Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn thành phố Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.01 KB, 93 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LÊ THỊ SƢƠNG MAI

QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM
CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TỪ THỰC TIỄN
THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60900101

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. VŨ HÙNG CƢỜNG

HÀ NỘI, 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
ghi trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa
từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

LÊ THỊ SƢƠNG MAI



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
Chƣơng 1: NH NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN
LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC
BIỆT ................................................................................................................... 13
1.1. Khái niệm và đ c đi m tr em c hoàn c nh đ c biệt .................................. 13
1.2. L luận v qu n l công tác xã hội đối v i tr em c hoàn c nh đ c biệt ... 21
1.3. Một số yếu tố nh hưởng đến qu n l công tác xã hội đối v i tr em c
hoàn c nh đ c biệt ............................................................................................... 27
1.4. Cơ sở pháp l v qu n l công tác xã hội đối v i tr em c hoàn c nh đ c
biệt. ...................................................................................................................... 31
1.5. Kinh nghiệm một số tỉnh thành trong nư c v công tác qu n l công tác
xã hội đối v i tr em c hoàn c nh đ c biệt. ....................................................... 33
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI
TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ... 39
2.1. Đ c đi m v địa bàn và khách th nghiên cứu ............................................. 39
2.2. Thực tr ng v qu n l công tác xã hội đối v i tr em c hoàn c nh đ c
biệt ....................................................................................................................... 43
2.3. Đánh giá chung v qu n l công tác xã hội đối v i tr em c hoàn c nh
đ c biệt ................................................................................................................ 57
2.4. Phân tích các yếu tố nh hưởng đến qu n l công tác xã hội đối v i tr
em c hoàn c nh đ c biệt t i Cần Thơ ................................................................ 60
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ
HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TẠI THÀNH
PHỐ CẦN THƠ................................................................................................. 64
3.1. Định hư ng phát tri n kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ đến năm 2020
và yêu cầu đối v i việc tăng cường công tác xã hội đối v itr em c hoàn
c nh đ c biệt t i Cần Thơ .................................................................................... 64
3.2. Cơ hội và thách thức đối v i việc tăng cường qu n l công tác xã hội đối
v i tr em c hoàn c nh đ c biệt t i Cần Thơ..................................................... 66

3.3. Các biện pháp cụ th đ tăng cường qu n l công tác xã hội đối v i tr
em c hoàn c nh đ c biệt .................................................................................... 67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 73


DANH MỤC BẢNG BIỂU
B ng 2.1. Nhận thức v tầm quan trọng của qu n l Công tác xã hội v i tr
em c HCĐB ................................................................................................... 41
B ng 2.2: Tổng hợp số lượng đối tượng tr em c HCĐB những năm gần đây
Thành phố Cần Thơ......................................................................................... 42
B ng 2.3. Qu n l v xây dựng và thực thi văn b n chính sách pháp luật v
lĩnh vực CTXH v i tr em c hoàn c nh đ c biệt........................................... 44
B ng 2.4. Qu n l đội ng nhân lực làm việc trong lĩnh vực công tác xã hội
đối v i tr em c hoàn c nh đ c biệt............................................................... 48
B ng 2.5. Qu n l v đối tượng tr em c HCĐB............................................. 51
B ng 2.6. Công tác ki m tra, giám sát ki m tra, giám sát ho t động công tác xã
hội v i tr em c hoàn c nh đ c biệt................................................................. 55


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, số lượng tr em c hoàn c nh đ c biệt ở nư c ta rất l n, trong
đ , c rất nhi u em mồ côi, bị bỏ rơi, bị sao nhãng, b o lực, b o hành, tr em
c nhu cầu được gia đình, cá nhân nhận nuôi. Tuy nhiên, đi u đáng lưu tâm là
đến nay, sự biến động số lượng nh m tr em bị bỏ rơi, tr mồ côi, nhiễm HIV,
bị xâm h i, b o hành đang c xu hư ng tăng m nh. Số tr thuộc hộ cận
nghèo, hộ nghèo và tr em nghèo đa chi u còn rất cao ở nh m dân tộc thi u
số và t i các vùng kh khăn. Tính đến ngày 1/1/2011, trong số 24 triệu người
thuộc diện trợ giúp xã hội của c nư c thì c 1,6 triệu tr em c hoàn c nh
đ c biệt, song chỉ m i c 66.000 em được hưởng trợ cấp xã hội. Đội ng cán

bộ, nhân viên làm việc trong lĩnh vực b o trợ xã hội đối v i tr em còn thiếu
v số lượng và yếu v chất lượng. Đ ng và Nhà nư c ta đã dành sự quan tâm
đ c biệt đến tr em, đã ban hành nhi u chủ trương chính sách đ chăm lo t o
đi u kiện đ tr em phát tri n hài hòa c v th chất, tinh thần và đ o đức.
Việt Nam là nư c đầu tiên ở Châu Á và nư c thứ hai trên th gi i phê chuẩn
Công ư c Quốc tế v Quy n tr em năm 1990. Năm 1991 ban hành Luật B o
vệ, Chăm s c và Giáo dục tr em; sửa đổi luật vào tháng 6 năm 2004; thông
qua chương trình hành động quốc gia vì tr em 1991 - 2000 và 2001 - 2010.
Việt Nam c ng tham dự hội nghị thượng đỉnh Liên Hợp Quốc v i việc thông
qua mục tiêu thiên niên kỷ. Chính phủ và các Bộ ngành đã xây dựng và tri n
khai nhi u chương trình, kế ho ch và chính sách b o vệ, chăm s c tr em.
Nhờ vậy tình hình tr em ở Việt Nam đã được c i thiện đáng k v mọi m t,
được nhân dân đồng tình và quốc tế ghi nhận. Cuộc sống của 26 triệu tr em
Việt Nam ngày nay đã được c i thiện hơn nhi u so v i cách đây hai thập kỷ.
Bên c nh những thành tích rất ấn tượng v kinh tế xã hội, Việt Nam vẫn ph i
đối m t v i một thực tế là kho ng cách giàu nghèo, giữa người Kinh và các
dân tộc thi u số, giữa thành thị và nông thôn ngày càng l n. Tình tr ng nghèo
ở tr em Việt Nam hiện nay trên thực tế còn nhi u hơn các số liệu thống kê v
đ i nghèo từ trư c t i nay. Các số liệu này không ph n ánh được các nhu cầu

1


cơ b n của tr em đã được đáp ứng vì nhu cầu của tr em không giống như
nhu cầu của người l n. Việt Nam gần đây đã xây dựng một cách tiếp cận v
tr em c hoàn c nh đ c biệt và tr em nghèo. Cách tiếp cận dựa vào các nhu
cầu cơ b n của tr như giáo dục, y tế, nơi ở, bình đẳng v xã hội và b o trợ xã
hội cho thấy kho ng 1/3 số tr em dư i 16 tuổi, tương đương v i con số b y
triệu tr em c th bị coi là nghèo vào năm 2006. Kho ng 1/3 số tr em dư i
năm tuổi bị còi cọc do suy dinh dưỡng kéo dài. Cứ ba tr em dư i 5 tuổi thì

c hơn một em chưa được tiêm chủng đầy đủ. Gần một nửa tổng số tr em
không được tiếp cận v i thiết bị vệ sinh hợp vệ sinh ngay t i gia đình và 2/3
tr em không c được một quy n truyện tranh hay một quy n sách dành cho
thiếu nhi đ đọc. Khi mà các vấn đ xã hội đang n y sinh ngày càng phức t p
thì số lượng tr em c hoàn c nh đ c biệt cần nhận sự chăm s c thay thế ngày
càng đông trong khi nguồn lực hỗ trợ sẵn c vẫn rất h n chế thì ho t động
chăm s c nuôi dưỡng và việc đáp ứng các nhu cầu cho tr em, vai trò của
nhân viên công tác xã hội vẫn còn là một câu hỏi l n. Làm thế nào đ việc
qu n l công tác xã hội đối v i tr em c hoàn c nh đ c biệt một cách hiệu
qu c ng là vấn đ cần nghiên cứu đ đưa ra những đ xuất phù hợp v i tình
hình thực tế hiện nay.
Theo thống kê của Sở Lao động và Thương binh xã hội Thành phố
Cần Thơ vẫn còn 2.300 tr em c hoàn c nh đ c biệt và 11.540 tr em sống
trong gia đình hộ nghèo, cận nghèo đang cần được quan tâm, giúp đỡ.
Là một cán bộ trong nghành lao động, thường binh và xã hội, sau thời
gian học tập và nghiên cứu t i Học viện Khoa học xã hội c ng như những
hi u biết thực tế trong thời gian công tác t i Sở Lao động Thương binh và Xã
hội Cần Thơ. Tôi quyết định chọn đ tài “Quản lý công tác xã hội đối với trẻ
em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn thành phố Cần Thơ ” làm đ tài
nghiên cứu v i mong muốn đ ng g p những nghiên cứu khoa học thực tiễn
trong công tác xã hội đối v i tr em c hoàn c nh đ c biệt n i chung và tr
em c hoàn c nh đ c biệt t iThành phố Cần Thơ n i riêng.

2


2. Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1. Một số nghiên cứu về trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Nghiên cứu “Chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn: cơ sở lý luận và thực tiễn pháp lý dân sự ở Việt Nam hiện nay” của tác

gi Dương H i Yến đã phân tích các quy định pháp luật hiện hành v b o vệ
chăm s c tr em c hoàn c nh đ c biệt từ đ đưa ra gi i pháp đ hoàn thiện và
nâng cao hiệu qu ho t động b o vệ chăm s c tr em c hoàn c nh đ c biệt
trong thực tiễn.
Nghiên cứu “Tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và các dự báo đến
năm 2020” của tác gi Lê Thu Hà. Đã ph n ánh thực tr ng tr em c hoàn
c nh đ c biệt kh khăn ở Việt Nam đến năm 2010, cơ hội thách thức và các
dự báo đến năm 2020. Qua đ , c th thấy nh m tr em c hoàn c nh đ c biệt
đang cần rất nhi u hỗ trợ đ hòa nhập cộng đồng. Xã hội cần

thức việc

chăm s c, b o vệ, giáo dục tr em đ h n chế gia tăng số lượng của nh m chủ
th này trong giai đo n m i.
Trong thời gian gần đây c một số tài liệu đ cập đến tình hình, nguyên
nhân, c ng như đánh giá các ho t động mô hình hỗ trợ, b o vệ, chăm s c và
giáo dục tr em c hoàn c nh đ c biệt ở Việt Nam.
Theo báo cáo “Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: đánh giá
pháp luật và chỉnh sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt ở Việt Nam” do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội kết hợp v i
Unicef tiến hành năm 2009, dựa trên cơ sở đánh giá các luật, văn b n dư i
luật c ng như những chính sách và chương trình b o vệ tr em, phân tích và
đánh giá những văn b n quy ph m pháp luật đ trong mối tương quan v i
Công ư c Quốc tế v Quy n tr em c ng như các tiêu chuẩn quốc tế v b o
vệ tr em khác. Báo cáo c ng nhằm mục đích xác định những kho ng cách
giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế, c ng như dự báo những diễn
biến m i v việc xây dựng các chính sách và chương trình liên quan đến lĩnh
vực b o vệ tr em.

3



“Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015” c ng đã
chỉ ra những nỗ lực của địa phương trong việc tri n khai thí đi m các ho t
động cung cấp dịch vụ b o vệ tr em theo 3 cấp độ: cấp độ I là phòng ngừa;
cấp độ II là phát hiện, can thiệp s m đ lo i bỏ nguy cơ; cấp độ III là trợ giúp,
phục hồi hòa nhập cộng đồng cho tr em c hoàn c nh đ c biệt c ng được
nhi u địa phương quan tâm. Việc tổ chức cung cấp dịch vụ b o vệ tr em
c ng rất chú trọng t i việc “kết nối dịch vụ b o vệ tr em liên tục” nhằm đáp
ứng nhu cầu cấp bách và b o đ m an toàn của tr em. Các ho t động tư vấn,
vận động, giáo dục đến tận gia đình, cộng đồng; tư vấn t i Trung tâm nuôi
dưỡng tr em c hoàn c nh đ c biệt, các cấp huyện, cấp xã, trong trường học;
thực hiện quy trình “qu n l trường hợp c nguy cơ cao” t i cộng đồng đã
được tri n khai ở các địa phương thí đi m, g p phần quan trọng vào việc gi m
thi u các nguy cơ dẫn đến tr em rơi vào hoàn c nh đ c biệt, nguy cơ thất
học, bỏ học, nguy cơ lang thang, lao động kiếm sống.
Báo cáo “Tình hình trẻ em tại Việt Nam năm 2010” của UNICEF đã
thừa nhận “Trong những năm gần đây, Việt Nam đã đ t được những bư c
tiến quan trọng trong việc thúc đẩy các ho t động chăm s c dựa vào cộng
đồng cho tr em c hoàn c nh đ c biệt, trong đ c tr mồ côi và bị bỏ rơi.
Việt Nam đã đưa vào thực thi các chính sách quốc gia nhằm khuyến khích và
hỗ trợ các gia đình”. Tài liệu này c ng cho thấy những h n chế của Việt Nam
trong b o vệ và chăm s c tr em c hoàn c nh đ c biệt như: chưa xây dựng
được một hệ thống b o trợ xã hội m nh mẽ và hiệu qu ; thiếu một hệ thống
“dịch vụ chăm s c liên tục”; chưa c một phương pháp tiếp cận mang tính
ho ch định; thiếu các cơ chế cụ th đ phát hiện s m và xác định tr em dễ bị
tổn thương; chưa xây dựng được hệ thống can thiệp s m và chuy n tuyến t i
các dịch vụ chuyên sâu; các chương trình hỗ trợ t i trường học và cộng đồng
dành cho tr em c hoàn c nh đ c biệt còn h n chế; hình thức chăm s c tập
trung vẫn còn được sử dụng khá phổ biến v i vai trò là một trong những hình

thức chăm s c thay thế cho tr em cần được b o vệ đ c biệt; tốc độ tăng các

4


nguồn lực dành cho tr em cần sự b o vệ đ c biệt trong những năm gần đây
đang chậm l i
2.2. Một số nghiên cứu về trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt dưới góc độ
công tác xã hội
Hư ng nghiên cứu này c một số tác gi tiêu bi u sau:
Tác gi Trần Thị Minh Đức (2000), Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn với các lớp học linh hoạt. Hội th o Khoa học Việt - Pháp v Tâm l học,
4/2000, của khoa Tâm l học, Đ i học khoa học xã hội và nhân văn- Đ i học
quốc gia Hà Nội đã đ cập đến mô hình l p học linh ho t – lo i hình giáo dục
phi chính quy cho tr em c hoàn c nh đ c biệt kh khăn t i Hà Nội. [19,
tr.239-245]
Tác gi Bùi Thế Hợp và cộng sự v i đ tài “Đánh giá nhu cầu giáo dục
của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn” nghiên cứu được thực hiện từ từ
tháng 5/2006 đến tháng 5/2008 trên địa bàn: Hà Nội, Ninh Bình, Thanh H a,
Ðà Nẵng, Ðồng Nai, Long An, Trà Vinh đã chỉ ra thực tr ng nhu cầu giáo dục
của tr em c hoàn c nh đ c biệt cho thấy c mục tiêu; chương trình; phương
pháp, phương tiện và đi u kiện giáo dục đ u c những bất cập cần được quan
tâm đầu tư phát tri n nhằm đáp ứng một cách hiệu qu nhu cầu giáo dục của
các em. Ði u đ th hiện ở: 1/Mục tiêu giáo dục còn nhi u bất cập v phương
pháp, phương tiện và đi u kiện giáo dục, và chưa c sự quan tâm đầu tư phát
tri n nhằm đáp ứng một cách hiệu qu nhu cầu giáo dục của các em [21, tr.79].
Tác gi Ph m Ngọc Luyến (2007), áo cáo nghiệm thu kết quả nghiên
cứu khoa học về thực trạng, giải pháp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên đ a bàn tỉnh V nh h c. Đ tài đã hệ thống
h a được những vấn đ l luận liên quan đến tr em c hoàn c nh đ c biệt

kh khăn, những văn b n chính sách liên quan đến tr em c hoàn c nh đ c
biệt kh khăn, đồng thời đ tài c ng dã đánh giá được thực tr ng b o vệ,
chăm s c và giáo dục tr em c hoàn c nh đ c biệt kh khăn trên địa bàn tỉnh
qua đ đ xuất được những gi i pháp nhằm nâng cao hiệu qu b o vệ, chăm

5


s c và giáo dục tr em c hoàn c nh đ c biệt kh khăn trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Phúc [22, tr.1-2].
Nh m tác gi Đinh Văn Mãi và cộng sự (2012) v i đ tài: “Khó khăn
của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trước khi hòa nhập cộng đồng”. Nhóm tác
gi đã nêu được tình hình tr em c hoàn c nh đ c biệt ở VIệt Nam, ở Thành
phố Hồ Chí Minh, những kh khăn của các em trư c khi hòa nhập cộng đồng
c ng như chỉ ra được nguyên nhân kh khăn. Đồng thời đ tài c ng đánh giá
được mong muốn của tr em c hoàn c nh đ c biệt trư c khi hòa nhập cộng
đồng [24, tr 1-21].
Tác gi V Nhi Công (2009) c bài viết “Vai trò của nhân viên xã hội
trong tiến trình gi p trẻ em đặc biệt khó khăn hội nhập cuộc sống”. Tác gi
đã chỉ ra vai trò của nhân viên xã hội trong tiến trình giúp tr em đ c biệt kh
khăn hội nhập cuộc sống, kh khăn của nhân viên xã hội trong việc thực hiện
vai trò của mình, c ng như chỉ ra vai trò của nhân viên xã hội v i công tác xã
hội gia đình. Đây chính là vai trò cần thiết bởi vì tr em c hoàn c nh đ c biệt
khó khăn gắn liên v i gia đình tr , chính gia đình là đi u kiện quan trọng đ
giúp các em hội nhập cuộc sống [15].
Báo cáo Hội th o chia s kinh nghiệm và tăng cường hành lang pháp l
v mô hình gia đình nhận nuôi tr em c hoàn c nh đ c biệt, Bộ Lao động
Thương binh và Xã hội ngày 27-28/2/2014. Các báo cáo nghiên cứu trên đã
chỉ ra những h n chế trong hệ thống dữ liệu. Ví dụ như chưa thu thập được tỷ
lệ người khuyết tật phù hợp v i tiêu chuẩn quốc tế. Thay vào đ , các cơ quan

Chính phủ sử dụng các định nghĩa khác nhau, dẫn đến việc sử dụng định
nghĩa mang định hư ng y tế. C th cho rằng, phương pháp này c kh năng
đánh giá thấp số tr em và người l n khuyết tật. Ở Việt Nam, hiện c rất ít
thông tin đáng tin cậy và c tính hệ thống v tình hình người chưa thành niên
vi ph m pháp luật, do đ , kh c th thực hiện phân tích số liệu. Hệ thống thu
thập thông tin số liệu hiện t i chưa phù hợp.
Tác gi Nguyễn Hồng Thái và Ph m Đỗ Nhật Thắng v i bài viết
“Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng-những

6


cơ sở xã hội và thách thức” trên T p chí Xã hội học năm 2005. Bài viết đã chỉ
ra, chăm s c thay thế tr em đ c biệt kh khăn dựa vào cộng đồng-chuy n đổi
từ cách tiếp cận truy n thống sang cách tiếp cận trên cơ sở quy n tr em.
Chăm s c tr đ c biệt kh khăn t i trung tâm b o trợ xã hội và những trở ng i
c th c trong việc thực hiện quy n tr em; Thách thức và trở ng i của chiến
lược chăm s c tr em đ c biệt kh khăn dựa vào cộng đồng [34, tr,92-97].
Tác gi Võ Thị Diệu Quế Năm (2014) “Công tác xã hội đối với trẻ em
có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn các trung tâm bảo trợ xã hội trên đ a bàn
tỉnh ình Đ nh”. Đ tài đã đánh giá được thực tr ng công tác xã hội đối v i
tr em c hoàn c nh đ c biệt t i các trung tâm b o trợ xã hội trên địa bàn tỉnh
Bình Định. Trên cơ sở đ đ xuất các gi i pháp g p phần đ m b o ho t động
công tác xã hội đối v i tr em c hoàn c nh đ c biệt t i các trung tâm b o trợ
xã hội trên địa bàn tỉnh Bình Định trong giai đo n hiện nay [28].
Những công trình nghiên cứu trên đã đ cập đến các vấn đ dư i g c
độ tâm l như : nhu cầu chăm s c giáo tr em c hoàn c nh đ c biệt, kh năng
hòa nhập của tr em c hoàn c nh đ c biệt; Đ cập đến các vấn đ công tác xã
hội như: vai trò của nhân viên CTXH, công tác xã hội đối v i tr em c hoàn
c nh đ c biệt; Đồng thời các nghiên cứu đ c ng đã hệ thống h a được những

vấn đ l luận liên quan đến tr em c hoàn c nh đ c biệt, những văn b n
chính sách liên quan đến tr em c hoàn c nh đ c biệt, các vấn đ tâm sinh l
của tr em c hoàn c nh đ c biệt, nhu cầu chăm s c và b o vệ tr em c hoàn
c nh đ c biệt; c nghiên cứu đã theo cách tiếp cận m i là dựa trên quy n tr
em, v m t thực tiễn c ng đã chỉ ra thực tr ng công tác xã hội đối v i tr em
c hoàn c nh đ c biệt t i một số địa phương. Nhưng các tài liệu và nghiên
cứu này đ u chưa khai thác sâu dư i g c độ công tác xã hội như: công tác xã
hội nh m, công tác xã hội cá nhân, các dịch vụ công tác xã hội cung cấp cho
tr em; chưa n i đến các quy trình nghiệp vụ mà nhân viên công tác xã hội sử
dụng đễ hỗ trợ tr em c hoàn c nh đ c biệt gi i quyết kh khăn, hòa nhập
cộng đồng một cách chuyên nghiệp. Đ c biệt những nghiên cứu đã được công
bố n i trên chưa c đ tài nào nghiên cứu v qu n l công tác xã hội đối v i

7


tr em c hoàn c nh đ c biệt đ đưa ra được các biện pháp g p phần nâng cao
hiệu qu của công tác này. Trên cơ sở kết qu của các nghiên cứu c ng là
nguồn tài liệu rất quan trọng giúp cho các định hư ng của tác gi khi thực
hiện nghiên cứu đ tài “ uản lý công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt từ thực tiễn thành phố Cần Thơ”.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu l luận và thực tr ng qu n l công tác xã hội đối v i tr em
c hoàn c nh đ c biệt từ thực tiễn thành phố Cần Thơ và các yếu tố nh
hưởng đến công tác này; trên cơ sở đ đ xuất các biện pháp nâng cao hiệu
qu qu n l công tác xã hội đối v i tr em c hoàn c nh đ c biệt t i thành phố
Cần Thơ.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống h a các vấn đ l luận và thực tiễn v qu n l công tác xã hội

đối v i tr em c hoàn c nh đ c biệt.
Phân tích thực tr ng qu n l công tác xã hội đối v i tr em c hoàn
c nh đ c biệt t i thành phố Cần Thơ, chỉ ra những thành công, h n chế và
nguyên nhân.
Phân tích các yếu tố nh hưởng đến qu n l công tác xã hội đối v i tr
em c hoàn c nh đ c biệt t i Cần Thơ.
Đ xuất một số biện pháp nhằm tăng cường qu n l công tác xã hội đối
v i tr em c hoàn c nh đ c biệt t i thành phố Cần Thơ.
4. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Qu n l công tác xã hội đối v i tr em c hoàn c nh đ c biệt t i thành
phố Cần Thơ.
4.2. Khách thể nghiên cứu
- Cán bộ qu n l công tác xã hội đối v i tr em c hoàn c nh đ c biệt
thuộc các sở (lãnh đ o Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Cần Thơ
(Phòng B o vệ, Chăm s c tr em, Phòng B o trợ xã hội).

8


- Cán bộ qu n l công tác xã hội v i tr em c hoàn c nh đ c biệt t i
các phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp quận, huyện t i 9 quận,
huyện của thành phố
4.3. hạm vi nghiên cứu
- Ph m vi v nội dung nghiên cứu: Đ tài chỉ tập trung nghiên cứu qu n l
công tác xã hội đối v i tr em c hoàn c nh đ c biệt t i thành phố Cần Thơ
bao gồm các nội dung: Qu n l v xây dựng và thực thi văn b n chính sách
pháp luật v lĩnh vực CTXH v i tr em c hoàn c nh đ c biệt; Qu n l đội
ng nhân lực làm việc trong lĩnh vực công tác xã hội đối v i tr em c hoàn
c nh đ c biệt; công tác ki m tra, giám sát ho t động công tác xã hội v i tr

em c hoàn c nh đ c biệt.
- Ph m vi v thời gian đánh giá thực tr ng: Từ tháng 01/2011 đến tháng
01/ 2016.
- Ph m vi không gian: thành phố Cần Thơ
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. hương pháp luận nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu và hoàn thành trên cơ sở Phương pháp luận
chủ yếu sau:
- Dựa trên quan đi m của triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử đ nhìn nhận, đánh giá ho t động qu n l công tác xã hội v i tr em c
hoàn c nh đ c biệt ph i xuất phát từ thực tiễn và đ t ho t động qu n l công
tác xã hội v i tr em c hoàn c nh đ c biệt trong mối quan hệ ch t chẽ v i các
yếu tố khách quan và chủ quan.
5.2. hương pháp nghiên cứu
hương pháp phân tích tài liệu
Phân tích thông tin, số liệu từ các báo cáo, ấn phẩm, tài liệu liên quan
đến lĩnh vực b o vệ, chăm s c tr em c hoàn c nh đ c biệt và ho t động
công tác xã hội trên địa bàn thành phố Cần Thơ
Mục đích của phương pháp: Thu thập thông tin từ các công trình khoa
học nghiên cứu như luận văn, luận án, đ án, dự án, sách, báo c liên quan

9


đến công tác xã hội, tr em c hoàn c nh đ c biệt và qu n l , qu n lý nhà
nư c v chăm s c, b o vệ tr em c hoàn c nh đ c biệt đ xây dựng cơ sở l
luận v công tác xã hội v i tr em c hoàn c nh đ c biệt: các khái niệm cơ
b n, vấn đ l luận liên quan đến tr em c hoàn c nh đ c biệt, qu n l CTXH
v i tr em c hoàn c nh đ c biệt.
hương pháp quan sát.

Quan sát các ho t động qu n l công tác xã hội đối v i tr em c hoàn
c nh đ c biệt đối v i lĩnh vực công tác xã hội đối v i tr em c hoàn c nh đ c
biệt t i thành phố Cần Thơ.
Mục đích của phương pháp: Thông qua quan sát ho t động thực tiễn
của cán bộ qu n l CTXH đối v i tr em c hoàn c nh đ c biệt ở thành phố
Cần Thơ làm phong phú thêm cho các kết qu nghiên cứu phương pháp đi u
tra bằng b ng hỏi.
hương pháp ph ng v n sâu
Tiến hành các cuộc phỏng vấn sâu các cán bộ qu n l công tác xã hội
đối v i tr em c hoàn c nh đ c biệt, nhân viên công tác xã hội t i thành phố
Cần Thơ: Chúng tôi sẽ tiến hành phỏng vấn 3 cán bộ cấp Sở, và 9 cán bộ cấp
quận huyện, 10 nhân viên công tác xã hội các cấp.
Mục đích của phương pháp: Đ c thông tin sâu hơn v đối tượng
nghiên cứu, đ tài c ng tiến hành các cuộc phỏng vấn sâu đối v i cán bộ qu n
l công tác xã hội đối v i tr em c hoàn c nh đ c biệt nhằm khai thác c chi u
sâu hơn các nội dung mà phương pháp đi u tra định lượng không phù hợp ho c
bổ sung cho cách tiếp cận này cho kết qu định lượng thêm phong phú.
hương pháp điều tra b ng bảng h i
Mục đích của phương pháp: Phương pháp đi u tra bằng b ng hỏi là
phương pháp nghiên cứu chính của đ tài này là phương pháp nghiên cứu
định lượng dựa trên các khái niệm đã được thao tác h a. B ng hỏi là công cụ
thu thập thông tin chủ yếu trong cuộc đi u tra này, câu hỏi được xây dựng
gồm các nội dung sau: Thực tr ng qu n l công tác xã hội đối v i tr em c
hoàn c nh đ c biệt; thực tr ng các yếu tố nh hưởng đến qu n l công tác xã

10


hội đối v i tr em c hoàn c nh đ c biệt. Tác gi tiến hành đi u tra 48 cán bộ
công tác xã hội của thành phố Cần Thơ và 70 nhân viên công tác xã hội

thuộc 3 cấp (xã (phường), huyện (quận), thành phố
hương pháp thống kê toán học: Sử dụng tần suất (%), đi m trung
bình (Mean), thứ bậc đ đánh giá.
Mục đích của phương pháp này là sử dụng toán thống kê nhằm lượng
h a được kết qu nghiên cứu bằng b ng hỏi v i các tiêu chí được xây dựng
đ m b o tính khoa học.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý ngh a lý luận
Đ tài g p phần làm sáng tỏ thêm những l luận của công tác xã hội
dư i g c độ qu n l , qu n trị công tác xã hội.
Luận văn g p phần tổng hợp và làm rõ thêm hệ thống l luận công tác xã
hội đối v i tr em n i chung và tr em c hoàn c nh đ c biệt n i riêng. Đ c biệt
là hệ thống h a cơ sở l luận qu n l nhà nư c v công tác xã hội đối v i tr
em c hoàn c nh đ c biệt; trên cơ sở đ phân tích, đánh giá làm rõ hơn hệ
thống qu n l nhà nư c v công tác xã hội đối v i tr em c hoàn c nh đ c biệt
là cơ sở đ hoàn thiện khuôn khổ luật pháp, chính sách, cơ chế, gi i pháp nâng
cao hiệu qu qu n l công tác xã hội đối v i tr em c hoàn c nh đ c biệt.
6.2. Ý ngh a thực tiễn
Kết qu nghiên cứu sẽ g p phần nâng cao tính chuyên nghiệp của đội
ng nhân lực công tác xã hội đối v i tr em c hoàn c nh đ c biệt, g p phần
hoàn thiện hệ thống văn b n, chính sách liên quan đến ho t động qu n l công
tác xã hội v i tr em c hoàn c nh đ c biệt.
Kết qu nghiên cứu giúp nâng cao nhận thức cho các nhà qu n l , cán
bộ làm việc v i tr em c hoàn c nh đ c biệt. Đ tài c ng đã đánh giá được
thực tr ng ho t động qu n l công tác xã hội đối v i tr em c hoàn c nh đ c
biệt qua thực tiễn thành phố Cần Thơ ở các khía c nh: Qu n l v xây dựng,
ban hành và thực thi văn b n chính sách, pháp luật liên quan đến lĩnh vực
công tác xã hội v i tr em c hoàn c nh đ c biệt; Qu n l

11


phát tri n đội ng


nhân lực làm việc trong lĩnh vực công tác xã hội đối v i tr em c hoàn c nh
đ c biệt và Qu n l v đối tượng tr em c hoàn c nh đ c biệt; Ki m tra,
giám sát ho t động công tác xã hội v i tr em c hoàn c nh đ c biệt. Đồng
thời, c ng đánh giá được mức độ nh hưởng của một số yếu tố đến hiệu qu
qu n l công tác xã hội đối v i tr em c hoàn c nh đ c biệt ở thành phố Cần
Thơ. Qua đ , đ xuất được các biện pháp đ nâng cao hiệu qu qu n l công
tác xã hội v i tr em c hoàn c nh đ c biệt.
Những phát hiện của nghiên cứu sẽ làm cơ sở khoa học cho các nhà
qu n l trong việc ho ch định cơ chế. chính sách và xây dựng các chương
trình, kế ho ch, đ án, và xây dựng các chương trình, kế ho ch, đ án qu n l
công tác xã hội đối v i cho tr em c hoàn c nh đ c biệt.
Đ tài được vận dụng là tài liệu tham kh o cho các nhà nghiên cứu, các
nhà qu n l công tác xã hội trong việc xây dựng, bổ sung, hoàn thiện các
chính sách, chương trình c hiệu qu đ trợ giúp tr em c hoàn c nh đ c biệt
7. Cơ cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mực tài liệu tham kh o, danh mục
b ng bi u, mục lục. Nội dung luận văn bao gồm 3 chương, cụ th :
Chƣơng 1: Những vấn đ l luận và thực tiễn v qu n l công tác xã
hội đối v i tr em c hoàn c nh đ c biệt.
Chƣơng 2: Thực tr ng qu n l công tác xã hội đối v i tr em c hoàn
c nh đ c biệt t i thành phố Cần Thơ
Chƣơng 3: Biện pháp tăng cường qu n l công tác xã hội đối v i tr
em c hoàn c nh đ c biệt t i thành phố Cần Thơ

12



Chƣơng 1
NH NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT
1.1. Khái niệm và đ c điểm tr em c hoàn cảnh đ c iệt
1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm trẻ em
Tr em là đối tượng nghiên cứu của nhi u ngành khoa học khác nhau.
Tùy theo nội dung tiếp cận, g c độ nhìn nhận hay cấp độ đánh giá mà đưa ra
những định nghĩa hay khái niệm v tr em. C th tiếp cận v m t sinh học,
tiếp cận v m t tâm l học, y học, xã hội học… Tuy vậy, trong các định nghĩa
và khái niệm đ đ u c những đi m chung và thống nhất là căn cứ vào tuổi
đời đ xác định số lượng tr em. Đi u 1, Công ư c v Quy n tr em năm
1989 đã ghi nhận “Trẻ em là b t kỳ người nào dưới 18 tuổi, trừ trường hợp
pháp luật có thể được áp dụng với trẻ em đó quy đ nh tuổi thành niên sớm
hơn ” [16,tr.28].
1.1.1.2. Khái niệm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Tr em c hoàn c nh đ c biệt là tr em c hoàn c nh không bình
thường v th chất ho c tinh thần, không đủ đi u kiện đ thực hiện quy n cơ
b n và hoà nhập v i gia đình, cộng đồng (Khoản 1, Điều 3, Luật

ảo vệ,

Chăm sóc và Giáo dục Trẻ em). Từ định nghĩa trên ta có th thấy tr em có
hoàn c nh đ c biệt có những đ c đi m sau:
Thứ nhất, th chất và tinh thần không bình thường: đ là các tr em có
khuyết tật v th chất, tinh thần.
Thứ hai, không đủ đi u kiện thực hiện quy n cơ b n và hòa nhập v i
gia đình và cộng đồng.Từ những đ c đi m trên ta có th phân biệt tr em có
hoàn c nh đ c biệt v i tr em bình thường. Từ định nghĩa này, Đi u 40 Luật

b o vệ, chăm sóc và giáo dục tr em năm 2004 đã quy định: "Tr em có hoàn
c nh đ c biệt bao gồm tr em mồ côi không nơi nương tựa, tr em bị bỏ rơi;
tr em khuyết tật, tàn tật; tr em là n n nhân của chất độc hoá học; tr em
nhiễm HIV/AIDS; tr em ph i làm việc n ng nhọc, nguy hi m, tiếp xúc v i

13


chất độc h i; tr em ph i làm việc xa gia đình; tr em lang thang; tr em bị
xâm h i tình dục; tr em nghiện ma tuý; tr em vi ph m pháp luật". Như vậy,
có th chia tr em có hoàn c nh đ c biệt thành các nhóm sau:


Tr em mồ côi, không nơi nương tựa, bị bỏ rơi.



Tr em khuyết tật, tàn tật.



Tr em là n n nhân của chất độc hóa học.



Tr em nhiễm HIV/AIDS.



Tr em lao động s m.




Tr em lang thang.



Tr em bị xâm h i tình dục.



Tr em nghiện ma túy.



Tr em vi ph m pháp luật.

Các nguyên nhân gây ra hoàn cảnh đặc biệt.
- Thiên tai, chiến tranh
- Nguyên nhân không do đột biến, từng bư c một, t o sự thử thách sức
chịu đựng của tr , b ngoài không nhìn thấy sự tác động. Nếu m ng lư i hỗ
trợ của công đồng yếu kém thì không ai thấy và không ai chịu trách nhiệm.
Chỉ khi nào c trường hợp thương tâm, gây xúc động cho dư luận xã hội thì
xã hội m i quan tâm đến.
- Nghèo đ i
- Cha mẹ c vấn đ : cơ chế giận cá chém th t
- Các nh hưởng như :
Những vấn đ gắn b lúc nhỏ
Ảnh hưởng của hành vi vô ích của cha mẹ
Ảnh hưởng việc bị l m dụng

Ảnh hưởng của chấn thương
Ảnh hưởng di truy n
1.1. . ặc đi m t m lý và nhu cầu c
1.1.2.1. Đặc điểm tâm lý

14

trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt


Tr em c HCĐB là nh m tr không được sống và l n lên trong đi u
kiện bình thường như các tr em khác. Các em ph i tr i qua, ph i chịu đựng và
ph i đối ph v i những biến cố đ c biệt x y ra trong giai đo n tr thơ của
mình. Những biến cố này tác động không nhỏ đến cuộc sống, tâm sinh l và sự
trưởng thành của các em. Những kh khăn trong đời sống mà tr g p ph i c
th dẫn đến những vấn đ nguy h i v i tâm l và sự hình thành nhân cách của
tr . Chúng ta biết rằng, ở tr em, quá trình xã hội h a diễn ra m nh mẽ và liên
tục. Chính quá trình xã hội h a này hình thành nên nhân cách của tr . Trong
quá trình xã hội h a đ , tr tương tác v i những cá nhân khác, nh m khác,
chịu nh hưởng của những hệ thống khác nhau. Nhận thức và hành vi của tr
chi phối lẫn nhau trong mối quan hệ biện chứng. C nhận thức và hành vi của
tr đ u nằm trong ph m vi tác động của môi trường xung quanh, của sự tương
tác xã hội tr tiếp xúc hằng ngày. C ng chính từ đ , tr c th hình thành
những nhận thức sai lầm v b n thân qua quá trình xã hội h a, ho c hệ thống
giáo dục gây sức ép quá l n t i tr dễ khiến tr khủng ho ng tâm l . Bên c nh
đ , tr còn ph i đối m t v i nhi u sức ép, nh hưởng tiêu cực của hoàn c nh,
các tệ n n xã hội như m i dâm, ma túy, tình tr ng lang thang, l m dụng tr
em... Tất c những đi u này khiến cho quá trình xã hội h a của tr bị đ o lộn
theo hư ng không mong đợi, dễ làm méo m nhận thức, hành vi và nhân cách
của tr . Hệ qu của những vấn đ này đ l i trong tâm l của tr rất sâu sắc và

c tính nh hưởng lâu dài, nghiêm trọng.
Những vấn đ tâm l của tr c HCĐB thường bi u hiện ở các vấn đ
sau đây:
+ Niềm tin huỷ hoại
Các tr em thường c một số ni m tin đưa các em t i chỗ cư xử ho c
suy nghĩ, theo những hư ng c h i cho các em. TS Albert Ellis, người sáng
lập phép trị liệu l trí tình c m, hiện nay được mọi người biết đến như là phép
trị liệu hành vi l trí tình c m (REBT=Rational Emotive Behavior Therapy1955) phép trị liệu này kéo sự chú

t i yêu cầu là các nhà tham vấn thách

15


thức đi u mà ông mô t thân chủ là “những ni m tin vô l ” của thân chủ. L
thuyết này đôi khi được mô t theo khung ABC :
• A: là sự kiện tác động (Activating event)
• B: là ni m tin (Belief) chi phối ph n ứng đối v i sự kiện
• C: là hậu qu (Consequence) của ph n ứng
Những niềm tin tự hủy hoại khớp với các loại sau đây :
• Những ni m tin “ph i, buộc ph i”: ph i làm những đi u người khác
muốn tr ph i làm chứ không ph i đ đ t các nhu cầu của b n thân.
• Những ni m tin gây th m họa: không đưa đến một kh năng lựa chọn
nào cho tương lai và không tránh khỏi khiến tr c m thấy thất vọng chán n n
(Em không bao giờ học nữa)
• Những ni m tin “luôn luôn” và “không bao giờ”: Sự ph ng đ i sự thật
và khiến tr c m thấy kh chịu vì c những lúc c đi u tích cực x y ra đ u bị
làm ngơ ho c phủ nhận. “Mọi người luôn luôn chỉ trích em”
• Những ni m tin không khoan dung người khác: ni m tin cho rằng
người khác vốn hư hèn, xấu xa ho c ác , không làm đi u đáng ra họ ph i làm

và không đ t t i kỳ vọng của tr đưa đến những c m nghĩ tiêu cực và làm
hỏng các mối quan hệ.
• Những ni m tin đổ lỗi: kiếm c khư c từ nhu cầu tự sửa đổi, và muốn
ai khác ph i thay đổi.
• Những ni m tin nhận thức tiêu cực v b n thân: “Em kh ưa, em là
người xấu”, ni m tin bị lo i [23]
+ Sự ứng phó với trầm cảm
• Trầm c m được bi u lộ bằng tr ng thái suy kém rõ ràng v i sự
mất quan tâm ho c vui thú trong các ho t động bình thường
• Sự trầm c m c ng c th là kết qu của những
Những

nghĩa tiêu cực.

nghĩa này c th bao gồm cái nhìn tiêu cực v b n thân, những diễn

dịch tiêu cực v các kinh nghiệm riêng và những quan đi m tiêu cực v tương
lai.

16


• Tr em ứng ph v i chứng trầm c m bằng rất nhi u cách. Một số tr
em c th trốn ch y khỏi gia đình. Một số, đ c biệt là các em trai, bi u lộ c m
nghĩ bằng những hành vi hư ng ngo i và c th hành động quá khích. Các em
gái thường bi u lộ sự trầm c m theo cách hư ng nội, băn khoăn ho c trở
nên lo lắng.
Tr em tr i qua rối lo n lo lắng c th cho thấy các triệu chứng nôn
n ng, bất an, phi n muộn, mất ngủ, kém tập trung, đi ti u thường, tr ng thái
kích động, trí tuệ yếu, choáng váng, căng cơ bắp ho c dễ bị mệt.

+ Mặc cảm có tội, tự trách mình: Tr hổ thẹn vì những gì đã x y đến
cho mình như bị cưỡng dâm, bị làm nhục ho c các emtự trách mình vì đã
không tự b o vệ được.
+ Giận dữ và có ác cảm: Một số tr tức giận người l n vì bị b c đãi
ho c không được chăm s c thích đáng ho c c th do các em cứ đinh ninh sẽ
bị phê bình ho c trừng ph t
+ Hoài nghi, thiếu tin tưởng: Tr sống trong hoàn c nh kh khăn
thường c đủ l do đ ngờ vực.Những người l n mà các em thường g p
thường c v xa cách v i tr và không hi u được những kh khăn này.
+ Khó diễn tả cảm x c b ng lời: C th do bị choáng ngộp bởi chính
tâm tr ng của mình và muốn đè nén những tâm tr ng đ ho c tr chưa bao giờ
được khuyến khích đ tự n i v mình và không c đủ lời đ diễn t tâm tr ng
+ Không nói thật: Vì tr ư c mơ một hoàn c nh khác, tránh né những
đ tài đau thương, sợ bị hậu qu xấu, tr cố gắng muốn lấy lòng người l n (cố
gắng n i ra những đi u hay ho c những đi u mà người l n muốn nghe), cố
n i dối đ tránh câu chuyện, không muốn tiếp xúc v i người khác ho c đ gây
sự chú

của người nghe.

Trẻ trong có hoàn cảnh đặc biệt thường biểu lộ các tâm trạng như
sau :
• M t đi sự ham thích và sinh lực: Tr đau khổ, lo lắng ho c sợ sệt c
th ngồi yên một chổ suốt ngày, không ham thích một ho t động nào, mất hết
c sinh lực.

17


• Ít tập trung và nhi u bức rứt: Tr buồn, lo lắng thường kh tập trung

tư tưởng. Đôi khi căng thẳng quá, tr trở nên hết sức năng động, bức rứt :
ch y nh y khắp nơi, không th ngồi yên và c thái độ gàn dỡ, dễ bị kích động.
• Hung hăng và phá phách: Tr dễ đâm ra hung hăng, phá phách khi c
c m xúc m nh. Vì không th diễn t tâm tr ng bằng lời n i, tr c th đánh
đập người khác khi chúng c m thấy căng thẳng, tức giận ho c sợ h i. Tr bắt
chư c những hành vi hung hăng vì tr đã từng là n n nhân của những hành vi
b o lực.
Không tin tưởng vào người l n nếu tr đã từng bị người l n đối xử
hung b o. Tuy nhiên, những tr mồ côi l i bám ch t lấy người l n như sợ sẽ
bị bỏ rơi, c tr l i không muốn đem lòng thương mến ai.
• Buồn bã và kh tính, rất dễ nổi cáu.
• Tr không ph i lúc nào c ng c th n i v tâm tr ng của mình. Tr c
th vì quá bối rối ho c sợ hãi nên không xác định được tâm tr ng của mình
ho c không biết n i như thế nào đ diễn t tâm tr ng [23]
1.1.2.2. Nhu cầu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Trư c hết là nhu cầu v m t vật chất phục vụ cho việc ăn uống, vệ sinh,
đ m b o cho sự phát tri n v m t th chất của tr em c hoàn c nh đ c biệt.
V i tr em c hoàn c nh đ c biệt nhu cầu này rất quan trọng, là cơ sở đ tồn
t i của các em, vì vậy, đ thỏa mãn nhu cầu này nhi u em bất chấp hi m nguy
rình rập hàng ngày liên quan đến an toàn v sức khỏe, thậm chí tính m ng.
Thứ hai, nhu cầu v mái ấm gia đình, là chỗ dựa v m t th chất và tinh
thần của tr em c HCĐB. Gia đình đ ng vai trò rất quan trọng, đây là môi
trường xã hội h a đầu tiên và c ng là m nh nhất của đưa tr . Trong những
trường hợp can thiệp,tách đưa tr ra khỏi bố mẹ (gia đình) chúng là trường
hợp bất kh kháng, không còn một gi i pháp nào thay thế nữa;
Nhu cầu được gi i trí vui chơi (nhu cầu phát tri n), học tập, thông qua
những ho t động này đưa tr em c HCĐB được hòa mình vào xã hội tự
khẳng định mình;

18



Nhu cầu được tôn trọng, tr em c HCĐB luôn đòi hỏi nhu cầu này từ
người l n, ở b n bè và ở cha mẹ. Sự tôn trọng này sẽ làm tăng sự tự tin, nghị
lực của tr em c HCĐB.
Nhu cầu cao nhất của tr là tự khẳng định mình, chứng minh rằng mình
c năng lực, mình c th làm được mọi việc.
Nhu cầu đối với từng nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt:
- Đối với trẻ em lang thang, trẻ em di cư:
Tr em lang thang thường kiếm sống trên đường phố, hầu hết các em
đ u xa nhà, không c chỗ ở ổn định, môi trường sống thiếu an toàn dễ bị lôi
kéo, l m dụng. Tr em lang thang cần được: tư vấn, trợ giúp tâm l và hỗ trợ
trở v hòa nhập v i gia đình. Cung cấp thông tin, kiến thức v pháp luật, kỹ
năng sống, phòng chống tệ n n xã hội... đ biết cách tự chăm s c và b o vệ
b n thân; trợ giúp đ c một công việc, một ngh phù hợp, một nơi cư trú t m
thời an toàn. Gia đình của tr em lang thang cần c những hi u biết v mối
nguy hi m đối v i tr em khi đi lang thang, kiến thức chăm s c b o vệ con
cái, kiến thức đ phát tri n kinh tế gia đình, được hỗ trợ vay vốn, t o việc làm
đ gi m b t kh khăn.
Tr em di cư thường g p kh khăn trong việc hoà nhập cộng đồng khi
đến nơi ở m i, kh khăn trong việc làm thủ tục giấy tờ: khai sinh, đăng k hộ
khẩu, thủ tục nhập học do thiếu giấy tờ cần thiết, h n chế trong việc tiếp cận
v i các dịch vụ y tế, học tập, vui chơi gi i trí, hoà nhập cộng đồng. Tr em di
cư và gia đình cần được tư vấn trợ giúp pháp l , nơi ở an toàn, việc làm phù
hợp, tiếp cận v i các dịch vụ y tế, học tập và dịch vụ an sinh xã hội khác trên
địa bàn m i đến.
- Trẻ em b xâm phạm tình dục, trẻ em b buôn bán, bắt cóc, b ngược
đãi, bạo lực:
Các em cần được hỗ trợ khẩn cấp tách ngay khỏi môi trường thiếu an
toàn; bố trí chỗ ăn, nghỉ t m thời, đi u trị phục hồi v tâm l , sức kho ; đưa

tr v gia đình ho c đối v i tr em không nơi nương tựa đưa vào nuôi dưỡng
t i cơ sở trợ giúp tr em, giúp tr các đi u kiện đ tiếp tục đến trường ho c

19


được học ngh và gi i thiệu việc làm. Gia đình tr cần được hư ng dẫn v
cách chăm s c phục hồi th lực và tâm l cho tr , v việc cộng tác v i cơ
quan công an, chính quy n địa phương tố cáo, xử l tội ph m xâm h i tr em,
tư vấn v pháp luật và các chính sách liên quan đến xâm h i tr em. Cộng
đồng trường học nơi tr em sống cần được tuyên truy n, tư vấn v chống phân
biệt kỳ thị đối v i tr .
- Trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hai, nguy hiểm:
Nguyên nhân thường xuất phát từ đi u kiện kinh tế gia đình kh khăn,
một phần do b n thân tr , gia đình và người sử dụng lao động thiếu hi u biết
các quy định của pháp luật v lao động tr em. Đ đ m b o sức kho và an
toàn, tr cần được đưa ra khỏi môi trường lao động hiện t i, được hỗ trợ đi u
trị phục hồi sức kho ; tr và gia đình cần được tư vấn đ nhận biết những mối
nguy h i đối v i b n thân, được hỗ trợ vốn, kiến thức đ phát tri n kinh tế, hỗ
trợ đ gi m b t kh khăn trong thời gian đầu, được hỗ trợ học ngh và tìm
việc làm phù hợp. Ðối v i những tr còn kh năng học tập cần được hỗ trợ
sách vở, quần áo và các đi u kiện khác đ đến trường.
- Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em b b rơi:
Tr em mồ côi không nơi nương tựa, tr em bị bỏ rơi rất cần c một
môi trường, người chăm s c tốt, yêu thương gắn b đ tr vượt qua được
những kh khăn, m c c m của chính mình; tr cần c kỹ năng, kiến thức đ tự
chăm s c, b o vệ, cần c đủ dinh dưỡng đ phát tri n bình thường như những
tr em khác, được học hành, tham gia các ho t động vui chơi, gi i trí và các
ho t động xã hội khác đ hoà nhập v i b n bè và cộng đồng. Người chăm s c
tr cần được hỗ trợ đ c kiến thức, kỹ năng nuôi d y tr , giúp tr phát tri n

hài hoà v th chất và tinh thần.Tr em mồ côi không nơi nương tựa, tr em bị
bỏ rơi đến tuổi trưởng thành cần được định hư ng ngh nghiệp, được hỗ trợ
học ngh , t o việc làm đ tự lập.
- Trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em là nạn nhân của ch t độc hoá học,
trẻ em b tai nạn thương tích nặng, trẻ em nhiễm HIV/AIDS:

20


Vấn đ l n nhất đối v i nh m tr em này là cần được trợ giúp đ đi u
trị phục hồi, nâng cao th tr ng sức kho . Tr em khuyết tật, tàn tật cần được
học hoà nhập; tr em khiếm thính, khiếm thị, tr câm điếc cần được học các
l p chuyên biệt; tr cần c các công cụ, phương tiện đ giúp tr vận động,
phục hồi chức năng. Gia đình và người chăm s c tr ph i c kiến thức chăm
s c tích cực, được tư vấn v các dịch vụ y tế c liên quan; gia đình và cộng
đồng nơi tr cư trú cần được truy n thông, tư vấn v chống phân biệt kỳ thị.
- Trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em nghiện ma tuý:
B n thân tr cần được tư vấn, giáo dục pháp luật đ nhận ra lỗi lầm của
mình, gia đình của tr cần được cung cấp các kiến thức v pháp luật, kỹ năng
làm cha mẹ đ c phương pháp giáo dục đúng đắn; tr em vi ph m pháp luật,
tr em nghiện ma tu sau khi được trở v cộng đồng cần được hỗ trợ học văn
hoá, học ngh và tìm việc làm, tr em nghiện ma tu và gia đình được hỗ trợ
các kiến thức đ tổ chức cai nghiện t i gia đình. Tr em không c nơi nương
tựa thì tổ chức đưa các em vào Trung tâm b o trợ tr em ho c vận động các cá
nhân, tổ chức nhận đỡ đầu, chăm s c thay thế. [27, tr20-22]
1.2. Lý luận về quản lý c ng tác

h i đối v i tr em c hoàn cảnh

đ c iệt

1. .1. Một số khái niệm
1.2.1.1. Khái niệm quản lý
Theo tác gi Nguyễn Xuân Thức: “ uản lý là những tác động chủ thể
quản lý trong việc huy động, phát huy kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối
các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội
lực) một cách tối ưu nh m đạt mục đích của tổ chức và hiệu quả cao nh t”.
[38, tr.9].
Theo Hà Thế Ngữ và Đ ng V Ho t: “ uản lý là tác động có hướng
đích của chủ thể quản lý, dựa trên nhận thức những quy luật khách quan của
hệ quản lý đến các quá trình đang diễn ra nh m đạt mục đích đặt ra một cách
tối ưu” [26, tr.23].

21


×