Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Công tác bảo trì trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.43 KB, 19 trang )




BẢO TRÌ TRONG DOANH NGHIỆP
Nhóm 3


Bảo trì là hoạt động điều chỉnh,
sửa chữa hoặc thay thế một hoặc
nhiều chi tiết nhằm duy trì
hoặc khôi phục chi tiết, đảm
bảo máy móc thiết bị hoạt động
Phân loại
bình thường

THỰC CHẤT

Bảo trì hiệu
chỉnh

HĐ bảo trì

Bảo trì dự phòng


• Hạn chế gián đoạn trong quá trình sản xuất
• Đảm bảo chất lượng của sản phẩm và dịch vụ
• Nâng cao độ tin cậy của hệ thống sản xuất
• Tạo thói quen về ý thức cho người lao động
• Ngăn ngừa tai nạn lao động, rủi ro sản xuất
• Duy trì và kéo dài chu kỳ sóng của máy móc


• Gia tăng độ tin cậy của kế hoạch sản xuất
• Đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, giảm thời gian chờ đợi
của khách hàng;

• Đảm bảo môi trường làm việc sạch sẽ, an toàn

VAI TRÒ


Hoạt động bảo trì chủ yếu
Nâng cao khả năng sửa chữa

01

Có nhân viên được

04

tìm ra nguyên nhân hỏng

huấn luyện kỹ.

02

Có khả năng và thẩm

Có khả năng phát hiện và

máy.


05

quyền lập kế hoạch

Nguồn nguyên vật liệu
đầy đủ.

nguyên vật liệu.

03

Có khả năng lên kế
hoạch sửa chữa.

06

Có khả năng tìm ra các
phương thức để kéo dài
trung bình giữa hai lần hư


Người quản trị tác nghiệp phải quyết định công việc bảo dưỡng nằm ở vị trí nào trong chuỗi khả
năng ở hình dưới:

Người điều
khiển máy

Phân xưởng

Đội bảo dưỡng


bảo trì

của nhà sx

Càng đi về trái chi phí bảo dưỡng càng giảm nhanh

Càng đi về phải thì năng lực sửa chữa càng cao

Xưởng sửa chữa
của nhà sx


6

Ưu điểm

-

Giảm chi phí ở những công đoạn bảo trì tốn nhiều kinh phí

-

Có tính linh hoạt cao, giúp điều chỉnh chu kì bảo trì thiết bị

-

Tăng tuổi thọ hoạt động của thiết bị

-


Giảm hư hỏng thiết bị hoặc quy trình

-

Giảm chi phí thiết bị và nhân công

-

Nâng cao chất lượng sản phẩm

-

Nâng cao an toàn cho công nhân và môi trường

-

Nâng cao ý thức người lao động

-

Tiết kiệm năng lượng


7

Nhược điểm

- Hỏng hóc lớn vẫn có thể xảy ra
- Tốn nhân công

- Bao gồm cả các công đoạn bảo trì
không cần thiết

- Nhà quản ý không dễ dàng nhìn
thấy được tiềm năng tiết kiệm

- Ảnh hưởng đến sự liên tục của sản


Các bước tổ chức để khởi động chương trình bảo
trì dự phòng
Liệt kê tất cả tên thiết bị cần kiểm tra

1

Xây dựng định mức thời gian cho

4

việc kiểm tra

Hoạch định đường đi để kiểm tra
các thiết bị cố định

Xây dựng các khoảng thời gian

2

5


Chuẩn bị một chương trình cho
các thiết bị di động

định kỳ

Xác định nhu cầu nhân lực

3

6

<

>


• Các bước vận hành để khởi động một chương trình bảo trì dự phòng bao gồm:
• Chuẩn bị và ban hành điều độ công việc bảo trì dự phòng
• Thực hiện công việc
• Báo cáo kết quả
• Giám sát các lần sửa chữa trong chương trình bảo trì dự phòng
• Giám sát thời gian thực tế so với thời gian kế hoạch
• Điều chỉnh các khoảng thời gian định kỳ
• Kiểm soát các phương pháp kiểm tra
• Thêm hoặc bớt một số mục kiểm tra
• Cân đối nhu cầu nhân lực.

<

>



Giám sát tình trạng

Giám sát bằng

Giám sát hiệu

Giám sát rung

Giám sát

mắt

năng

động

hạt

<

1
0

>


Bài tập ví dụ minh họa
Công ty A có nên ký hợp đồng để bảo trì thiết bị máy in của họ không khi biết các thông tin về số máy bị hỏng trong 20

tháng hoạt động và các chi phí sau đây:

Số lần máy hỏng

0

1

2

3

Số tháng có máy in hỏng

2

8

6

4

Chi phí trung bình phải trả mỗi khi máy hỏng là 3 triệu đồng/ lần. Chi phí thuê bảo trì là 1.5 triệu/tháng. Hãy cho biết công
ty nên tiến hành bảo trì không?

<

8

>



Giải
Xác định số lần máy hỏng kì vọng nếu công ty không ký hợp đồng bảo trì
Số lần hỏng

Số tháng có máy hỏng

Xác xuất hỏng

0

2

2:20 = 0,1

1

8

8:20 = 0,4

2

6

6:20 = 0,3

3


4

4:20 = 0,2

Số lần máy hỏng kì vọng = ∑ (Số lần máy hỏng) * (Xác xuất tương ứng)
= 0*0,1+1*0,4+2*0,3+3*0,2
= 1,6 lần hỏng/ tháng
Xác định chi phí do hỏng máy trong 1 tháng khi không có bảo trì dự phòng
Chi phí sai hỏng kì vọng = 1,6 lần*3 triệu/ lần = 4,8 triệu/ tháng
Xác định chi phí nếu phải bảo trì dự phòng
Chi phí bảo trì dự phòng = chi phí hỏng máy kì vọng nếu hợp đồng được kí + chi phí hợp đồng bảo trì
= 1 lần hỏng/tháng *3 triệu + 1,5 triệu/tháng
= 4,5 triệu/ tháng
Vậy công ty A nên tiến hành thuê bảo trì.
<

>


Cải thiện từng bộ phận hợp thành
Với các giả thiết: độ tin cậy của một bộ phận hợp thành không phụ thuộc vào bộ phận hợp thành khác thì độ tin cậy toàn
bộ hệ thống được tính bằng tích số độ tin cậy các bộ phận cấu thành hệ thống đó:
Rs = R1 x R2 x R3 x … x Rn
Trong đó:
Rs - độ tin cậy của toàn bộ hệ thống
R1 - độ tin cậy của bộ phận hợp thành 1
R2 - độ tin cậy của bộ phận cấu thành 2

Rn - độ tin cậy của bộ phận cấu thành n


<

>


Ví dụ: Công ty Hòa Long sản xuất công tắc điện gồm có 3 bộ phận hợp thành lắp ráp liên tiếp có độ tin cậy của 3 bộ phận
theo tuần tự là 0,09; 0,85; 0,95 thì
Độ tin cậy của toàn bộ hệ thống là:
Rs = R1R2R3 = 0,90 x 0,85 x 0,95 = 0,72675 hay 72,675%

<

>




Tỷ lệ hư hỏng (FR) là đơn vị cơ bản đo lường độ tin cậy, được tính bằng:
 
(1)
FR (%) = x 100%
(số lượng hư hỏng trong thời gian chu kì)
(2)

FR (N) =

Trong phân tích độ tin cậy, còn thường sử dụng Thời gian trung bình giữa các hư hỏng (MTBF), chỉ tiêu này tỉ lệ nghịch với
FR(N):
MTBF =


<

>


Ví dụ: Một công ty chế tạo thiết bị máy tính ở Canifornia mỗi ngày sẳn xuất 3000 chip điện tử. Công ty đã kiểm tra chất lượng của 300 con chip
với thời gian hoạt động 500 giờ/1 con chip.
Kết quả là có 6 con chip bị hỏng, trong đó có 2 con chip bị hỏng sau 50 giờ hoạt động, 2 con chip bị hỏng sau 100 giờ, 1 con chip bị hỏng sau 300
giờ và 1 con chip bị hỏng sau 400 giờ.
Hãy xác định tỷ lệ phần trăm chip bị hỏng và số lượng chip hỏng tính trên một giờ hoạt động?

<

>


•• Giải:
 
Tỷ lệ phần trăm chip bị hỏng là:
FR(%) = x 100% = 2%
Tính FR(N):
Tổng thời gian của số chip được thử nghiệm (300 chip) là:
300 x 500 = 150.000 (giờ)
Số thời gian ngừng hoạt động của số chip đem thử nghiệm là:
2 x (500-50) + 2 x (500-100) + (500-300) + (500-400) = 2.000 (giờ)
Số thời gian hoạt động = tổng thời gian – số thời gian ngừng hoạt động
= 150.000 – 2.000
= 148.000 (giờ)
Vậy số lượng chip hư hỏng trên một giờ hoạt động là:
FR(N) = = 0,0000405 chip hỏng/ giờ

<

>


Cung cấp thiết bị dư thừa để dự phòng
Ta có: độ tin cậy của từng bộ phận là R1 , R2 , R3 ,…
Độ tin cậy của các bộ phận khi hợp thành liên tiếp là: R = R 1 * R2 * R3 * …..
Khi có các thiết bị dư thừa để dự phòng thì : độ tin cậy của bộ phận có thiết bị dự phòng thay đổi như sau :
thiết bị i có độ tin cậy Ri có thiết bị dự phòng j có độ tin cậy Rj
Độ tin cậy mới của thiết bị i là: Ri’ = Ri + Rj * (1 – Rj)
Sau khi tính được độ tin cậy của từng thiết bị, ta sử dụng công thức tính độ tin cậy tổng quát như trên.

<

>


VD : Tính độ tin cậy của hệ thống sau.

0.90

0.92

0.95

0.90

0.98


Độ tin cậy của hệ thống là:
R = [ 0.95 + 0.92 * (1 – 0.92 ) ] * 0.98 * [ 0.92 + 0.90 * ( 1 - 0.90 )]
= 0.996 * 0.98 * 0.99 = 96.6%

<

>



×