc nhà, tham gia lao động sản xuất
(trồng rau); tổ chức c u lạc bộ c m hoa nghệ thuật, c u lạc bộ nói tiếng
Anh; tọa đàm các vấn đề về giới và kỹ năng giúp trẻ gái tự bảo vệ mình
khỏi sự x m hại tình dục, tổ chức các lớp học sơ cứu khi bị thương, các lớp
học bơi lội … đối với các trẻ ở độ tuổi phù hợp.
2.2.4. Thực trạng hoạt động công tác xã hội cá nhân trong hỗ trợ vui chơi,
giải trí cho trẻ mồ côi.
Làng trẻ em SOS Thái Bình thường xuyên tổ chức rất nhiều các

hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, vui chơi giải tr phù hợp với
Hoàn thành
Xuất sắc

16


lứa tuổi và sức khỏe của các em như: phong trào tập thể dục buổi sáng; các
hoạt động văn hóa, văn nghệ, tham gia thi đấu thể dục thể thao cũng được
tổ chức thường niên vào các sự kiện quan trọng trong năm như dịp mồng
01/6, 2.9 , Tết Trung thu... Ngoài ra Làng trẻ SOS Thái Bình còn t ch cực
cho trẻ của Làng tham gia các hoạt động như trại hè, giao lưu thi đấu thể
dục thể thao với các Làng trẻ em khác do Làng trẻ em SOS Việt Nam tổ
chức.
Tuy nhiên, hoạt động hỗ trợ vui chơi, giải tr của Làng trẻ em SOS
Thái Bình cũng còn một số điểm hạn chế như: chưa đầu tư đầy đủ về cơ sở
vật chất phục vụ hoạt động vui chơi, giải tr của trẻ trong Làng nên việc thu
hút các em tham gia thường xuyên chưa cao. Đặc biệt chưa có nhiều thiết bị
vui chơi an toàn cho trẻ mầm non; vẫn còn một số trẻ khá nhút nhát nên
cũng chưa tham gia t ch cực vào các hoạt động vui chơi do Làng tổ chức.
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội cá
nhân đối với trẻ em mồ côi tại Làng trẻ SOS Thái Bình.
2.3.1. Các nhân tố khách quan
2.3.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội của Thái Bình.
2.3.1.2. Chính sách của tỉnh đối với trẻ mồ côi.
2.3.2. Các nhân tố chủ quan
2.3.2.1. Nguồn lực đảm bảo cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em
mồ côi của Làng trẻ em SOS Thái Bình.
2.3.2.2. Đội ngũ cán bộ, nhân viên của Làng trẻ em SOS Thái Bình
2.3.2.4. Trẻ mồ côi tại Làng trẻ em SOS Thái Bình.

Tiểu kết chương 2
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng CTXH cá nh n với trẻ em mồ côi
tại Làng trẻ em SOS Thái Bình tôi nhận thấy những kết quả đã đạt được và
hạn chế còn tồn tại như sau:
Về kết quả đã đạt được trong CTXH cá nh n với trẻ em mồ côi tại
Làng trẻ SOS Thái Bình thời gian qua:
- Các hoạt động CTXH cá nh n với trẻ em mồ côi tại Làng dưới sự
lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất từ Văn phòng Làng trẻ SOS Việt Nam và chỉ
17


đạo sát sao của cán bộ lãnh đạo Làng trẻ em SOS Thái bình đã dần đi vào
ổn định, hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe thể chất; hoạt động hỗ
trợ t m lý; hoạt động giáo dục và hoạt động hỗ trợ vui chơi giải tr cho trẻ
mồ côi tại Làng đã đạt được những kết quả khả quan: trẻ được tăng cường
thể chất với chế độ dinh dưỡng hợp lý và cách chăm sóc phù hợp; hòa nhập
tốt hơn với môi trường giáo dục mới và không ngừng tiến bộ trong học tập;
c n bằng cảm xúc không còn nhiều trẻ hư, ngỗ ngược hay sống quá khép
k n; t ch cực tham gia các hoạt động vui chơi, giải tr mà Làng tổ chức.
- Các cán bộ nh n viên trong Làng đoàn kết, nhất tr , nhiệt tình
trong công việc, thương yêu, tận tình với trẻ, được trẻ tin tưởng.
- Đã kêu gọi được sự đồng tình, ủng hộ cả về vật chất và tinh thần
nhiều cá nh n, tổ chức trong và ngoài tỉnh giúp n ng cao năng lực thực hiện
chức năng, nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em mồ côi của
Làng
Tuy nhiên, với sự tác động, ảnh hưởng của nhiều nguyên nh n khác
nhau làm cho CTXH cá nh n với trẻ mồ côi tại Làng trẻ SOS Thái Bình còn
một số hạn chế chưa kh c phục được, đó là:
- Năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo chưa tốt, chưa ai được đào
tạo qua các chuyên ngành quản lý, một số chưa thực sự sát sao trong công

việc nên chậm trong việc n m b t tình hình thực hiện nhiệm vụ của nh n
viên trong Làng và diễn biến quá trình phát triển của trẻ nên chưa đưa ra
được những kế sách kịp thời n ng cao hiệu quả CTXH cá nh n với trẻ em
mồ côi tại Làng.
- Nh n viên CTXH của Làng hiện chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu
cả về số lượng và trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp nên còn
những ảnh hưởng nhất định đối với hiệu quả CTXH cá nh n với trẻ em mồ
côi tại Làng. Hầu hết nh n viên chưa được đào tạo về chuyên ngành CTXH
đã g y khó khăn trong suốt tiến trình CTXH cá nh n với trẻ em mồ côi, làm
cho các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, hỗ trợ t m lý, hỗ trợ vui
chơi giải tr cho trẻ chưa đạt được hiệu quả cao nhất.

18


- Số t nh n viên chưa thực sự có lòng yêu trẻ nên trong quá trình
chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục chưa tạo được niềm tin tuyệt đối cho trẻ,
vẫn hãn hữu còn để tình trạng xung đột với trẻ xảy ra, chưa thực sự x y
dựng được một gia đình SOS như mong muốn.
- Vẫn còn một số trẻ chưa thực sự hòa nhập môi trường mới, chưa
ổn định t m lý, kết quả học tập và rèn luyện chưa thực sự khả quan.
- Cơ sở vật chất chưa hoàn thiện (như chưa có nhà lưu xá thanh
niên, chưa có khu vui chơi, giải tr , khu thể dục, thể thao chuyên dụng cho
trẻ…) nên ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả các hoạt động chăm sóc, giáo
dục và vui chơi của trẻ.
- Làng chưa thực sự x y dựng được một chiến lược l u dài và có
hiệu quả trong việc thu hút các nguồn tài trợ, và các tổ chức, cá nh n đỡ đầu
cho trẻ.
Thực trạng tổ chức và hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em mồ
côi tại Làng trẻ SOS Thái Bình ch nh là cơ sở thực tiễn quan trọng để chúng

tôi đề xuất các giải pháp n ng cao hiệu quả CTXH cá nh n đối với trẻ mồ
côi tại Làng trẻ em SOS Thái Bình ở chương 3.

19


Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI
CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ MỒ CÔI TẠI LÀNG TRẺ EM SOS
THÁI BÌNH
3.1. Giải pháp về mặt quản lý của Làng trẻ em SOS Thái Bình
3.1.1. Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo
Làng trẻ em SOS Thái Bình.
Để thực hiện giải pháp này, Làng trẻ em SOS Thái Bình cần thực
hiện các nhiệm vụ cụ thể sau đ y:
Một là, cán bộ lãnh đạo của Làng nhanh chóng luân phiên nhau
tham gia các khóa đào tạo cơ bản về quản lý nhà nước, về nghề CTXH, về
ngoại ngữ, tin học và về t m lý trẻ em trong đó t m lý trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt.
Hai là, phải ph n công công việc, ph n cấp quản lý, đưa ra cơ chế
phối kết hợp và quy định trách nhiệm cá nh n một cách rõ ràng.
Ba là, phải thường xuyên tổ chức lấy ý kiến đánh giá của cán bộ
công nh n viên trong Làng đối với hoạt động quản lý của lãnh đạo Làng.
Thứ tư là, phải thường xuyên đổi mới phương pháp quản lý, ứng
dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý điều hành để đạt hiệu quả
cao nhất.
3.1.2. Tăng cường quản lý bằng nội quy, quy chế, kế hoạch.
Làng cần phải x y dựng các quy chế và bản mô tả công việc cho
mỗi chức danh một cách rõ ràng, quy định cụ thể trách nhiệm và quyền hạn
của cán bộ nh n viên và x y dựng nội quy trong sinh hoạt, học tập, vui chơi

của trẻ. Bên cạnh đó, quy định mỗi nh n viên SOS hàng tuần, hàng tháng,
hàng quý, hàng năm phải tự mình x y dựng kế hoạch hoạt động chi tiết của
mình giúp n ng cao ý thức của người lao động t nh chuyên nghiệp hóa của
các cá nh n, bộ phận.
Nhanh chóng x y dựng kế hoạch cho từng nội dung hoạt động trọng
yếu của Làng trên cơ sở ứng dụng phương pháp CTXH cá nh n đối với trẻ
em mồ côi như: X y dựng kế hoạch toàn diện cho hoạt động nuôi dưỡng,
20


chăm sóc sức khỏe thể chất; hoạt động giáo dục; hoạt động hỗ trợ t m lý;
hoạt động hỗ trợ vui chơi, giải tr cho trẻ mồ côi; X y dựng kế hoạch phối
hợp toàn diện với ch nh quyền các địa phương, Phòng bảo trợ xã hội Sở Lao
động Thương binh Xã hội khảo sát đón trẻ bổ sung cho các nhà gia đình và kế
hoạch vận động thu hút các nguồn tài trợ cho Làng và đỡ đầu các trẻ trong
Làng.
3.2. Giải pháp đối với cán bộ chăm sóc, cán bộ công tác xã hội
làng trẻ SOS Thái Bình
3.2.1. Ổn định tư tưởng, nâng cao tinh thần trách nhiệm và bồi
dưỡng lòng yêu trẻ cho cán bộ trực tiếp chăm sóc trẻ.
3.2.2. Nâng cao năng lực, trình độ, kỹ năng nghề nghiệp cho cán
bộ chăm sóc, cán bộ công tác xã hội của Làng trẻ em SOS Thái Bình.
3.3. Giải pháp với trẻ em mồ côi tại Làng trẻ SOS Thái Bình
Trẻ em mồ côi là đối tượng ch nh trong CTXH cá nh n tại Làng trẻ
SOS Thái Bình, đồng thời là chủ thể ch nh trong hưởng thụ các dịch vụ trợ
giúp của Làng cho nên, ứng dụng phương pháp CTXH cá nh n vào quản lý
từng trường hợp trẻ em mồ côi tại Làng được coi là giải pháp quan trọng và
hết sức cần thiết, mang lại hiệu quả cao trong triển khai dịch vụ trợ giúp của
Làng. Để có thể n ng cao hiệu quả CTXH cá nh n với trẻ em mồ côi tại
Làng, đòi hỏi trong suốt tiến trình CTXH cá nh n từ công tác tiếp nhận trẻ

đến định hướng cho trẻ hòa nhập trở lại cộng đồng phải xác định được các
nhiệm vụ cụ thể trong từng nội dung hoạt động CTXH cá nh n với trẻ em
mồ côi tại Làng.
3.3.1. Trong công tác tiếp nhận trẻ.
- Lựa chọn đưa vào Làng các trẻ càng ở độ tuổi nhỏ càng tốt, nhất
là các trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi sơ sinh, những trẻ mồ côi đang rất cần và
nguyện t m tiếp nhận các dịch vụ trợ giúp của Làng để thay đổi hoàn cảnh.
- Tạo t m lý gần gũi, cởi mở, cho trẻ; tạo niềm tin cho gia đình trẻ,
g n kết chặt ch với gia đình, người th n của trẻ, nhưng đồng thời cũng
phải có thái độ dứt khoát, quan điểm rõ ràng vì lợi ch của trẻ tránh một số
trường hợp các gia đình có thể g y khó khăn cho cán bộ, nh n viên, các bà
21


mẹ, bà dì, sách nhiễu đối với hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ
tại Làng.
3.3.2. Trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng sức khỏe thể chất;
công tác hỗ trợ tâm lý; công tác giáo dục, công tác hỗ trợ hoạt động vui
chơi cho trẻ em mồ côi.
- Trong hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe thể chất:
Phát huy tối đa các nguồn lực ch nh thức và không ch nh thức vào
việc n ng cao chất lượng dinh dưỡng, đầu tư trang, thiết bị cho việc n ng
cao chất lượng cuộc sống cho trẻ.
- Trong hoạt động hỗ trợ tâm lý cho trẻ mồ côi:
- Trong công tác giáo dục trẻ mồ côi:
Chuẩn bị các điều kiện thiết yếu; Phối hợp với nhà trường hướng
dẫn cho trẻ chấp hành và thực hiện tốt nội quy của nhà trường, giáo viên
chủ nhiệm; duy trì tốt nội qui giờ tự học tại các gia đình; kiện toàn và bổ
sung thêm sách cho thư viện Làng; mở thêm các lớp phụ đạo các môn cho
trẻ; X y dựng mô hình tự giúp nhau học tập của các trẻ trong Làng; đa dạng

hóa các hoạt động giáo dục ngoại khóa.
- Trong hoạt động hỗ trợ vui chơi, giải trí cho trẻ em mồ côi tại
Làng
Tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục thể chất; Các hoạt động
sinh hoạt văn hóa, văn nghệ; phát động các hành động vì trẻ em; kêu gọi
đầu tư, xin kinh ph từ Làng trẻ em SOS Việt Nam, từ UBND tỉnh Thái
Bình để sửa chữa, x y dựng mới các khu vui chơi, giải tr cho trẻ, để trẻ
thuận tiện tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao.
3.3.3.Trong công tác định hướng cho trẻ tái hòa nhập cộng đồng
Chú trọng trang bị cho trẻ những kỹ năng sống cơ bản, đồng thời
phải tăng cường hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, tìm kiếm việc làm cho
trẻ em mồ côi tại Làng.
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở đánh giá thực trạng CTXH cá nh n với trẻ em mồ côi tại
Làng trẻ em SOS Thái Bình, xuất phát từ những hạn chế trong các hoạt
22


động chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, hỗ trợ t m lý và hỗ trợ hoạt động vui
chơi giải tr cho trẻ mồ côi tại Làng, tác giả đã đề ra một số giải pháp nhằm
n ng cao hiệu quả CTXH cá nh n với trẻ em mồ côi tại Làng trẻ em SOS
Thái Bình. Các giải pháp được tác giả hướng thuộc ba nhóm: iải pháp về
mặt quản lý của Làng trẻ em SOS Thái Bình; iải pháp đối với cán bộ
chăm sóc, cán bộ CTXH Làng trẻ em SOS Thái Bình; iải pháp với trẻ em
mồ côi tại Làng trẻ SOS Thái Bình. Trong mỗi nhóm giải pháp, tác giả đã
vạch ra từng nhiệm vụ cụ thể và cách thức thực hiện, đảm bảo sự nhịp
nhàng, đồng bộ trong toàn bộ tiến trình CTXH cá nh n với trẻ em mồ côi
tại Làng khi tổ chức thực hiện các hoạt động thuộc chức năng của Làng.
Với những giải pháp đó tác giả tin tưởng rằng hoạt động CTXH cá nh n với
trẻ em mồ côi tại Làng trẻ em SOS Thái Bình s ngày càng đạt hiệu quả cao

hơn.
KẾT LUẬN
Trẻ em là người chủ tương lai của đất nước. Ch nh vì vậy việc
chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em là nhiệm vụ chung của toàn cộng đồng,
xã hội. Qua quá trình nghiên cứu về đề tài “Công tác xã hội cá nhân đối
với trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Thái Bình” cho phép tôi
đưa ra một số kết luận như sau:
Thứ nhất, Làng trẻ SOS Thái Bình với chức năng và nhiệm vụ của
mình là chăm sóc và nuôi dưỡng dành cho đối tượng trẻ em mồ côi không
nơi nương tựa. Trẻ được chăm sóc nhằm phát triển một cách toàn diện, đảm
bảo về quyền trẻ em và luôn dành mọi điều tốt nhất để trẻ có thể hòa nhập
cộng đồng, xoa dịu những mất mát thiệt thòi cho các em. Tuy nhiên, tình
hình hoạt động CTXH tại Làng trẻ SOS Thái Bình đang còn gặp một số khó
khăn nhất định. Ngoài cơ sở vật chất thì yếu tố phương pháp và kỹ năng
CTXH của cán bộ xã hội tại Làng trẻ SOS Thái Bình còn hạn chế trong việc
trợ giúp và đáp ứng nhu cầu của trẻ trong Làng.
Thứ hai, trẻ em mồ côi được nuôi dưỡng và chăm sóc trong Làng
trẻ SOS Thái Bình luôn được sự quan t m chăm sóc và đáp ứng các nhu cầu
23


×