Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN ĐẤT VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.39 KB, 70 trang )

MỤC LỤC
Đối tượng..........................................................................................................................27


1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN - TƯ VẤN
ĐẤT VIỆT (VIETLAND)
1.1Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Kiểm toán – Tư
vấn Đất Việt
Công ty TNHH Kiểm toán - Tư vấn Đất Việt (Vietland) được chuyển đổi
từ công ty Cổ phần Kiểm toán – Tư vấn Đất Việt vào ngày 11/6/2007, được phép
kinh doanh theo giấy phép số 41303001221 ngày 26/09/2002 do Ủy ban Kế
hoạch Thành phố Hồ Chí Minh cấp.
Công ty TNHH Kiểm toán - Tư

vấn Đất Việt (sau đây gọi tắt là

Vietland) được xây dựng theo mô hình mẹ – con, trong đó một nhánh của công
ty là thành viên của Vietland - Công ty dịch vụ kế toán và tin học Sao Mai,
chuyên cung cấp về các dịch vụ kế toán, tư vấn thuế và cung cấp phần mềm kế
toán.
Từ khi hoạt động đến nay, công ty đã 3 lần thay đổi trụ sở hoạt động để
phù hợp với quy mô ngày càng lớn của công ty. Hiện nay công ty có một trụ sở
chính và 3 văn phòng đại diện:
+ Trụ sở chính đặt tại: 02, Huỳnh Khương Ninh, phường Đa Kao, Q.1,
Tp. HCM.
+ Văn phòng đại diện tại Hà Nội: 209 Giảng Võ, phường Cát Linh, Đống
Đa, Hà Nội.
+ Văn phòng đại diện tại Vũng Tàu: 96 Huyền Trân Công Chúa, Phường
8, Tp. Vũng Tàu.
+ Văn phòng đại diện tại Vĩnh Long: 77A Hùng Vương, thị xã Vĩnh


Long, tỉnh Vĩnh Long.
Hiện nay, Vietland đã ký hợp đồng hợp tác lâu dài với công ty Jung – Il
Accounting Corp (Hàn Quốc) nhằm phát triển thị trường khách hàng Hàn Quốc
tại Việt Nam và các nước trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương.


2
1.2 Đặc điểm hoạt động
Hiện nay, Vietland là một trong những công ty kiểm toán có uy tín,
chuyên cung cấp dịch vụ kiểm toán và tư vấn trong các lĩnh vực Quản trị doanh
nghiệp - Tài chính kế toán - Thuế - Đầu tư và mọi vấn đề liên quan đến việc tổ
chức hoạt động kinh doanh của tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp thuộc các lĩnh
vực, ngành nghề và hình thức sở hữu khác nhau.
Hiện nay Vietland đang cung cấp các dịch vụ sau:


Dịch Vụ Kiểm Toán: Gồm các dịch vụ:

-

Kiểm toán báo cáo tài chính.

-

Kiểm toán các thông tin tài chính trên cơ sở thỏa thuận trước.

-

Kiểm toán đầu tư và xây dựng cơ bản.


-

Kiểm toán dự án.

-

Soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ, soát xét thông tin tài chính.



Dịch Vụ Kế Toán: Gồm các dịch vụ:

-

Xây dựng hệ thống kế toán.

-

Thiết lập hệ thống sổ sách kế toán và Báo cáo tài chính.

-

Ghi sổ kế toán, tư vấn các vấn đề liên quan đến tài chính - kế

-

Báo cáo thuế.

toán



Cung cấp phần mềm Kế toán quản lý:

-

Tư vấn sử dụng phần mềm kế toán.

-

Cung cấp phần mềm kế toán.

-

Đào tạo sử dụng phần mềm kế toán.


-

Dịch Vụ Tư Vấn:
Tư vấn thuế: lập báo cáo thuế, tư vấn miễn giảm, khấu trừ và

hoàn thuế; hướng dẫn kê khai và quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp; trợ
giúp các khiếu nại về thuế.


3
-

Tư vấn tài chính doanh nghiệp: tư vấn tái cấu trúc doanh nghiệp;


dịch vụ định giá tài sản, định giá doanh nghiệp; tư vấn cổ phần hoá, tư nhân hoá
và các thủ tục niêm yết (IPO); tư vấn sáp nhập và mua lại doanh nghiệp; tư vấn
các hoạt động tài chính khác theo yêu cầu cho doanh nghiệp.
-

Tư vấn pháp luật và kinh doanh: tư vấn thủ tục thành lập doanh

nghiệp và văn phòng đại diện; tư vấn khung pháp luật và cơ cấu quản lý; phân
tích chính sách của chính phủ đối với phát triển kinh tế; tư vấn cổ phần hoá.
-

Tư vấn đầu tư: nghiên cứu đầu tư và đánh giá môi trường đầu

tư; nghiên cứu thị trường và đánh giá về nghành nghề kinh doanh; lập dự án đầu
tư khả thi; tư vấn về ưu đãi đầu tư.

-

Dịch vụ khác:
Đào tạo và tuyển dụng: đào tạo kế toán – kiểm toán nội bộ theo

yêu cầu khách hàng; cho thuê kế toán trưởng, sử dụng giải pháp phần mềm kế
toán.
Trong trường hợp đặc biệt, Vietland có khả năng hợp tác tốt với các công
ty và các tổ chức nghề nghiệp trong và ngoài nước hoặc với các cơ quan quản lý
Nhà Nước để tăng cường chất lượng và hiệu quả phục vụ khách hàng.
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý
Đứng đầu lãnh đạo toàn công ty là giám đốc điều hành, sau là phó giám
đốc và các phòng ban.
+ Giám đốc điều hành chịu trách nhiệm quản lý, điều hành toàn bộ hoạt

động của công ty. Ngoài ra, giám đốc còn là người kiểm soát chất lượng kiểm
toán.
+ Phó giám đốc có trách nhiệm quản lý, tổng hợp báo cáo mọi vấn đề
liên quan đến hoạt động của công ty, đồng thời phụ trách bộ phận dịch vụ kế
toán và điều hành phòng dịch vụ kế toán .
+ Các trưởng phòng chịu trách nhiệm các phòng ban.
Sơ đồ toàn công ty:


4
Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Thủ
Qũy

Phòng
Kế toán

Phòng
Marketing

Phòng
Thẩm
định

Phòng
Lưu trữ


Phòng
Kiểm
toán

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ toàn công ty
Giới thiệu phòng kiểm toán:
Phòng kiểm toán cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng, đứng đầu
là trưởng phòng.
- Trưởng phòng: chịu trách nhiệm lập kế hoạch và điều hành hoạt động
của phòng kiểm toán.
•Trực tiếp khảo sát tình hình khách hàng để đưa ra mức phí kiểm toán.
•Lập kế hoạch kiểm toán và phân công nhân lực thực hiện hợp đồng kiểm
toán.
•Trực tiếp thực hiện các hợp đồng kiểm toán có quy mô lớn, phức tạp
mang tính rủi ro cao.
•Kiểm tra chất lượng của báo cáo kiểm toán trước khi trình giám đốc điều
hành.
- Phó phòng: hỗ trợ trưởng phòng trong việc phân công nhân lực thực
hiện hợp đồng kiểm toán và điều hành phòng kiểm toán.
- Trưởng nhóm: chịu trách nhiệm thực hiện các hợp đồng kiểm toán và
phát hành báo cáo kiểm tóan. Nhóm trưởng phân công và hướng dẫn các trợ lý
thực hiện hợp các đồng kiểm toán.
- Trợ lý kiểm toán: thực hiện các công việc theo sự hướng dẫn và chỉ
đạo của trưởng nhóm.


5
Sơ đồ phòng kiểm toán:
Trưởng Phòng


Phó Phòng

Trưởng Nhóm

Trợ lý kiểm toán

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ phòng kiểm toán
- Phòng thẩm định: thực hiện các dịch vụ thẩm định các công trình xây
dựng, định giá tài sản, xác định giá tri doanh nghiệp…
- Phòng kế toán: chịu trách nhiệm giao báo cáo và thu phí dịch vụ, theo
dõi sổ sách kế toán, phản ánh tình hình hoạt động công ty, mua và xuất các dụng
cụ văn phòng cho các phòng ban …
- Phòng marketing (phòng kinh doanh): nghiên cứu thị trường, theo dõi
thông tin khách hàng, liên hệ trực tiếp với khách hàng, chào giá, soạn thảo hợp
đồng, dịch các báo cáo, văn bản sang tiếng Anh, Hoa và ngược lại…
- Phòng lưu trữ: lưu trữ hồ sơ kiểm toán khách hàng, in báo cáo, chuẩn bị
hồ sơ làm việc cho các phòng ban khác
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty trong những
năm gần đây
1.4.1 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty
1.4.1.1 Tình hình tài chính


Thuận lợi

Các sáng lập viên của Vietland là các kiểm toán viên có thâm niên và kinh
nghiệm tại các công ty kiểm toán lớn của Nhà Nước trực thuộc Bộ tài chính.
Một đội ngũ nhân viên và cộng tác viên là các chuyên viên có kinh nghiệm trong



6
các linh vực thuế, tài chính, ngân hàng, luật pháp, tin học… Bên cạnh đó, công
ty có mối quan hệ tốt với các cơ quan ban ngành của chính phủ. Do vậy công ty
có các lợi thế riêng như:
- Có điều kiện cập nhật thường xuyên những văn bản pháp luật mới, các
thay đổi trong hệ thống tài chính Quốc gia, các chính sách mới về Thuế, đầu tư
nước ngoài nên chất lượng và hiệu quả của các dịch vụ mà công ty cung cấp
ngày càng cao, được nhiều khách hàng tín nhiệm về khả năng đáp ứng yêu cầu
và mong đợi của khách hàng .
- Có đội ngũ nhân viên không ngừng được nâng cao chất lượng, được đào
tạo có hệ thống, có đủ trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu công việc và lòng
tin của khách hàng.
- Bằng sự tận tâm cùng những kinh nghiệm, chuyên môn sâu không ngừng
tích luỹ, hiện nay công ty đã duy trì được khoảng 100 khách hàng thường xuyên
trong phạm vi toàn quốc, đồng thời phát triển thêm số khách hàng mới nhờ
không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng cũng như công tác
marketing.
- Nước ta vừa gia nhập WTO (7/11/2006), các công ty thi nhau lên sàn
giao dịch chứng khoán nên nhu cầu về kiểm toán độc lập là rất lớn. Các công ty
nước ngoài và có vốn đầu tư nước ngoài cũng là những khách hàng thường
xuyên của các công ty kiểm toán, với lượng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
ngày càng tăng thì khách hàng sẽ càng nhiều thêm.


Khó khăn

Trong bối cảnh hội nhập nhiều cơ hội và thách thức như hiện nay, ngành
kiểm toán Việt Nam lại còn non trẻ, công ty Vietland nói riêng cũng như các
công ty kiểm toán Việt Nam nói chung đều gặp những khó khăn nhất định:
- Môi trường pháp lý cho hoạt động kiểm toán còn trong giai đoạn hoàn

thiện. Các văn bản pháp lý mới ban hành cách nay không lâu và còn đang xây
dựng, sửa đổi, bổ sung nên hay có sự thay đổi.
- Sự gia tăng số lượng các công ty kiểm toán làm cho thị trường kiểm toán
trở nên sôi động. Tuy nhiên, chất lượng kiểm toán lại không được quan tâm


7
đúng mức. Sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường trong khi các chuẩn mực lại
chưa được ban hành đầy đủ và đồng bộ làm cho chất lượng kiểm toán bị thả nổi.
- Tâm lý ngại mời kiểm toán ở đa số các doanh nghiệp (trừ những doanh
nghiệp bắt buộc kiểm toán theo pháp luật quy định) đã hạn chế số lượng khách
hàng ở tất cả các công ty kiểm toán.
1.4.1.2 Kết quả kinh doanh
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty TNHH Kiểm toán - Tư vấn Đất
Việt (Vietland) giai đoạn 30/09/2012- 30/09/2015
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
1. Tổng DT
1.1 DT kiểm toán
BCTC
1.2 DT kiểm toán
Dự án
1.3 DT kiểm toán
Đầu tư và XDCB
1.4 DT dịch vụ
kế toán
1.5 DT dịch vụ
khác
2. Tổng CP


30/09/2012

30/09/2013

30/09/2014

20.826.054.713 21.524.141.741 22.333.044.033
1.497.113.268 1.784.663.487 2.169.714.557
4.832.060.47
8
4.711.698.
214
3.925.740.
870
5.859.441.
883

4.775.300.1
69
5.014.374.6
65
4.127.893.0
15
5.821.910.4
05

30/09/2015
25.573.058.856
3.526.545.453


5.231.260.0
74
5.140.329.4
47
4.494.032.6
69
5.297.707.2
86

20.276.490.950 21.022.707.071 21.614.986.970

23.761.281.480

2.1 CP lương
13.609.410.115
9.763.191.477 10.264.344.957 10.591.398.473
nhân viên
10.151.871.36
2.2 CP khác
10.513.299.473 10.758.362.114 11.023.588.497
5
3. Lợi nhuận
2.202.522.496
549.563.763
501.434.670
718.057.063
trước thuế
4. Số lượng nhân
148
169

172
viên
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty TNHH Kiểm toán - Tư vấn
Đất Việt (Vietland) giai đoạn 30/09/2012 - 30/09/2015.
•Nhận xét về tình hình kinh doanh của Công ty trong 3 năm qua:


8
Doanh thu cung cấp dịch vụ của Công ty tăng qua các năm, năm 2013
tăng 698.087.028 đồng, năm 2014 tăng 808.902.292 đồng, năm 2015 tăng
3.240.014.823. Ngoài dịch vụ kiểm toán BCTC, công ty còn cung cấp nhiều
dịch vụ khác như tư vấn, kiểm toán dự án, kiểm toán đầu tư và xây dựng cơ bản,
…nên doanh thu từ dịch vụ kiểm toán BCTC chiếm tỷ trọng không cao (chưa
đến 10%) trong cơ cấu doanh thu của công ty.
•Lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2013 giảm 48.129.093 đồng do
trong năm 2013, công ty đẩy mạnh tuyển mộ nhân sự tại các chi nhánh và văn
phòng đại diện, song do chưa có được lượng khách hàng như mong muốn nên
chi phí tăng cao hơn so với doanh thu (chi phí tăng 746.216.121 đồng). Nhưng
đến năm 2014, khi công việc kinh doanh dần đi vào ổn định thì tình hình tài
chính của công ty đã tốt lên khá nhiều. Lợi nhuận năm 2014 tăng 216.622.393
đồng, năm 2015 tăng 1.484.465.433.
1.4.2 Phương hướng hoạt động của công ty
Đứng trước tình hình nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn thử
thách, Ban Giám đốc đã đề ra phương hướng phát triển của công ty trong những
năm tiếp theo như sau:
Về khách hàng:
- Nâng cao chất lượng phục vụ để giữ vững khách hàng cũ, tập trung khai
thác nhóm khách hàng là các tổng công ty lớn, các doanh nghiệp nước ngoài lớn
với giá phí kiểm toán cao.
- Tiếp tục tham gia dự thầu kiểm toán các dự án lớn, các tổng công ty.

- Mở rộng thêm lĩnh vực hoạt động và dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng
phong phú của khách hàng.
Về nhân sự:
- Tăng cường nguồn nhân lực mới, trình độ cao bằng cách đa dạng hoá
trong chính sách tuyển dụng nhân viên.


9
- Nâng cao trình độ nhân viên bằng cách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi
cho nhân viên đi tập huấn, học tập kiến thức mới, thi các chứng chỉ hành nghề
chuyên nghiệp.
- Có chính sách nhân sự tốt để thu hút và giữ chân những nhân viên có
kinh nghiệm, trình độ cao. Sửa đổi chính sách lương, thưởng phù hợp, tạo điều
kiện cho người lao động gắn bó lâu dài với công ty.
Về công ty:
- Mở thêm nhiều văn phòng đại diện và chi nhánh khắp 3 miền, chủ yếu là
tập trung ở các tỉnh có nhiều khu công nghiệp như Đồng Nai, Bình Dương,
Quãng Ngãi… để khai thác thêm khách hàng mới.
- Nâng cao trình độ nhân viên và chất lượng phục vụ nhằm củng cố uy tín
của công ty.


10
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN CỦA CÔNG TY
TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN ĐẤT VIỆT
2.1 Tổ chức hệ thống kiểm toán
2.1.1 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ,của bộ phận kiểm toán trong đơn
vị
Giới thiệu phòng kiểm toán:
Phòng kiểm toán cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng, đứng đầu

là trưởng phòng.
- Trưởng phòng: chịu trách nhiệm lập kế hoạch và điều hành hoạt động
của phòng kiểm toán.
•Trực tiếp khảo sát tình hình khách hàng để đưa ra mức phí kiểm toán.
•Lập kế hoạch kiểm toán và phân công nhân lực thực hiện hợp đồng kiểm
toán.
•Trực tiếp thực hiện các hợp đồng kiểm toán có quy mô lớn, phức tạp
mang tính rủi ro cao.
•Kiểm tra chất lượng của báo cáo kiểm toán trước khi trình giám đốc điều
hành.
- Phó phòng: hỗ trợ trưởng phòng trong việc phân công nhân lực thực
hiện hợp đồng kiểm toán và điều hành phòng kiểm toán.
- Trưởng nhóm: chịu trách nhiệm thực hiện các hợp đồng kiểm toán và
phát hành báo cáo kiểm tóan. Nhóm trưởng phân công và hướng dẫn các trợ lý
thực hiện hợp các đồng kiểm toán.
- Trợ lý kiểm toán: thực hiện các công việc theo sự hướng dẫn và chỉ
đạo của trưởng nhóm.
Sơ đồ phòng kiểm toán:


11
Trưởng Phòng

Phó Phòng

Trưởng Nhóm

Trợ lý kiểm toán

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ phòng kiểm toán

2.1.2 Hệ thống chuẩn mực nghề nghiệp và hoạt động đào tạo kiểm toán
viên
2.1.2.1 Hệ thống chuẩn mực nghề nghiệp
Quy trình hoạt động của công ty dựa trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực
và các quy định theo chế độ Kế toán - Kiểm toán hiện hành của Việt Nam,
Thông lệ chung của Quốc tế trong lĩnh vực nghề nghiệp, phù hợp với thực tiễn
hoạt động linh doanh và Quản lý kinh tế Việt Nam.
Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn Đất Việt sử dụng hệ thống chuẩn
mực kiểm toán quốc tế và chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (được ban hành theo
Thông tư 214/2012/TT-BTC ban hành ngày 06/12/2012) bao gồm:
- Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1 : Kiểm soát chất lượng doanh nghiệp
thực hiện kiểm toán, soát xét báo cáo tài chính, dịch vụ đảm bảo và các dịch vụ
liên quan khác (VSQC1)
- Chuẩn mực 200: Mục tiêu tổng thể của KTV và doanh nghiệp kiểm toán
khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
- Chuẩn mực 210: Hợp đồng kiểm toán
- Chuẩn mực 220: Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán báo cáo tài
chính
- Chuẩn mực 230: Tài liệu, hồ sơ kiểm toán


12
- Chuẩn mực 240: Trách nhiệm của KTV liên quan đến gian lận trong quá
trình kiểm toán báo cáo tài chính
- Chuẩn mực 250: Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định trong
kiểm toán báo cáo tài chính
- Chuẩn mực 260: Trao đổi các vấn đề với Ban quản trị đơn vị được kiểm
toán
- Chuẩn mực 265: Trao đổi về những khiếm khuyết trong kiểm soát nội bộ
với Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán

- Chuẩn mực 300: Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính
- Chuẩn mực 315: Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông
qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị
- Chuẩn mực 320: Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm
toán
- Chuẩn mực 330: Biện pháp xử lý của KTV đối với rủi ro đã đánh giá
- Chuẩn mực 402: Các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị có sử
dụng dịch vụ bên ngoài
- Chuẩn mực 450: Đánh giá các sai sót phát hiện trong quá trình kiểm
toán
- Chuẩn mực 500: Bằng chứng kiểm toán
- Chuẩn mực 501: Bằng chứng kiểm toán đối với các khoản mực và sự
kiện đặc biệt
- Chuẩn mực 505: Thông tin xác nhận từ bên ngoài
- Chuẩn mực 510: Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu kỳ
- Chuẩn mực 520: Thủ tục phân tích
- Chuẩn mực 530: Lấy mẫu kiểm toán
- Chuẩn mực 540: Kiểm toán các ước tính kế toán
- Chuẩn mực 550: Các bên liên quan
- Chuẩn mực 560: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thức kỳ kế toán
- Chuẩn mực 570: Hoạt động liên tục
- Chuẩn mực 580: Giải trình bằng văn bản


13
- Chuẩn mực 600: Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính tập đoàn
- Chuẩn mực 610: Sử dụng công việc của KTV nội bộ
- Chuẩn mực 620: Sử dụng công việc của chuyên gia
- Chuẩn mực 700: Hình thành ý kiến kiểm toán và báo cáo về báo cáo tài
chính

- Chuẩn mực 705: Ý kiến kiểm toán không phải là ý kiến chấp nhạn toàn
phần
- Chuẩn mực 706: Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” và “Vấn đề khác trong
báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính”
- Chuẩn mực 710: Thông tin so sánh- Dữ liệu tương ứng và báo cáo tài
chính so sánh
- Chuẩn mực 720: Các thông tin khác trong tài liệu có báo cáo tài chính
kiểm toán
- Chuẩn mực 800: Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính được lập theo
khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính cho mục đích đặc biệt
- Chuẩn mực 805: Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính riêng lẻ và khi
kiểm toán các yếu tố, tài khoản hoặc khoản mục cụ thể của báo cáo tài chính
- Chuẩn mực 810: Dịch vụ báo cáo về báo cáo tài chính tóm tắt.
- Chuẩn mực 910: Công tác soát xét báo cáo tài chính
- Chuẩn mực 920: Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thoả
thuận trước
- Chuẩn mực 930: Dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính
- Chuẩn mực 1000: Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành
- Quyết định 87/2005/QĐ-BTC: Công bố chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
kế toán, kiểm toán Việt Nam
2.1.2.2 Hoạt động đào tạo KTV tại công ty
Cũng giống như những công ty kiểm toán khác, để nâng cao trình độ
chuyên môn cho nguồn nhân lực; công ty đã xây dựng quy trình đào tạo và phát
triển cho nhân viên.


14
Phạm vi áp dụng: Mọi nhân viên có Hợp đồng lao động chính thức với
Công ty. Phòng hành chính nhân sự có trách nhiệm xây dựng kế hoạch đào tạo,
căn cứ vào:

- Chiến lược, phương hướng hoạt động của công ty
- Nhu cầu đào tạo
- Nguyện vọng đào tạo của cá nhân, bộ phận
- Triển khai kế hoạch đào tạo đã được phê duyệt
- Kế hoạch, chương trình đào tạo phảo được Tổng Giám đốc phê duyệt
Quy trình, thủ tục:
- Nguyên tắc đào tạo: Phải phục vụ cho nhân viên nâng cáo trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề có liên quan đến công việc, vị trí đang đảm
nhận; phải phù hợp với kế hoạch và định hướng phát triển của công ty; không
ảnh hưởng đến các hoạt động kinh doanh của công ty nhưng vẫn đảm bảo hiệu
quả đào tạo cao.
- Phương pháp xác định: Cá nhân có nhu cầu đào tạo sẽ điền vào phiếu và
nộp cho bộ phận nhân sự; trên cơ sở Bản mô tả công việc và tiêu chuẩn đánh giá
năng lực của từng vị trí, Phòng/ bộ phận sẽ so sánh yêu cầu cần có về kiến thức,
kỹ năng công việc và năng lực, trình độ chuyên môn thực tế của mỗi người để
xác định nhu cầu đào tạo; khi có giấy mời của tổ chức đào tạo bên ngoài, phòng
HCNS sẽ xem xét căn cứ trên kế hoạch đào tạo đã được phê duyệt và trình
BGĐ.
- Hình thức đào tạo:
+ Đào tạo tại chỗ: Trong quá trình làm việc, nhiều người kinh nghiệm hơn
sẽ truyền đạt, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp ít kinh nghiệm hơn, công
việc này được tiến hành thường xuyên ở mọi vị trí công tác.
+ Đào tạo nội bộ: Công ty mở lớp, mời giáo viên bên ngoài, phòng HCNS
có trách nhiệm liên hệ với cá nhân/tổ chức có khả năng đào tạo khóa học. Tham
gia các khóa học tổ chức tại Công ty


15
+ Đào tạo bên ngoài: Xuất phát từ nhu cầu đào tạo, phòng HCNS chủ
động liên hệ với các tổ chức chuyên ngành để gửi nhân viên đi đào tạo; khi có

giấy mời của tổ chức bên ngoài mà nội dung đào tạo phù hợp với nhu cầu và kế
hoạch đào tạo của công ty, công ty sẽ cử người đi đào tạo dựa trên đề xuất của
bộ phận nhân sự có sự phê duyệt của Giám đốc
2.1.3 Đặc điểm tổ chức đoàn kiểm toán
Căn cứ vào mức độ công việc thì một đoàn kiểm toánsẽ có từ ba đến năm
người, gồm một trưởng nhóm kiểm toán và ba trợ lý. Nhóm kiểm toán hình
thành từ khi có lời mời kiểm toán từ phía khách hàng, và chịu trách nhiệm toàn
bộ trong quá trình kiểm toán. Tổ chức đoàn kiểm toán ở Vietland gắn chặt với
qui trình một cuộc kiểm toán cụ thể, từ giai đoạn chuẩn bị kiểm toán đến giai
đoạn kết thúc hợp đồng kiểm toán. Giai đoạn chuẩn bị, công việc khảo Sát và
đánh giá khách hàng là chủ yếu do trưởng nhóm thực hiện, Vì nó có vai trò
quyết định đến chất lượng cuộc kiểm toán, uy tin nghề nghiệp của KTV và uy
tin của Lietland. Trong giai đoạn lập kế hoạch, trưởng nhóm sẽ căn cứ vào đặc
điểm kinh doanh của khách hàng, và trình độ của từng trợ lý kiểm toán lập nên
chương trình kiểm toán phù hợp. Chương trình kiểm toán qui định rõ trách
nhiệm của từng người, những công việc cần làm và phải làm của các thành viên
trong đoàn kiểm toán, các phương pháp kiểm toán cần áp dụng Và các vấn đề
trong tâm trong quá trình thu thập bằng chứng kiểm toán đổi với từng phần hành
cụthể. Căn cứ vào đó đoàn kiểm toán sẽ bước sang giai đoạn triển khai cuộc
kiểm toán, thông thường trong giai đoạn này, các thủ tục kiểm tra chi tiết sẽ do
các trợ lý thực hiện, trưởng nhóm sẽ chịu trách nhiệm hướng dẫn, soát Xét, kiểm
tra quá trình thực hiện và tổng hợp các kết luận kiểm toán.
2.2 Tổ chức quy trình kiểm toán của công ty
2.2.1 Nội dung triển khai quy trình kiểm toán tại khách thể kiểm toán
A,Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán
Công việc chuẩn bị kiểm toán có ảnh hưởng quan trọng đến sự thành công
của một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính trên cả hai phương diện là hạn chế rủi


16

ro kiểm toán trong phạm vi có thể chấp nhận được đồng thời tối ưu hóa chi phí
kiểm toán. Vì thế, các chuẩn mực kiểm toán quy định khá chặt chẽ về những
công việc cần tiến hành trong giai đoạn này; dựa vào đó, các công ty kiểm toán
xây dựng thành các quy trình kiểm toán phù hợp với đơn vị mình và phù hợp với
từng nhóm khách hàng cụ thể.
Chuẩn bị kiểm toán là giai đoạn đầu tiên trong quy trình kiểm toán, bao
gồm:
•Tiền kế hoạch là quá trình tiếp cận để thu thập thông tin về khách hàng
nhằm giúp KTV tìm hiểu về các nhu cầu của họ, đánh giá khả năng phục vụ và
các vấn đề khác như thời gian thực hiện, phí kiểm toán… Dựa váo đó, nếu đồng
ý, KTV sẽ ký hợp đồng kiểm toán với khách hàng. (Giáo trình Kiểm toán, 2007,
trang 117)
Về việc tiếp nhận khách hàng: Trong một lĩnh vực phải chịu nhiều áp lực
và cạnh tranh như hiện nay thì việc có và giữ được khách hàng là rất khó khăn.
Tuy nhiên, KTV cũng cần phải thận trọng khi tiếp nhận những yêu cầu của
khách hàng vì rủi ro KTV gánh chịu trách nhiệm pháp lý rất cao và sẽ gặp phải
những bất lợi nghiêm trọng trong tương lai nếu vi phạm đạo đức nghề nghiệp.
Đoạn 12 VSA 220 – Kiểm toán chất lượng hoạt động kiểm toán nêu rõ: “
Trong quá trình duy trì khách hàng hiện có và đánh giá khách hàng tiềm năng,
công ty kiểm toán phải cân nhắc đến tính độc lập, năng lực phục vụ khách hàng
của công ty kiểm toán và tính chính trực của Ban quản lý của khách hàng”.
Theo Điều 14 – Quy chế kiểm toán độc lập cũng nêu: “ KTV được thực
hiện các dịch vụ kiểm toán cho các đơn vị khách hàng mà KTV không có quan
hệ kinh tế và không có quan hệ họ hàng thân thuộc với lãnh đạo đơn vị”.
Vì thế, khi được mời kiểm toán, tổ chức kiểm toán phải phân công cho
những KTV nhiều kinh nghiệm để thẩm định về khả năng đảm nhận công việc
cũng như dự kiến về thời gian và phí kiểm toán.
Những người phân công nhiệm vụ kiểm toán cũng đòi hỏi phải có kinh
nghiệm cũng như phải linh hoạt trong việc lựa chọn KTV. Không nên thay đổi



17
thường xuyên KTV kiểm toán cho một khách hàng quen nhằm giúp cho hai bên
có mối quan hệ tốt đẹp cũng như giúp họ nắm vững được nét đặc thù của doanh
nghiệp. Mặt khác, công ty cũng phải có chính sách luân chuyển KTV để tránh
việc quá quen thuộc với khách hàng dễ dẫn đến sức ỳ về tâm lý và kiểm tra theo
lối mòn, hoặc mất đi tính độc lập, khách quan.
•Việc lập kế hoạch kiểm toán đã được quy định trong chuẩn mực kiểm
toán thứ tư được thừa nhận rộng rãi (GAAS) đòi hỏi: “Công tác kiểm toán phải
được lập kế hoạch đầy đủ và các trợ lý, nếu có, phải giám sát đúng đắn”.
Đoạn hai trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 (VSA 300) cũng
nêu rõ: “Kiểm toán viên và công ty kiểm toán cần lập kế hoạch kiểm toán để có
thể đảm bảo rằng cuộc kiểm toán đã được tiến hành một cách có hiệu quả”.
Lập kế hoạch kiểm toán gồm những công việc như: tìm hiểu khách
hàng, tìm hiểu kiểm soát nội bộ, xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm
toán để lập kế hoạch và chương trình kiểm toán.
 Tìm hiểu về khách hàng:
•Để có thể xây dựng và thực hiện kế hoạch, chương trình kiểm toán hữu
hiệu và hiệu quả, KTV phải có hiểu biết đầy đủ về khách hàng, chủ yếu là về
tình hình kinh doanh và hệ thống kiểm soát nội bộ của họ. Những hiểu biết này
sẽ giúp KTV hoạch định các thủ tục kiểm toán phù hợp với đặc điểm hoạt động
của đơn vị, nhất là giúp KTV xác định được các khu vực có rủi ro cao để có
những biện pháp thích hợp.
•Hiểu biết về khách hàng còn là cơ sở để đánh giá các ước tính kế toán và
những giải trình của đơn vị, xét đoán về sự phù hợp của chính sách kế toán,
đánh giá về sự đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểm toán…(Giáo trình
Kiểm toán, 2007, trang 123)
Nhũng nội dung cần tìm hiểu như:
+ Tình hình thị trường và cạnh tranh, các đặc điểm của ngành nghề kinh
doanh, các chuẩn mực, chế độ kế toán cũng như các quy định khác của luật pháp

có liên quan đến ngành nghề…


18
+ Những yếu tố nội tại của đơn vị được kiểm toán: những đặc điểm về sở
hữu và quản lý, tình hình kinh doanh của đơn vị, khả năng tài chính của đơn
vị…
Để đạt được những hiểu biết trên, KTV phải:
+ Thu thập và nghiên cứu tài liệu về tình hình kinh doanh như:
o Điều lệ công ty và giấy phép thành lập
o Báo cáo tài chính và các báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của
năm hiện hành và một vài năm trước.
o Các biên bản họp Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị (hay Hội đồng
thành viên) và Ban giám đốc.
o Các hợp đồng hay các cam kết quan trọng.
o Các nội quy, chính sách của khách hàng.
o Các tài liệu khác như: các văn bản luật, chế độ, chính sách của Nhà
nước có liên quan đến môi trường kinh doanh và linh vực hoạt động của đơn vị;
Báo chí và những nguồn tin từ các phương tiện thông tin đại chúng...
(Giáo trình Kiểm toán, 2007, trang 124)
+ Tham quan đơn vị: KTV có thể tận mắt quan sát về mọi hoạt động của
khách hàng. Từ đó, KTV sẽ tiếp cận và quan sát về thiết ke và vận hành của hệ
thống kiểm soát nội bộ; quan sát thực tế đối với các phương tiện kinh doanh …
(Giáo trình Kiểm toán, 2007, trang 126)
+ Phỏng vấn: Trong quá trình tham quan, KTV có thể trực tiếp trao đổi
với những cán bộ chủ chốt tại các bộ phận. Từ đó, KTV có thể đánh giá được
chuyên môn, năng lực cũng như phẩm chất các nhân viên đơn vị. (Giáo trình
Kiểm toán, 2007, trang 126)
 Phân tích sơ bộ
Phân tích ngoài việc giúp cho KTV hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động

của khách hàng còn giúp KTV phát hiện những biến động có thể dẫn đến rủi ro


19
cao, giúp KTV xem xét thêm liệu giả định hoạt động liên tục có bị vi phạm hay
không?...
 Xác lập mức trọng yếu
Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin
(một số liệu kế toán) trong báo cáo tài chính.
Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hay
thiếu chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định của người sử
dụng báo cáo tài chính. Mức độ trọng yếu tùy thuộc vào tầm quan trọng của
thông tin hay sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể.
Vì vậy, trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV cần xác lập mức
trọng yếu có thể chấp nhận đối với các sai lệch phát hiện được.
 Đánh giá rủi ro kiểm toán
Bất kỳ cuộc kiểm toán nào cũng có những hạn chế tiềm tàng, xuất phát từ
nhiều nguyên nhân khác nhau như:
+ KTV thường lấy mẫu kiểm tra chứ không kiểm tra toàn bộ.
+ Sự xét đoán nghề nghiệp của KTV…
Chính vì thế, khả năng KTV nhận xét không xác đáng về báo cáo tài
chính là điều luôn có thể xảy ra. Vấn đề cần đặt ra là cần phải tìm cách giới hạn
khả năng đó ở mức độ chấp nhận được. Vì vậy, KTV phải đánh giá rủi ro kiểm
toán để điều chỉnh các thủ tục kiểm toán một cách thích hợp sao cho rủi ro này
có thể giảm xuống thấp đến mức chấp nhận được.
Rủi ro kiểm toán gồm có: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát
hiện. (Giáo trình Kiểm toán, 2007, trang 128)
B. Giai đoạn thực hiện kiểm toán
Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ
thuật kiểm toán thích ứng với đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng

chững kiểm toán. Đó là quá trình được thực hiện có kế hoạch, có chương trình
cụ thể và chủ động nhằm thu thập được những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và


20
có độ tin cậy cao để minh chứng cho những ý kiến mà kiểm toán viên đã đưa ra
trong Báo cáo kiểm toán.


21
C. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán
Hoàn tất công việc kiểm toán là giai đoạn kết quả của các bước cụ thể
trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán được xem xét trong mối quan hệ
hợp lý chung và kiểm nghiệm trong quan hệ với các sự kiện bất thường, những
nghiệp vụ phát sinh sau ngày lập bảng khai tài chính.
Sau khi hoàn thành tất cả các thể thức kiểm toán, KTV cần tổng hợp các
thông tin thu được để đi đến một kết luận chung về sự trình bày báo cáo kiểm
toán và tiến hành thẩm định bổ sung nếu cần. Đây là một quá trình có tính chủ
quan cao và dựa rất nhiều vào sự phán xét nghề nghiệp của KTV. Giai đoạn này
gồm các công việc sau:
- Tổng hợp các kết quả thu được.
- Rà soát lại tài liệu kiểm toán: nhằm kiểm tra xem với bấy nhiêu thông
tin thu được sau kiểm toán đã đủ để đưa ra kết luận kiểm toán hay chưa. Nếu
chưa, KTV sẽ tiến hành thẩm định bổ sung.
- Lập báo cáo nháp để làm việc trong nhóm kiểm toán, báo cáo với
Trưởng nhóm kiểm toán, làm việc với lãnh đạo bộ phận được kiểm toán.
Báo cáo kiểm toán là sản phẩm cuối cùng của một cuộc kiểm toán, thể
hiện ý kiến nhận xét của KTV về nội dung kiểm toán. Đối với hoạt động kiểm
toán nội bộ tuỳ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị mà báo cáo
kiểm toán có thể có những hình thức khác nhau.

Một Báo cáo kiểm toán bao gồm các phần chính sau:
- Tiêu đề : Ghi theo nội dung kiểm toán
- Điạ chỉ gửi báo cáo : thường là Giám đốc, Tổng Giám đốc.
- Xác định đối tượng được kiểm toán
- Ý kiến nhận xét và kiến nghị của KTV
• Nhận xét: Có thể đưa ra một trong bốn ý kiến, tuỳ theo kết quả của
kiểm toán .
1. Đồng ý.
2. Đồng ý từng phần


22
3. ý kiến trái ngược
4. Từ chối.
- Kiến nghị: Là nội dung quan trọng của kiểm toán nội bộ, giúp cho
Giám đốc có cơ sở ra các quyết định đúng trong điều hành quản lý doanh
nghiệp.
- Ký tên: Kiểm toán trưởng và KTV chịu trách nhiệm chính cùng ký sau
khi lập báo cáo.
- Ngày tháng lập báo cáo: Phải được ghi rõ ràng khi hoàn tất công việc
kiểm toán.
Sau khi KTV lập báo cáo kiểm toán, báo cáo này phải được thông qua
Ban Giám đốc. Riêng báo cáo kiểm toán BCTC, quản trị được đính kèm với
BCTC trước khi lưu hành BCTC (Theo nghị định 59/CP ngày 8/10/96 của Chính
phủ).
2.2.2 Cách thức vận dụng các phương pháp ,thủ tục và kỹ thuật để thu thập
bằng chứng kiểm toán
•Phương pháp kiểm toán hệ thống .
*Khái niệm ; là phương pháp kiểm toán trong đó , các thủ tục, các kỹ
thuật kiểm toán , được thiết kế nhằm thu thập các bằng chứng về tính thích hợp

hay tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp được kiểm
toán . Hay nói cách khác kiểm toán viên dựa theo kiểm toán nội bộ để xây dựng
các thủ tục , các kỹ thuật kiểm toán , thông qua hai khâu :
a. Phân tích hệ thống : là đánh gía tính hiệu quả hay thích hợp của kiểm
soát nội bộ thông qua việc mô tả hay mô hình hoá . Đánh giá thông qua bôn
bước :
- Bứơc 1 – Hình dung một quy trình nghiệp vụ lý tưởng hay tốt nhất về
một nghiệp vụ đang được kiểm toán .
- Bước 2 – Xem xét các quy trình nghiệp vụ hiện tại của doanh nghiệp
được kiểm toán , quy trình đó được thể hiện trên văn bản quy trình nghiệp vụ
- Bước 3- So sánh quy trình nghiệp vụ hiện tại với quy trình lý tưởng .


23
Bước 4- Tìm ra được điểm mạnh điểm yếu của quy trình hiện tại khoang
vùng rủi ro và xác định trọng tâm khu vực kiểm toán .
B.xác nhận hệ thống : Là việc kiểm tra tính tuân thủ trong thực tế đối với
các quy định về quy trình nghiệp vụ :
Bước 1 – Nắm vững và mô tả một cach rõ ràng chi tiết quy trình nghiệp
vụ được quy định bằng văn bản .
Bước 2 – Xem xét trên thực tế áp dụng các thử ngiệm kiểm soát để đánh
giá xem các quy định để có được tuân thủ hay không .
Bước 3 – So sánh giữa quy trình diễn ra trên thực tế với quy định bằng
văn bản thấy được những các điểm khác biệt .
Bước 4- Giải thích nguyên nhân và hậu quả của sự khác biệt .
* Ưu điểm phương pháp này :
- Chi phí thấp .
- Giúp cho kiểm tóan viên có cái nhìn hệ thống, xét đến những rủi ro
trong những mảng nghiệp vụ với nhau .
- Tìm ra được những điểm yếu trong quy trình nghiệp vụ và những giải

pháp được khắc phục trong tương lai , do đó phương pháp này được gọi la
phương pháp định hướng tương lai .
* Nhược điểm .
- Không nhấn mạnh vào chiều sâu của vấn đề kiểm toán , rủi ro kiểm toán
cao .
•Phương pháp kiểm toán cơ bản hay riêng lẻ :
Là phương pháp kiểm toán trong đó các thủ tục các kỹ thuật kiểm toán
được thiết kế nhằm thu thập các bằng chứng có liên quan đến giữ liệu trong hệ
thông kế toán và sử lý thông tin cung cấp
- Đặc trưng của phương pháp này là tiến hành các thử nghiệm , các đánh
giá đều dựa trên hệ thống thông tin , dựa trên các báo cáo tàichính , vì vậy là
phương pháp thử nghiệm theo số liệu và những thử nghiệm theo phương pháp
này là phương pháp cơ bản


24
a. Phân tích các báo cáo tài chính :
- Ngay trước khi nhận được báo cáo chuẩn kiểm toán chuyển bị kiểm
toán.
- Sau khi hoàn tất các thủ tục kiểm toán cũng phải kiểm tra báo cáo tài
chính .
- Phân tích báo cáo tài chính giúp cho kiểm toán viên có được cái nhìn
tổng quát về tình hình tài chính , tình hình hoạt động thông qua quy mô hoạt
động , thông qua cơ cấu tài sản nợ , tài sản có, thấy được những điều không hợp
lý , những điều bất bình thường , những biến động lớn , những vùng rủi ro ,
những trọng tâm , trọng yếu cần kiểm toán .
b. Kiểm tra chi tiết vào ngiệp vụ và số dư tài khoản .
- Kỉêm toán viên có thể kiểm tra trực tiếp hoặc toàn bộ và chon mẫu ngiệp
vụ kinh tế , để xác định tính chính xác hợp pháp , hợp lệ của từng ngiệp vụ .
- Mục tiêu của kiểm tra nghiệp vụ :

+ Để đảm bảo la nghiệp vụ được phê chuẩn đúng đắn , từng nghiệp vụ
đều có cấp phê chuẩn .
+ Để xem xét việc hạch toán có chính xác hay không . về tài khoản hạch
toán chính như thế nào .
Chính xác về tài khoản số học .
- Cách tiến hành :
+ Chọn nghiệp vụ theo phương pháp chọn mẫu , kiểm tra chứng từ có hợp
lệ hay không
+ Tính toán về số học .
+Xác định tài khoản đối ứng .
+ Kiểm tra quá trình ghi sổ có đảm bảo đúng đắn .
* Kiểm tra số dư tài khoản hết sức quan trọng .
- Mục tiêu để xác định số dư có thật hay không , chính xác như thế nào
- Cách tiến hành :


×