Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Tự chọn môn Ngữ văn lớp 8 - HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.57 KB, 56 trang )

Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
KẾ HOẠCH DẠY CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN
MÔN: NGỮ VĂN - HỌC KÌ I
LỚP: 8 NĂM HỌC: 2007-2008

TÊN CHỦ ĐỀ TUẦN
TÊN BÀI DẠY Số tiết
dạy
Cộng
VIẾT TẮT VÀ
MỘT SỐ TỪ
NGỮ VIẾT TẮT
THÔNG DỤNG
1
2
3
4
5
• Tiết 1,2: Hệ Thống Hoá Một
Số Từ Ngữ Viết Tắt Thông
Dụng
• Tiết 3,4: Các Quy Tắc Viết
Tắt Và Cách Nhận Diện Từ
Ngữ Viết Tắt
• Tiết 5,6: Tác Dụng, Hiệu Quả
Của Viết Tắt Trong Các Lónh
Vực Giao Tiếp
• Tiết 7,8: Thực Hành Về Viết
Tắt
• Tiết 9,10: Ôn tập – Kiểm Tra
Chủ Đề 1


2
2
2
2
2
10
RÈN LUYỆN
LÀM VĂN TỰ
SỰ KẾT HP
YẾU TỐ MIÊU
TẢ, BIỂU
CẢM
6
7
8
9
10
11
12
 Tiết 1,2: Ôn Tập Khái Niệm
Văn Tự Sự – Miêu Tả – Biểu
Cảm
 Tiết 3,4: Ôn Tập Cách Làm
Bài Văn Tự Sự – Miêu Tả –
Biểu Cảm
 Tiết 5,6: Củng Cố Kiến Thức,
Kó Năng Kết Hợp 3 Yếu Tố:
Tự Sự, Miêu Tả Và Biểu Cảm
 Tiết 7,8: Bài Tập Thực Hành.
 Tiết 9,10: Xây Dựng Đoạn

Văn Tự Sự Kết Hợp Miêu Tả,
Biểu Cảm
 Tiết 11,12: Xây Dựng Bài Văn
Tự Sự Kết Hợp Miêu Tả, Biểu
Cảm
 Tiết 13,14: Ôn tập - Kiểm tra
chủ đề 2
2
2
2
2
2
2
2
14
NHỮNG ĐIỂM
13  Tiết 1,2: Ôn Tập Văn Miêu Tả 2 12
Trang 1
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
GIỐNG VÀ
KHÁC NHAU
GIỮA VĂN
MIÊU TẢ VÀ
VĂN THUYẾT
MINH
14
15
16
17
18

Và Văn Thuyết Minh
 Tiết 3,4: Luyện Tập
 Tiết 5,6: Những Điểm Giống
Và Khác Nhau Giữa Văn Miêu
Tả Và Văn Thuyết Minh.
 Tiết 7,8: Bài Tập vận dụng
 Tiết 9,10: Ý nghóa, giá trò,
phạm vi sử dụng của hai loại văn
bản: Miêu tả và thuyết minh.
 Tiết 11,12: Ôn tập – kiểm tra
chủ đề 3
2
2
2
2
2

Tổng cộng học kì I : 36 tiết
Trường Hòa, ngày tháng 9 năm 2007
GVBM





Tuần 1
Trang 2
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
CHỦ ĐỀ 1: VIẾT TẮT VÀ MỘT SỐ TỪ NGỮ
VIẾT TẮT THÔNG DỤNG

I./ LOẠI CHỦ ĐỀ: Bám sát
II./ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm hệ thống một số từ ngữ viết tắt thông dụng,
các quy tắc viết tắt và cách nhận diện các từ ngữ viết tắt
2.Kó năng: Rèn kó năng nhận diện, sử dụng từ ngữ viết tắt thông dụng một
cách thành thạo trong nói và viết.
3. Thái độ: Giáo dục tính thận trọng khi sử dụng từ ngữ viết tắt trong nói và
viết.
III./ PHÂN LOẠI: 10 tiết
• Tiết 1,2: Hệ Thống Hoá Một Số Từ Ngữ Viết Tắt Thông Dụng
• Tiết 3,4: Các Quy Tắc Viết Tắt Và Cách Nhận Diện Từ Ngữ Viết Tắt
• Tiết 5,6: Tác Dụng, Hiệu Quả Của Viết Tắt Trong Các Lónh Vực Giao Tiếp
• Tiết 7,8: Thực Hành Về Viết Tắt
• Tiết 9,10: Ôn tập – Kiểm Tra Chủ Đề 1
IV./ TÀI LIỆU BỔ TR:
- Chủ đề tự chọn Ngữ Văn 8 - Năm 2004
- Sách giáo khoa Ngữ Văn 8
- Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 8
V./ NỘI DUNG:
Tiết 1,2:
HĐ1: Hệ Thống Hóa Một Số
Từ Ngữ Viết Tắt Thông
Dụng
(?) Ta thường thấy những lónh
vực nào có sử dụng từ ngữ
viết tắt thông dụng?
O Nhà trường, xã hội và văn
bản hành chính.
I/. HỆ THỐNG HÓA MỘT SỐ TỪ NGỮ VIẾT
TẮT THÔNG DỤNG:

1) Trong nhà trường:
- SGK: sách giáo khoa
- THCS: trung học cơ sở
- GD ĐT: giáo dục – đào tạo
- PGD: phòng giáo dục
- SGD: sở giáo dục
Trang 3
HỆ THỐNG HÓA MỘT SỐ TỪ NGỮ
VIẾT TẮT THÔNG DỤNG
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
(?) Trong nhà trường, em
thường thấy những từ ngữ nào
được viết tắt ?
O GV cung cấp cho HS

(?) Trong các cơ quan, báo
chí, thường viết tắt những từ
ngữ nào?
(?) Những chức danh của
giáo sư, tiến só thường được
viết như thế nào trước tên?
O viết tắt chức danh trước họ
tên
- NXB: nhà xuất bản
- NBS: nhà biên soạn
- BGD: bộ giáo dục
- THPT: trung học phổ thông
- THCS: trung học cơ sở
- TH: tiểu học
- HS: học sinh

- GV: giáo viên
- HT: hiệu trưởng
- P.HT: phó hiệu trưởng
- TPT: Tổng Phụ Trách
- TNTP HCM: thiếu niên tiền phong Hồ Chí
Minh
- TNCS HCM: thanh niên cộng sản Hồ Chí
Minh
- BGH: ban giám hiệu
- GVCN: giáo viên chủ nhiệm
- CSVC: cơ sở vật chất
- CB – GV: cán bộ giáo viên
- CNV: công nhân viên
2) Trong xã hội:
- BHYT: bảo hiểm y tế
- BHXH: Bảo hiểm xã hội
- GDP: thu nhập bình quân đầu người
- TNXH: tệ nạn xã hội
- TH.S Lê Sơn: Thạc só Lê Sơn
- TS Hồ Bá: tiến só Hồ Bá
- NGƯT Phan Hồng Anh: nhà giáo ưu tú
- GS. Hà Văn Tâm: Giáo sư
- PGS.TS phó giáo sư tiến só
- GDMN: giáo dục mầm non
- ĐH: đại học
- CĐ: cao đẳng
- ĐHSP: đại học sư phạm
- GDMT: giáo dục môi trường
- CĐ – GD Việt Nam: công đoàn giáo dục
Việt Nam

- ĐT: điện thoại
Trang 4
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
(?) Trong văn bản hành
chính, những từ ngữ ở góc
trái trên, những quy đònh,
quyết đònh,… thường được viết
như thế nào?
HĐ 2: Củng cố và luyện tập
@ GV gợi ý: Lưu ý trang
bìa, trang cuối, thông tin
về nhà xuất bản, tác giả,…
BT 2: GV hướng dẫn HS lựa
chọn từ ngữ phù hợp nội dung
văn bản.
- Cho một số HS trình
bày miệng
* Gọi 2 HS khá lên bảng ghi
đoạn văn của mình
* GV nhận xét, rút kinh
nghiệm cho HS
BT 3: Tìm từ ngữ có thể viết
tắt
- ĐC: đòa chỉ
- HTX: hợp tác xã
- KHKT: khoa học kỹ thuật
- GDTX: giáo dục thường xuyên
3) Trong văn bản hành chính:
- QĐ: quyết đònh
- QĐ 12/2007/QĐ-TTg: quyết đònh của thủ

tướng chính phủ
- 01/GP-Bộ VHTT: giấy phép bộ văn hóa
thông tin
- V/v: Về việc
- UBND: ủy ban nhân dân
- UBMT TQ: ủy ban mặt trận tổ quốc
II/. LUYỆN TẬP:
1) Bài tập 1: Tìm trong sách giáo khoa những
từ ngữ viết tắt thông dụng
2) Bài tập 2: Viết đoạn văn có sử dụng một số
từ ngữ viết tắt dùng trong nhà trường.
3) Bài tập 3: Đọc đoạn văn sau và tìm những từ
ngữ có thể viết tắt, ghi ra:
" Với tầm quan trọng tính đa dạng và phong phú
của chương trình Ngữ Văn đòi hỏi giáo viên phải
biết vận dụng các phương pháp một cách nhuần
nhuyễn và khéo léo để giúp học sinh chủ động
sáng tạo, tích cực học tập, tư duy độc lập để tìm ra
kiến thức trọng tâm bài học. Thực tế khi lên lớp
giáo viên cơ bản có nắm được tinh thần đổi mới
nhưng chưa thể hiện đúng mức còn làm thay cho
học sinh dẫn tới học sinh thụ động, nhàm chán
không hứng thú học tập. Cải tiến phương pháp dạy
Trang 5
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
Ngữ Văn nhằm đáp ứng kòp thời tinh thần đổi mới
phù hợp với trình độ, tâm lý lứa tuổi để giúp các
em tiếp thu thật tốt kiến thức bộ môn và nhằm giúp
cho tiết học tự nhiên hơn, nhẹ nhàng hơn và đạt
chất lượng hơn. Muốn vậy, trong quá trình giảng

dạy, giáo viên cần tham khảo, nghiên cứu áp dụng
các phương pháp sao cho hiệu quả."
@ Gợi ý trả lời:
- Giáo viên
- Học sinh
III./ RKN:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Tuần 2
Tiết 3,4 :
HĐ 1: Các quy tắt
viết tắt và cách nhận
diện từ ngữ viết tắt
(?) Khi viết tắt, ta lấy
chữ cái nào để viết,
cách viết như thế nào?
I/. Các quy tắt viết tắt và cách nhận diện từ ngữ
viết tắt :
1) Các quy tắc viết tắt:
- Chữ viết tắt phải viết bằng chữ in, lấy chữ cái
đầu của từ viết tắt để viết.
- Khi viết tắt, phải viết những từ thông dụng, nhiều
người biết hay thường dùng trong lónh vực chuyên
môn nào đó cho phép
- Chữ viết tắt thường dùng nhiều trong văn bản
hành chính công vụ.
- Trong các tổ chức ở nhà trường, đòa phương, chữ
viết tắt phải được thống nhất và công bố cho tất

cả những người tham gia hiểu ý nghóa.
Trang 6
CÁC QUY TẮC VIẾT TẮT VÀ CÁCH NHẬN
DIỆN CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
(?) Cho ví dụ về từ ngữ
viết tắt trong các lónh
vực mà em biết?
GV gọi HS lên bảng ghi
ra các từ ngữ viết tắt
(?) Khi đọc văn bản có
từ ngữ viết tắt, làm thế
nào để ta có thể hiểu ý
nghóa của từ?
O Từ ngữ viết tắt phù
hợp nội dung văn bản,
viết bằng chữ cái đầu,
(?) Cho ví dụ về từ ngữ
viết tắt dùng trong nhà
trường?
HĐ 2: Củng cố và
luyện tập
@ GV gợi ý cho HS:
các thông báo ở đòa
phương (ấp, xã) đến gia
đình HS, giấy báo tiền
điện, điện thoại,…
- Trong văn bản nghệ thuật, nếu sử dụng viết tắt
thì từ ngữ đó phải ghi rõ nghóa ở từ đầu tiên được
dùng để người đọc hiểu rõ, về sau chỉ cần ghi từ

viết tắt.
@ Ví dụ: Di tích lòch sử Đòa Đạo Củ Chi (DTLS
ĐĐCC)
@ Trong quân đội:
- BCH (bộ chỉ huy)
- QK (quân khu)
- Anh hùng LLVT (Anh hùng lực lượng vũ
trang) …
@ Trong tổ chức Đoàn, Đội,…
- BCH (Đoàn: Ban chấp Hành, Đội: Ban chỉ
huy)
- TNTP HCM (Thiếu niên tiền phong Hồ
Chí Minh)
- TNCS HCM (Thanh niên cộng sản Hồ Chí
Minh)…..
2) Cách nhận diện từ ngữ viết tắt:
- Những chữ viết tắt thường được viết bằng chữ cái
đầu
- Viết tắt dùng trong nội bộ cơ quan, đơn vò hành
chính sự nghiệp nào đó đều có những quy đònh
nhất đònh về ý nghóa và cách viết. Tùy vào môi
trường làm việc mà có những cách nhận diện
riêng.
- Trong nhà trường, viết tắt dùng khi thông báo,
phổ biến những nội quy, quy đònh, công việc
trong tuần, kết quả học tập,….
@ Ví dụ: GV, HS tham dự lễ trao học bỗng….
NQTƯ 8 (Nghò quyết trung ương 8)
II/. Bài tập:
1) Bài tập 1: Tìm các ví dụ về sử dụng viết tắt

thường gặp ngoài xã hội
Trang 7
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
@ GV lưu ý HS :
- Đoạn văn có từ
ngữ viết tắt phải
thông dụng, dễ hiểu
- Lưu ý cách viết
tắt đối với văn bản
nghệ thuật (chú
thích rõ ở từ đầu
tiên)
- Nếu là văn bản
hành chính thì chú
thích cuối đoạn văn
@ GV cho 3 HS lên
bảng trình bày đoạn
văn, Gv nhận xét, RKN.
GV có thể gợi ý chia
nhóm cho HS giải quyết
bài tập theo nhiều cách.
- Nhóm 1,2: tìm,
liệt kê từ ngữ có thể
viết tắt: từ đầu
….."học sinh trung
học"
- Nhóm 3,4: tìm,
liệt kê từ ngữ có thể
viết tắt: phần còn lại
2) Bài tập 2: Chọn một văn bản nghệ thuật ở Sgk đã

học, viết lại một đoạn trong văn bản có từ ngữ lặp
lại nhiều lần có thể thay thế bằng từ ngữ viết tắt.

3) Bài tập 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
bên dưới
"Trong suốt quá trình dạy học, hoạt động học của
trò là đối tượng điều khiển hoạt động dạy của giáo
viên và đối tượng lónh hội của hoạt động học tập là
nội dung môn học. Về nội dung môn học là các kiến
thức mở đầu của toán học, tuy đơn giản nhưng lại là
các kiến thức cơ bản làm nền tảng cho quá trình học
tập tiếp tục sau này đối với mỗi học sinh trung học.
Hoạt động học tập là hình thức hoạt động mới mẻ
đối với học sinh trung học, bước chân vào học trung
học là các em đã chuyển từ hoạt động chủ đạo vui
chơi sang hoạt động chủ đạo là học tập, nên rất khó
đối với các em. Vì vậy đòi hỏi việc dạy của giáo viên
sao cho nhẹ nhàng phù hợp với đối tượng học sinh".
a) Liệt kê các từ ngữ trong đoạn văn có thể viết
tắt.
b) Phân loại các từ ngữ viết tắt trên theo các
nhóm đã học
• Các từ ngữ có thể viết tắt là những từ được gạch
dưới.
@ Rút Kinh Nghiệm:
.......................................................................................................................
Trang 8
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

.......................................................................................................................
Tuần 3
Tiết 5,6 :
HĐ 1: Tác dụng và hiệu
quả sử dụng:
(?) Viết tắt có những tác
dụng gì trong giao tiếp?
(?) Cho ví dụ về từ ngữ
viết tắt trong các lónh vực
mà em biết?
GV gọi HS lên bảng ghi ra
các từ ngữ viết tắt
(?) Hiệu quả sử dụng từ
ngữ viết tắt trong giao
tiếp?
I/. Tác dụng và hiệu quả sử dụng:
1) Tác dụng:
- Khi viết tắt, phải viết những từ thông dụng,
nhiều người biết hay thường dùng trong lónh
vực chuyên môn nào đó cho phép.
- Chữ viết tắt thường dùng nhiều trong văn bản
hành chính công vụ.
- Trong văn bản nghệ thuật, nếu sử dụng viết tắt
thì từ ngữ đó phải ghi rõ nghóa ở từ đầu tiên
được dùng để người đọc hiểu rõ, về sau chỉ cần
ghi từ viết tắt.
@ Ví dụ:
• Di tích lòch sử Đòa Đạo Củ Chi (DTLS
ĐĐ Củ Chi)
• Tác giả (Tg), Nhà xuất bản (NXB)

• Cầu Long Biên chứng nhân lòch sử (Cầu
Long Biên CNLS)
2) Hiệu quả sử dụng:
- Những chữ viết tắt thường được viết bằng chữ
cái đầu nên rút ngắn thời gian viết, tiết kiệm
giấy, mực, tránh được sự lặp từ ngữ không cần
thiết.
- Viết tắt dùng trong nội bộ cơ quan, đơn vò hành
chính sự nghiệp nào đó đều có những quy đònh
Trang 9
TÁC DỤNG, HIỆU QUẢ CỦA VIẾT TẮT
TRONG LĨNH VỰC GIAO TIẾP
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
(?) Cho ví dụ về từ ngữ
viết tắt dùng trong nhà
trường?
HĐ 2: Củng cố và luyện
tập
@ GV gợi ý : Tìm trong
các loại sổ thông báo kết
quả học tập: sổ liên lạc,
sổ Hoạt động Ngoài giờ
lên lớp, trên bảng thông
báo của trường, trong các
thông báo Liên Đội gởi
đến Chi đội,….
@ GV gợi ý cho HS: các
thông báo ở đòa phương:
ấp, xã đến gia đình HS,
giấy báo tiền điện, điện

thoại,…
@ GV lưu ý HS :
- kiểm tra chính tả, trình
bày sạch đẹp.
- Tránh chép giống nhau.
Gọi 2 HS lên bảng chép
lại đoạn văn, GV sửa,
nhận xét, rút kinh nghiệm
cụ thể. Nhắc nhỡ HS chép
bài sửa vào tập.
nhất đònh về ý nghóa và cách viết. Tùy vào môi
trường làm việc mà có những cách nhận diện
riêng.
- Trong nhà trường, viết tắt dùng khi thông báo,
phổ biến những nội quy, quy đònh, công việc
trong tuần, kết quả học tập,….
@ Ví dụ: o GV, HS tham dự lễ trao học bỗng….
o PLL (Phiếu liên lạc)
o Hoạt động NGLL (Hoạt động Ngoài giờ
lên lớp)
o Điểm HVĐĐ (Điểm hành vi đạo đức)
II/. Bài Tập:
1) Bài tập 1: Hãy liệt kê các từ ngữ viết tắt nhà
trường dùng khi thông báo, phổ biến những nội
quy, quy đònh, công việc trong tuần, kết quả học
tập mà em từng được đọc.
2) Bài tập 2: Tìm các ví dụ về sử dụng viết tắt
thường gặp ngoài xã hội
3) Bài tập 3: Chọn một văn bản nghệ thuật ở Sgk
đã học, viết lại một đoạn trong văn bản có từ ngữ

lặp lại nhiều lần có thể thay thế bằng từ ngữ viết
tắt.
- Đoạn văn có từ ngữ viết tắt phải thông dụng, dễ
hiểu
- Lưu ý cách viết tắt đối với văn bản nghệ thuật (chú
thích rõ ở từ đầu tiên)
@ Về nhà:
- Sưu tầm một số đoạn văn, văn bản hành chính,
trong nhà trường: thông báo, phổ biến những
nội quy, quy đònh, công việc trong tuần, kết
quả học tập, sổ liên lạc, sổ hoat động ngoài giờ
Trang 10
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
lên lớp,….
- Tìm các loại sách báo có từ ngữ viết tắt
@ Rút Kinh Nghiệm:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Tuần 4
Tiết 7,8 :
HĐ 1: Chuẩn bò:
GV kiểm tra sự chuẩn bò của
HS ở nhà
* BT1: GV cho HS tìm trong
tài liệu, sách báo đã chuẩn bò
những từ ngữ viết tắt.
- Lần lượt gọi HS đọc
- GV nhận xét, cho điểm

* BT2: GV gợi ý chủ đề:
Thông báo thi nghi thức Đội,
Nội dung phiếu liên lạc gởi về
gia đình,…
@ GV lưu ý HS :
- Kiểm tra chính tả, trình bày
I./ CHUẨN BỊ:
- Sưu tầm một số đoạn văn, văn bản hành
chính, trong nhà trường: thông báo, phổ
biến những nội quy, quy đònh, công việc
trong tuần, kết quả học tập, sổ liên lạc,
sổ hoat động ngoài giờ lên lớp,….
- Tìm các loại sách báo có từ ngữ viết tắt
II./ THỰC HÀNH:
1) Tìm từ ngữ viết tắt
Tìm trong sách, báo những từ ngữ viết tắt và
giải thích ý nghóa.
VD: PGS. Lê Văn Khoa
Văn phòng UBND
UB MTTQ,…
2) Viết đoạn văn có dùng từ ngữ viết tắt
Trang 11
THỰC HÀNH VIẾT TẮT
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
sạch đẹp.
- Tránh làm giống nhau.
Gọi 2 HS lên bảng chép lại
đoạn văn, GV sửa, nhận xét,
rút kinh nghiệm cụ thể. Nhắc
nhỡ HS chép bài sửa vào tập

* BT 3: GV cho hs chọn bạn
cùng tham gia, nêu cách thực
hiện:
- Một nhóm 2 bạn, 1 bạn lên
ghi từ viết tắt theo lónh vực GV
yêu cầu, bạn còn lại ghi ra ý
nghóa
- trong thời gian 2 phút, nhóm
sẽ ghi sao cho đủ và đúng 5 từ
viết tắt, nhóm nào nhanh nhất
sẽ hưởng điểm ưu tiên 10
điểm, nhóm thứ 2: 9đ, nhóm
còn lại 8đ.
- GV và tập thể làm giám
khảo.
BT 4: GV cho HS thực hiện trò
chơi theo cách thức như sau:
- GV chuẩn bò 3 lá thăm, mỗi
lá ghi 5 từ viết tắt có đơn giản
và phức tạp.
- Yêu cầu HS chọn bạn cùng
tham gia, 1 bạn gợi ý, 1 bạn
trả lời.
- Trong thời gian 2 phút nhóm
tham gia đọc ra từ theo gợi ý.
* Cách gợi ý: Người gợi ý có
thể diễn đạt bằng những hành
động, cử chỉ hay từ ngữ khác
sao cho không nhắc đến từ
trong đáp án, người còn lại trả

lời sao cho đúng từ ghi trong lá
thăm, mỗi từ đúng tính 2 điểm.
- GV có thể lấy điểm trong trò
3) Thi đua hỏi đáp nhanh
- Nhóm 1: trong nhà trường
- Nhóm 2: trong xã hội
- Nhóm 3: trong văn bản hành
chính
4) Trò chơi Kim Tư Tháp
Trang 12
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
chơi này.
- Nhận xét tuyên dương các
nhóm tham gia
* Về nhà: Xem lại bài, chuẩn bò tiết sau ôn tập
– kiểm tra chủ đề 1
III./ RKN:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Tuần 5
Tiết 9,10 :
HĐ 1: Ôn tập Lý thuyết:
- GV nêu các câu hỏi, hs trả lời, có
thể lấy điểm miệng.
I) Lý thuyết:
- Có bao nhiêu lónh vực có thể sử
dụng từ ngữ viết tắt thông dụng?
Kể ra?

@ Đáp án:
+ Trong nhà trường
+ Trong xã hội
+ Trong văn bản hành chính.
- Nêu các quy tắt viết tắt ?
@ Đáp án:
+ Chữ viết tắt phải viết bằng chữ in, lấy chữ
cái đầu của từ viết tắt để viết.
+ Khi viết tắt, phải viết những từ thông dụng,
nhiều người biết hay thường dùng trong lónh
vực chuyên môn nào đó cho phép
+ Chữ viết tắt thường dùng nhiều trong văn
bản hành chính công vụ.
+ Trong các tổ chức ở nhà trường, đòa
Trang 13
ÔN TẬP
KIỂM TRA CHỦ ĐỀ 1
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
BT1: GV cho 3 HS lên bảng ghi
ra từ viết tắt, 3 HS khác lên ghi ra
ý nghóa
BT 2: @ GV lưu ý HS :
- Kiểm tra chính tả, trình bày sạch
đẹp.
- Tránh làm giống nhau.
Gọi 2 HS lên bảng chép lại đoạn
văn, GV sửa, nhận xét, rút kinh
nghiệm cụ thể.
phương, chữ viết tắt phải được thống nhất và
công bố cho tất cả những người tham gia

hiểu ý nghóa.
+ Trong văn bản nghệ thuật, nếu sử dụng
viết tắt thì từ ngữ đó phải ghi rõ nghóa ở từ
đầu tiên được dùng để người đọc hiểu rõ, về
sau chỉ cần ghi từ viết tắt.
- Cách nhận diện từ ngữ viết
tắt?
@ Đáp án:
+ Những chữ viết tắt thường được viết bằng
chữ cái đầu
+ Viết tắt dùng trong nội bộ cơ quan, đơn vò
hành chính sự nghiệp nào đó đều có những
quy đònh nhất đònh về ý nghóa và cách viết.
Tùy vào môi trường làm việc mà có những
cách nhận diện riêng.
+ Trong nhà trường, viết tắt dùng khi thông
báo, phổ biến những nội quy, quy đònh, công
việc trong tuần, kết quả học tập,….
- Tác dụng của viết tắt là gì?
- Viết tắt có hiệu quả gì trong các
lónh vực giao tiếp?
II) Bài tập :
1./ Kể ra 5 từ ngữ viết tắt thông dụng dùng
trong nhà trường ; 5 từ ngữ viết tắt dùng
trong xã hội ; 5 từ ngữ viết tắt dùng trong
văn bản hành chính mà em được học.
2./ Viết đoạn văn ngắn (khoảng 3 – 5 câu)
trong đó có sử dụng 3 từ ngữ viết tắt dùng
trong nhà trường. Nêu ý nghóa của mỗi từ.
Đoạn văn mẫu:

"Để chào mừng kó niệm ngày nhà giáo Việt
Nam 20-11 năm nay, liên đội trường THCS
Lê lợi tổ chức nhiều phong trào thi đua: Hoa
điểm 10, vở sạch chữ đẹp, báo tường,… Trong
ngày 20/11, Cô TPT đã tổng kết các phong
trào và khen ngợi các lớp đã tham gia tích
cực. BGH cũng có lời góp ý, động viên các
Trang 14
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
HĐ 2: Kiểm tra
GV ghi đề lên bảng
HS đọc kó đề và làm bài
Sau 15 phút, GV thu bài, kiểm tra
lại sỉ số

@ ĐÁP ÁN :
Câu1: (3đ) .
- Thống kê đủ 10 từ trong nhà
trường (1đ)
- Thống kê đủ 10 từ trng xã
hội (1đ)
- Thống kê đủ 10 từ trong văn
bản hành chính(1 đ)
Câu 2 ( 3đ)
- Phiên âm dòch đúng đủ 10 từ
(3 đ). Nếu sai một từ - 0,5 đ
Câu 3: Nêu đúng tác dụng hiệu
quả(3 đ)
- Rút ngắn thời gian độ dài
văn bản

- Tránh lặp đi lặp lại nhiều
lần
- Nhằm nhấn mạnh cụm từ
nào mà người viết đề cập
em HS có tinh thần thi đua học tập."
@ Ý nghóa:
- THCS: Trung Học Cơ Sở
- TPT: Tổng Phụ Trách
- BGH: Ban Giám Hiệu.
- HS: Học Sinh
3) Tìm trong văn bản nghệ thuật những
trường hợp viết tắt, nhận xét hiệu quả sử
dụng viết tắt đó.
@ Gợi ý: Những từ ngữ lặp lại nhiều lần,
dài hay tên tác phẩm, tác giả, đòa danh, tên
nhân vật,…
II/. Kiểm tra: (15 phút)
Câu 1 : Thống kê một số từ viết tắt thông
dụng (trong nhà trường(10 từ), trong xã
hội(10 từ), trong văn bản hành chính(5
từ).
Câu 2 : Hãy phiên dòch những từ viết tắt
sau:
- CNV:
- BHNT:
- ĐHSPHN:
- HCV:
- ĐHKHTN TPHCM:
- PGĐ. SGD – ĐT:
- BHYT:

- BGD:
Câu 3: Hãy nêu tác dụng hiệu quả của
viết tắt trong lónh vực giao tiếp
-
Trang 15
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
trong văn bản.
Viết tắt trong một số bài viết, báo
chí về một vấn đề nào đó để nhằm
rút ngắn độ dài, tránh viết dài
dòng.
III./ RKN:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Tuần 6
Trang 16
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
CHỦ ĐỀ 2: RÈN LUYỆN LÀM VĂN TỰ SỰ KẾT HP YẾU TỐ
MIÊU TẢ, BIỂU CẢM
Loại chủ đề: Bám sát
Thời lượng :12 tiết
I1./ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm đựơc đặc điểm của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả,
biểu cảm
- Nhận xét được sự tác động qua lại giữa các yếu tố kể, miêu tả, biểu
cảm.
- Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong một văn bản tự sự.

2) 2. Kó năng: Rèn kó năng viết đoạn văn, bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu
cảm tương đối một cách thành thạo.
3) 3. Thái độ:
- Giáo dục tính thận trọng khi viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả biểu
cảm vào văn tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm.
- Thích đưa yếu tố miêu tả biểu cảm vào văn tự sự để bài văn sinh động
hấp dẫn.
II./ PHÂN LOẠI:
 Tiết 1,2: Ôn Tập Khái Niệm Văn Tự Sự – Miêu Tả – Biểu Cảm
 Tiết 3,4: Ôn Tập Cách Làm Bài Văn Tự Sự – Miêu Tả – Biểu Cảm
 Tiết 5,6: Củng Cố Kiến Thức, Kó Năng Kết Hợp 3 Yếu Tố: Tự Sự, Miêu Tả
Và Biểu Cảm
 Tiết 7,8: Bài Tập Thực Hành.
 Tiết 9,10: Xây Dựng Đoạn Văn Tự Sự Kết Hợp Miêu Tả, Biểu Cảm
 Tiết 11,12: Xây Dựng Bài Văn Tự Sự Kết Hợp Miêu Tả, Biểu Cảm
 Tiết 13,14: Ôn tập - Kiểm tra chủ đề 2
III./ TÀI LIỆU BỔ TR:
- Chủ đề tự chọn Ngữ Văn 8 - Năm 2004
- Sách giáo khoa Ngữ Văn 8 – tập 1
- Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 8
IV./ NỘI DUNG:
Trang 17
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
Tiết 1,2:
HĐ 1: Khái niệm, tác dụng văn tự
sự – miêu tả – biểu cảm
(?) Văn tự sự là thể văn như thế nào?
O Tự sự là cách kể chuyện, kể việc về
con người (nhân vật).
(?) Kể ra những văn bản thuộc phương

thức tự sự mà em được học?
O Tấm Cám, Cây tre trăm đốt
Cuộc chia tay của những con búp bê,…
(?) Tự sự giúp người đọc, người nghe
hiểu điều gì?
(?) Tự sự sử dụng khi nào, ở môi trường
nào?
(?) Văn biểu cảm là thể văn như thế
nào?
I/. Khái niệm, tác dụng văn tự sự –
miêu tả – biểu cảm:
1. Thế nào là văn tự sự ?
- Tự sự là cách kể chuyện, kể việc
về con người( nhân vật). Câu
chuyện bao gồm những sự việc
( chuỗi) nối tiếp nhau để đi đến
kết thúc.
- Tác dụng văn tự sự : Tự sự giúp
người đọc người nghe hiểu rõ sự
việc con người hiểu rõ vấn đề,
từ đó bày tỏ, thái độ khen chê.
1) Thế nào là văn tự sự ?
a.) Khái niệm:
- Tự sự là cách kể
chuyện, kể việc về con
người (nhân vật). Câu
chuyện bao gồm những
sự việc ( chuỗi) nối tiếp
nhau để đi đến kết
thúc.

b.) Tác dụng văn tự sự :
- Tự sự giúp người đọc
người nghe hiểu rõ sự
việc con người hiểu rõ
Trang 18
ÔN TẬP KHÁI NIỆM, TÁC DỤNG VĂN
TỰ SỰ – MIÊU TẢ – BIỂU CẢM
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
O nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự
đánh giá con người đối với thế giới
xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm
với người đọc
(?) Những văn bản "Tấm Cám, Cây tre
trăm đốt, Cuộc chia tay của những con
búp bê",… có phương thức biểu cảm
không?
O Có
(?) Chỉ ra 1 một đoạn văn có yếu tố biểu
cảm?
O GV gợi ý: yếu tố biểu cảm: bộc lộ
tình cảm, cảm xúc của nhân vật: Tấm
khóc, mừng rỡ,…
(?) Văn biểu cảm có cách biểu hiện như
thế nào?
(?) Tự sự sử dụng khi nào, ở môi trường
nào?
vấn đề, từ đó bày tỏ,
thái độ khen chê.
- Trong cuộc sống trong
giao tiếp cũng như

trong văn chương
truyền miệng, văn
chương viết đều rất cần
đến tự sự
2) Thế nào là văn biểu cảm?
a.) Khái niệm:
- Là văn bản viết ra
nhằm biểu đạt tình
cảm, cảm xúc, sự đánh
giá con người đối với
thế giới xung quanh và
khêu gợi lòng đồng
cảm với người đọc .
- Tình cảm trong văn
biểu cảm thường là tình
cảm đẹp, thấm nhuần
tư tưởng nhân dân
b.) Cách biểu hiện của văn biểu
cảm:
- Ngòai cách biểu cảm
trực tiếp như tiếng kêu
lời than. Văn biểu cảm
còn sử dụng các biện
pháp tự sự, miêu tả để
khêu gợi tình cảm.
* Vd: Đứng nên ni
đồng…………..
3) Thế nào là văn miêu tả ?
a.) Khái niệm:
- Là lọai văn giúp người

đọc người nghe hình
dung các đặc điểm, tính
chất nổi bật của 1 sự
Trang 19
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
HĐ 2: Luyện tập
BT 1: GV cho học sinh đọc đoạn văn tự
sự có miêu tả biểu cảm: (SGK7 trang
160 )
Giáo viên nêu các yêu cầu cho học
sinh:
a) Đoạn văn trên thuộc phương thức
diễn đạt gì ?
b) Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong
đoạn văn?
c) Xác đònh các yếu tố biểu cảm
được dùng trong đoạn?
BT 2: GV chia 4 nhóm thảo luận, mỗi
nhóm 1 đoạn, riêng nhóm khá tìm đoạn
d.)
GV sửa, nhận xét, rút kinh nghiệm
cho mỗi nhóm
vật, sự việc, con người,
phong cảnh làm cho
những cái đó như hiện
lên trước mặt người
đọc, người nghe.
b.) Trong văn miêu tả:
- Năng lực quan sát của
người viết, người nói

thường bộc lộ rõ nhất.
- Khi kể chuyện, người
kể thường đan xen yếu
tố miêu tả và biểu cảm
vào để làm cho kể
chuyện sinh động sâu
sắc hơn.
II/. Luyện tập:
1) Bài tập 1:
"Cốm là thức quà riêng biệt của đất
nước là thức dâng của những cánh đồng
lúa bát ngát xanh, mang trong hương vò
tất cả của cái mộc mạc giản dò và thanh
khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai
đã nghó đầu tiên dùng cốm để làm quà
"sêu tết". Không còn gì hợp hơn với sự
vương vít của tơ hồng, thức quà trong
sạch, trung thành như các việc lễ nghi."
a) Phương thức diễn đạt: tự sự
b) Các yếu tố miêu tả trong đoạn
văn: mang trong hương vò tất cả của
cái mộc mạc giản dò và thanh khiết
của đồng quê nội cỏ An Nam
c) Các yếu tố biểu cảm được dùng
trong đoạn: đồng lúa bát ngát, . Ai
đã nghó đầu tiên dùng cốm để làm
quà "sêu tết", sự vương vít của tơ
hồng
2) Bài tập 2 :
Tìm trong sách giáo khoa Ngữ văn 8

a.) Một đoạn văn tự sự.
b.) Một đoạn văn miêu tả
Trang 20
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
c.) Một đoạn văn biểu cảm
d.) Một đoạn văn tự sự có xen lẫn
yếu tố miêu tả

3) Bài tập về nhà:
- Tìm một đoạn văn tự sự có xen lẫn
yếu tố miêu tả, biểu cảm. Chỉ ra các
yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn.
III./ RKN:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Tuần 7
Tiết 3,4:
HĐ 1: Cách làm bài văn tự sự:
1. Đề văn tự sự:
GV ghi đề lên bảng: "Em hãy kể một sự
việc làm đáng nhớ của em"
(?) Lời văn đề nêu ra những yêu cầu gì?
Những từ nào cho em biết điều đó?
O Yêu cầu: kể việc, kể việc làm đáng
nhớ của em.
(?) Ngoài kể việc, đề văn tự sự thường
I/. Cách làm bài văn tự sự:
1) Đề văn tự sự

- Kể việc
- Kể người
- Tường thuật
Trang 21
ÔN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ –
MIÊU TẢ – BIỂU CẢM
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
có những yêu cầu gì?
2. Tìm hiểu cách làm bài văn tự sự:
@ GV ghi đề lên bảng, HS đọc đề
(?) Đề nêu ra những yêu cầu nào buộc
em phải thực hiện?
(?) Nội dung cần xác đònh theo đề bài
em chọn là gì?
(?) Vậy lập ý là em làm gì?
(?) Dàn ý bài văn tự sự gồm mấy phần?
Ý mỗi phần?
(?) Em dự đònh mở bài như thế nào? Kể
chuyện ra sao? Kết thúc như thế nào?
- GV ghi đề bài tập, HS thảo luận
nhóm.
- Đại diện nhóm lên phát biểu, GV
nhận xét, rút kinh nghiệm.
2) Cách làm bài văn tự sự:
@ Đề: Kể một câu chuyện em thích
bằng lời văn của em.
a./ Tìm hiểu đề:
Yêu cầu: Kể một câu chuyện em thích
(kể bằng lời văn của mình)
b./ Tìm ý:

- Chọn truyện nào?
- Thích nv, sự việc nào?
- Chọn chủ đề gì?
=> Lập ý là xác đònh nội dung sẽ viết
tronog bài theo yêu cầu của đề.
c./ Lập dàn ý: gồm 3 phần
+ Mở bài
+ Thân bài: diễn biến câu chuyện.
+ Kết bài: kết thúc chuyện.
=> Lập dàn ý là sắp xếp sự việc trước,
sau theo trình tự nhất đònh.
d./ Viết bằng lời văn của em
@ Bài tập: Lập dàn ý cho đề bài: "Kể
chuyện “Thánh Gióng”
a./ Mở bài:
- Giới thiệu truyện em thích.
- Giới thiệu nv, sự việc chính trong
truyện.(Vua Hùng thứ 6, có 2 vợ
chồng ông lão sinh được đứa con
trai 3 tuổi không nói cười…)
b./ Thân bài:
- Thánh Gióng bảo Vua sắm ngựa,
nón, roi sắt.
- Gióng ăn khoẻ, lớn nhanh.
- Gióng vươn vai thành tráng só,
cưỡi ngựa cầm roi ra trận.
- Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre làm
vũ khí.
- Thắng giặc Gióng bay về trời.
c./ Kết bài: Sự đền ơn của Vua với

Gióng.
Trang 22
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
HĐ 2 : Cách làm bài văn biểu cảm:
GV cho HS nhận xét các đề
- Cảm nghó về dòng sông quê
hương.
- Cảm nghó về đêm trung thu.
- Cảm nghó về nụ cười của mẹ
- Vui buồn tuổi thơ
- Loài cây em yêu
@ GV hướng dẫn học sinh cách làm
bài văn cụ thể cho đề bài: "Cảm nghó
về nụ cười của mẹ"
a. Tìm hiểu đề và tìm ý:
(?) Đối tượng phát biểu cảm nghó mà
đề văn nêu là gì? Em hình dung và hiểu
thế nào về đối tượng ấy?
(?) Từ thû ấu thơ , có ai không nhìn
thấy nụ cười của mẹ?
(?) Có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ
cười không? Đó là những lúc nào?
(?) Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ , em
cảm thấy thế nào?
(?) Làm sao để luôn thấy nụ cười của
mẹ?
(?) Phát biểu cảm xúc ?
b. Lập dàn bài:
- Sắp xếp các ý theo bố cục ba phần
c. Viết bài:

- Hướng dẫn học sinh viết theo dàn ý
d. Sửa bài:
- GV cho học sinh làm bài tập gọi học
sinh sửa bài
- GV nhận xét cho điểm
HĐ 3: Cách làm bài văn miêu tả
(?) Muốn làm bài văn miêu tả, ta cần
thực hiện những công việc gì?
(?) Văn miêu tả có bao nhiêu đối tượng?
II/. Cách làm bài văn biểu cảm:
1/. Đề văn biểu cảm
1. Cách làm văn biểu cảm:
a.Tìm hiểu đềvà tìm ý:
b. Lập dàn bài.
c. Viết bài.
d. Sửa bài
III/. Cách làm bài văn miêu tả:
- Xác đònh đối tượng cần miêu tả
- Lựa chọn chi tiết phù hợp, tiêu
biểu.
- Trình bày theo trình tự kết hợp
với quan sát liên tưởng, so sánh,
nhân hóa,…
Trang 23
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
O Tả cảnh, tả người, kể việc.
(?) Dàn ý của bải văn miêu tả gồm mấy
phần? Cụ thể các phần?
GV ghi đề bài tả cảnh lên bảng, yêu
cầu HS đọc và thực hiện bước lập dàn

ý.
Gọi Hs trả lời theo các phần của dàn ý.
GV ghi đề bài tả người lên bảng, yêu
cầu HS đọc và thực hiện bước lập dàn
ý.
@Dàn ý cho đề bài: Tả cảnh đầm sen
vào buổi sáng mùa hạ.
1./ Mở bài: Cảnh đầm sen nào? đâu?
Mùa nào?
2./ Thân bài: Tả chi tiết
- Tả theo trình tự nào? Từ xa đến
gần, từ trên xuống dưới?
- Tả lá, hoa, hương hoa, màu sắc,
hình dáng, gío, không khí, ….
- Chú ý kết hợp các kó năng quan
sát, liên tưởng , so sánh, tưởng
tượng, nhân hóa và cách dùng từ
ngữ.
3./ Kết bài: n tượng của du khách khi
ngắm đầm sen. Cảm xúc và suy nghó
của em.
Bài tập 3:
@Dàn ý cho đề bài: Tả em bé tập đi
1./ Mở bài: Em bé con ai? Tên họ? Có
quan gì với em? Có điểm gì đáng lưu ý?
2./ Thân bài: Tả chi tiết
- Tả em bé tập đi: chân, tay, dáng,
cử chỉ,…
- Tả em bé tập nói: giọng nói
ngọng, điệu bộ khi nói,….

- Tình cảm mọi người với em bé
3./ Kết bài: Hình ảnh chung về em bé.
Tình cảm của em với em bé.
III./ RKN:
.......................................................................................................................
Trang 24
Giáo Án Tự Chọn - Ngữ Văn 8
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
TUẦN 7
Tuần 8
Tiết 5,6:
HĐ 1: Bài tập:
I/ Bài tập:
Trang 25
CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG KẾT
HP 3 YẾU TỐ: TỰ SỰ, MIÊU TẢ
VÀ BIỂU CẢM

×