Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và NGHIÊN cứu các yếu tố LIÊN QUAN đến TÌNH HÌNH NHIỄM HTLV (HUMAN t CELL LYMPHOTROPIC VIRUS) ở đối TƢỢNG NGƢỜI HIẾN máu tại VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.56 KB, 51 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN

Trần ThịThúy Lan

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGHIÊN CỨU
CÁC YẾU TỐLIÊN QUAN ĐẾN TÌNH HÌNH
NHIỄM HTLV (HUMAN T-CELL
LYMPHOTROPIC VIRUS)ỞĐỐI TƢỢNG

NGƢỜI HIẾNMÁUTẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội -2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN

Trần ThịThúy Lan

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐLIÊN QUAN
ĐẾN TÌNH HÌNH NHIỄM HTLV (HUMAN T-CELL LYMPHOTROPIC VIRUS)
ỞĐỐI TƢỢNG NGƢỜI HIẾNMÁUTẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Vi sinh vật học
Mã số: 60420107
LUẬNVĂNTHẠCSĨKHOA HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.BSNGUYỄN TRIỆU VÂN
PGS.TS BÙI THỊVIỆT HÀ


Hà Nội -2017


LỜI CẢM ƠN
Trước hết,với lòng kính trọng và biết ơn sâusắc, tôi xin gửi lời cảm ơn:
TS.BSNguyễn Triệu Vân-Trưởng phòngQuản lý các chương trình dự án và Đối
ngoại, Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương.PGS.TS. Bùi Thị Việt HàChủnhiệm Bộ môn Vi sinh vật học,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học
Quốc gia Hà Nội.Là những người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo,
giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.Tôi xin gửi lời
cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban lãnh đạo Viện Huyết học-Truyền máu TW,
Phòng Tổ chức cán bộ, Khoa Hiến máu& Các thành phần máu, Khoa Xét nghiệm
Sàng lọc máu,các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã ủng hộ và tạomọi điều kiện
cho tôitrong quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu.Đặcbiệt, xin cảm ơn
BSCKII. Phạm TuấnDƣơng-Phó Viện trưởng, Phụ trách Khối Truyền máu-Viện
Huyết học Truyền máu TW.ThS.Nguyễn Thị Thanh Dung-Trưởng khoaXét nghiệm
Sàng lọc máu, Viện Huyếthọc-TruyềnmáuTrung ương.Lànhữngngườiđã ủng hộ,
tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình công tác và thực hiện đề
tàinghiên cứu.Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo
Sau đại học, các thầy, cô giáo trong khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là các thầy, cô giáo Bộ môn Vi sinh vật
học đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học
tập.Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã tạođiều
kiện tốt nhấtcho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!Hà Nội, ngày....tháng.....năm 2017
Học viênTrần Thị Thúy Lan

DANH MỤC VIẾT TẮT


AIDSAcquired immune deficiency syndrome/Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc

phải
ATLAdult T-cell leukemia/Bệnh bạch cầu cấp dòng T lympho ởngười trưởng thành
CMIAChemiluminescent microparticle immunoassay/Xétnghiệmmiễndịchvi
hạthóa phát quang
CMVCytomegalovirus
DNADeoxyribonucleic acid
EBVEpstein barr virus
ELISAEnzyme-linked immunosorbent assay/Kỹthuật miễn dịch gắn men
FDAFood and Drug administration/Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa
Kỳ
HAMHTLV-I associated myelopathy/Bệnh viêm tủy sống do nhiễm
HTLV-IHBVHepatitis B virus/Virút viêm gan
BHCVHepatitis C virus/Virút viêm gan
CHHTM-TWHuyết học-Truyền máu Trung ương
HIVHuman immunodeficiency virus/Virút gây suy giảm miễn dịch ởngười
HTLVHuman T-cel lymphotropic virus
NATNucleic acidtesting/Xét nghiệm phát hiện acid nucleic
RLURelative light unit/Đơn vịánh sáng tương đối
RNARibonucleic acidS/COSample Rlu/Cutoff RluTSPTropical spastic
paraparesis/Bệnhliệtcứngchi dướinhiệtđới
WHOWorld Health Organization/Tổchức Y tếThếgiới


iiMỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT
TẮT...............................................................................................i
MỤC
LỤC......................................................................................................................ii
DANH MỤC
BẢNG.....................................................................................................vi

DANH MỤC
HÌNH.....................................................................................................vii
ĐẶT VẤN
ĐỀ................................................................................................................1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI
LIỆU......................................................................3
1.1.Tổng quan vềlịch sửtruyền máu...................................................................3
1.1.1.Lịch sửtruyền máu trên thếgiới........................................................3
1.1.2.Lịch sửtruyền máu tại Việt Nam.......................................................3
1.2.Tổng quan vềcác tác nhân lây qua đƣờng truyền máu...............................4
1.2.1.Tổng quan vềcác tác nhân lây qua đường truyền máu trên thếgiới.4
1.2.2.Tổng quan vềcác tác nhân lây qua đường truyền máu tại Việt Nam.5
1.3.Tổng quan vềHuman T-cell lymphotropic virus (HTLV)...........................6
1.3.1.Cấu trúc.............................................................................................6
1.3.2.Phân loại...........................................................................................7
1.3.2.1.HTLV-I..............................................................................................7
1.3.2.2.HTLV-II.............................................................................................9
1.3.2.3.HTLV-III và HTLV-IV.......................................................................9
1.3.3.Đường lây truyền...............................................................................9


1.3.3.1.Lây qua đường truyền máu...............................................................9
1.3.3.2.Lây truyền qua đường tình dục.......................................................10
1.3.3.3.Lây truyền từmẹsang con thông qua sữa mẹ.................................11
1.3.3.4.Lây truyền do dùng chung bơm kim tiêm........................................11
1.3.4.Các bệnh lý liên quan đến Human T-cell lymphotropic virus..........11
1.3.5.Các kỹthuật xét nghiệm phát hiện HTLV........................................12
1.3.6.Thực trạng vềHuman T-cell lymphotropic virus.............................12
1.3.6.1.Thực trạng vềHuman T-cell lymphotropic virus trên thếgiới........12
iii1.3.6.2.Thực trạng vềHuman T-cell lymphotropic virus tại Việt Nam.......16

1.3.7.Các yếu tốliên quan........................................................................17
1.3.7.1.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II và đồng nhiễm với HBV....................17
1.3.7.2.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II và đồng nhiễm với HCV....................17
1.3.7.3.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II và đồngnhiễm với HIV.....................17
1.3.7.4.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II và yếu tốgiới tính.............................18
1.3.7.5.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II và yếu tốđịa lý..................................19
1.3.7.6.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II và tỷlệtửvong, bệnh tật...................19
1.3.7.7.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II và tuổi tác.........................................20
1.4.Thực trạng vềtình hình xét nghiệm sàng lọc Human T-cell lymphotropic virus
(HTLV) cho đơn vịmáu.......................................................................2
01.4.1.Thực trạng vềtình hình xét nghiệm sàng lọc HTLV-I/II Trên
thếgiới..................................................................................................20
1.4.2.Thực trạng vềtình hình xét nghiệm sàng lọc HTLV-I/II tại Việt Nam22
CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU......................23
2.1.Địa điểm nghiên cứu......................................................................................23
2.2.Thời gian nghiên cứu.....................................................................................23
2.3.Đối tƣợng nghiên cứu.....................................................................................23


2.3.1.Đối tượng nghiên cứu......................................................................23
2.3.2.Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu.....................................23
2.3.3.Tiêu chuẩn loại trừ..........................................................................23
2.3.4.Giải thích từngữ..............................................................................23
2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu...............................................................................24
2.4.1.Thiết kếnghiên cứu..........................................................................24
2.4.2.Chọn mẫu........................................................................................24
2.4.2.1.Phương pháp chọn mẫu..................................................................24
2.4.2.2.Cỡmẫu............................................................................................24
2.5.Trang thiết bị, vật liệu, sinh phẩm................................................................25

iv2.5.1.Trang thiết bị...................................................................................25
2.5.2.Vật liệu nghiên cứu..........................................................................25
2.5.3.Sinh phẩm........................................................................................25
2.6.Kỹthuật sửdụng trong nghiên cứu..............................................................25
2.6.1.Nguyên lý kỹthuật...........................................................................26
2.6.2.Các hóa chất sửdụng......................................................................27
2.6.3.Các bước thực hiện kỹthuật............................................................28
2.6.4.Cách biện luận kết quả....................................................................29
2.7.Xửlý sốliệu.....................................................................................................29
2.8.Vấn đềđạo đức trong nghiên cứu.................................................................29
2.9.Sơ đồnghiên cứu............................................................................................30
CHƢƠNG III: KẾT QUẢVÀ BÀN
LUẬN.............................................................31
3.1.Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu.............................................................31
3.1.1.Đặc điểm của người hiến máu bình thường.....................................31
3.1.1.1.Đặc điểm vềtuổi của người hiến máu bình thường.........................31


3.1.1.2.Đặc điểm vềgiới tính của người hiến máu bình thường.................32
3.1.1.3.Đặc điểm vềsốlần hiến máu của người hiến máu bình thường......33
3.1.1.4.Đặc điểm nghềnghiệp của người hiến máu bình thường................34
3.1.1.5.Đặc điểm vềnhóm máuABO của người hiến máu bình thường......35
3.1.1.6.Đặc điểm vềđịa dư của người hiến máu bình thường.....................36
3.1.2.Đặc điểm của người hiến máu có đồng nhiễm viêm gan B hoặc viêm gan C
hoặc HIV.......................................................................37
3.1.2.1.Đặc điểm vềtuổi của người hiến máu có đồng nhiễm với HBV hoặc HCV
hoặc HIV.................................................................................38
3.1.2.2.Đặc điểm vềgiới tính của người hiến máu có đồng nhiễm với HBV hoặc
HCV hoặc HIV........................................................................39
3.1.2.3.Đặc điểm vềsốlần hiến máu của người hiến máu có đồng nhiễm HBV

hoặc HCV hoặc HIV...............................................................40
v3.1.2.4.Đặc điểm vềnghềnghiệp của người hiến máu có đồng nhiễm HBV hoặc
HCV hoặc HIV........................................................................41
3.1.2.5.Đặc điểm vềnhóm máu của người hiến máu có đồng nhiễm HBV hoặc
HCV hoặc HIV........................................................................42
3.1.2.6.Đặc điểm vềđịa dư của người người hiến máu có đồng nhiễm với HBV
hoặc HCV hoặc HIV...............................................................43
3.2.Thực trạng nhiễm Human T-cell Lymphotropic virus (HTLV) ởngƣời hiến
máu bình thƣờng....................................................................................44
3.2.1. Tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu bình thường......................44
3.2.2. Tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu bình thường theo nhóm
tuổi...................................................................................................45
3.2.3. Tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu bình thường theo giới tính46
3.2.4. Tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu bình thường theo sốlần hiến
máu..........................................................................................47
3.2.5. Tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu bình thường theo nhóm
nghềnghiệp.....................................................................................48


3.2.6. Tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu bìnhthường theo hệnhóm máu
ABO.........................................................................................49
3.2.7. Tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu bình thường theo yếu tốđịa
dư...............................................................................................49
3.3.Thực trạng nhiễm Human T-cell Lymphotropic virus (HTLV) và đồng nhiễm
với virút viêm gan B hoặc virút viêm gan C hoặc HIV...................50
3.3.1. Tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu..........................................50
3.3.3. Tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu có đồng nhiễm với HCV...54
3.3.4. Tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu có đồng nhiễm với HIV....55
KẾT
LUẬN..................................................................................................................58

KIẾN
NGHỊ.................................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM
KHẢO..........................................................................................60

ĐẶT VẤN ĐỀ
Truyềnmáulàmộtbiệnphápđiềutrịvàđiềutrịhỗtrợcho ngườibệnh.
Máulàmộtloạichếphẩmđặcbiệtcho đến nay vẫn chưa có một loại thuốc nào có
thểthay thếđược. Theo khuyến cáo của Tổchức Y tếThếgiới,mỗi quốc gia cần


phảitiếp nhận được sốlượng máu tương đương khoảng 2%dân sốcủa quốc gia
đó,thìmới cung cấp đủmáu cho nhu cầu cấp cứu, điều trịvà dựphòng. Vì vậy, việc
cung cấp máu và chếphẩm máu an toàn là mục tiêu hàng đầu của dịch vụtruyền
máu ởmỗi quốc gia. Một đơn vịmáu trước khi được truyền cho người bệnh phải trải
qua hàng loạt quá trình từbước tuyên truyền vận động hiến máu tình nguyện, tiếp
nhận đơn vịmáu, xét nghiệm sàng lọc, sản xuất, lưu trữvà phân phối đơn vịmáu.
Trong đó việc xét nghiệm sàng lọc cho đơn vịmáu đóng vai trò quan trọng góp
phần ngăn ngừa lây truyền cácbệnh qua đườngtruyềnmáu[2].Các tác nhân lây qua
đường truyền máu bao gồm: virút viêm gan B, virút viêm gan C, HIV, CMV,
EBV...vàHTLVcũnglàmộttrong nhữngtácnhânlây qua đườngtruyềnmáu.HTLV
(Human T-cel lymphotropic virus) là virút gây bệnh cho người được phân lập
từtếbào lympho T của bệnh nhân bịmắc bệnh ung thư tếbào lympho T thểATL
(Adult T-cell Leukemia) hay còn gọi là bệnh bạch cầu cấp dòng T lympho ởngười
trưởng thành và bệnh viêm tủy sống do nhiễm HTLV-I [60]. Theo ước tính có
khoảng 20 triệu người nhiễm HTLV-I trên toàn thếgiới và có tới
(90%)nhữngngười nhiễm HTLV-I không có triệu chứng lâm sàng [15]. Nhiễm
HTLV-II có liên quan tớichủng tộc và hành vi nguy cơ, tỷlệnhiễm cao ởngười
nghiện chích ma túy. Hiện nay, trên thếgiới đã có nhiều nước tiến hành xét nghiệm
sàng lọc HTLV-I/II cho đơn vịmáu như: Nhật Bản,Mỹ,Canada, Pháp...Tại Việt

Nam trước năm 1995 tỷlệnhiễmvirútHuman T-cell lymphotropic (HTLV)trong
cộng đồng là tương đối thấp. Tuy nhiên,trong những năm gần đây có sựgia tăng
sốlượngbệnhnhân bịbệnh bạch cầu cấp (leukemia)dòng T lympho tại Viện Huyết
học-Truyền máu Trung ương (HHTM-TW)theo từng năm thểhiện trong nghiên
cứu của các tác giảĐỗTrung Phấn, Nguyễn Triệu Vân, Nguyễn Quang Tùng
và Bạch Quốc Khánh[8].
2Chính vì vậy, đểđánh giá được thực trạng và các yếu tốliên quan đến tình hình
nhiễm HTLV ởđối tượng người hiến máu tại Việt Nam chúng tôi tiến hành thực
hiện đềtài “Đánh giá thực trạng và nghiên cứu các yếu tốliên quan đến tình hình
nhiễm HTLV ởđối tượng người hiến máu tại Việt Nam”với hai mục tiêu
sau:1.Đánh giáđượcthực trạng tình hình nhiễm HTLV-I/II cũng như tỷ lệ đồng
nhiễm HTLV-I/II với virút viêm gan B, virút viêm gan C và HIV ở đối tượng người
hiến máu tại Việt Nam. 2.Xác định được mộtsốcác yếu tố liên quan đến thực trạng
nhiễm HTLV-I/II ở đối tượng người hiến máu tại Việt Nam


CHƢƠNG I:TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.Tổng quan vềlịch sửtruyềnmáu
1.1.1.Lịch sửtruyền máu trên thếgiớiÝ tưởng truyền máu từmột loài độngvật này
sang loài động vật kháchaytừđộng vật sang con người hoặc từngười này sang


người khác đã có từrất xa xưa. Năm 1628, Wiliam Harvey đã khám phá ra sựtuần
hoàn máu[7], chính nhờý tưởng này đã tạo ra động lực thúc đẩy ngành truyền
máu phát triển. Năm 1901, Giáo sư Karl Landsteiner người Áođã phát minh ra
hệnhóm máu ABO[7]. Đây là một phát minh hết sức vĩ đại và đã mởra một bước
tiến hết sức quan trọng cho lịch sửtruyền máutrênthếgiới. Cho tới ngày nay,
truyền máu là hoạt động không thểthiếu trong công tác cấp cứu và điều trịcho
người bệnh.1.1.2.Lịch sửtruyền máu tại Việt NamTại Việt Nam, Truyền máu
được thực hiệntừthời chiến tranh. Trước năm 1954 cơ sởcung cấp máu đầu tiên

do quân đội Pháp thành lập và trường hợp truyền máu đầu tiên được thực hiện tại
Bệnh viện Đồn Thủy. Từnăm 1954 sau khi hoà bình được lập lại,Bệnh viện Đồn
Thủy được Nhà nước ta tiếp quản vàđổi tên thànhQuân Yviện 108, ngày nay gọi là
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108[7]. Năm 1956, Bệnh viện Việt Đức đã thành
lập khoa “Lấy máu và Truyền máu”.Đến năm 1970, Bệnh viện Bạch Mai đã
thànhlập khoa “Lấy máu” do GS. Bạch Quốc Tuyên là Chủnhiệm khoa[7].Ngày 31
tháng 12 năm 1984, Viện Huyết học vàTruyền máu thuộc Bệnh viện Bạch Mai
được thành lập. Đây là cơ quan tham mưu cho BộY tếvà chỉđạo các hoạt động
thuộc chuyên ngành Huyết học-Truyền máu trên phạm vi toàn quốc[7]. Quyết định
số31/2004/QĐ-TTgngày 08 tháng 03 năm 2004 của Thủtướng Chính phủvềviệc
thành lập Viện Huyết học-Truyền máu Trung ươngtrực thuộc BộY tế[7]. Đây là
một bước tiến vượt bậc của chuyên ngành Huyết học-Truyền máu tạiViệt Nam.
Năm 2016, cảnước tiếp nhận được 1.176.986 lượt hiến máu và các thành phần máu
đạt tỷlệ1,28%trên dân sốtoàn quốc (với dân sốước tính năm 2016 là 92.000.000
người), trong đó lượng máu tiếp nhận từngười tình nguyện đạt 97,6%[4].1.2.Tổng
quan vềcác tác nhânlây qua đƣờng truyền máuTruyền máu cóvai
tròthiếtyếutrongđiều trịvà thay thếtrong những trường hợp bịmất máu do các chấn
thương, phẫu thuật hay một sốbệnh nội khoa khác nhằm cứu sống người bệnh.
Tuy nhiên truyềnmáucũngcóthểgây ra cáctai biếntrong đó có các bệnh lâyqua
đường truyền máu,nếu việc xét nghiệm sànglọc cho đơn vịmáu không được tuân
thủ.
1.2.1.Tổng quan vềcác tác nhân lây qua đường truyền máu trên thếgiớiBêncạnh
những thành công vềviệc phát hiện ra hệthống nhóm máu ABO góp phần đảm bảo
an toàn truyền máu, từnăm 1950 đã có những phát hiện vềbệnh lây qua đường
truyền máu [6]. Năm 1943,Beeson đã mô tảmột bệnh nhân bịviêm gan B sau
truyền máuvà thấy rằng sốlượng đơn vịmáu truyền càng nhiều thì khảnăng mắc
càng cao[68]. Đây cũng là tiền đềcho việc nghiên cứu vềcác virútlây qua đường
truyền máu. Cũng trong khoảng thời gian này hàng loạt các virútđược phát hiện
như: HBV, HCV, HIV...[68].Năm 1965,Blumberg và cộng sựlần đầu tiên miêu



tảkháng nguyên Australia và cho rằng kháng nguyên này có thểđược phát hiện
trong huyết tươngcủa bệnh nhân Hemophilia được truyền máu nhiều lần[17].
Năm 1970, nhà bác học Dane và cộng sựđã phân lập được viútviêm gan B hoàn
chỉnh gọi là thểDane [6]. Từđó việc sàng lọc HBsAg cho đơn vịmáubắt đầu được
thực hiện từnăm 1971, kỹthuật ban đầu được sửdụng là kỹthuật khuếch tán trên gel
thạch. Năm 1980,bắt đầu sửdụng kỹthuật ELISA đểsàng lọc HBsAg cho đơn
vịmáu[14].Năm 1988, Houghton và Ezzel đã phân lập được virútviêm gan C và
năm 1989 ông cũng là người nghiên cứu thành công việc sản xuất kít ELISA
đểchẩn đoán tình trạng nhiễm virút viêm gan C[14].Năm 1998,các Quốc gia như
Đức, Anh, Pháp và Mỹđã tiến hành xét nghiệm sàng lọc virútviêm ganCcho
đơnvịmáucùng với virútviêm gan Bvà HIV[6]. Năm 1981, Michael Goleb đã mô
tảbệnh nhân đầu tiên bịhội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ởngười [43]. Năm
1984,Montagner và Gallo đã phân lập được HIV vàđồng thời cũng xác định
được đườnglây truyền của HIV trong đó có nguyên nhân do bệnh nhân đã
được truyền những đơn vịmáu không được xét nghiệm sàng lọc HIV. Từđó
vấn đềxét nghiệm sàng lọc HIV cho đơn vịmáu trởthành yêu cầubắt buộc[6].Năm
1999, FDA đã cho phép sửdụng kỹthuật NAT trong xét nghiệm sàng lọc cho đơn
vịmáu đểphát hiện HBV, HCV, HIV tại Mỹ[39], nhờứng dụng kỹthuật NAT đã
góp phần rút ngắn được giai đoạn cửa sổđối với HBV, HCV, HIV ngay tại thời
điểm đó cáckỹthuậthuyết thanh học chưa phát hiện được [53].Xét nghiệm sàng lọc
HTLV-I/IIcho đơn vịmáu được thựchiệnvào năm 1986tạiNhậtBản. Nối tiếp Nhật
Bản, Mỹtiến hành xét nghiệm sàng lọc HTLV-I/IIvào cuối năm 1988 và đã mang
lại được hiệu quảtrong việc làm giảm sựlây truyềnHTLV-I/IIqua đường truyền
máu[72].
1.2.2.Tổng quan vềcác tác nhân lây qua đường truyền máu tạiViệt NamTrong
những năm vừa qua,công tác xét nghiệm sàng lọc cho đơn vịmáu đã có những
bước tiến vượt bậc, bắt đầu từnăm 1973 đã ứng dụng kỹthuật điện di khuếch
tán trên gel thạch đểphát hiện kháng nguyên HBsAg, năm 1987tiến hành xét
nghiệm sàng lọc HBsAg và HIV bằng kỹthuật ELISA. Năm 1994, đãtiến hành xét

nghiệm đồng thời HBV, HCV, HIV bằng kỹthuật ELISA[13].Năm 2011,đã ứng
dụng kỹthuật miễn dịch hóa phát quang, sửdụng các hệthống máy xét nghiệm
tựđộng hoàn toàn đểtiến hành xét nghiệm sàng lọc HBV, HCV, HIV cho đơn
vịmáu, qua đó đã rút ngắn được thời gian thực hiện xét nghiệm và đồng thời cũng
làmgiảm được các sai sót trong quá trình thực hiện xét nghiệm. Năm 2015,được
coi là năm tạo được bước đột phá trong công tác xét nghiệm sàng lọc cho đơn
vịmáu với việc ứng dụng kỹthuật NAT. Việc ứng dụng kỹthuật NAT đã mởra
kỷnguyên mới trong công tác đảm bảo an toàn truyền máu góp phần rút ngắn giai


đoạn cửa sổ. Đối với HBV nếu sửdụng kỹthuật huyết thanh học phát hiện được
HBsAg ởngày thứ59 thì khi sửdụng kỹthuật NAT đã phát hiện được ởngày thứ34,
tương tựđối với HCV cũng giảm từ82 ngày xuống còn 23 ngày và HIV giảm từ21
ngày xuống còn 11 ngày [53].Hiện nay theo quyđịnh tại Thông tư
số26/2013/TT/BYT,Hướng dẫn hoạt động Truyền máu thì xét nghiệm sàng lọc
HTLV-I/IIchưa yêu cầu bắt buộc phải thực hiện như xét nghiệm sàng lọc HBV,
HCV, HIVcho đơn vịmáu [2].
1.3.Tổng quan vềHuman T-cell lymphotropic virus(HTLV)
1.3.1.Cấu trúcHTLV có cấu trúc tương tựnhư HIV, baogồm lớp vỏngoài cùng với
những chân gai có tác dụng bám dính lên bềmặt tếbào đích, sau đó đến lớp
vỏnhân và trong cùng là nhân virút gồm RNA, enzym sao chép ngược, protease
[18].Hình 1.1. Sơ đồcấu trúc củavirútGenome của HTLV là ARN sợi đơn
dương với enzym phiên mã ngược. HTLV có đường kính từ70-130 nm, màng
gồm lớp lipid tạo thành vỏbọc của virút. Nhân chứa hai chuỗi RNA giốnghệt
nhau có trọng lượng từ8-10 kb, trên đó có gắn enzym sao chép ngược và RNA vận
chuyển. Genomecủa virútbao gồm cảvùng mã hoá và vùng không mã hoá. Những
vùng không mã hoá cũng có vai trò quan trọng trong quá trình nhận biết tín hiệu
đểtổng hợp DNA và RNAđó là vịtrí tận cùng 5’và 3’.
1.3.2.PhânloạiHTLV thuộc họRetrovirrus, trong đó gồm có Lentivirinea mà
đại diện là HIV-I/II, nhóm Spumavirinea chưa phát hiện được khảnăng gây bệnh

và nhóm Oncovirinea bao gồm HTLV-I và HTLV-II [18]. Kểtừlần đầu tiên được
phát hiện vào năm 1980 cho đến nay, sau hơn 30 năm đã có 4 chủng loại HTLV
được phát hiện. Trong đó HTLV-I và HTLV-II là những chủng loại xuất hiện nhiều
trong các đợt dịch bệnh bùng nổvà có khảnăng lây lan lớn. Trong đó hai chủng loại
HTLV-III và HTLV-IV được phát hiện vào năm 2005 [26].1.3.2.1.HTLV-IHTLV-I
lần đầu tiên được phân lập tại Nhật Bản vào năm 1980 từtếbào T lympho của
bệnh nhân bịbệnh u lympho tếbào T thểda. Sau đó những thông tin khác đã chỉra
sựkhác biệt của thểu lympho này với các thểthông thường khác và đặt tên là adult
T-cell leukemia (Bệnh bạch cầu cấp dòng T lympho ởngười trưởng thành). Kết
quảnghiên cứu đã dần chứng minh HTLV-I là căn nguyên của hai bệnh đó là bệnh
bạch cầu cấp dòng T lympho ởngười trưởng thành (ATL) và bệnh viêm tủysống do
nhiễm HTLV-I (HAM) [35].
Hình 1.2. Phân bố các dưới nhóm của HTLV-Itại các quốc gia trên thếgiới
[37]Hiện nay có 4 dưới nhóm (Subtypes) chính của HTLV-I đã được phát hiện và
mỗi dưới nhóm đặc trưng cho một khu vực nhất định [37], từđó dẫn đến sựphân


nhóm của HTLV-I và bằng chứng là tỷlệnhiễm HTLV-I cao ởphía Tây Nam Nhật
Bản, mặc dù những khu vực lân cận có tỷlệnhiễm thấp như: Hàn Quốc, Trung
Quốc và hiện tại vẫn chưa xác định rõ được nguyên nhân dẫn đến sựphân bốcủa
dịch bệnh [49].-Dưới nhóm (Subtypes) A là nhóm có sựphân bố rộng rãi nhất bao
gồm: Nhật Bản, Tây Phi, Bắc Phi, vùng Caribe, Trung và Nam Mỹ cũng như một
phần của vùng Trung Đông;-Dưới nhóm B, D phân bố ở Châu Phi;-Dưới nhóm C
phân bố ở khu vực Thái Bình Dương;-Dưới nhóm ít phổ biến hơn như E,F,G phân
bố ở Châu Phi [37].
1.3.2.2.HTLV-IINăm 1982,HTLV-II được phân lập từtếbào T của bệnh nhân
lơxêmi tếbào tóc [35].Hiện nay có 4 dướinhómcủa HTLV-II đã được phát hiện, mỗi
phân nhómcũng đặc trưng cho những khu vực nhất định.-DướinhómA, B phân
bốởchâu Âu vàxuất hiệnlẻ tẻ ở châu Á và châu Phi;-DướinhómCxuất hiện ở các
khu đôthị của Brazil;-DướinhómDđược tìm thấytrong một quần thể người lùn

ởchâu Phi.1.3.2.3.HTLV-III và HTLV-IVCảHTLV-III và HTLV-IVđược phân lập
vào năm 2005. HTLV-IIIđược phân lập từmột bệnh nhân nam62 tuổi ởmiền nam
Cameroon[26],bệnhnhân bịnhiễm HTLV-IIIđược mô tảlàkhông có triệu chứnglâm
sàng.HTLV-IVđược tìm thấy ởcác bệnh nhân làthợsăn trong rừng tại Châu Phi.Cho
đến ngàynay, cảHTLV-IIIvà HTLV-IVchưa xác định được có sựđồng nhiễm với
một nhóm bệnh cụthểnào vàvẫn đang tiếp tục đượcnghiên cứu.Với việc phát hiện
liên tụccác dướinhóm và chủngloạimới, các nghiên cứu cho thấy có đến28%dân
sốởChâu Phiđược báo cáo là có kết quảxét nghiệm HTLV dương tính bằng
kỹthuậthuyết thanh học [80].1.3.3.Đường lây truyềnĐường lây truyền HTLV bao
gồm: lây qua đường truyền máu, lây truyền qua đường tình dục, lây từmẹsang con
thông qua sữa mẹ, dùng chung kim tiêm và tiêm chích ma túy.1.3.3.1.Lây qua
đường truyền máuLây qua đường truyền máu chỉxảy ra khi sửdụng các chếphẩm
có chứa tếbào như: máu toàn phần, khối hồng cầu, khối bạch cầu và khối tiểu cầu.
Bệnh nhân được truyền những đơn vịmáu có chứa tếbào bạch cầu lympho
từngười cho bịnhiễm HTLV-I là nguyên nhân chính gây ra tình trạng nhiễm
HTLV-I (15-60%) [37]. Bệnh nhân sửdụng các chếphẩm không có chứa tếbào như
huyết tương hoặc
10các sản phẩm từhuyết tương thì rất ít khi bịlây nhiễm [57]. Nguy cơ lây nhiễm
HTLV-I/II cho người nhận khi được truyền những đơn vịkhối hồng cầu, khối bạch
cầu bịnhiễm HTLV-I/II trong giai đoạn chuyển đổi huyết thanh đã được báo cáo là
40-60%và làm tăng nguy cơ suy giảm miễn dịch cho người nhận [79]. Đểxác định
nguy cơ lây truyền HTLV-I cho người nhận máu ởJamaica trước khi việc xét
nghiệm sàng lọc HTLV-I cho đơn vịmáu được cấp phép. Manns và cộng sựđã


tiến hành nghiên cứu hồi cứu,dựa trên 14.870 mẫu máu được lấy từngười hiến
máu khỏe mạnh đã được xét nghiệm sàng lọc các bệnh lây truyền khác như: HBV,
HCV, HIV cho kết quảâm tính. Tất cả14.870 đơn vịmáu đã đã được truyền cho
bệnh nhân. Nhóm nghiên cứu tiến hành làm xét nghiệm sàng lọc HTLV-I cho
14.870 mẫu máu lưu tại ngân hàng máu ởJamaica bằng kỹthuật ELISAđã đã phát

hiện được 361 mẫu cho kết quảlà dương tính với kháng thểkháng HTLV-I.
Trong số361 mẫu dương tính với kháng thểkháng HTLV-I đã được truyền cho
bệnh nhân thì có tới 247 bệnh nhân bịnhiễm HTLV-I và tỷlệchuyển đổi huyết
thanh ởnhững bệnh nhân được chẩn đoán dương tính với HTLV-I trong nghiên cứu
là 44%[50].Một nghiên cứu khác của Murata và cộng sựđã mô tảmột ca tửvong
xảy ra ởmột người phụnữ42 tuổi sống tại Kumamoto thuộc phía nam Nhật Bản
được chẩn đoán bịbệnh bạch cầu cấp dòng T lympho ởngười trưởng thành và có
kèm theo hội chứng viêm tủy sống do nhiễm HTLV-I. Đây cũng là báo cáo đầu tiên
vềca khám nghiệmtửthi, khi khám nghiệm tửthi cho thấy tếbào Lympho Txuất hiện
ởphổi, gan, thận, lá lách, tuyến giáp và hạch bạch huyết [55].1.3.3.2.Lây truyền
qua đường tình dụcLây truyền qua đường tình dục thì khảnăng lây truyền từnam
sang nữlớn hơn so với từnữsang nam. Một nghiên cứu tại Nhật Bản cho thấy
tỷlệlây truyền từnam sang nữlà 60,8%, đặc biệt ởcác cặp vợchồng kết hôn trong
vòng 10 năm và chỉcó dưới 1%là lây nhiễm từnữsang nam. Tại Mỹnhững người có
quan hệtình dục với người nhiễm HTLV-I/IIcó tỷlệlây nhiễm từ25-30%[71]
1.3.3.3.Lây truyền từmẹsang con thông qua sữa mẹLây truyền từmẹsang
conchủyếu liên quan đến việc cho con bú sữa mẹsau 6 tháng tuổi. Khoảng 1025%trẻem sinh ra từcác bà mẹnhiễm HTLV-I có sửdụng sữa mẹsẽbịnhiễm
bệnh. Với lượng virút tồn tại trong sữa mẹ, trong tếbào máu cũng như lượng
kháng thểkháng lại HTLV-I tồn tại trong huyết thanh và thời gian cho con bú lâu (ít
nhất là > 6 tháng) là những yếu tốnguy cơ chính cho sựlây truyền HTLV-I
từmẹsang con [37].1.3.3.4.Lây truyền do dùng chung bơm kim tiêmLây truyền do
dùng chung bơm kim tiêm chủyếu liên quan đến HTLV-II. Khi bịnhiễm HTLV-II
làm tăng nguy cơ tửvong cho người bệnh, đặc biệt đối với những người
bệnh có mắc đồng nhiễm với HIV. Phần lớn các nghiên cứu vềtỷlệnhiễm HTLV-II
thường tập trung vào đối tượng ngườibệnhcó mắcđồng nhiễm HTLV-II với HIV,
đặc biệt ởnhững người tiêm chích ma túy. Các nghiên cứu đã cho thấy nhiễm
HTLV-II có ảnh hưởng đến sựsống sót của người bệnh [38]. Hiện tại chưa có
nhiều nghiên cứu đánh giá đầy đủvềthựctrạngnhiễm HTLV-I và HTLV-II
ởcộng đồng cũng như ởđối tượng người hiến máu. Trong khi nhiễm HTLV-I có tác



động bất lợi đến sức khỏe nhưng những thống kê vềtỷlệtửvong vẫn chưa có ý
nghĩa thống kê [59]. Nhiễm HTLV-I cũng xuất hiện ởnhững người tiêm chích ma
tuý nhưng ởmột mức độthấp hơn HTLV-II [56].1.3.4.Các bệnh lý liên quan đến
Human T-cell lymphotropicvirusHTLV-I và HTLV-II gần với retrovirus type C
ởngười [62], HTLV-I có liên quan đến tình trạng ung thư biểu mô và các rối loạn
thần kinh vềbệnh thoái hóa myelin: Bệnh bạch cầu cấp dòng T lympho ởngười
trưởng thành (ATL) [22], bệnh liệt cứng chi dưới nhiệt đới (TSP) [36]hay bệnh
viêm tủy sống do nhiễm HTLV-I (HAM) [60]. Gần đây là bệnh viêm đa cơ, viêm
khớp và viêm da lây nhiễm được phát hiện thấy ởnhững bệnh nhân bịnhiễm HTLVI [36].
12Với HTLV-II, tuy sựliên quan đến bệnh bạch cầu cấp chưa được chứng
minhnhưng có một sốnghiên cứu cho thấycósựliên quan với bệnh thoái hóa thần
kinh tương tựnhư bệnh viêm tủy sống (HAM) hoặc liệt cứng chi dưới nhiệt đới
(TSP) [66]và thỉnh thoảng cũng liên quan đến bệnh tăng sinh tếbào lympho
[44].1.3.5.Các kỹthuật xét nghiệm phát hiện HTLV-Xét nghiệm hóa miễn dịch phát
quang;-Xét nghiệm ELISA (Enzyme-linked immunosorbent assay);-Xét nghiệm
Western blot;-Xét nghiệm sinh học phân tử.1.3.6.Thực trạng vềHuman T-cell
lymphotropic virus1.3.6.1.Thực trạng vềHuman T-cell lymphotropic virus trên
thếgiớiNhật Bản là Quốc gia có tỷlệnhiễm HTLV-I cao nhất Thếgiới, có những
vùngtỷlệnhiễm tới 35%dân sốnhư Okinawa. Vùng Tây Nam Nhật Bản cũng có
tỷlệnhiễm khá cao từ8% -10%như Kyushu, các khu vựckhác không nằm trong
vùng dịch có tỷlệnhiễm từ0,3 -1,2%[75].Tại Nhật Bản, HTLV-I đã được triển khai
nghiên cứu rộng rãi hơn 30 năm qua và trên thực tếcó khoảng 1.000 ca mắc bệnh
bạch cầu cấp dòng T lympho ởngười trưởng thành được chẩn đoán mỗi năm và
hàng chục ca đượcchẩnđoán là viêm tủy sống do nhiễm HTLV-I (TSP/HAM) đã
được báo cáo. Tỷlệnhiễm HTLV-I ởngười hiến máuđượcước tínhkhoảng1,08 triệu
người vào năm 2006. Sựphân bốtỷlệnhiễm HTLV-I ởngười hiến máu không
đồng đều giữa các khu vực: từ1%ởHokkaido đến6%ởcác đảo Kyushu và
Okinawa[37].
13Bảng 1.1.Tình hình nhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu tại một sốquốc gia trên

thếgiới[56]Khu vựcQuốc giaMẫu dƣơng tính/tổng sốmẫuTỷlệ%Tham khảoChâu
MỹÁc-hen-ti-na129/14.2280,9%Biglione M, J AIDS 1999Braxin327/281.7600,12%Carneiro-Proietti AB, AIDS Res Human Retrov 2012
(adjusted for HTLV-1 vs. HTLV-2)Mỹ448/2.047.7400,219%Chang YB, J
Infect Dis 2014Châu ÂuPháp54/1.115.0304,8 × 10−5Laperche S, Vox Sang
2009Anh40/850.8014,7 × 10−5Laperche S, Vox Sang 2009Hy Lạp29/1.524.5681,9


× 10−5Laperche S, Vox Sang 2009Châu ÁẤnĐộ14/10.0000,1%Kumar H, Indian
J Pathol Microbiol 2006NhậtBản3787/1.196.3210,3%Satake M, J Med Virol
2012HànQuốc1/15.1736,6 × 10−5Kwon SY, J Med Virol 2008Nga7/111.1096,3 ×
10−5Stienlauf S, Emerg Infect Dis 2009Hình1.3. Phân bốHTLV-Itrên toàn
thếgiới[37]
14*Tại MỹHTLV-I: Nhiễm HTLV-I có liên quan đến những người nhập cư, trẻem
nhập cư, đối tượng hành nghềmại dâm và tiêm chích ma túy [65]. Dựa trên
sốliệu nghiên cứu từnăm 2000-2009 với đối tượng là người hiến máu lần đầu tại
Mỹthì tỷlệnhiễmHTLV-I là 0,219%và đối tượng bịnhiễm HTLV-I thường xuất hiện
ởgiới tính nữ, người lớn tuổi [28].HTLV-II: Tỷlệnhiễm HTLV-II trong những
người tiêm chích ma túy ởBắc Mỹtừ8 -17%[34]. Nghiên cứu tại Washington
từnăm 1994-1997 cho thấy tỷlệnhiễm HTLV-II dựa trên đối tượng là 2799 người
tiêm chích ma túy thì có 189 người bịnhiễm HTLV-II chiếm 6,75%. Lây nhiễm
HTLV-II gặp nhiều nhất ởngười Mỹgốc Phi (22%), ít gặp hơn ởngười Mỹgốc La
tinh và người Mỹbản địa (4,7%) và ít gặp nhất ởngười da trắng (3,0%). Cũng dựa
trên một nghiên cứu khác được thực hiện từnăm 2000-2009, tiến hành nghiên cứu
trên đối tượng người hiến máu lần đầu tại Mỹcho thấy tỷlệnhiễmHTLV-II là 14,7
trường hợp/100.000 người hiến máu và cũng thường xuất hiện ởgiới nữ, người
lớn tuổi [28].Tóm lại, tỷlệnhiễm HTLV-I và HTLV-II ởngười hiến máu tại Mỹđã
giảm từnhững năm 90 và dường như đã ổn định trong thập kỷqua. Nhưng với 3,2
triệu đơn vịmáu được tiếp nhận từngười hiến máu lần đầu mỗi năm, tác giảước
tính rằng hàng năm các ngân hàng máu của Mỹvẫn phát hiện thêm gần 700 ca
nhiễm HTLV-I/II và đây cũng là gánh nặng bệnh tật cho cộng đồng [28].* Tại

Châu ÂuNhiều nghiên cứu dịch tễhọc đã được thực hiện tại Châu Âu, chủyếu
các nghiên cứu được thực hiện trên đối tượng là những người hiến máu và
ởphụnữmang thai, như nghiên cứu Courtois năm 1990[30],Courouce 1993[29],
Zaaijer 1994[83],Dalekos năm 1995[31], Ferrante năm 1997[33],Poljak năm
1998[63],Ades năm 2000[16], Tseliou năm2006[76], Laperche năm
2009[46],Brant năm 2011[23], ngoài ra cũng có rất nhiều những sốliệu quan
trọng vềbệnh bạch cầu cấp dòng T lympho ởngười trưởng thành (ATL) và bệnh
liệt cứng chi dưới nhiệt đới (TSP) hay bệnh thoái hóa thần kinh tương tựnhư bệnh
viêm tủy sống do nhiễm
15HTLV-I (HAM) cũng đã được báo cáo như nghiên cứu của Gout năm
1989[40],Martin năm 2010[51], Ceesay năm 2012[27].Trong đó, các Quốc gia
thực hiện nghiên cứu nhiều nhất là Anh, Pháp và Tây Ban Nha. Dựa trên sốliệu
của những nghiên cứu trên có thểcho thấy rằng có ít nhất là 80%người nhiễm


HTLV-I hiện đang sống ởChâu Âu có nguồn gốc trực tiếp hoặc là con cháu
củanhững người nhập cư từcác vùng lãnh thổchủyếu là khu vực phía tây của Ấn
độvà Châu Phi. Ngoài ra có một tỷlệnhất địnhngười bịnhiễm bệnh là phụnữda
trắng do đã bịlây nhiễm HTLV-I thông qua quan hệtình dục với một người có
nguồn gốc từnhững khu vực có lưu hành dịch HTLV-I. Đểước tính được sốngười
nhiễm HTLV-I ởChâu Âu cũng là một thách thức lớn, dựa trên kết quảnghiên cứu
của Graham Taylor và cộng sựcho thấy có 20.000-30.000 người bịnhiễm HTLV-I
ởAnh [37].*Tại Châu ÁChâu Álàchâu lụclớn nhất và đông dân nhất thếgiới với
gần 3,9 tỷngười (chiếm khoảng 60% dân sốthếgiới hiện nay).Châu Áđượcchia
thành bốn khu vực: Đông Á, Bắc Á, Nam Á và Đông Nam Á.Ngoại trừmột sốkhu
vực có tỷlệnhiễm HTLV-I caonhưNhật Bản và Iran, tỷlệnhiễmHTLV-Ivà các bệnh
liên quan ởchâu Á chiếm tỷlệthấp.Tuy nhiên, trong hầu hết các lĩnh vựcdo thiếu
các nghiên cứu lớn và có đủsốmẫu đại diệnthì thực trạng vềtình hình nhiễmHTLVIvẫn còn ít được biết đến.Tại Trung Quốc dựa trên một nghiên cứu với quy mô
lớn,cỡmẫu là 145.293 người hiến máu đại diện cho 13 tỉnh thành phố. Kết
quảcho thấy tỷlệnhiễm HTLV-I trên toàn quốc là0,013%[37].ỞĐài Loan có nhiều

nghiên cứu hơn vềtỷlệnhiễm HTLV-I. Kết quảxét nghiệm sànglọcHTLV-I tại 6
trung tâm truyền máu cho thấy tỷlệnhiễmHTLV-I ởngườihiếnmáulà 0,058%[37].
16Tại Indonesia, một vài nghiên cứu cho thấy không cótrường hợp
nhiễmHTLV-I trong nhữngngười hiến máu được thửnghiệm dựa trên nghiên cứu
của Tanggo và cộng sựnăm 2000[74].Tại cácnước lân cận như Malaysia, Việt Nam,
Campuchia, Lào và Myanmarchưa có những nghiên cứu đầy đủvềthực
trạngnhiễm HTLV-I/II.1.3.6.2.Thực trạng vềHuman T-cell lymphotropic virustại
Việt NamTại Việt Nam trước năm 1995 tỷlệnhiễm HTLV-I/II là tương đối thấp,
tuy nhiên trong những năm gần đây có sựgia tăng sốlượng bệnh nhân bịmắc bệnh
lơ xê mi cấp dòng T lympho tại Viện Huyết học-Truyền máu TW theo từng năm
thểhiện trong nghiên cứu của cáctácgiảĐỗTrung Phấn, Nguyễn Triệu Vân, Nguyễn
Quang Tùng, Bạch Quốc Khánh [8], đồng thời cũng thấy có sựgia tăng tỷlệnhiễm
HTLV-I/II ởcác tỉnh phía nam có thểcoi nhưlà dấu hiệu gia tăng tỷlệnhiễm HTLVI/II trong cộng đồng. Theo một nghiên cứu của Yamamoto và cộngsựthực hiện
vào năm 1994 đã tiến hành nghiên cứu dựa trên 1000người hiến máu tại Việt
Nam thì tỷlệnhiễm HTLV-II tại khu vực Miền Nam Việt Nam là0,008%và không
có trường hợp nào nhiễm HTLV-II tại khu vựcMiền Bắc [81].Cũng theo một
nghiên cứu khác của tác giảLin và cộng sựvào năm 1997 nghiên cứu dựa trên 66
bệnh nhân Thalassemia thểnặng được truyền máutạiBệnh
việnTruyềnmáuHuyếthọcthành phốHồChí Minh thì có đến 6/66 bệnh nhân
bịnhiễmHTLV-II chiếm tỷlệ9,1%[48].Theo tác giảFutoshi Matsubara và cộng


sựnghiên cứu dựa trên 545 mẫu sữa được thu thập trong năm 2004 và năm 2010.
Trong đó có 266 mẫu được thu thập tại Nhật Bản, 91 mẫu tại Trung Quốc, 100
mẫu tại Hàn Quốc, 88 mẫu tại Việt Nam. Trong tổng số545 mẫu được làm xét
nghiệm đã phát hiện thấy có 35 mẫu có kết quảdương tính với HTLV-I chiếm
tỷlệlà 6,42%. Trong 88 mẫu sữa được lấy tại Hà Nội Việt Nam thì có 2 mẫu
dương tính với HTLV-I chiếm tỷlệ2,3%[52]
1.3.7.Các yếu tốliên quan1.3.7.1.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II và đồng nhiễm với
HBVCho đến nay, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu riêng vềthực trạng nhiễm HTLVI/II và đồng nhiễm với virút viêm gan B, nhưng theo một vài nghiên cứu vềsựđồng

nhiễm chung của các bệnh lây qua đường truyền máu đều chỉra rằng có sựđồng
nhiễm giữa hai virút này mặc dù tỷlệkhông cao. Ví dụnhư kết quảnghiên cứu tại
nhà tù Javan Indonesia với cỡmẫu là 375 tù nhân có sửdụngma túy tại nhà tù cho
thấy tỷlệđồngnhiễm HTLV-I/II với HBV là 0,3%[64]hay tại nhà tù Khorasan
Razavi Iran với cỡmẫu là 1114 tù nhân thì tỷlệđồng nhiễm HTLV-I/II với HBV là
0,09%[45]. Nhưng cảhai nghiên cứu đều chưa đưa ra được những bàn luận
vềsựđồng nhiễm này.1.3.7.2.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II và đồng nhiễmvới
HCVNhiễm HTLV-I/II và đồng nhiễm với virút viêm gan C gặp ởnhiều khu vực
khác nhau trên thếgiới. Đồng nhiễm HTLV-I/II với HCV là một vấn đềrất được
quan tâm, tuy nhiên vẫn chưacó bằng chứng rõ ràng vềsựđồng nhiễm giữa HTLVI/II với HCV [69].Trong một nghiên cứu đánh giá mối liên quan giữa HTLV-I/II
với HCV cho thấy có sựkhác biệt có ý nghĩa thống kê ởnhóm những bệnhnhân
sửdụng ma túy qua đường tiêm chích tĩnh mạch. Kết quảcho thấy có tỷlệđồng
nhiễm HTLV-I/II với HCV cao hơn so với những bệnh nhân sửdụng ma túy qua
các con đường khác không sửdụng tiêm chích [15].1.3.7.3.Thực trạng nhiễm
HTLV-I/II và đồng nhiễm với HIVThực trạng nhiễm HTLV-I/II và đồng nhiễm với
HIV vẫn còn chưa được hiểu rõ và cần phải có thêm nghiên cứu sâu hơn. Nhiễm
HTLV-I và HTLV-II dường như có ảnh hưởng đến tiến triển lâm sàng của bệnh
nhân bịnhiễm HIV.Sobesky và cộng sựđã phát hiện thấy nguy cơ tửvong tăng lên
đối với những bệnh nhân HIV khi xảy ra đồng nhiễm HTLV-Ivới HIVởGuiana
thuộc Pháp so với những bệnh nhân chỉbịnhiễm HIV.
18Tuy nhiên đến năm 2004, một nghiên cứu theo dõi dọcđược thực hiện ởNew
Orlean dựatrên 62 bệnh nhâncóđồng nhiễm HTLV-Ivới HIVđược so sánh với
nhóm 824 bệnh nhânchỉnhiễm HIV. Kết quảcho thấy không có sựkhác biệt đáng
kểvềsựtiến triển tớiAIDS cũng như sựcó mặt của các bệnh nhiễm trùng cơ hội hoặc
tửvong giữa hai nhóm này [70].Điều này cho thấy tỷlệđồng nhiễm HTLV-I với
HIVrất khác nhau giữa các Quốc gia trên thếgiới.Sựđồng nhiễm giữa HTLV-I với


HIV chiếm tỷlệkhá cao ởBắc Mỹvà Châu Âu, đặc biệt là trong nhóm những người
có sửdụng ma túy [47]. Trong một nghiên cứu hồi cứu của Beilke và cộng sựdựa

trên 141 bệnh nhân có mắc đồng nhiễm HTLV-II với HIV được so sánh với 824
bệnh nhân chỉnhiễm HIV đã kết luận rằng sựđồng nhiễm HTLV-II với HIV có liên
quan tới sựtiến triển của bệnh và tỷlệtửvong [70]. 1.3.7.4.Thực trạng nhiễm HTLVI/IIvà yếu tốgiới tínhCác nghiên cứu trước đây đều chỉra rằng không có mối liên
quan giữa yếu tốgiới tính với tỷlệnhiễm HTLV-I.Tuy nhiêntrong một nghiên cứu
tại Nhật Bản năm 2010 cho thấy có mối liên quan giữa yếu tốgiới tính với
tỷlệnhiễm HTLV-I, tỷlệnhiễm HTLV-I ởnam cao hơn so với nữ. Sựchênh lệch giữa
kết quảcủa các nghiên cứu trước đây và những nghiên cứu vào thời điểm hiện tại
có thểđược giải thích chủyếu bởi sựkhác biệt vềđặc điểm của mẫu nghiên cứu.
Những đặc điểm vềsựphân bốtỷlệnhiễm HTLV-I này cũng đặt ra mối quan tâm khi
chúng ta xem xét sựkhác biệt theo yếu tốgiới tính với tỷlệbệnh nhân bịmắc bệnh
bạch cầu cấp dòng T lympho ởngười trưởng thành (ATL) và bệnh viêm tủy sống
(HAM). Bệnh bạch cầu cấp dòng T lympho ởngười trưởng thành (ATL) gặp
chủyếu ởđối tượng là nam giới, bệnh nhân lớn tuổi. Trong khi bệnh viêm tủy
sốnggặpởphụnữtrung niên.Trong vùng dịch tễ, tỷlệnhiễm HTLV-I thường tập trung
trong một gia đình đặc biệt làởphụnữđiều đó đã cho thấy sựlây truyền xảy ra
từnam sang nữdễdàng hơn.
191.3.7.5.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II vàyếu tốđịa lýTrên thếgiới, sựphân
bốtỷlệnhiễm HTLV-I/II là không đồng đều giữa các khu vực, HTLV-I thường gặp
ởphía Tây Nam Nhật Bản, quần đảo Caribean, Nam Mỹvà ởChâu Phi [24]. Tại
Nhật Bản sốngười nhiễm HTLV-I được ước tính là khoảng 1,2 triệu ngườivào
khoảngcuối những năm 1980 [25]. HTLV-I phân bốởkhắp mọi nơi với tỷlệcao như
ởphía Tây Nam Nhật Bản, nhưng tỷlệthấpởcác vùng lân cận như Hàn Quốc, Trung
Quốc. Theo một kết quảnghiên cứu trên toàn quốc lần thứ4 tại Nhật Bản,trong
sốtất cảcác trường hợp mắc bệnh Bạch cầu cấp dòng T lympho ởngười trưởng
thành đang theo dõithì có tới 51%bệnh nhân đến từđảoKyushu (một trong bốn đảo
chính của Nhật Bản) và 29%là từcác khu vực đô thị(Kanto, Chubu và Kinki) và
hầu hết những bệnh nhân bịbệnh đang sinh sống trong các khu vực đô thịđều đến
từcác khu vực cólưu hành dịch bệnh.Một nghiên cứu khác với cỡmẫu 88 bệnh
nhân bịnhiễm HTLV-I tại Tokyo,39,5% trong sốnày đã được sinh ra trong vùng
lưu hành dịch bệnh trong đó bao gồm Kyushu/Okinawa, phía nam Shikoku,

Tohoku và Hokkaido. Có tới 38,3%bệnh nhân được sinh ra ởTokyo và tỷlệđược
cho làngày càng tăng.Một nửa trong sốngười bịnhiễm bệnh ởTokyo đến từcácvùng
lưu hành dịch bệnh, một nửa còn lại được cho là bịlây nhiễm HTLV-I từbạn đời
đến từkhu vực cólưu hành dịch bệnh thông qua con đường tình dục.Nhìn chung,


khoảng 70%người nhiễm HTLV-I sinh sống tại khu vực sân bay Tokyo.Những
hiện tượng di cư có thểlàm tăng tỷlệnhiễm HTLV-I ởkhu vực Tokyo [78]. Đểxác
định được sựthay đổi tỷlệnhiễm HTLV-I theo từng khu vực thì hàng năm tại Nhật
Bản vẫn cần phải có thêm những nghiên cứu tiếp theođểxác định được sựthay đổi
tỷlệnhiễm HTLV-I [73].1.3.7.6.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II và tỷlệtửvong, bệnh
tậtTình trạng bệnh tậtchủyếuliên quan đếnnhiễm HTLV-I, cụthểlà bệnh bạch cầu
cấp dòng T lympho ởngười trưởng thành và bệnh viêm tủysống do nhiễm HTLVI.
20Dựavào nghiên cứucủaBeilke vàcộngsựcho thấytỷlệmắcđồng nhiễm HTLV-I
hoặc HTLV-II ởnhững người nhiễm HIV cao gấp từ100-500 lần so với quần
thểdân sốnói chung [20]. Sựđồng nhiễm HTLV-I với HIV thường xảy ra ởNam
Mỹ, Caribê và Châu Phi. Các nghiên cứu cho thấy những bệnh nhân bịnhiễm HIV
mà có đồng nhiễm với HTLV-I/II thì có diễn biến lâm sàng nặng hơn và đồng thời
cũng có tiến triển thành AIDS nhanh hơn, thời gian sống ngắn hơn [20]. Người
bịnhiễm bệnh có nguy cơ mắc bệnh suốt đời từ1-4%[19].Thời gian
ủbệnhởnhữngbệnhnhânbịbệnh bạch cầu cấp dòng T lympho ởngười trưởng thành
có thểkéodàitừ30-50 năm.Bệnh thường tiến triển nhanh chóng và gây tửvong với
thời gian sống trung bình là 2 năm [82]. Trong một sốtrường hợp bệnh cũng có
thểxuất hiện sớm nhất là 3 tháng tính từkhi nhiễm HTLV-I và thời gian ủbệnh có
thểkéo dài đến 3 năm hoặc thậm chí lâu hơn có thểkéo dài từ20-30 năm. Một
sốnghiên cứu cho rằng HTLV-II gây bệnhthoái hóa thần kinh [66]. Biswas và
cộng sựnghiên cứu vào năm 2009 và nhận thấy rằng những bệnh nhân bịnhiễm
HTLV-II có sốngày phải nghỉlàm việc nhiều hơn so với những bệnh nhân bịnhiễm
HTLV-I. Nguyên nhân được lý giải là những bệnh nhân bịnhiễm HTLV-II thường
có cácbiểu hiện vềbệnh thần kinh vàthường gia tăng tỷlệmắc các bệnh nhiễm trùng

đường hô hấp trên và viêm khớp do nhiễmHTLV-II [21].1.3.7.7.Thực trạng nhiễm
HTLV-I/II vàtuổi tácTỷlệnhiễm HTLV-I và HTLV-II tăng lên cùng với tuổi tác.
Hiện nay cũng có rất ít những nghiên cứu đềcậpriêng đến mối liên quan giữa tuổi
và tình trạng nhiễm HTLV-I/II.1.4.Thực trạng vềtình hình xét nghiệm sàng
lọcHuman T-cell lymphotropic virus(HTLV)cho đơn vịmáu1.4.1.Thực trạng vềtình
hình xét nghiệm sàng lọc HTLV-I/II TrênthếgiớiNgay sau khi HTLV-I được phát
hiện vào năm 1980 đã có một sốnghiên cứu xác định sựlây truyền HTLV-I qua
đường truyền máu. Tại Nhật Bản thì Okochi là người đầu tiên chứng minh
HTLV-I lây qua đường truyền máu, tác giảđã nghiên cứu dựa trên41 bệnh nhân
được truyền các chếphẩm máu có chứa tếbào như: máu


21toàn phần, khối hồng cầu, khối tiểu cầu từnhững người cho bịnhiễm
HTLV-I thì chỉcó những bệnh nhân nhận các chếphẩm có chứa tếbào mới bịnhiễm
HTLV-I. Những bệnh nhân nhận các chếphẩmmáu không có chứa tếbào như huyết
tương thì không bịnhiễm HTLV-I [57].Chính vì vậy, đểđảm bảo an toàn truyền
máu, việc xét nghiệm sàng lọc HTLV-I/II cho đơn vịmáu đã trởthành thường
quy ởmột sốquốc gia trên thếgiới. Hiện nay, đã có rất nhiềuquốc gia trên
thếgiới tiến hành xét nghiệm sàng lọc HTLV-I/II cho đơn vịmáu. Nhật Bản là
quốc gia đầu tiêntiến hành xét nghiệm sàng lọc HTLV-I/II cho đơn vịmáu vào năm
1986. Mỹtiến hành xét nghiệm sàng lọc HTLV-I/II vào cuối năm 1988 và tiếp theo
là Canada (1989), Pháp (1991), Úc, BồĐào Nha, Đức, Anh, Hồng Công....(Hình
1.4). Kết quảxét nghiệm cũng cho thấy tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu
chiếm tỷlệkhá cao ởmột sốQuốc gia như:Nhật Bảnlà 0,3%, ởBrazil là 0,12%, Ấn
Độlà0,1%(Bảng 1.1).Việc triển khaixét nghiệm sàng lọc HTLV-I/IIđã mang lại
được hiệu quảtrong việc làm giảm sựlây truyền HTLV-I/II qua đường truyền máu
[72].Hình 1.4. Tình hình xét nghiệm sàng lọc HTLV-I/II cho đơn vị máu ở một số
quốc gia trên thếgiới
221.4.2.Thực trạng vềtình hình xét nghiệm sàng lọc HTLV-I/II tại Việt NamTheo
quy định tại Thông tư số26/2013/TT-BYT, Hướng dẫn hoạt động Truyền

máu[2]. Hiện nay, xét nghiệm sàng lọc HBV, HCV, HIV là 3 loại virút bắt buộc
phải thực hiện cho đơn vịmáu và xét nghiệm sàng lọc HTLV-I/II chưa phải là yêu
cầu bắt buộc phải thực hiện cho đơn vịmáu. Tại Việt Nam mới chỉcó Bệnh
viện Truyền máu Huyết học thành phốHồChí Minh tiến hành xét nghiệm sàng lọc
HTLV-I/II cho đơn vịmáu. Kết quảxét nghiệm sàng lọc HTLV-I/II cho đơn vịmáu
tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học thành phốHồChí Minh năm 2016 cho thấy
tỷlệnhiễm HTLV-I/II ởngười hiến máu là 0,075%[4].TạiViệtNam chưa
cónhiềunghiên cứuvềtỷlệnhiễmHTLV-I/II ởđốitượngngườihiếnmáu. Chính vì vậy,
đềtài được thực hiện nhằm mục đích đánh giá thực trạng và nghiên cứu các yếu
tốliên quan đến tình hình nhiễm HTLV ởđối tượng người hiến máu tại Việt Nam.


CHƢƠNG II:ĐỐI TƢỢNGVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1.Địa điểm
nghiên cứuĐềtài được thực hiện tại khoa Xét nghiệm Sàng lọc máu, Viện Huyết
học-Truyền máu TW.2.2.Thời gian nghiên cứuTừtháng 1/2014 đến tháng
06/20172.3.Đối tƣợng nghiên cứu2.3.1.Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên
cứu là những người hiến máu đủtiêu chuẩn theo quy định tại Thông tư
26/2013/TT-BYT, Hướng dẫn hoạt động Truyền máu [2].2.3.2.Tiêu chuẩn lựa chọn
đối tượng nghiên cứuLựa chọn người hiến máu theo hướng dẫn tại Thông tư
26/2013/TT/BYT,Hướng dẫn hoạt động Truyền máu bao gồm những tiêu chuẩn
như sau:-Có giấy tờ tùy thân (chứng minh thư nhân dân, hộ chiếu hoặc bằng lái
xe), có địa chỉ liên lạc rõ ràng;-Tuổi: Nam từ 18 đến 60, nữ từ 18 đến 55 tuổi;Huyết sắc tố: Từ 120g/l trở lên;-Không mắc các bệnh cấp và mạntính về thần kinh,
tâm thần, hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, gan mật, nội tiết, bệnh máu và cơ quan tạo
máu, không mang thai và nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi vào thời điểm đăng ký
hiến máu (đối với phụ nữ)không mắc các bệnh lâyqua đườngtruyềnmáu, các bệnh


lây truyền qua đường tình dục tại thời điểm đăng ký hiến máu[2].2.3.3.Tiêu chuẩn
loại trừNgười hiến máu không đủtiêu chuẩn theo hướng dẫn tại Thông tư
26/2013/TT/BYT, Hướng dẫn hoạt động Truyền máu [2].2.3.4.GiảithíchtừngữNgười hiến máu là người đủ điều kiện hiến máu theo quy định tại mục 2.3.2 và tự

nguyện hiến máu.-Người hiến máu lần đầu là những người đã hiến máu 1 lần.
24-Người hiến máu nhắc lại là những người đã hiến máu tối thiểu từ 2 lần trở lên.Ngườihiếnmáucóđồng nhiễm là những người hiến máu bị nhiễm đồng thời cùng
lúc 2 loại virút.-Mẫudương tínhvớiHTLV-I/II lànhữngmẫucókết
quảxétnghiệmlàphảnứngở2 trong 3 lầnlàmxétnghiệm.-Độ tuổi của đối tượng
nghiên cứu được phân loại theo tiêu chuẩn nhóm tuổi của Tổ chức Y tế thế giới
(WHO) [49]. Được chia ra cácnhóm tuổi như sau: nhóm tuổi từ 18-24, nhómtừ 2534, nhómtừ 35-44, nhómtừ 45-54 và nhóm >55 tuổi.2.4.Phƣơng phápnghiên
cứu2.4.1.Thiết kếnghiên cứuThiết kếnghiên cứu mô tảcắt ngang, hồi
cứu.2.4.2.Chọnmẫu2.4.2.1.Phương pháp chọn mẫuTiến hành chọn mẫuthuận tiện
dựa trên sốlượng mẫu máu thu được từngười hiến máu bình thường tại Viện
Huyết học-Truyền máu Trung ương và mẫu máu thu đượctrong chương trình Hành
trình đỏxuyên việt từnăm 2014-2016tại khu vực Miền Trung và Miền
Nam.2.4.2.2.Cỡmẫu-14.353 mẫu được lấytừ người hiến máu bình thường bao gồm
3 khu vực:Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam.+ Miền Bắc: 9040mẫubao gồm
các tỉnh Lạng Sơn, Thái Nguyên, Sơn La, Hòa Bình, Hà Nội;+ Miền Trung:
2616mẫu bao gồmcáctỉnhThanh Hóa, Lâm Đồng, KhánhHòa, ĐắcLắc,
QuảngNgãi, QuảngNam;+ Miền Nam: 2697mẫubao gồmcáctỉnhCầnThơ,
VĩnhLong, Kiên Giang.
25-1007mẫu lưu từ ngân hàng mẫu dương tính tại Viện Huyết học-Truyền máu TW
bao gồm:+ 499mẫu dương tínhvớiviêm gan B;+ 414mẫu dương tínhvớiviêm gan
C;+ 94mẫu dương tínhvớiHIV.2.5.Trang thiết bị, vật liệu, sinh phẩm2.5.1.Trang
thiết bị-Tủ lạnh bảo quản mẫu và sinh phẩm;-Máy ly tâm ống mẫuxét nghiệm;Máy xét nghiệm tự động Abbott ArchitectI 4000.2.5.2.Vật liệu nghiên cứu-Ống có
chất chống đông EDTA;-Nhãn dán ống mẫu (mã Barcode);-Bút Marker.2.5.3.Sinh
phẩmBộhóa chất xét nghiệm sàng lọc HTLV-I/IIdo hãngAbbott cung cấp(bộsinh
phẩm chỉcho biết tình trạng nhiễm HTLV-I hoặc HTLV-II, không phân biệt được
tình trạng nhiễm HTLV-I hoặc HTLV-II).Xétđược thực hiện trên hệthống máy
tựđộng Abbott Architect I 4000do hãngAbbott cung cấp.2.6.Kỹ thuật sử dụng trong
nghiên cứuKỹthuật xét nghiệm miễn dịch hóa phát quang: Phát hiện định tính các
kháng thểkháng lại HTLV-I và HTLV-II trong huyết thanh hoặc huyết tương người.



×