Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

RÈN KĨ NĂNG VIẾT CHỮ ĐẸP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.13 KB, 9 trang )

1. Tờn sỏng kin: RẩN K NNG VIT CH P CHO HC SINH TIU HC
2. Mụ t ý tng:
a, Hin trng v nguyờn nhõn ch yu:
Mt trong nhng hnh phỳc ln nht ca tr l c n trng, c hc
c, hc vit. Bit c, bit vit thỡ c mt th gii mi rng ln mờnh mụng s m
ra trc mt cỏc em.
Giáo dục tiểu học là môi trờng đầu tiên hình thành thói
quen chữ viết cho học sinh. Việc dạy chữ viết đẹp ở bậc tiểu
học đợc quan tâm đúng mức thì sẽ tạo nên những thế hệ viết
chữ đẹp.
Hc ch chớnh l cụng vic u tiờn khi cỏc em n trng. Vỡ vy dy ch
chớnh l dy ngi.
C vn Phm Vn ng ó núi: Ch vit cng l mt biu hin ca nt
ngi. Dy cho hc sinh vit ỳng, vit cn thn, vit p l gúp phn rốn luyn
cho hc sinh tớnh cn thn, tớnh k lut, lũng t trng i vi mỡnh cng nh i
vi thầy v bn mỡnh.
Ch vit v dy vit c c xó hi quan tõm. Nhiu th h thầy cụ giỏo ó
trn tr, gúp cụng, gúp sc ci tin kiu ch, ni dung cng nh phng phỏp
dy hc ch vit. Tuy vy, nhiu hc sinh vn vit sai, vit xu, vit chm. iu ú
nh hng khụng nh ti cỏc mụn hc khỏc.

Tiu hc l bc hc nn tng, dy Ting Vit v tp vit Ting Vit l
chỳng ta ó trao cho cỏc em chỡa khúa m ra nhng cỏnh ca bc vo
tng lai, l cụng c cỏc em vn dng sut i.Phong trào rèn chữ
giữ vở cần đợc gìn giữ và phát huy thể hiện sáng tạo hơn
trong cuộc sống.
Nhn thc c tm quan trng ú, tụi ó mnh dn chn ti Rèn kĩ
năng viết chữ đẹp cho học sinh tiểu học nõng cao cht lng v
sch ch p.
b, í tng:
Thc t hin nay, ch vit ca cỏc em hc sinh tiu hc cha c p,


cha ỳng mu, s liờn kt gia cỏc nột ch hoc liờn kt gia cỏc ch cỏi cha
chun, tc vit cũn chm, hc sinh s dng nhiu loi bỳt - nhiu mu mc
vit bi nờn cũn hn ch trong vic gi gỡn v sch - vit ch p. õy l mt
mng quan trng cú nh hng ln n cht lng hc sinh v c cỏc trng
1


quan tõm. Nõng cao cht lng gi dy hc sinh vit ỳng, vit nhanh, vit p
thỡ phong tro v sch - ch p mi cú cht lng.

3. Ni dung cụng vic:
Để rèn chữ viết và mun nõng cao cht lng ch vit cho hc sinh,
ngi giỏo viờn cn nm vng các yêu cầu về dạy viết chữ, cơ sở tâm
lí, phơng pháp dạy tập viếtvà thờng xuyên vận dụng thực hành
trong các tiết dạy tập viết, chính tả cụ thể nh sau:
a) Yờu cu c bn ca dy tp vit :
+ Kin thc: Giỳp hc sinh cú c nhng hiu bit v ng k, dũng k,
cao, c ch, hỡnh dỏng, tờn gi cỏc nột ch, cu to ch cỏi, khong cỏch gia
cỏc ch, ch ghi ting, cỏch vit cỏc ch vit thng, du thanh v ch s.
+ K nng: Vit ỳng quy trỡnh - nột, vit ch cỏi v liờn kt cỏc ch cỏi to
thnh ch ghi ting theo yờu cu lin mch. Vit thng hng cỏc ch trờn dũng k.
Ngoi ra hc sinh cũn c rốn luyn cỏc k nng nh: t th ngi vit, cỏch cm
bỳt, v.
b/ C s tõm lý:
Tõm lý tỡnh cm cú nh hng rt ln ti quỏ trỡnh nhn thc. Nu tr c
vit trong t th thoi mỏi, tõm trng phn khi thỡ d cú kt qu tt. Ngc li,
nu tr bun phin thỡ ch vit cng b nh hng.
*) Lý thuyt hot ng:
vit c ch thỡ hc sinh phi hot ng (phi tiờu hao nng lng ca
thn kinh v bp tht). Hot ng vit ca hc sinh c thc hin qua thao tỏc sau:

- Lm quen vi i tng: Khi giỏo viờn hng dn thỡ tr s tri giỏc bng
mt, tai v tay s lm theo.
- Núi iu mỡnh tri giỏc c, va núi va a tay theo cỏc ng nột ca
ch cỏi nhn mnh cỏch vit ng thi nhn ra tờn gi, hỡnh dỏng ch ú.
- Núi thm kin thc mi thu nhp c tỏi hin hỡnh nh ú trong úc
trc khi vit.
- Lm th: Hỡnh nh ó cú trong úc cn c th hin trờn bng, trờn giy
bng cỏc dng c nh bỳt bng, phn, bỳt mc.
- Kim tra li kt qu so vi mu rỳt kinh nghim cho ln sau.
*) c im ụi tay tr khi vit:
- Tay trc tip iu khin quỏ trỡnh vit ca tr. Cỏc c v xng bn tay ca
tr ang phỏt trin nhiu ch cũn sn nờn c ng cỏc ngún tay vng v, chúng
mt mi.
- Khi cm bỳt cỏc em cú tõm lý s ri. iu ny gõy nờn mt phn ng t
2


nhiờn l cỏc em cm bỳt cht, cỏc c tay cng nờn khú di chuyn.
- Mun cú thúi quen vit ch nh nhng, thoi mỏi, trc ht hc sinh phi
bit k thut cm bỳt bng ba ngún tay (ngún cỏi, ngún tr, ngún gia), bn tay
phi cú im ta l mộp cựi ca bn tay. Cm bỳt phi t nhiờn, ng quỏ cht s
khú vn ng, nu lng quỏ s khụng iu khin c bỳt.
- Nu cỏc em cm bỳt sai k thut bng 4 n 5 ngún tay, khi vit vn ng
c tay, cỏnh tay thỡ cỏc em s mau mt mi, sc chỳ ý kộm, kt qu ch vit khụng
ỳng v nhanh c.

4. Trin khai thc hin:
- Rèn viết đúng, viết đẹp trong giờ chính tả thông qua t
thế ngồi viết và cầm bút đúng.
Ngay từ những ngày đầu tôi phải khổ công rèn luyện cho

học sinh thói quen ngồi đúng t thế là ngồi viết ngay ngắn
khoảng cách giữa vở và mắt vừa phải. Cầm mẫu bút cho học
sinh cầm theo. Trong mọi giờ học tôi phải quan sát và nghiêm túc
trong vấn đề này, uốn nắn kịp thời những học sinh ngồi viết
cha đúng.
- Tăng cờng cho học sinh tự giác để học sinh nhận chữ viết
ngắn với em đờng thị giác.
Ngoài thời gian học sinh viết chính tả nghe đọc. Tôi yêu cầu
học sinh tập chép viết chính tả ghi nhớ mặt chữ một cách chắc
chắn sẽ giúp học sinh hạn chế tình trạng mắc lỗi do các em quên
mặt chữ và học tập đợc mẫu chữ viết qua các bài tập chép của
giáo viên hay những bài viết chữ đẹp của bạn.
- Khắc phục và hạn chế đàm thoại nói nhiều trong giờ chính
tả nhất là giờ chính tả so sánh với đặc trng phân môn chính tả
nói nhiều cha hẳn đã là u điểm nhất là trong tình trạng các em
học sinh cha thể vợt qua âm hởng của các ngôn ngữ để viết
chính tả.
- Rèn cho học sinh viết đúng, đẹp thông qua việc viết đúng
các mẫu chữ cái.
Hớng dẫn tỉ mỉ cho học sinh cách đánh dấu thanh, dấu mũ

3


trong các em chữ phải đều, đẹp mắt, chính xác. Các chữ trong
một vần phải sát liền nhau không đợc tách rời các con chữ trong
một tiếng.
Mỗi bài chính tả giáo viên phải yêu cầu học sinh viết đạt đợc
các yếu tố sau: Tròn chữ, đều, nét, bám chân vào dòng kẻ, nét
hất gọn thể hiện rõ các nét cong, nét khuyết, nét móc của các

loại chữ. Từ đó nhìn bài viết chữ đều đẹp mắt.
- Giáo viên tạo điều kiện để học sinh tự chữa lỗi thì sự ghi
nhớ sẽ vững chãi và lâu bền hơn.
Khi chấm chữa bài chính tả giáo viên có thể nêu ra câu hỏi:
Bài chính tả vừa qua em mắc những lỗi nào?, những lỗi đó thờng nằm ở bộ phận nào của tiếng?.
Từ câu trả lời các em sẽ thấy đợc cái sai của mình để khắc
phục.
- Cung cấp cho học sinh từ trong ngữ cảnh giúp các em hiểu
nghĩa của từ. Từ đó giúp học sinh viết đúng chính tả.
Phân tích âm tiết trong viết chính tả giúp cho học sinh
thao tác viết từ, viết chữ trong cụm từ, khoảng cách giữa các
chữ, cách nối liền các con chữ viết để tạo nên hiệu quả viết
đúng, viết đẹp.
- Duy trì rèn luyện tốc độ viết trong giờ viết chính tả phù
hợp với khối lớp đã quy định.
Rèn cho học sinh thói quen vừa nghe, vừa nhìn, vừa nhẩm
trong đầu đánh vần để viết. Hớng dẫn thật tỉ mỉ cho học sinh
cách cầm bút, cách rẽ bút, cách nối liền các con chữ trong một
tiếng và khoảng cách giữa các chữ trong một từ.
Giáo viên cần có ngữ điệu đọc rõ ràng, chính xác . Giáo viên
cần đọc 3 lần: lần thứ nhất cho học sinh nghe, lần thứ hai cho
học sinh viết, lần thứ ba cho học sinh soát lại.
- Khi viết bảng tôi luôn phải đúng mẫu trong bất kỳ giờ học
nào.
- Chấm chữa bài cho học sinh gạch chân lỗi sai ,viết lại lỗi sai
4


lên bên trên chỗ trống.
Đối với học sinh yếu kém tôi có thể chép, viết mẫu cho học

sinh cả bài yêu cầu học sinh nhìn chép cho thật đúng mẫu của
cô, viết đi viết lại nhiều lần. Những nét nào cha đúng mẫu cô
có thể cầm tay học sinh để viết cho thật đúng.
- Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trờng và phụ huynh học sinh.
Ngay từ đầu ngày họp đầu tiên phụ huynh học sinh tôi đã thống
nhất với phụ huynh học sinh số lợng vở viết trên lớp là bao nhiêu
cho những môn học nào, thống nhất viết cùng một loại bút và cùng
một loại mực.
Hàng tháng xếp vở sạch chữ đẹp gửi về từng gia đình và xin
ý kiến nhận xét của phụ huynh.
Thi viết chữ đẹp hàng tháng nhà trờng tổ chức động viên,
nhắc nhở học sinh chữ viết cha đẹp một cách kịp thời.
* Trong tit dy tp vit , chớnh t thng xuyờn vn dng cỏc phng
phỏp sau :
a. Phng phỏp k chuyn nờu gng
Khi dy tp vit cho hc sinh, iu quan trng l phi gõy c hng thỳ,
lm cho hc sinh yờu thớch rốn vit ch p t ú cỏc em say mờ v quyt tõm rốn
ch cho p. Giỏo viờn cú th nờu nhng gng sỏng v rốn ch vit, k nhng cõu
chuyn v rốn ch nh: Thn siờu luyn ch, Ch ngi t tự, Cao Bỏ Quỏt,
Nguyn Vn Siờu... Cn nờu ngay nhng gng ngi tht vic tht, vớ d: Em A
ch vit p nht trng, cỏc em hóy quan sỏt ch vit ca bn v hc tp. Giỏo
viờn cú th phụ tụ cỏc bi vit ca hc sinh t gii cp huyn, cp tnh, cp quc
gia lm mu cho cỏc em,ng thi ng viờn cỏc em nu c gng, kiờn trỡ rốn
luyn thỡ ch vit ca cỏc em cng t c nh vy thm chớ cú th p hn. Khi
ó gõy c hng thỳ chi hc sinh, lỳc ú cỏc em rt thớch rốn vit ch p. Cụ
giỏo lỳc ny s cung cp cỏc bi tp rốn k nng vit.
b. Phng phỏp m thoi gi m
S dng trong giai on u ca tit hc hng dn hc sinh phõn tớch
nhn xột cu to ca ch cỏi, cao, rng con ch, nột ging nhau v khỏc bit
gia con ch mi vi con ch ó hc t trc. Giỏo viờn t cõu hi v nh

hng cho hc sinh tr li.
c. Phng phỏp trc quan
S dng khi hỡnh thnh biu tng v ch cho cỏc em.
5


Phương tiện trực quan là chữ mẫu: Chữ mẫu in sẵn, chữ phóng to trên bảng,
chữ trong vở tập viết, hộp chữ mẫu, hoặc một bài viết đẹp, chữ của giáo viên khi
sửa chấm bài... Chữ mẫu phải đúng quy định, rõ ràng và đẹp.
Khi dạy chữ viết, việc đưa giáo cụ trực quan là chữ viết mẫu được in sẵn từng
chữ cái, bảng chữ cái. Đây là việc làm để cung cấp cho học biểu tượng về chữ viết,
chưa cung cấp được kĩ năng viết. Nếu trực quan cho học sinh quan sát chữ của cô
giáo viết mẫu còn có giá trị hơn. Giáo viên vừa viết, vừa phân tích từng nét của
chữ cái hoặc từng kĩ thuật nối liền nét các con chữ trong một chữ. Việc viết mẫu
của giáo viên còn có tác dụng tạo niềm tin cho học sinh, mặt khác học sinh cũng dễ
tiếp thu hơn, tạo điều kiện cho việc rèn kĩ năng viết liền mạch, viết nhanh. Khi
chấm bài, chữa bài, lời phê, chữ viết của giáo viên được học sinh quan sát như một
loại chữ mẫu. Vì vậy giáo viên cũng phải chú ý rèn chữ viết cho mình được đúng
mẫu, rõ ràng, đều, đẹp. Ngoài ra khi dạy viết chữ giáo viên cũng chú ý đọc mẫu
các chữ đó. Đọc đúng cũng góp phần quan trọng để đảm bảo viết đúng.
d. Phương pháp luyện tập thực hành
Sử dụng để hình thành kĩ năng viết chữ cho học sinh.
Đây là một phương pháp cực kì quan trọng. Chữ viết, tập viết chữ có tính chất
thực hành. Phải thường xuyên nhắc nhở học sinh ở mọi lúc mọi nơi, không chỉ ở
môn tập viết mà còn ở tất cả các môn khác, môn nào cũng cần chữ viết để ghi nội
dung bài. Các bài tập cho học sinh luyện tập cần chú ý. Các chữ có nét giống nhau
thì cùng xếp vào một nhóm để rèn. Rèn chữ với số lượng ít nhưng lặp lại nhiều lần
với yêu cầu cao dần. Cho học sinh viết đi viết lại nhiều lần một bài để giáo viên dễ
dàng nhận ra lỗi sai của học sinh đồng thời cũng dễ nhận xét sự tiến bộ của học
sinh.

Hướng dẫn học sinh luyện tập phải tiến hành từ thấp nên cao, tăng dần độ khó
để học sinh dễ tiếp thu: viết đúng rồi viết nhanh viết đẹp. Việc luyện chữ phải được
tiến hành một cách đồng bộ ở lớp cũng như ở nhà, phân môn tập viết cũng như các
môn khác, môn học khác.
Khi học sinh luyện tập viết chữ, giáo viên cần chú ý uốn nắn để các em cầm
bút đúng và ngồi đúng tư thế. Nơi ngồi viết cần phải đảm bảo đủ ánh sáng, ghế
ngồi viết phải phù hợp với chiều cao của học sinh.
Các hình thức luyện tập:
Tập viết chữ trên bảng lớp: Khi kiểm tra bài cũ, hoặc sau bước giải thích cách
viết chữ, bước luyện tập viết chữ ở lớp.
Tập viết chữ vào bảng con của học sinh: Trước khi tập viết giáo viên cần chú ý
nhắc nhở học sinh lau bảng từ trên xuống, cách sử dụng và bảo quản phấn, cách lau
tay sau khi viết. Khi viết xong giơ bảng lên để kiểm tra theo lệnh của giáo viên.
Cần chú ý giữ trật tự trong lớp khi dùng hình thức này và nên tận dụng hai mặt
bảng.
Luyện tập trong vở tập viết: Giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ nội dung và yêu cầu
6


về kĩ năng của từng bài viết. Trước khi học sinh viết giáo viên cần nhắc nhở một
lần nữa về tư thế ngồi viết cách cầm bút và để vở.
Luyện tập viết chữ khi học các môn học khác: Giáo viên phải có những yêu cầu về
chữ viết của học sinh khi học những môn học khác. Coi chữ viết là một trong
những tiêu chuẩn kiểm tra và đánh giá tất cả các môn học.
e. Phương pháp chia nhóm
Căn cứ vào đặc điểm của từng chữ cái, căn cứ vào các nét đồng dạng giữa
các chữ cái trong bảng chữ cái, căn cứ vào kích thước quy trình viết các chữ cái.
Chúng ta có thể chia nhóm chữ như sau:
* Chữ thường có thể chia làm 3 nhóm.
Nhóm 1: i, u, ư, t, p, y, n, m, v, r, s

Nhóm 2: l, b, h, k
Nhóm 3: o, ô, ơ, a, ă, â, d, đ, q, g, c, e, ê, x
Cần chú ý khi dạy các chữ thường là phân tích kĩ chữ đầu tiên của nhóm. Dựa vào
nét chữ đồng dạng với đầu nhóm, giáo viên cho học sinh tự rèn các chữ còn lại chú
ý nhắc học sinh rèn kĩ các nét cơ bản.
* Chữ hoa.
Dựa và các nét chữ đồng dạng ta chia chữ cái viết hoa thành các nhóm như sau:
+ Nhóm 1: A Ă Â N M
+ Nhóm 2: P B R D D
+ Nhóm 3: C G S L E Ê T
+ Nhóm 4: I K V H K V H
+ Nhóm 5: O Ô Ơ Q
+ Nhóm 6: U Ư Y X
Tương tự khi dạy chữ viết hoa, chúng ta cũng cần chú ý cho học sinh phân tích kĩ
chữ đầu tiên của nhóm, tập viết thật kĩ chữ đầu tiên của nhóm cho thật đẹp, từ đó
học sinh có thể phân tích và tự rèn các chữ còn lại.
5. KÕt qu¶ cô thÓ:
Qua một thời gian áp dụng, tôi thấy học sinh lớp có những chuyển biến rõ
rệt về chữ viết. Viết nắn nót, cẩn thận đã thành thói quen của học sinh. Các em luôn
tự giác trong học tập, sách vở luôn giữ sạch đẹp. Phong trào “vở sạch - chữ đẹp”
của lớp luôn được Ban thi đua đánh giá cao. Vở viết của học sinh đảm bảo chất
lượng, chữ viết đúng mẫu, tốc độ viết đúng quy định. Bản thân giáo viên khi dạy
cũng thấy hứng thú, say sưa nâng cao chất lượng giờ dạy tốt hơn.
*KÕt qu¶ trong năm học 2011- 2012:
+ 3 em ®¹t gi¶i ch÷ ®Ñp cÊp trường
7


+ 1 em t gii Nht cp Huyn
+ 1 em t gii Nhỡ cp Tnh

+ 60 % số HS trong lớp xếp VSCĐ đạt loại A.

6. Kh nng tip tc phỏt huy, m rng sỏng kin ó thc hin:
Nội dung bài viết sáng kiến kinh nghiệm này đã đợc áp
dụng thực hiện trong phạm vi trờng học, cụ thể là trờng Tiểu học
Bắc Mục, huyện Hàm Yên. Nội dung này cũng có thể thực hiện ở
phạm vi cao hơn nh bồi dỡng HS viết chữ đẹp cấp huyện, Tỉnh.
Căn cứ năng lực của giáo viên và học sinh mà việc áp dụng nội
dung này có thể đợc triển khai thực hiện ở mỗi đơn vị để từ
đó nâng cao chất lợng Rèn chữ giữ vở trong nhà trờng.

Bc Mc, thỏng 5 nm 20
Ngi vit

NHN XẫT NH GI CA HI NG KHOA HC CP TRNG
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

8


.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

9




×