Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN VÌ NHÂN DÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.58 KB, 70 trang )

MỤC LỤC

1


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
---------Ký hiệu

2

Giải thích

CP NVL TT

:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CP SX

:

Chi phí sản xuất

CP SXC

:

Chi phí sản xuất chung

DDCK



:

Dở dang cuối kỳ

DDĐK

:

Dở dang đầu kỳ

GTGT

:

Giá trị gia tăng

GTSP

:

Giá thành sản phẩm

KKĐK

:

Kiểm kê định kỳ

KKTX


:

Kê khai thường xuyên

KPCĐ

:

Kinh phí công đoàn

BHXH

: Bảo hiểm xã hội

BHYT

: Bảo hiểm y tế

KT

:

Kế toán

NVL

:

Nguyên vật liệu


PP

:

Phương pháp

SP

:

Sản phẩm

SPDD

:

Sản phẩm dở dang

SX

:

Sản xuất

TSCĐ

:

Tài sản cố định


TK

:

Tài khoản

NT-CT

: Ngày tháng chứng từ


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ SỬ DỤNG
----------

TÊN
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.2

NỘI DUNG
Sơ đồ loại hình dịch vụ của công ty
Sơ đồ :Bộ máy quản lý của công ty

TRANG
4
5

Sơ đồ 2.1

Sơ đổ:Bộ máy kế toán của công ty


7

Sơ đồ 2.2

Sơ đồ Hạch toán theo hình thức nhật ký chung

11

Sơ đồ 2.3

Sơ đồ luân chuyển chứng từ:

19

Sơ đồ 2.4

Sơ đồ2.4 :Quy trình hạch toán các chứng từ phần hành

22

kế toán TSCĐ
Sơ đồ 2.5

Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ
song song

3

32



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kế toán tài chính, NXB Tài chính.
2. Nguyên lý kế toán, NXB thống kê.
3. Hệ thống chứng từ tài liệu Công ty TNHH Phát Triển vì Nhân Dân

4


LỜI MỞ ĐẦU
1.Giới thiệu chung:
Có rất nhiều định nghĩa về kế toán nưng có thể hiểu;
-Kế toán là sự ghi chép các nghiệp vụ Kinh tế
-Kế toán ghi chép trên các chứng từ,tài liệu sổ sách kế toán
-Kế toán ghi chép,phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi đối với các tài
sản của Doanh Nghiệp đó là những yếu tố cần thít cơ bản của Kế Toán.
-Kế toán được coi là”Ngôn ngữ kinh doanh” vì nó có chức năng cung
cấp thông tin về tình hình tài chính của đơn vị cho các đối tương sử dụng
thông tin ,nó đòi hỏi người kế toán phải cẩn thận vì chỉ một số sai nó sẽ ảnh
hưởng đến cả hệ thống tài khoản .Cẩn thận chỉ được đúng và đủ đó à yếu tố
mà người kế toán không thể khoongthieus ghi các số liệu,nó không khó nhưng
đòi hỏi người ghi sổ phải kiên trì.Đoa là điều mà em muốn đạt được trong đợt
thực tập này.
2.Các loại sổ kế toán:
2.1:Căn cứ vào nội dung bên trong của sổ:
-Sổ quỹ tiền mặt
-Sổ tiền gửi ngân hàng
-Sổ kế toán tiền vay
-Sổ tài sản cố định

-Sổ chi tiết thanh toán
-Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
-Sổ chi tiết vật liệu,sản phẩm hàng hóa
-Sổ theo dõi thuế GTGT
-Sổ chi tiết các tài khoản
-Sổ Cái…
2.2:Căn cứ vào kết cấu sổ:
-Sổ kết cấu kiểu hai bên
5


-Sổ kết cấu kiểu một bên
-Sổ kết cấu nhiều cột
2.3:Căn cứ vào hình thúc ghi sổ:
-Sổ tờ rơi:Sử dụng cho các loại sổ cần theo dõi chi tiết ,các sổ chứng
từ ,bảng kê.
-Sổ đóng thành quyển :sử dụng cho các sổ quan trọng như :Sổ quỹ tiền
mặt,số tiền gửi ngân hàng,sổ kho,sổ cái.
2.4:Căn cứ vào phương pháp ghi chép sổ:
-Ghi theo trình tự thời gian:Là sổ dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh theo thứ tự thời gian như:Sổ Nhật Ký Chung,Chứng từ ghi sổ.
-Ghi theo hệ thống :Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế theo tài khoản
như:Sổ cái,sổ chi tiết tài khoản.
-Sổ kết hợp :Là sổ kết hợp ghi theo thời gian và ghi theo hệ thống
2.5:Căn cứ vào mức độ phản ánh:
-Sổ kế toán tổng hợp:Là sổ phản ánh tổng hợp theo từng loại tài
sản,từng loại nghiệp vụ của quá trình kinh doanh.
-Sổ kế toán chi tiết:
Sổ chi tiết vật liệu hàng hóa,vật liệu,…
Giờ em xin trình bày bài báo cáo thực tập từ những kiến thức em đã

học trên trường cũng như thực tế đã tìm hiểu ở công ty với sự giúp đỡ tận tình
của anh chị trong phòng kế toán ,sự hướng dẫn của thầy cô giáo trong khoa kế
toán.Do giới hạn thời gian và kiến thức nên còn nhiều hạn chế trong bài báo
cáo ,vì vậy e rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn !

6


CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN
VÌ NHÂN DÂN
1.1NHỮNG THÔNG TIN CHUNG,VỀ CÔNG TY:
1.1.1 Tên doanh nghiệp:
Tên công ty viết bằng tiến việt:Công ty TNHH Phát Triển Vì Nhân Dân
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài:For People Development
Company Limited
1.1.2. Địa chỉ trụ sở chính :Thôn 6,Xã Thạch Hòa,Huyện Thạch Thất,Hà
Nội.
1.1.3.Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh:18-11-2015
1.1.4.Giấy phép kinh doanh:010712479
1.1.5.Mã số thuế:0107124079
1.1.6.Lĩnh vực kinh doanh:Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu
động
1.1.7.Vốn điều lệ: 3.000.000.000
1.1.7.Người đại diện pháp luật:Bùi Thị Viết
Chức danh:Giam đốc
(Bảng 1.1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần


đây)

Nhận xét:Công ty có vốn chủ sở hữu lớn nhưng năm đầu tiên chưa đạt được
mục tiêu đề ra.
1.2CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY
1.2.1.Chức năng
Công ty TNHH Phát Triển Vì Nhân Dân có chức năng chính là phục vụ
ăn uống và các dịch vụ thư dãn khác trong khuôn viên nhà hàng cho
khachhànng phục vụ nhu cầu quan trọng trong đời sống xã hội .Nó thỏa mãn
nhu cầu thiết yếu của khách ,đưa khách hàng đến một nền ẩm thực phong
phú , tạo sự hấp dẫn và uy tín cho khách hàng
7


Với chức năng kinh doanh là tạo ra sản phẩm và bán sản phẩm ,góp
phần tạo ra lợi nhuận,tăng doanh thu cho công ty .
Công ty đã thu hút đông đảo lực lượng lao động và góp phần chung vào
việc giải quyết các khó khăn trong đời sống xã hội nói chung.Thời gian tới
công ty có kế hoạch đào tạo nhân viên để không ngừng nâng cao chất lượng
phục vụ khách hàng của công ty.
1.2.2.Nhiệm vụ
Ngày càng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng của công ty nhằm
đáp ứng nhu cầu của khách hàng không chỉ trong nước mà khách nước ngoài
khi đến với công ty sẽ được cảm nhận văn hóa ẩm thực Việt Nam một cách
chân thực nhất,và khách hàng khi đến với công ty sẽ còn được thư giãn với
khuôn viên giải trí của công ty
Xây dựng hình ảnh một nhà hàng dạt chuẩn quốc tế và không ngừng
đổi mới .
1.3.Đặc điểm tổ chức sản xuất-kinh doanh của công ty TNHH Phát Triển
Vì Nhân Dân.
Công ty chủ yếu tập trung vào lĩnh vực ăn uống ngoài ra còn có một số
loại hình giải trí khác đi kèm với dịch vụ ăn uống như phòng karaoke,phòng

xông hơi,massage,…nhằm đáp ứng nhu cầu thư giãn nghỉ ngơi họp mặt gia
đình bạn bè…
Sơ đồ 1.1.loại hình dịch vụ của công ty

1.4 Đặc điểm hoạt động quản lý của công ty TNHH Phát Triển Vì Nhân
Dân
1.4.1.Tổ chức bộ máy quản lý
8


Mỗi doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ và mục tiêu khác nhau,
do đó cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp ở từng doanh nghiệp khác
nhau không nhất thiết phải giống nhau. Nó tùy thuộc vào đặc điểm của từng
doanh nghiệp để xây dựng và tổ chức bộ máy quản lý cho phù hợp. Để tổ
chức bộ máy quản lý, công ty TNHH Phát Triển Vì Nhân Dân căn cứ theo
các nguyên tắc sau:
+Tổ chức bộ máy quản lý phải phù hợp với chế độ, chính sách pháp
luật của nhà nước.
+Có chế độ trách nhiệm rõ ràng, quyền hạn và trách nhiệm phải tương
xứng với nhau.
+Tuân thủ các mục tiêu chiến lược một cách thống nhất.
+Đảm bảo kiểm soát một cách hữu hiệu, tăng hiệu quả đáp ứng nhu cầu
của khách hàng.
1.4.2.Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Giám Đốc

Phó giám đốc

Văn Phòng


Nhà Hàng

Dịch vụ hát karaoke
Một số dịch vụ khác
Bộ Phận Hành Chính
Bộ phận
Nhân
tàiSự
chính
Bộkế
phận
toánmarketing Dịch vụ ăn uốngDịch vụ masage

Sơ đổ 1.2 :Bộ máy quản lý của công ty

9


1.4.3.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
- Giám đốc là người trực tiếp điều hành, quyết định mọi hoạt động kinh
doanh của công ty đồng thời là người chịu trách nhiệm trước các cơ quan
quản lý nhà nước và pháp luật.
- Phó giám đốc và các phòng ban chức năng là người giúp việc cho
Giám đốc điều hành, quản lý công ty theo sự phân công và ủy quyền của
Giám đốc; chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được
phân công và ủy quyền.
- Bộ phận hành chính nhân sự: Tham mưu cho ban Giám đốc về thủ tục
hành chính, nhân sự, lao động. Thực hiện công tác quản lý lao động và đơn
giá tiền lương. Hàng tháng lập báo cáo về tình hình biến động nhân sự. Thực
hiện các chính sách với người lao động, phối hợp với các phòng ban lập các

thủ tục, giấy tờ đúng theo các mẫu biểu và pháp luật do nhà nước quy định.
Chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý nhân sự, tổ chức tuyển dụng, bố trí lao
động đảm bảo nhân lực cho công ty . Tổ chức và đào tạo nhân viên quyền và
nghĩa vụ của người lao động. Thực hiện các quy định nhằm đảm bảo quyền và
nghĩa vụ đối với người lao động như lương, thưởng, phụ cấp, trợ cấp, phúc
lợi....
- Bộ phận tài chính – kế toán: Thực hiện chức năng quản lý tài chính,
kiểm soát quá trình luân chuyển đồng vốn thông qua việc quản lý sử dụng các
loại vật tư, thiết bị, tài sản, tiền vốn công ty.
-Bộ phận marketing:Thực hiện kế hoạch quảng cáo hình ảnh cho công
ty nhằm thúc đẩy giúp giới thiệu công ty cho nhiều khách hàng tiềm năng
trong tương lai.
-Dịch vụ ăn uống:chiếm tỷ trọng doanh thu cao trong tổng số thu nhập
của công ty chịu trách nhiệm về nhu cầu ăn uông của khách hàng.

10


CHƯƠNG 2:TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
TNHH PHÁT TRIỂN VÌ NHÂN DÂN
2.1.Tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Phát Triển Vì Nhân Dân
2.1.1.Các chính sách kế toán của công ty
-Chế độ kế toán:
Công ty áp dụng chế độ kế toán theo thông tư số 200/2014 –TT-BTC
ngày 22 tháng 12 năm 2014 của BTC
- Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng
-Kỳ kế toán năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết
thúc ngày 31/12 hàng năm.
-Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam
(VND).

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho
-Công ty áp dụng phương pháp kế toán tổng hợp hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính và nộp thuế GTGT
- Phương pháp tính và nộp thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ
-Đồng tiền sử dụng :VND (Đồng)
-Phương pháp kế toán hàng tồn kho
-Kê khai thường xuyên
2.1.2.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng

Kế toán
vốn bằng
tiền

Kế toán
thanh
toán tiền
lương

Kế toán
tài sản cố
định

Kế toán
nguyên vật
liệu công
cụ dụng cụ

Kế toán

bán hàng

Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
11

Thủ quỹ


- Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ phụ trách chung toàn bộ bộ máy kế
toán, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện ghi chép kế toán, điều hành, hướng
dẫn kế toán viên trong công tác hạch toán kế toán. Chịu trách nhiệm trước
Giám đốc về mọi hoạt động tài chính kế toán. Tham mưu cho Giám đốc các
quyết định đầu tư mua sắm tài sản, vay vốn và thu hồi công nợ.
- Kế toán thanh toán và tiền lương: Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp
thời, đầy đủ sự biến động về số lượng và chất lượng lao động, tình hình sử
dụng thời gian lao động và kết quả lao động. Tính toán chính xác, kịp thời,
đúng chính sách chế độ về các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ
cấp phải trả cho người lao động. Thực hiện việc kiểm tra tình hình chấp hành
các chính sách, chế độ về lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo
hiểm y tế (BHYT) và kinh phí công đoàn (KPCĐ).
- Kế toán nguyên vật liệu, CCDC:
+ Phụ trách thu mua nguyên liệu phục vụ cho sản xuất
+ Theo dõi tình hình nhập – xuất vật tư, nguyên liệu, công cụ dụng cụ.
Hàng tháng tập hợp chi tiết nhập, xuất nguyên vật liệu. Thực hiện việc thu
mua nguyên liệu.
+ Theo dõi việc nhập, xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và tập hợp
chi phí định kỳ - báo cáo sản xuất nộp lên phòng kế toán công ty.
- Kế toán tài sản cố định: Theo dõi tình hình tăng – giảm tài sản cố
định. Hàng tháng trích khấu hao cho các bộ phận sử dụng. Từng tháng, từng
năm tiến hành kiểm tra lại tài sản và đánh giá lại tài sản theo yêu cầu của Ban

lãnh đạo.
- Kế toán thuế: Lập tờ khai thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp,
thu nhập cá nhân, hàng tháng, quý, năm. Thực hiện các báo cáo hàng tháng
hàng quý về tình hình sử dụng hóa đơn. Theo dõi việc nộp các khoản thuế vào
ngân sách nhà nước.
-Kế toán bán hàng:

12


- Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt, phát lương cho cán bộ công nhân viên và
các khoản khác. Theo dõi tình hình thu – chi – tồn quỹ tiền mặt của công ty.
2.1.3.Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
-Chế độ chứng từ kế toán:
Công ty TNHH Phát Triển Vì Nhân Dân áp dụng đầy đủ hệ thống
chứng từ kế toán nguyên vật liệu ban hành theoquyết định số 15/2006/QĐBTC ngày 20/02/2006.
Do công ty là một doanh nghiệp nhỏ,nên các chứng từ kế toán tại đây
tuy không đa dạng và phong phú nhưng các chứng từ được lập tại công ty
luôn tuân thủ đúng chế độ và ghi chép đầy đủ kịp thời đúng với nghiệp vụ
kinh tế phát sinh đảm bảo tính hợp lý hợp pháp hợp lệ của chứng từ làm căn
cứ để ghi sổ kế toán và cung cấp thông tin cho quản lý.Các chứng từ kế toán
của công ty sau khi được ghi sổ và luân chuyển sẽ được lưu và bảo quản tại
phòng tài chính –kế toán của công ty theo quy định hiện hành.






Chứng từ tiền tệ:

+Phiếu thu
+Phiếu chi
+Giấy đề nghị chuyển tiền
+giấy thanh toán chuyển tiền
+giấy thanh toán tạm ứng
+Biên lai thu tiền
+Bảng kiểm kê quỹ
Chứng từ hàng tồn kho:
+Phiếu nhập kho NVL, CCDC
+Phiếu xuất kho NVL, CCDC
+Biên bản kiểm kê vật tư
+Bảng kê thu mua hàng nông-lâm-thủy sản
Chứng từ lao động tiền lương:
+Hợp đồng thue khoán lao động
+Bảng chấm công
+Bảng kê khối lượng sản phẩm hoàn thành
+Bảng đơn giá lương khoán cho một sản phẩm
+Phiếu nghỉ hưởng BHXH
+Bảng tính lương
+Bảng thanh toán tiền lương
+Bảng thanh toán BHXH
13






Chứng từ bán hàng
+Phiếu bán hàng

+Hóa đơn GTGT
Phần TSCD:
+Hợp đồng mua sắm TSCD
+Biên bản giao nhận TSCD
+Hóa đơn mua TSCD
+Danh mục thiết bị bán
+Biên bản thanh lý TSCD
Phiếu thu (đối với người mua TSCD thanh lý)
+Biên bản đánh giá lại TSCD thanh lý….
2.1.4.Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
- Hệ thống tà khoản cấp 1 gồm 10 loại:
TK loại 1,2 là TK phản ánh Tài sản.
TK loại 3,4 là TK phản ánh Nguồn vốn.
TK loại 5 và loại 7 mang kết cấu TK phản ánh Nguồn vốn.
TK loại 6 và loại 8 là TK mang kết cấu TK phản ánh tài sản.
TK loại 9 có duy nhất TK 911 là TK xác định kết quả kinh doanh và
cuối cùng là TK loại 0 là TK nhóm ngoại bảng cân đối.
(Bảng 2.1.Danh mục hệ thống tài khoản sử dụng tại công ty TNHH
Phát Triển Vì Nhân Dân)
Chứng từ gốc

2.1.5.Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Công ty TNHH Phát triển vì Nhân Dân chọn loại hình kế toán sử dụng
phù hợp với công ty là:Nhật ký chung .

Sổ nhật ký chung đặc biệt

Sổ nhật ký chung

Hạch toán theo hình thức nhật ký chung


Sổ Cái

Bảng cân đối sổ phát sinh

14
Báo cáo tài chính

Sổ(thẻ) kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết


Sơ đồ 2.2: Hạch toán theo hình thức nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi thường ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Hình thức kế toán Nhật ký chung: Là hình thức kế toán được xây dựng
trên nguyên tắc kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết,
thuận lợi chi việc kiểm tra đối chiếu số liệu và cung cấp số liệu kịp thời cho
việc lập báo cáo của Công ty.
Hình thức này gồm các loại sổ sách sau:
- Nhật ký chung: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp
vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian. Bên cạnh đó, thực hiện
việc phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ việc ghi sổ cái.
Số liệu ghi trên sổ Nhật ký chung dùng làm căn cứ để ghi chép vào sổ
cái.
- Sổ cái tài khoản: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh trong niên độ kế toán. Mỗi tài khoản được mở một hoặc

một số trang liên tiếp trên sổ cái đủ để ghi chép trong một niên độ kế toán.

15


- Sổ, thẻ kế toán chi tiết: Là loại sổ ghi chép hàng ngày từng nghiệp vụ
nhập, xuất, tồn trong tháng về mặt số lượng,công ty cũng thay thế loại sổ này
bằng phần mềm kế toán như MISA,..
Theo hình thức này, hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ, kế
toán tiến hành vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian và các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh đồng thời kế toán cũng vào sổ hoặc thẻ chi tiết. Cuối tháng
kế toán tiến hành tổng hợp số liệu từ nhật ký chung để vào sổ cái và từ sổ
hoặc thẻ chi tiết vào bảng tổng hợp chi tiết. Từ sổ cái vào bảng tổng hợp số
phát sinh và lên bảng báo cáo tài chính. Tại công ty, cuối tháng lập báo cáo tài
chính.
2.1.6.Tổ chức hệ thống báo cáo Nhà
kếhàngtoán

Giải trí

Doanh nghiệp sử dụng các loại báo cảo điển hình như sau:






Bảng cân đối kế toán
Mẫu số B01-DN
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02-DN

Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09-DN
Bảng cân đối tài khoản
Mẫu số B01-DNN
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03-DNN
2.2.Tổ chức các phần hành cụ thể
2.2.1.Tổ chức hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền trong công ty bao gồm:
-Tiền mặt
-Tiền gửi ngân hàng
-Tiền đang chuyển.



Hệ thống tài khoản công ty đang sử dụng:
-TK 111(Tiền mặt) :Phản ánh các loại tiền mặt của doanh nghiệp
-TK 112(Tiền gửi ngân hàng):Phản ánh các loại tiền gửi tại các ngân
hàng
-TK 113(Tienf đang chuyển):Theo dõi các khoản tiền của doanh nghiệp



trong thời gian làm thủ tục
Hệ thống sổ sách sử dụng
*Phiếu thu(01-TT) do kế toán trưởng lập thành ba liên .Trong đó :
-Liên 1:Lưu
16


-Liên 2:giao cho người nộp tiền
-Liên 3:thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ rồi chuyển cho kế toán để ghi vào

sổ kế toán
* Phiếu chi do kế toán lập thành ba liên .Trong đó:
-Liên 1:Lưu
-Liên 2:giao cho người nhận tiền
-Liên 3:thủ quỹ và kế toán trưởng dùng chung
* Bảng kiểm kê quỹ (08a-TT):Dùng trong trường hợp kiểm kê quỹ định
kỳ hoặc đột xuất .Chứng từ này do ban kiểm kê lập thành hai liên.Trong đó:
-Liên 1:lưu ở thủ quỹ
-Liên 2:Lưu ở kế toán quỹ
*Sổ chi tiết tiền mặt :Do kế toán ghi tình hình thu ,chi,tồn của quỹ tiền
mặt.
Ngoài ra còn có các chứng từ khác có liên quan như :giấy đề nghị
thu,giấy đề nghị chi,bằng thanh toán tiền tạm ứng ,giấy đề nghị tạm ứng ,giấy
đề nghị thanh toán ,biên bản kiểm kê
*Sổ phụ ngân hàng:Do ngân hàng lập và sao in gởi cho công ty thể hiện
số tiền gởi vào rút ra của công ty
*Sổ chi tiết TGNH :Do kế toán lập để theo dõi tài khoản tiền gửi ngân
hàng của công ty
2.2.1.1 .Kế toán tiền mặt
a.Nội dung hạch toán :
Nhóm 11- Vốn bằng tiền, có 3 tài khoản:
Tài khoản 111 : Tiền mặt

111

Nợ



SDDK


Số phát sinh tăng
SDCK

17

Số phát sinh giảm


Bên nợ TK 111: thể hiện dòng tiền thu vào của doanh nghiệp, kế toán
dựa vào phiếu thu( kèm theo chứng từ gốc là hóa đơn, phiếu bán hàng, phiếu
chi bên mua..) để ghi nhận vào bên nợ TK 111
Bên có TK 111: thể hiện dòng tiền chi ra của doanh nghiệp kèm theo
chứng từ hóa đơn gốc, phiếu thu nhà cung cấp, giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề
nghị thanh toán tạm ứng….) để ghi nhận bên có TK 111
Cuối kỳ kế toán xác định tổng số phát sinh tăng, tổng số phát sinh giảm
để tính số dư cuối kỳ quỹ tiền mặt trong doanh nghiệp:
SDCK= SDDK+ Số phát sinh tăng – Số phát sinh giảm


Kế toán nghiệp vụ tăng tiền mặt:
Nợ TK 111
Có TK 511, 512 Doanh thu bán hàng hóa ,dịch vụ
Có TK 333 Thuế GTGT
Có TK 515 Doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 711 Thu nhập hoạt động khác
Có TK 131,136,141,338,128,228,...
Kế toán nghiệp vụ giảm tiền mặt
Nợ (TK liên quan ) : 151,152,153,334,211,212,133,627,641,331,..
Có TK 111

b.Chứng từ và luân chuyển chứng từ
*Nguyên tắc lập chứng từ:
-Chứng từ kế toán phải có đầy đủ yếu tố theo quy định.
-Ghi chép trên chứng từ phải rõ áng ,trung thực đầy đủ ,gạch bỏ phần
còn trống.
-Không được tẩy xóa hoặc sửa chữa trên chứng từ.
-Không được ký chứng khống.
Các nguyên tắc trên nhằm ngăn ngừa các hành vi gian lận giả mạo
chứng từ.
18


*Phương pháp lập chứng từ
-Phiếu thu :Được kế toán lập thành 3 liên ,ghi đầy đủ các nội dung và
ký vào phiếu rồi chuyển cho kế toán trưởng ký duyệt ,sau đó chuyển cho thủ
quỹ để làm thủ tục nhập quỹ.Khi nhận đầy đủ số tiền thủ quỹ ghi số tiền thủ
quỹ ghi sổ tiền nhập quỹ thực tế vào phiếu thu sau đó kí một tên vào cả 3 liên
+Liên 1:Thủ quỹ giữ ghi vào sổ quỹ
+Liên 2:Giao cho người nộp tiền.
+Liên 3:Lưu nơi lập phiếu.
-Phiếu chi:Do kế toán lập thành 2 liên và chỉ sau chữ kí của người lập
phiếu ,kế toán trưởng ,giám đốc thì thủ quỹ mới được chi tiền xuất quỹ sau
khi kiểm nhận đủ số tiền thì người nhận phải ghi số tiền bằng chữ ,kí và ghi rõ
họ tên.Khi đó thủ quỹ phải kí ten vào phiếu chi
+Liên 1:Lưu ở nơi lập phiếu
+Liên 2 :Thủ quỹ ghi vào sổ quỹ

19



*Trình tự xử lý chứng từ:
Khi phát sinh nghiệp vụ thu chi kế toán thanh toán căn cứ vào chứng từ
gốc để lập phiếu thu chi chuyển cho kế toán ghi sổ và giám đốc ký duyệt để
làm thủ tục nhập xuất quỹ tiền mặt
*Trình tự hạch toán :
Phát sinh nghiệp vụ thu chi tiền mặt kế toán thanh toán lập phiếu thu
chi kế toán trưởng và giám đốc ký duyệt thủ quỹ nhập xuất quỹ tiền mặt kế
toán ghi sổ thu chi tiền mặt
-Khi phát sinh nghiệp vụ thu chi kế toán thanh toán căn cứ vào chứng
từ gốc (giấy đề nghị tạm ứng ,hóa đơn bán hàng ...)để lập phiếu thu(chi) sau
đó lập bảng kê chứng từ
-Phiếu thu(chi) được chuyển đến cho kế toán trưởng và giám đốc kí
duyệt
-Việc nhập xuất quỹ tiền mặt do thủ quỹ tiến hành dựa theo phiếu
thu(chi)tiền mặt có đầy đủ chữ kí ,nội dung và ghi rõ ràng theo quy định.Sau
khi thực hiện việc nhập (xuất) quỹ tiền mặt ,thủ quỹ ký tên lên phiếu thu(chi)
đồng thời giữ lại liên 3 để ghi sổ quỹ .Giao liên 2 cho người nộp tiền(nhận
tiền)
-Liên 1 được chuyển qua cho kế toán thu(chi) để ghi sổ thu chi tiền mặt
sau đó lưu liên 1 này tai phòng kế toán
Cuối mỗi tháng ,kế toán thu chi và thủ quỹ cùng đối chiếu số liệu tren
sổ sách (số thu chi tiền mặt và sổ quỹ )Định kỳ cùng kiểm kê quỹ tiền mặt
,lập bảng kệ và ghi biên bản
c.Hạch toán chi tiết:
Một số nghiệp vụ thực tế tại công ty vào thời điểm tháng 12/2016



Hạch toán tăng tiền mặt
Nghiệp vụ 1:

Ngày 3/12/2016 Rút tiền ngân hàng nhập quỹ tiền mặt để chi tiền
lương.
Dựa vào bảng kê chi tiền mặt ,kế toán ghi:
20











Nợ TK 111
70.000.000
Có TK 1121 70.000.000
Nghiệp vụ 2:
Ngày 10/12/2016 Rút tiền ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
Dưa vào bảng kê chi tiền mặt ,kế toán ghi:
Nợ TK 111
90.000.000
Có TK 1121 90.000.000
Hạch toán giảm tiền mặt
Nghiệp vụ 1:
Ngày 2/12/2016 Công ty thanh toán tiền cơm khách HĐ số 8070 ngày
10/11/2016 .Dựa theo phiếu chi số PC01 ,kế toán ghi :
Nợ TK 331
360.000

Nợ TK 1331
36.000
Có TK 1111 396.000
Nghiệp vụ 2:
Ngày 3/12/2016 Công ty thanh toán tiền mua văn phòng phẩm theo hóa
đơn số 97831 .Dựa vào phiếu chi số PC02,kế toán ghi:
Nợ TK 642
2.399.700
Nợ TK 1331
239.970
Có TK 1111 2.639.670
Biểu mẫu 2.1:Sổ chi tiết tài khoản 111

21


2.2.1.2.Kế toán tiền gửi ngân hàng
a.Nội dung chứng từ
Tài khoản 112: Tiền gửi Ngân hàng
Nợ



SDDK

Số phát sinh tăng

Số phát sinh giảm

SDCK:

Bên nợ TK 112: Kế toán căn cứ vào giấy báo có của Ngân hàng, đồng
thời kiểm tra đối chiếu với các chứng từ gốc kèm theo bao gồm: giấy nộp tiền
vào ngân hàng, ủy nhiệm chi của bên mua( nếu có), của ngân hàng để ghi vào
sổ nhật ký chung, đồng thời sổ cái TK 112 và các tài khoản có liên quan.
Bên có TK 112: Khi kế toán thực hiện chuyển tiền gửi từ ngân hàng,
kế toán sẽ nhận được giấy báo nợ kèm theo chứng từ gốc là ủy nhiệm chi,
lệnh chi tiền, Séc, giấy nộp tiền bằng chuyển khoản dùng làm căn cứ để ghi sổ
nhật ký chung và sổ cái tài khoản 112 và các tài khoản liên quan khác.
Kế toán nghiệp vụ tăng tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 112
Có TK 511,512 Doanh thy bán hàng hóa dịch vụ
Có TK 333 Thuế GTGT
Có TK 515 Doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 711 Thu nhập hoạt động khác
Có TK 131,136,141,144,338,128,228,...
Kế toán nghiệp vụ giảm tiền gửi ngân hàng
Nợ (TK liên quan ):151,152,153,334,211,212,133,627,641,331,..
Có TK 112
22


b.Chứng từ và luân chuyển chứng từ
*Chứng từ sử dụng:
Giấy báo nợ : phản ánh số tiền gửi ngân hàng cuả công ty giảm xuống
Giấy báo có: phản ánh số tiền gửi ngân hàng của công ty tăng lên
*Phương pháp lập chứng từ:
Giấy báo nợ do ngân hàng lập
Giấy báo có do ngân hàng lập
*Trình tự xử lý:
Sơ đồ2.3 luân chuyển chứng từ:

Thủ quỹ ghi

Giấy Báo Nợ
Giấy Báo Có

Kế toán thu chi ghi

Sổ theo dõi TGNH
Đối
chiếu

Đối chiếu

Sổ thu chi TGNH

Sổ phụ
Ngân Hàng

Đối chiếu

*Xử lý chứng từ:
Khi nhận được chứng từ do ngân hàng chuyển đến kế toán kiểm tra đối
chiếu với chứng từ gốc kèm theo ,trường hợp nếu có sự chênh lệch thỳ phải
yêu cầu xác minh bằng văn bản của hai bên.
Nếu không có sự chênh lệch thỳ kế toán thu chi ghi vào sổ thu chi tiền
gửi ngân hàng do công ty lập còn thủ qux sẽ ghi vào sổ theo dõi gửi ngân
hàng.Sau đó chứng từ được lưu ở phòng kế toán để ghi vào nhật ký sổ cái
*Trình tự hạch toán :

23



-Việc ghi chép vào tài khoản TGNH tại công ty và sổ sách tại ngân
hàng được thực hiện đồng thời ngược chiều nhau .Khi công ty nộp tiền mặt
vào ngân hàng thỳ trong sổ sách tại công ty kế toán kế toán ghi Nợ TK 112
đồng thời tại ngân hàng kế toán của ngân hàng ghi có tài khoản của công ty.
-Mỗi tháng thủ quỹ đối chiếu số liệu tên sổ theo dõi TGNH với số liệu
trên sổ thu chi TGNH do kế toán thu chi ghi
-Khi nhận được giấy báo của ngân hàng ,kế toán yêu cầu ngân hàng sao
in sổ phụ tiền gửi để về đối chiếu số liệu giữa công ty với ngân hàng thủ quỹ
sẽ đối chiếu số liệu trên sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng với số liệu trên sổ
phụ ,còn kế toán thu chi sẽ đối chiếu số liệu trên sổ thu chi tiền gửi ngân hàng
với sổ phụ ngân hàng
c.Hạch toán chi tiết



Hạch toán tăng tiền gửi NH
Một số nghiệp vụ phát sinh
Nghiệp vụ 1:Ngày 01/12/2016 Công ty huy động vốn .Dựa vào phiếu thu số
CTK822 ,kế toán ghi:
Nợ TK 1121
600.000.000
Có TK 3386 600.000.000
Nghiệp vụ 2:Ngày 02/12/2016 Công ty nhận được giấy báo có của ngân




hàng về khoản tiền mà công ty TNHH Đông Nam Hải ghi:

Nợ TK 1121
3.115.200
Có TK 131
3.115.200
Hạch toán giảm tiền gửi NH
Một số nghiệp vụ phát sinh
Nghiệp vụ 1:Ngày 1/12/2016 chuyển khoản thanh toán nợ mua máy
photocopy của Công ty CP Thương mại và dịch vụ Xuất nhập khẩu Long
Việt





Nợ TK 642
211.955.000
Có TK 1121 211.955.000
Ngày 3/12/2016 Rút tiền ngân hàng nhập quỹ tiền mặt để chi tiền lương.
Dựa vào bảng kê chi tiền mặt ,kế toán ghi:
Nợ TK 111
70.000.000
Có TK 1121 70.000.000
Nghiệp vụ 2:
Ngày 10/12/2016 Rút tiền ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
24




Dưa vào bảng kê chi tiền mặt ,kế toán ghi:

Nợ TK 111
90.000.000
Có TK 1121 90.000.000
Sau đó lập sổ chi tiết tài khoản 112
Biểu mẫu 2.2:Sổ chi tiết tài khoản 112
2.2.2.Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định
2.2.2.1.Chứng từ



Chứng từ và sổ sách kế toán TSCĐ mà doanh nghiệp đang áp dụng
a) Chứng từ kế toán sử dụng:
- Biên bản giao nhận TSCĐ
-Biên bản thanh lý TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
b) Sổ sách sử dụng:
- Sổ chi tiết TK 211, 214.
- Sổ cái.
- Sổ nhật ký chung

25


×