Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

SLIDE GIẢNG DẠY - QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG - CHƯƠNG 2 - TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 28 trang )

Học kì I
Năm học 2016-2017


2.1

Khái niệm và vai trò của QLCL

2.2

Nguyên tắc QLCL

2.3

Các chức năng cơ bản của QLCL

Các triết lý về chất lượng và QLCL của
2.4 các học giả hàng đầu

2

2


2.1.1 Khái niệm QLCL:
- Hoạt động quản lý trong chất lượng
gọi là quản lý chất lượng.
- Là một hoạt động có chức năng quản
lý chung nhằm mục đích đề ra chính
sách, mục tiêu và thực hiện bằng
biện pháp HĐCL, KSCL, ĐBCL,


CTCL trong HTCL – Theo ISO 9000

3

3


Chính sách
chất lượng

Hệ thống
Chất lượng

Hoạch định
Chất lượng


g
n
ật
u
h
T

Kiểm soát
Chất lượng

Đảm bảo
Chất lượng


4

4




7

7


Định hướng bởi khách hàng
Coi trọng con người

Nguyên tắc
QLCL

Thực hiện toàn diện và đồng bộ
Thực hiện đồng thời với
đảm bảo và cải tiến CL
Quản lý theo quá trình


- Các sản phẩm, dịch vụ được sản
xuất để đáp ứng các yêu cầu
khách hàng  Các yêu cầu chất
lượng cũng phải xuất phát từ
khách hàng


9

9


Áp dụng các biện pháp huy động
mọi nguồn lực con người tại mọi
cấp quản lý vào hoạt động quản
lý chất lượng (lãnh đạo, cấp
trung, công nhân).

10

10



-

Chất lượng là kết quả cuối cùng của
toàn bộ các họat động của các phòng
ban, bộ phận phải có quan điểm
toàn diện và đồng bộ trong giải quyết
các vấn đề.

12

12



-

Đảm bảo và cải tiến là 2 hoạt động
quan trọng của QLCL, muốn tồn
tại và phát triển, mọi tổ chức phải
tập trung vào 2 hoạt động chính
này.

13

13


- Cần QLCL ở mọi khâu liên quan tới việc hình thành
chất lượng đó là các khâu từ nghiên cứu nhu cầu
khách hàng, thiết kế sản xuất, dịch vụ sau bán hàng
Đầu vào

Quá trình

Nguồn lực:
Con người
Phương tiện/ máy móc
Nguyên liệu
Phương pháp

Đầu ra
Kết quả:
Sản phẩm
Dịch vụ

Hiệu suất

14

14


Hoạch định

Các chức
năng
QLCL

Tổ chức
Kiểm tra, kiểm soát
Điều chỉnh, phối hợp
15

15


-

-

-

Hoạch định chất lượng là một hoạt
động xác định mục tiêu và các
phương tiện, nguồn lực và biện

pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất
lượng sản phẩm.
Nhiệm vụ:
Nghiên cứu thị trường, xác định yêu
cầu khách hàng xác định yêu cầu
chất lượng, thông số kỹ thuật; thiết
kế sản phẩm.
Xác định mục tiêu CL.

16


-

-







Tổ chức xây dựng hệ thống quản lý
chất lượng.
Tổ chức thực hiện kế hoạch, mục
tiêu, chính sách Chất lượng:
Phổ biến các kế hoạch, các nội
dung công việc.
Thực hiện các hoạt động đào tạo
cho nhân viên.

Cung cấp nguồn lực cho nhân viên.

17

17


Theo dõi, giám sát, đánh giá
việc thực hiện các mục tiêu, kế
hoạch chất lượng đảm bảo
chất lượng thỏa mãn các yêu
cầu.

18

18


-

-

Áp dụng các chế độ thưởng phạt
về chất lượng đối với người lao
động.
Áp dụng giải thưởng quốc gia về
đảm bảo và nâng cao chất lượng

19


19


Đó là toàn bộ những hoạt động nhằm tạo ra sự
phối hợp đồng bộ, khắc phục các tồn tại và đưa
chất lượng sản phẩm lên mức cao hơn trước
nhằm giảm dần khoảng cách giữa những mong
muốn của khách hàng và thực tế chất lượng đạt
được, thỏa mãn khách hàng ở mức cao hơn.
Nhiệm vụ chính:
- Cải tiến, hoàn thiện chất lượng.
- Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm.
- Đổi mới công nghệ.
- Thay đổi, hoàn thiện quá trình để giảm khuyết
tật.


20

20


Quản lý chất lượng
toàn diện
Đảm bảo chất lượng
Kiểm soát chất lượng
Kiểm tra chất lượng

21


21


-

-

Bắt đầu từ những năm 1920.
Kiểm tra toàn bộ NVL, bán thành
phẩm, thành phẩm nhằm loại bỏ
các phế phẩm.
Cần kiểm tra 100% số lượng:
Kiểm tra tin cậy, không sai sót.
Chi phí thấp.
Việc kiểm tra không ảnh hưởng đến
chất lượng.

22

22


- Walter A.Shewhart đề xuất sử
dụng biểu đồ kiểm soát.
- Là các hoạt động, kỹ thuật nhằm
thực hiện các kế hoạch, mục tiêu
chất lượng đáp ứng các yêu cầu
chất lượng.

23


23


Con
người

Phương
pháp

Kiểm soát
chất lượng

Môi
Trường

Đầu
vào
Thiết
bị

24

24


-

-


Mục tiêu của TQM là cải tiến chất
lượng sản phẩm và thỏa mãn khách
hàng ở mức tốt nhất.
Cung cấp một hệ thống toàn diện
cho công tác quản lý và cải tiến mọi
khía cạnh có liên quan chất lượng
và huy động sự tham gia mọi cấp.

•Đặc điểm của TQM:
-Chất lượng định hướng bởi khách hàng.
-Vai trò lãnh đạo trong công ty.
-Cải tiến chất lượng liên tục.
-Tính nhất thể và tính hệ thống.
-Sự tham gia mọi cấp, nhân viên.
-Coi trọng con người trong quản lý chất lượng.
-Sử dụng các phương pháp tư duy khoa học như
kỹ thuật thống kê.
25

25


×