Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng; giai đoạn 20202030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.93 KB, 88 trang )

MỤC LỤC

1


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề

Thành phố Cao Bằng là trung tâm chính trị kinh tế văn hóa và văn hóa của
tỉnh Cao Bằng, trong giai đoạn công nghiệp hóa ,hiện đại hóa đất nước thành phố
Cao Bằng là đô thị hạt nhân kinh tế quan trọng của tỉnh.
Trong những năm gần đây, kinh tế thành phố Cao Bằng có sự tăng trưởng
mạnh, cùng với đó là sự phát triển của các khu công nghiệp, tốc độ hóa cao, mức
thu nhập của người dân được nâng cao. Cùng với sự phát triển của kinh tế, các vấn
đề về môi trường cũng được UBND thành phố quan tâm sát sao. Hiện nay trên địa
bàn thành phố lượng chất thải rắn được thu gom bởi công ty TNHH Đầu tư và phát
triển Môi trường và Hợp tác xã Đề Thám. Hệ thống thu gom CTRSH đô thị chủ yếu
bằng xe đẩy tay kết hợp với việc thu gom bằng thùng.Với diện tích 18 ha ,công suất
40 tấn/ngày đêm , BCL Nà Lần (Chu Trinh) là bãi chôn lấp áp dụng công nghệ xử
lý hóa lý sinh và được đánh giá là BCL hợp vệ sinh duy nhất của tỉnh Cao Bằng tính
cho đến thời điểm hiện nay. Với mục tiêu phát triển thành phố Cao Bằng đến năm
2020, thành phố đã quyết định quy hoạch mở rộng diện tích bãi xử lý chất thải lên
26,1 ha.
Công tác thu gom CTR đô thị ngày được quan tâm , tuy nhiên lượng CTR đô
thị ngày càng tăng năng lực thu gom của các đơn vị dịch vụ trên địa bàn vẫn còn
hạn chế cả về nhân lực lẫn thiết bị. Mặt khác do nhận thức của người dân vẫn còn
chưa cao nên lượng rác thải bị vứt bừa bãi ra ngoài môi trường còn nhiều, việc phân
loại rác tại nguồn vẫn chưa được thực hiện.
Với mục tiêu nâng cao hiệu quả thu gom, xử lí, giảm thiểu tối đa ảnh hưởng
tới chất lượng môi trường và sức khỏe cộng đồng cùng với sự phát triển mạnh mẽ
của Cao Bằng tầm nhìn 2020- 2030 đã đặt ra vấn đề nhất thiết cần xây dựng một hệ


thống xử lý chất thải rắn triệt để hơn., dưới sự hướng dẫn của ThS. Vũ Thị Mai,
Giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
tôi quyết định lựa chọn đề tài : “Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho
thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng; giai đoạn 2020-2030” để làm Đồ án tốt
nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Từ những số liệu thu thập được về thực trạng phát sinh rác thải trên địa bàn
thành phố Cao Bằng, nghiên cứu, tính toán với mục tiêu:
+ Đề xuất 2 phương án thu gom chất thải rắn trên địa bàn thành phố Cao
Bằng, tính toán, quy hoạch các tuyến thu gom, khái toán kinh tế cho từng phương
án.
2


3.

4.
+

+

+
+

+
+
+
+
+
+

+
+
+

+ Quy hoạch, thiết kế xây dựng 2 phương án xử lí chất thải rắn kèm bản khai
toán kinh tế.
Nội dung nghiên cứu
Điều tra khảo sát hiện trạng phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa
bàn, đề xuất phương án quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn thành phố Cao
Bằng, tỉnh Cao Bằng.
- Tính toán, thiết kế phương án thu gom chất thải rắn cho thành phố Cao
Bằng
- Tính toán, thiết kế phương án xử lý chất thải rắn cho thành phố Cao Bằng
- Khái toán kinh tế, lựa chọn phương án tối ưu.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập tài liệu: việc thu thập tài liệu dựa trên các khía cạnh sau:
Dân số ,diện tích,mật độ dân số, điều kiện tự nhiên,cơ sở hạ tầng trên địa bàn thành
phố được thu thập theo “Báo cáo tình hình phát triển thành phố Cao Bằng năm
2014”và “ Quy hoạch phát triển thành phố Cao Bằng giai đoạn 2020-2030”
Hiện trạng thu gom, xử lý chất thải rắn, thành phần rác và quy mô mở rộng khu xử
lý CTR tại thành phố được thu thập theo Báo cáo “Hiện trạng Môi trường tỉnh Cao
Bằng giai đoạn 2011-2015”
Báo cáo của Phòng Giáo dục đào tạo thành phố Cao Bằng 2014
Phương pháp thống kê:
Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiệnkinh tế xã hội của thành phố Cao Bằng
theo “ UBND thành phố Cao Bằng (2016), “Báo cáo tình hình kinh tế xã hội thành
phố Cao Bằng 2015”.
Khái toán kinh tế dựa theo “Đơn giá đơn giá thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải
rắn đô thị trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng”
Phương pháp tính toán theo các tiêu chuẩn thiết kế:

Dựa vào TCXDVN 261:2001 Tiêu chuẩn thiết kế bãi chôn lấp CTR để thiết kế hệ
thống xử lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp.
PGS.TS. Nguyễn Văn Phước (2008), " Quản lý và xử lý chất thải rắn".
Ts. Nguyễn Thu Huyền, “Giáo trình Quản lý chất thải rắn”,
GS. TSKH Trần Hữu Uyển, “Các bảng tính toán thủy lực cống và mương thoát
nước”
Bộ Khoa học và Công nghệ (2008), “TCVN 7957:2008 thoát nước - mạng lưới và
công trình bên ngoài - tiêu chuẩn thiết kế”
Dự thảo Tiêu chuẩn quy hoạch Quản lý CTR, Trung tâm nghiên cứu và Quy hoạch
Môi trường Đô thị, Nông thôn 2008
Phương pháp đồ họa: sử dụng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc các công trình
đơn vị trong hệ thống xử lý chất thải rắn, bao gồm các bản vẽ sau:
Vạch tuyến phương án thu gom không phân loại tại nguồn
Vạch tuyến phương án thu gom phân loại tại nguồn
3


Bản vẽ chi tiết khu ủ hiếu khí.
Bản vẽ chi tiết bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
Tổng quan mặt bằng khu chôn lấp theo phương án 1
Mặt bằng khu liên hợp xử lý chất thải rắn theo phương án 2.
Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia: Tham vấn ý kiến của giáo viên hướng
dẫn
6. Đối tượng và phạm vi thực hiện đề tài
- Khu vực nghiên cứu: thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
- Đề xuất, tính toán chi tiết các phương án thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
Đối với chất thải nguy hại chỉ đề xuất phương án thu gom, không tính toán chi tiết.
+
+
+

+
5.

4


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CAO BẰNG,
TỈNH CAO BẰNG
Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của thành phố Cao Bằng
1.1.1 Vị trí địa lý

1.1.

Hình 1.1 Bản đồ thành phố cao Bằng
Thành phố Cao Bằng là tỉnh lị của tỉnh Cao Bằng, nằm giữa trung tâm của
tỉnh cách thủ đô hà Nội 286 km theo đường quốc lộ số 3, cách thành phố Lạng Sơn
120 km theo quốc lộ 4A. Với diện tích 107,62 km2có 11 đơn vị hành chính trực
thuộc gồm 8 phường: Đề Thám, Duyệt Trung, Hòa Chung, Hợp Giang, Ngọc
Xuân, Sông Bằng, Sông Hiến, Tân Giang và 3 xã: Chu Trinh, Hưng Đạo, Vĩnh
Quang
-

Phía Bắc giáp: xã Ngũ Lão, xã Nguyễn Huệ của huyện Hòa An

-

Phía Đông giáp: xã Quang Trung huyện Hòa An

-


Phía Tây giáp: xã Bạch Đằng huyện Hòa An

-

Phía Nam giáp:xã Lê Trung huyện Hòa An
1.1.2 Đặc điểm địa hình

5


Cao Bằng thành phố thuộc khu vực miền núi, nằm ở độ cao trung bình
+200m so với mặt nước biển , địa hình dạng long máng, địa hình phức tạp và bị
chia cắt mạnh.

6


1.1.3 Đặc điểm khí hậu
Thành phố Cao Bằng nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. Tuy nhiên, do
ảnh hưởng của độ cao nên khí hậu có những nét riêng như mùa hè thì mát mẻ, mùa
đông thì lạnh hơn các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Bộ.
Khí hậu chia làm 2 mùa: mùa mưa và mùa khô.
-

Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10

-

Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
Thành phố Cao Bằng không chịu ảnh hưởng của bão tuy nhiên đôi khi lại có

những cơn lốc với tốc độ 40 m/s trong thời gian ngắn.



Nhiệt độ không khí

-

Nhiệt độ trung bình 21,6oC biên độ dao động nhiệt không lớn.hi

-

Nhiệt độ lớn nhất trung bình năm 32,1oC ( cao nhất tuyệt đối 40,5oC tháng 6)

-

Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm 10,3oC (thấp nhất tuyệt đối -1,3oC)

-

Biên độ nhiệt dao động trong ngày 8,4oC



Mưa :

-

Mùa mưa thì tháng 5 đến tháng 10 tập chung vào tháng 6,7,8 chiếm 70% lượng mưa
cả năm , mưa ít nhất tháng 1,2,3


-

Lượng mưa trung bình năm 1442,7 mm

-

Số ngày mưa trung bình năm 128,3 ngày



Độ ẩm

-

Độ ẩm tương đối trung bình: 81%

-

Độ ẩm cao nhất 86%
7




Độ ẩm thấp nhất 36%
Hướng gió chủ đạo
Đông Nam và Tây Bắc là 2 hướng chủ đạo , tốc độ gió trong cơn lốc lên tới
40 m/s


1.1.4

Đặc điểm thủy văn
Chế độ thủy văn ở các sông suối phụ thuộc chủ yếu vào chế độ mưa và khả
năng điều tiết lưu vực. Chủ yếu là hệ thống sông lưu vực 2 con sông chảy qua là
sông Bằng và sông Hiến.

1.1.5

Đặc điểm địa chất công trình
Qua tham khảo tài liệu địa chất của một số mũi khoan khảo sát cục bộ tại các
công trình xây dựng, sơ bộ nhận xét địa chất công trình của thành phố:
- Khu vực sườn đồi : cường độ chịu tải của đất R >1,5Kg/cm2
- Khu vực thị xã cũ trong phạm vi bán đảo :

1.1.6

1.1.7

R ≈1,5Kg/cm2

- Khu vực ven sông thường có R < 1,5kg/cm2
Nhìn chung điều kiện địa chất của khu vực thiết kế là tương đối thuận lợi đặc
biệt là khu vực đồi. Tuy nhiên khi xây dựng cần khảo sát cụ thể tại vị trí công trình
để có giải pháp thích hợp đối với móng và cần lưu ý các lớp đất hữu cơ tại vị trí khe
tụ thuỷ có cường độ chịu tải kém.
Địa chấn
Khu vực Cao Bằng nằm trong vùng địa chấn cấp 5, khi xây dựng cần lưu ý
các giải pháp kết cấu về móng và mái công trình.
Thành phố Cao Bằng được xây dựng phần lớn trên bán đảo và dải đất thung

lũng nằm dọc hai bên bờ sông Bằng và sông Hiến. Xung quanh có các dãy núi bao
bọc. Thành phố Cao Bằngcó cao độ nền lớn nhất là +250,0m, nhỏ nhất là
+180,50m.
Dân số
Theo báo cáo của Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình thành phố Cao
Bằng tính đến cuối năm 2014 tổng dân số trên địa bàn toàn thành phố là:
68.238người.
1.1.8 Hiện trạng giao thông

8


Thành phố Cao Bằng quan hệ với các vùng xung quanh và các tỉnh trong
nước bằng loại hình giao thông duy nhất là đường bộ.
- Hệ thống cống trên các tuyến đã có chủ yếu bằng bê tông cốt thép.
- Cầu qua sông Bằng, sông Hiến chủ yếu là bê tông cốt thép và cầu dầm thép
(cầu sông Bằng, sông Hiến, Cầu Gia Cung và cầu Hoàng Ngà) bề rộng 6 - 10,5 m.
Trung tâm thị xã Cao Bằng đã có một mạng lưới giao thông khá hoàn chỉnh.
Dân cư, các công trình công cộng xây dựng đông đúc dọc theo các tuyến đường.
Mạng lưới đường được tổ chức theo mạng ô vuông khá dầy
1.2

Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Cao Bằng
1.2.1 Các nguồn và loại chất thải rắn phát sinh

Chất thải rắn sinh hoạt:
Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị được sinh ra từ các hộ gia đình, các khu
tập thể, chất thải đường phố, chợ, các trung tâm dịch vụ thương mại, các cơ quan,
trường học,...
- CTR y tế:

Trên địa bàn thành phố có các bệnh viện lớn là: bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao
Bằng và bệnh viện Y học Cổ truyền tỉnh Cao Bằng, bệnh viện Nội tiết và bệnh viện
Lao phổi.
Chất thải thông thường được lưu giữ riêng, chất thải nguy hại được lưu giữ
riêng.
Đối với chất thải giải phẫu được lưu giữ trong tủ bảo ôn. Hàng ngày chất thải
từ các khoa/phòng đều thực hiện việc vận chuyển đến nơi tập trung, lưu giữ chất
thải của đơn vị, thời gian lưu giữ 48 - 72 giờ và lịch đốt tại các bệnh viện từ 2 - 3
lần/tuần. Chất thải rắn y tế được vận chuyển từ các khoa, phòng về đến đến khu vực
lò đốt rác trong khuôn viên của các bệnh viện nên không gây ô nhiễm môi trường
xung quanh.
- CTR từ các cụm công nghiệp (CCN)
Chất thải rắn công nghiệp (CTRCN )phát sinh từ hoạt động sản xuất công
nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịchvụ.
CTRCN phát sinh trên địa bàn thành phố Cao Bằng chủ yếu từ các cơ sở sản
xuất sau:
+ Công nghiệp chế biến: thực phẩm và đồ uống, chế biến gỗ và các loại lâm sản khác,
sản xuất giấy, sản xuất sản phẩm may mặc, ...
-

9


+ Công nghiệp sở khai thác và chế biến khoáng sản: khai thác quặng kim loại,

khaithác đá, sản xuất các sản phẩm kim loại, sản xuất các sản phẩm phi kim loại, ....
+ Công nghiệp sản sản xuất vật liệu xây dựng: sản xuất xi măng, sản xuất gạch,...
1.2.2 Hiện trạng thu gom , vận chuyển quản lý chất thải rắn.
Hiện nay trên địa bàn thành phố lượng chất thải rắn được thu gom bởi công
ty TNHH Đầu tư và phát triển Môi trường và Hợp tác xã Đề Thám. Hệ thống thu

gom CTRSH đô thị chủ yếu bằng xe đẩy tay kết hợp với việc thu gom bằng
thùng.Với diện tích 18 ha ,công suất 40 tấn/ngày đêm , BCL Nà Lần (Chu Trinh) là
bãi chôn lấp áp dụng công nghệ xử lý hóa lý sinh và được đánh giá là BCL hợp vệ
sinh duy nhất của tỉnh Cao Bằng tính cho đến thời điểm hiện nay. Tuy nhiên b với
diện tích 18 ha với công suất 40 tấn/ngày, chưa đủ để xử lý hết lượng rác phát sinh
trên địa bàn.
Công tác thu gom CTR đô thị ngày được quan tâm , tuy nhiên lượng CTR đô
thị ngày càng tăng năng lực thu gom của các đơn vị dịch vụ trên địa bàn vẫn còn
hạn chế cả về nhân lực lẫn thiết bị. Mặt khác do nhận thức của người dân vẫn còn
chưa cao nên lượng rác thải bị vứt bừa bãi ra ngoài môi trường còn nhiều, việc phân
loại rác tại nguồn vẫn chưa được thực hiện.

10


1.2.3 Khả năng phân loại rác tại nguồn
Thành phố Cao Bằng đang trên đà phát triển, dân cư ở tại đây chủ yếu là
người dân tộc, trình độ nhận thức của người dân về phân loại rác còn nhiều yếu
kém. Hơn nữa, do việc triển khai phân loại và thu gom xử lí theo hướng phân loại
đòi hỏi lộ trình cụ thể, tốn nhiều thời gian, công sức và chi phí nên khó áp dụng trên
địa bàn thành phố.
1.2.4 Thành phần của chất thải rắn
Theo kết quả điều tra khảo sát năm 2015 của Sở Tài nguyên và Môi trường
tỉnh Cao Bằng
STT

Thành phần

Tỉ lệ
C (%)


1
2
3
4
5

Chất thải rắn hữu cơ
Giấy
Vải
Gỗ
Nhựa

55,00
4,50
4,50
5,00
14,20

6

Da, cao su

1,00

7
8
9
10
11

12
13

Kim loại
Thủy tinh
Sành sứ
Đất, cát
Xỉ than
Bùn
Các loại khác
Tổng

1,70
1,20
1,00
3.20
5,50
1,90
1,30
100,00

Nhận thấy; tỉ lệ CTR hữu cơ chiếm tơi 55% trong tổng thành phần rác thu
gom. Lượng rác có khả năng tái chế như kim loại, nhựa, giáy carton.. chiếm 20,4%,
còn lại là lượng rác không có khả năng tái chế.

CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THU GOM CHẤT THẢI RẮNCHO
THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2020 – 2030
11



-

2.1.Tính toán dân số, lượng chất thải rắn phát sinh giai đoạn 2020 - 2030
2.1.1. Số liệu đầu vào
Theo đồ án “ Quy hoạch thành phố Cao Bằng Dự báo đến năm 2020 dân số
đạt 90.000 người và đến năm 2030 đạt 120.00 người. Như vậy tốc độ gia tăng dân
số đạt 2,92%
2.1.2. Chất thải rắn sinh hoạt
Tính lượng rác thải:
Lượng rác = Dân số x Tiêu chuẩn thải rác (kg/ngđ)
Chỉ tiêu phát sinh CTR sinh hoạt được tính dựa trên cơ sở
QCVN:01/2008/BXD , cụ thể như sau:
Bảng 2.1 Chỉ tiêu phát sinh CTR sinh hoạt của các đô thị
Loại đô thị
Đặc biệt, I
II
III – IV
V

Chỉ tiêu phát sinh CTR
(kg/người.ngày)
1,3
1,0
0,9
0,8

Tỉ lệ thu gom
100
95
90


Theo quy hoạch đến năm 2030, thành phố Cao Bằng là đô thị loại II nên ta
lấy chỉ tiêu phát sinh CTR là 1,0 (kg/người.ngày)
Rác được thu gom = Lượng rác x Tỷ lệ thu gom theo năm x 365 (kg/năm)
Khối lượng riêng của rác: theo quy chuẩn 100-400 kg/m3 .
Lấy bằng 380kg/m3
Thể tích rác thu gom = Lượng rác thu gom/ khối lượng riêng (m3/năm)
Kết quả cụ thể được thể hiện trong Bảng 2.2

12


Bảng 2.2 Ước lượng CTR sinh hoạt của thành phố Cao Bằng đến năm 2030

Năm

2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030
Tổn
g
2.1.3


-

-

Tỉ lệ
GTD
S
(%)

Dân số
(người)

2,92
2,92
2,92
2,92
2,92
2,92
2,92
2,92
2,92
2,92
2,92

90000
92628
95333
98116
100981

103930
106965
110088
113303
116611
120000

Hiệ
u
Tiêu chuẩn thải
quả
(kg/người.ngày
thu
)
gom
(%)
1,0
95
1,0
95
1,0
95
1,0
95
1,0
95
1,0
95
1,0
95

1,0
95
1,0
95
1,0
90
1,0
90

Lượng
rác thu
gom
(tấn/ngày
)
85,5
88,0
90,6
93,2
95,9
98,7
101,6
104,6
107,6
110,8
114,0
1090,6

Lượng
rác thu
gom cả

năm
(tấn/năm
)
31207.5
32118.8
33056.6
34021.9
35015.3
36037.8
37090.1
38173.1
39287.8
40435.0
41610.0
398053.7

Thể tích
rác
(m3)
82125.00
84523.05
86991.12
89531.26
92145.58
94836.23
97605.45
100455.52
103388.83
106407.78
109500.00

1047509.8
2

Chất thải rắn phát sinh từ sản xuất
Trên địa bàn có 2 CCN là Đề Thám và KCN Chu Trinh
Chất thải phát sinh từ hoạt động công nghiệp được các cơ sở tự xử lý, cụ thể
như sau:
Chất thải rắn của ngành sản xuất bia chủ yếu là bã thải sau quá trình lên men
đượccông ty bán lại cho các hộ gia đình để làm thức ăn cho gia súc, Nhà máy sản
xuất đường chất thải là bã mía, rỉ… sau quá trình ép, được công ty thu gom dùng
làm nhiên liệu đốt nồi hơi cho Nhà máy hoặc sản xuất phân bón hay bán cho các
đơn vị sản xuất rượu cồn.
Đối với một số ngành sản xuất công nghiệp khác như sản xuất fêro mangan, sản
xuấtthiếc chất thải rắn chủ yếu là xỉ thải, xỉ thải có thể được tận dụng làm phụ gia
cho ngành sản xuất xi măng. Nhưng do tỉnh Cao Bằng có 01 nhà máy xi măng nên
nhu cầu sử dụng không nhiều do vậy sỉ thải được tập trung tại bãi chứa trong khu
vực nhà máy. Nguồn chất thải rắn phát sinh khá lớn từ hoạt động khai thác khoáng
sản trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, thành phần chủ yếu là đất đá thải, bùn thải, một
phần thực vật sau quá trình khai thác, được xử lý tại chỗ bằng cách xây dựng các
hồ, đập chắn thải. Chất thải rắn của quá trình khai thác này sẽ được sử dụng để hoàn
thổ sau khi quá trình khai thác mỏ kết thúc.

13


Do vậy, ta sẽ không tính toán lượng chất thải do hoạt động sản xuất, chỉ tính
lượng chất thải sinh hoạt của công nhân.
Lượng rác sản xuất chiếm 0,4 – 0,6 tấn/ha. Lượng rác sinh hoạt của công
nhân bằng 10% lượng rác sản xuất. Chọn 0,4 tấn/ha
Bảng 2.3 Lượng rác sinh hoạt của công nhân năm 2030

Khu công
nghiệp
Đề Thám
Chu Trinh
Tổng
2.1.3.
-

Diện
tích
(ha)
100
80

Lượng rác
sản xuất
(MKCN)
(tấn/ngày)
40,0
32,0
72,0

Lượng rác SH của
công nhân MCN
(tấn/ngày)
(=10% MKCN)
4,0
3,2
7,2


Lượng rác SH của
công nhân (tấn/năm)
1460,0
1168,0
2628

Chất thải rắn từ trường học:
Tiêu chuẩn thải rác: 0,2kg/học sinh.
Đối với trường Mầm non, Tiểu học cơ sở, Trung học cơ sở.
Số học sinh tính toán cho mỗi khối: 4lớp . Sĩ số: 25 học sinh.
Lượng CTR phát sinh:
M = Tiêu chuẩn thải rác số học sinh 1 khốiSố khối lớp
= 0,2100=20(kg/ngđ)
Theo “Báo cáo của Phòng Giáo dục đào tạo thành phố Cao Bằng” trên địa
bàn có tất cả 37 trường Mầm non, Tiểu học và THCS trong đó có 10 trường THCS,
15 trường tiểu học và 12 trường mầm non.

-

Lượng CTR phát sinh từ các trường mầm non, tiểu học, THCS trên địa bàn
thành phố trong 1 ngày với tỉ lệ thu gom 95% là:
MCTR MN,TH,THCS= 20 x (12 x 2 + 15 x 5 + 10 x 4) x 95%= 2641 (kg/ngày)
THPT và cấp học tương đương.

Bảng 2.4 Dự báo CTR phát sinh từ các trường THPT và cấp độ tương đương
trên địa bàn năm 2030.
14


ST

T
1
2
3
4
5

Số học
sinh

Tên trường

THPT Chuyên Cao Bằng
THPT Tp Cao Bằng
THPT DTNT Cao Bằng
THPT Bế Văn Đàn
Cao đẳng Sư phạm Cao
Bằng
Tổng

1800
1500
1200
1300
1200

Tiêu
chuẩn
thải
(kg/ học

sinh)

Rác
phát
sinh
trên
ngày
(kg)

Tỉ lệ
thu
gom
(%)

CTR thu
gom
trên
ngày
(kg/ngđ)

0,2
0,2
0,2
0,2
0,2

360
300
240
260

240

95
95
95
95
95

342
285
228
247
228

7000

1400

1330

Lượng CTR thu gom từ các Trường THPT và cấp tương đương trong 1 ngày:
MCTR THPT=1330 (kg/ngđ)
Vậy tổng lượng CTR phát sinh từ các trường học trên địa bàn thành phố là:
MTH = MCTR,MN TH,THCS + MCTR THPT
= 2641 + 1330= 3971 (kg/ngđ) = 3,97 (tấn/ngày)=1449,05 (tấn/năm)
2.1.4. Chất thải rắn từ bệnh viện
Đối với chất thải rắn phát sinh từ các bệnh viện.
Các trạm y tế ở các xã quy mô nhỏ < 10 giường bệnh/ trạm.Nên lượng CTR
phát sinh hàng ngày là không đáng kể.
Các bệnh viện đa khoa trên địa bàn thành phố là:

- Bệnh viện Đa khoa : 500 giường bệnh
- Bệnh viện Y học cổ truyền :200 giường bệnh
- Bệnh viện Lao phổi: 100 giường bệnh
- Bệnh viện Nội tiết Cao Bằng : 60 giường bệnh
Theo Dự thảo Tiêu chuẩn quy hoạch Quản lý CTR, Trung tâm nghiên cứu và
Quy hoạch Môi trường Đô thị, Nông thôn 2008 ta có bảng sau:

Bảng 2.4 : Tiêu chuẩn phát sinh CTR bệnh viện
Tuyến bệnh viện
Bệnh viện trung ương
Bệnh viện tuyến Tỉnh
15

Khối lượng CTR thông
thường
(kg/giường.ngày)
2,2

Khối lượng CTR nguy
hại
(% tổng CTR thông
thường)
20
20


Bệnh viện huyện

2.1.5


2.1.6

15 - 20

Nếu lấy chỉ tiêu phát sinh CTR sinh hoạt là 1,5 (kg/người.ngày) với hiệu suất
thu gom là 95% thì:
Lượng CTR thu gom của bệnh viện đến năm 2030 là:
Mbv= 1,5 x 365 x 95% x 11 x 860 x 10-3 = 4920,38 (tấn)
CTR từ các công trình công cộng, đường phố
Lượng rác từ các công trình công cộng, đường phố được tính bằng 10%
lượng rác sinh hoạt.
MCC= 10% MSH= 10%.398053,7= 39805,37 (tấn)
Dự báo tổng lượng phát sinh CTR thành phố Cao Bằng đến năm 2030
∑MCTR = MSH + MTH + MBV+ MCN+ MCC
= 398053,7+ 1449,05 x 11 + 4920,38+ 2628 x 11+39805,37
=487626,95 (tấn)
Đề xuất phương án thu gom chất thải rắn
Từ thực tế về tình hình thu gom CTR ở địa phương còn nhiều bất cập, chưa

-

-

hợp lý
Chất thải rắn phát sinh được thu gom với tần suất còn khá thưa(1 đến 2 lần/tuần đối
với khu vực nông thôn) nên khi thu gom , có hiện tượng rác bị phân hủy gây mùi
khó chịu, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.
Hiệu quả chưa thực sự cao(chỉ đạt từ 60-70%). Phần CTR chưa được thu gom phân
tán rải rác gây ảnh hưởng tiêu cực đến mỹ quan môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Từ đó yêu cầu đề ra cấp thiết là phải xây dựng phương án thu gom mới phù

hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của địa phương. Qua quá trình nghiên cứu, tìm
hiểu, tôi đề xuất 2 phương án thu gom CTR trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh
Cao Bằng; giai đoạn 2020-2030 như sau:
Vậy trong quy hoạch sẽ đề xuất 2 phương án thu gom:
+ Phương án 1: Thu gom không phân loại tại nguồn
+ Phương án 2: Thu gom có phân loại tại nguồn.
2.2.1. Phương án thu gom 1: Thu gom không phân loại tại nguồn
Nguồn phát sinh

Xe đẩy tay

Khu xử lý
Hình 2.1: Sơ đồ thu gom phương án 1
16

Điểm tập kết

Xe cơ giới chuyên dụng


Thuyết minh sơ đồ thu gom
Đối với CTR sinh hoạt thông thường thì công nhân đi thu gom rác thải theo
giờ bằng xe đẩy tay dung tích 660 lít tại các ngõ phố vào thời gian định trước trong
ngày. Các hộ gia đình có trách nhiệm mang CTR chứa trong bịch nilon hoặc trong
các thùng rác và đổ trực tiếp vào xe thu gom. Sau đó đẩy các xe đầy rác tới điểm tập
kết chờ xe ép rác tới vận chuyển và tiến thẳng tới trạm xử lý.
- CTNH: CTNH tại các cơ sở y tế và cụm công nghiệp trong thành phố được
thu gom bằng xe chuyên dụng (chỉ đề xuất, không tính toán chi tiết).
- CTR ở các trung tâm thương mại, dịch vụ được đưa đến thẳng trạm xử lý
theo các xe thùng di dộng (chỉ đề xuất, không tính toán chi tiết).

Vì lượng chất thải rắn phát sinh khối lượng lớn, để tránh tồn lưu rác trong
ngày, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống người dân, phù hợp với quy hoạch tổng thể,
ta chọn như sau:
+ Xe ép rác:12 m3
+ Xe đẩy tay: dung tích 660 lít.
+ Hệ số sử dụng: 0,8
+ Tần suất thu gom: 2 lần/ngày.

17


2.2.2. Phương án 2:Thu gom phân loại tại nguồn
Nguồn phát sinh

Chất thải rắn vô cơ

Chất thải rắn hữu cơ

Xe đẩy tay

Điểm tập kết

Xe cơ giới chuyên dụng

Khu xử lý
Hình 2.2: Sơ đồ thu gom phương án 2
Thuyết minh sơ đồ thu gom
- CTR thông thường: Đối với CTR sinh hoạt thông thường: Rác thải được
người dân tự phân loại tại từng hộ gia đình. Tại các ngõ, các phố, công nhân đi thu
gom rác thải theo giờ bằng 2 xe đẩy tay dung tích 660 lít dọc theo đường đi, 1 thùng

xanh chứa rác hữu cơ, 1 thùng vàng chứa rác vô cơ khó phân hủy sinh học. Các xe
thu gom đẩy tay sau khi đã thu đầy rác sẽ được vận chuyển tập trung tới các điểm
tập kết sau đó sẽ được các xe nén ép rác chuyên dụng thu gom từng loại chất thải rồi
vận chuyển thẳng đến trạm xử lý.
- CTNH: CTNH tại các cơ sở y tế và cụm công nghiệp trong thành phố được
thu gom bằng xe chuyên dụng (chỉ đề xuất, không tính toán chi tiết).
- CTR ở các trung tâm thương mại, dịch vụ được đưa đến thẳng trạm xử lý
theo các xe thùng di dộng (chỉ đề xuất, không tính toán chi tiết).
18


- CTR thông thường của rác thải y tế, rác thải công nghiệp phát sinh lượng
nhỏ nên cũng được phân loại và thu gom theo CTR sinh hoạt và đưa đến trạm xử lý.
Vì lượng chất thải rắn phát sinh khối lượng lớn, để tránh tồn lưu rác trong
ngày, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống người dân, phù hợp với quy hoạch tổng thể,
ta chọn như sau:
+ Xe ép rác:
- Đối với CTR hữu cơ 12m3
- Đối với CTR vô cơ : 9m3
+ Xe đẩy tay: dung tích 660 lít.
+ Hệ số sử dụng: 0,8
+ Tần suất thu gom: 1 lần/ngày
2.3.1 Tính toán thu gom theo phương án 1
 Thu gom sơ cấp
- Những người thu gom chất thải rắn điều khiển xe đẩy tay qua các dãy phố
để thu gom rác, sau khi đầy xe được đưa đến điểm tập kết, mỗi điểm tập kết trung
bình có 2 - 8 thùng… Sau đó, xe ép rác đến vận chuyển đến khu liên hiệp xử lý rác
thải.
Rác thải y tế và trường học phát sinh lượng nhỏ nên ta thu gom theo CTR
sinh hoạt tại từng ô dân cư.

- Các thông số và công thức tính toán :
+ Lượng rác thu gom (tính theo lượng rác thu gom cuối năm 2030): R
(kg/ngđ)
+ Tỷ trọng rác:
+ Hệ số đầy xe: ; hệ số kể đến xe phải sửa chữa:
+ Dung tích xe đẩy tay:
+ Thời gian lưu rác: .
+ Công thức tính số xe đẩy tay:
+ Công thức tính số xe đẩy tay làm đầy 1 xe ép rác:
+ Công thức tính số xe ép rác của khu vực:
- Số xe đẩy tay: 291 xe.
Bảng 2.5 Tính toán chi tiết khối lượng rác thu gom và số xe đẩy tay tại từng ô
dân cư KV1 (cuối năm 2030)
Số ô

Diện tích
(m2)

1
2
3

126608
100956.3
48963.9

19

Mật độ
dân số

(người/
km2)
9757
9757
9757

Dân số
(người)
1647
1314
637

Lượng
rác thu
gom
(kg)
1564.9
1247.9
605.2

Thể tích
rác (m3)

Số xe

Chọn

4.12
3.28
1.59


3.9
3.1
1.5

4
3
2


Số ô

Diện tích
(m2)

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44

103681.1
54075.5
112059.5

133571
77296.9
46198.2
38782.5
50045.8
43005.9
95034.6
31574.4
38707.9
70517
38711.2
24121.2
82520.4
43020.4
40691.5
30585.6
62266.3
54952.3
157451
140292.6
92245.2
34380.5
123060.3
94769.8
23146.7
116272.8
73115.9
139198.4
114336.3
88684.7

116670.4
57664.6
129575
70553
53165.9
53544.8
48784.5
72816.4

20

Mật độ
dân số
(người/
km2)
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757

9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757

Dân số
(người)
1349

704
1458
1738
1006
601
505
651
560
1237
411
504
918
504
314
1074
560
529
398
810
715
2049
1825
1200
447
1601
1233
301
1513
951
1811

1488
1154
1518
750
1686
918
692
697
635
947

Lượng
rác thu
gom
(kg)
1281.6
668.4
1385.1
1651.0
955.4
571.0
479.4
618.6
531.6
1174.7
390.3
478.5
871.6
478.5
298.2

1020.0
531.8
503.0
378.1
769.6
679.2
1946.2
1734.1
1140.2
425.0
1521.1
1171.4
286.1
1437.2
903.8
1720.6
1413.3
1096.2
1442.1
712.8
1601.6
872.1
657.2
661.8
603.0
900.1

Thể tích
rác (m3)


Số xe

Chọn

3.37
1.76
3.65
4.34
2.51
1.50
1.26
1.63
1.40
3.09
1.03
1.26
2.29
1.26
0.78
2.68
1.40
1.32
0.99
2.03
1.79
5.12
4.56
3.00
1.12
4.00

3.08
0.75
3.78
2.38
4.53
3.72
2.88
3.80
1.88
4.21
2.29
1.73
1.74
1.59
2.37

3.2
1.7
3.5
4.1
2.4
1.4
1.2
1.5
1.3
2.9
1.0
1.2
2.2
1.2

0.7
2.5
1.3
1.3
0.9
1.9
1.7
4.8
4.3
2.8
1.1
3.8
2.9
0.7
3.6
2.3
4.3
3.5
2.7
3.6
1.8
4.0
2.2
1.6
1.6
1.5
2.2

3
2

4
4
2
1
1
2
1
3
1
1
2
1
1
3
1
1
1
2
2
5
4
3
1
4
3
1
4
2
4
4

3
4
2
4
2
2
2
2
2


Số ô
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62

63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
21

Diện tích
(m2)
52512.1
162677.4
116328
143532.2

33260.3
39982.2
68391.2
69728.3
102002.1
51463.5
31091.5
94755.6
48618.9
67875.1
51463.8
49286.1
144823.6
53235.8
137482.3
63908.6
91378.9
94857.5
105235.8
89476.1
79394.8
128890.3
76850.8
116666.7
100052.4
100559.9
37064.6
40044.1
60587.8
24759.8

102201.5
30670.8
56940.5
94373.4
32092.3
47697.7

Mật độ
dân số
(người/
km2)
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757

9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757

Dân số
(người)

Lượng
rác thu
gom
(kg)


Thể tích
rác (m3)

Số xe

Chọn

683
2117
1514
1868
433
520
890
907
1327
670

649.1
2010.8
1437.9
1774.1
411.1
494.2
845.4
861.9
1260.8
636.1

1.71

5.29
3.78
4.67
1.08
1.30
2.22
2.27
3.32
1.67

1.6
5.0
3.6
4.4
1.0
1.2
2.1
2.1
3.1
1.6

2
5
4
4
1
1
2
2
3

2

405

384.3

1.01

1.0

1

1233
633
883
670
641
1884
693
1789
832
1189
1234
1369
1164
1033
1677
1000
1518
1302

1308
482
521
788
322
1330
399
741
1228
418
621

1171.2
601.0
839.0
636.1
609.2
1790.1
658.0
1699.4
789.9
1129.5
1172.5
1300.8
1106.0
981.4
1593.2
949.9
1442.1
1236.7

1243.0
458.1
495.0
748.9
306.0
1263.3
379.1
703.8
1166.5
396.7
589.6

3.08
1.58
2.21
1.67
1.60
4.71
1.73
4.47
2.08
2.97
3.09
3.42
2.91
2.58
4.19
2.50
3.79
3.25

3.27
1.21
1.30
1.97
0.81
3.32
1.00
1.85
3.07
1.04
1.55

2.9
1.5
2.1
1.6
1.5
4.5
1.6
4.2
2.0
2.8
2.9
3.2
2.8
2.4
4.0
2.4
3.6
3.1

3.1
1.1
1.2
1.9
0.8
3.1
0.9
1.8
2.9
1.0
1.5

3
2
2
2
2
5
2
4
2
3
3
3
3
2
4
2
4
3

3
1
1
2
1
3
1
2
3
1
2


Số ô
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100

101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
Tổng

22

Diện tích
(m2)
78299.5
32175.9
68034.5
107984.9
73389.7
89776.8
96163.5
178722.1

98456.1
180171.1
127100.4
46002.9
114467.7
28138.7
76228.5
53230.1
147244.8
46171.6
143032.2
66354.7
86452.7
29339.8
58736.4
85472
116062.9
51254.3
40092.3
126310.7
74140.9
91582.5
102756.3
71315.3

Mật độ
dân số
(người/
km2)
9757

9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757
9757

9757

Dân số
(người)
1019
419
885
1405
955
1168
1251
2325
1281
2344
1654
599
1489
366
992
693
1916
601
1861
863
1125
382
764
1112
1510
667

522
1643
965
1192
1337
928
120022

Lượng
rác thu
gom
(kg)
967.8
397.7
840.9
1334.8
907.1
1109.7
1188.6
2209.1
1217.0
2227.0
1571.0
568.6
1414.9
347.8
942.2
658.0
1820.0
570.7

1768.0
820.2
1068.6
362.7
726.0
1056.5
1434.6
633.5
495.6
1561.3
916.4
1132.0
1270.1
881.5
114020.5

Thể tích
rác (m3)

Số xe

Chọn

2.55
1.05
2.21
3.51
2.39
2.92
3.13

5.81
3.20
5.86
4.13
1.50
3.72
0.92
2.48
1.73
4.79
1.50
4.65
2.16
2.81
0.95
1.91
2.78
3.78
1.67
1.30
4.11
2.41
2.98
3.34
2.32
300.05

2.4
1.0
2.1

3.3
2.3
2.8
3.0
5.5
3.0
5.5
3.9
1.4
3.5
0.9
2.3
1.6
4.5
1.4
4.4
2.0
2.7
0.9
1.8
2.6
3.6
1.6
1.2
3.9
2.3
2.8
3.2
2.2
284.1


2
1
2
3
2
3
3
6
3
6
4
1
4
1
2
2
5
1
4
2
3
1
2
3
4
2
1
4
2

3
3
2
291


Bảng 2.6 CTR công nghiệp
CCN

Rác
phát
sinh

Tỷ
trọng
rác

Hệ số
Thời
Hệ số kể
làm đầy gian lưu đến xe
k1
rác
sửa
chữa k2
ngày

Dung
tích xe


Số xe
đẩy tay

Kg/ngày

Kg/m3

Đề Thám

4000

380

1

0,5

1

660

10

Chu Trinh

3200

380

1


0,5

1

660

8

Tổng

7200

lít

18
Bảng 2.7 CTR phát sinh từ trường học

Kí hiệu

Trường học, Cụm
trường học

Tiêu Tỉ lệ Lượng Thời Dung
Số học
chuẩ thu rác thu gian
tích
sinh
n thải gom gom lưu rác xe
Người


TH1

Cụm Tân Giang

1434

TH2

Cụm Hợp Giang

1232

%
0,2
0,2

95
95

0,2
TH3

Cụm Hòa Chung

1078

95
0,2


TH4

Cụm Tân An

1143

95
0,2

TH5

Cụm Sông Hiến

1310

95
0,2

TH6

Cụm Đề Thám

1267

95
0,2

TH7

Cụm Duyệt Trung


1103

TH8

Cụm Chu Trinh

949

TH9

Cụm Vĩnh Quang

1278

TH10

Cụm Hưng Đạo

1023

TH11

Cụm Sông Bằng

1160

T12

Cụm Ngọc Xuân


923
1800

TH13

THPT Chuyên Cao

95
0,2
95
0,2
95
0,2
95
0,2
95
0,2

23

95
0,2

272.46
234.08
204.82
217.17
248.9
240.73

209.57
180.31
242.82
194.37
220.4
175.37

ngày

lít

0,5

660
660

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

342
95


0,5

660
660
660
660
660
660
660
660
660
660
660

Số
Chọn
xe
đẩy
tay
0.7

1

0.6

1

0.5


1

0.5

1

0.6

1

0.6

1

0.5

1

0.4

1

0.6

1

0.5

1


0.5

1

0.4
0.9

1
1


Bằng
TH14
TH15

1500

0,2

1200

0,2

THPT Tp Cao Bằng

95

THPT DTNT Cao Bằng

95

1300

TH16

THPT Bế Văn Đàn

95
1200

TH17

Cao đẳng Sư phạm Cao
Bằng

228
247

0,5
0,5
0,5

0,2
95

228

0,5

660
660

660

0.7

1

0.6

1

0.6

1

660

1
0.6

20900
Tổng

24

0,2

285

3971


17


Bảng 2.8 CTR từ bệnh viện

Số ô

Bệnh viện

Số
giườn
g bệnh

Khối
lượng rác
thông
thường

kg/ngđ

117
118

BV Đa
khoa
BV Y học
cổ truyền
BV Lao
phổi
BV Nội tiết

Tổng

500
200
100
60
860

Tỷ
trọng
rác

Thời
Dung
gian
tích xe
lưu
đẩy tay
rác

kg/m3 ngày

Số xe
đẩy
tay
chứa
rác
sinh
hoạt


lít

xe

712,5

380

0,5

660

2

285

380

0,5

660

1

142,5

380

0,5


660

1

85,5
1225,5

380

0,5

660
4

Tổng số xe đẩy tay = 291+ 18+ 17 + 4 = 330 (xe)
 Thu gom thứ cấp

-

Sử dụng xe ép rác thu gom là loại xe 12 m3 hệ số nén là r=1.9
Hệ số phục vụ: 1 người/xe đẩy tay.
Số xe đẩy tay 660l mà xe ép rác có thể tiếp nhận trong 1 chuyến:
(xe)
Số chuyến thu gom là: 330:438 ( chuyến/ngày)
Vậy ta bố trí 8 tuyến thu gom, 1 tuyến thu gom tối đa 43 xe. Với tần suất 2
lần/ngày, xe sẽ thu được hết lượng rác thải ở khu vực.
Vạch tuyến mạng lưới vận chuyển rác: Vạch tuyến mạng lưới thu gom bằng
xe ép rác được thể hiện trên bản đồ.
Tính toán thời gian thu gom rác:
Công thức tính toán đối với hệ thống thu gom xe thùng cố định dỡ tải bằng

cơ giới
25


×