Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN: Những pp gây hứng thú học tập hóa họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.86 KB, 15 trang )

sáng kiến kinh nghiệm
năm học 2006 2007
Đề tài
một số Hoạt động tạo không khí
hứng thú học tập trong giờ hoá học
bậc trung học phổ thông
I. Lý do chọn đề tài .
Hứng thú học tập là điều mà học sinh đạt đến đầu tiên hay cuối cùng ở một
môn học? Có ngời cho rằng học sinh cha biết gì về môn học thì lấy gì mà hứng
thú. Có một điều chắc chắn, hứng thú là điều mà bất kỳ một học sinh nào khi
muốn học tốt cũng cần phải đạt đợc ở các môn học. Nhng theo tôi, học sinh cần
yêu thích môn học trớc khi đi vào tìm hiểu môn học đó. Do vậy, tạo hứng thú
trong học tập phải là điều đầu tiên mà giáo viên cần đem đến cho học sinh, trớc
khi dẫn dắt học sinh tìm hiểu những kiến thức bổ ích. Có nh thế học sinh mới tích
cực chủ động tìm hiểu những chân trời kiến thức, đúng nh tinh thần của đổi mới
phơng pháp dạy học hiện nay.
II. Cơ sở lý thuyết.
1.Lý thuyết về quá trình học tập của học sinh.
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác-Lênin thì quá trình nhận
thức thế giới khách quan của con ngời là từ trực quan sinh động đến t duy
trừu tợng, từ t duy trừu tợng đến thực tiễn. Vận dụng vào môn Hoá học có
thể thấy là học sinh sẽ xây dựng các khái niệm, các tính chất của một
chất . . . tốt nhất khi họ rút ra chúng từ các hiện tợng thực tế, các thí nghiệm
v.v. từ đó vận dụng điều mới để áp dụng cho các trờng hợp khác tơng tự.
a) Các mức độ hiểu biết của học sinh:
- Biết: nhận thức đợc sự thật tồn tại trong tự nhiên, xã hội.
VD: Học sinh biết lu huỳnh đơn chất là chất rắn, màu vàng, số ôxy hoá
trong đơn chất là 0, số ôxy hoá này là trung gian giữa -2; +4 và +6.
- Hiểu: hiểu các nguyên tắc cơ bản.
VD : Học sinh hiểu do số ôxy hoá 0 trong đơn chất lu huỳnh là trung gian
nên tính chất của lu huỳnh là có cả tính khử và tính ôxy hoá, có thể tác


dụng với chất ôxy hoá và chất khử.
- Vận dụng : áp dụng các quy tắc cơ bản.
VD : Học sinh vận dụng tính chất của lu huỳnh là có cả tính khử và tính
ôxy hoá để viết phơng trình hoá học khi cho lu huỳnh tác dụng với O
2

H
2
:
3
S + O
2
SO
2
(S tăng số ôxy hoá, thể hiện tính khử)
S + H
2
H
2
S (S giảm số ôxy hoá, thể hiện tính ôxy hoá)
- Phân tích thông tin : làm thí nghiệm để chứng minh, thực hiện dãy biến
hoá v.v..
VD : Cho dãy biến hoá : S A
(khí)


+
+
)(
4

HKMnO
B
(chất rắn màu vàng)
Học sinh dựa trên những kiến thức đã có sẽ phân tích: B là chất rắn màu
vàng là lu huỳnh đơn chất, có số ôxy hoá 0; KMnO
4
là chất ôxy hoá, khi
tác dụng với A nó sẽ giảm số ôxy hoá, vậy A phải là chất khử, tăng số ôxy
hoá. A tăng số ôxy hoá lên 0, vậy nó có chứa lu huỳnh với ôxy hoá -2, lại
là chất khí nên chỉ có thể là H
2
S. Dãy biến hoá đợc thực hiện nh sau:
S + H
2
H
2
S
5H
2
S + 2KMnO
4
+ 3H
2
SO
4
5S + K
2
SO
4
+ 2MnSO

4
+ 8H
2
O
- Tổng hợp, đánh giá thông tin:
VD : Cho bài tập: Lu huỳnh tác dụng với acid nitric đặc nóng theo phơng
trình hoá học nào sau đây:
A. 2HNO
3
+ S H
2
S + 2NO
2
+ O
2
B. 3HNO
3
+ 4S + 3H
2
O 4SO
3
+ 3NH
3
C. 2HNO
3
+ S 2NO + H
2
S + 2O
2
D. 6HNO

3
+ S H
2
SO
4
+ 6NO
2
+ 2H
2
O
Học sinh cần tổng hợp tính chất của S là có cả tính khử và tính ôxy hoá,
còn HNO
3
có tính ôxy hoá mạnh. Vậy khi tác dụng với nhau thì S thể hiện
tính khử, tăng số ôxy hoá từ 0 lên +6, còn N trong HNO
3
giảm số ôxy hoá
nhng chỉ giảm xuống +4 do tính khử của S là yếu, HNO
3
lại đặc nóng. Vậy
phơng án đúng cần chọn là D.
b) Thái độ của học sinh (Hứng thú đối với bộ môn ): Thực tế cho thấy
hứng thú đối với bộ môn của học sinh tỷ lệ thuận với kết quả học tập của
học sinh về bộ môn. Khi học sinh cảm thấy yêu thích môn học hoặc nhận
ra đợc những giá trị của bộ môn thì động lực học tập của học sinh sẽ rất
lớn, giúp các em vợt qua nhiều rào cản để tìm đến với kiến thức. Các em sẽ
luôn tìm tòi khám phá thế giới xunh quanh trên cơ sở những kiến thức đã
học, vận dụng có sáng tạo những kiến thức đó để giải thích thế giới. Chính
điều này nâng cao lợng kiến thức của các em, từ đó nâng cao kết quả học
tập.

Với t duy dạy học cũ thì mục tiêu giáo dục đợc đặt ra là phải hình thành
cho học sinh các bớc:
Tri thức:
Ghi nhớ

Hiểu

Vận
dụng

Phân
tích

Tổng
hợp

4
Kỹ năng:
Các phơng pháp thí nghiệm, quan sát, lập mẫu báo cáo v.v..

Thái độ,
hứng thú:
Lòng yêu thích, tin tởng vào khoa học, ham tìm tòi, khám phá v.v..
Theo đó, học sinh khá thụ động trong quá trình nhận thức kiến thức mới,
dẫn đến hiệu quả không cao vì hứng thú học tập bộ môn của học sinh cha đợc
hình thành. Nòng cốt của phơng pháp dạy học đổi mới là học sinh tích cực
chủ động tìm hiểu kiến thức. Do đó mục tiêu giáo dục sẽ có sự đổi khác, đầu
tiên học sinh cần đợc tạo hứng thú đối với môn học:
Thái độ,
hứng thú:

Lòng yêu thích, tin tởng vào khoa học, ham tìm tòi, khám phá
v.v..

Kỹ năng:
Các phơng pháp thí nghiệm, quan sát, lập mẫu báo cáo v.v..

Tri thức:
Ghi nhớ

Hiểu

Vận
dụng

Phân
tích

Tổng
hợp
Khi đó học sinh sẽ tích cực chủ động tham gia các hoạt động học tập
mà giáo viên tổ chức, hiệu quả giáo dục sẽ đợc nâng cao. Hứng thú học tập
của một môn học đợc hình thành thông qua không khí học tập của học sinh
trong giờ học môn đó. Bởi một không khí học tập đầy hứng khởi sẽ kích
thích sự say mê, giúp cho học sinh tập trung tốt hơn và có niềm tin vào
những gì mình tiếp thu đợc. Vậy khi giáo viên tạo đợc không khí học tập
tích cực trong một giờ dạy thì có thể nói đã thành công đợc 50% đổi mới
phơng pháp dạy học.
c) Các lý thuyết về sự hiểu biết của học sinh
- Lý thuyết hành vi: tập trung vào hành vi của ngời học và ngời dạy. Ngời
dạy thông qua các hình thức kiểm tra, khen và phạt của mình làm cho

ngời học thay đổi nhận thức, thể hiện qua thay đổi các hành vi.
- Lý thuyết nhận thức: quan tâm đến nhận thức (trí óc) của ngời học; chú
ý đến kỹ năng. Liên quan đến trí nhớ, nhận thức, kỹ năng phát hiện,
kiểm chứng, giải quyết vấn đề và áp dụng vấn đề.
+ Lý thuyết của Bruner: ngời học sẽ hiểu biết một vấn đề tốt khi
phát hiện và kiểm chứng, từ đó giải quyết vấn đề. Nh vậy khi
giáo dục cần đạt đến mục tiêu là phải giải quyết vấn đề, thông
qua phát hiện và kiểm chứng. Bruner đa ra bốn quy tắc cho giáo
dục:
Phải phát triển tính tò mò của học sinh
5
Quan sát
Hình thành
khái niệm
áp dụng,
mở rộng
Quan sát ở
mức cao
Trình bày kiến thức theo ba phơng pháp : Cụ thể ; tởng tợng ;
biểu tợng.
Trình bày kiến thức theo trình tự : cụ thể tởng tợng biểu t-
ợng.
Hình thành động cơ học tập cho ngời học. Cần áp dụng khen
phạt một các có mức độ và đảm bảo nhịp độ.
+ Lý thuyết phát triển của Piaget: Ngời học có thể tự xây dựng đ-
ợc kiến thức cho mình nhng cần có tác đồng từ bên ngoài (ngời
dạy) để kiến thức đó dúng đắn, phù hợp. Piaget đa ra các yếu tố
ảnh hởng đến sự phát triển của nhận thức là:
Tự điều chỉnh của bản thân ngời học.
ảnh hởng của hoàn cảnh xunh quanh.

Con ngời xunh quanh (ngời dạy) giúp ngời học phát triển nhận
thức.
Mức độ trởng thành: tuổi, nhận thức . . .
Quá trình phát triển nhận thức của ngời học đợc biểu diễn qua vòng học
tập:
+ Lý thuyết tạo dựng:
Tập trung vào sữa chữa các nhận thức sai lệch.
Đặt câu hỏi để phát hiện những sai lệch.
Sửa chữa sai lệch (nếu có):
Theo hai phơng pháp: So sánh (đúng sai) và dùng bản đồ khái
niệm để giúp học sinh hệ thống lại kiến thức.
- Lý thuyết xã hội: ngời học là một sản phẩm của xã hội, chịu tác động
qua lại với hoàn cảnh xã hội đó (hoàn cảnh và con ngời). Đối với học
sinh, con ngời ở đây không chỉ là giáo viên mà còn là bạn bè, gia
đình v.v.. Muốn học sinh phát triển nhận thức cần cho các em phát biểu
với thầy, với bạn, học nhóm . . .
So sánh các lý thuyết ta thấy:
Lý thuyết về sự
hiểu biết
Định nghĩa về sự
hiểu biết
Bản chất ngời học
Điều kiện để ngời học
hiểu biết
Lý thuyết hành vi
Nếu có sự thay đổi
hành vi
Hộp đen, cần có sự
tác động
Có ngời dạy

6
Lý thuyết nhận thức
Thay đổi trí óc và
cách xử lý thông tin
Chủ động xây dựng
kiến thức cho mình
Tác động bên ngoài
Lý thuyết xã hội
Thay đổi hành vi
trong và ngoài (cả
hành vi và nhận thức)
Ngời học là sản
phẩm của xã hội
Phải có môi trờng
xunh quanh
Nh vậy thì theo lý thuyết nào ngời thầy cũng phải đóng vai trò tổ chức, h-
ớng dẫn và đánh giá.
2.Các hoạt động có khả năng tạo không khí học tập ở bậc trung học.
Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh bậc THPT là thích những gì mới,
liên hệ thực tế, mang đầy màu sắc và tính lung linh ớc mơ. Bên cạnh đó hoạt
động phải có thể tạo môi trờng cho họ khẳng định mình. Trên cơ sở đó
chúng ta có thể sử dụng các hoạt động tạo không khí học tập trong giờ học
nh:
a) Trò chơi: Có thể nói đây là phơng pháp tạo không khí học tập cổ điển
nhất. Trò chơi là hoạt động tổ chức cho học sinh tham gia theo nhóm hoặc
cá nhân thực hiện một yêu cầu đặt ra từ trớc theo luật chơi. Trò chơi đợc
kích thích tính hấp dẫn bằng phần thởng hoặc hình thức phạt. Khi tham gia
trò chơi, học sinh sẽ phát triển kỹ năng giao tiếp, khả năng vận dụng kiến
thức, sáng tạo và tăng cờng khả năng hoà đồng với tập thể. Một trò chơi
cần thiết phải có đợc sự chuẩn bị kỹ càng, mang tính giáo dục cao. Tuy

nhiên để trò chơi đợc thành công thì mục tiêu và nội dung của nó phải đợc
thể hiện một cách rõ ràng và khoa học. Bên cạnh đó thì vai trò của ngời
quản trò (thờng là giáo viên) cũng rất quan trọng, giáo viên cần thiết phải
nắm vững luật chơi, nhanh nhạy trong việc xử lý tình huống.
b) Đóng vai: đây là phơng pháp sân khấu hoá giờ học, trong đó học
sinh hoá vai vào các nhân vật trong một tình huống cụ thể. Tình huống ở
đây là một kịch bản nhỏ do giáo viên hoặc chính học sinh soạn sẵn có nội
dung liên quan đến kiến thức bài học. Để có thể tham gia vào kịch bản, học
sinh cần nắm vững kiến thức đặt ra, có óc sáng tạo, thông minh và nhanh
nhẹn trong xử lý tình huống. Khi kiến thức đợc chuyển tải dới dạng một
kịch bản học sinh cảm thấy đợc gần gũi hơn với mình, từ đó có ấn tợng sâu
sắc về kiến thức và sẽ nhớ rất lâu.
c) Thí nghiệm vui: Bộ môn Hoá học sử dụng rất nhiều các thí nghiệm nói
chung. Thí nghiệm có thể để nghiên cứu vấn đề mới, để kiểm chứng, minh
họa v.v.. Trong hoạt động dạy học môn Hoá học, các thí nghiệm là nguồn
kiến thức rất sống động cho các bài giảng. Các thí nghiệm Hoá học nói
chung gây hứng thú rất mạnh cho học sinh nhng không phải thí nghiệm
nào cũng có những hiện tợng hoặc cách tiến hành đủ ấn tợng để lại cho học
sinh. Khi gắn những thí nghiệm, những hiện tợng đó với một vài thủ thuật,
sáng tạo nhằm tăng ấn tợng để khắc sâu cho học sinh thì ta đã chuyển từ thí
nghiệm Hoá học thông thờng thành thí nghiệm vui.
d) Hoạt động nhóm: Hoạt động nhóm là vấn đề đợc nói đến khá nhiều
trong đổi mới phơng pháp nhng vận dụng nh thế nào lại không phải là câu
hỏi dễ trả lời. Hoạt động nhóm là tạo điều kiện cho học sinh có cơ hội đợc
thảo luận với bạn bè hoặc với giáo viên để cùng nhau giải quyết vấn đề.
Các đặc điểm của hoạt động nhóm là:
7
- Có thể phát triển nhiều kỹ năng cho học sinh: phân công công việc, hợp
tác, cùng nhau xây dựng kiến thức và quan trọng là trình bày và bảo vệ
ý kiến của mình.

- Cần đợc thảo luận, lên kế hoạch từ trớc về mục tiêu, đề tài và cách tổ
chức.
- Giáo viên chỉ đóng vai trò điều khiển.
- Lĩnh vực áp dụng khá hẹp, chỉ nên áp dụng hoạt động nhóm cho các tiết
ôn tập, thí nghiệm hoặc đánh giá bài kiểm tra (tiết trả bài).
- Khá mất thời gian.
3.Đặc tr ng bộ môn của Hoá học.
Hoá học là khoa học tự nhiên nghiên cứu các chất có trong tự nhiên và sự
chuyển hoá của chúng. Môn Hoá Học trong trờng THPT hiện nay có những
đặc điểm riêng nh sau:
+ Môn Hoá học là môn học mang tính chất thực nghiệm cao. Tất cả các lý
thuyết của Hoá học đều dựa trên thực nghiệm, kiến thức hoá học liên quan
đến thực nghiệm rất nhiều và kỹ năng thực tế đợc đòi hỏi cao trong môn Hoá
học.
+ Môn Hoá học là môn học mang tính lý thuyết. Hóa học đợc xây dựng bằng
các định luật cơ bản, cũng chính là các định luật của tự nhiên. Học sinh cần
nắm vững rất nhiều lý thuyết.
+ Tính ứng dụng của Hoá học gần với thực tế. Đối với mỗi một vấn đề trong
hoá học ta đều có thể cho học sinh liên hệ với cuộc sống, sản xuất và công
nghiệp.
4.Vận dụng sáng tạo hoạt động tạo không khí hứng thú trong giờ Hoá
học.
Các hoạt động tạo không khí học tập là khá đa dạng và cũng khá dễ dàng
để chuẩn bị. Nhng để các hoạt động đó phát huy hiệu quả thì cần vận dụng
thật sáng tạo để đặt đúng chỗ của nó trong một chỉnh thể thống nhất là một
tiết dạy. Về nguyên tắc, hoạt động cần đạt đợc các yêu cầu sau:
Phù hợp với nguyên tắc dạy và học.
Phù hợp với mục đích dạy học.
Phù hợp với nội dung mà tài liệu (SGK) đã cho.
Phù hợp với khả năng của học sinh và trình độ đặc điểm của lớp.

Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thời gian cho phép.
Phù hợp với khả năng của giáo viên.
Cơ cấu một tiết dạy gồm nhiều phần, mỗi phần có thể vận dụng một số
hoạt động nhất định. Ví dụ :
Phần tổ chức tình huống : vận dụng hoạt động kể chuyện, hoạt động
trò chơi ô chữ.
Phần đặt vấn đề : vận dụng hoạt động thí nghiệm vui.
Phần nội dung : vận dụng hoạt động đóng vai, hoạt động nhóm, hoạt
động trò chơi thi đua.
Phần củng cố, ôn tập : vận dụng hoạt động trò chơi ong tìm chữ, trò
chơi nếu thì v.v..
8

×