Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Giải pháp giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 27 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

NGUYỄN NGỌC THẮNG

GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦ I RO
TRONG SẢN XUẤT CÀ PHÊ CHO HỘ NÔNG DÂN
TRÊN ĐIA
̣ BÀ N TỈ NH ĐẮK LẮK

Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp
Mã số

: 62.62.01.15

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Hµ NéI, 2017


Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Tấ t Thắ ng
2. PGS.TS. Nguyễn Thành Công
Phản biện 1:

GS.TSKH. Lê Du Phong
Hội cựu Giáo chức Việt Nam

Phản biện 2:


GS.TS. Phạm Vân Đình
Hội Khoa học Kinh tế nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Việt Nam

Phản biện 3:

PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn
Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp
Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Vào hồi ngày tháng năm 2017

Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍ NH CẤP THIẾT CỦ A ĐỀ TÀ I
Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất, xuất khẩu cà phê hàng đầu thế
giới, trong đó đứng thứ nhất thế giới trong nhiều năm liền về sản xuất và
xuất khẩu cà phê vối. Trong những năm qua, sản xuất cà phê có những phát
triển mạnh mẽ (cả về diện tích, năng suất, sản lượng, kết quả và hiệu quả
sản xuất). Đến cuối năm 2016, ước tính cả nước có 643.159 ha cà phê,
trong đó diện tích cà phê cho thu hoạch gần 600.000 ha, tăng 5.500 ha so
với năm 2015, trên 500.000 ha cà phê dưới 15 tuổi đang trong thời kỳ kinh
doanh. Năng suất cà phê niên vụ 2015- 2016 đạt 24,3 tạ/ha, sản lượng đạt
trên 1,459 triệu tấn cà phê nhân, tăng 5.500 tấn so với niên vụ trước. Sản
lượng xuất khẩu cà phê đạt trên 1 triệu tấn/năm, kim ngạch xuất khấu đạt

gần 2 tỷ USD/năm và góp phần làm tăng thu nhập, giải quyết việc làm (trực
tiếp và gián tiếp) cho hàng triệu lao động (Tổ ng cu ̣c Thố ng kê, 2016). Điều
đó có thể khẳng định sản xuất cà phê ở Việt Nam đã có vai trò, ý nghĩa đặc
biệt quan trọng phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung của cả nước.
Đắk Lắk được khẳng định là thủ phủ cà phê của Việt Nam, đây cũng
là địa phương có nhiều diện tích, sản lượng cà phê lớn nhất cả nước,
15/15 huyện, thị xã, thành phố đều trồng cà phê. Cà phê là sản phẩm nông
nghiệp chủ lực trong cơ cấu nền kinh tế của tỉnh, cũng là sản phẩm chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm xã hội và kim ngạch xuất khẩu hàng
năm của địa phương. Đến năm 2016 tỉnh Đắk Lắk có 209.060 ha cà phê;
trong đó có trên 193.000 ha cà phê kinh doanh cho thu hoạch, với sản
lượng mỗi năm từ 450.000 tấn cà phê nhân trở lên (chiếm trên 30% sản
lượng cà phê cả nước); kim ngạch xuất khẩu cà phê đạt xấp xỉ 600 triệu
USD/năm (chiếm khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu cà phê của cả nước,
trên 90% kim ngạch xuất khẩu của toàn tỉnh và đóng góp trên 40 % GDP
của tỉnh) (Ủ y ban nhân dân tỉnh Đắ k Lắ k, 2016). Có thể nói rằng, sản
xuất cà phê của tỉnh Đắ k Lắ k những năm qua đã đạt được những kết quả
cao, giữ vị trí quan trọng trong tổng thể sản xuất cà phê của cả Việt Nam,
cũng như có những đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương. Nhiề u năm qua, cà phê đươc̣ coi là cây kinh tế chủ lực của tỉnh,
1


đem la ̣i viê ̣c làm và thu nhâ ̣p, ta ̣o điề u kiê ̣n xóa đói giảm nghèo và làm
giàu cho người dân, đă ̣c biê ̣t là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân
tô ̣c ít người sinh sống.
Tuy nhiên, trong nhữ ng năm qua ngà nh cà phê củ a tỉnh Đắ k Lắ k
đang gă ̣p phả i nhiề u khó khăn thá ch thứ c, như ả nh hưở ng củ a biế n đổ i
khí hâ ̣u là m cho thờ i tiế t, và tình hình sâu bê ̣nh diễn biế n bấ t thườ ng.
Đă ̣c biê ̣t là tình tra ̣ng ha ̣n há n ké o dà i (ngay trong mùa khô năm 2016

vừa qua, tỉnh Đắk Lắk có gần 70.000 ha cà phê thiếu nước tưới làm giảm
năng suất hoặc mất trắng, khiến nhiều nông hộ thất thu), mưa trá i vu ̣, ba ̃o
lũ , sâu bê ̣nh là m ả nh hưở ng xấ u tớ i sinh trưở ng, phá t triể n, năng suấ t và
chấ t lươ ṇ g củ a cà phê. Giá cả vâ ̣t tư, lao đô ̣ng đầ u và o và giá cà phê thế
giớ i luôn biế n đô ̣ng ma ̣nh là m cho ngườ i trồ ng cà phê không yên tâm
đầ u tư. Mặt khác, hình thức tổ chức sản xuất cà phê trên địa bàn tỉnh chủ
yếu là sản xuất cá thể, quy mô nhỏ lẻ, manh mún.
Ở Đắ k Lắ k có khoảng trên 85% diê ̣n tić h cà phê đươc̣ sản xuấ t từ các
nông tra ̣i, vườn gia đin
̀ h với quy mô nhỏ, dẫn đến giá thành sản xuấ t cao.
Diện tích cà phê già hoá hết chu kỳ kinh doanh ngày càng tăng, cụ thể hiện
nay, cà phê trên 20 năm tuổi chiếm trên 23,5% diện tích, từ 15 đến 20 tuổi
chiếm 34,9% diện tích. Tổng diện tích cà phê già cỗi, năng suất thấp, chất
lượng sản phẩm kém cần tái canh từ năm 2013 đến năm 2020 của tỉnh là
30.442 ha (Sở NN&PTNT tỉnh Đắk Lắk, 2016). Hoạt động chăm sóc, bón
phân, phun thuốc bảo vệ thực vật, công tác quản lý, bảo vệ chưa tốt, thu
hoạch quả xanh còn chiếm tỷ lệ cao. Việc phơi sấy, chế biến còn nhiều bất
cập dẫn đến tình trạng chất lượng cà phê nhân chưa cao, chưa đáp ứng tốt
yêu cầu của khách hàng trong, ngoài nước. Do sự thiế u đồ ng nhấ t về kỹ
thuâ ̣t canh tác giữa các nông hô ̣ dẫn đế n năng suấ t và chấ t lươ ̣ng cà phê
không đồ ng đề u, làm giảm uy tín và sức ca ̣nh tranh của cà phê trên thi ̣
trường quố c tế . Trường hợp cá biệt khi giá tăng cao nhiề u hô ̣ dân ồ a ̣t tự
phát ngoài vùng quy hoa ̣ch và tăng cường thâm canh để đa ̣t năng suấ t tố i
đa, nhưng khi giá xuố ng thấ p không chăm bón đủ và kip̣ thời khiế n cho
vườn cà phê nhanh suy kiê ̣t, diê ̣n tích cà phê có năng suấ t và hiê ̣u quả thấ p
ngày càng tăng. Mặt khác, nhiề u hô ̣ nông dân chưa thực hiê ̣n đúng quy

2



trình kỹ thuâ ̣t chăm sóc, thu hái, điề u kiê ̣n sơ chế , bảo quản còn kém nên
chấ t lươ ̣ng cà phê nhân chưa đồ ng đề u, thấ t thoát về số lươṇ g cũng tăng.
Cùng với những vấn đề nêu trên, việc quy hoạch phát triển sản xuất
cà phê trên địa bàn còn chưa tốt, đầu tư và quản lý các nguồn lực cho
sản xuất cò n chưa hợp lý, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa
được chú trọng thỏa đáng, liên kết giữa các tác nhân trong sản xuất kinh
doanh còn lỏng lẻo, dự báo và phát triển các nội dung về thị trường giá
cả chưa sát thực… Đó chính là những rủi ro gây ra những thiệt hại, tổn
thất, ảnh hưởng lớn đến sản xuất cà phê của các tác nhân, mà chủ yếu là
các hộ nông dân sản xuất cà phê ở địa bàn nghiên cứu.
Do vậy, để ổn định sản xuất, nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất
cà phê, đặc biệt là giảm thiểu những rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ
nông dân như đã nêu ở trên tại địa bàn tỉnh Đắ k Lắ k là vấn đề cấp bách,
rất cần các cấp, các ngành, các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, giải
quyết cả về mặt lý luận và thực tiễn.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng giảm thiểu rủi ro, từ đó đề xuất những giải
pháp chủ yếu nhằm giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông
dân sản trên địa bàn tỉnh Đắ k Lắ k.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về
giảm thiể u rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân.
- Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến giảm thiể u rủi ro trong
sản xuất cà phê cho hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Đắ k Lắ k thời gian qua.
- Đề xuất mô ̣t số giải pháp chủ yế u nhằm giảm thiểu rủi ro trong sản
xuất cà phê cho hộ nông dân trên điạ bàn tỉnh Đắ k Lắ k thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là các vấn đề lý luận cơ bản,

thực trạng, yếu tố, giải pháp về giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho
hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Đắ k Lắ k.

3


Đối tượng khảo sát, điều tra bao gồm các hộ nông dân sản xuất cà phê,
các doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan chính quyền có liên quan đến hộ nông
dân sản xuất cà phê tại địa bàn nghiên cứu.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài nghiên cứu về giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà
phê cho hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Đắ k Lắ k. Điều tra, khảo sát thực trạng
sản xuất, tiêu thụ cà phê của các hộ nông dân ở một số khu vực trên địa bàn,
những rủi ro trong sản xuất cà phê. Nghiên cứu những biện pháp giảm thiểu
rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân (chính sách, biện pháp từ phía
chính quyền các cấp; sự phối hợp của các doanh nghiệp, các hiệp hội; các
biện pháp hộ nông dân đang áp du ̣ng).
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Đắ k Lắ k, trong đó
tập trung nghiên cứu sâu 2 huyện: huyện Krông Năng và huyện Buôn Đôn.
- Về thời gian:
+ Dữ liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu này được thu thập từ năm
2005 – 2016.
+ Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ năm 2013 – 2016.
+ Giải pháp đề xuất đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
1.4. NHỮ NG ĐÓNG GÓP MỚI CỦ A LUẬN ÁN
1.4.1. Những đóng góp mới về học thuật và lý luận
- Lý luận rủi ro (tập trung vào ảnh hưởng tiêu cực) được làm sáng
tỏ và gắn liền với các điều kiện kinh tế, kỹ thuật của sản xuất và tiêu thụ
cà phê. Các bước từ quản lý rủi ro (1), nhận diện rủi ro (2), phân tích và
xác định mức độ rủi ro (3) và xử lý rủi ro (4) gắn liền với đặc điểm của

sản xuất cà phê là điểm mới trong luận án.
- Những kiến thức thực tiễn mới trong giảm thiểu rủi ro ở những
nước sản xuất cà phê nổi tiếng như Brazil, Mexico và Tanzania đã được
tổng kết nhằm rút ra những bài học có giá trị thực tiễn. Trong đó, cách
thức vận hành hệ thống trái phiếu cà phê (CPR) ở Brazil là bài học rất thú
vị và bổ ích, công cụ này giúp giảm thiểu rủi ro cho sản xuất cà phê của
nông hộ, đặc biệt tránh được những cú sốc đối với cả thị trường đầu vào
và đầu ra, có thể áp dụng trên địa bàn nghiên cứu.

4


1.4.2. Những phát hiện, đề xuấ t mới rút ra từ kế t quả nghiên cứu
- Nông hộ đối mặt với nhiều rủi ro trong sản xuất cà phê bao gồm:
rủi ro do sâu bệnh, thiên tai và canh tác. Đối với rủi ro do sâu bệnh,
bệnh rỉ sắt (uromyces appendiculatus) là bệnh phổ biến nhất trong giai
đoạn quan sát, với mức xuất hiện là 31,75% hộ quy mô nhỏ và 10,84%
hộ quy mô trung bình. Rủi ro do thiên tai xuất hiện ở 53% số hộ, trong
đó 13,3% do khô hạn và 39,6% do mưa thất thường. Rủi ro canh tác do
thuốc bảo vệ thực vật (43,3%), giống (22,3%) và bón phân (19%). Giá
cà phê không ổn định là nguyên nhân chính của rủi do thị trường, xẩy ra
ở 50% hộ quy mô lớn, 16,1% hộ quy mô nhỏ, và 10,8% hộ quy mô
trung bình. Tổng mức độ thiệt hại do các loại rủi ro ước tính là 3,565 tỷ
đồng, trong đó rủi ro sản xuất là 2,607 tỷ đồng; rủi ro thị trường và tài
chính là 0,958 tỷ đồng.
- Các biện pháp kỹ thuật được đề xuất đề giảm thiểu rủi ro sản xuất
như: (1) chuyển diện tích cà phê vùng quá dốc sang trồng cây khác; (2)
ứng dụng kỹ thuật bón phân theo độ phì để tiết kiệm chi phí và (3) trồng
xen cây ăn quả trong vườn cà phê. Đối với rủi ro thị trường và tài chính,
nông hộ cần liên kế t với doanh nghiệp trong sản xuất cà phê. Giải pháp

thiết lập thị trường bảo hiểm cho cây cà phê nhằm chia sẻ rủi ro cho
những hộ sản xuất cà phê. Nhà nước có vai trò trong việc lồng ghép các
chương trình, thực hiện các chính sách quy hoạch, đất đai, vốn và đào
tạo nghề, giúp phát triển bền vững trong sản xuất cà phê cho hộ nông
dân trên địa tỉnh Đắk Lăk.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Luâ ̣n án vâ ̣n du ̣ng và hê ̣ thố ng các khái niê ̣m, phương pháp và nô ̣i
dung phân tích rủi ro trong sản xuấ t cà phê. Đây là nguồ n tham khảo hữu
ić h và quan tro ̣ng cho các nhà nghiên cứu trong phát triể n cà phê nói riêng
và nông nghiê ̣p nói chung trong nước và quố c tế .
Luâ ̣n án là nghiên cứu đầ u tiên về phân tích rủi ro trong sản xuấ t cà
phê ta ̣i tin
̉ h Đắ k Lắ k. Nghiên cứu có kế t hơp̣ các phương pháp truyề n
thố ng và hiê ̣n đa ̣i nhằ m phân tích nguyên nhân, thực tra ̣ng và đề ra các
giải pháp nhằ m giảm thiể u rủi ro trong sản xuấ t cà phê cho hô ̣ nông dân

5


trên điạ bàn tỉnh Đắ k Lắ k. Đây là nguồ n tham khảo hữu ích, quan tro ̣ng
cho các cơ quan của tỉnh trong hoa ̣ch đinh
̣ chính sách phát triể n sản xuấ t
nông nghiê ̣p nói chung và cà phê nói riêng ta ̣i tỉnh Đắ k Lắ k.
PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ GIẢM
THIỂU RỦI RO TRONG SẢN XUẤT CÀ PHÊ CHO HỘ NÔNG DÂN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG SẢN
XUẤT CÀ PHÊ CHO HỘ NÔNG DÂN
2.1.1. Mô ̣t số khái niêm
̣ liên quan đế n đề tài
2.1.1.1. Khái niệm rủi ro

Trên thế giới, có rấ t nhiề u khái niệm về rủi ro khác nhau. Tổ ng hợp từ các
khái niệm đó và qua nghiên cứu, luâ ̣n án cho rằ ng rủi ro là khách quan, nó có
thể xuấ t hiê ̣n trong mọi hoạt động của đời số ng sản xuấ t và con người không
thể dự đoán được chính xác những tác động tiề m ẩn do nó mang lại. Rủi ro có
thể có những tác động tiêu cực mang đế n những tổ n thấ t mấ t mát, nhưng cũng
có thể có những tác động tích cực như đem đế n các cơ hội.
2.1.1.2. Giảm thiểu rủi ro
Luâ ̣n án cho rằ ng giảm thiểu rủi ro là một quá trình triển khai các
hoạt động, xây dựng các phương án hành động dựa trên viê ̣c nhận diện,
phân tích và kiểm soát rủi ro, theo dõi liên tục các biến động khác để lựa
chọn phương án hành động nhằm ứng phó thích hợp và có lợi.
Thái đô ̣ của người nông dân đố i với rủi ro đươ ̣c phân ra làm 3 loa ̣i
chính: thứ nhấ t là nhóm những người sơ ̣ rủi ro, cố gắ ng để tránh rủi ro; thứ
hai là nhóm ma ̣o hiể m, chấ p nhâ ̣n rủi ro để đa da ̣ng hóa sản xuấ t kinh
doanh nhằm nâng cao thu nhâ ̣p và thứ ba là nhóm ở giữa hai nhóm trên.
2.1.1.3. Quản lý rủi ro
Trong pha ̣m vi nghiên cứu, luâ ̣n án sử du ̣ng các bước quản lý rủi ro
đươ ̣c đề câ ̣p cu ̣ thể trong TCVN ISO 31000:2011 do Ban kỷ thuật tiêu
chuẩn quốc gia TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng
biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học
và Công nghệ công bố.
6


Nhâ ̣n diê ̣n rủi ro
Phân tích rủi ro

Sơ đồ 2.1. Các bước trong
Quản lý rủi ro


Xác đinh
̣ mức đô ̣ rủi ro

Nguồn: Tổng cục Tiêu chuẩn đo
lường Chất lượng (2011)

Xử lý rủi ro

2.1.2. Vai trò và ý nghĩa của giảm thiểu rủi ro trong sản xuấ t cà phê
- Giúp cho hộ nông dân sản xuất cà phê giảm thiểu tổn thất do rủi ro,
nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Ổn định thu nhập từ sản xuất kinh doanh, tăng cường năng lực sản
xuất, thị trường, tài chính cho hộ nông dân sản xuất cà phê.
- Nâng cao trình độ, hiểu biết của hộ nông dân về giảm thiểu rủi ro
trong sản xuất cà phê nói riêng và sản xuất kinh doanh nông nghiệp nói
chung.
2.1.3. Nô ̣i dung phân tích giảm thiể u rủi ro trong sản xuấ t cà phê
2.1.3.1. Đă ̣c điểm của sản xuấ t cà phê
Cây cà phê thích nghi trồng ở những vùng đất đỏ Bazan và chỉ cho
trái thu hoạch mỗi năm một lần, diễn ra vào khoảng đầu tháng 11 đến
cuối tháng 12. Nét đặc trưng trong sản xuất cà phê là đòi hỏi độ thâm
canh cao, cần được đầu tư nhiều về phân bón, nước tưới và kỹ thuật chăm
sóc vườn cây.
2.1.3.2. Nội dung phân tích giảm thiểu rủi ro trong sản xuấ t cà phê
Luâ ̣n án thực hiê ̣n phân tić h rủi ro theo trin
̀ h tự sau:
Bước 1. Nhận diê ̣n rủi ro
Bước này được thực hiê ̣n thông qua viê ̣c theo dõi các đă ̣c điể m sinh
trưởng phát triể n của cây, kỹ thuâ ̣t canh tác, ảnh hưởng của điề u kiê ̣n tự
nhiên... đế n năng suấ t và chấ t lượng sản phẩ m, biế n đô ̣ng giá cả, cũng như

các yế u tố thuô ̣c về chính sách ảnh hưởng đế n quyế t đinh
̣ của hô ̣ nông dân.
Bước 2. Phân tích rủi ro
Phân tích các nguyên nhân gây ra rủi ro; Phân tích khả năng xuấ t hiê ̣n
các loa ̣i rủi ro; Xác đinh
̣ tầ n suấ t xuấ t hiê ̣n các loa ̣i rủi ro; Phân tić h mức độ
7


tác đô ̣ng của rủi ro để xem xét ảnh hưởng của yế u tố rủi ro đế n kế t quả của
sản xuấ t cà phê, năng suấ t và chấ t lươ ̣ng sản phẩ m; Phân tích thời điể m
xuấ t hiê ̣n rủi ro.
Bước 3 Xác đinh
̣ mức độ của rủi ro
Đánh giá mức độ của rủi ro thông qua đánh giá đô ̣ nghiêm tro ̣ng của
các tác đô ̣ng tiêu cực và khả năng xảy ra của nó.
Bước 4. Giảm thiểu rủi ro
Để ứng phó với rủi ro thường có 4 xu hướng chính: Né tránh rủi ro;
Chuyển giao rủi ro; Giảm nhẹ rủi ro và Chấp nhận rủi ro.
2.1.4. Giải pháp giảm thiể u rủi ro trong sản xuấ t cà phê
Mỗi mô ̣t hô ̣ sản xuấ t hay mô ̣t doanh nghiê ̣p phải tìm những cách riêng để
đố i phó với nhưng rủi ro khác nhau ảnh hưởng đế n sản xuấ t kinh doanh của ho ̣.
2.1.4.1. Giải pháp giảm thiểu rủi ro sản xuấ t
Các giải pháp tâ ̣p trung vào giải quyế t các vấ n đề về : Đầ u tư đầ u vào;
Sử du ̣ng kỹ thuâ ̣t mới; Lựa cho ̣n các hoa ̣t đô ̣ng it́ đem la ̣i nguy cơ; Đa da ̣ng
hóa các loa ̣i hiǹ h sản xuấ t; Ta ̣o thêm thu nhâ ̣p từ các loa ̣i hiǹ h sản xuấ t phi
nông nghiê ̣p; Dự trữ đầ u vào. Tuy nhiên, viê ̣c lựa cho ̣n các giải pháp giảm
thiể u rủi ro còn phu ̣ thuô ̣c vào thái đô ̣ của hộ nông dân sản xuất cà phê.
2.1.4.2. Giải pháp giảm thiểu rủi ro thi ̣trường
Kéo dài thời gian bán; Bán trực tiế p; Thỏa thuâ ̣n bán sản phẩ m đầ u ra

và mua sản phẩ m đầ u vào; Giá kỳ ha ̣n (foward pricing); Nắ m thông tin về
giá cả thi ̣trường.
2.1.4.3. Giải pháp giảm thiểu rủi ro tài chính
Tăng khả năng thanh khoản bằ ng tiề n mă ̣t của hộ nông dân; Quản lý
các giai đoa ̣n đầ u tư; Xây dựng các khoản dự phòng; Bảo hiể m.
2.1.4.4. Giải pháp giảm thiểu rủi ro thể chế và rủi ro về con người
Thành lâ ̣p nhóm sản xuấ t; Khuyế n khích hô ̣ sản xuấ t tham gia vào hợp
tác xã và quản lý tố t về nguồ n nhân lực...
2.1.5. Các yế u tố ảnh hưởng đế n giảm thiể u rủi ro trong sản xuấ t cà
phê cho hô ̣ nông dân
Để phân tích cá c yế u tố ả nh hưở ng đế n giả m thiể u rủi ro, luâ ̣n á n
tâ ̣p trung và o các vấn đề: Cá c đă ̣c điể m củ a hô ̣ sả n xuấ t; Cá c đă ̣c điể m

8


về kinh tế củ a hô ̣ và chính sá ch củ a Chính phủ , bao gồm các yếu tố bên
ngoài và bên trong nội tại của hộ nông dân sản xuất cà phê.
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG SẢN
XUẤT CÀ PHÊ CHO HỘ NÔNG DÂN
2.2.1. Kinh nghiệm giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê trên thế giới
Theo báo cáo mới nhấ t của FAO (2015), hiê ̣n ta ̣i có hơn 70 nước trên
thế giới có sản xuấ t cà phê và hơn 50% sản lượng sản xuấ t đế n từ 3 nước
Brazil, Viê ̣t Nam và Indonesia. Đa số các quố c gia xuấ t khẩ u cà phê hàng
đầ u thế giới với sản lượng có xu hướng ổ n đinh
̣ và tăng dầ n, nguyên nhân do
sản lượng sản xuấ t tăng lên ở mỗi quố c gia, đồ ng thời nhu cầ u nhâ ̣p khẩ u cà
phê trên thế giới cũng tăng.
Luâ ̣n án đã tổ ng hơ ̣p các nghiên cứu liên quan đế n giải pháp giảm
thiể u rủi ro trong sản xuất cà phê ở mô ̣t số nước trên thế giới như Brazil,

Mexico, Tanzania.
2.2.2. Tình hình giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông
dân tại một số địa phương ở Việt Nam
Theo số liê ̣u của Bô ̣ NN& PTNT, ở Việt Nam, Đắ k Lắ k là tỉnh có diê ̣n
tić h trồ ng cà phê lớn nhấ t: 209.060 ha, chiế m 31,22% diê ̣n tić h cà phê của
cả nước năm 2015.
Tuy nhiên, Việt Nam cũng được đánh giá là 1 trong 5 quốc gia chịu
tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu.
a. Tại Lâm Đồ ng
 Giải pháp giảm thiể u rủi ro do biế n đổ i khí hâ ̣u ta ̣i Lâm Đồ ng: Cà phê
không đỏ đấ t, hộ gia đình ông Phạm Văn Hoán ở thị trấn Nam Ban, Lâm Hà
đã và đang thực hành các biện pháp canh tác cà phê hạn chế các rủi ro do
biến đổi khí hậu gây ra.
 Giải pháp hỗ trợ về vố n: "Ngân hàng chi ̣u lỗ để nông dân làm giàu",
ông Trần Văn Khải, thôn 1 xã Hòa Bắc, Di Linh, Lâm Đồng đã ma ̣nh dạn
vay 200 triệu đồng từ Agribank để thực hiện trồng mới và ghép cải tạo toàn
bộ 3 ha cà phê của mình.
b. Tại Đắ k Lắ k
Giải pháp bảo hiểm nông nghiê ̣p, Công ty Bảo Minh Đắk Lắk đã triển
khai thí điểm bảo hiểm theo chỉ số hạn hán cho người trồng cà phê tại 5 vùng

9


có trạm đo mưa; Giải pháp thành lập Sở giao dịch hàng hóa cà phê Đăk Lăk
(BCCE).
2.3. BÀ I HỌC KINH NGHIỆM VỀ GIẢM THIỂU RỦ I RO TRONG
SẢN XUẤT CÀ PHÊ CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐIẠ BÀ N TỈ NH
ĐẮK LẮK
Một là cầ n tăng cường vai trò của các hiê ̣p hô ̣i, tổ chức nông dân.

Hai là giải pháp về thúc đẩ y sự tham gia trực tiếp vào các thị trường
giao sau tại các nước phát triển của hiệp hội nông dân các nước đang phát
triển hầu như là không có tính khả thi.
Ba là kết hợp quản lý rủi ro và cung cấp tín dụng mang lại nhiều lợi
ích trong giảm thiể u rủi ro.
Bốn là không có giải pháp quản lý rủi ro nào “một cho tất cả”.
Năm là khái niệm các công cụ quản lý rủi ro dựa vào thị trường.
PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIẠ BÀ N NGHIÊN CỨU
Tỉnh Đắk Lắk bao gồm có một thành phố (Buôn Ma Thuột), một thị
xã (Buôn Hồ) và 13 huyện.
Tổng diện tích đất đai toàn tỉnh là 1.312.537 ha. Dân số của tỉnh năm
2015 là 1,853 triệu người, lao động là 1,104 triệu (chiếm 59,57% dân số).
Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện có 44 dân tộc anh em sinh sống.
Tăng trưởng tổng giá trị sản phẩm địa phương (giá so sánh 2010) bình
quân giai đoạn 2005 - 2010 đạt 13,11% năm, cao hơn mục tiêu đề ra (kế
hoạch tăng 11 - 12%/ năm). Giai đoạn 2011 - 2015, tốc độ tăng trưởng
kinh tế chậm lại do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu nên tốc độ
tăng GRDP chỉ đạt 4,86%/năm, trong đó nông nghiệp tăng 3,32%/năm,
công nghiệp - xây dựng tăng 7,43%/năm và dịch vụ, thương mại tăng
5,68%/năm.
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1. Khung phân tích
Để tiế n hành nghiên cứu, vấ n đề nhâ ̣n diê ̣n rủi ro trong sản xuấ t cà phê
được xác đinh
̣ làm trung tâm của khung phân tích.
10


Tiếp cận

nghiên cứu

Cơ sở lý
luận về
giảm thiểu
rủi ro trong
sản xuất cà
phê cho hộ
nông dân

Rủi ro trong
sản xuất cà
phê của hộ
nông dân ở
Đắk Lắk

Thực trạng
gảm thiểu
rủi ro

- Rủi ro sản
xuất

Tác động
của rủi ro
đến sản
xuất cà phê

- Rủi ro thị
trường

- Rủi ro tài
chính

Nguyên
nhân và các
yếu tố ảnh
hưởng

Biểu hiện
của sự
tác động

Mức độ của
sự tác động

Định hướng
phát triển
sản xuất cà
phê của tỉnh
Đắk Lắk

Giải pháp
giảm thiểu
rủi ro trong
sản xuất cà
phê cho hộ
nông dân
trên địa bàn
tỉnh Đắk Lắk
Ma trận

SWOT về
giảm thiểu
rủi ro trong
sản xuất cà
phê cho hộ
nông dân

Hình 3.1. Khung phân tích rủi ro
Có 3 loa ̣i rủi ro chính là rủi ro sản xuấ t, rủi ro thi trươ
̣ ̀ ng và rủi ro tài chiń h
được luâ ̣n án đề câ ̣p đế n trong nhâ ̣n diê ̣n rủi ro cho các hô ̣ nông dân sản xuấ t cà
phê. Từ các rủi ro đó, luâ ̣n án đã tiế n hành phân tích và xác đinh
̣ các nguyên
nhân dẫn đế n các rủi ro, xác đinh
̣ các mức đô ̣ ảnh hưởng của rủi ro đế n sản
xuấ t cà phê cho hô ̣ nông dân, từ đó xác đề xuất các giải pháp giảm thiể u rủi ro
trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu...
3.2.2. Tiếp cận nghiên cứu
Các phương pháp tiế p câ ̣n được sử du ̣ng trong nghiên cứu như: Tiếp cận
hệ thống; Tiếp cận giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê và Tiếp cận có sự
tham gia.
3.2.3. Chọn điểm nghiên cứu
Hai huyê ̣n Krông Năng và huyê ̣n Buôn Đôn được lựa cho ̣n nghiên cứu
điể m bởi lý do: Huyện Krông Năng đại diện cho địa bàn gặp ít rủi ro, tổn thất
và huyện Buôn Đôn đại diện cho địa bàn gặp nhiều rủi ro, tổn thất trong sản
xuất cà phê (Bảng 3.1).

11



Bảng 3.1. Số lươ ̣ng mẫu điều tra phân theo đố i tươ ̣ng nghiên cứu
< 1 ha
1 – 2 ha
(Nhỏ)
(TB)
Krông Năng
99
45
1. Hộ sản xuất
Buôn Đôn
112
38
Tổ ng số hô ̣ sản xuấ t
211
83
2. Cán bộ chính quyền (cán bô ̣ tỉnh, huyê ̣n, cán bô ̣ khuyế n nông ...)
Đối tượng nghiên cứu

Tổng số mẫu

>2 – 4 ha
(Lớn)
6
0
6

Tổ ng
150
150
300

28
328

3.2.4. Phương pháp phân tích thông tin
Thống kê mô tả; So sánh; Ma trận SWOT và Ma trâ ̣n đánh giá rủi ro
được sử du ̣ng trong phân tích thông tin.
Trên cơ sở nhâ ̣n da ̣ng các rủi ro, luâ ̣n án sử du ̣ng phương pháp ma trâ ̣n rủi
ro (Risk assessment matrix) (Patchin and Mark, 2012) theo công thức:
Rủi ro = (Tầ n xuấ t xảy ra) x (mức đô ̣ thiê ̣t ha ̣i).
3.2.5. Hê ̣ thố ng chỉ tiêu nghiên cứu
Nhóm chỉ tiêu phản ánh về sản xuất, kết quả và hiệu quả sản xuất cà
phê cho hộ nông dân.
Nhóm chỉ tiêu phản ánh rủi ro, giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê
cho hộ nông dân.
Nhóm chỉ tiêu phản ánh các yếu tố ảnh hưởng đến giảm thiểu rủi ro
trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân.
PHẦN 4. THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢM
THIỂU RỦ I RO TRONG SẢN XUẤT CÀ PHÊ CHO HỘ NÔNG DÂN
TRÊN ĐIẠ BÀ N TỈ NH ĐẮK LẮK
4.1. THỰC TRẠNG GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG SẢN XUẤT CÀ PHÊ
CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐIẠ BÀN TỈ NH ĐẮK LẮK

4.1.1. Khái quát tin
̉ h Đắ k Lắ k
̀ h hin
̀ h sản xuấ t cà phê trên điạ bàn tin
4.1.1.1. Diê ̣n tích, năng suấ t và sản lượng cà phê
Cà phê là cây công nghiệp hàng hóa xuất khẩu quan trọng nhất của Đắk
Lắk. Năm 2015, diện tích cà phê của tỉnh là 203,4 nghìn ha chiế m 37,36% diê ̣n
tić h trồ ng cà phê toàn Tây Nguyên (trong đó diê ̣n tích cho sản phẩm là 192,5

nghìn ha), năng suất 23,6 tạ/ha và sản lượng đạt 454,8 nghìn tấn (tăng gần 1,2
lần về diện tích, 1,5 lần về năng suất và 1,76 lần về sản lượng so với năm 2005).
12


Cà phê chiếm 37,8% diện tích đất SXNN, cao nhất trong các loại cây trồng ở
Đắk Lắk.
4.1.1.2. Tin
̀ h hin
̀ h sản xuấ t cà phê của các hộ nông dân
Đa số các vườn cây cà phê được điều tra ở độ tuổi kinh doanh ổn định,
theo kết quả khảo sát, ở huyê ̣n Krông Năng, vườn cà phê có độ tuổi từ 10
đến 20 năm chiếm 66,67%, đây là những vườn đang trong thời kỳ kinh
doanh có năng suất ổn định, vườn cà phê có độ tuổi < 10 chiếm 30% và
diện tích vườn cà phê > 20 năm chiếm tỷ lệ thấp 3,33%, đây là các vườn cà
phê già cỗi, năng suất thấp, cần có kế hoạch tái canh trồng lại hoặc cưa
đốn, ghép chồi nhằm trẻ hóa vườn cây hoặc thanh lý chuyển đổi trồng các
loại cây trồng khác đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
Năng suất cà phê/ha ở huyện Krông Năng cao gấp 1,75 lần so với các
hộ sản xuất cà phê ở huyện Buôn Đôn.
4.1.2. Rủi ro sản xuấ t
4.1.2.1. Do sâu bê ̣nh ha ̣i cà phê
Sâu bê ̣nh ha ̣i là mô ̣t vấ n đề mà người trồ ng cà phê đă ̣c biê ̣t quan
tâm. Các loa ̣i sâu bê ̣nh cà phê đươ ̣c trình bày trong bảng 4.1.
Bảng 4.1. Các loa ̣i sâu bênh
̣ ha ̣i cây cà phê ở tin
̉ h Đắ k Lắ k
Loa ̣i sâu bê ̣nh ha ̣i

Thời gian

xuấ t hiêṇ

Bô ̣ phâ ̣n bi ha
̣ ̣i

Mức Mức đô Mư
̣ ́ c đô ̣ quan
đô ̣ gây phổ
tâm của
ha ̣i
biế n
người dân

1. Sâu
- Rê ̣p (vảy xanh,
Mùa khô
Chồ i, cành lá, quả non
++
+++
+++
vảy nâu)
- Rê ̣p sáp
Quanh năm
Ha ̣i rễ
+++
+++
+++
- Mo ̣t đu ̣c cành
Đầ u mùa khô Đu ̣c lỗ trên cành tơ
++

+++
+++
- Mo ̣t đu ̣c quả
Trên các quả già
+
+
+
- Ve sầ u
Ăn lá
+
+
+
2. Bê ̣nh
- Bê ̣nh gỉ sắ t
Mùa mưa
Gây ru ̣ng lá
++
- Bê ̣nh thố i rễ
Quanh năm
Rễ
+++
- Bê ̣nh khô cành, quả
Cành, quả
+
+
+
- bê ̣nh nấ m hồ ng
Cuố i mùa mưa Cành phầ n trên của tán
++
+++

++
- Bê ̣nh lỡ cổ rễ
Cây con trong vườn ươm +
+
+
- Bê ̣nh ba ̣c lá
Lá
++
++
+++
- Bê ̣nh xoăn lá
Lá
+++
+++
+++
Ghi chú: +++: Mức đô ̣ gây ha ̣i nghiêm tro ̣ng, rấ t phổ biế n và người dân rấ t quan tâm
++: Mức đô ̣ gây ha ̣i trung bình, phổ biế n và người dân quan tâm
+: Mức đô ̣ gây hai nhe ̣

13


Đố i với hô ̣ sản xuấ t qui mô lớn từ trên 2- 4 ha, tỷ lê ̣ gă ̣p phải các
bê ̣nh cà phê rấ t nhỏ. Ở huyê ̣n Buôn Đôn tỷ lê ̣ hô ̣ có vườn cà phê bi ̣nhiễm
sâu bê ̣nh ha ̣i so vớ i tổ ng số hô ̣ điề u tra trong huyê ̣n chiế m 25,33%, huyê ̣n
Krông Năng là 16,67%. Nế u so với tổ ng thể số hô ̣ điề u tra, tỷ lê ̣ hô ̣ có
vườn cà phê bị sâu bệnh ở huyê ̣n Buôn Đôn là 12,67%, cao hơn so với
huyê ̣n Krông Năng là 8,3%.
Bảng 4.2. Các loại sâu bệnh thường gặp đối với cây cà phê của hộ
Các loại bệnh thường gặp

- Côn trùng: Rầy, rệp sáp
- Bệnh rỉ sắt
- Bệnh vàng lá thối rễ
- Sâu bệnh: đục thân, mọt cành
- Khô cành, khô quả

Hộ qui mô nhỏ
Hộ qui mô TB
(n=211)
(n=83)
SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%)
23
10,90
3
3,61
67
31,75
9
10,84
37
17,54
5
6,02
13
6,16
1
1,20
13
6,16
4

4,82

Hộ qui mô lớn
(n=06)
CC (%)
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00

4.1.2.2. Rủi ro do thiên tai, thời tiế t
Sau cơn đa ̣i ha ̣n hán trong niên vu ̣ 2014 - 2015 và 2015 – 2016,
nhiề u hộ nông dân mấ t trắ ng sản lượng cà phê. Trong mùa khô 2014 2015, tỉnh Đắk Lắk có hơn 40.000 ha cà phê bị khô hạn nặng, trong đó
nhiều diện tích giảm hoặc mất năng suất.
Bảng 4.3. Rủi ro do thiên tai, thời tiế t của hộ phân theo địa bàn
Chỉ tiêu

SL
(hô ̣)

-Khô hạn
-Mưa thất thường

23
77

Buôn Đôn
So với
So với

SL
trong huyê ̣n toàn bô ̣ (%)
(hô ̣)
(%) (n=150) (n= 300)
15,33
7,67
17
51,33
25,67
42

Krông Năng
So với
So với
trong huyêṇ toàn bô ̣ (%)
(%) (n=150) (n= 300)
11,33
5,67
28,00
14,00

Mặc dù đã có đầu tư nhưng số lượng các công trình thủy lợi còn rất
hạn chế, tỷ lệ tưới qua thủy lợi vẫn còn thấp, chỉ có 6.498 ha và còn lại phải
tưới từ các nguồn nước khác 19.515 ha, đây là khó khăn rất lớn trong việc
đầu tư chăm sóc thâm canh vườn cây, vì phần nhiều diện tích vườn cà phê
phải phụ thuộc vào điều kiện thời tiết. Điều kiện tự nhiên tại huyện Krông
Năng thuận lợi hơn so với huyện Buôn Đôn trong sản xuất cà phê.
4.1.2.3. Rủi ro do kỹ thuật canh tác
Để đánh giá các nguyên nhân dân đế n rủi ro trong sản xuấ t cà phê,
số liê ̣u ở bảng 4.4 cho thấ y đa số các hô ̣ nông dân gặp rủi ro này vì không

14


biế t cách sử du ̣ng thuố c bảo vê ̣ thực vâ ̣t, tiế p đế n là do cách cho ̣n và sử
du ̣ng giố ng và thứ ba là cách bón phân chưa hơp̣ lý.
Bảng 4.4. Đánh giá ảnh hưởng của các phương pháp canh tác đế n khả
năng xảy ra rủi ro sản xuấ t của hộ phân theo qui mô
Chỉ tiêu
-Giống
-Tạo hình
-Làm cỏ
-Bón phân
-Tưới nước
-Bảo vệ thực vật

Hộ qui mô nhỏ
Hộ qui mô TB
Hộ qui mô lớn
(n=211)
(n=83)
(n=06)
SL (hộ)
CC (%)
SL (hộ)
CC (%)
SL (hộ)
CC (%)
46
21,8
18

21,69
3
50,00
19
9,00
8
9,64
1
16,67
8
3,79
3
3,61
0
0,0
40
18,96
16
19,28
1
16,67
5
2,37
2
2,41
0
0,0
93
44,08
36

43,7
1
16,66

4.1.2.4. Đánh giá chung
Nhóm nguyên nhân khách quan xuấ t phát từ biế n đổ i khí hâ ̣u dẫn
đế n mưa nắ ng thấ t thường, sâu bê ̣nh hại gây rủi ro trong sản xuấ t. Nhóm
nguyên nhân chủ quan do các hô ̣ nông dân sản xuấ t cà phê gây nên trong
quá trình sản xuấ t do nhiều yếu tố.
4.1.3. Rủi ro thi trươ
̣
̀ ng
Da ̣ng thứ nhấ t, mô ̣t tỷ lê ̣ nhỏ hộ nông dân khá giả bán mô ̣t phầ n tích trữ
lượng cà phê qua giao dich
̣ hàng hóa trực tiế p.
Da ̣ng thứ hai là hộ nông dân đồ ng ý bán cà phê cho đa ̣i lý trước khi mùa
thu hoa ̣ch bắ t đầ u và ấ n đinh
̣ mức giá trước (bán cà phê non).
Dạng thứ ba là hộ nông dân ký gửi vào kho của các đa ̣i lý và cố đinh
̣
mức giá mua cà phê vào thời điể m họ thấ y mức giá giao dich
̣ đem la ̣i lợi
nhuâ ̣n cho hợp đồ ng bán.
4.1.4. Rủi ro tài chính
Hình thức tín du ̣ng vay tư nhân hiện nay chiế m chủ yế u với thủ tục
khá đơn giản. Đố i với vay tín du ̣ng từ các ngân hàng thương ma ̣i (NHTM),
thủ tu ̣c vay còn rườm rà, nhiề u loa ̣i giấ y tờ gây khó khăn cho người vay
như phải có phương án sản xuấ t, dự án kinh doanh, hơp̣ đồ ng thế chấ p
quyề n sử du ̣ng đấ t (trong khi đó nhiều hộ chưa có giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, như trong luận án đã thống kê).


15


4.1.5. Phân tích rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân
Sau khi nhận diện các loại rủi ro như đã trình bày ở trên, luận án tiến
hành phân tích, theo đó, mức độ quan trọng của mỗi loại rủi ro được xếp
hạng theo thứ tự ưu tiên từ thấp đến cao với 7 mức. Luận án dùng thang đo
Likert với 7 mức độ, điểm thấp nhất là 1, điểm cao nhất là 7, khi đó giá trị
khoảng cách sẽ là:
Giá trị khoảng cách = (max – min)/n = (7 – 1)/7 = 0,86
+ 1 – 1,86: Không ảnh hưởng;
+ 1,86 – 2,72: Rất ít ảnh hưởng;
+ 2,72 – 3,58: Ít ảnh hưởng;
+ 3,58 – 4,44: Bình thường
+ 4,44 – 5,29: Ảnh hưởng
+ 5,30 – 6,14: Rất ảnh hưởng
+ 6,14 – 7,00: Hoàn toàn ảnh hưởng
Bảng 4.5. Xếp hạng rủi ro của hộ nông dân sản xuất cà phê
Loại rủi ro
1. Rủi ro sản xuấ t
- Khô hạn
- Sâu bệnh, dịch bệnh
- Mưa thất thường
2. Rủi ro về thị trường và rủi ro tài chính
- Giá cà phê không ổn định
- Giá giảm trong thời gian dài
- Giá đầu vào không ổn định
- Phá hợp đồng
- Tỷ giá ngoại tệ và lãi suất không

ổn định

Điểm TB

Đánh giá mức độ

5,66
4,83
5,72

Rất ảnh hưởng
Ảnh hưởng
Rất ảnh hưởng

5,39
4,07
4,55
3,95

Rất ảnh hưởng
Ảnh hưởng
Ảnh hưởng
Ảnh hưởng

3,30

Ít ảnh hưởng

Ngoài sử du ̣ng phương pháp thang đo Likert, luâ ̣n án sử du ̣ng phương
pháp phân tích ma trâ ̣n rủi ro sản xuấ t cà phê (như đã xác đinh

̣ trong phầ n 3
về phương pháp nghiên cứu) để xác đinh
̣ vùng rủi ro đố i với sản xuấ t cà
phê. Vùng 1 là vùng chấ p nhâ ̣n rủi ro, vùng 2 là vùng chấ p nhâ ̣n rủi ro
nhưng phải kèm theo biê ̣n pháp giảm thiể u và vùng 3 là vùng không chấ p
nhâ ̣n rủi ro. Kết quả cho thấy, trên điạ bàn chưa có trường hơ ̣p nào liên
quan đế n vùng không chấ p nhâ ̣n rủi ro.

16


4.1.6. Cấu trúc rủi ro theo mức độ thiệt hại
Tại 2 huyện Buôn Đôn và Krông Năng trong năm 2015, luận án thấy
rằng tổng thiệt hại của 300 hộ điều tra là 6.548 triệu đồng, trong đó hộ bị
thiệt hại ít nhất là hơn 1 triệu đồng; hộ bị thiệt hại nhiều nhất là 106 triệu
đồng; trung bình 1 hộ bị thiệt hại 21,83 triệu đồng.
Bảng 4.6. Mức độ thiệt hại do rủi ro của hộ phân theo qui mô
Hộ quy mô nhỏ
Tỷ lệ Mức độ
Loại rủi ro
thiệt thiệt hại
hại
(triêụ
(%)
đồ ng)
Rủi ro sản xuấ t
39,82 2.607
- Khô hạn
10,37
679

- Sâu bệnh, dịch bệnh
9,64
631
- Mưa thất thường
19,81 1.297
Rủi ro về thị trường và tài chính
14,63
958
- Giá cà phê không ổn định
10,98
719
- Giá giảm trong thời gian dài
1,25
82
- Giá đầu vào không ổn định
2,09
137
- Phá hợp đồng
0,15
10
- Tỷ giá ngoại tệ và lãi suất không ổn định 0,15
10

Hộ quy mô TB
Tỷ lệ Mức độ
thiệt thiệt hại
hại
(triêụ
(%) đồ ng)
28,47 1.864

0,31
20
6,49
425
21,67 1.419
11,60
760
3,48
228
6,60
432
1,53
100
-

Hộ quy mô lớn
Tỷ lệ Mức độ
thiệt thiệt hại
hại
(triêụ
(%)
đồ ng)
1,62
106
0,58
38
1,04
68
1,13
74

1,13
74
-

Cơ cấu rủi ro theo quy mô sản xuất cho thấy qui mô liên quan đến
mức độ thiệt hại một cách tương ứng.
4.1.7. Giảm thiể u rủi ro sản xuấ t
Đối với các nhóm hộ khác nhau thì trình độ nhận thức cũng như cách
ứng xử trong việc thực hiện giảm thiểu rủi ro cũng khác nhau.
Bảng 4.7. Các biện pháp đã thực hiêṇ nhằ m giảm thiể u rủi ro sản xuấ t
cho hộ phân theo qui mô
Các biện pháp
giảm thiể u
- Phun thuốc trừ sâu
- Bón phân
- Chăm sóc vườn cây
- Sử dụng cây che bóng
- Xây hồ chứa nước
- Khoan giếng
- Máy bơm công suất lớn
- Làm hệ thống đường ống

Hộ quy mô nhỏ Hộ quy mô TB
SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%)
23
10,90
6
7,23
11
5,21

4
4,81
56
26,54
8
9,63
46
21,80
9
10,84
2
0,94
2
2,40
17
8,05
7
8,43
37
17,53
8
9,63
92
43,60
6
7,23

17

Hộ quy mô lớn

SL (hộ) CC (%)
1
16,67
1
16,67
1
16,67
1
16,67
1
16,67
1
16,67
1
16,67
0
0,00


4.1.8. Giảm thiể u rủi ro thi trươ
̣
̀ ng và tài chính
Rủi ro thị trường và rủi ro tài chính chủ yếu xảy ra do biến động giá cả
đầu ra và đầu vào, việc tiếp cận vốn cho sản xuất cà phê của nông hộ.
Bảng 4.8. Các biện pháp giảm thiể u rủi ro cho hộ đối với sự biến động
giá cả phân theo qui mô
Hộ quy mô nhỏ Hộ quy mô TB
Các biện pháp
giảm thiể u
SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%)

- Đổi cà phê tươi ra cà phê
22
10,42
4
4,81
nhân rồi ký gửi tại đại lý
- Bán trực tiếp cà phê nhân
38
18,01
10
12,05
- Ứng tiền trước, trả tiền bằng
52
24,64
0
0,00
cà phê sau
- Ký gửi cà phê nhân tại đại
0
0,00
7
8,43
lý, chờ được giá thì bán
- Chốt giá cà phê trước với
giá thấp hơn rồi nhận tiền
41
19,43
0
0,00
trước, đưa cà phê sau

Tổng số
72,32
24,69

Hộ quy mô lớn
SL (hộ) CC (%)
0

0,00

1

16,67

0

0,00

1

16,67

0

0,00
2,99

Bảng trên cho thấy hộ qui mô nhỏ thường chọn cách ứng tiền trước, trả
cà phê sau (24,64%), hoặc bán trực tiếp cà phê nhân là chủ yếu (18,01%).
4.1.9. Các giải pháp giảm thiểu rủi ro khác

- Chặt bỏ cây cà phê theo xu hướng chung của cộng đồng
- Sản xuất kinh doanh các ngành nghề phi nông nghiệp
4.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢM THIỂU RỦ I RO
TRONG SẢN XUẤT CÀ PHÊ CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH ĐẮK LẮK
Bao gồm các yếu tố bên ngoài và bên trong của chính hộ nông dân,
nhưng tựu chung lại, luận án thấy rằng các yếu tố ảnh hưởng cơ bản, chủ
yếu nhất bao gồm:
4.2.1. Kỹ thuâ ̣t sản xuất cà phê
Theo điề u tra, mô ̣t trong những nguyên nhân quan tro ̣ng ảnh hưởng
đế n viê ̣c thực hiê ̣n chưa hiê ̣u quả các giải pháp giảm thiể u rủi ro là do các
hộ nông dân chưa nắ m đươ ̣c các biê ̣n pháp kỹ thuâ ̣t canh tác nhằm giảm
thiể u rủi ro trong sản xuấ t cà phê.

18


4.2.2. Vố n tín dụng
Đánh giá về nhu cầ u vay vố n của 300 hô ̣ nông dân trên điạ bàn tin̉ h Đắ k
Lắ k cho thấ y, có 116 hô ̣ có nhu cầ u về vay vố n phu ̣c vu ̣ cho sản xuấ t nhằ m
giảm thiể u rủi ro sản xuấ t nhưng vẫn chưa tiế p câ ̣n được với tín du ̣ng.
4.2.3. Đấ t đai
Diê ̣n tích đấ t trồ ng cà phê của hô ̣ là mô ̣t trong những yế u tố ảnh
hưởng vừa trực tiếp vừa gián tiế p đế n viê ̣c thực hiê ̣n các biê ̣n pháp giảm
thiể u rủi ro cho các hô ̣ nông dân sản trong sản xuất cà phê...
Kế t quả nghiên cứu cho thấ y, đấ t trồ ng cà phê của hô ̣ đươ ̣c xem là tài
sản đảm bảo nơ ̣ vay ngân hàng, chỉ trong điề u kiê ̣n hô ̣ phải có giấ y chứng
nhâ ̣n quyề n sử du ̣ng đấ t (sổ đỏ).
4.2.4. Công trình thủy lợi
Nước tưới là yế u tố rất quan tro ̣ng đố i với trồ ng cà phê, tuy nhiên

mực nước ngầ m ngày mô ̣t ca ̣n kiê ̣t, trong khi đó viê ̣c khai thác nguồ n
nước mă ̣t phu ̣c vu ̣ cho phát triể n sản xuấ t cà phê chưa đươ ̣c đầ u tư thích
đáng. Điề u này ảnh hưởng rấ t lớn đế n các giải pháp giảm thiể u rủi ro do
ha ̣n hán.
4.2.5. Chính sách của Nhà nước và của Chính quyền tỉnh Đắ k Lắ k
Nhằ m tháo gỡ các khó khăn của hô ̣ trồ ng cà phê, trong những năm
qua, tin
̉ h Đắ k Lắ k nói riêng và Chính phủ đã ban hành các chiń h sách tài
khóa và tiê ̣n tê ̣ như chin
́ h sách tái canh, hỗ trơ ̣ sản xuấ t và xuấ t khẩ u...
PHẦN 5. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG
SẢN XUẤT CÀ PHÊ CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH ĐẮK LẮK
5.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO
TRONG SẢN XUẤT CÀ PHÊ CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐIẠ BÀ N
TỈ NH ĐẮK LẮK

Các căn cứ đề giải pháp bao gồm: căn cứ vào định hướng sản xuất cà
phê của tỉnh Đắ k Lắ k mang tính chiến lược, căn cứ vào kết quả nghiên
cứu, đánh giá thực trạng giảm thiểu rủi ro và các yếu tố ảnh hưởng (phần
4 của luận án) và căn cứ vào kết quả phân tích ma trận SWOT đối với các
giải pháp giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hôn nông dân.

19


5.2. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢM THIỂU RỦ I RO TRONG
SẢN XUẤT CÀ PHÊ CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐIẠ BÀ N TỈ NH
ĐẮK LẮK
Các nhóm giải pháp chủ yếu đã được luận án biện minh về căn cứ đề xuất

và các bước triển khai thực hiện từng giải pháp một cách cụ thể, bao gồm:
5.2.1. Giải pháp giảm thiểu rủi ro sản xuất
5.2.1.1. Nâng cao năng lực trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân
- Nâng cao năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất cà phê
- Đào tạo và phát triể n nguồ n nhân lực
- Nâng cao năng lực khuyến nông
5.2.1.2. Đổi mới công nghệ và công tác tổ chức sản xuất cà phê
- Cải thiện chấ t lươṇ g giố ng cây trồ ng
- Trồ ng cây che bóng, chắ n gió và kế t hơp̣ trồ ng xen
- Sử du ̣ng hơp̣ lý tài nguyên đấ t trong chăm sóc cây cà phê
- Sử du ̣ng hơp̣ lý tài nguyên nước trong sản xuất cà phê
- Thay đổ i tập quán thu hoa ̣ch cà phê
- Quy hoạch đảo đảm cơ cấ u hơ ̣p lý diện tích sản xuất cà phê

5.2.1.3. Tăng cường, đẩy mạnh sự liên kết giữa sản xuất và chế biến cà phê
- Phát triể n vùng nguyên liệu ổ n đinh,
̣ chấ t lươ ̣ng cao
- Liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ cà phê
- Phát triể n các cơ sở chế biế n cà phê
5.2.2. Giải pháp giảm thiểu rủi ro thị trường
- Phát triển thi tru
̣ ̛ ờng tiêu thu ̣ nội điạ
- Duy trì và mở rộng thi ̣trường xuấ t khẩ u
- Nâng cao năng lực dự báo thị trường, giá cả sản phẩm cà phê
5.2.3. Giải pháp giảm thiểu rủi ro tài chính
5.2.3.1. Nâng cao khả năng tiế p cận vố n tín dụng chính thống
- Đối với hộ nông dân
- Đối với ngân hàng thương mại
5.2.3.2. Nâng cao khả năng sử dụng vố n tín dụng cho hộ nông dân trong
sản xuất cà phê

- Đối với hộ nông dân
- Đối với ngân hàng thương mại
20


5.2.3.3. Thành lập quĩ bảo hiểm
- Tạo nguồn thành lập quĩ bảo hiểm rủi ro cho sản xuất cà phê
- Cơ chế mua bảo hiểm cho hộ nông dân sản xuất cà phê
PHẦN 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN
Cà phê là sản phẩm nông nghiệp chủ lực trong cơ cấu nền kinh tế,
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm xã hội và kim ngạch xuất khẩu
hàng năm của tỉnh Đắc Lắk. Niên vụ 2015 - 2016, xuất khẩu cà phê của
tỉnh chiếm chiếm trên 30% sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê cả
nước. Cây cà phê được trồng trên địa bàn của tất cả (15/15) các huyện, thị
xã, thành phố của tỉnh, chiếm hơn 90% kim ngạch xuất khẩu của địa
phương. Những biến động tiêu cực trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ cà
phê không những ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH
của tỉnh mà còn ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của nhiều hộ nông
dân trên địa bàn. Tương tự như các sản phẩm nông nghiệp khác, cà phê bị
ảnh hưởng bởi những biến động thường xuyên của các yếu tố sản xuất và
thị trường. Tuy nhiên, khác với các sản phẩm nông nghiệp khác, cà phê là
cây công nghiệp lâu năm, được trồng trên không gian rộng lớn nên tính linh
hoạt trong sản xuất bị hạn chế mỗi khi có sự biến động. Luận án đã khai
thác khía cạnh khác biệt trong sản xuất cà phê như là những đóng góp về
mặt lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu giảm thiểu rủi ro.
Giải pháp giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê được tiến hành qua
4 bước: (1) nhận diện rủi ro, (2) phân tích rủi ro, (3) xác định mức độ rủi ro
và (4) xử lý rủi ro. Các bước này gắn liền với đặc điểm kinh tế, kỹ thuật
của sản xuất cà phê. Rủi ro trong sản xuất cà phê có thể xuất phát từ: điều

kiện tự nhiên, sản xuất, thị trường, tài chính, thể chế và con người. Các yếu
tố từ nông hộ như kiến thức, nguồn lực, vốn vật chất và vốn xã hội là
những yếu tố bên trong ảnh hưởng đến giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà
phê. Tổng kết kinh nghiệm giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê trên thế
giới cho thấy cách thức vận hành hệ thống trái phiếu cà phê (CPR) ở Brazil
là bài học bổ ích có thể áp dụng trên địa bàn giúp tránh được những cú sốc
đối với cả thị trường đầu vào và đầu ra.
Kết quả nghiên cứu cho thấy nông hộ phải đối mặt với ba rủi ro chủ
yếu: rủi ro sản xuất, rủi ro thị trường và rủi ro tài chính. Rủi ro sản xuất
21


được xuất phát từ 3 nguyên nhân: do sâu bệnh hại, do thiên tai, thời tiết và
do kỹ thuật canh tác. Rủi ro do sâu bệnh chủ yếu xuất hiện ở hộ có quy mô
TB và nhỏ. Bệnh rỉ sắt xuất hiện ở 31,75% hộ quy mô nhỏ và 10,84% ở hộ
quy mô TB. Bệnh tuyến trùng xuất hiện 17,54% ở hộ sản xuất quy mô nhỏ
và 6,02% ở hộ sản xuất quy mô TB. Rủi ro do thiên tai xuất hiện ở 53%
tổng số hộ. Rủi ro do kỹ thuật canh tác xuất phát từ việc không tuân thủ
đúng quy trình, do giố ng ở 23% số hộ và do kỹ thuâ ̣t canh tác ở 43,3% số
hộ. Giá cà phê không ổn định là nguyên nhân chính của rủi ro thị trường,
xảy ra ở 11,33% tổng số hộ, trong đó 50% hộ quy mô lớn, 16,1% hộ quy
mô nhỏ và 10,8% hộ quy mô TB. Rủi ro tài chính xuất phát từ những mối
quan hệ tài chính mà hộ đang phải đối mặt trong tiếp cận vốn cho sản xuất.
Việc phải lựa chọn nguồn vốn tín dụng phi chính thống với lãi suất cao
đang làm sai lệch đi các quyết định của hộ, có 38,67% số hộ chưa tiếp cận
được với nguồn vốn tín dụng chính thống. Tổng mức độ thiệt hại do các
loại rủi ro ước tính 3,676 tỷ đồng, trong đó do rủi ro sản xuất là 2,692 tỷ
đồng, do rủi ro thị trường và rủi ro tài chính là 0,958 tỷ đồng.
Giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê được chính quyền tỉnh phối
hợp với nông hộ triển khai trên địa bàn, tỉnh đã xem xét lại quy hoạch để

bố trí lại nguồn nước tưới, hướng dẫn các nông hộ chuyển diện tích cà phê
ở những vùng không chủ động nguồn nước, ở vùng đất dốc từ 15 độ trở lên
sang trồng các loại cây trồng khác. Các biện pháp thực hiện ở hộ chủ yếu là
cải tiến kỹ thuật bao gồm: chăm sóc vườn cây (37,16%), sử dụng cây che
bóng (33,49%), trừ sâu (18,82%) và bón phân (10,53%). Đối với rủi ro thị
trường và rủi ro tài chính, hộ quy mô nhỏ chọn cách ứng tiền trước và sau
đó là trả bằng cà phê (chiếm 24,44%), chốt giá cà phê trước với giá thấp
hơn rồi nhận tiền trước, đưa cà phê sau (chiếm 19,20%).
Để giảm thiể u rủi ro trong sản xuấ t cà phê cho hô ̣ nông dân trên địa
bàn tỉnh Đắc Lắk, luận án đã đề ra ba nhóm giải pháp, trong đó: (1) nhóm
giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro sản xuất bao gồm các giải pháp: Nâng
cao năng lực trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân; Đổi mới công nghệ và
công tác tổ chức sản xuất cà phê; Tăng cường, đẩy mạnh sự liên kết giữa
sản xuất và chế biến cà phê. Đối với (2) nhóm giải pháp nhằm giảm thiểu
rủi ro thị trường bao gồm: Mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa; Duy trì và
mở rộng thị trường xuất khẩu; Nâng cao khả năng dự báo thị trường, giá cả
cà phê. Đối với (3) nhóm giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tài chính bao

22


gồm: Nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng; Nâng cao hiệu quả khả
năng sử dụng vốn tín dụng; và Thành lập quĩ bảo hiểm. Trong đó, nhóm
giải pháp (1) hướng tới tập trung thay đổi năng lực công nghệ sản xuất cà
phê cho hộ, là những giải pháp quan trọng và cấp thiết nhất để giảm thiểu
rủi ro. Vai trò của chính quyền địa phương trong các giải pháp này là tăng
cường hỗ trợ kỹ thuật cho hộ thông qua tập huấn và lan truyền kiến thức,
công nghệ trong cộng đồng. Các nhóm giải pháp còn lại (2) và (3) hướng
vào cải thiện chuỗi giá trị sản xuất cà phê. Chính quyền địa phương cần
hướng tới sự công bằng về thông tin giữa nông hộ và doanh nghiệp trong

các hợp đồng sản xuất, giúp giảm bớt rào cản tiếp cận vốn của hộ từ các tổ
chức tín dụng chính thống và đồng thời phải tạo ra những tác động cần thiết
khác để ngành cà phê của tỉnh Đắc Lắk được phát triển một cách bền vững.
6.2. KIẾN NGHI ̣
6.2.1. Kiến nghị đến Chính phủ
1) Chính phủ cần chỉ đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn rà
soát, đề xuất điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển ngành cà phê Việt
Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 phù hợp với Đề án: “Tái cơ
cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển
bền vững”. Trong rà soát, điều chỉnh, bổ sung cần đáp ứng yêu cầu: Quy
hoạch phát triển cà phê phải dựa trên cơ sở nhu cầu thị trường; Khai thác
có hiệu quả lợi thế về đất đai, nguồn nước, khí hậu, thời tiết để phát triển cà
phê theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung, quy mô lớn, hiệu quả và bền
vững; Phát triển cà phê theo hướng tập trung vào đầu tư thâm canh, áp
dụng khoa học, công nghệ để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả,
tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm cà phê trên thị trường;
2) Quán triệt quan điểm xây dựng ngành cà phê Việt Nam phát triển
theo hướng hiện đại, đồng bộ, bền vững, có tính cạnh tranh cao với các sản
phẩm đa dạng, chất lượng, mang lại giá trị gia tăng cao, nâng cao thu nhập
cho nông dân và doanh nghiệp; Phát triển ngành hàng cà phê Việt Nam thích
ứng với biến đổi khí hậu và hội nhập quốc tế; Hoàn thiện cơ chế, chính sách
hỗ trợ vùng trọng điểm phát triển cà phê ở 5 tỉnh Tây Nguyên, trong đó có
Đắk Lắk; Phát triển chương trình khởi nghiệp trong lĩnh vực cà phê, khuyến
khích, hỗ trợ chuyển đổi mô hình hộ sản xuất cà phê thành mô hình doanh
nghiệp khởi nghiệp; Thí điểm, nhân rộng mô hình hợp tác công tư trong
ngành cà phê như: sản xuất giống cà phê, đầu tư thuỷ lợi và chế biến cà phê.

23



×