Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Quản lí hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại đại học quốc gia hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

LÊ THÀNH THẬT

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ
SINH VIÊN NỘI TRÚ TẠI ĐẠI HỌC
QUỐC GIA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

LÊ THÀNH THẬT

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ
SINH VIÊN NỘI TRÚ TẠI ĐẠI HỌC
QUỐC GIA HÀ NỘI
Chuyên ngành:

Quản lý giáo dục

Mã số:

60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Văn Thuần

HÀ NỘI - 2017


LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành được luận văn và toàn bộ chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản
lý giáo dục, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Quản lý Giáo
dục, phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đã giảng
dạy, tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành khóa học của mình. Đặc biệt em
xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thầy PGS.TS Phạm Văn Thuần đã tận
tình chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành luận văn.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp tại Trung tâm Hỗ trợ sinh
viên, Kí túc xá Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội, cùng gia đình đã tạo mọi điều kiện
giúp đỡ và động viên để em có thể hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này.
Do điều kiện thời gian và khả năng có hạn, luận văn không thể tránh
khỏi những thiếu sót. Em kính mong thầy cô chỉ dẫn, các anh, đồng nghiệp
đóng góp ý kiến để luận văn được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày … tháng …. năm 2017
Tác giả luận văn

Lê Thành Thật


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên c u khoa học độc
lập của tôi. Các tài liệu, tư liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn dẫn r
ràng, các kết quả nghiên c u là quá trình lao động trung th c của tôi.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Lê Thành Thật


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

STT

Nguyên nghĩa là

1

CLB

Câu lạc bộ

2

CSHT

Cơ cở hạ tầng

3

CSVC

Cơ sở vật ch t

4


CTCT&SV

Công tác Chính tr và sinh viên

5

ĐHQG

Đại học Quốc gia

6

HĐTV

Hoạt động tư v n

7

HTSV

Hỗ trợ sinh viên

8

KTX

Ký túc xá

9


NCKH

Nghiên c u khoa học

10

NXB

Nhà xu t bản

11

SV

Sinh viên

12

SVNT

Sinh viên nội trú


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên c u ..................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên c u .............................................................. 3
4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3

5. Nhiệm vụ nghiên c u .................................................................................... 3
6. Giới hạn phạm vi nghiên c u ........................................................................ 4
7. Phương pháp nghiên c u............................................................................... 4
8. C u trúc luận văn .......................................................................................... 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ
SINH VIÊN NỘI TRÚ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC ...................................... 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................. 6
1.1.1. Các nghiên cứu về hỗ trợ sinh viên ......................................................... 6
1.1.2. Các nghiên cứu về quản lý hỗ trợ sinh viên ............................................ 7
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài: ....................................................... 9
1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục ................................................................... 9
1.2.2. Sinh viên, sinh viên nội trú .................................................................... 15
1.2.3. Hoạt động hỗ trợ sinh viên ................................................................... 17
1.2.4. Quản lý hoạt động hỗ trợ sinh viên....................................................... 18
1.3. Hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú của các trƣờng đại học ............... 18
1.3.1. Vị trí, vai trò của hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú trong các trường
đại học ............................................................................................................. 18
1.3.2. Đặc thù của sinh viên nội trú trong trường đại học ............................. 19
1.3.2.1. Đăc điểm về tâm lý xã hội của sinh viên nội trú ................................ 20
1.3.3. Nội dung hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú trong các trường đại học ........ 23
1.4. Nội dung quản lý hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú trong các trƣờng
đại học............................................................................................................. 25


1.4.1. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động hỗ trợ sinh viên........................ 25
1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch hỗ trợ sinh viên ........................................ 26
1.4.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động hỗ trợ sinh viên ...................................... 26
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động hỗ trợ sinh viên ..................................... 26
1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động hỗ trợ sinh viên tại Ký túc xá . 27
1.5.1. Các yếu tố thuộc về cán bộ quản lí nhà trường và Trung tâm hỗ trợ

sinh viên........................................................................................................... 27
1.5.2. Các yếu tố thuộc về cán bộ và sinh viên ............................................... 28
1.5.3. Các yếu tố thuộc về môi trường, cơ chế chính sách về hoạt động hỗ trợ
sinh viên........................................................................................................... 28
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 29
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ SINH
VIÊN NỘI TRÚ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ............................. 30
2.1. Khái quát về Trung tâm Hỗ trợ sinh viên, Đại học Quốc gia Hà Nội ...... 30
2.2. Khái quát về tổ chức khảo sát ............................................................... 34
2.2.1. Mục đích khảo sát ................................................................................. 34
2.2.2. Đối tượng khảo sát ................................................................................ 35
2.2.3. Nội dung khảo sát ................................................................................. 35
2.2.4. Phương pháp điều tra và công cụ khảo sát .......................................... 35
2.3. Thực trạng hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại Đại học Quốc gia
Hà Nội ............................................................................................................. 36
2.3.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú ................ 36
2.3.1. Thực trạng về mục tiêu của hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú ........... 37
2.3.3. Thực trạng nội dung và hình thức hỗ trợ sinh viên nội trú .................. 38
2.3.4. Thực trạng về lực lượng tham gia hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú.......... 39
2.2.4. Thực trạng các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động
hỗ trợ sinh viên nội trú .................................................................................... 42


2.4. Thực trạng quản lý hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại Đại học
Quốc gia Hà Nội............................................................................................. 44
2.4.1. Thực trạng về lập kế hoạch hỗ trợ sinh viên ........................................ 44
2.4.2. Thực trạng về tổ chức hoạt động hỗ trợ sinh viên ................................ 45
2.4.3. Thực trạng về chỉ đạo hoạt động hỗ trợ sinh viên ................................ 46
2.4.4. Thực trạng kiểm tra hoạt động hỗ trợ sinh viên ................................... 47
2.3.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động hỗ trợ sinh

viên nội trú tại Đại học Quốc gia Hà Nội ....................................................... 49
2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động hỗ trợ sinh viên nội
trú tại Đại học Quốc gia Hà Nội .................................................................. 53
2.4.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 53
2.4.2. Những vấn đề còn tồn tại ...................................................................... 54
Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 55
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ SINH VIÊN
NỘI TRÚ TẠI ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI ........................................ 56
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ............................................................... 56
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với thực tiễn .......................................... 56
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .......................................................... 56
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ....................................................... 57
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ....................................................... 57
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển .................................... 58
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ........................................................ 59
3.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động hỗ trợ sinh
viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội ................................................................. 60
3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên về tầm quan trọng
của hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú ............................................................ 60
3.2.2. Phân cấp quản lý theo hướng tăng quyền tự chủ cho các đơn vị tham
gia quản lý hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú ............................................... 63


3.2.3. Tổ chức hoạt động hỗ trợ sinh viên theo hướng dịch vụ phục vụ ......... 66
3.2.4. Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ quản lý hoạt động hỗ trợ sinh
viên nội trú ...................................................................................................... 68
3.2.5. Đa dạng hóa các hình thức đầu tư cơ sở vật chất và nguồn kinh phí cho
hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú................................................................... 72
3.2.6. Thành lập các câu lạc bộ hỗ trợ sinh viên nội trú ................................ 74
3.2.7. Định kỳ kiểm tra, đánh giá hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú .............. 76

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................... 79
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp ................. 80
3.4.1. Khái quát về quá trình khảo nghiệm ..................................................... 80
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm............................................................................. 81
Tiểu kết chương 3........................................................................................... 87
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 91
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 93


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Nhận th c của CB, GV và SVNT về tầm quan trọng của hoạt động
hỗ trợ SVNT........................................................................................ 36
Bảng 2.2. Đánh giá về mục tiêu hỗ trợ sinh viên nội trú ............................... 37
Bảng 2.3. Đánh giá của CB,GV và SV về th c trạng th c hiện nội dung
hỗ trợ SVNT....................................................................................... 38
Bảng 2.4. Đánh giá về m c độ quan trọng của các l c lượng trong hoạt động
hỗ trợ SVNT ....................................................................................... 40
Bảng 2.5. Đánh giá về m c độ th c hiện của các l c lượng trong hoạt động hỗ
trợ SVNT ............................................................................................ 41
Bảng 2.6. M c độ th c hiện công tác phối hợp giữa Trung tâm Hỗ trợ sinh
viên với các l c lượng trong hoạt động hỗ trợ SVNT ....................... 42
Bảng 2.7. Đánh giá về các điều kiện cơ sở vật ch t và thiết b phục vụ cho
hoạt động hỗ trợ SVNT ...................................................................... 43
Bảng 2.8. Đánh giá th c hiện lập kế hoạch hỗ trợ sinh viên ......................... 44
Bảng 2.9. Đánh giá th c hiện tổ ch c hoạt động hỗ trợ sinh viên ................. 45
Bảng 2.10. Đánh giá th c hiện chỉ đạo hoạt động hỗ trợ sinh viên ............... 46
Bảng 2.11. Đánh giá th c hiện kiểm tra hoạt động hỗ trợ sinh viên ............. 47
Bảng 2.12. Đánh giá th c hiện quản lý các nguồn l c phục vụ hoạt động hỗ
trợ sinh viên ........................................................................................ 48

Bảng 2.13.Đánh giá ảnh hưởng của yếu tố thuộc về cán bộ quản lí nhà trường
và Trung tâm hỗ trợ sinh viên ............................................................ 49
Bảng 2.14. Đánh giá ảnh hưởng của yếu tố thuộc về cán bộ và sinh viên ...... 51
Bảng 2.15 Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về môi trường, cơ chế
chính sách về hoạt động hỗ trợ sinh viên ........................................... 52
Bảng 3.1. M c độ cần thiết của các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt
động hỗ trợ SVNT tại ĐHQG Hà Nội ............................................... 82
Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động hỗ
trợ SVNT tại ĐHQG Hà Nội ............................................................. 85


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ các ch c năng quản lý: ..................................................... 11
Biểu đồ.2.1. Đánh giá ảnh hưởng của yếu tố thuộc về cán bộ quản lí Nhà
trường và Trung tâm Hỗ trợ sinh viên .............................................. 50
Biểu đồ.2.2. Đánh giá ảnh hưởng của yếu tố thuộc về cán bộ và sinh viên .... 52
Biểu đồ 2.3.. Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về môi trường, cơ chế
chính sách về hoạt động hỗ trợ sinh viên ......................................... 53
Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt
động hỗ trợ SVNT tại ĐHQG Hà Nội .............................................. 80
Biểu đồ 3.1. M c độ cần thiết của các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt
động hỗ trợ SVNT tại ĐHQG Hà Nội ............................................... 84
Biểu đồ 3.2. Tính khả thi của các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động
hỗ trợ SVNT tại ĐHQG Hà Nội ...................................................... 86


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục có một s mệnh r t to lớn là đào tạo nguồn nhân l c để phát
triển đ t nước. Để đào tạo được nguồn nhân l c đáp ng yêu cầu phát triển

đ t nước, giáo dục không chỉ đào tạo con người về kiến th c, kỹ năng nghề
nghiệp mà còn phải giúp họ phát huy được hết khả năng của mình, có khả
năng thích ng với điều kiện sống luôn thay đổi. Th c tế đã ch ng minh, dù
nhà trường có trang b bao nhiêu kiến th c và kỹ năng cho sinh viên trong
Nhà trường thì họ vẫn không thể đủ để bước vào cuộc sống nghề nghiệp. Khi
ra trường sinh viên vẫn thiếu kinh nghiệm, thiếu kỹ năng làm việc nên phải
tiếp tục bổ sung và hoàn thiện mình trong quá trình công tác.
Hơn nữa, chương trình và thời gian đào tạo trong nhà trường không đủ
để trang b các kiến th c và kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng sống nên các em
cần được t rèn luyện trong quá trình học tập. Hiện nay, các trường Đại học
đã triển khai phương th c đào tạo theo học chế tín chỉ, thời gian sinh viên t
học, t rèn luyện ngày càng chiếm tỷ trọng lớn. Bản thân các trường Đại học
cũng còn nhiều hạn chế tổ ch c đào tạo theo học chế tín chỉ. Sinh viên chưa
thích ng được với phương th c đào tạo này. Điều kiện học tập và cuộc sống
của sinh viên trong Ký túc xá có nhiều khó khăn, thiếu thốn. Chính vì thế,
việc hỗ trợ sinh viên nhiều hơn trong quá trình học tập, nghiên c u và các
hoạt động rèn luyện là điều r t cần thiết.
Trong những năm qua, ch t lượng giáo dục đại học được nhắc đến nhiều
với các đánh giá không thật khả quan. Nhiều ý kiến cho rằng nhiều sinh viên
tốt nghiệp chưa đáp ng được yêu cầu của cơ sở tuyển dụng. Do đó, tỷ lệ th t
nghiệp đối với sinh viên mới ra trường cao. Vì thế, việc tổ ch c và quản lý
hiệu quả hơn quá trình, trong đó quan tâm nhiều hơn đến hoạt động của sinh
viên là một giải pháp quan trọng. Trong đó, cần quan tâm hỗ trợ sinh viên về
học tập, nghiên c u và rèn luyện là một nội dung cốt yếu.
1


Để th c hiện được các nội dung hỗ trợ sinh viên, ngoài trách nhiệm của
các thầy cô giáo trên lớp học, các bộ phận quản lý đối với các hoạt động của
sinh viên trong Nhà trường thì Ký túc xá là một l c lượng quan trọng. Vì Ký

túc xá là nơi sinh viên sống và th c hiện các hoạt động học tập, rèn luyện với
tỷ trọng thời gian nhiều nh t so với các nới khác. Tuy nhiên, để hỗ trợ tốt
nh t, hiệu quả nh t cho sinh viên, Ký túc xá phải được tổ ch c hợp lý, chặt
chẽ, có các biện pháp, chương trình hỗ trợ sinh viên hợp lý nh t. Đồng thời
các hoạt động này cần được quản lý thống nh t, đồng bộ với các bộp phận
khác trong nhà trường. Vì thế, cần quản lý chặt chẽ, thống nh t các hoạt động
hỗ trợ sinh viên từ Ký túc xá đến các bộ phận khác trong toàn trường. T t cả
vì s phát triển của sinh viên.
Ban quản lý Ký túc xá Ngoại Ngữ là đơn v tr c tiếp triển khai th c hiện
theo ch c năng nhiệm vụ mà Đại học Quốc gia Hà Nội đã giao nhiệm vụ cho
Trung tâm Hỗ trợ Sinh viên theo quyết đ nh số 52/QĐ/TCCB ngày
09/01/2009. Những năm qua, việc tổ ch c các hoạt động hỗ trợ sinh viên về
ăn, ở, sinh hoạt và học tập cho gần 2000 sinh viên thuộc các cơ sở đào tạo
trong ĐHQG Hà Nội. Từ khi thành lập đến nay, hoạt động hỗ trợ của Trung
tâm đã đạt được những kết quả nh t đ nh. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách
quan và chủ quan, hoạt động hỗ trợ sinh viên tại Ký túc xá vẫn còn nhiều tồn
tại, chưa th c s đáp ng được nguyện vọng, nhu cầu của sinh viên.
Là một người tr c tiếp làm công tác quản lý sinh viên, với mong muốn
dùng những kiến th c đã được học tại khoa Quản lý giáo dục, trường Đại học
Sư phạm Hà Nội cùng với kinh nghiệm của bản thân để tìm ra những biện
pháp quản lý phù hợp với th c tế của Ký túc xá thuộc ĐHQG Hà Nội, góp
phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động phục vụ và hỗ trợ sinh viên. Một
mặt giúp sinh viên được học tập và rèn luyện trong một môi trường thuận lợi
nh t. Mặt khác cũng góp phần nâng cao uy tín, thương hiệu của Ký túc xá, thu
hút sinh viên học tập và sinh hoạt tại đơn v .
2


Vì vậy, những lý do nêu trên, chúng tôi chọn nghiên c u đề tài: “ Quản
lý hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại Đại học Quốc gia Hà Nội” mong

muốn góp phần tăng cường nâng cao ch t lượng hỗ trợ sinh viên nội trú của
Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở kết quả nghiên c u lý luận và th c tiễn, đề xu t các biện pháp
quản lý hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú, tạo môi trường thuận lợi nh t cho
các hoạt động học tập sinh hoạt tại Ký túc xá của ĐHQG Hà Nội.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú ở trường đại học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại ĐHQG Hà Nội.
4. Giả thuyết khoa học
Hoạt động quản lý sinh viên nội trú tại ĐHQG Hà Nội đã th c hiện khá
tốt trong thời gian qua, đảm bảo cho sinh viên nội trú trong các hoạt động học
tập và sinh hoạt tại các Ký túc xá sinh viên. Nhưng trong điều kiện có nhiều
thay đổi của quá trình đào tạo, tác động của mội trường kinh tế xã hội, việc
chuyển từ quản lý sinh viên sang hỗ trợ, phục vụ sinh viên bộc lộ nhiều hạn
chế, b t cập. Nếu đề xu t các giải pháp đổi mới tổ ch c, quản lý hoạt động hỗ
trợ sinh viên phù hợp với xu thế đổi mới giáo dục đại học hiện nay sẽ nâng
cao ch t lượng, hiệu quả hỗ trợ sinh viên nội trú tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xác đ nh cơ sở lý luận về quản lý hoạt động hỗ trợ sinh viên trong
các trường đại học.
5.2. Khảo sát, đánh giá th c trạng hoạt động hỗ trợ sinh viên và quản lý
hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại ĐHQG Hà Nội.
3


5.3. Đề xu t các biện pháp quản lý hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại
ĐHQG Hà Nội.

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên c u quản lý hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú
trong sinh hoạt và học tập như: ăn, ở, hoạt động t học và các hoạt động khác
trong quá trình sinh sống tại KTX Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội.
6.2.Giới hạn về khách thể khảo sát
- Cán bộ quản lý : 34 cán bộ viên ch c thuộc Văn phòng Trung tâm và
KTX Ngoại Ngữ, Trung tâm Hỗ trợ Sinh viên ĐHQGHN; 10 cán bộ Phòng
công tác Sinh viên tại 3 trường đại học: Trường Đại học Ngoại Ngữ, Trường
Đại học Công nghệ, Trường Đại học Kinh tế;
- Giảng viên: 30 giảng viên cố v n học tập
- Sinh viên: Khảo sát 129 sinh viên nội trú KTX thuộc Trường Đại học
Ngoại ngữ, Trường Đại học Công nghệ và Trường Đại học Kinh tế
6.3. Giới hạn thời gian khảo sát
Thời gian khảo sát từ năm học 2014-2015 đến nay
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
Nghiên c u các tài liệu có liên quan đến v n đề hoạt động hỗ trợ nhằm
xây d ng khung lý luận cho đề tài.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động hỗ trợ SVNT thuộc đ a bàn
nghiên c u.
- Phương pháp phỏng v n: Phỏng v n tr c tiếp lãnh đạo, chuyên viên, giáo
viên và sinh viên nhằm tìm hiểu kỹ hơn về th c trạng hoạt động hỗ trợ SVNT,
quản lý hoạt động hỗ trợ SVNTvà giải thích nguyên nhân của v n đề.

4


- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến các chuyên gia về quản lý hoạt

động HTSV trong bối cảnh đổi mới giáo dục đại học hiện nay.
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Phiếu trưng cầu gồm các câu hỏi
đóng/mở về v n đề hoạt động hỗ trợ SVNT tại ĐHQG Hà Nội. Mục đích chủ
yếu là thu thập các số liệu nhằm xác đ nh th c trạng quản lý hoạt động hỗ trợ
SVNT, phân tích các nguyên nhân thành công, hạn chế th c trạng này
7.3. Phương pháp hỗ trợ
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích, xử lý các thông
tin, số liệu thu được.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú
tại các trường đại học.
Chương 2: Th c trạng quản lý hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại Đại
học Quốc gia Hà Nội
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại
ĐHQG Hà Nội.

5


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
HỖ TRỢ SINH VIÊN NỘI TRÚ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các nghiên cứu về hỗ trợ sinh viên
S phát triển của giáo dục và đào tạo luôn gắn với s phát triển của xã
hội loài người. Cũng như mọi hoạt động khác của xã hội loài người, s ra đời
của hoạt động giáo dục và đào tạo đòi hỏi và thúc đầy s ra đời và phát triển
của quản lý giáo dục. Vì thế, s xu t hiện khoa học quản lý giáo dục là t t

yếu. Trong các thành phần của khoa học quản lý giáo dục bao gồm nhiều
thành tố như mô hình giáo dục, môi trường giáo dục và các hoạt động hỗ trợ
hoạt động giáo dục và đào tạo.
Thế kỷ XXI, cùng với s phát triển của công nghệ thông tin, chúng ta
đang chuyển từ cách đánh giá người học theo m c độ chăm chỉ sang đánh giá
năng l c người học. Người học, có nhu cầu được đào tạo nhiều các kỹ năng
mới mà nhiều người gọi là các kỹ năng mềm như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng
giải quyết v n đề, kỹ năng tư duy phản biện, kỹ năng hợp tác, năng l c thích
ng và đổi mới sáng tạo,… Vì vậy, hoạt động tham v n, hỗ trợ người học nói
riêng, con người nói chung ra đời và ngày càng phát triển.
Tháng 1 năm 2000, Viện nghiên c u Quản lý giáo dục thuộc Đại học
California, Los Angeles (Higher Education Research Institute University of
California, Los Angeles) đã công bố tài liệu nghiên c u ảnh hưởng của
Service Learning đến sinh viên như thế nào (How Service Learning Affects
Students) của 4 tác giả Alexander W. Astin, Lori J. Vogelgesang, Elaine
K.Ikeda, Jennifer A. Yee với nghiên c u từ năm 1994 và thu thập từ 22.236
SV trong đó, một phần của nghiên c u chỉ ra s cần thiết tồn tại của một đầu
mối hỗ trợ học tập cho SV trong các trường có thể giúp việc phải miễn cưỡng
tích hợp các hoạt động hỗ trợ đối với giảng viên.
6


Tại Australia: s quan tâm và hỗ trợ cho SV là một phần quan trọng
trong hệ thống giáo dục ở nước này. Australia có môi trường sống an toàn,
thanh bình, người dân thân thiện dễ gần, học phí và sinh hoạt phí rẻ hơn một
số nước phát triển ở châu Âu và Mỹ, quá trình xin visa nhanh chóng và thuận
tiện. Sinh viên các nước có cơ hội trải nghiệm nghề nghiệp, cơ hội nghiên c u
với cơ sở hạ tầng hiện đại. Australia là nước dẫn đầu trong việc bảo vệ và hỗ
trợ các d ch vụ dành cho sinh viên như học Anh ngữ, trợ giúp việc nộp đơn và
các thủ tục khác, tiếp đón và hướng dẫn trong quá trình học tập, các d ch vụ y

tế, cư trú và sinh hoạt. Các cơ sở giáo dục của Australia r t quan tâm đến các
nhu cầu văn hóa và tôn giáo, tín ngưỡng. Các cơ sở này cung c p một số d ch
vụ theo d i và hỗ trợ nhằm giúp đỡ sinh viên hội nhập vào môi trường mới tại
Australia để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Hệ thống giáo dục của Nhật Bản
được đánh giá là đ ng th 3 thế giới, chỉ sau sau Mỹ và Anh. Việt Nam là
nước đ ng th hai thế giới sau Trung Quốc về số lượng du học sinh đang theo
học tại Nhật Bản. Người Nhật đánh giá sinh viên qua khả năng giải quyết các
v n đề của th c tiễn, khả năng làm chủ bản thân trong mọi hoàn cảnh. Ở Nhật
Bản, các trường sẽ tìm việc làm thêm cho sinh viên. Sinh viên được phép làm
thêm 28 giờ trong 1 tuần. Khi tốt nghiệp từ bậc trung c p trở lên, trường sẽ
giới thiệu việc làm cho sinh viên và thời gian làm việc tại Nhật Bản là không
có giới hạn.
1.1.2. Các nghiên cứu về quản lý hỗ trợ sinh viên
Các công trình nghiên c u về quản lý hỗ trợ sinh viên một cách hệ thống
ít được đề cập, chủ yếu là các công trình nghiên c u về quản lý hoạt động
ngoài giờ lên lớp của sinh viên. Tiêu biểu là tác giả Đặng Th Kim Dung với
đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của sinh viên các
trường Đại học theo quan điểm tăng cường tính tự quản” Luận án tiến sĩ
QLGD năm 2014.

7


Ngoài ra, một số tác giả cũng đã nghiên c u về các hoạt động liên quan
đến công tác sinh viên ở c p độ một luận văn Thạc sĩ như: Tác giả Đinh Th
Tuyết Mai nghiên c u đề tài: “Các biện pháp tăng cường quản lý đời sống
SVNT Đại học Quốc gia Hà Nội”, luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục năm
2003; Tác giả Hoàng Trọng Nghĩa với đề tài “Những biện pháp tăng cường
quản lý Ký túc xá tại Trung tâm Nội trú sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội”,
luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục năm 2005, trường ĐHSP Hà Nội; Tác giả

Hà Ngọc Hòa nghiên c u đề tài:“Những biện pháp quản lý sinh viên ngoại
trú của Trường Đại học Hồng Đức trên địa bàn thành phố Thanh Hóa”, luận
văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục năm 2005; Tác giả Dương Th Ngọc Thủy với
đề tài: “Các biện pháp quản lý SVNT các Trường Đại học ngoài công lập
nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong điều kiện đổi mới giáo dục đại học
hiện nay (khảo sát thực tế tại Trường Đại học Dân lập Phương Đông)”, luận
văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục năm 2006; Luận văn Thạc sĩ của tác giả Trần
Th Thúy Ngân về đề tài: “Biện pháp quản lý sinh viên ngoại trú của Trường
Ðại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội”; Tác giả Phan Th Minh
Chung với đề tài:“Biện pháp quản lý sinh viên tại Trường Đại học Khoa học
tự nhiên nhằm giúp sinh viên có cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau khi tốt
nghiệp”, luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục năm 2009. Gần đây nh t có luận
văn của tác giả Phạm Đình Việt với đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động của
Trung tâm hỗ trợ sinh viên - Đại học Quốc gia Hà Nội”, luận văn Thạc sĩ
Quản lý giáo dục năm 2012; tác giả Đinh Việt Hà với đề tài: “Quản lý hoạt
động tư vấn, hỗ trợ sinh viên tại Trường Đại học Ngoại Thương”, luận văn
Thạc sĩ Quản lý giáo dục năm 2014, đã đề cập khá r hoạt động hỗ trợ sinh
viên và các biện pháp quản lý hoạt động này của Trung tâm Hỗ trợ sinh viên.
Tuy nhiên, hầu hết luận văn không nghiên c u tr c tiếp đến quản lý hoạt
động hỗ trợ sinh viên nội trú. Nhưng các nghiên c u đã động chạm đến v n
đề quản lý các hoạt động của sinh viên và công tác sinh viên, trong đó có các
8


hoạt động hỗ trợ sinh viên. Vì vậy, cũng có thể khai thác được nhiều ý tưởng
và của các tác giả đã nghiên c u để triển khai đề tài này.
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài:
1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục
1.2.1.1. Quản lý
Xu t phát từ những góc độ nghiên c u khác nhau, r t nhiều học giả trong

và ngoài nước đã đưa ra giải thích không giống nhau về quản lý. Cho đến nay,
có r t nhiều cách hiểu và đ nh nghĩa về quản lý. Đặc biệt là kể từ thế kỷ 21,
các quan niệm về quản lý lại càng phong phú.
Quan niệm của các tác giả nước ngoài về quản lý:
Taylor: "Làm quản lý là bạn phải biết r : muốn người khác làm việc gì
và hãy chú ý đến cách tốt nh t, kinh tế nh t mà họ làm " .
Fayel: "Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ ch c (gia đình, doanh
nghiệp, chính phủ) đều có, nó gồm 5 yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ ch c,
chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm soát. Quản lý chính là th c hiện kế hoạch, tổ
ch c, chỉ đạo điều chỉnh và kiểm soát y”.
Hard Koontz: "Quản lý là xây d ng và duy trì một môi trường tốt giúp
con người hoàn thành một cách hiệu quả mục tiêu đã đ nh. Quản lý cũng là
một hoạt động thiết yếu nó đảm bảo phối hợp những nổ l c các nhân nhằm
đạt được những mục đích của nhóm. Mục tiêu của quản lý là hình thành một
môi trường mà con người có thể đạt được các mục đích của nhóm với thời
gian, tiền bạc, vật ch t và s b t mãn ít nh t. Với tư cách th c hành thì quản
lý là một nghệ thuật, còn với kiến th c thì quản lý là một khoa học" [15]
P. Drucker tuyên ngôn quan niệm: "Mục tiêu cuối cùng của khoa học
quản lý là phải làm sao cho tổ ch c hạn chế được rủi ro, vượt qua những rủi
ro lớn, đưa rủi ro đến m c th p nh t, tránh được rủi ro" [1;125].

9


Peter. F. Dalark: "Đ nh nghĩa quản lý phải được giới hạn bởi môi trường
bên ngoài nó. Theo đó, quản lý bao gồm 3 ch c năng chính là: Quản lý doanh
nghiệp, quản lý giám đốc, quản lý công việc và nhân công".
Quản lý là quá trình hoàn thành công việc thông qua con người và làm
việc với con người
- Quản lý là hoạch đ nh, tổ ch c, bố trí nhân s , lãnh đạo và kiểm soát công

việc và những nỗ l c của con người nhằm đạt được những mục tiệu đặt ra.
- Quản lý là vận dụng khai thác các nguồn l c (hiện hữu và tiềm năng)
kể cả nguồn l c đạt đến kết quả kỳ vọng.
- Quản lý là s tác động, chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn hành vi, quá
trình xã hội để chúng phát triển hợp quy luật, đạt được mục đích đã đề ra và
đúng ý chí của người quản lý.
- Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ ch c, lãnh đạo kiểm tra công việc
của các thành viên thuộc hệ thống đơn v và việc sử dụng các nguồn l c phù
hợp để đạt được mục đích đã đ nh. [15].
Quan niệm của các tác giả Việt Nam về quản lý:
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là tác động có mục đích,
có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động nói
chung là khách thể của chủ thể quản lý nhằm th c hiện những mục tiêu d
kiến”. [20]
Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý là những tác động có đ nh hướng,
có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng b quản lý trong tổ ch c để
vận hành tổ ch c, nhằm đạt mục đích nh t đ nh” [16].
Nhóm tác giả Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Th Mỹ Lộc thì cho rằng:
Hoạt động quản lý là tác động có đ nh hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý
đến khách thể quản lý trong một tổ ch c nhằm làm cho tổ ch c vận hành và
đạt được mục đích d kiến của tổ ch c” [6;104]

10


Như vậy, một cách tổng quát nh t quản lý là s điều khiển, chỉ đạo một
hệ thống hay một quá trình, căn c vào những quy luật, nguyên tắc tương ng
cho hệ thống hay quá trình y vận động theo ý muốn của nhà quản lý nhằm
đạt được mục đích đặt ra từ trước.
Quan điểm của tác giả đồng thuận với đ nh nghĩa quản lý như sau: Quản

lý là s tác động có tổ ch c, có đ nh hướng của chủ thể quản lý lên đối tượng
và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nh t các tiềm năng, các cơ
hội của tổ ch c để hoàn thành những mục tiêu xác đ nh của tập thể.
Quản lý có 4 ch c năng cơ bản sau:
- Lập kế hoạch
- Tổ ch c
- Chỉ đạo
- Kiểm tra
Các ch c năng này có mối liên hệ mật thiết với nhau, có thể khái quát
thành sơ đồ:
Lập kế hoạch
(1)

Tổ ch c

Lãnh đạo, chỉ đạo

(2)

(3)

Kiểm tra
(4)

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ các chức năng quản lý
11


1.2.1.2. Quản lý giáo dục
Bàn về vai trò của quản lý Karl Marx đã viết “một nghệ sĩ vĩ cầm thì t

điều khiển bản thân, còn dàn nhạc thì cần nhạc trưởng”. Như vậy, hoạt động
quản lý bắt nguồn từ s phân công hợp tác lao động. Quản lý là hoạt động
chăm sóc, giữ gìn và sửa sang, sắp xếp để cho cộng đồng theo s phân công
hợp tác lao động được ổn đ nh và phát triển. Giáo dục là bộ phận của kinh tế xã hội, hệ thống giáo dục, mạng lưới nhà trường là bộ phận kết c u hạ tầng xã
hội. Do vậy, quản lý giáo dục là quản lý một loại quá trình kinh tế xã hội
nhằm th c hiện đồng bộ, hài hòa s phân hóa xã hội để tái sản xu t s c lao
động có kỹ thuật phục vụ các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
Giáo dục là một dạng hoạt động đặc biệt có nguồn gốc từ xã hội. Bản
ch t của hoạt động giáo dục là quá trình truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm
l ch sử - xã hội của các thế hệ loài người, nhờ có giáo dục mà các thế hệ nối
tiếp nhau phát triển, tinh hoa văn hóa dân tộc, nhân loại được kế thừa, bổ
sung, hoàn thiện và trên cơ sở đó không ngừng phát triển.
Quản lý giáo dục đã được các nhà lý luận và quản lý th c tiễn đưa ra một
số đ nh nghĩa dưới các góc độ khác nhau:
- Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan
là hoạt động điều hành, phối hợp các l c lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công
tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển của xã hội”. Như vậy theo tác giả
Đặng Quốc Bảo thì với s mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác
giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người. Tuy nhiên, trọng
tâm vẫn là giáo dục thế hệ trẻ cho nên quản lý giáo dục được hiểu là s điều
hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trường trong hệ thống giáo dục quốc
dân. [2;104]
- Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý giáo dục là hệ thống
những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý
nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng,
12


th c hiện được các tính ch t của Nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà
tiêu điểm tụ hội là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo

dục tới mục tiêu d kiến, tiến lên trạng thái mới về ch t” [20].
Trong th c tế cho th y, quản lý giáo dục là quá trình tác động có ý th c,
kế hoạch, tổ ch c và hợp quy luật của các cơ quan quản lý giáo dục tới các
khâu của hệ thống giáo dục nhằm làm cho các cơ sở giáo dục vận hành bình
thường và đạt tới các mục tiêu giáo dục đề ra.
Như vậy, quan niệm về quản lý giáo dục có thể có những cách diễn đạt
khác nhau, song trong mỗi cách đ nh nghĩa đều đề cập tới các yếu tố cơ bản sau:
- Chủ thể quản lý giáo dục;
- Khách thể quản lý giáo dục,
- Mục tiêu quản lý giáo dục
Ngoài ra còn phải kể tới cách th c (phương pháp quản lý giáo dục) và
công cụ (hệ thống văn bản quy phạm pháp luật) quản lý giáo dục.
Quản lý giáo dục có những đặc điểm sau:
- Quản lý bao giờ cũng chia thành chủ thể quản lý và đối tượng b quản lý
- Quản lý bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin và đều có
mối liên hệ ngược
- Quản lý bao giờ cũng có khả năng thích nghi (luôn biến đổi)
- Quản lý vừa là khoa học, vừa là một nghề, vừa là một nghệ thuật
- Quản lý gắn với quyền l c, lợi ích và danh tiếng
- Quản lý giáo dục gắn với việc điều hành quá trình đào tạo con người,
đặc biệt là lao động sư phạm của các nhà giáo. Đặc thù lao động của người
giảng viên mà đối tượng lao động sư phạm là người học với những đặc điểm
tâm sinh lý l a tuổi hết s c ph c tạp.
- Người học vừa là đối tượng của hoạt động giáo dục, vừa là chủ thể của
hoạt động giáo dục, do đó kết quả giáo dục không chỉ phụ thuộc vào bản thân

13


nhà giáo mà còn phụ thuộc vào thái độ của người học. Đây chính là đặc điểm

khác biệt của quản lý giáo dục với các lĩnh v c quản lý khác.
- Mặt khác phương tiện lao động của giảng viên chủ yếu là phương tiện
tinh thần bằng lời, bằng t m gương, bằng thái độ, bằng điểm t a, bằng cảm
hóa… Thời gian lao động của người giảng viên cũng khác, nó không được tách
bạch, rạch ròi với thời gian không lao động sư phạm. Với b t kỳ lúc nào, ngay
cả khi nghỉ ngơi, giải trí hay làm việc gia đình…. Người giảng viên vẫn có thể
nghĩ về công việc sư phạm của mình. Vì vậy, trong công tác quản lý giáo dục
cần tạo điều kiện thuận lợi về môi trường sư phạm và đáp ng nhu cầu chính
đáng về vật ch t và tinh thần cho giảng viên, đặc biệt là tạo điều kiện để nâng
cao tiềm l c cho đội ngũ nhà giáo để họ có động l c lao động tốt nh t.
- Quản lý giáo dục được gắn liền với quyền l c nhà nước trong việc điều
hành, điều chỉnh các hoạt động giáo dục, thông qua việc xây d ng, ban hành
và ch p hành các văn bản như luật, điều lệ và các quy đ nh, quy chế chuyên
môn sư phạm. Do đó quản lý giáo dục có tính ch t kết hợp chặt chẽ giữa quản
lý hành chính nhà nước với quản lý chuyên môn sư phạm.
- Sản phẩm của giáo dục có tính đặc thù là hình thành và phát triển nhân
cách cho người học, nên quản lý giáo dục phải chú ý phòng ngừa, ngăn chặn
những sai sót trong công việc tạo ra “phế phẩm” trong giáo dục.
- Quản lý giáo dục gắn liền với phát triển quan điểm quần chúng, xã hội
bởi vì hoạt động giáo dục là hiện tượng của xã hội, do đó cần kết hợp nhân tố
bên trong và bên ngoài, trong đó nhân tố bên trong có tính ch t quyết đ nh.
Nhà trường và hệ thống các cơ quan quản lý giáo dục phải chủ động phối hợp
chặt chẽ và đồng bộ gia đình và các l c lượng xã hội trong việc điều hành và
điều chỉnh các hoạt động giáo dục và đào tạo
- Quản lý giáo dục là hoạt động mang tính nhân văn sâu sắc, nó khai thác
được các nhân tố tích c c của học sinh, sinh viên và người học trên cơ sở đó

14



×