Phan Thị Thái trờng PTTH quỳnh lu 1
A. Đặt vấn đề
Cách cân bằng phản ứng oxihoá-khử là phần tơng đối khó đối với học
sinh.Đây là kiến thức mới đối với học sinh lớp 10.ở lớp 9 học sinh đã làm
quen với khái niệm phản ứng oxihoá-khử nhng trong phạm vi hẹp là phản
ứng đó phải có nguyên tố oxi tham gia phản ứng.Những khái niệm xung
quanh phản ứng oxihoá-khử nh chất bị khử, chất khử, chất bị oxihoá, chất
oxihoá.học sinh cũng rất khó nhớ. Vây làm thế nào để học sinh nhớ-
hiểu-và khắc sâu những khái niệm đó
Việc cung cấp kiến thức mới cho học sinh, nếu cung cấp cùng lúc nhiều
kiến thức mới thì học sinh sẽ không lĩnh hội kịp, vì thế trong quá trình
giảng dạy giáo viên cần thiết nên cung cấp thêm một số kiến thức mới để
tạo điêù kiện cho học sinh nhớ một cách dễ dàng
Để đáp ứng những nhu cầu cần thiết trên của học sinh tôi mạnh dạn viết
chuyên đề này nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng và cung cấp
kiến thức mới khi dạy phần phản ứng ôxihoá-khử.
B. Cơ sở lý thuyết của sáng kiến kinh nghiệm.
I. Khái niệm về liên kết cộng hoá trị và liên kết ion
1. Liên kết ion: một số hợp chất hoá học đợc tạo nên nhờ sự chuyển
electron hoá trị từ nguyên tử này sang nguyên tử kia, nguyên tử mất
electron biến thành ion dơng và nguyên tử thu electron biến thành ion âm,
rồi các ion mang điện ngợc dấu đó hút nhau và lại gần nhau
Na
Cl
Na
Cl
3s
1
3s
2
3p
5
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Những hợp chất đợc tạo nên bằng cách nh trên gọi là hợp chất ion. Kiểu
liên kết hoá học trong các phân tử đó gọi là liên kết ion.Trong trờng hợp
này ta sẽ xác định đợc điện tích của nguyên tử trong phân tử.
Ví dụ: NaCl: Nguyên tử Na có điện tích 1+
Nguyên tử Cl có điện tích 1-
2. Liên kết cộng hoá trị: Những phân tử đơn chất nh H
2,
Cl
2
hoặc phân tử
hợp chất của những nguyên tố gần giống nhau nh SO
2
, CO
2
thì việc hình
thành liên kết không phải bằng cách nh trên. những phân tử loại này đợc
hình thành bằng cách nguyên tử đa ra những electron hoá trị của mình để
tạo thành 1 hay 2, 3 cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử
Ví dụ: Cl
.
+ . Cl Cl : Cl
1
Phan Thị Thái trờng PTTH quỳnh lu 1
Trong phân tử Cl
2
mỗi nguyên tử Cl đều không mang điện do cặp electron
chung không lệch về bên nào ( điện tích của mỗi nguyên tử Cl đều bằng
0 )
Đối với phân tử HCl thì sự hình thành chúng nh sau:
H
+ Cl H :Cl
Trong phân tử HCl cặp electron dùng chung lệch về phía nguyên tử Cl nên
H mang điện tích dơng và Cl mang điện tích âm
H
+
Cl
( < 1 )
Trong những phân tử nh thế này thì ta không thể xác định đợc số điện tích
nguyên của nguyên tử
II. Khái niệm số oxihoá : số oxihoá của một nguyên tố trong phân tử
làđiện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử là liên kết ion
Ví dụ: Đối với phân tử đơn chất nh H
2
. Điện tích của mỗi nguyên tử bằng
0 nên số oxihoá bằng 0.Đối với phân tử có liên kết cộng hoá trị có cực nh
HCl thì coi nh =1, lúc này ta mới có thể xác định đợc số oxihoá của H là
+1 và của Cl là -1. Đối với phân tử có liên kết ion nh NaCl thì đơng nhiên
là Na có số oxihoá +1 và Cl có số oxihoá là -1
III. Cách xác định số oxihoá: theo 4 qui tắc đã trình bày trong SGK
IV. Định nghĩa :
-Phản ứng oxihoá-khử: là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển
electron giữa các chất phản ứng; hay phản ứng oxihoá-khử là phản ứng hoá
học trong đó có sự thay đổi số oxihoá của một số nguyên tố
-Chất khử là chất nhờng electron hay là chất có số oxihoá tăng sau phản
ứng. Chất khử còn đợc gọi là chất bị oxihoá
-Chất oxihoá là chất nhận electron hay là chất có số oxihoá giảm sau phản
ứng. Chất oxihoá còn đợc gọi là chất bị khử
-Sự oxihoá ( quá trình oxihoá) một chất là làm cho chất đó nhờng electron
hay làm tăng số oxihoá của chất đó.
-Sự khử ( quá trình khử) một chất là làm cho chất đó nhận electron hay
làm giảm số oxihoá của chất đó.
C. Nội dung SKKN
Câu 1: Số oxihoá của một nguyên tố trong phân tử là:
A. Nguyên tử khối của nguyên tố đó.
B. Số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó với các nguyên tử khác
trong phân tử
2
Phan Thị Thái trờng PTTH quỳnh lu 1
C. Điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử.
D. Điện tích qui ớc của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử.
Giáo viên h ớng dẫn cho học sinh( GVHD ) :
A. Nguyên tử khối của một nguyên tố là khối lợng nguyên tử tính theo
u ( đv.C) .SAI.
B. Số liên kết của nguyên tử trong phân tử là số cặp electron dùng
chung mà một nguyên tử nguyên tố đó tạo ra
Ví dụ: O=O O có 2 liên kết
O=C=O C có 4 liên kết
O có 2 liên kết
SAI
C.Trong hợp chất ion thì xác định đợc điện tích của nguyên tử theo đơn vị
điện tích
Ví dụ: Na
+
Cl
-
Nhng trong hợp chất cộng hoá trị thì không xác định đợc điện tích của
nguyên tử theo đơn vị điện tích.
Ví dụ: CO
2
Cặp electron dùng chung lệch về phía O .Không có sự cho
hẳn electron của nguyên tử C cho O
SAI.
D.Trong trờng hợp phân tử có liên kết cộng hoá trị, nếu giả thiết cặp
electron dùng chung lệch hẳn về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn thì ta
sẽ xác định đợc điện tích.Vậy đây là điện tích qui ớc chứ không phải là
điện tích thật của nguyên tử.
Đúng
m ục đích + Khắc sâu khái niệm số oxihoá
+ Củng cố một số kiến thức cũ
Câu 2: Chất khử là chất :
A. Có số oxihoá giảm sau phản ứng
B. Có số oxihoá tăng sau phản ứng
C.Nhận electron
D.Có số oxihoá không đổi
GVHD: Chất nhờng e là chất khử
Chất nhận e là chất oxihoá
Ví dụ:
Al + O
2
Al
2
O
3
Al
0
+ 3e Al
+3
Al là chất khử .Al có số oxihoá tăng sau phản ứng ( 0 lên +3 )
3
Phan Thị Thái trờng PTTH quỳnh lu 1
O
O
+ 2e O
-2
O
2
là chất oxihoá ,có số oxihoá giảm ( 0 xuống 2)
Chọn B
Mục đích -củng cố kiến thức về chất khử , chất oxihoá
-cung cấp kiến thức mới: trong phản ứng giữa kim loại và phi
kim thì kim loại luôn đóng vai trò là chất khử còn phi kim luôn đóng vai
trò là chất oxihoá
Câu 3: Phản ứng oxihoá-khử là phản ứng hoá học trong đó luôn có:
A. chất oxihoá và chất khử
B. kim loại và phi kim
C. sự thay đổi số oxihoá
D. sự oxihoá và sự khử
Chọn câu sai
GVHD: Trong phản ứng oxihoá-khử thì luôn luôn có chất cho e và đồng
thời phải có chất nhận e Vậy luôn có sự oxihoá và sự khử, luôn có sự thay
đổi số oxihoá. Phản ứng oxihoá-khử không phải bao giờ cũng có mặt
nguyên tố kim loại
Ví dụ: S + O
2
SO
2
Vậy câu sai là B
M uc đích : -Khắc sâu định nghĩa phản ứng oxihoá-khử
-Nhắc lại qui ớc sự nhờng e và nhận e ở phản ứng oxihoá-khử
không phải là hoàn toàn. Nếu cặp e lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn
hơn thì qui ớc là nguyên tử có độ âm điện lớn hơn đó nhận e còn nguyên
tử có độ âm điện bé hơn là chất nhờng e, không nên hiểu một cách đơn
thuần là chỉ có kim loại mới nhờng e
Câu 4. Trong phản ứng:
Cl
2
+ 2NaOH NaCl + NaClO + H
2
O
Nguyên tố Cl:
A. Chỉ bị oxihoá
B. Chỉ bị khử
C. Không bị oxihoá, không bị khử
D. Vừa bị oxihoá, vừa bị khử
GVHD: Số oxihoá của Cl thay đổi từ 0 thành -1 và +1
Cl -1e Cl
+1
4
Phan Thị Thái trờng PTTH quỳnh lu 1
Cl
0
+ 1e Cl
-1
Vậy trong phân tử Cl
2
: 1 nguyên tử Cl là chất oxihoá ( chất bị khử ), 1
nguyên tử Cl là chất khử ( chất bị oxihoá). Phản ứng tự oxihóa-khử
Chọn D
Mục đích: -củng cố khái niệm chất bị oxihoá, chất bị khử
-kiến thức mới : khái niệm phản ứng tự oxihoá-khử
Câu 5. Trong phản ứng : 2KClO
3
2KCl + 3O
2
KClO
3
là chất:
A. Chỉ bị oxihoá
B. Chỉ bị khử
C. Không bị oxihoá, không bị khử
D. Vừa bị oxihoá, vừa bị khử
GVHD: xác định số oxihoá : KCl
+5
O
3
-2
KCl
-1
+
O
2
0
Cl
+5
+ 6e Cl
-1
O
-2
-2e O
0
Cl
+5
: Chất bị khử
O
-2
: Chất bị oxihoá
KClO
3
vừa là chất bị khử, vừa là chất bị oxihoá
Chọn D
Cl
+5
và O
-2
đều thuộc phân tử KClO
3
.Phản ứng trên gọi là phản ứng
oxihoá-khử nội phân tử
Mục đích: - Khắc sâu khái niệm chất bị oxihoá, chất bị khử
-Kiến thức mới: phản ứng oxihoá- khử nội phân tử
Câu 6: Cho phản ứng :
2 H
2
O
2
2H
2
O + O
2
Phát biểu nào sau đây sai :
A. Phản ứng oxihoá-khử
B. Phản ứng tự oxihoá-khử
C. Phản ứng dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
D. H
2
O
2
là hợp chất bền
HDGV: Xác định số oxihoá
H
2
+1
O
2
-1
2H
2
+1
O
-2
+ O
2
0
5