Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở các trường THPT huyện phú xuyên, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
---------------------------------

TRỊNH XUÂN TÌNH

QUẢN LÍ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO HƢỚNG
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THPT
HUY N PH XUYÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
---------------------------------

TRỊNH XUÂN TÌNH

QUẢN LÍ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO HƢỚNG
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THPT
HUY N PH XUYÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ : 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS ĐẶNG THÀNH HƢNG


HÀ NỘI 2017


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học,
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, cùng các Thầy, Cô giáo Khoa Quản lý giáo
dục trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập và hoàn thiện nghiên cứu đề tài này.
Đ c iệt tôi xin chân thành ày t lòng iết ơn đến PGS.TS Đặng
Thành Hƣng ngƣời đã hết lòng giúp đỡ và đã tạo mọi điều kiện tốt nh t cho
tôi hoàn thành luận v n này. Xin g i lời tri ân nh t của tôi đối với nh ng điều
mà Thày đã dành cho tôi.
Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, các Thầy giáo, Cô giáo các trƣờng
THPT Phú Xuyên A –Tp. Hà Nội, THPT Phú Xuyên B–Tp. Hà Nội, THPT
Đồng Quan –Tp. Hà Nội, THPT Tân Dân–Tp. Hà Nội đã cung c p tƣ liệu,
quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận v n này.
Xin ày t lòng iết ơn tới gia đình, nh ng ngƣời đã không ng ng động
viên, h trợ tạo mọi điều kiện tốt nh t cho tôi trong suốt thời gian học tập và
thực hiện luận v n.
M c dù r t n lực cố gắng nhƣng do thời gian có hạn, kinh nghiệm và
trình độ ản thân còn nhiều hạn chế nên ài luận v n này khó tránh kh i
nh ng hạn chế, khiếm khuyết nh t định. Vì vậy, tôi kính mong nhận đƣợc chỉ
ảo, đóng góp của các Thầy, Cô giáo để đề tài này hoàn thiện hơn n a.
Hà Nội, ngày 12 tháng 6 năm 2017
Ngƣời thực hiện

Trịnh Xuân Tình

i



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BGH

Ban giám hiệu

CNTT

Công nghệ thông tin

CSVC

Cơ sở vật ch t

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

NCBH

Nghiên cứu ài học


SHTCM

Sinh hoạt tổ chuyên môn

TCM

Tổ chuyên môn

THPT

Trung học phổ thông

TTCM

Tổ trƣởng chuyên môn

ii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. So sánh SHTCM truyền thống với SHTCM theo hƣớng NCBH ... 21
Bảng 2.1. Qui mô các trƣờng THPT trong huyện Phú Xuyên n m học 2016 –
2017 ................................................................................................................. 43
Bảng 2.2. Thực trạng đội ngũ cán ộ quản lí các trƣờng THPT huyện Phú
Xuyên n m học 2016- 2017 ............................................................................ 43
Bảng 2.3. Thực trạng đội ngũ GV các trƣờng THPT huyện Phú Xuyên n m
học 2016 – 2017 .............................................................................................. 44
Bảng 2.4. Kết quả học tập của học sinh các trƣờng THPT huyện Phú Xuyên
n m học 2015 – 2016 và học kỳ I n m học 2016-2017 .................................. 45
Bảng 2.5. Số lƣợng học sinh đạt giải trong các kì thi học sinh gi i các trƣờng

THPT trong huyện Phú Xuyên........................................................................ 46
Bảng 2.6. Số lƣợng GV đạt giải trong các Hội thi GV gi i c p Cụm và Thành
phố ................................................................................................................... 47
Bảng 2.7. Chuẩn ị thiết kế kế hoạch ài dạy minh họa ở các trƣờng THPT
Phú Xuyên ....................................................................................................... 48
Bảng 2.8. Tổ chức dạy học minh họa và dự giờ ở các trƣờng THPT trong
huyện Phú Xuyên ............................................................................................ 49
Bảng 2.9. Suy ngẫm và thảo luận về giờ học ở trƣờng THPT trong huyện Phú
Xuyên .............................................................................................................. 51
Bảng 2.10. Áp dụng ài học đã nghiên cứu cho thực tiễn dạy học ở các trƣờng
THPT trong huyện Phú Xuyên........................................................................ 53
Bảng 2.11. Xây dựng kế hoạch SHTCM theo hƣớng NCBH ở trƣờng các
trƣờng THPT trong huyện Phú Xuyên ............................................................ 55
Bảng 2.12. Tổ chức, chỉ đạo SHTCM theo hƣớng NCBH ở các trƣờng THPT
trong huyện Phú Xuyên ................................................................................... 57
Bảng 2.13. Bồi dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên về NCBH ở các
trƣờng THPT trong huyện Phú Xuyên ............................................................ 59
Bảng 2.14. Kiểm tra, đánh giá SHTCM theo hƣớng NCBH ở các trƣờng
THPT trong huyện Phú Xuyên........................................................................ 61
Bảng 2.15. Xây dựng môi trƣờng tạo động lực cho giáo viên trong SHTCM
theo hƣớng NCBH ở các trƣờng THPT .......................................................... 63

iii


Bảng 2.16. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí SHTCM theo hƣớng NCBH ở
các trƣờng THPT ............................................................................................. 69
Bảng 2.17. Nh ng lợi ích thu đƣợc của GV khi SHTCM theo hƣớng NCBH ở
các trƣờng THPT ............................................................................................. 71
Bảng 2.18. Nh ng khó kh n trong quá trình SHTCM theo hƣớng NCBH ở

các trƣờng THPT ............................................................................................. 73
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện
pháp quản lí ..................................................................................................... 93

iv


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ ii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iii
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 2
4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 4
8. C u trúc của luận v n ................................................................................... 6
CHƢƠNG 1....................................................................................................... 7
CƠ SỞ L LU N CỦA QUẢN L SINH HO T T CHUY N M N THEO
HƢỚNG NGHI N CỨU BÀI HỌC Ở TRƢỜNG THPT ................................ 7
1.1. Tổng quan nghiên cứu v n đề .................................................................... 7
1.1.1. Nh ng nghiên cứu về s dụng nghiên cứu ài học trong quản lí ........... 7
1.1.2. Nh ng nghiên cứu về quản lí tổ chuyên môn ở trƣờng THPT ............... 8
1.2. Sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu ài học ở trƣờng trung
học phổ thông .................................................................................................... 9
1.2.1. Tổ chuyên môn ........................................................................................ 9

1.2.2. Sinh hoạt tổ chuyên môn ở trƣờng trung học phổ thông ...................... 10
1.2.3. Sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu ài học ở trƣờng trung
học phổ thông .................................................................................................. 13
1.3. Quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu ài học ở trƣờng
trung học phổ thông ........................................................................................ 22
1.3.1. Một số khái niệm ................................................................................... 22
1.3.2. Tổ trƣởng chuyên môn ở trƣờng trung học phổ thông ......................... 24
1.3.3. Nội dung quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài
học ở trƣờng THPT ......................................................................................... 28
1.4. Nh ng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng
nghiên cứu ài học ở trƣờng trung học phổ thông .......................................... 37
1.4.1. Các yếu tố khách quan .......................................................................... 37
1.4.2. Các yếu tố chủ quan .............................................................................. 38
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 39
CHƢƠNG 2..................................................................................................... 41

v


THỰC TR NG QUẢN L SINH HO T T CHUY N M N THEO
HƢỚNG NGHI N CÚU BÀI HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN PHÚ
XUY N, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................................................... 41
2.1. Một số nét về đ c điểm tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội,
Giáo dục và Đào tạo c p THPT huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội .......... 41
2.1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên .......................................................... 41
2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội ........................................................................ 42
2.1.3. Một số đ c điểm các trƣờng THPT ở huyện Phú Xuyên ...................... 42
2.1.4. Thành tựu giáo dục................................................................................ 45
2.2. Thực trạng sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu ài học ở các
trƣờng THPT huyện Phú Xuyên - Tp. Hà Nội ................................................ 47

2.2.1. Chuẩn ị thiết kế kế hoạch ài dạy minh họa ....................................... 48
2.2.2. Tổ chức dạy học minh họa và dự giờ ở các trƣờng THPT ................... 49
2.2.3. Suy ngẫm và thảo luận về giờ học ........................................................ 51
2.2.4. Áp dụng cho thực tiễn dạy học hằng ngày ............................................ 53
2.3. Thực trạng quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu ài
học ở các trƣờng THPT huyện Phú Xuyên.- Tp. Hà Nội ............................... 54
2.3.1. Mục đích, qui mô, địa àn khảo sát ...................................................... 54
2.3.2. Nội dung khảo sát.................................................................................. 55
2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn
theo hƣớng nghiên cứu ài học ở các trƣờng THPT huyện Phú Xuyên-Tp Hà
Nội. .................................................................................................................. 69
2.5. Đánh giá kết quả quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu
ài học ở các trƣờng THPT huyện Phú Xuyên-Tp Hà Nội........................... 71
2.5.1. Thành tựu và nguyên nhân .................................................................... 71
2.5.2. Tồn tại – hạn chế và nguyên nhân......................................................... 72
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 74
CHƢƠNG 3..................................................................................................... 76
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN L SINH HO T T CHUY N MÔN THEO
HƢỚNG NGHI N CỨU BÀI HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN PHÚ
XUY N, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................................................... 76
3.1. Nh ng nguyên tắc đề xu t iện pháp ....................................................... 76
3.1.1. Nguyên tắc đảm ảo tính kế th a.......................................................... 76
3.1.2. Nguyên tắc đảm ảo tính thực tiễn ....................................................... 76
3.1.3. Nguyên tắc đảm ảo tính hệ thống và toàn diện ................................... 77
3.1.4. Nguyên tắc đảm ảo tính hiệu quả ........................................................ 77
3.2. Một số iện pháp quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu
ài học ở các trƣờng THPT huyện Phú Xuyên – Tp. Hà Nội ......................... 77
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán ộ giáo viên về SHTCM theo hƣớng
nghiên cứu ài học .......................................................................................... 78
vi



3.2.2. Xây dựng kế hoạch SHTCM theo hƣớng nghiên cứa ài học phù hợp
với kế hoạch môn học ..................................................................................... 80
3.2.3. Nâng cao ch t lƣợng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên về SHTCM
theo hƣớng nghiên cứu ài học ....................................................................... 82
3.2.4. Tham mƣu với Ban giám hiệu đảm ảo các điều kiện cho SHTCM theo
hƣớng NCBH .................................................................................................. 85
3.2.5. Thƣờng xuyên động viên, khuyến khích, tạo động lực cho giáo viên
thực hiện SHTCM theo hƣớng nghiên cứu ài học. ....................................... 87
3.2.6. T ng cƣờng kiểm tra, đánh giá sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng
nghiên cứu ài học .......................................................................................... 89
3.3. Mối quan hệ gi a các iện pháp quản lí .................................................. 91
3.4. Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các iện pháp ................... 92
3.4.1. Mục đích , qui mô, thành phần tham gia ............................................... 92
3.4.2. Nội dung đánh giá ................................................................................. 93
Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................... 95
KẾT LU N VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 96
1. Kết luận ....................................................................................................... 96
2. Khuyến nghị ................................................................................................ 97
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội ................................ 97
2.2. Đối với các trƣờng THPT trong huyện Phú Xuyên ................................. 98
2.3. Đối với các cán bộ TTCM ....................................................................... 98
2.4. Đối với giáo viên trung học phổ thông .................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 100
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 104

vii



MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Quản lí chuyên môn là mảng quan trọng nh t và là trung tâm của quản
lí nhà trƣờng. Quản lí nhà trƣờng mà uông l ng chuyên môn thì nhà trƣờng
không còn là nhà trƣờng n a. Hoạt động chuyên môn trong nhà trƣờng xoay
quanh tổ chuyên môn. Vì vậy sinh hoạt của Tổ chuyên môn là một trong
nh ng đối tƣợng quản lí tại nhà trƣờng cần đƣợc quan tâm.
Sứ mạng trung tâm của sinh hoạt tổ chuyên môn chính là tìm ra nh ng
ài học tốt, nh ng hiện tƣợng trì trệ và hạn chế về chuyên môn để thƣờng
xuyên giúp đỡ nhà giáo nâng cao tay nghề, đạo đức và v n hóa nghề nghiệp,
phát triển nghề nghiệp nói chung trên cơ sở các quan hệ tham gia, dân chủ và
hợp tác với nhau. Tuy vậy không ít trƣờng hợp sinh hoạt Tổ chuyên môn hiện
nay lại n ng về hình thức, không thực sự tập trung vào chuyên môn, mà iến
thành kiểm điểm, chỉ trích, thi đua, ganh đua lẫn nhau ho c thành các cuộc
àn ạc kế hoạch, chỉ tiêu, sự vụ hành chính. Một trong nh ng lí do hạn chế
hiệu quả sinh hoạt tổ chuyên môn chính là các hoạt động ở đó còn thiếu ý
tƣởng, quan niệm ho c cách tiếp cận khoa học, và không đúc kết đƣợc nh ng
giá trị và ài học cần thiết.
Các tiếp cận hành chính, mệnh lệnh và chỉ huy tập trung trong quản lí
sinh hoạt tổ chuyên môn tuy vẫn có ích nhƣng rõ ràng không thật thích hợp
với lĩnh vực này. Vì đó là cách làm tập trung vào phổ iến các chỉ thị, nghiên
cứu các v n ản chỉ đạo, lên kế hoạch và giám sát thực hiện… rồi áo cáo,
kiểm điểm nh ng gì đã phổ iến. Khía cạnh thực sự chuyên môn chƣa đƣợc
quan tâm sâu sắc nên khó tạo đƣợc chuyển iến tiến ộ về chuyên môn. Đó
cũng là một trong nh ng lí do chuyển iến chậm về chuyên môn lâu nay trong
nhà trƣờng thuộc mọi c p học.
1


Mô hình nghiên cứu ài học là mô hình quản lí r t thích hợp với sinh

hoạt chuyên môn vì nó tích hợp cả tiếp cận hành chính, tiếp cận chức n ng,
tiếp cận tham gia, tiếp cận hợp tác, tiếp cận giải quyết v n đề… cho phép hoạt
động tổ chuyên môn vẫn diễn ra trong khuôn khổ hành chính nhƣng có nhiều
cơ hội đi sâu vào chuyên môn và khai thác đƣợc nh ng giá trị và ài học sâu
sắc thiết thực. Nghiên cứu ài học giúp đội ngũ nhà giáo phát hiện nh ng gì
không nhìn, không nghe th y trực tiếp về chuyên môn, mà ẩn sau các hành
động dạy học, giáo dục, phƣơng pháp và kĩ thuật đã áp dụng (Tổ chức Plan
Việt Nam, 2008 [46]).
Hiện nay đã có một số tài liệu dự án và áo cáo kinh nghiệm, một số
hội thảo àn về sinh hoạt chuyên môn dựa vào nghiên cứu ài học. Nhƣng
quản lí hoạt động của tổ chuyên môn dựa vào mô hình này thì còn là v n đề ít
đƣợc nghiên cứu. M c dù một số luận v n đã nghiên cứu v n đề quản lí sinh
hoạt tổ chuyên môn dựa vào nh ng tiếp cận khác nhau nhƣ của Trần Quang
Tu n (2011)[49], Bùi Đức Tu n (2011)[48],Nguyễn Ngọc Toán (2013)[47]
v.v…nhƣng chƣa đề cập đến mô hình nghiên cứu ài học. Dựa vào kĩ thuật
NCBH để quản lí tổ chuyên môn vẫn là v n đề còn ít đƣợc nghiên cứu.
Trong ối cảnh đó, đề tài Quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng
nghiên cứu bài học ở các trường THPT huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội
đƣợc chọn để thực hiện nghiên cứu luận v n thạc sĩ quản lí giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xu t nh ng iện pháp quản lí sinh hoạt TCM theo hƣớng NCBH ở
c p trƣờng tại các trƣờng THPT huyện Phú Xuyên - Tp. Hà Nội nhằm góp
phần ồi dƣỡng và phát triển nghề nghiệp nhà giáo tại ch .
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
2


Các quan hệ quản lí ở c p trƣờng trong lĩnh vực SHCM tại trƣờng
THPT huyện Phú Xuyên-Tp. Hà Nội.

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các quan hệ quản lí ở c p trƣờng có liên quan đến sinh hoạt của TCM
của các trƣờng THPT huyện Phú Xuyên-Tp. Hà Nội.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu các iện pháp quản lí sinh hoạt TCM thu hút đƣợc sự tham gia tích
cực về chuyên môn của các nhà giáo, tập trung vào khai thác kinh nghiệm tốt,
phát hiện nh ng giá trị tích cực trong hoạt động chuyên môn và s dụng
chúng để khuyến khích nhà giáo n lực học tập, ồi dƣỡng, chia sẻ và hợp tác
với nhau về chuyên môn thì chúng sẽ tác động tích cực đến hoạt động dạy học
và sự phát triển nghề nghiệp của nhà giáo.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xác định cơ sở lí luận của quản lí sinh hoạt TCM theo hƣớng
NCBH ở trƣờng THPT.
5.2. Đánh giá thực trạng quản lí sinh hoạt TCM ở một số trƣờng THPT
tại huyện Phú Xuyên – Tp. Hà Nội.
5.3. Đề xu t các iện pháp quản lí sinh hoạt TCM theo hƣớng NCBH ở
các trƣờng THPT tại huyện Phú Xuyên – Tp. Hà Nội.
5.4. Khảo nghiệm các iện pháp quản lí qua ý kiến chuyên gia.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Về nội dung

3


Đề tài này giới hạn trong phạm vi quản lí SHTCM theo NCBH của
TTCM trƣờng THPT. Kết quả nghiên cứu đƣợc đánh giá ằng phƣơng pháp
chuyên gia.
6.2. Về qui mô và địa àn
Nghiên cứu thực trạng đƣợc thực hiện ằng phiếu h i trên mẫu 200
ngƣời, trong đó có 160 GV, 40 CBQL, và ph ng v n 15 tổ trƣởng chuyên

môn ở 4 trƣờng THPT của huyện Phú Xuyên-Tp. Hà Nội.
- Trƣờng THPT Phú Xuyên A
- Trƣờng THPT Phú Xuyên B
- Trƣờng THPT Đồng Quan
- Trƣờng THPT Tân Dân
6.3. Phạm vi áp dụng
Ban giám hiệu, Tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên ở 4 trƣờng THPT
trong huyện Phú Xuyên – Tp. Hà Nội.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phƣơng pháp tổng quan lí luận nhằm chọn lọc các nguồn lí thuyết làm
cơ sở xác định các khái niệm, quan điểm khoa học về quản lí tổ chuyên môn
và nghiên cứu ài học ở trƣờng phổ thông.
- Phƣơng pháp phân tích lí luận các tƣ liệu khoa học để xác đinh logic
nghiên cứu, khung lí thuyết của nghiên cứu.
- Phƣơng pháp khái quát hóa lí luận để đƣa ra giả thuyết, nh ng nhận
xét, kết luận và nh ng đề xu t khác khi xây dựng các iện pháp quản lí
SHTCM theo hƣớng NCBH ở trƣờng THPT.
4


7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phƣơng pháp điều tra viết
Phƣơng pháp này đƣợc s dụng để thu thập số liệu nhằm làm rõ thực
trạng, nguyên nhân và các iện pháp quản lí SHTCM theo hƣớng NCBH ở
các trƣờng THPT huyện Phú Xuyên-Tp. Hà Nội
7.2.2. Phƣơng pháp chuyên gia
Nhằm thu thập ý kiến đánh giá của các chuyên gia để l y ý kiến đánh
giá của các chuyên gia, nh ng nhà quản lí giáo dục về các iện pháp quản lí.
7.2.3. Phƣơng pháp trò chuyện (đàm thoại)

Phƣơng pháp trò chuyện đƣợc s dụng trong đề tài nhằm h trợ cho các
phƣơng pháp trên đồng thời kiểm tra độ tin cậy của kết quả nghiên cứu.
7.2.4. Phƣơng pháp quan sát
Tiến hành quan sát hoạt động quản lí SHTCM theo hƣớng NCBH của
hiệu trƣởng, hiệu phó, tổ trƣởng, tổ phó chuyên môn, giáo viên để th y đƣợc
nh ng thuận lợi, nh ng khó kh n của họ trong quá trình SHTCM theo NCBH.
7.2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Tiến hành thu thập, nghiên cứu các kế hoạch và hoạt động liên quan
đến sinh hoạt tổ chuyên môn dựa vào nghiên cứu ài học.
7.2.6. Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm
Tổng kết nh ng ài học quản lí TCM ở một số trƣờng qua phân tích hồ
sơ quản lí, hồ sơ chuyên môn và ph ng v n các tổ trƣởng chuyên môn.
7.3. Các phương pháp khác
S dụng toán thống kê để x lí các số liệu do các phƣơng pháp khác
đem lại và l y ý kiến chuyên gia đánh giá độ tin cậy của iện pháp.
5


8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo, các phụ lục, luận v n gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận của quản lí sinh hoạt tổ chuyên môn theo
hƣớng nghiên cứu bài học ở trƣờng trung học phổ thông
Chƣơng 2: Thực trạng quản lí sinh hoạt tổ chuyên theo hƣớng nghiên
cứu bài học ở các trƣờng THPT huyện Phú Xuyên - Tp. Hà Nội
Chƣơng 3: Các iện pháp quản lí sinh hoạt tổ chuyên theo hƣớng
nghiên cứu bài học ở các trƣờng THPT huyện Phú Xuyên - Tp. Hà Nội

6



CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
THEO HƢỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở TRƢỜNG THPT
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu về sử dụng nghiên cứu bài học trong quản lí
Sinh hoạt tổ chuyên môn (SHTCM) theo hƣớng nghiên cứu ài học
(NCBH) là một mô hình ồi dƣỡng chuyên môn của các GV thông qua
nghiên cứu thực tiễn quá trình dạy học của chính họ ở nhà trƣờng. Trong đó
không tập trung vào việc đánh giá giờ học, xếp loại GV mà tập trung vào
quan sát - phân tích việc học của HS trong m i ài học cụ thể. T đó tìm ra
nguyên nhân tại sao HS chƣa đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn và có iện
pháp để nâng cao ch t lƣợng dạy học, tạo cơ hội cho HS đƣợc tham gia vào
quá trình học tập; giúp GV có khả n ng chủ động điều chỉnh nội dung,
phƣơng pháp dạy sao cho phù hợp với đối tƣợng HS. Ngoài ra NCBH còn
giúp GV chia sẻ kinh nghiệm, nhận ra các v n đề khó kh n, hiểu rõ các
nguyên nhân, học h i, tích lũy và hình thành nh ng n ng lực, phẩm ch t
chuyên môn nhằm đảm ảo cơ hội học tập thực sự có ý nghĩa cho t ng HS, ở
t ng ài học.
Thuật ng

nghiên cứu ài học (NCBH) (tiếng Anh là Lesson Study

ho c Lesson Research) đƣợc chuyển t

nguyên nghĩa tiếng Nhật (jugyou

kenkyuu). Thuật ng NCBH có nguồn gốc trong lịch s giáo dục Nhật Bản, t
thời Meiji (1868 - 1912), nhƣ một iện pháp để nâng cao n ng lực nghề
nghiệp của GV thông qua nghiên cứu cải tiến các hoạt động dạy học các ài

học cụ thể, qua đó cải tiến ch t lƣợng học của HS. Cho đến nay NCBH đƣợc
xem nhƣ một mô hình và cách tiếp cận nghề nghiệp của GV và vẫn đƣợc s
dụng rộng rãi tại các trƣờng học ở Nhật Bản, hình thức này đã đƣợc áp dụng
7


trên nhiều nƣớc, ƣớc đầu đƣợc áp dụng ở Việt Nam và đã chứng minh đƣợc
tính khả thi của nó trong việc ồi dƣỡng và phát triển n ng lực chuyên môn
của GV so với các phƣơng pháp truyền thống khác. Điều đó cho th y tính ƣu
việt và sức h p dẫn to lớn của NCBH.
Trong đề tài này tác giả tập trung nghiên cứu v n đề quản lí SHTCM
theo NCBH, t đó đề xu t các biện pháp quản lí SHTCM theo hƣớng NCBH
trong nhà trƣờng THPT hi vọng góp phần nâng cao ch t lƣợng dạy và học,
đáp ứng đƣợc mục tiêu đổi mới Giáo dục và Đào tạo theo Nghị quyết 29/NQTW đã đ t ra trong Hội nghị BCH Trung ƣơng lần thứ 8 khóa XI.
1.1.2. Những nghiên cứu về quản lí tổ chuyên môn ở trường THPT
Nhiều nghiên cứu về quản lí tổ chuyên môn (TCM) ở trƣờng THPT đã
đƣợc thực hiện trong các luận v n thạc sĩ và bài báo. Trịnh Hoài Duy
(2013)[11] đề xu t các iện pháp quản lí truyền thống dựa vào chức n ng
quản lí và hƣớng tới mục tiêu xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia. Nguyễn Minh
Đ ng (2012)[12], Trần Thu Đông (2013)[13], Nguyễn H u Hóa (2009)[21],
Đoàn Khải (2009)[28], Vũ Thị Thu Lƣơng (2014)[34], Trần Quang Tu n
(2011)[49], Bùi Đức Tu n (2011)[48], Nguyễn Ngọc Toán (2013)[47] v.v…
Phùng Xuân Dự (2015)[10], Vũ Thị Thu Hiền (2013)[20], Nguyễn Mậu
Đức, Hoàng Thị Chiên (2014)[14] đã đề cập v n đề s dụng NCBH để ồi
dƣỡng nghề nghiệp giáo viên. Ngoài nh ng iện pháp quản lí quen thuộc,
Phùng Xuân Dự đã đề xu t việc xây dựng nh ng điển hình để làm ch dựa
phát triển sáng kiến chuyên môn tại Trƣờng THCS và THPT Nguyễn T t
Thành, Hà Nội. Tuy nhiên luận v n này chỉ đề cập v n đề quản lí chuyên môn
chứ chƣa xem xét riêng iệt v n đề quản lí tổ chuyên môn.
Tóm lại nh ng nghiên cứu về quản lí chuyên môn và tổ chuyên môn ở

trƣờng THPT đã đƣợc nhiều ngƣời nghiên cứu nhƣng ý tƣởng dựa vào NCBH
8


thì còn ít đƣợc đề cập và chƣa thật sáng t . Đ c iệt khía cạnh v n hóa học
h i và hợp tác trong quản lí chuyên môn, trong sinh hoạt TCM chƣa đƣợc coi
trọng đúng mức.
1.2. Sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học ở trƣờng
trung học phổ thông
1.2.1. Tổ chuyên môn
1.2.1.1. Khái niệm tổ chuyên môn
Theo Điều 16 của của Điều lệ trƣờng trung học
Hiệu trƣởng, các phó hiệu trƣởng, giáo viên, viên chức làm công tác
thƣ viện, thiết ị giáo dục, cán ộ làm công tác tƣ v n cho học sinh của
trƣờng trung học đƣợc tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học, nhóm môn
học ho c nhóm các hoạt động ở t ng c p học THCS, THPT. M i tổ chuyên
môn có tổ trƣởng, t 1 đến 2 tổ phó chịu sự quản lí chỉ đạo của hiệu trƣởng,
do hiệu trƣởng ổ nhiệm trên cơ sở giới thiệu của tổ chuyên môn và giao
nhiệm vụ vào đầu n m học [3].
Nhƣ vậy có thể hiểu TCM là một bộ phận tổ chức nhân sự của nhà
trường, gồm một nhóm giáo GV cùng giảng dạy về một môn học hay một
nhóm môn học hay một nhóm viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo
dục, tư vấn học đường… TCM là nơi trực tiếp triển khai các hoạt động giáo
dục, dạy học, phục vụ dạy học, là đầu mối quản lí mà Hiệu trƣởng dựa vào đó
để quản lí nhà trƣờng trên nhiều phƣơng diện, nhƣng cơ ản nh t là hoạt động
giáo dục, dạy học và hoạt động sƣ phạm của GV. TCM là nơi tập hợp, đoàn
kết các GV trong tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ GV trong tổ hoàn thành tốt
nhiệm vụ [4][5][6][7].
1.1.1.2. Nhiệm vụ của tổ chuyên môn


9


a) Xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ, hƣớng dẫn
xây dựng và quản lí kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân
phối chƣơng trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trƣờng.
) Tổ chức ồi dƣỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá,
xếp loại các thành viên của tổ theo qui định của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
trung học và các qui định khác hiện hành.
c) Giới thiệu tổ trƣởng, tổ phó.
d) Đề xu t khen thƣởng, kỉ luật đối với giáo viên.
đ) Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần một lần và có thể họp đột xu t
theo yêu cầu công việc hay khi hiệu trƣởng yêu cầu [5].
1.2.2. Sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông
1.2.1.1. Khái niệm sinh hoạt tổ chuyên môn ở trƣờng THPT
Có nhiều khái niệm khác nhau xung quanh thuật ng SHTCM nhƣ:
SHTCM là hoạt động đƣợc thực hiện thƣờng xuyên theo định kì nhằm
ồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, n ng lực sƣ phạm cho giáo viên theo
chuẩn nghề nghiệp thông qua việc dự giờ, phân tích ài học [5]. SHTCM là
hình thức hoạt động chung của tập thể sƣ phạm trong một trƣờng, một tổ ộ
môn (ho c khối) để GV trao đổi, học tập, ồi dƣỡng và thực hiện các nhiệm
vụ chuyên môn nhằm nâng cao n ng lực nghề nghiệp của GV cũng nhƣ ch t
lƣợng dạy học của nhà trƣờng (Vũ Thị Sơn, 2011, [41]). SHTCM là hoạt
động trong đó GV học tập lẫn nhau, học tập trong thực tế, là nơi th nghiệm
và trải nghiệm nh ng cái mới, là nơi kết nối lí thuyết với thực hành, gi a ý
định và thực tế [7].
M c dù khái niệm SHTCM đƣợc hiểu ở nhiều góc độ khác nhau, song
dù tiếp cận ở góc độ nào thì ản ch t SHTCM đều nhƣ sau:
10



SHTCM là hoạt động thƣờng xuyên của các trƣờng phổ thông, thông
qua tổ chuyên môn và qua các hình thức chung toàn trƣờng, có chức n ng h
trợ nhà quản lí và các nhà giáo duy trì, cải thiện hoạt động chuyên môn, ồi
dƣỡng tay nghề, phát triển nghề nghiệp, học h i và hợp tác lẫn nhau, góp
phần quan trọng tạo nên v n hóa giảng dạy, v n hóa học tập, v n hóa quản lí
và v n hóa ứng x chuyên môn trong nhà trƣờng.
1.2.1.2. Vị trí, vai trò của sinh hoạt tổ chuyên môn ở trƣờng THPT
Sứ mạng trung tâm của SHTCM chính là tìm ra nh ng ài học tốt,
nh ng hiện tƣợng trì trệ, hạn chế về chuyên môn để thƣờng xuyên giúp đỡ
nhà giáo nâng cao tay nghề, đạo đức và v n hóa nghề nghiệp, phát triển nghề
nghiệp nói chung trên cơ sở các quan hệ tham gia, dân chủ và hợp tác với
nhau trong tổ, trong trƣờng.
Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn ở trƣờng THPT cần đa dạng, phong
phú, có thay đổi và phải có chuẩn ị trƣớc về nội dung và cách thức tổ chức
thực hiện theo chức n ng và nhiệm vụ qui định tránh việc sinh hoạt chỉ để giải
quyết sự vụ, sự việc và ho c mang tính hành chính mà phải đi sâu vào chuyên
môn và khai thác đƣợc nh ng giá trị và ài học sâu sắc thiết thực.
1.2.1.3. Các hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn ở trƣờng THPT
- Học tập chuyên môn nghiệp vụ: Nội dung học tập có thể theo các
chuyên đề đƣợc xác định dựa trên nhu cầu của GV của m i huyện, tỉnh ho c
theo chỉ đạo chung của Bộ GD&ĐT. Nội dung học tập còn là các v n ản chỉ
đạo mới ho c nh ng nhiệm vụ mới trong n m học.
- Dự giờ học tập đồng nghiệp: Việc dự giờ có thể diễn ra tại trƣờng
ho c cụm trƣờng, chủ yếu theo các chuyên đề đƣợc xác định trong kế hoạch
n m học. Ngoài ra, việc dự giờ tại trƣờng cũng có thể theo chuyên đề nào đáp
ứng nhu cầu của GV trong trƣờng. Thông thƣờng một GV đƣợc đánh giá là
11



v ng vàng về chuyên đề nào sẽ đƣợc phân công chuẩn ị và thực hiện giờ dạy
đƣợc coi là "giờ dạy mẫu" của chuyên đề đó.
Ngƣời dự giờ sẽ theo dõi các hoạt động dạy của GV để nhận xét về
phƣơng pháp, về việc phân ố thời gian, về các khâu, các ƣớc của giờ dạy so
với sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu hƣớng dẫn khác. Ngƣời dự
giờ cũng chú ý đến các câu h i, các lời hƣớng dẫn của GV, đồ dùng GV s
dụng để xem có gì sai sót,

t hợp lí không.

M c dù Bộ GD&ĐT cũng đã xác định ồi dƣỡng qua SHCM là hoạt
động quan trọng nhằm giúp cho GV có đủ n ng lực chủ động lựa chọn nội
dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với HS cụ thể của lớp
mình, trƣờng mình, song với cách dự giờ và nhận xét nhƣ mô tả ở trên, mục
tiêu ồi dƣỡng GV khó có thể đạt đƣợc. Một số lí do là:
+ Giờ dự thƣờng là giờ học với "kịch ản" đƣợc chuẩn ị r t kĩ vì đây
là giờ mẫu minh họa cho nội dung chuyên đề, nh ng m t mạnh, kể cả n ng
khiếu, sở trƣờng của GV minh họa đƣợc s dụng để thể hiện giờ dạy, do đó
nh ng gì quan sát đƣợc không giúp tháo gỡ nh ng khó kh n của GV khác và
họ khó có thể áp dụng nh ng gì học đƣợc vào thực tế dạy học của mình;
+ Nếu áp dụng nh ng gì học đƣợc của đồng nghiệp, việc chỉ tập trung
quan sát và nhận xét các hoạt động của giáo viên dễ dẫn đến việc áp dụng một
cách máy móc, không phù hợp với đ c điểm HS và khả n ng của chính GV;
+ Do chỉ tập trung quan sát và nhận xét GV nên nh ng góp ý phê ình
thƣờng là áp đ t theo chủ quan của ngƣời nói, tạo áp lực cho ngƣời dạy minh
họa và làm nản lòng nh ng GV sẽ đƣợc phân công dạy minh họa. Hơn n a,
nh ng nhận xét cũng thiếu tính thuyết phục, thậm chí gây nên nh ng c ng
thẳng không đáng có do không dựa vào chứng cứ về việc học của HS.

12



- Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học: Là hoạt động GV
cùng nhau học tập t thực tế việc học của HS. Ở đó, GV cùng nhau thiết kế kế
hoạch ài học, cùng dự giờ, quan sát, suy ngẫm và chia sẻ ài học. SHTCM
theo NCBH không nhằm đánh giá, xếp loại giờ dạy mà ở đó GV đƣợc khuyến
khích học tập lẫn nhau, cùng nhau tìm nguyên nhân tại sao HS không học,
đồng thời đề xu t các iện pháp để giúp t t cả HS học tập thực sự, qua đó GV
điều chỉnh nội dung, PPDH phù hợp với lớp mình.
1.2.3. Sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở trường
trung học phổ thông
1.2.3.1. Khái niệm sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu ài
học ở trƣờng THPT
Thực tế hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về thuật ng SHTCM
theo hƣớng NCBH. Chẳng hạn nhƣ:
SHTCM theo hƣớng NCBH nhƣ một hình thức SHTCM l y nghiên
cứu, cải tiến thực tiễn làm phƣơng tiện để tạo ra môi trƣờng cho các giáo viên
học tập t chính quá trình cùng quan sát, phân tích và suy ngẫm về nh ng cái
diễn ra trong nh ng giờ học thực [4], (Đ ng Hải Tâm, 2011[42]).
Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu ài học là hoạt động giáo
viên cùng nhau học tập t thực tế việc học của học sinh. Ở đó, giáo viên cùng
nhau thiết kế kế hoạch dạy học, cùng nhau dự giờ, quan sát, suy ngẫm và chia
sẻ (tập trung chủ yếu vào việc học của học sinh) ài học. Đồng thời đƣa ra
nh ng nhận xét về sự tác động của lời giảng, các câu h i, các nhiệm vụ học
tập mà giáo viên đƣa ra có ảnh hƣởng đến việc học tập. Trên cơ sở đó, giáo
viên đƣợc chia sẻ, học tập lẫn nhau, rút kinh nghiệm và điều chỉnh nội dung,
phƣơng pháp dạy học vào ài học hằng ngày một cách hiệu quả [7]. Vì vậy
khái niệm sinh SHTCM theo hƣớng NCBH đƣợc hiểu nhƣ sau:
13



Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học là hoạt động sinh
hoạt chuyên môn ở cấp tổ trong đó giáo viên tập trung phân tích các vấn đề
liên quan đến người học trong một bài học như: Học sinh học bài học này
như thế nào? Học sinh đang gặp khó khăn gì khi học bài này? Nội dung và
phương pháp dạy học trong bài này có phù hợp, có gây được hứng thú cho
học sinh không? Kết quả học tập của học sinh có được cải thiện không? Cần
điều chỉnh gì và điều chỉnh như thế nào? [7].
1.2.3.2. Sự cần thiết phải đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn ở THPT
SHTCM không chỉ giúp GV nâng cao n ng lực chuyên môn mà SHCM
còn là môi trƣờng để tình đồng nghiệp nảy nở và phát triển gi a t t cả GV,
giúp họ h trợ lẫn nhau trong công tác; hình thành môi trƣờng học tập tốt đẹp
cũng nhƣ truyền thống, ản sắc v n hóa riêng của m i nhà trƣờng.
SHTCM ở các nhà trƣờng hiện nay thƣờng diễn ra theo hai hình thức:
tổ chức theo các chuyên đề và dự giờ trao đổi kinh nghiệm về ài học.
Ở hình thức thứ nh t, SHTCM ao gồm việc triển khai học tập các v n
ản chỉ đạo về chuyên môn của c p trên, tập hu n phƣơng pháp dạy học và
thƣờng do BGH triển khai. Bên cạnh đó là việc tổ chức trao đổi, thảo luận,
học tập các nội dung cụ thể gắn với nhiệm vụ n m học và đ c điểm tình hình
cũng nhƣ điều kiện thực tế của m i nhà trƣờng nhƣ: Nâng cao ch t lƣợng hiệu
quả công tác chủ nhiệm lớp, kinh nghiệm dạy một dạng ài, kiểu ài nào đó,
kinh nghiệm ồi dƣỡng học sinh gi i, phụ đạo học sinh yếu kém... Nh ng nội
dung này thƣờng đƣợc giao cho các GV có kinh nghiệm và n ng lực chuyên
môn tốt xây dựng thành các áo cáo chuyên đề hay sáng kiến kinh nghiệm.
Ở hình hình thức thứ hai là dự giờ trao đổi kinh nghiệm về ài học, các
nhà trƣờng tổ chức thƣờng xuyên hơn. Trong m i uổi dự giờ có sự tham gia

14



của BGH, TTCM và hầu hết GV trong tổ. Sau dự giờ TCM tiến hành thảo
luận rút kinh nghiệm và đánh giá xếp loại tay nghề GV dạy.
Cả hai nội dung trên nhiều trƣờng đã thực hiện khá tốt góp phần nâng
cao ch t lƣợng giáo dục toàn diện cho HS. Tuy vậy, SHTCM hiện nay còn
ộc lộ nhiều v n đề

t cập cần phải thay đổi.

1.2.3.3. Qui trình sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu ài học
- Stigler và Hie ert (1999, dẫn theo [4]) chia quá trình NCBH thành 7
ƣớc: Lập kế hoạch NCBH; Dạy học và quan sát các ài học; Đánh giá, nhận
xét các ài học đã đƣợc dạy; Chỉnh s a các ài học dựa trên sự góp ý, ổ sung
sau nh ng gì thu thập đƣợc sau khi tiến hành ài học nghiên cứu lần 1; Tiến
hành dạy các ài học đã đƣợc chỉnh s a; Tiếp tục đánh giá, nhận xét kết quả
lần 2; Đƣa vào ứng dụng rộng rãi trong quá trình dạy học.
- Theo Nguyễn Mậu Đức và Hoàng Thị Chiên [14]: NCBH đƣợc mô tả
trong nhiều tài liệu quốc tế, là một quá trình gồm 6 ƣớc: Hợp tác lập kế
hoạch một ài học; Quan sát việc thực hiện ài học; Thảo luận về ài học;
S a đổi kế hoạch ài học (tùy chọn); Dạy các phiên ản s a đổi của ài học
(tùy chọn); Chia sẻ ý kiến và quan điểm về các phiên ản s a đổi của ài học.
- Theo Lewis (2002, dẫn theo [4]) quá trình NCBH đƣợc chia thành 4
ƣớc: Tập trung vào ài học nghiên cứu; Đ t kế hoạch cho ài học nghiên
cứu; Dạy và thảo luận về ài học nghiên cứu; Suy ngẫm và tiếp tục dạy hay
đ t kế hoạch tiếp theo.
- Mô hình SHTCM theo NCBH đƣợc tổ chức Plan Việt Nam giới thiệu
về cơ ản ao gồm 4 ƣớc nhƣ sau: Chuẩn ị thiết kế ài học minh họa; Tổ
chức dạy minh họa và dự giờ; Suy ngẫm, thảo luận về giờ học; Áp dụng cho
thực tiễn dạy học hàng ngày [46]. Cụ thể nhƣ sau:

15



Bƣớc 1: Chuẩn bị thiết kế kế hoạch bài dạy minh họa
a) Tổ trƣởng xác định mục tiêu kiến thức và kĩ n ng mà HS cần đạt
đƣợc khi tiến hành nghiên cứu. Đề xu t với thành viên trong TCM, GV
trong tổ sẽ thảo luận chi tiết, cụ thể chọn ài học, thời gian tiến hành ài
dạy, lớp thực hiện ài dạy minh họa, GV thực hiện dạy minh họa.
) GV trong thảo luận xây dựng giáo án cho ài học minh họa
+ Xác định mục tiêu, phƣơng pháp dạy học của ài học.
+ Đ t câu h i xem đây là loại ài học gì?
+ Cách giới thiệu ài học nhƣ thế nào?
+ S dụng các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học thế nào cho đạt
hiệu quả cao?
+ Nội dung ài học chia ra nh ng đơn vị kiến thức nào?
+ Dự kiến tổ chức hoạt động dạy học nào tƣơng ứng?
+ Dự kiến tích hợp nội dung giáo dục nào là phù hợp?
+ Dự kiến cách suy nghĩ, khả n ng tiếp nhận của HS vào ài học,
các tình huống dạy học xảy ra, dự kiễn cách kết thúc ài học.
Sau khi kết thúc cuộc thảo luận…Trên cơ sở các ý kiến góp ý của
TCM thì GV thực hiện hoàn thiện giáo án dạy minh họa và chuẩn ị điều
kiện tốt nh t cho tiết dạy.
Bƣớc 2: Tổ chức dạy học minh họa và dự giờ
- Sau khi hoàn thành xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết, GV sẽ dạy
minh họa ài học nghiên cứu ở một lớp đã chuẩn ị trƣớc.
- Các yêu cầu cụ thể của giờ dạy minh họa nhƣ sau:

16



×