Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Thực trạng và giải pháp phát triển sản phẩm du lịch học tập tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.54 KB, 100 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ KIM KHÁNH

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
DU LỊCH HỌC TẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH

Hà Nội –2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIAHÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ KIM KHÁNH

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH HỌC TẬP
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH

Chuyên ngành: Du lịch học(Chƣơng trình đào tạo thí điểm)
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN LƢU

Hà Nội -2017
1MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................1



DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT................................................................5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...................................................................6
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒVÀ CÁC BIỂU ĐỐ...........................................7
PHẦN MỞĐẦU..............................................................................................8
1.Lý do chọn đềtài.......................................................................................8
2.Tổng quan vềvấn đềnghiên cứu............................................................13
3.Mục đích vànhiệm vụnghiên cứu..........................................................16
4.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................17
5.Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................17
6.Đóng góp chính của luận văn..................................................................19
7.Bốcục của luận văn................................................................................20
Chƣơng 1. CƠ SỞLÝ LUẬNVATHƢCTIỄN VỀSẢN PHẨMDULỊCHHỌC
TẬP....................................................................................................................21
1.1.Cơ sởlý luận vềsản phẩm du lịch..................................................21
1.1.1.Kháiniệmsản phẩm du lịch...........................................................21
1.1.2.Phân loại sản phẩm du lịch............................................................23
1.1.3.Đặc điểm của sản phẩm du lịch......................................................24
1.1.4.Những nguyên tắc phát triển của sản phẩm du lịch.......................25
1.2.Cơ sởlý luận vềhọc tập......................................................................30
1.2.1. Các khái niệm và quan điểm vềhọc tập.........................................30
1.2.2.Các hình thức học tập.....................................................................34
1.2.3.Hệthống giáo dục quốc dân...........................................................37
1.2.4.Mục đích và mục tiêu của học tập..................................................38
1.2.5.Hệthống những nguyên tắc trong giáo dục tại Việt Nam..............39
1.3.Du lịch học tập và sản phẩm du lịch học tập....................................41
21.3.2.Các quan điểm vềdu lịch học tập...................................................41


1.3.3.Sản phẩm du lịch học tập và phân loại sản phẩm du lịch học tập.43
1.3.4.Đặc điểm của sản phẩm du lịch học tập.........................................46

1.4. Kinh nghiệm phát triển sản phẩm du lịch học tập và bài học vận dụng
cho Thành phốHồChí Minh.......................................................55
1.4.1.Kinh nghiệm phát triển sản phẩm du lịch học tập tại một sốquốc gia.55
1.4.2.Bài học vận dụng cho Việt Nam và Thành phốHồChí Minh........59
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG SẢN PHẨM DU LỊCH HỌC TẬP TẠI THÀNH
PHỐHỒCHÍ MINH....................................................................64
2.1.Điêukiênpháttriểnsanphâmdulịch học tập tại Thành phốHồChí
Minh............................................................................................................64
2.1.1.Điều kiện chung..............................................................................64
2.1.2.Điều kiện đặc trưng cho phát triển sản phẩm du lịch học tập.......73
2.1.3Đánhgiáđiêukiênpháttriểnsanphâmdulịch học tập................80
2.2.Nhu cầu và mức độquan tâm đến du lịch học tập tại TPHCM.....82
2.2.1.Nhu cầu du lịch học tập tại thành phốHồChí Minh.....................82
2.2.2.Mức độquan tâm vềsản phẩm du lịch học tập của người dân
TPHCM.....................................................................................................87
2.3.Thực trạng sản phẩm du lịch học tập tại Thành phốHồChí
Minh..............................................................................................................88
2.3.1.Các chương trình du lịch học tập...................................................88
2.3.2.Điểm đến của du lịch học tập.........................................................90
2.3.3.Cách thức điều hành và tổchức.....................................................91
2.4.Thực trạng hoạt động kinh doanh sản phẩm du lịch học tập.........93
2.4.1.Các công ty du lịch kinh doanh sản phẩm du lịch học tập.............93
2.4.2.Hiệu quảkinh doanh của hoạt động kinh doanh du lịch học tập...95
2.4.3.Thực trạng nguồn nhân lực phục vụtrong du lịch học tập..........100


32.5.Thực trạng nhận thức của các chủthểtham gia hoạt động du lịch học
tập............................................................................................................107
2.5.1.Các cơ quan quản lý nhà nước vềgiáo dục và đào tạo................107
2.5.2.Các cơ sởgiáo dục và đào tạo......................................................108

2.5.3.Các công ty du lịch.......................................................................110
2.5.4.Các nhà cung ứng dịch vụdu lịch................................................111
2.5.5.Các điểm tham quan học tập........................................................111
2.6.Đánh giá thực trạng phát triển du lịch học tập tại Thành phốHồChí
Minh..........................................................................................................112
2.6.1. Những ưu điểm và nguyên nhân...................................................112
2.6.2. Những hạn chếvà nguyên nhân....................................................114
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH HỌC TẬP
TẠI THÀNH PHỐHỒCHÍ MINH..........................................................117
3.1.Mục tiêu và định hƣớng phát triển du lịch học tập.......................117
3.1.1.Mục tiêu phát triển thành phốHồChí Minh................................117
3.1.2.Định hướng phát triển giáo dục thành phốHồChí Minh............118
3.1.3.Định hướng phát triển du lịch thành phốHồChí Minh...............120
3.1.4.Định hướng phát triển sản phẩm du lịch học tập.........................122
3.2.Một sốgiải pháp phát triển sản phẩm du lịch học tập tại
TPHCM............................................................................................................127
3.2.1.Nâng cao nhận thức vềsản phẩm du lịch học tập và tầm quan trọng của du
lịch học tập..................................................................................127
3.2.2.Xây dựng hệthống chương trìnhdu lịch học tập.........................130
3.2.3.Xây dựng nguồn nhân lực phục vụchuyên nghiệp.......................131
3.2.4.Chuyên biệt quy trình tổchức, điều hành các chương trình du lịch học
tập.......................................................................................................132
3.2.5.Giải pháp nâng cao chất lượng và hạgiá thành sản phẩm..........133


43.3.Một sốKiến nghị...............................................................................134
3.3.1.Kiến nghịvới UBND thành phốHCM..........................................134
3.3.2.Kiến nghịvới cơ quan quản lý nhà nước vềgiáo dục và đào tạo135
3.3.3.Kiến nghịvới cơ quan quản lý nhà nước vềdu lịch.....................137
3.3.4.Kiến nghịvới các cơ sởgiáo dục và đào tạo................................137

3.3.5.Kiến nghịvới các doanh nghiệp du lịch kinh doanh sản phẩm du lịchhọc
tập.......................................................................................................137
3.3.6.Kiến nghịvới các điểm du lịch, các đơn vịcung ứng dịch vụ:......138
KẾT LUẬN..................................................................................................141
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................143

PHẦN MỞĐẦU


1.Lý do chọn đềtàiNhu cầu học tập thực tếbên ngoài lớp học với hình thức tổchức
là những chuyến đi ngày càng đƣợc quan tâm ởmọi cấp độgiáo dục và các
chƣơng trình đào tạo. Những tiết học chính khoáhoặc ngoại khóabên ngoài lớp
họcsẽgiúpngƣời học không chỉtiếp cận với kiến thức một cách thực tếmà còn rèn
luyệnkỹnăng, thái độtrong cuộc sống, phát triển đạo đức, tinh thần đoàn kết, góp
phần giáo dụctruyền thống văn hoá. Bên cạnh đó, với hầu hết các chƣơngtrình
đạo tạo nghềnhƣ du lịch, nông lâm ngƣ nghiệp, công nghiệp, xây dựng, thiết kế,
hóa chất, môi trƣờng, sinh học...đều cầnnhững chuyến đi đểtiếp cận với thực
tếnghề, hoặc có liên quan đến nghềgiúp học viênnắm bắt, tạo cảm hứng và hiểu
rõ hơn vềnhững công việc của học viên trong tƣơng lai. Hiện nay công tác dạy
và học chú trọng nhiều đến học tập trải nghiệm, học kiến thức thông qua thực tế.
Vì vậy, việc tổchức những chuyến đithực tế, thực hành đếnnhững điểm đến phù
hợp theo nội dung của kiến thức và chƣơng trình học đã đƣợccác trƣờng, các cơ
sởđào tạo quan tâmthực hiện. Hoạt động này ngày càng trởnên phổbiến và trởthành
một nhu cầu lớn, thƣờng xuyên đòi hỏi khảnăng tổchứcchuyên nghiệpvà chất
lƣợngcao,đảm bảo tính ổn định và an toàn cho các chuyến đi.Nhu cầu nàyđòi hỏi
tất yếu sựphát triển của các sản phẩm, dịch vụđặc thùđểcung ứng. Sản phẩm và
dịch vụcho những chuyến đi học tập dần có thịtrƣờng riêng, có nội dung chƣơng
trình đặc biệt, cách tổchức chuyên biệt,đảm bảotính an toàn, tính học tậpcao, các
dịch vụcung ứng và chi phí phù hợp đểđáp ứngđƣợc khảnăng chi phí của học
viên.Tronglao động, con ngƣời luôn luôn mong muốn nâng cao trình

độchuyên môn, hoàn thiện kỹnăng nghề, lên tục cập nhật, sáng tạo và đổi mới
nhữngphƣơng pháp làm việc đểđạt hiệu quảcao hơn.Vì vậy, dù đã là ngƣời lao
động nhƣng nhu cầu họcvẫn đƣợc chú trọng và liên tục diễn ra. Ngƣời lao động
thƣờng sẽđƣợc cơ quan nơi mình làm việc tổchức các chƣơng trình huấn luyện
nâng cao trình độ, hoặc đƣợc tham gia học tập tại một quốc gia phát triển nào
đó. Mặt khác, ngƣời lao động vẫn tựhọc tập rèn luyện cho chính mình thông qua
hoạt động tìm hiểu, trao đổi thông tin, đi đến trải nghiệm ... những nơi có trình
độcao hơn. Những chƣơng trình huấn luyện hoặcđi học tập thƣờng có liên quan
đến những chuyến đi. Nếu nhƣ trƣớc kia các đơn vị, ngƣời lao động tựtổchức thì
nay họthƣờng kết hợp với các công ty du lịch đểcùng tổchức. Vì thế, hiện nay đã
xuất hiện những chuyếndu lịchhọc tập thực tếtheo chuyên đềtrong cuộc sống và
trong lao động sản xuất, mỗi một ngành một lĩnh vực nghềkhác nhau sẽcó cách
tổchức khác nhau, điểm đến, dịch vụcung ứng...phù hợp. Nhu cầu này đòi hỏi các
công ty du lịch cầnnghiên cứuthiết kếvà xây dựng các sản phẩm du lịch mà mục
đích chính là học tập theo chuyên đềliên quan đến các lĩnh vực trong cuộc sống
lao động sản xuất và nâng cao trình độ. Trong nền kinh tếquốc dân hiện nay có


khoảng 642 ngành ( cấp 5)1với hàng chục triệu ngƣời lao động, việc phát triển các
sản phẩm du lịch học tập đáp ứng cho nhu cầu này là điều cần thiết.Mặt khác,
việctrải nghiệm cuộc sống thực đang trởthành vấn đềđáng quan tâmcủa thếgiới
hiện đại. Sựphát triển của khoa học công nghệgiúp cho việc họcvà cuộc sốngcủa
con ngƣời trởnên thuận lợi hơn. Tuy nhiên, tồn tại thực tếđáng báo động vềmột
thếgiới ảo nơi mà con ngƣời chỉhọc tậptrên lý thuyết, sống và dành thời gian với
“màn hình”trong bốn bức tƣờng, mà lãng quên đi cuộc sống thựcsự. Ngƣời ta
đang lo ngại vềnhững tiêu cực mà khoa học công nghệmang lại, đáng sợnhất là con
ngƣời trởnên thụđộng, sống ảo ngày càng xa rời thếgiới thực xung quanh. Trƣớc
những lo ngại đó, con 1Hệthống ngành kinh tếquốc dân (Ban hành kèm theo
Quyết định số10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 của Thủtƣớng Chính
phủ)ngƣời khuyến khích và cổvõcho những hình thức hoạt động thực tếngoài đời

nhất là du lịch. Nhiều quốc gia trên thếgiới trong đó có Việt Nam quan niệm học
tập là một quá trình trọn đời, và họđã lấy du lịch là hình thức học tậpvà trải nghiệm
chomục tiêucuộc sống. Họlên kếhoạch cho cảcuộc đời, theo từng lứa tuổi, tầm hiểu
biết và khảnăngtài chínhmà họsẽđi các quốc gia phù hợp.Học học nữa học mãi là
câu nói nổi tiếng của Lê-Nin đểthểhiện rõ quan điểm khuyến khích con ngƣời nên
học tập không ngừng, học mọi lúc, mọi nơi mọi lứa tuổi. Hơn nữa, Xây dựng xã
hội học tập là một xu hƣớng đổi mới phát triển của giáo dục thếkỉXXI. Sựbùng
nổthông tin và việc sản xuất ra những tri thức mới, những công nghệmới cho thấy,
những kiến thức đƣợc tiếp thu trong hệgiáo dục ban đầu không thểsửdụng suốt
đời, học vấn phổthông không còn giúp cho con ngƣời đi thẳng vào lao động sản
xuất. Vấn đềđặt ra là, con ngƣời cần biết cách học xửlí thông tin thành tri thức và
phải học suốt đời đểcó thểđối mặt với sựphát triển vũ bão của khoa học và công
nghệtrong một thếgiới thay đổi vô cùng nhanh chóng. ỞViệt Nam, trƣớc xu
thếphát triển giáo dục nói trên, Thủtƣớng Chính phủđã ban hành Quyết định
927/QĐ-TTGngày 22/6/2010 vềviệc thành lập Ban chỉđạo quốc gia xã hội học
tập giai đoạn 2011 -2020 chuyển mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình xã hội
học tập.Mô hình xã hội học tập chú trọng đến việc học tập chính quy và cảviệc học
không chính quy, hay nói cách khác là cần thay đổi quan niệm và tƣ duy vềviệc
học và công nhận kết quảhọc tập theo chiều hƣớng học đểchung sống , học đểbiết,
học đểlàm, và học đểtồn tại2.Và vì vậy, con ngƣời có thểhọc mọi lúc, mọi nơi, mọi
lứa tuổi, với các hình thức học tập đa dạng, phong phú khác nhau. Điều này làm
nảy sinh ý tƣởng vềchƣơng trình du lịch học tập trọn đời, theo đó các sản phẩm
sẽgiúp con ngƣời lên kếhoạch cho các 2Bốn trụcột giáo dục của UNESCOchuyến
đi du lịch của mình và kết nối, liên kết những điểm đến theo từng mục tiêu học tập
đặt ra, và ngƣời tham gia sẽcó đƣợc sựcông nhận vềkết quảcủa những chuyến đi.


Sựcông nhận ấy nhƣ là một chứng minh cho quá trình học tập của con ngƣời đó.
Và nếu sản phẩm du lịch học tập trọn đời phát triển điều này càng góp phần
xây dựng một quốc gia học tập, một xã hội học tập. Sản phẩm du lịch học tập trọn

đời cần đƣợc nghiên cứu và thiết kếphù hợp với từng quốc gia dân tộc và phải
nổlực trong việc tạo ra sựliên kết và công nhận tại quốc gia đó nói riêng và hƣớng
đến trên toàn thếgiới vềgiá trịhọc tập và hiệu quảcủa chuyến đi mà sản phẩm du
lịch học tập trọn đời mang lại. Bên cạnh đóxu hƣớnggiao lƣuhọc tập lẫn
nhaugiữa các quốc gia trên thếgiới càng trởnên phổbiến khi giao thông thuận lợi,
quan hệhợp tác giữa các quốc gia trởnên thânthiết, thếgiới ngày càng “phẳng”và
hòa bình. Đó là nhu cầu của sinh viên, học viên, giảng viên, những nhà nghiên cứu,
nhà văn hóa, nhà nghệthuật, nhà kinh tế, chuyên gia, nhà quản trị... thực hiệnnhững
chuyến đi du lịch với mục đíchlà học tập ởnhững đất nƣớc khác đểtìm hiểu sựkhác
biệt vềvăn hóa, phong tục tập quán, lối sống, học hỏi trao đổi kinh nghiệm công
việc, khoa học công nghệ,...áp dụng cho công việc vàphát triển đất nƣớccủa họ.
Những chuyến đi ấy cũng mang đầy đủtính chất của một chuyến tham quan du
lịch nhƣng đặc thù bởi mục đích chính vẫn là học tập.Du lịch và học tập là hai
lĩnh vực dịch vụphục vụhai nhu cầu khác nhau của con ngƣời. Tuy nhiên,khi
ngành Du lịch và ngành Giáo dục trởthành các ngành chiếm vịtrí quan trọng, thì
hai ngành này là tiến gần và có mối liên hệvới nhau. Du lịch trởthành một cách
thứcchính thức hoặc hỗtrợđểthực hiện việc học tậpvà học tập là một nhu cầu mà
ngành Du lịch cần đáp ứng.Mối quan hệgiữa hai ngành cũng đã đƣợc khái
quáttừxa xƣatrong tục ngữtiếng Việt: “Đi một ngày đàng, học một sàngkhôn”, đi
đểhọc.Trên thếgiới việc nghiên cứu xây dựng và phát triển sản phẩmdu lịch phục
vụcho mục đích học tập đã đƣợc quan tâm và thực hiện tại nhiều nơi trên
thếgiới và hiện đang phát triểnvà hoàn thiện. Sản phẩm này đã hình thành một
hình thái du lịch còn mới mẽvà chƣa thống nhất với tên gọi “Educational
Tourism”dịch ra là “du lịch có tính chất giáo dục” haynói ngắn gọn là “Du lịch
giáo dục” có hƣớng kết hợp thành thuật ngữ“Edutourism”. Các sản phẩm của
hình thái du lịch học tập này đã đƣợc nghiên cứu và nhìn nhận là những sản
phẩmchuyên biệt đặc thù cao và tiềm năng phát triển lớn. Tại Việt Nam, việc
tổchức các chƣơng trình du lịch tham quan có mục đích học tập đã đƣợc tổchức
từnhiềunăm nay. Thƣờng các cởsởđào tạo có hai cách tổchức một làtựtổchức hoặc
hai là thuê các công ty du lịch tổchức. Khi các đơn vịtựtổchức đã phát sinh nhiều

khó khănvà rủi ro do sốlƣợng lớn, và không chuyên trong công tác nên cơ sởgiáo
dục, đào tạo không lƣờng trƣớc cũng nhƣ không thểkiểm soát đƣợc dẫn đến chất
lƣợng của các chuyến đi không tốt, hiệu quảhọc tập không cao, thiếu an toàn. Có
rất nhiều công ty du lịch khai thác thịtrƣờng khách du lịch có mục đích học tập là


Học viên, sinh viên, giảng viên, nhà nghiên cứu... nhƣng trên thực tếcác công ty du
lịch vẫn xem đây là dạng khách hàng du lịch có nhu cầu riêng biệt thôi và chƣa
thật sựxem đây là một thịtrƣờngđặc thù cần có những sản phẩm chuyên
nghiệpvà cách tổchức chuyên biệt.Hiện nay, có rất nhiều những khái niệm vềsản
phẩm du lịch mà hình thức tham quan du lịch có mục đích học tập nhƣ du lịch dã
ngoại, du lịch thực tế, du lịch nghiên cứu, du lịch học tập, du lịch học tậpmôi
trƣờng, du lịch tham quan hƣớng nghiệp...Tại Việt Nam chƣa có một nghiên cứu
chính thức nào vềsản phẩmdu lịch có mục đích học tập. Đây hoàn toàn là một đối
tƣợng nghiên cứu mớivà đềtài này hoàn toàn chƣa có ai nghiên cứu tại ViệtNam.
Trƣớc những nhu cầu có thực và thịtrƣờng lớn, việc tiến hành nghiên cứunghiên
cứu vềsản phẩmdu lịch có mục đích học tập là điều cần thiết và có ý nghĩa lớn đối
với ngành Giáo dục, ngành Du lịch và các lĩnh vực khác trong xã hội. Thành
phốHồChíMinh là trung tâm giáo dục đào tạo lớn nhất miền Nam nói riêng và
cảnƣớc nói chung, nơi có sốlƣợngcáccơ sởđào tạo nhiều, đa dạng ngành nghề, và
tiếp cận nhanh các phƣơng pháp giáo dục mới. Bên cạnh đó, đây cũng là nơi tập
trung nhiều doanh nghiệp du lịch nhấtđa dạng vềquy mô và tính chất.Với những lý
do nêu trên và việc tiến hành nghiên cứu tạiThành phốHồChí Minhsẽcó các kết
quảmang tính phổquát và có thểđƣợc áp dụng rộng rãi tại Việt Nam. Vì vậy,Học
viên chọn đềtài nghiên cứu “Thực trạng và giải pháp phát triển sản phẩm du lịch
học tập tại thành phốHồChí Minh” làm luận văn tốt nghiệp khóa Thạc sĩchuyên
ngành Du lịch học.
2.Tổng quan vềvấn đềnghiên cứuTrên thếgiới,các nghiên cứu vềđềtài du lịch học
tập hoặc các hình thái tƣơng tựcó liên quan đến du lịch giáo dục, học tập bắt đầu
hình thành khoảng giữa thếkỉ20,khi thếgiới đã trảiqua giai đoạn chiến tranh,

mối quan hệchính trị, kinh tế, xã hội giữa các quốc gia trởnên tốt đẹp trong hòa
bình,đã tạo điều kiện thuận lợi và thúc đẩy xu hƣớng đi sang các quốc gia khác
nhau đểgiao lƣu học tập. Từđó hình thành một nhóm đối tƣợng du khách đi du
lịch với mục đích chính là học tập, trảinghiệm thực tế...dẫn đến việc hình
thành các chuỗi dịch vụcung ứng riêng biệt cho nhu cầu này. Cácnghiên cứu có
liên quan đến đối tƣợng này bắt đầu xuất hiện, và ngày càng trởnên chuyên sâu,
rõ nét vềmột hình thái du lịchgiáo dục,học tập với các sản phẩm có đặc trƣng
riêng, cách tổchức khác biệt, và những chuỗi giá trịmang lại cho ngành du lịch nói
riêng và xã hội nói chung. Năm 1989 ,trong nghiên cứu với tên đềtài là “Science
-focused shool trips” của hai tác giảCooper và Lathamđã chú trọng vào đối tƣợng
Học viênvà cácchuyến tham quan đƣợc tổchức cho các trƣờng học. Nghiên cứu
này phân tích và chỉra rằng các chuyến đi học tập khoa học thực tếcho Học
viêntrong các trƣờng học là một nhu cầu tất yếu và cần đƣợc phát triển. Trong


nghiên cứu “Educational tourism types” của Smiths & Jenner năm 1997 và Cooper
& Carther năm 2009, nhìn nhận nhu cầu đi đểhọcvà các sản phẩm phục vụnhu cầu
ấynhƣ một loại hình du lịch.Nghiên cứu này đã đƣa ra khái niệm và phân tích
thịtrƣờng cho loại hình này, theo đó các chuyến đi của con ngƣời đều có ít nhiều
liên quan đến việc học tập. Trong bài Historical overviews of educational
tourism of different ages (A. Machini, 2009; M.Sokolova , 2002; K.Efremov,
2006)nghiên cứu vềcác chƣơng trình học tập dành cho các đối tƣợng có độtuổi
khác nhau. Theo đó, con ngƣời học tập là trọn đời, các chuyến đi đƣợc thiếtkếtheo
từng giai đoạn khác nhau trong cuộc đời. Mỗi một lứa tuổi sẽcó những chuyến
đi có nội dung học tập phù hợp.Trong quyển sách Managing Educational Tourism,
Brent Ritchie, 2003 đã cung cấp hệthống các khái niệm, cách phân chia và cách
quản lý tiếpthị, điểm đến chi tiết đểphát triển sản phẩm du lịch học tập theo
hƣớng chuyên nghiệp.Trong các nghiên cứu của Alan Machin giảng viên trƣờng
Đại Học Leeds Beckett University tại nƣớc Anh, Ông đƣa ra rất nhiều nội dung
nghiên cứu vềmối quan hệgiữa du lịch và giáo dục, Trong bài “Back to Basis:

tourism, entertainment and education trình bày tại Hội nghị“ The Cuba
Edutourism” tại Cuba năm 2010, Ông nói rằng nhu cầu học tập chính là nguồn
gốc của hoạt động du lịch, Ông chỉra rằng nguồn gốc của các chuyếnđi đầu tiên
trong lịch sửlà vì mục đích học tập, con ngƣời muốn khám phá những điều mới,
muốn tìm hiểu con ngƣời, văn hóa, những vùng đất mới. Ngày nay dù mục đích
chuyến đi có thểkhác nhau song thực tếyếu tốhọc tập trong tất cảcác chuyến du lịch
đềutồn tại. Con ngƣời ngày càng quan trọng đến nhu cầu học tập trong các
chuyến đi. Ông đang hoàn thiện quyển sách “ Tourism as education” đƣa ra
quan điểm rằng du lịch là giáo dục, là một phƣơng pháp học tập của con ngƣời.
Ngoài ra từnhững năm 2000 rất nhiều quốc gia nhƣAnh, Pháp, Mỹ,Canada, Öc,
Ấn độ, Nhật bản, Hàn quốc, Trung quốc,Bulgaria, Philippine, Malaysia... đã bắt
đầu tiếp cận và nghiên cứu vềcác sản phẩm phục vụnhu cầu du lịchgiáo dục,học
tập. Các nghiên cứu tập trung vào đối tƣợng là các chuyến đi có mục đích học tập,
và sản phẩm dịch vụcung ứng có liên quannhƣng cách tiếp cận, và phạm vi
nghiên cứu là khác nhaunên mỗi nghiên cứu có giới hạn nhất định. Thực tếhiện
nay, khái niệm Educational Tourism hay Edutourism vẫn còn mớivà chƣa có trong
từđiển thuật ngữngành Du lịch trên thếgiới.Tại Việt Nam,trong những năm gần
đây có những nghiên cứu vềcác chƣơng trình hoạt động ngoại khóa hoặc các hoạt
động hỗtrợcho cách dạy và học chủyếu tiếp cận từgóc độcủa giáo dục và đào tạovà
cũng là những bƣớc tiếp cận ban đầu.Đềtài “Tác động của hoạt động ngoại khóa
đến tính tích cực học tập của học viênTrung học phổthông (nghiên cứu trƣờng hợp
tại trƣờng Trung học phổthôngChâuVăn Liêm, Thành phốCần Thơ) của tác


giảNguyễn ThịThảo, luận văn tốt nghiệp tại Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo
dục thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong Kỷyếu Hội Thảo khoa học về“Hiệu
quảhoạt động ngoại khóa đốivới việc nâng cao chất lƣợng dạy –học trong nhà
trƣờng Phổthông”do Trƣờng Đại học sƣ phạm thành phốHồChí Minh tổchức
tháng 10 năm 2007có rất nhiều tác giảđã có bài nghiên cứu cho nội dung nàycủa
Hội thảo.Tập trung vào việc phân tích các hoạt động ngoại khóa, và hiệu quảmang

lại cho hoạt độnggiáo dục.Hiện nay, tại Việt Nam chƣa có một nghiên cứuchuyên
sâu nào vềđối tƣợng là sản phẩm du lịch học tập. Vì vậy, đềtài “Thực trạng và
giải pháp phát triển sản phẩm du lịch học tập tại thành phốHồChí Minh” hoàn
toàn mới và có tính cấp thiết.Các công trình đƣợc tổng quan ởtrên là những gợi ý
vềkháiniệm và vấn đềlý luận, khẳng định rõ hơn vềnhu cầu học tậpbên ngoài lớp
học, giúp luận văn có cơ sởban đầu.
3.Mục đíchvà nhiệm vụnghiên cứu
3.1. Mục đíchnghiên cứucủa luận văn lànêu lên thực trạng vàđƣa ra nhữnggiải
pháp xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch học tập theo hƣớng chuyên
nghiệpnhất là ứng dụng vào việc thiết kếsản phẩm du lịch học tập. Mặt khác,
giúp các cơ quan quản lý giáo dục, các cơ sởđào tạo tại Thành phốHồChí Minh nói
riêng và cảnƣớc nói chung có những định hƣớng tốt hơn cho các chƣơng trình
học tập thực tế.
3.2. Nhiệm vụnghiên cứu Đểđạt đƣợc mục đích trên, đềtài đặt ra những nhiệm
vụsau:-Hệthống hóa những vấn đềlý luậnvà thực tiễnvềsản phẩmdu lịch học tập,
thu thập và tổng quan tài liệu vềcác vấn đềliênquan nhƣ tài liệu, bài viết khoa học,
công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo các chƣơng trình du lịch có mục đích
nghiên cứu, học tập, giao lƣu học hỏi kinh nghiệm... trongnƣớc và quốc tế.Trên cơ
sởđó hình thành cơ sởlý luận cho việc nghiên cứu đềtài.-Thu thập các dữliệu sơ
cấp phục vụquá trình nghiên cứu thông qua khảo sát thực địa, phỏng vấn chuyên
gia, điều tra xã hội học đểbổsung thông tin có liên quan đến vấn đềcần nghiên
cứu.Nghiên cứu tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch học tập, đánh giá
nhận xét chỉra đƣợc ƣu điểm và nguyên nhân, hạn chếvà nguyên nhân của sản
phẩm du lịch học tậphiện nay tại TPHCM. Đây là nhiệm vụhình thành cơ sởthực
tiễn cho nghiên cứu đềtài luận văn.-Đánh giá đƣợc thực trạng phát triển của sản
phẩm du lịch học tập tại TPHCM. -Đềxuất địnhhƣớng phát triển và giải pháp
nhằm xây dựng các sản phẩm du lịch học tậpvà tổchức thực hiện đạt hiệu
quảhơn, chuyên nghiệp hơn cho các cơ quản quản lý giáo dục, doanh nghiệp du
lịch, cơ sởđào tạo,...



4.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Làcácsản phẩmdu lịch học tậptại thành
phốHồChí Minh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu Vềkhông gian:Thành phốHồChí Minh;Vềthời gian:Thực
trạng sản phẩm du lịch học tập của Thành phốHồChí Minh trong 5 năm gần đây;
đềxuất giải pháp thực hiện trong năm 2017và các năm tiếp theo;Vềnội dung:Đềtài
nghiên cứu ởphạm vi tìm hiểu thực trạng phát triển của các sản phẩm và dịch vụdu
lịchhiện cóphục vụcho nhu cầu học tậpcủa con ngƣời.
5.Phƣơngpháp nghiên cứu
5.1.Phương pháp thu thập và tổng hợpthông tin -Thu thập thông tin sơ cấp: Học
viên cao học thu thập 100 chƣơng trình du lịch của 20 doanh nghiệp lữhành có
sản phẩm du lịch học tậpvà 10 chƣơng trình tham quan học tập tại điểm của 05
địa điểm tham quan. Bên cạnh đó, thu thập các chƣơng trình, kếhoạch đi du lịch
kết hợp tham quan học tập của 10 trƣờng tiểu học, 10 trƣờng THCS và 10
trƣờng THPT, 3 trƣờng cao đẳng, 5 trƣờng đại học, 2 cơ sởđào tạo tƣ nhân, và 5
công tytrên địa bàn Tp. HCM.Việc thu thập này giúp có những thông tin thực
tếvềcác chƣơng trình tham quan học tập hiện đang có trên thịtrƣờng (cung) và
kếhoạch tổchức của các cơ sởđào tạo (cầu). -Thu thập thông tin thứcấp: Bao
gồm các thông tin vềthống kê sốlƣợng khách, sốlƣợng cơ sởđào tạo, thống kê chất
lƣợng giáo dục và đào tạo, thông tin vềkinh doanh sản phẩm du lịch của các doanh
nghiệp có sản phẩm du lịch học tập, thông tin vềquy trình tổchức chƣơng trình du
lịch học tập,nguồn nhân lực phục vụtổchức du lịch học tập... việc thu thập thông
tin này giúp có đƣợc những sốliệu cụthểlàm định lƣợng cho quá trình nghiên cứu.Tổng hợp thông tin và tài liệu tham khảo cần thiết của các tác giảtrong và ngoài
nƣớc vềcác vấn đềliên quan đến đềtài, đểrút ra những cơ sởlý luận cho đềtài.
5.2. Phương pháp điều tra xã hội học-Phƣơng pháp bảng hỏi: Thiết kếbảng hỏi
dành cho đối tƣợng khảo sát một là ngƣời dân đang sống tại thành phốHồChí
Minh và công tác trong ngành Du lịch và Giáo dục. Bảng hỏi đƣợc gửi đến 800 đối
tƣợng. -Phƣơng pháp phỏng vấn trực diện: Phỏng vấn có ghi hình 5 đối tƣợng
chọn lọc bao gồm 01 giám đốc công ty du lịch đang phát triển mạnh sản phẩm du

lịch học tập, 01 giám đốc công ty du lịch lớn nhất Việt Nam, 01 công ty du lịch do
ngƣời nƣớc ngoài điều hành, 5 HDV du lịch chuyên tour học tập, 01 ngƣời đang
làm công tác quản lý giáo dục, và 05 giảng viên –hiệu trƣởng các cấp, 10
phụhuynh Học viênvà 5 học viên các cấp. -Phƣơng pháp phỏng vấn qua điện thoại:


Thực hiện 20 cuộc phỏng vấn qua điện thoại đến các đối tƣợng là doanh nghiệp
du lịch, hiệu trƣởng các trƣờng, HDV du lịch, PHHS, học viên, ...
5.2.Phương pháp khảo sát thực địaHọc viên cao học trực tiếp tham gia vào 5 tour
của 2 công ty tổchức chƣơng trình du lịch học tập tại Tp. HCM. Học viên cao
họckhảo sát Khu du lịch Đại Nam, Suối Tiên, Đầm sen, Kids City, Vietopia....
5.3.Phương pháp Delphi(Phương pháp chuyên gia): Trao đổi và lấy ý kiến của
chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau là du lịch, kinh tế, văn hóa xã hội, chính
trịhọc, tâm lý học, giáo dục học, quản lý nhà nƣớc vềgiáo dục, ... vềnhững nhìn
nhận của họvềsản phẩm du lịch học tập.
6.Đóng góp chính của luận vănVềmặt lí luận:Tổng hợp có chọn lọc cơ sởlý luận và
thực tiễn vềdu lịch học tập và sản phẩm du lịch học tập trên thếgiới và tại Việt
Nam. Đềtài đềcập đến mộtsốkhái niệm liên quan đến học tập nhƣ các quan điểm
vềhọc tập, các hình thức của học tập, hệthống giáo dục, mục tiêu của giáo dục,học
tập trọn đời.Bƣớc đầuđƣa rakhái niệm vềsản phẩm du lịch học tập, tiêu chí phân
loại, các đặc trƣng, điều kiện hình thành và phát triển của sản phẩm du lịch học
tập.Các yếu tốảnh hƣởng đến sựphát triển của sản phẩm du lịch học tập; xu thếphát
triển du lịch học tập trên thếgiới, trong đó có các xu thếnổi bật nhƣ học tập trọn
đời.Đềcập đến xu thếvà kinh nghiệm của một sốquốc gia vềviệc xây dựng và
phát triển sản phẩm du lịch học tập.Vềmặt thực tiễn:Cung cấp thông tin tổng quát
vềtiềm năng và thực trạng phát triển sản phẩm du lịch học tại TPHCM từ2010 –
2015.Xây dựng các tiêu chí thiết kếsản phẩm du lịch học tậpcó thểứng dụng
vào trong hoạt động giáo dục và kinh doanh du lịch.
Đềtài đềxuất 5 giải pháp xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch học tập-Xây
dựng hệthống lý thuyết vềdu lịchhọc tập và sản phẩm du lịch học tập.Khuyến

khích ngành du lịch và giáo dục tiếp tục nghiên cứu vềcác vấn đềcó liên quan đến
du lịch học tập ởnhiều khía cạnh.-Nângcao nhận thức vềdu lịch học tập từTrung
ƣơng đến địa phƣơng, từnhà nghiên cứu đến nhà quản lý, từdoanh nghiệp đến
ngƣời tiêu dùng. -Xây dựng bộchƣơng trình du lịch giáo dục, du lịch học tập
chuyên đề, và du lịch học tập trọn đời.-Kêu gọi các quỹđầu tƣ cho mô hình tổchức
du lịch giáo dục phi lợi nhuậnnhằm phát triển một Quốc gia học tập, xã hội học
tập.
7.Bốcục của luận vănNgoài phần mởđầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụlục,
phần nội dung chính của luận văn bao gồm 3 chƣơng.
Chƣơng 1. Cơ sởlý luận và thực tiễn vềsản phẩmdu lịch học tập;


Chƣơng 2. Thực trạng sản phẩmdu lịch học tậptại Thành phốHồChí Minh;
Chƣơng 3. Đềxuất những giải pháp đểxây dựng vàphát triển sản phẩmdu lịch học
tậptại Thành phốHồChí Minh

Chƣơng 1.CƠ SỞLÝ LUẬNVATHƢCTIỄN VỀSẢN PHẨMDU LỊCH HỌC TẬP
1.1.Cơ sởlý luận vềsản phẩm du lịch


1.1.1.KháiniệmCó nhiều khái niệm vềsản phẩm đƣợc đƣa ra theo các quan điểm
nhìn nhận khác nhau. Theo Karl Heinrich Marx (tên phiên âm tiếng Việt là Các
Mác)Sản phẩm là kết quảcủa quá trình lao động dùng đểphục vụcho việc làm thỏa
mãn nhu cầu của con người, trong nền kinh tếthịtrường, người ta quan niệm sản
phẩm là bất cứcái gì đó có thểđáp ứng nhu cầu thịtrường và đem lại lợi
nhuận.TrongLuật chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa số05/2007/QH12 của Việt
Nam quy địnhSản phẩm là kết quảcủa quá trình sảnxuất hoặc cung ứng dịch
vụnhằm mục đích kinh doanh hoặc tiêu dùng. Xét dƣới góc độcủa Marketingsản
phẩm là bất cứcái gì có thểđưa vào thịtrường đểtạo sựchú ý, mua sắm, sửdụng hay
tiêu dùng nhằm thỏa mãn một nhu cầu hay ước muốn...(AMA –American

Marketing Association,1960; Kotler,2001; Aaker & Joachimsthaler,2001).Có
nhiều cách hiểu khác nhau vềdu lịch. Khái niệm vềdu lịch đƣợc quy định trong
Luật du lịch Việt Namnăm 2005nhƣ sau: “Du lịch là các hoạt động có liên quan
đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp
ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉdưỡng trong một khoảng thời gian
nhất định.”Khái niệm vềsản phẩm du lịch vì thếcũng có thểđƣợc hiểu theo nhiều
cách khác nhau tùy từng góc độnhìn nhận.“Sản phẩm du lịchlà các dịch vụ, hàng
hóa cung cấp cho du khách, được tạo nên bởi sựkết hợp của việc khai thác các yếu
tốtựnhiên, xã hội với việc sửdụng các nguồn lực: cơ sởvật chất kỹthuật và lao động
tại một cơ sở, một vùng hay một quốc gia nào đó"3. Nhƣ vậy,hiểu theo nghĩa rộng
Sản phẩm du lịch có thểđƣợc hiểu là tất cảcác hàng hoá và dịch vụmà khách du
lịch tiêu dùng cho chuyến đi du lịch của họ. Theo nghĩa hẹp thì Sản phẩm du lịch
là các hàng hoá và dịch vụmà khách mua lẻhoặc trọn gói, do các doanh nghiệp du
lịch tạo ra nhằm thoảmãn nhu cầu của khách du lịch. Theo quan điểm
Marketing sản phẩm du lịch là những hàng hoá và dịch vụcó thểthoảmãn nhu cầu
của khách du lịch, mà các doanh nghiệp du lịch đƣa ra chào bán trên thịtrƣờng,
với mục đích thu hút sựchú ý mua sắm và tiêu dùng của khách du lịch. Theo Điều
4 chƣơng I -Luật du lịch Việt Nam năm 2005 giải thích từngữ“Sản phẩm du lịch
(tourist product) là tập hợp các dịch vụcần thiết đểthoảmãn nhu cầu của khách du
lịch trong chuyến đidu lịch”.Nhƣ vậy, Sản phẩm du lịch đƣợc hiểu đơn giản làsản
phẩm nhằm thoảmãn các nhu cầu du lịch của con ngƣời. Nhu cầu du lịch của
con ngƣờilà mong muốn của con ngƣời đi đến một nơi khác nơi cƣ trú
đểnghỉngơi, phục hồi sức khoẻ, tạo sựthoải mái dễchịu vềtinh thần,thểxácvà có
đƣợc những trải nghiệm mới, hiểu biết mới, đểphát triển các mối quan hệxã
hội. Mặt khác đó là những nhu cầu cụthểnhƣ ăn uống, ngủnghỉ, vui chơi, vận
động, tham quan... Nhu cầu du lịch của con ngƣời cũng tuân theothuyếtnhu cầu
của Maslow, vềcăn bản, nhu cầu của con ngƣời đƣợc chia làm hai nhóm chính


lànhu cầu cơ bản và nhu cầu bậc cao. Nhu cầu cơ bản liên quan đến các yếu tốthểlý

của con ngƣời nhƣ mong muốn có đủthức ăn, nƣớc uống, đƣợc ngủnghỉ... Những
nhu cầu cơ bản này đều là các nhu cầu không thểthiếu. Các nhu cầu cao hơn nhu
cầu cơ bản trên đƣợc gọi là nhu cầu bậc cao. Những nhu cầu này bao gồm nhiều
nhân tốtinh thần nhƣ sựđòi hỏi công bằng, an tâm, an toàn, vui vẻ, địa vịxã hội,
sựtôn trọng, tựthểhiệnbản thân. 3(Dẫn theo giáo trình Kinh tếdu lịch, Nxb Lao
động –xã hội, 2001, tr.31)Trong luận văn này,khái niệm sản phẩm du lịch đƣợc
hiểu là những hàng hóa và dịch vụdu lịch do các công ty kinh doanh du lịch cung
cấp nhằm thỏa mãn nhu cầu của du khách.
1.1.2.Phân loại sản phẩm du lịchNhu cầu du lịch là nhu cầu tổng hợp và đa dạng,
mỗi nhu cầu cần một chuỗi các dịch vụvà hàng hóa phù hợp. Vì vậy, đểdễdàng
phân định, ngƣời ta đã phân chia du lịch thành các loại hình khác nhau. Mỗi loại
hình du lịch sẽcó các sản phẩm du lịch phù hợp. Tùy theo tiêu chí đƣa ra mà có
những cách phân loại khác nhau, sau đây là những cách phân loại phổbiếnnhƣ
phân loại theo mục đích chuyến đi có Du lịch tham quan, Du lịch giải trí, Du lịch
nghỉdƣỡng, Du lịch khám phá, Du lịch thểthao, Du lịch lễhội, Du lịch tôn giáo, Du
lịch nghiên cứu, Du lịchMICE, Du lịch chữa bệnh, Du lịch thăm thân.Phân
loại theo lãnh thổhoạt độngcó Du lịch quốc tế, Du lịch nội địa.Phân loại theo đặc
điểm địa lý của điểm du lịchcó Du lịch miền biển, Du lịch núi, Du lịch đô thị, Du
lịch làngquê.Phân chia theo môi trƣờng tài nguyên có Du lịch thiên nhiên, và Du
lịch văn hoá. Phân loại theo phƣơng tiện giao thông có Du lịch xe đạp, Du lịch ô
tô, Du lịch bằng tàu hoả, Du lịch bằng tàu thuỷdu thuyền (Du lịch đƣờng sông) ,
Du lịchđƣờng hàng không (máy bay, trực thăng,...). Phân loại theo loại hình lƣu
trúcó Khách sạn, motel, Resort, Lều trại, homestay.Phân loại theo lứa tuổi du
lịchcó Du lịch thanh thiếu niên, du lịch dành cho ngƣời lớn, Du lịch ngƣời cao
tuổi. Phân loại theo độdài chuyến đicó Du lịch ngắn ngày, Du lịch dài ngày. Phân
loại theo hình thức tổchứccó Du lịch tập thể, Du lịch cá thể, Du lịch gia đình.Phân
loại theo phƣơng thứchợp đồngcó Du lịch trọn gói, Du lịch từng phần.Vậy, mỗi
một loại hình du lịch có thểcó nhiều sản phẩm du lịch đểphục vụnhu cầu của
du khách. Song vềcơ bản sản phẩm du lịch nào cũng bao gồm hai yếu tốhữu
hình và vô hình. Những yếu tốhữu hình chính là hàng hóa, yếu tốvô hình là dịch

vụ. SPDL thƣờng bao gồm các nhóm dịch vụvà hàng hóa cơ bản là Dịch vụvận
chuyển, dịch vụlƣutrú, dịch vụăn uống, dịch vụtham quan, dịch vụvui chơi giải trí,
hàng hóa tiêu dùng và hàng hóa lƣu niệm, các dịch vụkhácphục vụnhu cầu trong
quá trình thực hiện chuyến đi du lịch của du khách4. Từnhững thành phần cấu tạo
của sản phẩm du lịch, có thểkết hợp các yếu tốcăn bản đểđƣa ra các mô hình sản
phẩm du lịch chủyếunhƣ mô hình4S (Sea: biển, Sun: mặt trời, Shop: cửa đồlƣu


niệm, mua sắm , Sand: bãi cát ) và mô hình 3H của Mỹ(Heritage: di sản truyền
thống dân tộc, di sản văn hoá, Hospitality: lòng hiếu khách, khách sạn –nhà hàng,
Hosnesty: tính lƣơng thiện) và mô hình 6S đây là mô hình kết hợp sản phẩm du
lịch của Pháp. Mô hình này gồm những thành phần thuộc 6 chữS (Sanitaire:
vệsinh, Santé: sức khoẻ, Sécurité: an ninh, trật tựxã hội, Sérénité: sựthanh thản,
Service: dịch vụ, phong cách phục vụ, Satisfaction: sựthoảmãn).
1.1.3.Đặc điểmcủa sản phẩm du lịchTính vô hình,sản phẩm du lịch vềcơ bản là
không tồn tại dƣới dạng vật thểmà là dịch vụ( dịch vụthƣờng chiếm đến 80%
vềmặt giá trị), hàng hóa chiếm tỷtrọng nhỏ. Dịch vụdu lịch chỉcó thểnhận thức
đƣợc bằng tƣ duy hay giác quan chứta không thểsờhay cầm nắm sản phẩm dịch
vụđƣợc, dịch vụcũng không thểđo lƣờng đƣợc bằng các phƣơng pháp đo lƣờng
thông thƣờng vềthểtích, hay trọnglƣợng. Khách du lịch không biết trƣớc tác động
của những dịch vụđƣợc cung cấp trƣớc khi chúng đƣợc cung ứng và tiếp
nhận.Sản phẩm du lịch thƣờng là một kinh nghiệm nên rất dễdàng bịsao chép,
bắt chƣớc và việc làm khác biệt hóa sản phẩm manh tính cạnh tranh khó khăn hơn
kinh doanh hàng hoá.Tính đồng thời giữa sản xuất và tiêu dùng. Quá trình sản
xuất và tiêu thụgắn với các hoạt động dịch vụnày có thểdiễn ra không đồng thời.
Sản xuất và tiêu dùng dịch vụdu lịch trùng nhau cảvềmặt thời gian và không
4Theo giáotrình kinh tếdu lịch, trƣờng ĐH Kinh tếquốc dân gian. Ta không thểsản
xuất ra hàng loạt dịch vụrồi mới tiêu dùng nhƣ sản phẩm là hàng hoá và cũng
không có thời gian đểsửa chữa và loại bỏcác sản phẩm trƣớc khi tiêu dùng. Vì sản
phẩm du lịch thƣờng nằm ởxa nơi cƣ trú của khách du lịch, nên khách thƣờng

mua sản phẩm trƣớc khi thấy sản phẩm.Tính không đồng nhất. Mỗi khách hàng
có sởthích, thói quen không giống nhau do sựkhác nhau vềkhu vực địa lý, sựảnh
hƣởng của các nền văn hoá khác nhau tới lối sống, sựkhác nhau vềtâm sinh lý,
kinh nghiệm trải qua việc sửdụng nhiều lần....nên họcó những yêu cầu, đánh giá
vềchất lƣợng dịch vụkhác nhau. Từđó ta có thểthấy đƣợc rằng thật khó có thểđƣa
ra tiêu chuẩn chung cho một sản phẩm dịch vụ(dịch vụthƣờng bịcá nhân hoá).
Điều này buộc ngƣời làm dịch vụphải đƣa ra cách phục vụthích hợp với từng đối
tƣợng khách nhằm đáp ứng một cách cao nhất nhu cầu của khách hàng.Chất lƣợng
dịch vụthƣờng dao động trong một biên độrất rộng, tùy thuộc vào hoàn cảnh
tạo ra dịch vụ. Khách hàng khó có thểkiểm tra chất lƣợng sản phẩm trƣớc khi
mua, gây khó khăn cho việc chọn sản phẩm.Sản phẩm du lịch do sựtổng hợp các
ngành kinh doanh khác nhauvà thƣờng không diễn ra đều đặn, mà có thểchỉtập
trung vào những khoảng thời gian nhất định trong ngày, trong tuần, trong
năm...Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch mang tính thời vụ.


1.1.4.Những nguyên tắc phát triển của sản phẩm du lịch.Sản phẩm du lịch cũng là
một dạng sản phẩmdo đó cũng sẽtuân theo những nguyên tắc phát triển cơ bản của
sản phẩm. Bên cạnh đó, sản phẩm du lịch có những đặc trƣng riêng nên sẽcó
những nguyên tắc phát triển riêng.Trƣớc tiên là nguyên tắc Cấp độ sản phẩm
(Level of product hoặc product level) là thuật ngữ dùng phổ biến trong thiết kế sản
phẩm thuộc chƣơng trình marketing mix. Khi triển khai một sản phẩm bao giờ
cũng phải nghĩ tới 3 cấp độ của sản phẩm: 1) sản phẩm cốt lõi (core product), là lợi
ích căn bản mà sản phẩm thỏa mãn nhucầu của khách hàng, vídụ nhƣ sản phẩm du
lịch nghĩ dƣỡngthì sản phẩm cốt lõi (cốt lõi sản phẩm) của nó là các dịch vụ
giúpcon ngƣời thƣ giản và nghĩ ngơi; 2) sản phẩm cụ thể (actual product), là thành
phần hữu hình của sản phẩm, gồm mức độ chất lƣợng, kiểu dáng, tên hiệu, bao bì,
đặc điểm, ví dụ nhƣ sản phẩm cụ thể của sản phẩm du lịch nghĩ dƣỡng đó là nơi
lƣu trú yên tĩnh, có khí hậu trong lành, gần gủi với thiên nhiên, có các dịch vụ spa,
massage, ăn uống giàu chất dinh dƣỡng...và 3) Sản phẩm gia tăng (augmented

product) là những dịch vụ hay ích lợi bổ sung của sản phẩm, ví dụ nhƣ là những
chỉ dẫn, bảo hành, dịch vụ sau mua,sau khi sử dụng dịch vụ. Một số học giả sau
này còn bổ sung thêm cấp độ sản phẩm tiềm năng (potential product). Khi thiết kế
sản phẩm phải chú ý tới đầy đủ các cấp độ của sản phẩm. Sự khác biệt giữa cấp độ
sản phẩm của sản các phẩm cạnh tranh sẽ tạo ra khả năng cạnh tranh của nó.Sơ đồ
1.1.Ba cấp độ sản phẩmNguồn: InternetThứ hai là, Chu kỳsống (vòng đời) sản
phẩm (trải qua 4 giai đoạn chủ yếu)Giai đoạn 1 là ra đời, bắt đầu xuất hiện sản
phẩm mới trên thị trƣờng, mức tiêu thụ sản phẩm còn thấp, trong khi đó chi phí
sản xuất kinh doanh lớn, do vậy lợi nhận có giá trị âm. Giai đoạn 2 là Phát triển,
sản phẩm/dịch vụ có
mức tiêu thụ tăng nhanh, sản xuất kinh doanh bắt đầu có lãi. Giai đoạn 3 là Trƣởng
thành, sản lƣợng tiêu thụ đạt tối đa, lợi nhuận cũng đạt tối đa và bắt đầu giảm dần.
Giai đoạn 4: Suy thoái, mức tiêu thụ giảm nhanh, lợi nhuận giảm.Việc hiểu về chu
kì sống của sản phẩm sẽ giúp các nhà kinh doanh đề ra đƣợc kế hoạch kinh doanh
phù hợp và chiến lƣợc dài hạn cho các dòng sản phẩm, không ngừng sáng tạo đổi
mới sản phẩm cung cấp cho thị trƣờng. Biểu đố 1.1.Chu kì sống (vòng đời) sản
phẩmNguồn: www.voer.edu.vnĐặc điểm và các chiến lƣợc sảnphẩm tƣơng ứng
với từng giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm đƣợc tóm tắt trong bảng sau: Bảng 1.
Đặcđiểm và các chiến lược sản phẩm
trong Chu
kỳ sống (vòng đời ) sản phẩm.Giai đoạnĐẶC ĐIỂMCÁC CHIẾN LƯỢC VÀ
NỔLỰC+ Doanh thu tăng chậm, khách hàng chƣa biết nhiều đến SP+ Chuẩn bị
vốn cho giai đoạn sau


28Giai đoạnĐẶC ĐIỂMCÁC CHIẾN LƯỢC VÀ NỔLỰCGIỚI THIỆU+
Lợinhuận là số âm, thấp+ Sản phẩm mới, tỉ lệ thất bại khá lớn+ Cần có chi phí để
hoàn thiện sản phẩm và nghiên cứu thị trƣờng+ Cũng cố chất lƣợng sản phẩm+
Có thể dùng chiến lƣợc giá thâm nhập hay giá lƣớt qua thị trƣờng+ Hệ thống
phân phối vừa đủ để phân phối và giới thiệu sản phẩm+ Quảng cáo mang tính

thông tin, có trọng điểm: ngƣời tiêu dùng, thƣơng lái trung gianPHÁT TRIỂN+
Doanh thu tăng mạnh, lợi nhuận tăng khá+ Chi phí và giá thành giảm+ Thuận lợi
để tấn công vào thị trƣờng mới nhằm tăng thị phần+ Cần chi phí nghiên cứu, cải
tiến“CẦN TRANH THỦ KÉO DÀI”+ Nhanh chóng xâm nhập mở rộng thị
trƣờng+ Duy trì công dụng chất lƣợng sản phẩm+ Giữ giá hay giảm nhẹ giá+ Mở
rộng kênh phân phối mới+ Chú ý cácbiện pháp kích thích tiêu thụ: quảng cáo
chiều sâu, tặng phẩm, thƣởng, hội chợ triển lãm.TRƯỞNG THÀNH+ Doanh thu
tăng chậm, lợi nhuận giảm dần+ Hàng hóa bị ứ đọng ở một số kênh phân phối+
Cạnh tranh với đối thủ trở nên gay gắt+ Định hình qui mô kinh doanh+ Cải tiến
biến đổi SP, chủng loại, bao bì, tăng uy tín, chất lƣợng sản phẩm+ Cố gắng
giảm giá thành để cóï thể giảm giá mà không bị lỗ
29Giai đoạnĐẶC ĐIỂMCÁC CHIẾN LƯỢC VÀ NỔLỰC“CẦN TRANH THỦ
KÉO DÀI”+ Cũng cố hệ thống phân phối, chuyển vùng tìm thị trƣờng mới+ Tăng
cƣờng quảng cáo nhắc nhở và các biện pháp khuyến mãi để giữ chân khách
hàng.SUY THOÁI+ Doanh thu và lợi nhuận giảm mạnh, nếu không có biện pháp
tích cực dễ dẫn đến phá sản+ Hàng hóa bị tẩy chay, không bán đƣợc+ Đối thủ rút
khỏi thị trƣờng+ Chuẩn bị tung SP mới thay thế+ Theo dõi và kiểm tra thƣờng
xuyên hệ thống phân phối, ngừng sản xuất kịp thời, đổi mới “gối đầu lên
nhau”+ Có thể giẫy chết bằng: cải tiến SP mô phỏng, hạ giá, tìm thị trƣờng mới
để thu hồi vốnNguồn: www.voer.edu.vnĐặc điểm và các chiến lƣợc sản phẩm
tƣơng ứng với từng giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩmgiúp ngƣời kinh doanh
chuẩn bịđƣợc phƣơng án đầu tƣ phù hợp cho từng giai đoạn của sản phẩm, và
công ty. Bên cạnh đó, sản phẩm du lịch cần tuân theo một sốnguyên tắc cơ bản
khác:Nguyên tắc phù hợp với nhu cầu khách: tìm hiểu nhu cầu, xu hƣớng của
khách du lịch và nghiên cứu thịtrƣờng đểtìm ra nguồn khách, thịtrƣờng mục tiêu,
từđó tiến hành các công việc kinh doanh du lịch.Nguyên tắc lợi ích kinh tế: bất
cứđầu tƣ xây dựng và phát triển các sản phẩm du lịch nào cũng cần phải xét đến
những tác động của nó đối với nền kinh tế.
30Nguyên tắc đặc sắc: nét đặc trƣng của thiên nhiên, văn hóa của cộng đồng địa
phƣơng là nền tảng đểtạo ra sức hấp dẫn của các sản phẩm du lịch.Nguyên tắc

bảotồn và giữgìn: khi khai thác tài nguyên du lịch cần bảo đảm nguyên tắc bảo tồn


và gìn giữmôi trƣờng, duy trì sựcân bằng sinh thái, nghiêm cấm việc phá hoại
cảnh quan môi trƣờng nhất là các tài nguyên du lịch có giá trịđặc biệt.1.2.Cơ sởlý
luận vềhọc tập1.2.1. Các khái niệm và quan điểm vềhọc tậpĐểtiến hành nghiên cứu
vềsản phẩm du lịch học tập, việc quan trọng nhất là hiểu khái niệm học tập.
Có nhiều quan điểm đã đƣợc đƣa ra vềkhái niệm học tập. Và thực tếhiện nay khái
niệm học tập trên thếgiới cũng chƣa có những định nghĩa thống nhất. Dƣới đây là
vài khái niệm phổbiến vềhọc tập.Theo từđiển Tiếng Việt của Viện khoa học xã
hội Việt Nam -Viện ngôn ngữhọc: “Học tập là học và luyện tập đểhiểu biết và có
kỹnăng”. Cách hiểu này học tập là từghép giữa hai hành động“học”và “tập”. Học
là tiếp thu cái mới đểhiểu biết hơn, tập là rèn luyện đểcó thêm kỹnăng. Cách hiểu
này phổbiến và đơn giản nhất.Quan điểm học tập của Lê-Nin thểhiện qua câu nói
nổi tiếng “học, học nữa, học mãi”. Học tập là một quá trình thu nhận kiến thức trọn
đời, có cấp độtừcơ bản đến nâng cao. Học trƣớc tiên là học trong nhà trƣờng
dƣớisựhƣớng dẫn của Thầy Cô. Sau đó là học ởgia đình, học trong cuộc sống,
ngoài xã hội....Theo GS.Nguyễn Ngọc Quang, nghiên cứu dạy học theo quan
điểm quá trình: “Học là quá trình tựđiều khiển tối ưu sựchiếm lĩnh khái niệm khoa
học, bằng cách đó hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách toàn diện.
Vai trò tựđiều khiển của quá trình học thểhiện ởsựtựgiác, tích cực, tựlực và sáng
tạo dưới sựđiều khiển của thầy, nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học. Học có 2
chức năng kép là lĩnh hội và tựđiều khiển”. Với quan điểm
31này, học tập là một loại hình hoạt động đƣợc thực hiện trong mối quan hệchặt
chẽvới hoạt động dạy,cần có ngƣời dạy –thầy đểgiúp ngƣời học lĩnh hội tri thức,
kỹnăng, kỹxảo, những phƣơng thức hành vi nhằm phát triển nhân cách toàn
diện.Theo thuyết kiến tạo của J. Bruner là lý thuyết vềsựnhận thức đƣợc bắt
nguồn từtƣ tƣởng của J.Piaget(1896 -1980). Tƣ tƣởng cốt lõi của thuyết kiến tạo
là: “Học tập là quá trình cá nhân hình thành các tri thức cho mình”. Tri thức đƣợc
xuất hiện thông qua việc chủthểnhận thức tựcấu trúc vào hệthống bên trong của

mình, tri thức mang tính chủquan. Với việc nhấn mạnh vai tròchủthểnhận thức
trong việc giải thích và kiến tạo tri thức, thuyết kiến tạo thuộc lý thuyết chủthể.
Cần tổchức sựtƣơng tác giữa ngƣời học và đối tƣợng học tập, đểgiúp ngƣời học
xây dựng thông tin mới vào cấu trúc tƣ duy của chính mình, đã đƣợc chủthểđiều
chỉnh. Học không chỉlà khám phá mà còn là sựgiải thích, đƣa ra cấu trúc mới tri
thức. Nhƣ vậy, quan điểm này họctập là hành vi chủđộng của con ngƣời và đƣợc
diễn ratrong hoạt động.Học là một hoạt động đặc thù của con ngƣời, trong đó
ngƣời họcvừa là chủthể, vừa là đối tƣợng tác động. Bởi vậy, cách học tốt nhất là
học trong hoạt động và thông qua hành động. Do đó, vai trò của thầy giáo–ngƣời
dạy làphải tổchứccác hoạt động,tình huống đểđƣa học viên vào quá trình tƣ duy


nhận thức, qua đó học viênkiến tạo đƣợc kiến thức, phát triển trí tuệvà nhân cách
của chính mình.Theo quan điểm “tựhọc”của Edward Paxton cho rằng “Cuộc đời
của chúng ta đi liền với sựhọc hỏi –Chúng ta học không ngừng, từng giây từng
phút, dù ởnơi đâu. Trong mọi hoàn cảnh, luôn có những điều mới mẻbổsung vào
vốn kiến thức đã có. Trí óc sẽkhông bao giờdừng lại một khi nó đã hoạt động. Ai ai
cũng học, bất kểdù đang gì, ởđâu, trong cung điện, trong nhà tranh, trên bài cỏhay
trên cánh đồng. Đó là luật lệđã gắn với loài người5.Ông 5Edward Paxton Hood
(1852), Self-Education: Twelve Chapters for Young Thinkers –“Tựhọc: Mƣời hai
chƣơng cho những nhà tƣ tƣởng trẻ”
32cho rằng học tập diễn ra trong cuộc sống và liên tục không nhất thiết cứphải vào
lớp học, trƣờng học mới gọi là học.Tổchức UNESCO, đƣa ra khái niệm “Lifelong
Learning” dịch là “Học tập suốtđời” với nghĩa: “Lifelong Learning is all
learning activity undertaken throughout life, with the aim of improving
knowledge, skills and competence, within a personal, civic, social and/or
employment-related perspective”6có thểdịch ra tiếng việt là Học tập suốt đời là tất
cảcác hoạt động học tập đƣợc thực hiện trong suốt cuộc đời, với mục đích nâng
cao kiến thức, kỹnăng và năng lực, trong một góc độcá nhân, công dân, xã hội
vàliên quan đến việclàm.Trong tiếng Anh, từhọc tập có thểđƣợc

hiểustudy,learning, education... mang một ý nghĩa khác nhau. Theo từđiển Oxfort
dịch nghĩatừhọc tập có 3 ýnhƣ sau: 1) Study: the devotion of time and
attention to acquiring knowledge on an academic subject, especially by
means of books(Học tập là sựtận tâm dành toàn thời thời gian và sựchú ý đểcó
đƣợc kiến thức vềmột vấn đềkhoa học, đặc biệt là bằng các phƣơng tiện là
sách).2) Learning: the acquisition of knowledge or skills through experience, study,
or by being taught(Học tập là tiếp thu kiến thức hoặc kỹnăng thông qua kinh
nghiệm, học tập, hoặc đƣợc chỉdạy).3) Education: the process of receiving or
giving systematic instruction, especially at a school or university. (Học tập
(giáo dục ) là quá trình tiếp nhận hoặc đƣa ra hƣớng dẫn có tính hệthống, đặc biệt
là tại một trƣờng hoặc trƣờng đại học).Giáo dục đã đƣợc định nghĩa là “các
tổchức, nỗlực có hệthống đểthúc đẩy học tập, đểthiết lập các điều kiện, và
đểcung cấp các hoạt động thông qua đó học tập có thểxảy ra”(Smith, 1982: 37).
Phân biệt Learning, education: Từ“học tập -learning”chỉra một sốhình thức của
quá trình. Nhƣ Kulich (1987) khẳng định, việc học tập ( learning) là một
6European Commission, 2003
33quá trình tựnhiên xảy ra trong suốt cuộc đời của một ngƣời và khá thƣờng
xuyên phát sinh, trong khi giáo dục (education) là một quá trình có ý thức hơn, lên


kếhoạch và có hệthống phụthuộc vào mục tiêu học tập và chiến lƣợc học tập. Giáo
dục (education) có thểđƣợc coi là bao gồm các hình thức học tập thông qua các lớp
học, các trƣờng ngôn ngữ, hoặc giáo dục dựa trên làm việc.Theo những phân tích
ởtrên,học tập có rất nhiều khái niệm và quan điểm khác nhau. Trong phạm
vịnghiên cứu của đềtài, quan điểm vềhọc tập đƣợc hiểu trong luận văn nhƣ sau:
“Học tập là quá trình tiếp nhận tri thứccủa con người một cách có ý thức, chủđộng,
bằng nhiều hình thức khác nhau. Quá trình này diễnra liên tục, có chọn lọc, và có
sáng tạo trong suốt quá trình sống của con người”. Luận văn cũng cho rằng học
tập là một quá trình trọn đời từkhi con ngƣời sinh ra đến khi chết đi. Quá trình học
tập nàylà quá trình tiếp thu có ý thức, có tƣ duy và sáng tạođƣợc con ngƣời

chủđộngthực hiện thông quanhiều hình thức khác nhau. Chủđộng ởđây đƣợc hiểu
là con ngƣời mong muốn tiếp thu, tiếp thu có chọn lọc đồng thời con ngƣời sẽsáng
tạo ra tri thức mới cho chính mình. Các hình thức giúp con ngƣời đạt đƣợc việc
học tập có thểlà tựhọc ( một cách tựnhiên trong quá trình sống), thông qua các
tổchức giáo dục (trƣờng học, công ty, tổchức...), thông qua một công cụcụthểcó
thểlà ngƣời dạy, sách vở, máy móc, thiết bị..., hay thông qua quá trình làm
việc.Nhƣ vậy, luận văn sửdụng từ“Education” theo nghĩa “học tập”,nhấnmạnh là
một quá trình tiếp thu hoặc đƣa ra những hƣớng dẫn có tính hệthống và đƣợc
con ngƣời tiếp nhận một cách chủđộng
1.2.2.Các hình thức học tập Hình thức học tập đƣợc hiểu là các cách con ngƣời lựa
chọn đểđạt mục tiêu tiếp nhận tri thức theo nhu cầu của mình. Tùy theo cách
hiểu và quan điểm khác nhau mà ngƣời ta có nhiều cách phân chia hình thức học
tập.Theo Tác giảphân chia hình thức học tậpcơ bản có hai hình thức chínhlàhình
thức học trongcác tổchức giáo dục (Chính quy) , và hình thức tựhọc (các dạng
học không nằm trong chính quy).Hình thức học tập trong các tổchức giáo
dục( Chính quy) : Hình thức học tập mà ngƣời học sẽphải học tập phù hợp với
những gì đƣợc chính thức quy định, hoặc phù hợp với tiêu chuẩn đƣợc công nhận
nói chungthông quacác tổchức giáo dụcthƣờng đƣợc gọi là hình thức học tập
chính quy. Đây là hình thức học tập phổbiến đƣợc áp dụng ởtất cảcác quốc gia, và
đƣợc xem là hình thức học tập chính quy (chính thống)có tính hệthống. Hoạt động
học tập nàyliên quan đến việc dạy và học trong môi trƣờng trƣờng học, lớp học,
theo một chƣơng trình học nhất định. Chƣơng trình học này đƣợc thiết lập tùy
theo mục đích đã đƣợc xác định trƣớccủa trƣờng học, lớp học trong hệthống giáo
dục do nhà nƣớc của mỗi quốc gia phê duyệt và quy định. Các chƣơng trình học
có thời gian cụthể, nội dung và yêu cầu học tậpchi tiết, đƣợc thẩm định và kiểm
duyệt thông qua các cơ quan quản lý nhà nƣớc và hội đồng chuyên môn. Kết
quảcủa quá trình học tập chính quy là con ngƣời sẽđƣợc công nhận hoàn thành


khóa học bằng một chứng nhận, chứng chỉđƣợc đại đa sốngƣời dân trong quốc gia

đó hoặc quốc gia khác công nhận. Ởnhiều quốc gia có một sốchƣơng trình học tập
là bắt buộc, là quyền lợi và nghĩa vụcủa công dân. Thƣờng đƣợc gọi là chƣơng
trình giáo dục phổthông (chƣơng trình phổcập ).Mỗi quốc gia có một hệthống giáo
dục riêng.Tại Việt Nam, Hệthống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và
giáo dục thƣờng xuyên. Các cấp học và trình độđào tạo của hệthống giáo dục
quốc dân bao gồm: Giáo
35dục mầm non có nhà trẻvà mẫu giáo; Giáo dục phổthông có tiểu học, trung học
cơ sở, trung học phổthông; Giáo dục nghềnghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và
dạy nghề; Giáo dục đại học và sau đại học (gọi chung là giáo dục đại học) đào tạo
trình độcao đẳng, trình độđại học, trình độthạc sĩ, trình độtiến sĩ.Hình thức
tựhọc( Không chính quy) : khái niệm tựhọcđƣợc nhiều nhà nghiên cứu đƣa ra.
Nhà tâm lý học N.ARubakin khái niệm rằng tựhọc là “tựtìm lấy kiến thức –có
nghĩa là tựhọc”. Tựhọc là quá trình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội, lịch
sửtrong thực tiễn hoạt động cá nhân bằng cách thiết lập các mối quan hệcải tiến
kinh nghiệm ban đầu, đối chiếu với các mô hình phản ánh hoàn cảnh thực tại,
biến tri thức của loài ngƣời thành vốn tri thức, kinh nghiệm, kỹnăng , kỹxảo của
chủthể”. Trong cuốn “Học tập hợp lí” R.Retke chủbiên, “Tựhọc là việc hoàn thành
các nhiệm vụkhác không nằm trong các lần tổchứcgiảng dạy”. Theo tác giảLê
Khánh Bằng thì “tựhọc (self learning) là tựmình suy nghĩ, sửdụng các năng lực trí
tuệ, các phẩm chất tâm lý đểchiếm lĩnh một lĩnh vực khoa học nhất định”. Theo
Giáo sƣ Đặng Vũ Hoạt và Phó giáo sƣ Hà ThịĐức trong cuốn “Lý luận dạy học
đại học” thì “Tựhọc là một hình thức tổchức dạy học cơ bản ởđại học. Đó là một
hình thức nhận thức của cá nhân, nhằm nắm vững hệthống tri thức và kỹnăng do
chính ngƣời học tựtiến hành ởtrên lớp hoặc ởngoài lớp, theo hoặc không theo
chƣơng trình và sách giáo khoa đã đƣợc qui định.” Theo Giáo sƣ –Tiến
sỹNguyễn Cảnh Toàn: “Tựhọc –là tựmình động não, suy nghĩ, sửdụng các năng
lực trí tuệ(quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp...) và có khi cảcơ bắp (khi phải
sửdụng công cụ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cảđộng cơ, tình cảm, cảnhân
sinh quan, thếgiới quan (nhƣ tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, không
ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biến

khó khăn thành thuận lợi..vv...) đểchiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của
nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sởhữu của mình”.
36Từnhững quan điểm vềtựhọc nêu trên, trong luận văn này khái niệm tựhọc đƣợc
hiểu là: “Tựhọc làhình thức học tập mà con người tựtổchức hoạt động tiếp nhận
tri thức cho chính mình mà không thông qua các tổchức giáo dục nào”. Hình thức


tựhọc thƣờng thông qua phƣơng tiện, công cụtrợgiúp. Con ngƣời sửdụng các công
cụhỗtrợcho việc tiếp thu tri thức, công cụđó có thểlà một chuyên gia, sách vở, máy
móc, thiết bịđiện tử, công nghệthông tin,...Quá trình học tập này giúp con ngƣời
chủđộng học những gì mình cần, mình mong muốn . Hình thức học này thƣờng
ngƣời học không cần thông qua một tổchức giáo dục nào mà kết quảhọc tập đƣợc
công nhận và đánh giá thông qua hiệu quảlàm việc và sựhiểu biết. Tuy nhiên, trên
thực tế, nếu ngƣời học muốn đƣợc công nhận kết quảhọc tập của mình, thì ngƣời
học cần thông qua các tổchức giáo dục, hoặc ngành nghề, đểtrải qua các cuộc thi,
kiểm tra năng lực. Hình thức tựhọc(Bao gồm các dạng học tập không nằm trong
hệthống chính quy). Vì vậy, ngƣời học có thểhọc bất cứkhi nào, bất cứởđâu, bất
cứgì mà mình muốn. Việc học không phải tuân thủtheo quy định thời gian, hay
nội dung, hay ngƣời dạy nào, và vì thếcũng không đƣợc cấp chứng chỉhay bằng
cấp. Kết quảcủa hình thức tựhọc đƣợc đo lƣờng bằng hiệu quảcông việc hoặc
họcần đăng kí một khóa kiểm tra trình độtay nghềcủa một tổchức nào đó đểchứng
minh và đƣợc công nhận. Tại nhiều nơi trên thếgiới,nhất là các nƣớcphát triển, đã
hình thành các tổchức hợp pháp tồn tại dạng hiệp hội nghề, hoặc trung tâm thẩm
định nghề...với chức năng là xây dựng các bài kiểm tra đểthẩm định độc lập cho
ngƣời có nhu cầu cần chứng minh trình độvà kết quảtựhọc của mình. Theo đó,
cáctổchức này sẽcó các bài kiểm tra năng lực, ngƣời đăng kí thi không cần biết học
ởđâu, học những gì, học đến trình độnào. Họchỉcần hoàn thành bài kiểm tra và
đƣợc cấp giấy chứng nhận dựa trên kết quảbài thi. Khái niệm học tập và các hình
thức học tập là một phần quan trọng trong nghiên cứu này. Khái niệm sẽlàm nền
tảng căn cứcho việc xây dựng và hình thành các sản phẩm du lịch học tập phù hợp

với từng hình thức học tập khác nhau, đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập của con
ngƣời.
371.2.3.Hệthống giáo dục quốc dânTrong Luật giáo dục của Việt Nam quy định
“Trường học là đơn vịcơ sởgiáo dục, nằm trong hệthống giáo dục quốc dân được
thành lập theo qui hoạch của Nhà nước; thực hiện chương trình giáo dục dạy học
do BộGiáo dục và Đào tạo qui định nhằm phát triển sựnghiệp giáo dục”. Trƣờng
học phải đảm bảo đủcác điều kiện nhƣ: Cán bộquản lý, giáo viên dạy các môn học,
nhân viên hành chính, bảo vệ, y tế... có cơ sởvật chất, trang thiết bịphục vụgiảng
dạy và học tập; có đủnhững điều kiện vềtài chính theo qui định của BộTài chính.
Trƣờng học đƣợc tổchức theo các loại hình công lập, bán công, dân lập và tƣ
thục.Sơ đồ 1.2 .Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt NamNguồn: Bộ Giáo dục
và Đào tạo


×