Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn học KINH tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 27 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ
A.PHẦN LÝ THUYẾT
Câu 1. Phân biệt kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô. Đối tượng nghiên cứu và đặc trưng của kinh tế vĩ mô.1. Phân biệt kinh tế học vĩ mô và kinh tế
học vi mô.Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu sự lựa chọn mà các cá nhân, doanh nghiệp, chính phủ hay toàn xã hội đưa ra khi họ phải đối mặt sự khan
hiếm .Hay nói cách khác, kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu sử dụng các nguồn tài nguyên ngày càng khan hiếm một cách khoa học nhất.Xét theo phân
ngành, kinh tế học chia thành hai phân ngành kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô.- Kinh tế vĩ mô là môn học nghiên cứu nền kinh tế dưới góc độ một tổng
thể.Nghiên cứu các biện pháp lớn cấu thành nền kinh tế: Hộ gia đình, Hãng kinh doanh, Chính Phủ, Người nước ngồi.Các đại lượng đo lường kinh tế vĩ mô
như:GDP, GNP,Thu nhập quốc dân (Y), Đầu tư, lạm phát, thất nghiệp, tiêu dùng…- Kinh tế học vi mô là môn học nghiên cứu từng thị trường cụ thể.Ngiên
cứu các quyết định của cá nhân cũng như sự tương tác giữa doanh nghiệp và hộ gia đình.Các đại lượng đo lương kinh tế vi mơ:sản lượng, giá cả hàng hóa,
doanh thu, chi phí, lợi nhuận,...2. Đối tượng nghiên cứu và đặc trưng của kinh tế học vĩ môĐối tượng nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô.- Nghiên cứu cấu trúc
tổng thể của nền kinh tế,của lực lượng kinh tế tồn xã hội, có liên quan đến việc tạo kết quả cuối cùng mà xã hội mong muốn.- Nghiên cứu mục tiêu vĩ mô các
hoạt động kinh tế, trong đó mục tiêu vĩ mơ được thể hiện là mục tiêu toàn dân, toàn xã hội trong hoạt động kinh tế.- Nghiên cứu những quy luật biến động của
nền kinh tế quốc dân.Trên cơ sở các quy luật, tìm ra mối cân bằng để đảm bảo cho sự vận động kinh tế đạt được mục tiêu.- Đi sâu hơn nữa thì kinh tế học vĩ
mơ nghiên cứu vấn đề cụ thể sau: nghiên cứu các yếu tố cơ bản có tác động đến phản ứng của toàn bộ nền kinh tế như giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái; Nghiên
cứu các hiện tương kinh tế cơ bản và phổ quát mà bất cứ xã hội nào cũng đều gặp phải như chu kỳ kinh doanh,thất nghiệp, lạm phát; Nghiên cứu các vấn đề
liên quan đến phát triển của xã hội như tích lũy – tiêu đùng; đầu tư - tiết kiệm; Các chính sách và cơng cụ kinh tế của chính phủ tác động vào nền kinh tế quốc
dân để đạt được mục tiêu đã đề ra.Đặc trưng của kinh tế học vĩ mô- Kinh tế học vĩ mơ có tính giả định hợp lý.- Kinh tế học vĩ mơ có tính định lượng.- Kinh tế
học vĩ mơ có tính hệ thống.- Kinh tế học vĩ mơ có tính tương đối.
Câu 2. Đường cong sản lượng tiềm năng là gì ? Ý nghĩa của việc nghiên cứu đường cong sản lượng tiềm năng
.1. Đường cong sản lượng tiềm năngSản lượng tiềm năng là mức sản lượng cao nhất mà nền kinh tế sản xuất ra được trong điều kiện về nguồn lực nhất
định.Đường cong sản lượng tiềm năng là đường biểu diễn mức sản lượng tối đa
Nền kinh tế có thể sản xuất được trong điều kiện về nguồn lực nhất định.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đường cong sản lượng tiềm năngTừ đường cong sản
lượng tiềm năng có thể thấy vấn đề mà nhà nước phải quan tâm giải quyết.- Vấn đề bố trí sử dụng nguồn lực xã hội sao cho vừa bằng sản lượng tiềm năng,
tức là phải nằm trên đường cong sản lượng tiềm năng đó.Khơng để có điểm sản lượng nằm bên trong hay bên ngoài đường cong tiềm năng.- Trong tổng số
các phương án sử dụng nguồn lực để đạt được sản lượng tiềm năng.có thể có kết quả cao thấp khác nhau , làm thế nào để lựa chọn phương án mang lại hiệu
quả cao nhất.- Vấn đề nâng cao khả năng sử dụng nguồn lực sao cho đẩy được đường cong sản lượng tiềm năng sang bên phải.Để làm được điều đó, nhà nước
phải góp phần giải quyết nhiều bài tốn có liên quan đến huy động đồng bộ, cân đối các nguồn nhân lực tài lực của xã hội; giải quyết các hiện tượng có tính
xâu chuỗi như thâm hụt ngân sách - Lạm phát - Thất nghiệp – Tăng trưởng - Đầu tư…nhà nước phải lựa chọn phương án sử dụng nguồn lực tối ưu.
Câu 3. Chi phí cơ hội. Ý nghĩa của việc nghiên cứu chi phí cơ hội trong quản lý nhà nước về kinh tế.1. Chi phí cơ hội.Chi phí cơ hội là cái mà bạn phải
từ bỏ để có được cái khác.Trong kinh tế học vĩ mơ, Chi phí cơ hội được hiểu là sản lượng một loại sản phẩm nào đó khơng sản xuất được do sản xuất thêm
một đơn vị sản phẩm khác trong điều kiện hữu hạn của nguồn lực.2. Ý nghĩa của chi phí cơ hội trong quản lý nhà nước về kinh tế.- Trong quản lý nhà nước về


kinh tế, Việc áp dụng chi phí cơ hội để lựa chọn các phương án tối ưu vừa đảm bảo phát triển kinh tế và công bằng xã hội.
Câu 4. Tăng trưởng kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.1. Tăng trưởng kinh tế.Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của sản lượng
tiềm năng.Sản lượng tiềm năng được hiểu là mức sản lượng cao mà một nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng một cách hợp lý các nguồn lực của
mình.Cơng thức tính: Yt – Y t-1 g(t) = x 100% Yt-12. Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế.- Tư bản hiện vật- Vốn nhân lực- Mức trang bị tài
nguyên thiên nhiên- Khoa học cơng nghệ- Số lượng lao động
Câu 5. Trình bày khái niệm và so sánh sự khác nhau giữa hai chỉ tiêu GDP và GNP.Phân biệt GDP danh nghĩa và GDP thực tế.1. Khái niệm và so
sánh sự khác nhau giữa GDP và GNP.Khái niệm :- GDP là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra
trên lãnh thổ một nước tính trong khoảng thời gian nhất định, thường là một năm- GNP là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của tất cả các hàng hóa và dịch vụ
cuối cùng do cơng dân một nước sản xuất ra trong khoảng thời gian nhất định, thường là một năm.So sánh :- GDP là tổng sản phẩm quốc nội và được tính
theo phạm vi lãnh thổ quốc gia- GNP là tổng sản phẩm quốc dân. Và được tính theo quốc tịch - tức là do cơng dân một nước tạo ra.- Cơng thức tính GNP
- Cơng thức tính GDP + GDP theo phương pháp sản xuất hay giá trị gia tăngGDP = å VA i+ Phương pháp phân phối hay theo luồng thu nhậpGDP = r + W + i
+ P + De + Te
+ Phương pháp chi tiêu hay luồng sản phẩmGDP = C + I + G + X- I M- Ví dụ2. Phân biệt GDP danh nghĩa và GDP thực tế.GDP danh nghĩa là tổng sản
phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hố và dịch vụ cuối cùng tính theo giá hiện hành. Sản phẩm sản xuất ra trong thời kỳ nào thì lấy giá của thời kỳ đó.
Do vậy cịn gọi là GDP theo giá hiện hànhGDPin=∑QitPitSự gia tăng của GDP danh nghĩa hàng năm có thể do lạm phát.Trong đó:i: loại sản phẩm thứ i với i
=1,2,3...,nt: thời kỳ tính toánQ: số lượng sản phẩm ; Qi: số lượng sản phẩm loại iP: giá của từng mặt hàng; Pi: giá của mặt hàng thứ i.GDP thực tế là tổng sản
phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hố và dịch vụ cuối cùng của năm nghiên cứu còn giá cả tính theo năm gốc do đó cịn gọi là GDP theo giá so
sánh.GDP thực tế được đưa ra nhằm điều chỉnh lại của những sai lệch như sự mất giá của đồng tiền trong việc tính tốn GDP danh nghĩa để có thể ước lượng
chuẩn hơn số lượng thực sự của hàng hóa và dịch vụ tạo thành GDP. GDP thứ nhất đôi khi được gọi là "GDP tiền tệ" trong khi GDP thứ hai được gọi là GDP
"giá cố định" hay GDP "điều chỉnh lạm phát" hoặc "GDP theo giá năm gốc" (Năm gốc được chọn theo luật định).
Câu 6. Các chỉ tiêu tính mức sơng dân cư của một quốc gia. Những chỉ tiêu đó đã phản ánh đúng mức sống của người dân một nước không.1. Các chi
tiêu phản ánh mức sống của một quốc gia.- Tổng sản phẩm quốc dân ( GNP)- Tổng sản phẩm quốc nội ( GDP)- Sản phẩm quốc dân đòng ( NNP)- Thu nhập
khả dụng ( Y)- Thu nhập quốc dân( Yd)2. Những chỉ tiêu trên về cơ bản đã phản ánh đúng mức sống của người một nước.
Câu 7. Tổng cung là gì. Phân biệt đường tổng cung dài hạn và đường tổng cung ngăn hạn. Các nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cung.1. Khái
niệm tổng cung.Cung là số lượng hàng hóa mà người bán sẵn sàng cung ứng với các mức giá khác nhau.Tổng cung là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ
mà các hãng kinh doanh sẵn sàng và có khả năng cung ứng tại một mức giá nhất định tương ứng với một chi phí cho trước. Ký hiệu ( AS)2. Phân biệt đường
tổng cung dài hạn và đường tổng cung ngắn hạn
-Tổng cung ngắn hạn ( ASSR): Đó là tồn bộ cơng suất thiết kế của nền sản xuất xã hội.- Tổng cung dài hạn ( ASLR) : đó là cùng chưa sẵn sàng, nhiều yếu tố
cấu thành cung chỉ mới ở dạng các yếu tố đơn lẻ.Đường tổng cung dài hạn là một đường thẳng song song với trục tung và cắt trục hoành ở mức sản lượng
tiềm năng.3. Các nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cungCác nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn.- Tất cả các nhân tố làm chi phí sản xuất

của doanh nghiệp thay đổi thì sẽ làm cho đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển.- Các nhân tố ảnh hưởng làm chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng lên thì
ảnh hưởng đến đường tổng cung ngắn hạn giảm và dịch chuyển sang bên trái .Còn các nhân tố làm chi phí sản xuất giảm, thì làm cho đường tổng cung ngắn
hạn tăng lên và dịch chuyển sang bên phải.- Tất cả các nhân tố là vốn (K); lao động (L); Vốn nhân lực ( H); Tài nguyên thiên nhiên (N); Khoa học công nghệ (
A) thay đổi sẽ làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển.Các nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn- Các nhân tố là K, L, H, N, A thay đổi sẽ
làm cho đường tổng cung dài hạn dịch chuyển.
Câu 8. Tổng cầu là gì. Đường tổng cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến vị trí của đường tổng cầu
1. Khái niệm tổng cầuCầu là số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng sẵn sàng mua và có khả năng mua ở mức giá khác nhau.Tổng cầu là tổng khối lượng hàng
hóa và dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế mong muốn và có khả năng mua tại mỗi một mức giá nhất định.2. Đường tổng cầuĐường tổng cầu là đường
thể hiện giữa lượng cầu (Y) và mức giá (P) khi P tăng thì Y giảm và ngược lại.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến vị trí của đường tổng cầu- Tất cả các nhân tố là
C,I, G,NX thay đổi sẽ làm cho đường tổng cầu dịch chuyển.+ C tăng làm cho đường tổng cầu tăng và dịch chuyển sang bên phải; C giảm làm cho tổng cầu
giảm và dịch chuyển sang bên trái.+ I tăng làm cho G tăng dẫn tới tổng cầu tăng và dịch chuyển sang phải; I giảm làm cho G giảm dẫn tới tổng cầu giảm và


dịch chuyển sang trái.+ NX tăng làm cho xuất khẩu tăng và nhập khẩu giảm dẫn tới đường tổng cầu tăng và dịch chuyển sang phải. NX giảm làm cho xuất
khẩu giảm và nhập khẩu tăng dẫn tới đường tổng cầu giảm và dịch chuyển sang bên trái.- Khi có thay đổi về giá và lượng cũng làm cho đường tổng cầu thay
đổi.
Câu 9. Thâm hụt ngân sách Và các biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách Chính phủ.Phân tích ảnh hướng của mỗi biện pháp tới các biến số kinh tế
giá cả, sản lượng và việc làm.1. Thâm hụt ngân sáchNgân sách nhà nước: là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước (Luật Ngân sách Nhà nước
CHXHCN Việt Nam).
- Thâm hụt ngân sách: Thâm hụt ngân sách nhà nước là tình trạng các khoản thu ngân sách nhỏ hơn các khoản chi. Thâm hụt ngân sách được thể hiện bằng tỉ
lệ phần trăm so với GDP (khi tính người ta thường tách riêng các khoản thu mang tính hốn trả trực tiếp như viện trợ, vay nợ ra khỏi số thu thường xuyên và
coi đó là nguồn tài trợ cho thâm hụt ngân sách).
B=T-G
B < 0 :Thâm hụt ngân sách (B là hiệu số giữa thu và chi)2. Các biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách- Phát hành tiền - Vay nợ trong và ngoài nước- Tài trợ
thâm hụt ngân sách bằng tăng thuế- Cắt giảm chi tiêu nhằm giảm thâm hụt ngân sách- Dự trữ ngoại hối
.Câu 10. Chính sách tài khóa trong nền kinh tế đóng: Khái niệm, cơng cụ, trường hợp áp dụng và minh họa.1. Khái niệmChính sách tài khóa là chính
sách trong đó chính phủ sử dụng hai công cụ là thuế ( T) và chi tiêu của Chính phủ ( G) để tiều tiết tổng cầu nhằm đạt mức sản lượng mong muốn.2. Công cụThuế- Chi tiêu của Chính phủ3.Trường hợp áp dụng- Khi nền kinh tế suy thoái, mức sản lượng nhỏ hơn sản lượng tiềm năng . Mục tiêu của Chính phủ là tăng
mức sản lượng làm cho mức sản lượng bằng mức sản lượng tiềm năng, Chính phủ tăng chi tiêu làm cho tổng cầu tăng và giảm thuế ( Chính sách tài khóa mở
rộng)- Khi nền kinh tế phát triển quá nóng, , mức sản lượng lớn hơn mức sản lượng tiềm năng.Mục tiêu là giảm sản lượng làm cho sản lượng về mức sản

lượng tiềm năng.Công cụ là giảm chi tiêu của chính phủ và tăng thuế ( chính sách tài khóa thắt chặt).
Câu 11. Hãy cho biết các nhân tố ảnh hưởng tới độ lớn của số nhân tiền và do đó tới mức cung tiền của nền kinh tế.Số nhân tiền là số đo lường mức độ
của ngân hàng thương mại làm tăng cung tiền. Số nhân tiền bằng tỷ số giữa tổng lượng cung tiền ( Ms) và lượng tiền cơ sở ( Mb)Cơng thức tính: mM =
Ms/Mb = ( Cu + D) / ( Cu + R)- Do vậy các nhân tố ảnh hưởng đến độ lớn của số nhân tiền là Tổng lượng cung tiền và lượng tiền cơ sở.
Câu 12 Chức năng của ngân hàng trung ương. Các công cụ để ngân hàng trung ương điều tiết mức cung tiền trong nền kinh tế.1. Chức năng của
ngân hàng trung ương.- Là ngân hàng của Chính phủ- Là ngân hàng của các ngân hàng thương mại - Điều tiết mức cung tiền thơng qua chính sách tiền tệQuy định khung lãi suất và chế độ tỷ giá hối đối.2. Các cơng cụ điều tiết cung tiền- Nghiệp vụ thị trường mở rộng ( mua và bán trái phiếu của chính phủ Bg)
+ Khi ngân hàng trung ương quyết định mua trái phiếu chính phủ : Mua Bg dẫn tới Cu tăng R tăng dẫn tới Mb = ( Cu + R) tăng dẫn tới Ms = Mb x mM
tăng.Bán Bg dẫn tới Cu giảm R giảm dẫn tới Mb giảm dẫn tới Ms giảm- Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc rb:+ rb tăng dẫn tới Mb tăng dẫn tới cho vay giảm dẫn
tới Ms giảm+ rb giảm dẫn tới Mb giảm dẫn tới cho vây tăng dẫn tới Ms tăng- Tỷ lệ chiết khấu rd+ rd tăng ngân hàng thương mại vay của ngân hàng trung
ương giảm dẫn tới cho vay giảm dẫn tới Ms giảm+ rd giảm ngân hàng thương mại vay của ngân hàng trung ương tăng dẫn tới cho vay tăng dẫn tới Ms tăng.
Câu 13. Cầu tiền là gì.Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền. Biểu diễn trên đồ thị mơ hình thị trường tiền tệ.1. Khái niệm cầu tiền.Là tổng khối lượng
tiền là các tác nhân trong nền kinh tế có nhu cầu nắm giữ tương ứng với mức lãi suất nhất định .Phương trình của cầu tiền: MD = k.Y – hi2. Các nhân tố ảnh
hưởng đến cầu tiền- Lãi suất: là cái giá phải trả khi vay tiền, hay nói chính xác hơn là cái giá phải trả khi nắm giữ lượng tiền trong tay.- Thư nhập thực tế ( sản
lượng) 3. Đồ thị
Câu 14. Khái niệm, cơng cụ, trường hợp áp dụng và ví dụ minh họa cơ chế tác động của chính sách tiền tệ trong nền kinh tế đóng.1. Khái niệmChính
sách tiền tệ là chính sách mà trong đó ngân hàng trung ương thực hiện điều tiết mức cung tiền và mức lãi suất để thông qua cơ chế lan truyền tiền tệ mà tác
động tới các yếu tố của nền kinh tế như lãi suất, đầu tư, giá cả, sản lượng, việc làm.- Trong nền kinh tế chính sách tiền tệ bao chính sách tiền tệ mở rộng và
chính sách tiền tệ thắt chặt.2. Chính sách tiền tệ mở rộng- Điều kiện áp dụng: nền kinh tế suy thoái, sản lượng thấp hơn sản lượng tiềm năng, thất nghiệp
nhiều.- Công cụ làm cho cung tiền tăng bằng cách mua trái phiếu, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và giảm chiết khấu.3. Chính sách tiền tệ thắt chặt- Điều kiện áp
dụng: phát triển quá nóng, mức sản lượng lớn hơn sản lượng tiềm năng, việc làm tăng- Công cụ: bán trái phiếu chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc, tăng chiết
khấu.Câu 15. Thất nghiệp và các loại thất nghiệp.Các biện pháp để hạn chế thất nghiệp.Đồ thị biểu diễn các loại thất nghiệp.1. Khái niệm thất
nghiệpThất nghiệp là tình trạng những người trong độ tuổi lao động , có khả năng lao động, có nhu cầu lao động nhưng vì lý do khách quan nào đó mà khơng
tìm được việc làm.Dấu hiếu của một người được coi là thất nghiệp:- Trong độ tuổi lao động- Có khả năng lao động- Có nhu cầu lao động- Đang khơng có việc
làm2. Các loại thất nghiệp2.1 Theo lý do thất nghiệp- Bỏ việc: là người lao động chủ động thất nghiệp- Mất việc: người lao động ở vào thế bị động, có thể bị
lâm vào tình trạng đói nghèo.Nhà nước buộc phải can thiệp để giải quyết.- Chưa có việc: là những người mới được bổ sung vào lực lượng lao động, mới học
song, mới tốt nghiệp ra trường và chưa tìm được việc làm.2.2 Theo nguồn gốc của thất nghiệp- Thất nghiệp tạm thời.Là những người thất nghiệp đang trong
thời gian tìm việc hoặc nơi làm việc tốt hơn, lương cao hơn, gần nhà hơn hoặc do mới bước vào thị trường lao động, đang tìm kiểm hoặc đang chờ đi làm.Thất nghiệp cơ cấu.Xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung và cầu về lao động.Nguyên nhân là do thiếu kỹ năng hoặc sự khác biệt về địa bàn cư trú.- Thất
nghiệp do lý thuyết tiền lương hiệu quả- Thất nghiệp tư nhiên- Thất nghiệp chu kỳ.3. Các biện pháp để hạn chế thất nghiệpĐể hạn chế thất nghiệp phải hiểu
rõ nguyên nhân của thất nghiệp.Có hai nguyên nhân chủ yếu gây ra thất nghiệp: thất nghiệp tự nhiên và thất nghiệp chu kỳ.3.1 Đối với thất nghiệp tự nhiênBám sát q trình đổi mới khoa học cơng nghệ , chuyển dịch cơ cấu sản xuất để có chính sách, biện pháp khuyến khích đầu tư; mở rộng các cơ sở dạy nghề,
tái đào tạo lao động; mở rộng quan hệ hợp tác về lao động…nhằm giúp cho đội ngũ lao động thích ứng với một cách nhanh chóng hơn những thay đổi mới.Có các chính sách khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất theo chiều rộng và chiều sâu nhằm tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động; thực thi chính sách

tiền cơng, chính sách thuế thu nhập phù hợp để khuyến khích người lao động.- Đối với các nước đang phát triển là nơi thừa nhiều lao động, nhà nước cần có
chính sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, cần ít vốn nhưng dùng nhiều lao động…thông qua việc hỗ trợ nhà nước về vốn, nguyên liệu…
Đồng thời kiểm soát tốc độ gia tăng dân số.- Tổ chức tốt việc dạy nghệ và đào tạo lại lao động đã bị lạc hậu về nghề, tổ chức thị trường lao động, tạo điều
kiện cho người thất nghiệp tìm việc làm, rút ngắn thời gian tìm việc.3.2 Đối với thất nghiệp chu kỳ.- Là loại thất nghiệp do suy thoái kinh tế.Đối với loại thất
nghiệp này nhà nước cần thực hiện các giải pháp chống suy thối như có các chính sách mở rộng tài chính và tiền tệ nhằm tăng tổng cầu, dẫn đến hồi phục
kinh tế, hồi phục sản xuất, tạo nhiều công ăn việc làm, giảm thất nghiệp.4. Đồ thị biểu diễn các loại thất nghiệp4.1 Đồ thị biểu diễn thất nghiệp tự nhiên
- Đồ thị biểu diễn thị trường lao động của một quốc gia, trong đó:+ Trục hồnh biểu thị lực lượng lao động (L);+ Trục tung biểu thị các mức tiền lương(W)+
Đường LD là đường cầu về lao động của các doanh nghiệp, nếu lương càng cao thì mức cầu lao động càng giảm và ngược lại.+ Đường LF là đường cung lao
động toàn xã hội+ Đường LS là đường cung lao động thực tế của những người sẵn sàng lao động với mức lương cho trước.+ Đoạn L0 –L1 là con số thất
nghiệp tự nhiên4.2 Đồ thị biểu diễn thất nghiệp theo chu kỳ.

Trong đồ thị biểu diễn thị trường lai động của một quốc gia , trong đó:+ Trục hồnh biểu diễn thì trường lao động ( L)+ Trục tung biểu thị các mức tiền lương
(W)+ Đường LF là đường cung lao động toàn xã hội+ Đường LS là đường cung lao động thực tế+ Đường LD thể hiện đường cầu về lao động của các doanh


nghiệp trước khi suy thoái+ Đường LD’ là đường cầu lao động thực tế của các doanh nghiệp khi nền kinh tế sảy ra suy thoái.+ Đoạn L0 – L1 là con số thất
nghiệp tự nhiên.+ Đoạn L1 – L2 là số người thất nghiệp do thiều cầu
.Câu 16. Lạm phát và các loại lạm phát theo nguyên nhân.Tác hại của lạm phát và các biện pháp kiềm chế lạm phát.1. Lạm phátLạm phát là sự tăng
lên liên tục trong mức giá trung bình của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.2. Các loại lạm phát theo nguyên nhân2.1 Lạm phát cầu kéo- Khi cầu tăng vượt
mức cung tiềm năng, sẽ có lạm phát bởi vì khi đó muốn tránh được hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu , con người phải trả giá cao hơn.2.2 Lạm phát chi phí đẩyĐó là lạm phát do chi phí đầu vào cho quá trình sản xuất.Chẳng hạn giá nhiên liệu tăng, làm giá thành sản phẩm cũng tăng theo, dẫn đến tăng giá cả đầu
ra.Lạm phát chi phí đẩy sảy ra ngay khi sản lượng chưa đạt tiềm năng, kéo theo sản lượng giảm, thất nghiệp tăng gọi là lạm phát đình trệ.2.3 Lạm phát dự
kiếnTrong nền kinh tế, lạm phát vừa phải là một mức lạm phát rất có lợi cho hoạt động kinh tế, nó thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế.Đo đó chính phủ đều định
ra một mức lạm phát gọi là lạm phát dự kiến. Vì mức lạm phát đã được dự kiến nên chi phí sản xuất, chi trả lương, chi tiêu ngân sách… đều được điều chỉnh
với tốc độ lạm phát.2.4 Lạm phát tiền tệLạm phát tiền tệ xảy ra khi MS tăng vượt quá lượng tiền cần thiết cho lưu thông.3. Tác hại của Lạm phát- Phân phối
lại thu nhập và của cải giữa các cá nhân, doanh nghiệp và các giai tầng trong xã hội, đặc biệt là bất lợi với những ai giữ nhiều tài sản dưới dạng tiền mặt, cổ
phiếu, trái phiếu và những người làm công ăn lương.- Gây ra nhiều biến động về cơ cấu sản xuất và việc làm trong nền kinh tế, đặc biệt khi lạm phát tăng
nhanh cùng với sự biến đổi của giá cả.- Lạm phát tác động làm kém hiệu quả trong sử dụng nguồn lực:+ Lạm phát làm biến dạng cơ cấu đầu tư bởi khi sảy ra
lạm phát, các doanh nghiệp không muốn đầu tư vào những dự án có khoảng thời gian thu hồi vốn dài.+ Lạm phát làm suy yếu thị trường vốn+ Lạm phát làm
sai lệch tín hiệu của giá+ Lạm phát làm phát sinh chi phí điều chỉnh giá+ Lạm phát làm lãng phí thời gian cho việc đối phó với tình trạng mất giá của tiền tệ.+
Lạm phát làm giảm sức cạnh tranh với nước ngoài+ Lạm phát kích thích người nước ngồi rút vốn về nước.4. Phương hướng và biện pháp khắc phục lạm

phát.4.1 Lành mạnh hóa nền tài chính cơng- Bảo đảm thu về đầy đủ cho ngân sách nhà nước mọi khoản thu theo đúng kế hoạch, chống mọi hành vi gian lận
thu, biển lận cơng quỹ trong q trình thu ngân sách.- Bảo đảm chi tiêu ngân sách nhà nước có hiệu quả- Bảo đảm khơng để thâm hụt ngân sách trong q
trình chi do tham ơ, lãng phí4.2 Lành mạnh hóa thị trường tiền tệ- Bảo đảm cho lượng tiền trong lưu thơng ln ln cân bằng với lượng hàng hóa cần luân
chuyển theo đúng quy luật lưu thông tiền tệ.- Bảo đảm không để xuất hiện các vật ngang giá khác ngồi nội tệ tham gia q trình lưu thơng hàng hóa như
ngoại tệ, tiền giả, vàng bạc…- Tổ chức tốt việc thanh toán khong dùng tiền mặt.4.3 Ổn định nền kinh tế quốc dânCái gốc căn bản để khơng có lạm phát hoặc
giữa lạm phát ở mức hợp lý chính là nền kinh tế tăng trưởng bền vững, một khi có khủng hoảng hay suy thối kinh tế cũng sẽ làm cho giá tăng cao, và sẽ có
lạm phát.4.4 Một số giải pháp khác mang tính tình thế- Vay hàng khẩn cấp. Lượng hàng này giúp nhà nước có nguồn chi không cần nội tệ, không phải in tiền
để tiêu.Mặt khác, giúp nhà nước tung ra thị trường để triệt tiêu lượng tiền thừa, không để tăng giá cả.- Tăng lãi suất lên cao nhằm rút bớt tiền mặt khỏi lưu
thơng khiến chúng khơng thể tham gia vào thanh tốn hàng hóa và đẩy giá lên cao.- Giảm mạnh tốc độ tăng cung tiền bằng các cơng cụ của chính sách tiền
tệ.- Khuyến khích đầu tư. Nếu kích cầu đầu tư sẽ tạo ra được một lực lượng sản xuất lớn hơn, hàng hóa sản xuất ra nhiều hơn, hơn nữa sẽ tạo ra nguồn thu của
ngân sách nhà nước trong tương lai.- Cắt giảm mạnh mẽ chi tiêu ngân sách và kiểm sốt có hiệu quả việc tăng lượng tiền mặt.
Bài tập
câu 1: GDP và GDP/người có phản ánh đúng mức sống của người dân một nước khơng? vì sao?
GDP va GDP/nguoi khong phan anh dung muc sog cua nguoi dan vi:
bản thân cách tính GDP đã gặp phải một số hạn chế đó là:
-khó khăn trong việc xác định hàng hóa và dịch vụ cuối cùng- một số các chỉ tiêu làm tăng mức sống của con người như thời gian nghỉ ngơi của con người lại
không được tính đến.-việc xây dựng nhà ở đã lam giam khoang 30-40% thu nhập từ tiền thuê nhà.- chưa phản ánh được sự phân hóa gjauf nghèo-các hàng hóa tự
sản tự tiêu trong hộ gja đình khơng duoc tính vào GDP
yếu tố kinh tế ngầm cung khơng được tính đến
câu 2: cho một nền kinh tế đóng, nếu muốn gia tăng sản lương nhưng không làm thay đổi mức đầu tư thì theo bạn, Chính Phủ cần áp dụng những chính sách kinh
tế vĩ mơ nào? Vẽ đị thị minh họa.rong nền kinh tế muốn gia tăng sản lượng nhưng không làm thay đổi đầu tư thi chính phủ cần áp dung chính sách tài khóa mở
rộng và tiền tệ mở rộng .
cơ chế tác động đó là:
tăng chi tiêu chính phủ và giam thuê . 2 yếu tố này lam cho tổng cầu tăng dẫn đến đường IS dịch phải nên sản lượng tăng, lãi xuất tăng và đầu tư giảm
tăng lương cung tiền MS làm đường LM dịch phải dẫn đến sản lượng tăng , lãi xuất giam , dầu tư tăng
kết hợp hai yếu tơ ta có: y tăng, i=const; I =const
câu 3: Xét một nền kinh tế với các thông số sau?
C=10+0,8YD ; T=0,2Y
I= 5(tỷ đồng) ; EX=5(tỷ đồng)
G=40(tỷ đồng) ; IM= 0,14Y

a. Xây dựng hàm tổng cầu của nền kinh tế này
b. Xác định mức sản lượng cân bằng.
c. Nếu Chính phủ tăng chi tiêu mua hành hóa và dịch vụ thêm 20 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào?
d. Vẽ đồ thị minh họa
tổng cầu AD= C+I+G+NX
=10+0.8(Y-0.2Y)+5+40+5-0.14Y
=10+0.8Y-0.16Y+50-0.14Y
=60+0.5Y
Điều kiên cân bằng : Y=AD
y=60+0.5y
y=120
nếu chính phủ tăng chi tiêu hàng hóa thêm 20 ti đồng thi G=60
AD=10+0.8(Y-0.2Y)+5+60+5-0.14Y
= 10+0.8Y-0.16Y+70- 0.14Y
=80+0.5Y
Y=AD
Y=80+0.5Y
Y=160
Vẽ đồ thị bạn tự vẽ nhé
c=200 + 0.8Yd,I=50,g= 290,M=0.18y,X = 40 , T= 0.1y
xác định sản lượng cân bằng
để đạt sản lượng tiềm năng Yp=4000,chính phủ cần phải tăng hay giảm chi ngân sách
1/ AD=C+I+G+NX=200+0,8.(Y-0,1Y)+50+290+0,18Y-40=500+0,9Y
AD=500+0,9Y
HE PT: AD=Y
AD=500+0,9Y (Y=500+0,9Y 0,1Y=500Y=5000


de dat san luong tiem nang thi:
ta co: B=T-G=0,1Y-290=0,1(4000)-290=400-290=110(TỶ)

VAY CHINH PHU CAN TANG CHI NGAN SACH LEN 110 TỶ DE DAT DUOC SAN LUONG TIEM NANG YP=4000
2/ AD=C+I+G+NX=200+0,8.(Y-0,1Y)+50+290+0,18Y-40=500+0,9Y
AD=500+0,9Y
HE PT: AD=Y
AD=500+0,9Y (Y=500+0,9Y 0,1Y=500;Y=5000
de dat san luong tiem nang thi:
ta co: B=T-G=0,1Y-290=0,1(4000)-290=400-290=110(TỶ)
VAY CHINH PHU CAN TANG CHI NGAN SACH LEN 110 TỶ DE DAT DUOC SAN LUONG TIEM NANG YP=4000
pro ơi cho e hỏi,công thức là y=C+I+G+X-M NX=X-M sao phần trên pro tính -X+M
AD=C+I+G+NX=200+0,8.(Y-0,1Y)+50+290-0,18Y+40= 580+0.54y
3/ tơi làm như sau:
a) C = 200 + 0.8Yd = 200 + 0.8(Y - T) = 200 + 0.8(Y - 0.1Y) = 200 + 0.72Y
AD = C + I + G + X - M = 200 + 0.72Y + 50 + 290 + 40 - 0.18Y = 0.54Y + 580
Sản lượng cân bằng khi AD = Y
suy ra 0.54Y + 580 = Y
suy ra Y = 1260
Vậy mức sản lượng cân bằng là 1260
b) Yp = 4000, tính ΔG = ?
tương tự câu a) ta có:
AD = 0.54Y + 580 + ΔG
Sản lượng cân bằng khi AD = Y suy ra Y = (580 + ΔG)/0.46
theo yêu cầu đề: 4000 = (580 + ΔG)/0.46
suy ra ΔG = 1260
Vậy Chính phủ cần tăng chi Ngân sách là 1260
BT 3 : một nến kinh tế mở có các thông số sau:
C=145+0,75Yd : T=0.2Y ; I=355 tỉ dồng; X=298 tỉ đồng ; G=550 tỉ đồng ; IM=0.4Y
câu hỏi : xây dựng hàm tổng cầu và biểu diễn bằng đồ thị.
( cịn một vài câu nữa nhưng mình làm được rùi, mắc mỗi câu nè thui)
đấy đề bài dễ thui nhưng mà mình tìm ra hàm AD thì khơng bít vẽ thế nào
AD=1348-0.2Y nên khơng bít vẽ thế nào, mọi lầm hàm nếu hàm AD=1386+0.2Y thì mình cịn bít vẽ, giờ ngược dấu nên khơng bít vẽ lên trên

hay xuống, ai bít thì nói cho mình ngay nhé, cảm ơn nhiều. ah mà mình cần ngay trong sáng ngày mai
Giải:
AD = C + I + G + X - IM
AD = 145 + 0,75Yd + 355 + 298 + 550 - 0,4Y
AD = 1348 + 0,75Yd - 0,4Y
Yd = Y - T
AD = 1348 + 0,75 (Y - 0,2Y) - 0,4Y
AD = 1348 + 0,75Y - 0,15Y - 0,4Y
AD = 1348 + 0,2Y
Như vậy hàm tổng cầu là AD = 1348 + 0,2Y
Bài 1: Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá cả ở Mỹ 22 xu/pao; giá cả thế giới 8,5 xu/pao…Ở những giá cả
và số lượng ấy có hệ số co dãn của cầu và cung là Ed = -0,2; Es = 1,54.
Yêu cầu:
1.
Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường trên thị trường Mỹ. Xác định giá cả cân bằng đường trên thị trường
Mỹ.
2.
Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra mức hạn ngạch nhập khẩu là 6,4 tỷ pao. Hãy xác định số thay đổi trong
thặng dư của người tiêu dung, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội.
3.
Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Điều này tác động đến lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với
trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì?
Bài giải
Qs = 11,4 tỷ pao
Qd = 17,8 tỷ pao
P = 22 xu/pao
PTG = 805 xu/pao
Ed = -0,2
Es = 1,54
1. Phương trình đường cung, đường cầu? Pcb?

Ta có: phương trình đường cung, đường cầu có dạng như sau:
QS = aP + b
QD = cP + d
Ta lại có cơng thức tính độ co dãn cung,
cầu:
ES = (P/QS).(∆ Q/∆ P)
(1)
ED = (P/QD). (∆ Q/∆ P)
Trong đó: ∆ Q/∆ P là sự thay đổi lượng
cung hoặc cầu gây ra bởi thay đổi về giá, từ đó, ta có ∆ Q/∆ P là hệ số gốc của
phương trình đường cung, đường cầu

ES = a.(P/QS)
ED = c. (P/QD)













a = (ES.QS)/P
c = (ED.QD)/P
a = (1,54 x 11,4)/22 = 0,798

c = (-0,2 x 17,8)/22 = - 0,162
Thay vào phương trình đường cung, đường cầu tính b,d
QS = aP + b
QD = cP + d
b = QS – aP
d = QD - cP
b = 11,4 – (0,798 x 22) = - 6,156
d = 17,8 + (0,162 x 22) = 21,364
Thay các hệ số a,b,c,d vừa tìm được, ta có phương trình đường cung và cầu về đường trên thị trường Mỹ như sau:
QS = 0,798P – 6,156
QD = -0,162P + 21,364
Khi thị trường cân bằng, thì lượng cung và lượng cầu bằng nhau
QS = Q D
0,798PO – 6,156 = -0,162PO + 21,364

QO





0,96PO
= 27,52
PO
= 28,67
= 16,72

2. Số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội.
Quota = 6,4
Do P = 22 < PTG = 8,5 => người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng hàng nhập khẩu, nếu chính phủ khơng hạn chế nhập khẩu. Để ngăn

chặn nhập khẩu chính phủ đặt quota nhập khẩu với mức 6,4 tỷ pao. Khi đó phương trình đường cung thay đổi như sau:
QS’ = QS + quota
= 0,798P -6,156 + 6,4
QS’ = 0,798P + 0,244
Khi có quota, phương trình đường cung thay đổi => điểm cân bằng thị trường thay đổi.
QS’ =QD
0,798 P + 0,244 = -0,162P + 21,364
0,96P
= 21,12
Q =

P
17,8

=

22


6.4

S

P

S quota

22

c


a
b

d

f

8.5
D
* Thặng dư :

∆CS
= a +11.4
b + c +17.8
d + f19.987
= 255.06
0.627

Q

- Tổn thất của người tiêu dùng :
với :
a = ½ ( 11.4 + 0.627 )x 13.5 = 81.18
b = ½ x ( 10.773 x 13.5 ) = 72.72
c = ½ x ( 6.4x 13.5 ) = 43.2
d = c = 43.2
f = ½ x ( 2.187 x 13.5 ) = 14.76
=> ∆ CS = - 255,06


∆PS = a = 81.18

Thặng dư nhà sản xuất tăng :
Nhà nhập khẩu ( có hạn ngạch ) được lợi : c + d = 43.2 x 2 = 86.4

∆NW = b + f = 72.72 + 14.76 = 87.48

Tổn thất xã hội :
=> ∆ NW = - 87,48
3. Thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện
pháp gì?
Mức thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao, ảnh hưởng đến giá của số lượng nhập khẩu, làm cho giá tăng từ 8,5 lên 8,5 + 13,5 = 22 xu/pao (bằng
với giá cân bằng khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu ở câu 2)
Với mức thuế nhập khẩu là 13.5 xu/pao, mức giá tăng và thặng dư tiêu dùng giảm :

∆CS = a + b + c + d = 255.06

với a = 81.18
b = 72.72
c = 6.4 x 13.5 = 86.4
d = 14.76
Thặng dư sản xuất tăng :

∆PS = a = 81.18


Chính phủ được lợi : c = 86.4

P


S
D

a

b

c

d

Pw

22
0.627

11.4

17.8

19.987

Q

Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu thì tác động cũng giống như trường hợp trên. Tuy nhiên nếu như trên chính phủ bị thiệt hại phần
diện tích hình c +d do thuộc về những nhà nhập khẩu thì ở trường hợp này chính phủ được thêm một khoản lợi từ việc đánh thuế nhập
khẩu ( hình c + d ). Tổn thất xã hội vẫn là 87,487

-


1.
2.
3.
4.
5.
6.




* So sánh hai trường hợp :
Những thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất là như nhau dưới tác động của hạn ngạch và của thuế quan. Tuy nhiên
nếu đánh thuế nhập khẩu chính phủ sẽ thu được lợi ích từ thuế. Thu nhập này có thể được phân phối lại trong nền kinh tế ( ví dụ như
giảm thuế, trợ cấp ...). Vì thế chính phủ sẽ chọn cách đánh thuế nhập khẩu bởi vì tổn thất xã hội khơng đổi nhưng chính phủ được lợi
thêm một khoản từ thuế nhập khẩu.
Bài 2: Thị trường về lúa gạo ở Việt Nam được cho như sau:
Trong năm 2002, sản lượng sản xuất được là 34 triệu tấn lúa, được bán với giá 2.000 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất
khẩu; mức tiêu thụ trong nước là 31 triệu tấn.
Trong năm 2003, sản lượng sản xuất được là 35 triệu tấn lúa, được bán với giá 2.200 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất
khẩu, mức tiêu thụ trong nước là 29 triệu tấn.
Giả sử đường cung và đường cầu về lúa gạo của Việt Nam là đường thẳng, đơn vị tính trong các phương trình đường cung và cầu được
cho là Q tính theo triệu tấn lúa; P được tính là 1000 đồng/kg.
Hãy xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên.
Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam.
Trong năm 2003, nếu chính phủ thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu là 300 đ/kg lúa, hãy xác định số thay đổi trong thặng dư
của người tiêu dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội trong trường hợp này.
Trong năm 2003, nếu bây giờ chính phủ áp dụng hạn ngạch xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ
và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao?
Trong năm 2003, giả định chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, điều này làm cho giá cả trong nước thay
đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào?

Theo các bạn, giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên được lựa chọn.
Bài giải
P
QS
QD
2002
2
34
31
2003
2,2
35
29
1. Xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên.
Hệ số co dãn cung cầu được tính theo cơng thức:
ES = (P/Q) x (∆ QS/∆ P)
ED = (P/Q) x (∆ QD/∆ P)
Vì ta xét thị trường trong 2 năm liên tiếp nên P,Q trong cơng thức tính độ co dãn cung cầu là P,Q bình quân.
ES = (2,1/34,5) x [(35 – 34)/(2,2 – 2)] = 0,3
ED = (2,1/30) x [(29 – 31)/(2,2 – 2)] = 0,7
2. Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam.
Ta có :
QS = aP + b
QD = cP + d
Trong đó: a = ∆ QS/∆ P = (35 – 34) / (2,2 – 2) = 5
b = ∆ QD/∆ P = (29 -31) / (2,2 – 2) = -10
Ta có: QS = aP + b
b = QS – aP = 34 – 5.2 = 24

QD = cP + d

d = QD – cP = 31 +10.2 = 51
Phương trình đường cung, đường cầu lúa gạo ở Việt Nam có dạng:
QS = 5P + 24
QD = -10P + 51
3. trợ cấp xuất khẩu là 300 đ/kg lúa, xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã
hội
Khi thực hiện trợ cấp xuất khẩu, thì:
PD1 = PS1 – 0,3





P = 2,09




Tại điểm cân bằng: QD1 = QS1
5PS1 + 24 = -10 (PS1 – 0,3) + 51
PS1 = 2
PD1 = 1,7
QD1 = 34
4. Quota xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi
thành viên thay đổi ra sao?
Khi chưa có quota , điểm cân bằng thị trường:
QS = Q D
 5P + 24 = -10P + 51
 15P = 27


PO = 1,8
QO = 33
Khi có quota xuất khẩu, phương trình đường cầu thay đổi như sau:
QD’ = QD + quota
= -10P + 51 + 2
= -10P + 53
Điểm cân bằng mới khi có quota xuất khẩu:
QS = QD’
 5P + 24 = -10P +53
 15P = 29
 P = 1,93
Q = 5P + 24 = 33,65
* Thặng dư:
P
- ∆ CS = + a + b là phần
diện tích hình thang
ABCD
S
SABCD = 1/2 x (AB +
CD) x AD
D
Trong đó :
AD = 2,2 – 1,93 = 0,27
AB = QD(P=2,2) = -10 x 2,2
+51 = 29
CD = QD(P=1,93) = -10 x
1,93 + 51 = 31,7
 SABCD = 1/2 x (29 +
P = 2,2
31,7) x 0,27 = 8,195

 ∆ CS = a + b =
8,195
- ∆ PS = -(a + b + c + d +
f) là phần diện tích hình
1,93
thang AEID
SAEID = 1/2 x (AE +
ID) x AD
1,8
Trong đó:
AE = QS(P=2,2) = 5 x 2,2 +
D +quota
24 = 35
ID = QS(P=1,93) = 5 x 1,93 +
24 = 33,65
 SAEID = 1/2 x (35 +
33,65) x 0,27 =
29
9,268
33 33,65
Q
 ∆ PS = -(a + b + c +
d +f) = -9,268
- Người có quota XK:
∆ XK = d là diện tích tam giác CHI
SCHI = 1/2 x (CH x CI)
Trong đó:
CH =AD = 0,27
CI = DI – AH = 33,65 – QD(P=2,2) = 33,65 - (-10 x 2,2 +53) = 33,65 -31 =2,65
S CHI = 1/2 x (0,27 x 2,65) = 0,358

∆ XK = d = 0,358
- ∆ NW = ∆ CS + ∆ PS + ∆ XK = 8,195 – 9,268 + 0,358 = -0,715
5. chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành
viên sẽ như thế nào?
Khi chính phủ áp đặt mức thuế xuất khẩu bằng 5% giá xuất khẩu thì giá của lượng xuất khẩu sẽ giảm: 2,2 – 5% x 2,2 = 2,09.
- ∆ CS = 1/2 x (29 + QD(P=2,09)) x (2,2 – 2,09)
= 1/2 x [29 + (-10 x 2,09 + 51)] x 0,11
= 1/2 x (29 + 30,1) x 0,11


= 3,25
- ∆ PS = - { 1/2 x (AE + QS(P=2,09)) x (2,2 – 2,09)
= - {1/2 x [35 + (5 x 2,09 +24)] x 0,11
= - [1/2 x (35 + 34,45) x 0,11)] = -3,82
- Chính phủ:
∆ CP = 1/2 x (2,2 – 2,09) x (QS(P=2,09) – QD(P=2,09))
= 1/2 x 0,11 x (34,45 – 30,1) = 0,239
- ∆ NW = ∆ CS + ∆ PS + ∆ CP = 3,25 -3,82 + 0,239
= -0,33

1.
2.
3.

a.
b.
4.
5.
a.
b.

c.
d.

6. Giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên được lựa chọn
Theo tính tốn của câu 4,5 (quota = 2 và TXK = 5% giá xuất khẩu) thì Chính phủ nên chọn giải pháp đánh thuế xuất khẩu. Vì rõ ràng khi
áp dụng mức thuế này phúc lợi xã hội bị thiệt hại ít hơn khi áp dụng quota = 2, đồng thời chính phủ thu được 1 phần từ việc đánh thuế
(0,39).
Bài 3: Sản phẩm A có đường cầu là P = 25 – 9Q và đường cung là P = 4 + 3,5Q
P: tính bằng đồng/đơn vị sản phẩm
Q: tính bằng triệu tấn đơn vị sản phẩm
Xác định mức giá và sản lượng khi thị trường cân bằng.
Xác định thặng dư của người tiêu dùng khi thị trường cân bằng.
Để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng, chính phủ dự định đưa ra 2 giải pháp sau:
Giải pháp 1: Ấn định giá bán tối đa trên thị trường là 8 đồng/đvsp và nhập khẩu lượng sản phẩm thiếu hụt trên thị trường với giá 11
đồng /đvsp.
Giải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng 2 đồng/đvsp và không can thiệp vào giá thị trường.
Theo bạn thị giải pháp nào có lợi nhất:
Theo quan điểm của chính phủ
Theo quan điểm của người tiêu dùng
Giả sử chính phủ áp dụng chính sách giá tối đa là 8 đồng/đvsp đối với sản phẩm A thì lượng cầu sản phẩm B tăng từ 5 triệu tấn
đvsp lên 7,5 triệu tấn đvsp. Hãy cho biết mối quan hệ giữa sản phẩm A và sản phẩm B?
Nếu bây giờ chính phủ khơng áp dụng 2 giải pháp trên, mà chính phủ đánh thuế các nhà sản xuất 2 đồng/đvsp.
Xác định giá bán và sản lượng cân bằng trên thị trường?
Xác định giá bán thực tế mà nhà sản xuất nhận được?
Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu?
Thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng thay đổi như thế nào so với khi chưa bị đánh thuế?
Bài giải
1. Giá và sản lượng cân bằng
P = 25 – 9QD =>QD = 2,778 – 0,111P
P = 4 + 3,5QS => QS = 0,286P - 1,143

Tại điểm cân bằng :
QS = Q D
 0,286P – 1,143 = 2,778– 0,111P

0,397P = 3,921

P
= 9,88
Q
= 1,68
2. Thặng dư người tiêu dùng
∆ CS = 1/2 x (25 – 9,88) x 1,68
= 12,7
3. giải pháp nào có lợi nhất
Giải pháp 1: P max = 8đ/đvsp & PNkhẩu lượng sp thiếu hụt = 11đ/đvsp


P =14.74

P0=9
D
Pmax =8

Thiếu hụt
Q1s=1.14

Q1D = 1.89

Q0






Ta có : Pmax = 8đ/đvsp
(S) : P = 4 + 3,5Q
8 = 4 + 3,5Q
Q1S = 1,14
Tương tự : thế P = 8đ/đvsp vào (D)
(D) : P = 25 - 9Q
 8 = 25 - 9Q
 Q1D = 1,89
Vậy tổng sản lượng thiếu hụt trong trường hợp này là:
Q1D – Q1S = 1,89 - 1,14 = 0,75
Vậy số tiền chính phủ phải bỏ ra để nhập khẩu sản lượng thiếu hụt là:
P x ( Q1D – Q1S ) = 11 x 0,75 = 8,25 tỷ
Người tiêu dùng tiết kiệm được là:
ΔCS = C-B = 1.14*(9.8-8) – (1.68-1.14)*(14.74-9.8) = - 0.616 tỷ
Giải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng 2đ/đvsp & không can thiệp vào giá thị trường .

S

P
PS1
B

A

P0


s

E

C

D

PD1

D
Q0

Q1

Ta có :
PS1 – PD1 = 2
PD1= 25 – 9Q1
PS1 = 4 + 3,5 Q1




Suy ra : Q1 = 1.84 , PD1= 8.44 ; PS1 = 10.44
Người tiêu dùng tiết kiệm được là:
ΔCS = C + D = 0.5 x (9.8 – 8.44) x (1.68 + 1.84) = 2.4 tỷ
Chính phủ phải bỏ ra là :
CP = 2 x Q1 = 2 x 1.84 = 3.68 tỷ
Kết luận :
Vậy giải pháp 1 có lợi hơn theo quan điểm của chính phủ.

Vậy giải pháp 2 có lợi hơn theo quan điểm của người tiêu dùng.
4. mối quan hệ giữa sản phẩm A và sản phẩm B

 Sản phẩm A:
Ta có Pmax = 8

thế vào (S) : P = 4 + 3,5Q
=> Q1S = 1,14

 Sản phẩm B:
Sản lượng B tăng : ∆ Q = 7,5 – 5 = 2,5

 Hữu dụng biên của 2 sản phẩm :
MRAB =

∆ QB
2,5
=
∆ QA 1,68 – 1,14

2,5
=

= 4,63 > 1
0,54

=> sản phẩm A và B là 2 sản phẩm thay thế hoàn toàn
5. Đánh thuế 2 đồng/đvsp
a. Khi chính phủ đánh thuế nhà sản xuất, tác động lên giá, làm đường cung dịch chuyển vào trong.
P = 4 + 3,5Q


Q




1.
2.
3.

Hàm cung mới: P = 4 +3,5Q +2 => P = 3,5Q + 6
Khi thị trường cân bằng:
=> 3,5Q + 6 = 25 – 9Q
=> 12.5Q = 19
=> Q = 1,52
P = 11,32
b. Giá thực tế mà nhà sản xuất nhận được:
P = 4 + 3,5 x 1,52
= 9,32
c. Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu?
Giá mà người tiêu dùng phải trả khi có thuế
P = 3,5 x 1,52 + 6 = 11,32
So với giá cân bằng trước khi bị đánh thuế : P = 9,88
Chênh lệch giá của nhà sản xuất : ∆ P = 9,32 – 9,88 = -0,56
Chênh lệch giá của người tiêu dùng : ∆ P = 11,32 – 9,88 = 1,44
=> Vậy sau khi có thuế giá bán của người sản xuất bị giảm 0,56 đ/1đvsp
Và người tiêu dùng phải trả nhiều hơn 1,44 đ/1đvsp
cả người sản xuất và người tiêu dùng đều gánh chịu thuế. Trong đó người sản xuất chịu 0,56 đ/1đvsp ; còn người tiêu dùng chịu
1,44 đ/1đvsp
d. Thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng thay đổi như thế nào so với khi chưa bị đánh thuế?

- ∆ CS = - [1/2 x (1,68 +1,52) x (11,32 – 9,88)]
= - ( 1/2 x 3,2 x 1,44)
= - 2,304
- ∆ PS = -[1/2 x (1,52 + 1,68) x (9,88 – 9,32)]
= - 0,896
Sau khi có thuế thặng dư người tiêu dùng giảm 2,304 ; thặng dư người sản xuất giảm 0,896
Bài 4: Sản xuất khoai tây năm nay được mùa. Nếu thả nổi cho thị trường ấn định theo qui luật cung cầu, thì giá khoai tây là 1.000 đ/kg.
Mức giá này theo đánh giá của nơng dân là q thấp, họ địi hỏi chính phủ phải can thiệp để nâng cao thu nhập của họ. Có hai giải pháp
dự kiến đưa ra:
Giải pháp 1: Chính phủ ấn định mức giá tối thiểu là 1.200 đ/kg và cam kết mua hết số khoai tây dư thừa với mức giá đó.
Giải pháp 2: Chính phủ không can thiệp vào thị trường, nhưng cam kết với người nông dân sẽ bù giá cho họ là 200 đ/kg khoai
tây bán được.
Biết rằng đường cầu khoai tây dốc xuống, khoai tây không dự trữ và không xuất khẩu.
Hãy nhận định độ co dãn của cầu khoai tây theo giá ở mức giá 1.000 đ/kg
Hãy so sánh hai chính sách về mặt thu nhập của người nông dân, về mặt chi tiêu của người tiêu dùng và của chính phủ
Theo các anh chị, chính sách nào nên được lựa chọn thích hợp.
Bài giải
1. Độ co dãn của cầu khoai tây theo giá ở mức giá 1.000 đ/kg
Ở mức giá P = 1000 thì thị trường cân bằng, độ co dãn của cầu theo giá sẽ :
Ed = a.(P0/Q0) = a x (1000/Q0)
2. So sánh hai chính sách về mặt thu nhập của người nông dân, về mặt chi tiêu của người tiêu dùng và của chính phủ
- Chính sách ấn định giá tối thiểu :
+ Nếu toàn bộ số khoai đều được bán đúng giá tối thiểu do nhà nước quy định thì thu nhập của người nơng dân tăng (200 đ/kg x Q). Vì
chính phủ cam kết mua hết số sản phẩm họ làm ra, với mức giá tối thiểu (tương ứng với phần diện tích A + B + C)
+ Chi tiêu của người tiêu dùng tăng lên 200đ/kg, vì phải mua với giá 1.200đ/kg thay vì 1.000đ/kg (tương ứng với phần diện tích A
+ B bị mất đi)
+ Chi tiêu của chính phủ cũng tăng lên 1 lượng (200đ/kg x ∆ Q) với ∆ Q là lượng khoai người nông dân không bán được.
=> bảo vệ quyền lợi của người nông dân.



P
S
Pmin
A

C

B

P0
D
D
Q2

Q0

Q

Q3

- Chính sách trợ giá 200đ/kg
Vì khoai tây khơng thể dự trữ và xuất khẩu nên đường cung của khoai tây sẽ bị gãy khúc tại điểm cân bằng.
+ Thu nhập của người nông dân cũng tăng 200đ/kg x Q (tương ứng phần diện tích A + B + C)
+ Chi tiêu của người tiêu dùng khơng tăng thêm, vì họ vẫn được mua khoai với mức giá 1.000đ/kg
+ Chi tiêu của chính phủ tăng 1 lượng 200đ/kg x Q
=> bảo vệ quyền lợi của cả người nông dân và người tiêu dùng.

P

S


PS1
A

C

s

B

P0 =PD1

D
Q0

Q1

Q

3. Chính sách nào nên được lựa chọn thích hợp?
Chính sách trợ giá sẽ được ưu tiên lựa chọn, vì chính sách này đảm bảo được quyền lợi của người sản xuất và người tiêu dùng.
Cả hai chính sách đều làm cho chính phủ chi tiêu nhiều hơn để hỗ trợ cho người sản xuất, và người tiêu dùng. Nhưng nếu dùng chính
sách giá tối thiểu, người nơng dân sẽ có xu hướng tạo ra càng nhiều sản phẩm dư thừa càng tốt, vì chính phủ cam kết mua hết sản phẩm
thừa, thiệt hại không cần thiết cho chính phủ. Để giới hạn sản xuất và đảm bảo được quyền lợi cả hai, chính phủ sẽ chọn giải pháp trợ
giá.


1.
2.
3.


Bài 1: Giả sử độ co dãn của cầu theo thu nhập đối với thực phẩm là 0,5 ; và độ co dãn của cầu theo giá là -1,0. Một người phụ nữ chi tiêu
10.000$ một năm cho thực phẩm và giá thực phẩm là 2$/đv, thu nhập của bà ta là 25.000$.
Chính phủ đánh thuế vào thực phẩm làm giá thực phẩm tăng gấp đơi, tính lượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực
phẩm của người tiêu dùng này.
Giả sử người ta cho bà ta số tiền cấp bù là 5.000$ để làm nhẹ bớt ảnh hưởng của thuế. Lượng thực phẩm được tiêu dùng và chi
tiêu vào thực phẩm của phụ nữ này sẽ thay đổi như thế nào?
Liệu khoản tiền này có đưa bà ta trợ lại được mức thỏa mãn ban đầu hay không? Hãy chứng minh (minh họa bằng đồ thị)
Bài giải
1. Chính phủ đánh thuế vào thực phẩm làm giá thực phẩm tăng gấp đôi, tính lượng thực phẩm đ ược tiêu dùng và chi
tiêu vào thực phẩm của người tiêu dùng này
Ta có công thức tính độ co giản của cầu theo giá
E(P)= (Q/ P)x (P/Q) ( 1)
do đề bài cho giá thực phầm tăng gấp đôi từ 2 lên 4 nên ta giả sử độ co giản là co giản hình cung với:

Q= (Q+(Q+Q))/2

P=(P+(P+P))/2
Thế vào (1) ta có:
E(P)= (Q/ P) x (2P+P)/(2Q+Q)
(2)
Theo đề bài ta có:

E(P)=-1

P=2

P=2

Q=10.000/2 =5000

Thế vào ( 2 ) ta tính được Q
(Q/ 2) x (2x2+2)/(2x5.000+Q) =-1
==> Q = -2.500
Điều này có nghóa là bà ta tiêu dùng thực phẩm từ 5.000 xuống 2.500 đơn vị sản phầm
và số tiền bà ta chi tiêu cho thực phẩm là: 2.500x4= 10.000 đồng
2. Giả sử người ta cho bà ta số tiền cấp bù là 5000$ để làm nhẹ bớt ảnh hưởng của thuế. Lượng thực phẩm đ ược tiêu
dùng và chi tiêu vào thực phẩm của phụ nữ này sẽ thay đổi:
Tương tự ta có công thức tính độ co giản của cầu theo thu nhập
E(I)= (Q/ I) x (2I+I)/(2Q+Q)
(3)
Theo đề bài ta có:

E(I)= 0.5

I=25.000

I=5.000

Q=2.500
Thế vào ( 3 ) ta tính được Q như sau:
(Q/ 5.000) x (2x25.000+5.000)/(2x2.500+Q) = 0.5
==> Q = 238
Điều này có nghóa là bà ta tăng tiêu dùng thực phẩm từ 2.500 sản phẩm lên 2.738 sản phẩm
Chi tiêu cho thực phẩm của bà : 2738 x 4=10.952 $
3. Liệu khoản tiền này có đưa bà ta trở lại được mức thoả mãn ban đầu hay không? Hãy chứng minh (minh họa bằng đồ
thị).
Ứng với I = 30000 => tiêu dùng = 30000/7500 => đường ngân sách dịch chuyển sang phải tạo ra điểm C , ứng với Q = 2738.
Nếu C vượt qua đường ngân sách ban đầu => thỏa mãn tăng
Nếu C trùng đường ngân sách ban đầu => thỏa mãn như ban đầu
Nếu C bên dưới đường ngân sách ban đầu => thỏa mãn giảm so với ban đầu.

Theo số liệu bài này, ta thấc C vẫn nằm dưới đường ngân sách ban đầu  nên ta kết luận khoản tiền trợ cấp này vẫn khơng đưa bà ta
trở lại được mức thoả mãn ban đầu.


Y
(I=30.000)

(I=25.000)

U1

U2
X

5000 7500
1000

1.
2.
3.
4.

Bài 4: An có thu nhập ở kỳ hiện tại là 100 triệu đồng và thu nhập ở kỳ tương lai là 154 triệu đồng. Nhằm mục đích đơn giản hóa tính tốn,
giả định rằng An có thể đi vay và cho vay với cùng 1 lãi suất 10% trong suốt thời kỳ từ hiện tại đến tương lai.
Hãy vẽ đường ngân sách, thể hiện rõ mức tiêu dùng tối đa trong hiện tại cũng như trong tương lai.
Giả sử An dang sử dụng những khoản thu nhập của mình đúng với thời gian của chúng, hãy biểu diễn bằng đồ thị điểm cân
bằng tiêu dùng của anh ta
Nếu lãi suất tăng đến 40% thì An có thay đổi quyết định tiêu dùng của mình khơng? Minh họa bằng đồ thị.
Từ câu số 1, giả sử hiện An đang vay 50 triệu đồng để tiêu dùng, anh ta sẽ còn bao nhiêu tiền để tiêu dùng trong tương lai?Nếu
lãi suất tăng từ 10% lên 20% thì anh ta có thay đổi mức vay này không?Biễu diễn trên đồ thị.

Bài giải
1. Hãy vẽ đường ngân sách, thể hiện rõ mức tiêu dùng tối đa trong hiện tại cũng như trong tương lai.
X: thu nhập hiện tại : 100triệu
Y: thu nhập tương lai : 154 triệu
Lãi suất : r = 10%
Ta có :
* số tiền mà An cóThu
thể tiệu
dùng
tối đa lai
trong hiện tại là :
nhập
tương
100 + 154/(1+r) = 100 + 154 /(1 +0.1) = 240 triệu
* số tiền mà An có thể dùng tối đa trong tương lai là:
154 + 100(1+0.1) = 264 triệu

264
BC1
154
E1
I1

100

Thu nhập hiện tại


Đường giới hạn ngân sách của An là đường gấp khúc BC. Khi đó, nếu An sử dụng hết khoản thu nhập hiện tại là 100 triệu thì trong
tương lai thu nhập của An sẽ là 154 triệu đồng. Nếu An tiết kiệm tất cả thu nhập trong hiện tại thì trong tương lai anh ta sẽ nhận được

tổng thu nhập là 264 triệu đồng (154 + 100 + 100x10%). Đường giới hạn ngân sách chỉ ra khả năng này và các khả năng trung gian khác.
2. Giả sử An đang sử dụng những khoản thu nhập của mình đúng với thời gian của chúng, hãy biểu diễn bằng đồ thị điểm cân bằng tiêu dùng
của anh ta.
Nếu X = 100, r = 10%, Y= 154 => điểm cân
bằng tiêu dùng đạt được ở A(100,154)
Nếu An sử dụng các khoản thu nhập của
mình đúng với thời gian của chúng thì điểm
cân bằng tiêu dùng của anh ta sẽ là điểm
gấp khúc E1.

E’’2

I2

3. Nếu lãi suất tăng đến 40% thì An có thay
đổi quyết định tiêu dùng của mình hay khơng?
Minh họa bằng đồ thị.
Nếu r = 40%
Ta có :
* tiêu dùng tối đa ở hiện tại = 100 + 154/
(1+r) = 100 + 154/1.4 = 210 triệu
=> giảm = 210-240 = -10 triệu so với lúc r =
10%
An sẽ giảm chi tiêu và tăng tiết kiệm hiện tại
Điểm cân bằng ngân sách của An sẽ là điểm
E’’. Đường đặng ích sẽ là I2 cao hơn so với
đường I1.

E’2


294

264

I1

E1

154

100

Thu nhập hiện tại

* tiêu dùng tối đa ở hiện tại = 154 + 100*(1+0.1) = 294
=> tăng = 294 – 264 = 30 triệu so với lúc r = 10%.

294
E’’2

Đường ngân sách mới I’ : 210 = X +
Y/1.4 <=> 1.4X + Y = 294

Thu nhập tương lai

An sẽ tăng chi tiêu và giảm tiết kiệm
hiện tại
Điểm cân bằng ngân sách của An sẽ là
điểm E’’. Đường đặng ích sẽ là I2


I2

E’2

264

E1

I1
154

100

Thu nhập hiện tại


4. Từ câu số 1, giả sử hiện An đang vay 50 triệu đồng để tiêu dùng, anh ta sẽ còn bao nhiêu tiền để tiêu dùng trong tương lai? Nếu lãi suất tăng
từ 10% đến 20% thì anh ta có thay đổi mức vay này khơng? Biểu diễn trên đồ thị.
Ta có :
An vay 50 triệu => tiêu dùng tăng lên 50 triệu => tổng tiêu dùng hiện tại = 150 triệu
Lãi = 50*0.1 = 5 triệu => tổng số tiền trả trong tương lai = 50 + 5 = 55 triệu
=> số tiền còn lại = 154 - 55 = 99 triệu
Điểm cân bằng tiêu dùng khi này là B (150,99)
nếu lãi suất tăng lên 20% => Lãi vay phải trả = 50*0.2 = 10 triệu => Tổng tiền phải trả = 50 + 10 = 60 triệu => số tiền còn lại = 154 – 60 =
94 triệu (thu nhập giảm)

Thu nhập tương lai

1.
209

i.

154

ii.

99

2.

100

150

Thu nhập hiện tại

Bài 5: Một người tiêu dùng điển hình có hàm
thỏa dụng U = f(X,Y) trong đó X là khí tự nhiên
và Y là thực phẩm. Cả X và Y đều là các hàng
thông thường. Thu nhập của người tiêu dùng là
$100,00. Khi giá của X là $1 và giá của Y là $1,
anh ta tiêu dùng 50 đv hàng X và 50 đv hàng Y.
Hãy vẽ đường giới hạn ngân quỹ và trên đường
bàng quan tương ứng với tình thế này.
Chính phủ muốn người tiêu dùng này giảm tiêu
dùng khí tự nhiên của mình từ 50 đv cịn 30 đv
và đang xem xét 2 cách làm việc này:
không thay đổi giá khí đốt, nhưng khơng cho
phép người tiêu dùng mua nhiều hơn 30 đv khí
đốt

Tăng giá khí tự nhiên bằng cách đánh thuế cho
tới khi người tiêu dùng mua đúng 30 đv
Hãy chỉ ra bằng đồ thị các tác động của 2 đề
xuất này lên phúc lợi của cá nhân này.
Phương án nào trong 2 phương án này sẽ được
người tiêu dùng ưa thích hơn? Hãy giải thích vì
sao?
Bài giải

1. Vẽ đường giới hạn ngân quỹ và trên đường bàng quan tương ứng với tình thế này.
i.Khơng thay đổi giá khí đốt nhưng không cho phép người tiêu dùng mua nhiều hơn 30 đơn vị khí đốt.

Y
C
B

100

A

85
Khi khơng thay đổi giá khí đốt, đường thu nhập I khơng thay đổi. Người tiêu dùng chỉ mua khí đốt ở mức cho phép ( không vượt quá 30
đơn vị ) và tăng mua thực phẩm. Ta thấy sự kết hợp tối ưu từ điểm A di chuyển đến điểm B, điểm C,...

15

30

20 30 50


50

100 X

100

X


ii.Tăng giá khí tự nhiên bằng cách đánh thuế cho tới khi người tiêu dùng mua đúng 30 đơn vị khí đốt.
Khi tăng giá khí tự nhiên, đường ngân sách quay vào trong tới đường I 2, bởi vì sức mua của người tiêu dùng giảm đi.

Y

I2

U2

B

A

100

U3

U1

I1


Ta thấy tỷ lệ thay thế biên MRS lớn hơn tỷ số giá Py/Px => xuất hiện giải pháp gốc. Người tiêu dùng sẽ tiêu dùng ngày càng ít khí tự
nhiên và mua càng nhiều thực phẩm. Độ thỏa dụng sẽ di chuyển ngày càng gần đến điểm B và đạt được độ thỏa dụng tối đa tại điểm B.
2. Phương án nào trong 2 phương30
án này
50sẽ được người tiêu dùng
100 ưa thích hơn?
X vì sao?
Phương án 1 sẽ được người tiêu dùng ưa thích hơn phương án 2 bởi vì : Ở phương án 1, người tiêu dùng sẽ đạt được độ thỏa dụng tối ưu
và sử dụng cùng lúc được 2 lọai sản phẩm. Còn ở phương án 2 người tiêu dùng đạt được độ thỏa dụng tối đa khi chỉ sử dụng 1 sản phẩm
là thực phẩm mà thôi.


1.
2.

-

Bài 1: a) Nếu cầu xem chiếu phim cho khách hàng ngồi tại xe là co dãn hơn đối với các cặp so với cá nhân riêng lẻ, thì sẽ tối ưu đối với
rạp chiếu phim nếu định 1 giá vé vào cửa cho lái xe và 1 mức phí bổ sung cho những người đi cùng. Đúng hay sai? Giải thích?
b) Khi định giá bán bn ơtơ, các cơng ty ôtô của Mỹ thường định tỷ lệ phần trăm phí cộng thêm đối với các danh mục cao cấp
(chẳng hạn mui xe làm bằng nhựa dẻo vi-nil, thảm xe, các phần trang trí bên trong) cao hơn nhiều so với bản thân chiếc xe hoặc những
thiết bị cơ bản như tay lái bằng điện và bộ sang số tự động. Giải thích tại sao?
c) Giả sử BMW có thể sản xuất bất kỳ sản lượng ôtô nào với chi phí biên cố định là 15.000 USD và chi phí cố định là 20 triệu
USD. Bạn được đề nghị cố vấn cho tổng giám đốc định giá và mức tiêu thụ BMW ở Châu Âu và Mỹ. Cầu về BMW trên mỗi thị trường
như sau:
QE = 18.000 – 400PE
QU = 5.500 – 100PU
Trong đó E là Châu Âu và U là Mỹ, và tất cá giá và chi phí đều tính theo nghìn USD. Giả sử BMW chỉ có thể hạn chế sản lượng bán
tại Mỹ cho đại lý được ủy quyền.
Xác định sản lượng mà BMW cần bán trên mỗi thị trường và mức giá tương ứng? Tổng lợi nhuận là bao nhiêu?

Nếu BMW bị buộc phải định giá giống nhau trên từng thị trường. Tính sản lượng có thể bán trên mỗi thị trường?giá cân bằng
và lợi nhuận của mỗi công ty?
Bài giải
a) Nếu cầu xem chiếu phim cho khách hàng ngồi tại xe là co dãn hơn đối với các cặp so với cá nhân riêng lẻ, thì sẽ tối ưu đối với rạp chiếu
phim nếu định 1 giá vé vào cửa cho lái xe và 1 mức phí bổ sung cho những người đi cùng. Đúng hay sai? Giải thích?
Vì D1 co dãn hơn D2 nên đường cầu D1 nằm bên phải đường cầu D2.
Giả sử rạp phim định giá nếu định giá vào cửa cho tài xế ở mức T, còn mức bổ sung cho mỗi ngươi đi cùng bằng mức chi phí biên MC.
Khi đó, lợi nhuận thu được là cả phần diện tích S
Nếu dùng chính sách này cho khách hàng riêng lẻ thì lợi nhuận của rạp phim là phần diện tích giới hạn bởi D2 và trục tung (*)
Nếu dùng chính sách này cho khách hàng cặp thì lợi nhuận của rạp phim là phần diện tích giới hạn bởi D1 và trục tung (**)
Ta thấy diện tích (*) < (**) nên chính sách định giá cho 1 lái xe vào cửa và một mức phí bổ xung cho những người đi cùng là hợp lý.

P
D1

T

D1: cầu cho khách hàng cặp
D2 : cầu của khách hàng lẻ
MC
D2
Q

b) Khi định giá bán buôn ôtô, các công ty ôtô của Mỹ thường định tỷ lệ phần trăm phí cộng thêm đối với các danh mục cao cấp. Tại sao?
Trên thị trường, số lượng người mua xe về cơ bản có thể chia thành 2 nhóm : nhóm những người chỉ có nhu cầu mua xe để sử dụng và
nhóm những người mua xe như 1 cách thức khẳng định đẳng cấp. Do đó, sẽ hình thành 2 nhu cầu: nhóm khách hàng mua xe đã được
lắp ráp sẵn theo tiêu chuẩn căn bản, và nhóm khách hàng lựa chọn thêm những danh mục cao cấp (trang trí nội thất, mui xe...)
Giữa 2 nhóm khách hàng, thì nhóm khách hàng có nhu cầu mua xe cao cấp họ có mức sẵn lịng trả cao hơn, và đường cầu của họ là ít co
dãn hơn so với nhóm khách hàng kia. Do vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, cơng ty thường áp dụng phân biệt giá để định giá cho từng đối
tượng khách hàng phù hợp.








c) BMW:
1. Sản lượng mà BMW cần bán trên mỗi thị trường và mức giá tương ứng? Tổng lợi nhuận là bao nhiêu?
Ta có:
QE = 18.000 – 400PE
QU = 5.500 – 100PU
Để tối đa hóa lợi nhuận ta có : MRE = MRU = MC
Ta có : QE = 18.000 – 400PE
PE = (18.000 – QE)/400
PE = 45 – QE/400
TRE = PE x QE = (45 – QE/400) x QE = 45QE – QE2/400
MRE = (TRE)’ = 45 – 2QE/400 = 45 – QE/200
Tương tự đối với thị trường Mỹ:
Có: QU = 5.500 – 100PU
PU = (5.500 –QU)/100
PU = 55 – QU/100
TRU = PU x QU = (55 – QU/100) x QU = 55QU –QU2/100
MRU = (TRU)’ = 55 – 2QU/100 = 55 –QU/50
Để tối đa hóa lợi nhuận: MRE = MRU















1.
2.
3.

45 – QE/200 = 55 –QU/50 = 15
QE = 6.000 ; PE = 30 ngàn USD
QU = 2.000 ; PU = 35 ngàn USD
Lợi nhuận thu được:
π = TR – TC
TR = TRE +TRU
= (QE x PE) + (QU x PU)
= (6.000 x 30) + ( 2.000 x 35)
= 180.000 + 70.000 = 250.000
TC = C + V = 20.000 + [(QE + QU) x 15]
= 20.000 + [(6.000 + 2.000) x15]
= 20.000 + 120.000 = 140.000
π = TR – TC = 250.000 – 140.000 = 110.000 ngàn USD = 110 triệu USD
2. Nếu BMW bị buộc phải định giá giống nhau trên từng thị trường. Tính sản lượng có thể bán trên mỗi thị trường?giá cân bằng và lợi nhuận
của mỗi công ty
Khi định giá như nhau trên cả hai thị trường thì ta có tổng sản lượng bán được trên cả hai thị trường là:
Q = QE + QU

= (18.000 – 400P) + (5.500 -100P)
= 23.500 – 500P
Q = 23.500 – 500P
=> P = (23.500 – Q)/500 = 47 – Q/500
Ta có : TR = P x Q
= (47 – Q/500) x Q
= 47Q – Q2/500
MR = (TR)’ = 47 – 2Q/500 = 47- Q/250
Để tối đa hóa lợi nhuận : MR = MC
47 – Q/250 = 15
Q/250 = 32
Q = 8.000
P = 31 ngàn USD
Sản lượng bán trên từng thị trường:
QE = 18.000 – 400 x 31 = 5.600
QU = 5.500 – 100 x 31 = 2.400
Lợi nhuận của BMW khi định giá giống nhau trên 2 thị trường:
π = TR – TC
Trong đó: TR = Q x P = 8.000 x 31 = 248.000 ngàn USD
TC = C + V = 20.000 + (8.000 x 15) = 140.000 ngàn USD
π = TR – TC
= 248.000 – 140.000 = 108.000 ngàn USD = 108 triệu USD
Bài 5: Với tư cách là chủ một câu lạc bộ tennis duy nhất ở 1 cộng đồng biệt lập giàu có, bạn phải quyết định lệ phí hội viên và lệ phí cho
mỗi buổi tối chơi. Có hai loại khách hàng. Nhóm “nghiêm túc” có cầu: Q 1 = 6 – P trong đó Q là thời gian chơi/tuần và P là lệ phí mỗi giờ
cho mỗi cá nhân. Cũng có những khách chơi không thường xuyên với cầu Q2 = 3 – (1/2)P
Giả sử rằng có 1000 khách hàng chơi mỗi loại. Bạn có rất nhiều sân, do đó chi phí biên của thời gian th sân bằng khơng. Bạn
có chi phí cố định là 5000USD/tuần. Những khách hàng nghiêm túc và khách hàng chơi không thường xuyên trông như nhau và như vậy
bạn phải định giá giống nhau:
Giả sử để duy trì khơng khí chun nghiệp, bạn muốn hạn chế số lượng hội viên cho những người chơi nghiêm túc. Bạn cần ấn
định phí hội viên hang năm và lệ phí cho mỗi buổi thuê sân như thế nào?(giả sử 52 tuần/năm) để tối đa hóa lợi nhuận, hãy lưu ý sự hạn

chế này chỉ áp dụng cho những người chơi nghiêm túc. Mức lợi nhuận mỗi tuần sẽ là bao nhiêu?
Một người nói với bạn rằng bạn có thể thu được nhiều lợi nhuận hơn bằng cách khuyến khích cả hai đối tượng tham gia. Ý kiến
của người đó đúng khơng?Mức hội phí và lệ phí th sân là bao nhiêu để có thể tối đa hóa lợi nhuận mỗi tuần? Mức lợi nhuận đó là bao
nhiêu?
Giả sử sau vài năm số nhà chuyên môn trẻ tài năng chuyển đến cộng đồng của bạn. Họ đều là những khách chơi nghiêm túc.
Ban tin rằng bây giờ có 3.000 khách chơi nghiêm túc và 1.000 khách chơi không thường xun. Liệu cịn có lợi nếu bạn cịn tiếp tục phục
vụ những khách chơi khơng thường xun?Mức hội phí hang năm và phí th sân là bao nhiêu để có thể tối đa hóa lợi nhuận? Mức lợi
nhuận mỗi tuần là bao nhiêu?


1.
2.

d.

Bài 8: Hãy xem xét 1 hãng độc quyền với đường cầu:
P = 100 – 3Q + 4A1/2
Và có hàm tổng chi phí:
C = 4Q2 + 10Q +A
Trong đó A là mức chi phí cho quảng cáo và P,Q là giá cả và sản lượng.
Tìm giá trị của A và P,Q để tối đa hóa lợi nhuận của hãng
Tính chỉ số độc quyền Lerner , L = (P – MC)/P cho hãng này tại mức A,P,Q đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận.
Bài giải
1. Tìm giá trị của A và P,Q để tối đa hóa lợi nhuận của hãng
P = 100 – 3Q + 4A1/2
C = 4Q2 + 10Q +A
Tổng doanh thu :
TR = P x Q
= (100 – 3Q + 4A1/2 ) x Q
=100Q – 3Q2 + 4QA1/2

Tổng chi phí :
TC = 4Q2 + 10Q +A
Lợi nhuận:
π = TR – TC
= 100Q – 3Q2 + 4QA1/2 - (4Q2 + 10Q +A)
= -7Q2 + 90Q + 4QA1/2 – A
Hàm lợi nhuận của hãng là 1 hàm hai biến : Q & A. Để tối đa hóa lợi nhuận, đạo hàm của hàm lợi nhuận theo biến Q và A lần lượt bằng
0.
∂π /∂ Q = 0
∂π /∂ A = 0 (2)
-14Q +90 +4A1/2 = 0 (1)
2QA-1/2 – 1 = 0 (2)
Từ (2) => A1/2 = 2Q
Thế vào (1) => -14Q + 90 +4 (2Q) = 0
=> -6Q
+ 90
= 0
=>
Q = 15
A = (2Q)2 = (2 x 15)2
= 900
P = 100 – 3Q + 4A1/2
= 100 – 3 x 15 + 4 x 9001/2
= 175
2. Tính chỉ số độc quyền Lerner , L = (P – MC)/P cho hãng này tại mức A,P,Q đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận.
MC là chi phí biên là đạo hàm bậc nhất của hàng tổng chi phí
MC = (4Q2 + 10Q +A)’
= 8Q +10
Tại điểm tối đa hóa lợi nhuận Q =15 => MC = 8 x 15 + 10 = 130
Chỉ số độc quyền Lerner : L = (P – MC)/P

= (175 – 130)/175 = 0,257






×