Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Huy động nguồn lực cộng đồng tham gia giáo dục lối sống cho học sinh lớp 1 trường tiểu học đinh tiên hoàng, quận hồng bàng, thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 121 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

NGU ỄN TH V N NH

HU ĐỘNG NGUỒN

C CỘNG ĐỒNG TH M GI

GIÁO DỤC ỐI SỐNG CHO HỌC SINH ỚP 1
TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HOÀNG,
HỒNG BÀNG, HẢI PHÒNG

UẬN VĂN THẠC SĨ KHO HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

NGU ỄN TH V N NH

HU ĐỘNG NGUỒN

C CỘNG ĐỒNG TH M GI

GIÁO DỤC ỐI SỐNG CHO HỌC SINH ỚP 1
TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HOÀNG,
HỒNG BÀNG, HẢI PHÒNG
Chuyên ngành: Giáo dục và phát triển cộng đồng


Mã số: Thí điểm

UẬN VĂN THẠC SĨ KHO HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn K H o

H Nội - 2017


LỜI C M ĐO N
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan
rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
à N i, tháng 6 năm 2017
Tác giả

Ngu ễn T

V n n


ỜI CÁM ƠN
Đề tài “


đ

g

ườ g Tiể họ




g h

i h Ti

gi gi
g

ối ố g h họ
g

g

i h

i h

g” là m t

đề tài khá mới mẻ. Trên cơ sở lý luận, vốn kiến thức và kinh nghiệm qua quá
trình công tác bản thân cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy, cô, sự giúp
đỡ của bạn, đồng nghiệp, tôi đã hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tập th quý thầy, cô
d c, trư ng Đại học Sư phạm

hoa Tâm lí –

iáo


à N i đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi

trong quá trình học tập, nghiên cứu, xin trân trọng cảm ơn thầy hướng dẫn,
PGS. TSKH Nguyễn

ế

ào đã giúp đỡ tôi nghiên cứu thành công luận văn

này. Xin cảm ơn Lãnh đạo Phòng

D&ĐT quận

giáo viên, PHHS trư ng Ti u học Đinh Tiên

ồng àng, an giám hiệu,

oàng, các đồng nghiệp bạn bè,

gia đình…đã giúp đỡ đ ng viên tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng, song chắc chắn trong luận văn vẫn còn nhiều hạn
chế, tôi rất mong nhận được ý kiến góp ý đ luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
à N i, tháng 6 năm 2017
Tác giả

Ngu ễn T


V n n


D NH MỤC CH

VI T T T

BGH

an giám hiệu

CBGVNV

án b giáo viên nhân viên

CBQL

án b quản lí

ĐD M S
CNTT

an đại diện ha m học sinh
ông nghệ thông tin

DĐĐ

iáo d c đạo đức

GDLS


iáo d c lối sống

D & ĐT

iáo d c và Đào tạo

GV

iáo viên

HS

ọc sinh

LLXH

Lực lượng xã h i

MTTQ

Mặt trận t quốc

THCS

Trung học cơ sở

UBND

y ban nhân dân



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. M c đích nghiên cứu ..................................................................................... 3
3. Khách th và đối tượng nghiên cứu .............................................................. 3
4. iả thuyết khoa học ...................................................................................... 4
6. iới hạn phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 4
7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 5
8. Dự kiến cấu trúc của đề tài ............................................................................ 6
C ƣơng 1: CƠ SỞ

UẬN V HU ĐỘNG NGUỒN

C CỘNG

ĐỒNG TH M GI GIÁO DỤC ỐI SỐNG CHO HỌC SINH ỚP 1 ... 7
1.1. M t số quan niệm về giáo d c đạo đức ..................................................... 7
1.1.1.

t s qu n

m

o

1.1.2.

o


c

s n

c

o

c tr n th

................................................ 7

V t

m ................................................. 11

1.2. ác khái niệm công c ............................................................................. 13
1.2.1.

n

1.2.2.

u n ực c n

1.2.3. u

n ............................................................................................. 13
n ............................................................................ 15


n hu

1.2.4.

o

c

1.2.5.

o

c

o

n n u n ực c n
c

n ........................................... 15

s n .................................................................... 18

s n cho h c s nh

p 1 .................................................... 20

1.3. Lí luận về giáo d c lối sống cho học sinh lớp 1 ...................................... 20
1.3.1.

1.3.2.
1.3.3.

c ch

n h c

un ho t

ho t

n

o

c

n

ch th c tổ ch c ho t

n

o

c

s n cho h c s nh p 1 ......... 20

s n cho h c s nh

o

c

p 1 ................... 20

s n cho h c s nh p 1 ........... 24

1.4. Đặc đi m tâm sinh lí học sinh lớp 1 ......................................................... 27


1.5.

uy đ ng nguồn lực c ng đồng tham gia giáo d c lối sống cho học

sinh lớp 1 ........................................................................................................ 30
1.5.1. M c tiêu c
cho h c s nh
1.5.2.

u n tắc c

hu

ng ngu n lực c n

ng ngu n lực c n

ng tham gia giáo d c l i


ng th m

o

c

s n

p 1 ........................................................................................... 32

1.5.4. Phươn ph p hu
s ng cho h c s nh

ng ngu n lực c n

ng tham gia giáo d c l i

p 1 ................................................................................... 34

1.5.5. ình th c hu
cho h c s nh

ng tham gia giáo d c l i s ng

p 1 ................................................................................... 31

un hu

cho h c s nh


ng ngu n lực c ng

p 1 ........................................................................................... 30

s ng cho h c s nh
1.5.3.

hu

ng ngu n lực c n

ng tham gia giáo d c l i s ng

p 1 ........................................................................................... 36

1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến huy đ ng nguồn lực c ng đồng tham gia giáo
d c lối sống cho học sinh lớp 1 ....................................................................... 37
1.6.1. Y u t ch quan ..................................................................................... 37
1.5.2. Y u t khách quan ................................................................................. 38
ết luận chương 1 ........................................................................................... 40
C ƣơng 2: TH C TRẠNG HU ĐỘNG NGUỒN

C CỘNG ĐỒNG

TH M GI GIÁO DỤC ỐI SỐNG CHO HỌC SINH ỚP 1 TẠI
TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HOÀNG ........................................... 41
2.1. Trư ng Ti u học Đinh Tiên oàng, ồng àng, ải Phòng .................. 41
2.1.1. Khái quát về trường Ti u h c Đ nh T n oàn .................................. 41
2.1.2. Tình hình k nh t - xã h
2.1.3. Tình hình


o

c quận

quận

n Bàn .......................................... 44

n Bàn .................................................... 45

2.2. Thực trạng giáo d c lối sống cho học sinh lớp 1 trư ng Ti u học Đinh
Tiên oàng ...................................................................................................... 48


2.2.1. Thực tr n nhận th c c
s n cho h c s nh

c c B V và c c

về

o

c

p 1 ................................................................................... 48

2.2.2. Thực tr n thực h n


o

c

s n cho h c s nh

p 1 trườn T u

h c Đ nh T n oàn ...................................................................................... 51
2.3. Thực trạng c ng đồng cùng nhà trư ng thực hiện giáo d c lối sống cho
học sinh lớp 1 trư ng T Đinh Tiên Hoàng ................................................... 55
2.3.1. Thực tr ng nhận th c c

B

ov n

mẹ h c sinh và các lực ượng xã h i) về hu
d c l i s ng cho h c s nh
p1t

ng c n

n

ch

ng tham gia giáo

p 1 ....................................................................... 55


2.3.2. Thực tr n côn t c hu
cho h c s nh

B V và c n

ng c n

ng th m

o

c

s n

trườn T u h c Đ nh T n oàn .............................. 56

2.3.3. Nguyên nhân ảnh hư n

n côn t c hu

giáo d c l i s ng cho h c s nh

p1t

ng c n

ng tham gia


trườn T u h c Đ nh T n oàn . 62

2.4. Đánh giá kết quả công tác huy đ ng c ng đồng tham gia giáo d c lối sống
cho học sinh lớp 1 trư ng Ti u học Đinh Tiên oàng, ồng àng, ải Phòng 64
2.4.1.

t s m t m nh t ch cực .................................................................... 64

2.4.2.

ts

2.4.3.

u n nhân c

m h n ch
nhữn

t cập ............................................................... 65
u kém ......................................................... 66

ết luận chương 2 ........................................................................................... 69
C ƣơng 3: BIỆN PHÁP HU ĐỘNG NGUỒN

C CỘNG ĐỒNG

THAM GIA GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 1 TẠI TRƯỜNG
TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HOÀNG, HỒNG BÀNG, HẢI PHÒNG .......... 70
3.1. ác nguyên tắc đề xuất biện pháp ............................................................ 70

3.1.1.

u n tắc ảm ảo t nh m c t u c

o

c .................................. 70

3.1.2. Đảm ảo t nh khả th ............................................................................. 71
3.1.3.

u n tắc ảm ảo t nh h u quả........................................................ 71


3.2. ác biện pháp huy đ ng nguồn lực c ng đồng tham gia giáo d c lối sống
cho học sinh lớp 1 tại trư ng Ti u học Đinh Tiên oàng, quận ồng àng . 72
3.2.1. Bi n ph p 1 T o sự
về qu n

n thuận th n nh t ữ

m m c t u k ho ch

3.2.2. B n ph p 2: Tập hu n
s n

ành cho h c s nh

o


c

o v n và ch mẹ h c s nh

s n cho h c s nh p 1 .................. 72

o v n về n

un phươn ph p

c

s n x c

3.2.4. u

nh nh m v c

n sự th m

k n thực h n

o

c

3.2.5. B n ph p 5 Ph
s n cho h c s nh

c


p 1 .................................................................... 74

3.2.3. B n ph p 3 Tập hu n cho ch mẹ h c s nh về n
o

o

c

m

nhân vật ................................. 76

c c ậc ch mẹ và xã h

s n cho h c s nh
hợp c c ực ượn

un phươn ph p
t n cườn

ều

p 1 ....................................... 80
o

c th m

o


c

p 1 ................................................................................... 81

3.3. Mối quan hệ của các biện pháp ................................................................ 87
3.4. hảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.... 88
3.4.1.
3.4.2.

c

ch khảo n h m .......................................................................... 88
un khảo n h m .......................................................................... 88

3.4.3. Phươn ph p khảo n h m ................................................................... 88
3.4.4.

t quả khảo n h m ............................................................................. 88

ết luận chương 3 ........................................................................................... 92
K T UẬN VÀ KHU

N NGH ............................................................... 93

D NH MỤC TÀI IỆU TH M KHẢO ..................................................... 96
PHỤ ỤC ....................................................................................................... 98


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2 1 Quy mô số lớp học sinh trư ng Ti u học Đinh Tiên oàng ......... 43
năm học 2016 - 2017 ....................................................................................... 43
Bảng 2 2 Quy mô các ngành học của quận................................................... 45
Bảng 2 3 Trình đ đ i ngũ V các cấp ở quận ồng àng .......................... 46
Bảng 2 4

hất lượng đ i ngũ giáo viên các cấp tại quận ồng àng ........... 46

Bảng 2 5 Nhận thức của các

V và các LLX về tầm quan trọng ........ 48

của giáo d c lối sống cho học sinh lớp 1 ........................................................ 48
Bảng 2 6 Nhận thức của các

V và các LLX về ý ngh a của giáo d c

lối sống cho học sinh lớp 1.............................................................................. 49
Bảng 2 7 Nhận thức của các

V và các LLX về tính cần thiết ........... 50

của các n i dung giáo d c lối sống cho học sinh lớp 1 ................................... 50
Bảng 2 8 Đánh giá của

V và LLX về các phương pháp giáo d c lối

sống cho học sinh lớp 1 trư ng Đinh Tiên oàng .......................................... 51
Bảng 2 9 Đánh giá của


V và LLX về các hình thức giáo d c lối sống

cho học sinh lớp 1 trư ng Đinh Tiên oàng .................................................. 52
Bảng 2 1

Đánh giá của

V và LLX về các hiệu quả giáo d c lối sống

cho học sinh lớp 1 trư ng Đinh Tiên oàng .................................................. 54
Bảng 2 11 Mức đ quan tâm của M S và nhà trư ng tới việc huy đ ng
c ng đồng tham gia giáo d c lối sống cho học sinh lớp 1 .............................. 56
Bảng 2 12 Thực trạng tri n khai các n i dung huy đ ng c ng đồng tham gia
giáo d c lối sống cho học sinh lớp 1 ............................................................... 57
Bảng 2 13 Thực trạng tri n khai các hình thức huy đ ng c ng đồng tham gia
giáo d c lối sống cho học sinh lớp 1 ............................................................... 59
Bảng 2 14 Nh ng biện pháp nhà trư ng đã tri n khai đ huy đ ng c ng đồng
tham gia giáo d c lối sống cho học sinh lớp 1 ................................................ 61
Bảng 2 15 Nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác huy đ ng c ng đồng tham
gia giáo d c lối sống cho học sinh lớp 1 ......................................................... 63
Bảng 3 1

ết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp .................. 89

Bảng 3 2

ết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp .................... 90


MỞ ĐẦU

1

ý do c ọn đề t i

Đạo đức, lối sống là phẩm chất quan trọng nhất của nhân cách, là nền
tảng xây dựng thế giới tâm hồn của con ngư i. Vì vậy, ở bất cứ th i đại nào,
đất nước nào, giáo d c đạo đức lối sống cho thế hệ trẻ cũng là trung tâm chú ý
của các nhà lãnh đạo và c ng đồng xã h i.
Lớp 1 là lớp học đầu tiên của cấp học ti u học, là nền tảng cho việc
hình thành và phát tri n nhân cách con ngư i. ho nên trong việc giáo d c lối
sống cho học sinh cần được t chức m t cách thận trọng, đáp ứng được yêu
cầu ngày càng cao và bền v ng của xã h i phát tri n. Đối với học sinh lớp 1,
giáo d c lối sống cho các em luôn được quan tâm. ởi vì đ tu i của các em
còn rất nhỏ, vừa thay đ i môi trư ng học tập từ Mẫu giáo lên Ti u học, các
em dễ dàng học tập được nh ng điều tốt đ p nhưng cũng rất dễ nhiễm nh ng
thói hư, tật xấu do tác đ ng từ bên ngoài.
ên cạnh đó, mặt trái của xã h i hiện đại cũng ảnh hưởng tiêu cực đến
sự nghiệp giáo d c và giáo d c đạo đức, lối sống cho học sinh. Tình trạng suy
thoái đạo đức, sai lệch về lối sống diễn ra nhiều ở thanh thiếu niên hiện nay
như có lối sống thực d ng, thiếu ước mơ, hoài bão, tiêu cực trong đ i sống,
thiếu tôn trọng ngư i khác và bản thân,… do áp lực của học hành, điện thoại,
trò chơi trực tuyến, phim ảnh, Internet,… làm cho các em xa r i cu c sống
thực tại. Điều này đặt ra cho nhà trư ng và toàn th xã h i nh ng nhiệm v
mới trong giáo d c lối sống cho học sinh.
Về huy đ ng các nguồn lực tham gia vào phát tri n giáo d c nói chung
và giáo d c lối sống cho học sinh nói riêng, Nghị quyết Đại h i XI của Đảng
khẳng định vai trò quan trọng của giáo d c và đào tạo đồng th i xác định định
hướng nâng cao hiệu quả đầu tư phát tri n giáo d c và đào tạo. Đặc biệt, Nghị
quyết số 29-NQ/TW, ngày 4-11-2013, của


1

i nghị lần thứ tám

an

hấp


hành Trung ương khóa XI về “Đ i mới căn bản, toàn diện giáo d c và đào
tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trư ng định hướng xã h i chủ ngh a và h i nhập quốc tế” [7] đã xác định rõ
các quan đi m, m c tiêu phát tri n giáo d c và đào tạo trong th i gian tới; các
giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát tri n giáo d c và đào tạo; định hướng
các m c tiêu, đối tượng cần ưu tiên đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước và
đ i mới chính sách, cơ chế tài chính đ huy đ ng sự tham gia đóng góp của xã
h i vào phát tri n giáo d c và đào tạo, góp phần hoàn thành m c tiêu đ i mới
căn bản, toàn diện giáo d c và đào tạo.
ông tác huy đ ng các nguồn lực từ c ng đồng tham gia vào giáo d c
đạo đức, lối sống cho học sinh đã được Đảng và Nhà nước quan tâm rất lớn
với nh ng chủ trương, chính sách tạo điều kiện đ các nguồn lực của xã h i
đầu tư nhiều hơn vào giáo d c, đào tạo. Theo khoản b, c Điều 50 Điều lệ
trư ng ti u học khẳng định: “ uy đ ng mọi lực lượng và nguồn lực của c ng
đồng góp phần xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị giáo d c của nhà trư ng,
chăm lo cho sự nghiệp giáo d c, xây dựng phong trào học tập và môi trư ng
giáo d c lành mạnh, an toàn; tạo điều kiện đ học sinh được vui chơi, hoạt
đ ng văn hóa, th d c th thao phù hợp với lứa tu i;

huyến khích các t


chức, cá nhân tài trợ, ủng h đ phát tri n sự nghiệp giáo d c” [1]. Tiếp đến
hính phủ đã ban hành Nghị định số 69/2008/NĐ- P về chính sách khuyến
khích xã h i hóa đối với các hoạt đ ng trong l nh vực giáo d c, dạy nghề, y
tế, văn hóa, th thao, môi trư ng; Nghị định số 59/2014/NĐ- P sửa đ i, b
sung m t số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP cho phù hợp với tình hình
thực tiễn [3; 4].
Thực tiễn cho thấy, trên địa bàn thành phố
trư ng Ti u học Đinh Tiên

oàng quận

ồng

ải Phòng nói chung và

àng nói riêng, cha m mải

làm ăn kinh tế, lo kiếm tiền, không sát sao đến việc học hành, đ i sống và đặc

2


biệt là các thói quen lễ giáo, lối sống của con cái. Xung quanh trư ng mọc lên
nhiều hàng quán với các loại trò chơi như điện tử, đánh xèng, bi a, … nhằm
lấy tiền của học sinh. Nhiều hiện tượng, hành vi thiếu đạo đức có ảnh hưởng
tiêu cực đến học sinh làm vẩn đ c tâm hồn ngây thơ của các em. Đ hạn chế
việc này, không chỉ trông ch vào mỗi nhà trư ng mà cần có sự kết hợp của
gia đình, xã h i nhất là huy đ ng các nguồn lực của c ng đồng nhằm giáo d c
lối sống cho học sinh được đúng đắn, giúp các em phát tri n nhân cách m t
cách toàn diện. Tuy nhiên, sự phối hợp gi a các lực lượng giáo d c, công tác

huy đ ng các nguồn lực từ c ng đồng vào giáo d c lối sống cho học sinh lớp
1 chưa được chặt chẽ, chưa tận d ng tối đa các nguồn lực,…
Xuất phát từ nh ng lý do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài
nghiên cứu: “
họ

i h ớ

đ

g g



ườ g Tiể họ

g h

i h Ti

gi gi
g

g

ối ố g h
g

i h


g”

làm đề tài luận văn thạc s .
2 Mục đíc ng iên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về huy đ ng nguồn lực c ng
đồng cho giáo d c học sinh, từ đó đề xuất các biện pháp huy đ ng nguồn lực
c ng đồng tham gia giáo d c lối sống cho học sinh lớp 1 tại trư ng Ti u học
Đinh Tiên oàng, quận ồng àng, thành phố ải Phòng.
3 K ác t ể v đối tƣợng ng iên cứu
3. . Kh h hể ghi



iáo d c lối sống cho học sinh lớp 1 tại trư ng Ti u học Đinh Tiên
oàng, quận ồng àng, thành phố ải Phòng.
3.2. ối ượ g ghi



iện pháp huy đ ng nguồn lực c ng đồng tham gia giáo d c lối sống cho
học sinh lớp 1 tại trư ng Ti u học Đinh Tiên oàng, ồng àng, ải Phòng.

3


4 Giả t u t k oa ọc
ông tác huy đ ng các nguồn lực c ng đồng tham gia giáo d c lối sống
cho học sinh lớp 1 tại trư ng Ti u học Đinh Tiên
thành phố


oàng, quận

ồng

àng,

ải Phòng đã được tiến hành và đạt được nh ng thành quả nhất

định. Tuy nhiên, công tác này gặp phải m t số khó khó khăn, hạn chế. Nếu
đề xuất được các biện pháp phù hợp, khắc ph c được nh ng hạn chế thì sẽ
huy đ ng tốt hơn nguồn lực c ng đồng tham gia giáo d c lối sống cho học
sinh lớp 1 tại trư ng Ti u học Đinh Tiên

oàng.

5 N iệm vụ ng iên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về huy đ ng nguồn lực và biện pháp huy
đ ng nguồn lực c ng đồng tham gia giáo d c lối sống cho học sinh lớp 1.
5.2.

hảo sát thực trạng huy đ ng nguồn lực c ng đồng tham gia giáo

d c lối sống cho học sinh lớp 1 và biện pháp huy đ ng nguồn lực c ng đồng
tham gia giáo d c lối sống cho học sinh lớp 1 tại trư ng Ti u học Đinh Tiên
oàng, quận ồng àng, thành phố ải Phòng.
5.3. Đề xuất biện pháp huy đ ng nguồn lực c ng đồng tham gia giáo d c
lối sống cho học sinh lớp 1 tại trư ng Ti u học Đinh Tiên oàng, quận ồng
àng, thành phố ải Phòng.
6 Giới ạn p ạm vi ng iên cứu
- iới hạn n i dung nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu về huy đ ng nguồn lực c ng đồng, các biện
pháp huy đ ng, các đối tượng huy đ ng c ng đồng tham gia giáo d c lối sống
cho học sinh lớp 1.
- iới hạn về địa bàn nghiên cứu:
Đề tài chỉ tri n khai nghiên cứu trên địa bàn trư ng Ti u học Đinh Tiên
oàng, quận ồng àng, thành phố ải Phòng.
-

iới hạn về th i gian nghiên cứu: nghiên cứu công tác huy đ ng

nguồn lực c ng đồng tham gia giáo d c lối sống cho học sinh lớp 1 tại trư ng

4


Ti u học Đinh Tiên

oàng, quận

ồng

àng, thành phố

ải Phòng trong 2

năm học (từ 2015 – 2016 và 2016 - 2017).
7 P ƣơng p áp ng iên cứu
7.1. Phươ g h

ghi




i i

T ng quan các tài liệu lý luận, hệ thống hoá các khái niệm, các lý
thuyết có liên quan đến biện pháp, xã h i hóa, xã h i hóa giáo d c, huy đ ng
các nguồn lực, hoạt đ ng giáo d c, giáo d c lối sống, huy đ ng các nguồn lực
từ c ng đồng cho giáo d c ti u học… đ xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
7.2. . hươ g h

điề

g hi

h i

Xây dựng hệ thống câu hỏi đ điều tra
học sinh lớp 1 trư ng ti u học Đinh Tiên

oàng,

chính trị, xã h i, đoàn th , trên địa bàn phư ng
àng, thành phố

QL,

V Ti u học, cha m

hính quyền, các t chức

oàng Văn Th , quận

ồng

ải Phòng nhằm tìm hi u thực trạng huy đ ng nguồn lực

c ng đồng tham gia giáo d c lối sống cho học sinh lớp 1, thực trạng các biện
pháp huy đ ng nguồn lực c ng đồng tham gia giáo d c lối sống cho học sinh
lớp 1 tại trư ng Ti u học Đinh Tiên

oàng, quận

ồng àng, thành phố

ải

Phòng và thực trạng nh ng yếu tố ảnh hưởng đến việc huy đ ng nguồn lực
c ng đồng tham gia giáo d c lối sống cho học sinh lớp 1.
7.3. hươ g h

q

Quan sát hoạt đ ng huy đ ng các nguồn lực từ c ng đồng nhằm giáo
d c lối sống cho học sinh lớp 1 tại trư ng Ti u học Đinh Tiên
quận

ồng àng, thành phố

oàng,


ải Phòng nhằm b sung tài liệu cho điều tra

thực tiễn.
7.4. hươ g h

h

g vấ

Tiến hành phỏng vấn, trao đ i với m t số giáo viên, cha m học sinh,
các t chức đoàn th ,… nhằm làm rõ hơn nh ng kết quả thu được qua phiếu
hỏi, đồng th i b sung thêm nh ng thông tin cần thiết ph c v cho quá trình
nghiên cứu đề tài.

5


7.5. hươ g h

ghi



hẩ

h ạ đ

g

Nghiên cứu sản phẩm huy đ ng được từ c ng đồng như s liên lạc, tài

liệu học tập,… được c ng đồng, chính quyền địa phương, cha m học sinh
đóng góp nhằm t chức các hoạt đ ng đ nâng cao chất lượng giáo d c lối
sống cho học sinh lớp 1 tại trư ng Ti u học Đinh Tiên

oàng, quận

ồng

àng, thành phố ải Phòng.
7.6. hươ g h

h

gi

Thu thập các thông tin từ các chuyên gia về nh ng vấn đề có liên quan
đến huy đ ng các nguồn lực từ c ng đồng tham gia vào giáo d c lối sống cho
học sinh lớp 1.
7.7. hươ g h

hố g k

họ

húng tôi sử d ng phương pháp thống kê toán học cơ bản, chương trình
SPSS đ xử lý các tài liệu nghiên cứu nhằm rút ra nh ng nhận xét, kết luận có
giá trị khách quan.
8 Dự ki n cấu trúc của đề t i
Đề tài dự kiến có cấu trúc là ngoài phần Mở đầu,


ết luận và khuyến

nghị, Danh m c tài liệu tham khảo, Ph l c, Đề tài gồm 3 chương:
C ƣơng 1

ơ sở lý luận về huy đ ng nguồn lực c ng đồng tham gia

giáo d c lối sống cho học sinh lớp 1
C ƣơng 2 Thực trạng huy đ ng nguồn lực c ng đồng tham gia giáo
d c lối sống cho học sinh lớp 1 tại trư ng Ti u học Đinh Tiên oàng.
C ƣơng 3

iện pháp huy đ ng nguồn lực c ng đồng tham gia giáo d c

lối sống cho học sinh lớp 1 tại trư ng Ti u học Đinh Tiên oàng, quận ồng
àng, thành phố ải Phòng

6


C ƣơng 1
CƠ SỞ

UẬN V HU ĐỘNG NGUỒN

C CỘNG ĐỒNG

TH M GI GIÁO DỤC ỐI SỐNG CHO HỌC SINH ỚP 1
1 1 Một số quan niệm về giáo dục đạo đức
. . .


ốq

điể

gi

h giới

- Khổng Tử (551- 479 TrCN)
Kh ng Tử là m t học giả lớn, m t nhà tư tưởng, nhà giáo d c lớn của
Trung Quốc th i c đại. Học thuyết của ông đã có ảnh hưởng không chỉ trong
suốt chiều dài lịch sử Trung Quốc mà còn ảnh hưởng sâu r ng đến nhiều quốc
gia phương Đông khác như àn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam.
Kh ng Tử có nhiều quan niệm giáo d c rất tiến b so với đương th i,
đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm giáo d c phong phú, trong đó có nhiều
kinh nghiệm giá trị lịch sử và giá trị thực tiễn cho đến ngày nay.
+ Kh ng Tử đánh giá cao vai trò của giáo d c
+ Coi trọng giáo d c đạo đức trong nhân cách con ngư i [8, tr.47].
- Sôcrát (469 – 399 TrCN)
Ở phương Tây, trước công nguyên có nhiều nhà triết học quan tâm đến
vấn đề đạo đức. Nhà triết học Sôcrát hướng triết học vào việc giáo d c con
ngư i sống có đạo đức. Ông cho rằng: “Nguyên nhân sâu xa của hành vi có
hay không có đạo đức là do nhận thức” [8, tr.55]. Ông không lưu lại m t tác
phẩm nào nhưng ngày nay ngư i ta biết được quan đi m triết học của ông là
nh vào nh ng ghi chép của học trò như Platon, Arixtot. Sôcrat rất quan tâm
đến vấn đề giáo d c đạo đức và lí luận nhận thức. Theo ông m c đích của triết
học là giảng về đạo đức, thông qua các tri thức triết học mà con ngư i nhận
thức chân lí và hành đ ng đúng.


7


- J.A. Cômenxki (1592- 1670)
Sau này trên thế giới có nhiều triết gia, nhiều nhà giáo d c khác bàn về
vấn đề đạo đức, trong đó phải k đến nhà sư phạm lỗi lạc ngư i Tiệp Khắc
J.A. Cômenxki. Cả cu c đ i ông hiến dâng cho sự nghiệp giáo d c, ông đã đ
lại cho nhân loại 100 tác phẩm giáo d c, trong đó có nh ng tác phẩm kiệt
xuất đóng góp vào kho tàng giáo d c nh ng kinh nghiệm quí báu.
Theo J.A. Cômenxki, n i dung giáo d c đạo đức cần tập trung vào hai đi m:
+ Giáo d c lòng tin vào thượng đế, vào chúa Tr i
+ Nhận thức vào bản thân mình và nhận thức được thế giới xung quanh,
biết xây dựng đ i sống thực tế, tham gia tích cực vào cu c sống [8, tr.92]
ác phương tiện giáo d c đạo đức:
+ Giáo d c đạo đức thông qua dạy học
+ Thông qua thực tiễn đ i sống, hoạt đ ng của con ngư i
+ Bằng sự gương mẫu
+ Bằng qui tắc của cu c sống, bằng kỉ luật [8, tr 93].
- John Dewey (1859 – 1952)
Tư tưởng giáo d c của nhà triết học, nhà tâm lí, giáo d c học John
Dewey có ý ngh a lớn lao đối với việc khởi xướng phong trào giáo d c tiến b
của nước Mỹ từ nh ng năm đầu thế kỉ XX.
Dewey xác định ba yếu tố đ c lập nhưng có quan hệ chặt chẽ không
tách r i đối với mỗi quyết định liên quan đến đạo đức con ngư i là: giá trị vật
chất, quyền lợi và lương tâm. Điều này được Dewey phân tích rõ trong tác
phẩm: “ a nhân tố đ c lập của đạo đức” viết năm 1930. Ông cho rằng: Yếu tố
bản sắc văn hóa và đạo đức luôn sống mạnh mẽ trong mỗi cá nhân, đó là
thành viên yếu ớt nhất trong xã h i. Cho nên có th nhận thấy rõ rằng các yếu
tố văn hóa và đạo đức được hình thành trong quá trình sống, chứ không phải
bẩm sinh có từ trước, nó luôn được bảo tồn, nuôi dưỡng và phát tri n trong


8


từng cá nhân. Do đó, đánh giá đạo đức phải là nhiệm v của từng thế hệ,
quyết định nh ng quy phạm đạo đức cần được xét trong trư ng hợp c th ,
trong nh ng điều kiện chính trị, xã h i khác nhau [8, tr.167].
Bên cạnh đó còn k đến cuốn: “ ách khoa Toàn thư Triết học Stanford”
xem đạo đức là các quy tắc hành xử được xã h i thống nhất, chấp nhận và
đóng vai trò hướng dẫn hành vi cho tất cả thành viên trong xã h i đó.
Trong tác phẩm: “ Nguồn gốc của đạo đức trong giáo d c Nhật Bản”
của tác giả F. N. Kerlinger cho rằng tu thân chính là luân thư ng đạo đức hay
nh ng tiêu chuẩn về đạo đức. Tu thân chính là trọng tâm của chương trình
giáo d c tại Nhật Bản, và cũng là trọng tâm trong cu c sống ngư i Nhật Bản
[21, tr. 119-120.]
Trong kế hoạch hiện tại Nhật Bản đã xây dựng xong b sách giáo khoa
về giáo d c đạo đức và tiến hành đưa vào giảng dạy từ năm 2017 đối với bậc
ti u học, và từ năm 2018 đối với bậc T

S. Điều này đánh dấu m t sự thay

đ i lớn về vị trí của môn đạo đức trong giáo d c tại Nhật Bản. B giáo d c
Nhật Bản cũng đã hoàn thành việc ki m định sách giáo khoa giảng dạy môn
đạo đức trong nhà trư ng và từ năm 2016 mô hình giảng dạy đạo đức trên
sách giáo khoa chuyên biệt được đưa vào áp d ng.
Trong tập san : “ iáo d c đạo đức” của B Giáo d c quốc gia Nhật Bản
năm 1958 có đưa ra nh ng chi tiết của từng chủ đề giáo d c đạo đức giúp cho
thầy cô giáo noi theo trong việc thực hành giảng dạy bao gồm: Tập quán lễ
nghi, quý trọng sự sống và sức khỏe, hoà nhập, ý thức trách nhiệm và sáng
tạo, tâm hồn trong sáng và hướng thiện, tinh thần “hoà hiếu hạnh” trong gia

đình, can đảm khi hành đ ng và ph c v chính ngh a, lòng yêu nước và c ng
đồng quốc tế.
iáo sư Lanying Zhang, Dezhou University hina, trong nghiên cứu về
giáo d c đạo đức ở các trư ng cao đẳng trong th i kỳ mới đã có nh ng nhận

9


định và phân tích sâu sắc về vị trí, vai trò của giáo d c đạo đức ở các trư ng
cao đẳng và đại học, qua đó ông đưa ra định hướng và biện pháp kết hợp giáo
d c đạo đức trong th i kỳ mới [20].
Tại

ungari vào nh ng năm 1977-1978, Trung tâm nghiên cứu khoa

học về thanh niên đã tiến hành m t số đề tài khoa học nghiên cứu về đạo đức
và DĐĐ cho thanh niên. ác nhà khoa học đã đề cập đến vấn đề định hướng
giá trị cho thanh niên nói chung, trong đó có các giá trị đạo đức: Lý tưởng
c ng sản chủ ngh a, đạo đức c ng sản, tinh thần tập th X

N.

iáo viên,

m t b phận trong xã h i, phải có đủ các giá trị đạo đức nêu trên.
Tại Nga, Nhà xuất bản

iáo d c Matxcơva đã cho xuất bản cuốn

“ DĐĐ cho học sinh-Nh ng vấn đề lý luận” của tác giả N.I. ônđưrev. Tác

giả đã đề cập tới m t số vấn đề: Lý luận giáo d c đạo đức S N cho thanh
niên, chỉ ra n i hàm khái niệm của đạo đức c ng sản và đề xuất nh ng con
đư ng tiến hành DĐĐ cho học sinh nói riêng và thanh niên nói chung [2].
Tác giả Edward J. Caropreso của Đại học Bắc Carolina ở Wilmington
và Aaron W.Weese ở Trư ng Charlotte- Mecklenberg trong nghiên cứu:
“ iáo d c đạo đức - Bài học cho các chương trình chuẩn bị giáo viên” đã
khái quát: Chúng tôi cho rằng vai trò của "giáo d c đạo đức" dạy và học về
thực hành đạo đức là m t trong nh ng yếu tố chưa được khai thác đầy đủ, khả
năng cần thiết và có ảnh hưởng của kinh nghiệm giáo d c, dành cho học sinh
và giáo viên. Bài viết này khám phá m t số tài liệu liên quan, trích dẫn ví d
về sự cần thiết phải giáo d c đạo đức và trình bày m t khuôn kh dự kiến đ
đưa giáo d c đạo đức trong chương trình đào tạo giáo viên.
Tác phẩm: “Triết lý giáo d c quốc dân và ảnh hưởng đến sự phát tri n
quốc gia” của

assey Ubong (2011) cho rằng: “Đạo đức còn có ngh a là ý

thức tuân thủ kỷ luật phản ánh qua quan niệm xem giáo d c là con đư ng dẫn
đến cu c sống tốt đ p hơn. hính vì vậy mà thanh niên tích cực học tập, tuân

10


theo các chuẩn mực về tôn trọng mọi ngư i xung quanh và nh vậy giảm tỉ lệ
thất nghiệp, mọi ngư i đều tốt nghiệp và có việc làm” [19].
Xét về huy đ ng c ng đồng, trong Luật giáo d c của các nước như
ỳ, Trung Quốc, Nhật

oa


ản, Pháp, Đức..., và các chiến lược phát tri n giáo

d c đến năm 2020 của nhiều nước trên thế giới đều coi trọng phương thức
huy đ ng c ng đồng. ác nước thu c khu vực Đông Nam Á và khối ASEAN
cũng đang tích cực đẩy nhanh quá trình phát tri n giáo d c bằng cách phát
huy sức mạnh của c ng đồng trong việc tham gia phát tri n giáo d c.
. .2. i

đạ đứ ối ố g

i N

iáo d c là m t hoạt đ ng mang tính xã h i cao, là m t hình thái ý thức
xã h i, đồng th i là m t trong nh ng nhân tố đánh dấu nấc thang trình đ văn
minh của các th i đại trong lịch sử.

iáo d c có liên quan trực tiếp đến mỗi

ngư i và lợi ích của mọi ngư i trong xã h i. Quan tâm đầu tư, huy đ ng mọi
nguồn lực cho phát tri n giáo d c là sách lược lâu dài của nhiều quốc gia trên
thế giới. Mặc dù bản chất của giáo d c ở các nước có khác nhau nhưng đều
cho thấy xã h i hóa giáo d c là cách làm ph biến, k cả ở nh ng nước có nền
công nghiệp hiện đại - kinh tế phát tri n cao.
uy đ ng c ng đồng đ phát tri n giáo d c đã xuất hiện và có bề dày
lịch sử trong các chế đ xã h i và th chế chính trị. Lịch sử nghiên cứu vấn
đề xã h i hóa giáo d c đã có từ lâu, đó không phải là vấn đề hoàn toàn mới
nếu xem xét nó về bản chất.

hông chỉ ở Việt Nam mà nhiều nơi trên thế


giới đều rất quan tâm đến việc xây dựng và củng cố công tác giáo d c gắn
liền với phát tri n c ng đồng với m c đích vì lợi ích c ng đồng, nâng cao
chất lượng cu c sống.
Trải qua các giai đoạn lịch sử, việc chăm lo vật chất, khích lệ c vũ
ngư i học, tôn vinh ngư i Thầy trong xã h i và nh ng trò giỏi thành đạt đã
trở thành truyền thống, đạo lý tốt đ p của Dân t c Việt Nam.

11


Trong th i kỳ đ i mới, thực hiện sự nghiệp ông nghiệp hóa - iện đại
hóa đất nước và h i nhập quốc tế, sự nghiệp giáo d c được Đảng, Nhà nước
ta coi là quốc sách hàng đầu, khẳng định giáo d c là đ ng lực, là nguồn lực đ
thúc đẩy kinh tế văn hóa xã h i phát tri n với phương châm: “
n h pc

o

c à sự

toàn ân”.

Ở Việt Nam, khái niệm huy đ ng c ng đồng thư ng được hi u là m t
b phận, m t hoạt đ ng của xã h i hoá sự nghiệp giáo d c.
hỉ từ nh ng năm 1980 đến nay trong l nh vực khoa học quản lý mới nói
đến c ng đồng. Quan đi m của ồ hí Minh, của Đảng và Nhà nước ta về sự
tham gia của gia đình và xã h i vào sự nghiệp giáo d c là nền tảng cho việc
thực hiện xã h i hoá sự nghiệp giáo d c.

uy đ ng c ng đồng tham gia giáo


d c là cốt lõi của quan đi m giáo d c là sự nghiệp của toàn xã h i.

uy đ ng

c ng đồng đã có sức sống tiềm tàng trong truyền thống giáo d c của nhân dân
ta suốt chiều dài lịch sử. Tư tưởng dân là gốc, "lấy dân làm gốc" đã được kết
tinh truyền thống và lưu thành bản sắc đ c đáo của dân t c Việt Nam "Dễ trăm
lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong" ( ác ồ).
Nghị quyết

i nghị lần thứ 2

an chấp hành Trung ương khoá VIII;

Đại h i lần thứ X của Đảng đã khẳng định xã h i hoá là m t trong nh ng
quan đi m đ hoạch định hệ thống các chính sách xã h i.
Quan đi m của Đảng, Nhà nước về xã h i hoá sự nghiệp giáo d c được
th chế hoá bằng pháp luật th hiện ở Luật

iáo d c là cơ sở pháp lý đ

thực hiện xã h i hoá sự nghiệp giáo d c. Tại Điều 1 về xã h i hoá sự
nghiệp giáo d c, Luật này ghi rõ: "Mọi t chức, gia đình và công dân đều
có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo d c, xây dựng phong trào học tập
và môi trư ng giáo d c lành mạnh, phối hợp với nhà trư ng thực hiện m c
tiêu giáo d c. Nhà nước gi vai trò chủ đạo trong phát tri n sự nghiệp giáo
d c..., khuyến khích vận đ ng và tạo điều kiện đ t chức cá nhân tham gia
phát tri n sự nghiệp giáo d c" [10; 11].


12


Ngày 18/4/2005 hính Phủ đề ra Nghị quyết 05/2005/NQ- P về "Đẩy
mạnh xã h i hoá các hoạt đ ng giáo d c,..." đ đẩy mạnh hơn n a quá trình
xã h i hoá.
Như vậy, hệ thống quan đi m của Đảng và các chính sách của Nhà
nước ta về xã h i hoá sự nghiệp giáo d c thực chất là khẳng định tư tưởng
chiến lược của Đảng trong quá trình phát tri n iáo d c & Đào tạo.
Vấn đề huy đ ng c ng đồng đ đầu tư cho giáo d c thực chất là vấn đề
tăng cư ng xã h i hoá sự nghiệp giáo d c, vấn đề này đã được nhiều sách báo
đề cập, ở nước ta đã có m t số nhà khoa học, nhà quản lý giáo d c nghiên cứu
l nh vực này. Tuy nhiên, vẫn còn rất ít nghiên cứu tập trung vào vấn đề huy
đ ng c ng đồng. Do đó, cần thiết phải xem xét huy đ ng c ng đồng từ góc đ
khoa học quản lý giáo d c đ làm rõ mối quan hệ gi a huy đ ng c ng đồng
và xã h i hoá sự nghiệp giáo d c, các biện pháp huy đ ng c ng đồng và cách
cải tiến quản lý giáo d c nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các biện
pháp huy đ ng c ng đồng tham gia xây dựng và phát tri n giáo d c.
Tuy nhiên ở mỗi tỉnh, thành phố, quận, huyện, thị xã có điều kiện địa
lý, đặc đi m kinh tế xã h i khác nhau, nên hoạt đ ng huy đ ng c ng đồng
tham gia xây dựng giáo d c và việc vận d ng nh ng phương pháp huy đ ng
cũng mang nh ng sắc thái riêng, đặc trưng cho địa phương đó.
1 2 Các k ái niệm công cụ
.2. .



Theo Phạm

g

ồng Trung - Đại học Quốc gia

học xã h i, số 12.2009) “

à N i (Thông tin

hoa

ng đồng” là m t khái niệm đã và đang được sử

d ng khá r ng rãi trên văn đàn khoa học, trong nhiều l nh vực như sử học,
văn hóa học, xã h i học, tâm lý học, triết học, nhân học, sinh học, nghiên cứu
phát tri n v.v…Vì vậy, m t yêu cầu khách quan đặt ra là phải có nh ng cách
định ngh a về khái niêm “c ng đồng” đ xây dựng được m t định ngh a vừa

13


đảm bảo tính chặt chẽ, khoa học, vừa có tính công c hay tính “thao tác luận”
(functionalist) cao, làm cơ sở và là công c cho nh ng nghiên cứu về c ng
đồng và các vấn đề có liên quan đến c ng đồng. Đây là m t vấn đề đã được
bàn thảo khá nhiều ở nước ngoài, song còn chưa được quan tâm thỏa đáng ở
Việt Nam. Thuật ng

“c ng đồng” vốn bắt nguồn từ gốc tiếng Latin là

“cummunitas”, với ngh a là toàn b tín đồ của m t tôn giáo hay toàn b
nh ng ngư i đi theo m t thủ l nh nào đó. M t số quan đi m cho rằng:
-


ng đồng phải là tập hợp của m t số đông ngư i;

- Mỗi c ng đồng phải có m t bản sắc bản th riêng;
- ác thành viên của c ng đồng phải tự cảm thấy có sự gắn kết với c ng
đồng và với thành viên khác của c ng đồng;
- ó th có nhiều yếu tố tạo nên bản sắc và sức bền gắn kết c ng đồng,
nhưng quan trọng nhất chính là sự thống nhất về ý chí và chia sẻ về tình cảm,
tạo nên ý thức c ng đồng;
- Mỗi c ng đồng đều có nh ng tiêu chí bên ngoài đ nhận biết về
c ng đồng và có nh ng quy tắc chế định hoạt đ ng và ứng xử chung của
c ng đồng;
Theo tác giả Võ Tấn Quang:

ng đồng là tập hợp ngư i có sức bền cố

kết n i tại cao, với nh ng tiêu chí nhận biết và quy tắc hoạt đ ng, ứng xử
chung dựa trên sự đồng thuận về ý chí, tình cảm, niềm tin và ý thức c ng
đồng, nh đó các thành viên của c ng đồng cảm thấy có sự cố gắn kết họ với
c ng đồng và với các thành viên khác của c ng đồng [14].
Trên cơ sở nh ng n i hàm như trên, có th đi đến m t định ngh a chung
nhất như sau về “c ng đồng”:
m t ợ ch cùn

n

n

à m t tập hợp n ườ có cùn chun

àm v c vì cùn m t m c


s n tron m t khu vực x c

nh Unesco .

14

ch chun nào ó và cùn s nh


.2.2. Ng



g

u n ực Nơi bắt đầu, nơi phát sinh và cung cấp vật chất và tinh thần,
nguồn gốc của sức mạnh đ có th tạo nên m t tác đ ng nhất định.
Nguồn lực là t ng th vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài
sản quốc gia, hệ thống chính trị, nguồn nhân lực, vốn và thị trư ng ở cả trong
và ngoài nước có th được khai thác nhằm ph c v cho việc phát tri n kinh tế
của m t vùng lãnh th nhất định.
ăn cứ vào tính chất, hình thức bi u hiện có th phân biệt hai loại
nguồn lực sau đây:
Nguồn lực vật chất: như quỹ đất, vị thế địa lý, cơ sở hạ tầng, các nguồn
vốn tài chính, các nguyên vật liệu và các tiềm năng kinh tế …
Nguồn lực phi vật chất: bao gồm có con ngư i, sự v ng mạnh và n
định của hệ thống chính trị, nh ng thành quả về kinh tế, chính trị văn hóa xã
h i và giáo d c, nh ng chủ trương giải pháp, sự đồng tình ủng h của ngư i
dân, các t chức đoàn th với giáo d c, trình đ nhận thức của dân trí, kho

tàng quý báu về kinh nghiệm làm giáo d c.
u n ực c n
n

n :

à nh ều n ườ h p

àn u n
.2.3

g h

c; ực à s c m nh; c n

vậ n u n ực c n

c và s c m nh
đ

u n à n u n

n

à tập th nh ều n ườ

thực h n côn v c nào ó.
đ

g g




g

iáo d c xuất hiện cùng với đ i sống xã h i của loài ngư i. Trong quá
trình phát tri n của xã h i, giáo d c là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất, là hạt
nhân của mọi sự phát tri n. Sự tồn tại của giáo d c luôn chịu sự chi phối của
trình đ phát tri n kinh tế xã h i và ngược lại.
uy đ ng sự tham gia của c ng đồng là xây dựng c ng đồng trách
nhiệm của các tầng lớp nhân dân đối với việc tạo lập và cải thiện môi trư ng
kinh tế, xã h i lành mạnh và thuận lợi cho các hoạt đ ng giáo d c. uy đ ng
c ng đồng là mở r ng các nguồn đầu tư, khai thác tiềm năng về nhân lực, vật
lực và tài lực trong xã h i.

15


×