Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bai bao tham canh TH3 5 da sua (21 3 2012)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.32 KB, 7 trang )

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BÓN ĐỐI VỚI GIỐNG LÚA LAI
HAI DÒNG MỚI TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Trần Văn Quang1, Trần Mạnh Cường2, Phùng Danh Huân1, Lương Thế Anh3, Nguyễn Thị Trâm1
TÓM TẮT
Giống lúa lai hai dòng TH3-5 do Viện Nghiên cứu lúa-Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội chọn tạo và phát triển
sản xuất. Giống có thời gian sinh trưởng ngắn, phù hợp với vụ Xuân muộn, Mùa sớm của vùng đồng bằng sông
Hồng, có năng suất cao 6,5-8,0 tấn/ha/vụ, chống đổ tốt, nhiễm nhẹ đạo ôn, bạc lá và rầy nâu. Kết quả thí nghiệm
ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất giống TH3-5 cho thấy: trong vụ Xuân nên cấy mật độ 40
khóm/m2 và bón phân với lượng 140 kg N + 70 kg P 205 + 105 kg K20; trong vụ Mùa nên cấy 40 khóm/m2 và bón
phân với lượng 120 kg N + 60 kg P 205 + 90 kg K20. Kết quả trình diễn, giống TH3-5 có năng suất biến động từ
7,4-7,8 tấn/ha trong vụ Xuân và từ 6,5-6,7 tấn/ha trong vụ Mùa.
Từ khóa: Lúa lai hai dòng, mật độ, phân bón.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Giống lúa lai hai dòng TH3-5 là con lai F1 của dòng mẹ bất dục đực gen nhân mẫn cảm
nhiệt độ T1S-96 và dòng bố R5. TH3-5 có nhiều ưu điểm: thời gian sinh trưởng ngắn, năng
suất khá, chống chịu sâu bệnh khá, chất lượng thương phẩm tốt, cơm ngon, thích ứng rộng, có
thể gieo cấy trong vụ Xuân muộn, Mùa sớm, Mùa trung ở chân đất thâm canh và đất khó khăn,
chịu hạn, chịu chua, chịu lạnh khá (Nguyễn Thị Trâm, 2009). TH3-5 được Hội đồng khoa học
Bộ Nông nghiệp & PTNT công nhận giống quốc gia năm 2011. Đến vụ Mùa 2011, TH3-5 đã
được trình diễn, mở rộng sản xuất lúa thương phẩm trên 15 tỉnh thành với diện tích trên 5000
ha, năng suất 6,5-8,0 tấn/ha/vụ. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật
độ cấy và lượng phân bón đến năng suất của giống lúa lai hai dòng TH3-5 tại tỉnh Hưng Yên
(vùng đồng bằng sông Hồng) nhằm cung cấp tài liệu tham khảo cho các đơn vị sản xuất giống,
chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về giống này.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu: Giống lúa lai F1 TH3-5 do Viện Nghiên cứu lúa sản xuất, đảm bảo chất lượng
của Bộ Nông nghiệp và PTNT.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
+ Bố trí các thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ và phân bón cho giống lúa lai hai dòng TH3-5
trong 02 vụ: Xuân 2011 và Mùa 2011 tại Xí nghiệp sản xuất giống lúa Tam Thiên Mẫu, huyện


Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Đất làm thí nghiệm là đất phù sa không được bồi đắp thường xuyên.
Thí nghiệm được thiết kế gồm 2 nhân tố là Phân bón (Ô chính) và Mật độ (ô phụ). Phân bón
(theo tỷ lệ N:P:K= 1:0,5:0,75; tính cho 01 ha, áp dụng cho lúa lai ở vùng đồng bằng sông
Hồng-Phạm Văn Cường, 2007), gồm 4 công thức (CT) sau: CT1: 100 kg N + 50 kg P 205 + 75
kg K20; CT2: 120 kg N + 60 kg P205 + 90 kg K20; CT3: 140 kg N + 70 kg P205 + 105 kg K20;
CT4: 160 kg N + 80 kg P 205 + 120 kg K20. Mật độ cấy gồm 4 công thức: 30 khóm/m 2, 35
khóm/m2, 40 khóm/m2, 45 khóm/m2.
+ Phương pháp bố trí các thí nghiệm như: mật độ cấy, liều lượng phân bón được bố trí theo
khối ngẫu nhiên (RCB), nhắc lại 3 lần, diện tích 1 ô thí nghiệm là 10 m 2 (Theo phương pháp
của Phạm Chí Thành, 1986).
+ Các đặc điểm sinh trưởng phát triển, đặc điểm nông sinh học, mức độ nhiễm sâu bệnh và
năng suất của các giống được đánh giá theo phương pháp của Viện Nghiên cứu lúa quốc tế IRRI (2002.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Kết quả đánh giá ảnh hưởng của mật độ và phân phón đến một số đặc điểm nông sinh
học của giống TH3-5 được trình bày ở bảng 1 cho thấy: thời gian sinh trưởng giữa các công
thức chênh lệc nhau không nhiều trong cả vụ Xuân (3 ngày) và vụ Mùa (2 ngày). Tuy nhiên có
xu thế ở các công thức bón nhiều phân hơn thì thời gian sinh trưởng kéo dài hơn. Tương tự ở
các chỉ tiêu như chiều cao cây, chiều dài và chiều rộng là đòng cũng có xu thế lớn hơn ở các
công thức bón phân cao hơn.
1

Viện Nghiên cứu lúa – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
Bộ Khoa học và Công nghệ
3
Xí nghiệp sản xuất giống lúa Tam Thiên mẫu, Yên Mỹ, Hưng Yên.
2

1



Bảng 1. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến một số đặc điểm nông học của giống TH3-5 trong vụ Xuân và Mùa năm 2011
Mức
phân
bón

P1

P2

P3

P4

Thời gian
Mật độ

sinh trưởng

cấy

(ngày)

Thời gian trỗ

Chiều cao cây

Chiều dài lá

Chiều rộng lá


(ngày)

(cm)

đòng (cm)

đòng (cm)

Chiều dài

Chiều dài cổ

bông

bông

(cm)

(cm)

X

M

X

M

X


M

X

M

X

M

X

M

X

M

M1

135

110

7

7

105,1


99,3

35,5

28,9

1,3

1,7

21,6

17,2

2,8

2,4

M2

135

111

7

7

107,0


93,6

33,4

30,0

1,3

1,6

20,6

17,9

2,6

3,0

M3

134

110

7

7

106,7


93,3

35,1

29,9

1,5

1,6

21,6

18,2

2,8

1,7

M4

135

110

7

7

104,4


92,6

36,5

30,1

1,3

1,6

21,0

18,8

2,7

2,9

M1

136

111

7

7

103,7


101,2

35,9

30,7

1,5

1,8

22,4

19,7

3,0

2,0

M2

135

111

7

7

104,0


98,5

34,6

32,2

1,5

1,8

22,4

19,5

3,0

1,9

M3

135

111

7

7

103,9


94,9

36,9

32,0

1,5

1,7

22,0

19,9

2,8

1,9

M4

136

111

7

7

105,2


94,7

34,9

33,1

1,6

1,6

21,3

19,3

3,1

2,0

M1

137

112

7

7

106,6


99,1

36,6

34,1

1,5

1,7

23,4

20,2

2,9

2,2

M2

136

112

7

7

107,3


97,0

37,1

36,5

1,6

1,7

22,1

20,3

2,8

1,9

M3

137

112

7

7

104,1


101,1

38,1

33,6

1,5

1,8

23,5

20,2

2,7

2,0

M4

137

112

7

7

104,0


100,3

38,1

33,6

1,5

1,7

21,9

20,2

2,5

1,6

M1

137

112

7

7

104,9


102,2

35,7

32,6

1,4

1,8

22,5

20,2

2,9

1,5

M2

137

112

7

7

106,4


101,6

37,1

35,1

1,5

1,8

22,7

20,9

2,6

1,4

M3

137

112

7

7

107,9


101,4

38,6

35,1

1,5

1,9

20,7

20,8

3,0

2,5

M4

137

112

7

7

107,0


93,1

39,9

36,0

1,8

1,8

21,0

20,7

2,9

1,8

2


Bảng 2. Ảnh hưởng của mức phân bón và mật độ trồng đến khả năng chống chịu của giống
TH3-5 trong vụ Xuân và Mùa năm 2011

Mức phân
bón

P1

P2


P3

P4

Sâu (điểm)

Mật
độ
trồng
M1
M2
M3
M4
M1
M2
M3
M4
M1
M2
M3
M4
M1
M2
M3
M4

Bọ trĩ
X
0

0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
1
1
1
1
1

M
1
1
1
2
1
1
1
2
1
1
1
3
2

2
3
3

Bệnh (điểm)

Rầy nâu

Đục thân

Đạo ôn

Khô vằn

X
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
2
2
0
1
3

4

X
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

X
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
2
1
1
2
2

X
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
1
2
2

M
1
1
1

1
1
1
1
2
1
1
2
2
1
2
3
4

M
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
1
1
1
1
1

2

M
1
1
1
1
1
1
2
2
1
1
2
2
1
1
2
3

M
0
0
0
0
0
0
1
1
0

1
1
2
1
2
2
4

Bạc lá
X
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
2
2

M
0
0

0
0
0
0
0
1
0
0
0
1
1
1
2
2

Đánh giả mức độ nhiễm sâu bệnh hại của tổ hợp lúa lai TH3-5 khi gieo trồng trong điều
kiện phân bón và mật độ khác nhau được trình bày tại bảng 2 cho thấy: ở các công thức chỉ bị
nhiễm sâu bệnh nhẹ, riêng khi gieo trồng với mức phân bón P4 thì khả năng chống chịu sâu bệnh
của tổ hợp lai TH3-5 có kém hơn. Đánh giá chung cho thấy tổ hợp TH3-5 chống chịu sâu bệnh khá
ở các mức phân và mật độ khác nhau.
Kết quả tìm hiểu ảnh hưởng của mật độ và lượng phân bón đến năng suất của giống TH3-5
được trình bày tại bảng 3 cho thấy: Năng suất lý thuyết biến động từ 80,5 (M1P2) đến 109,0
(M3P3), năng suất thực thu biến động từ 71,6 (M1P2) đến 91,2 (M3P3). Như vậy, công thức cấy
mật độ 40 khóm/m2 với mức bón 140 kg N + 70 kg P205 + 105 kg K20 phù hợp nhất để giống TH35 đạt năng suất cao trong vụ Xuân (91,2 tạ/ha).
Bảng 3. Ảnh hưởng của mật độ và lượng phân bón đến năng suất và các yếu tố cấu thành
năng suất của giống TH3-5 trong vụ Xuân 2011
Mật độ

Công thức


Số

Số hạt

Khối lượng

Năng suất lý

Năng suất

cấy

phân bón

bông /m2

chắc/bông

1000 hạt

thuyết

thực thu

3


M1

M2


M3

M4

(gam)

(tạ/ha)

(tạ/ha)

P1

162,0

188,4

26,1

79,6

69,4

P2

168,3

182,6

26,2


80,5

71,6

P3

184,1

188,7

26,1

90,7

73,5

P4

178,5

185,2

26,4

87,3

78,4

P1


220,3

161,6

26,0

92,6

81,3

P2

225,5

164,5

26,0

95,8

83,2

P3

227,5

163,4

26,0


96,7

85,6

P4

230,2

168,5

26,0

100,9

86,3

P1

202,7

166,4

26,1

88,0

79,5

P2


217,3

176,4

26,2

100,4

85,1

P3

225,2

185,5

26,1

109,0

91,2

P4

214,6

176,5

26,1


98,9

83,6

P1

226,3

164,7

26,0

96,9

83,3

P2

228,7

168,2

26,0

100,0

86,2

P3


231,2

165,6

26,0

99,5

85,6

P4

228,7

162,3

26,0

96,5

83,2

CVD(%) =

9,3

CVF(%) =

6,5


LSD(2F/D)0,05 =

4,1

LSD(2D/F)0,05 =

3,2

Ghi chú: D: Mật độ; F: Phân bón; 2F/D: Hai mức phân trên 1 mật độ; 2D/F: Hai mật độ trên 1
mức phân.
Kết quả đánh giá ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến năng suất và các yếu tố cấu thành
năng suất trong vụ Mùa (bảng 4) cho thấy: Năng suất thực thu của giống TH3-5 biến động từ
58,68 tạ/ha (M1P1) đến 77,9 tạ/ha (M3P2). Mức phân 120 kg N: 60 kg P 205: 90 kg K20 kết hợp với
mật độ cấy 40 khóm/m2 cho năng suất thực thu và hiệu quả kinh tế cao nhất đối với giống lúa lai
hai dòng TH3-5 trong vụ Mùa.
Bảng 4. Ảnh hưởng của mật độ và lượng phân bón đến năng suất và các yếu tố cấu thành
năng suất của giống TH3-5 trong vụ Mùa 2011
Mật độ cấy

Công thức

Số

Số hạt

phân bón

bông /m2


chắc/bông

4

Khối lượng

Năng suất lý

Năng suất

1000 hạt

thuyết

thực thu

(gam)

(tạ/ha)

(tạ/ha)


M1

M2

M3

M4


P1

166,2

153,6

26,3

67,1

58,8

P2

169,1

158,4

26,5

71,0

62,1

P3

178,5

162,3


26,3

76,2

65,5

P4

185,4

161,8

26,3

78,9

67,3

P1

179,1

162,9

26,4

77,0

65,4


P2

182,5

158,8

26,4

76,5

63,6

P3

188,4

160,1

26,3

79,3

68,2

P4

187,3

165,3


26,5

82,0

72,7

P1

193,6

158,4

26,2

80,3

68,5

P2

195,4

167,3

26,3

86,6

77,9


P3

196,3

153,2

26,3

79,1

69,2

P4

194,5

150,2

26,4

77,1

64,8

P1

201,3

145,3


26,5

77,5

65,2

P2

205,6

148,7

26,4

80,7

66,4

P3

211,4

146,1

26,4

81,5

70,3


P4

207,8

150,1

26,5

82,7

71,8

CVD(%) =

7,8

CVF(%) =

5,7

LSD(2F/D)0,05 =

4,3

LSD(2D/F)0,05 =

3,7

Theo dõi trên ruộng trình diễn tại các địa phương chúng tôi nhận thấy: Thời gian sinh trưởng của

giống TH3-5 dao động khác nhau giữa các vùng và các thời vụ: Tại Kim Động gieo muộn nhất
(ngày 5/2), thời gian sinh trưởng ngắn nhất là 122 ngày; tại Mỹ Hào gieo sớm nhất (ngày 25/1),
TGST dài nhất là 128 ngày. Các yếu tố cấu thành năng suất giữa các điểm trình diễn chênh lệch
nhau không nhiều: Số bông/khóm từ 6,2-7,2; Số hạt chắc trên bông từ 157,8-178,2 hạt; Tỷ lệ lép từ
13,5-18,6%; Khối lượng 1000 hạt tương đương nhau và năng suất thực thu dao động từ 73,5-77,8
tạ/ha (bảng 5).
Bảng 5. Kết quả trình diễn giống TH3-5 tại một số huyện trong tỉnh Hưng Yên
(vụ Xuân 2011)
Đặc điểm
Tiên Lữ
Ân Thi
Mỹ Hào
Văn Giang Kim Động
TGST (ngày)
125
126
128
126
122
Ngày gieo (ngày/tháng)
30/1
28/1
25/1
5/2
5/2
Chiều cao cây (cm)
102,5
99,8
100,8
100,0

98,5
Số bông hữu hiệu/khóm
6,8
7,0
7,2
6,5
6,2

5


Chiều dài bông (cm)
24,0
24,5
24,5
23,8
25,2
Số hạt chắc/bông (hạt)
157,8
166,5
162,9
162,5
178,2
Tỷ lệ lép (%)
18,6
15,1
15,5
13,5
18,4
Khối lượng 1.000 hạt (g)

26,5
26,5
25,8
26,8
26,5
Năng suất thực thu (tạ/ha)
77,3
73,5
77,8
76,2
75,6
Diện tích (ha)
3
5
3
3
2
Mật độ và lượng phân bón
40 khóm/m2; 140 kg N + 70 kg P205 + 105 kg K20
Chống đổ
Tốt
Khá
Tốt
Tốt
Tốt
Độ thuần (%)
97,0
96,6
97,0
96,5

97,0
Bệnh khô vằn (điểm)
1
1
1
3
3
Bệnh bạc lá (điểm)
1
1
1
0
0
Bệnh đạo ôn (điểm)
1
1
1
0
0
Trong vụ Mùa TH3-5 có thời gian sinh trưởng dao động từ 104-112 ngày, gieo càng muộn thời
gian sinh trưởng càng ngắn. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất trong vụ mùa đều thấp
hơn so với vụ Xuân tại cùng địa điểm trình diễn. Đánh giá sự xuất hiện sâu bệnh trên đồng ruộng
cho thấy TH3-5 nhiễm khô vằn nhẹ ở cả 2 vụ: vụ Mùa xuất hiện bệnh Bạc lá từng chòm nhỏ do
bón phân không đều, rầy nâu xuất hiện chủ yếu tại những điểm gieo muộn. Năng suất thực thu dao
động từ 64,5-66,5 tạ/ha (bảng 6).
Bảng 6. Kết quả trình diễn giống TH3-5 tại một số huyện trong tỉnh Hưng Yên
(vụ Mùa 2011)
Đặc điểm
Tiên Lữ
Ân Thi

Mỹ Hào
Văn Giang Kim Động
TGST (ngày)
110
112
106
108
104
Ngày gieo (Ngày/tháng)
5/6
3/6
20/6
18/6
22/6
Chiều cao cây (cm)
112,5
110,7
112,8
108,0
102,5
Số bông hữu hiệu/khóm
6,0
6,7
6,2
6,0
5,7
Chiều dài bông (cm)
24,6
24,8
24,6

24,8
23,2
Số hạt chắc/bông (hạt)
151,0
160,5
161,3
152,5
158,5
Tỷ lệ lép (%)
12,6
13,1
14,5
15,5
12,4
Khối lượng 1.000 hạt (g)
25,5
26,0
25,5
25,8
25,5
Năng suất thực thu (tạ/ha)
64,5
66,5
65,0
66,2
65,8
Diện tích (ha)
5
5
5

5
5
2
Mật độ và lượng phân bón
40 khóm/m ; 120 kg N + 60 kg P205 + 90 kg K20
Bệnh khô vằn (điểm)
1-3
1-3
1
3
3
Bệnh bạc lá (điểm)
1
1-3
1
1-3
1-3
Bệnh đạo ôn (điểm)
0
0
0
0
0
Bọ trĩ hại mạ (điểm)
3
1-3
3
3
1-3
Rầy nâu (điểm)

0
0
3
3
1-3
Chống đổ
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
IV. KẾT LUẬN
1. Giống lúa lai hai dòng TH3-5 có thời gian sinh trưởng trong vụ Xuân từ 134-137 ngày, 110-112
ngày trong vụ Mùa, có chiều cao cây, chiều dài bông, chiều dài lá đòng thuộc loại trung bình, bông
trỗ thoát. Tại các công thức thí nghiệm về mật độ và phân bón khác nhau, giống TH3-5 đều nhiễm
nhẹ sâu bệnh.

6


2. Để thâm canh giống TH3-5 tại vùng đồng bằng sông Hồng, trong vụ Xuân nên cấy mật độ 40
khóm/m2 và bón phân với lượng 140 kg N + 70 kg P 205 + 105 kg K20; trong vụ Mùa nên cấy 40
khóm/m2 và bón phân với lượng 120 kg N + 60 kg P205 + 90 kg K20.
3. Kết quả thử nghiệm tại các địa phương, giống TH3-5 có thời gian sinh trưởng từ 124-128 ngày,
nhiễm nhẹ sâu bệnh và năng suất 72-75 tạ/ha trong vụ Xuân và 65-67 tạ/ha trong vụ Mùa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Văn Cường, Uông Thị Kim Yến (2007). Ảnh hưởng của phương pháp không bón lót N
đến chất khô tích lũy và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần, Tạp chí KHKT
Nông nghiệp tập V, số 2: 3-10.
2. IRRI (2002). Standard evaluation system for rice, International rice research institute, P.O.

Box 933.1099, Manila, philippines.
3. Phạm Chí Thành (1986). Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất bản Nông nghiệp,
Hà Nội, 215 trang.
4. Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang, Phạm Thị Ngọc Yến (2009), Giống lúa lai hai dòng mới
TH3-5, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2009: Tập 7, số 4: 550 – 556.
5. Yuan L.P. and Xi Qui Fu (1995). Technology of hybrid rice production, Food and Agriculture
Organization of the United Nation, Rome, 84 pp.
RESULTS OF INFLUENCE OF TRANPLANTING DENSITY AND FERTILIZER QUANTITY
FOR NEW TWO-LINE HYBRID RICE TH3-5 IN RED RIVER DELTA
Tran Van Quang, Phung Danh Huan, Luong The Anh, Nguyen Thi Tram

Summary
The new two-line hybrid rice TH3-5 (combination T1S-96/R5) was developed by the Rice Research Institute of
Hanoi University of Agriculture. TH3-5 has short growth duration, adaptability and suitability in late Spring and early
summmer season in red river delta, the yield ranged from 6.5-8.0 tons/ha, has good resistance to lodging and moderate
resistance to blast, bacterial leaf blight and brown plant hopper. Results of influence of tranplanting density and
fertilizer quatity for yield show that: in spring season, TH3-5 would be best to tranplant 40 hills/m2 and manure 140
kg N + 70 kg P205 + 105 kg K20 per hecta; in summer season, TH3-5 would be best to tranplant 40 hills/m2 and
manure 120 kg N + 60 kg P205 + 90 kg K20 per hecta. Results of desmostration, TH3-5 has yield ranged from 7.4-7.8
tons/ha in spring season and 6.5-6.7 tons/ha in summer season.
Key words: Two-line hybrid rice, tranplanting density and fertilizer quatity.

7



×