Tải bản đầy đủ (.docx) (133 trang)

Đánh giá hình ảnh điểm đến quảng trị trong tâm trí khách du lịch nội địa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 133 trang )

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Phan Thị Diễm Hương

Là một sinh viên năm cuối Khoa Du Lịch - Đại Học Huế,
Khóa 47 - Lớp Quản lý lữ hành.
Nhận thức về việc thực hiện chương trình tốt nghiệp đại
học khóa 2013-2017. Khóa luận tốt nghiệp là một cơng trình
nghiên cứu khoa học của sinh viên với ý nghĩa thể hiện
những kiến thức và kỹ năng được tích lũy, rèn luyện trong
suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, trong q trình
làm khóa luận cũng giúp cho sinh viên có cơ hội nắm vững
kiến thức cũ và tiếp thu nhiều điều mới. Để hồn thành tốt
và thành cơng đề tài này, trong quá trình thực hiện nghiên
cứu nội dung một cách đầy đủ, trọn vẹn nhất và có hệ thống.
Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô
giáo Th.s Phan Thị Diễm Hương - Giáo viên hướng dẫn đã
quan tâm, tận tình chỉ bảo, động viên em trong suốt thời
gian nghiên cứu và hoàn thành đề tài.
Em xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô
giảng viên Bộ môn Lữ hành - Khoa Du Lịch đã trang bị kiến
thức quý báu, chia sẻ kinh nghiệm giúp em tham khảo ý kiến
trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Ngồi ra, việc có được khơng ít tài liệu, thông tin du lịch
và các số liệu thống kê liên quan đến đề tài đó là nhờ vào sự
giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, lãnh đạo và các cá nhân
của Công ty Du lịch Biển Xanh Châu Á, Sở VHTT & DL Quảng
Trị. Mặc dù đã nỗ lực cố gắng song khóa luận khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót, kính mong q thầy cơ góp ý để
khóa luận hồn thiện hơn.
1


SVTH: Hồng Thị Ngọc Diệu

1
Lớp: K47 QLLH


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Phan Thị Diễm Hương

Xin chân thành cám ơn!
Huế, ngày 10 tháng 05 năm
2017
Sinh viên thực hiện
Hồng Thị Ngọc Diệu

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hi ện, các
số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài này là trung
thực, đề tài này không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa
học nào.
Huế, ngày 10 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Hoàng Thị Ngọc Diệu

2
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Diệu

2

Lớp: K47 QLLH


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Phan Thị Diễm Hương

MỤC LỤC

PHỤ LỤC

3
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Diệu

3
Lớp: K47 QLLH


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Phan Thị Diễm Hương

DANH MỤC VIẾT TẮT
STT

1

Viết tắt
UNWTO


2
3

GMS
ASEAN

4
5
6
7

EWEC
GDP
DMZ
MICE

Tên tiếng Anh
United Nations World
Tourism Organization
Greater Mekong Subregion
Association of Southeast
Asian Nations
East-West Economic Corridor
Gross Domestic Product
Demilitarized Zone
Meeting Incentive Conference
Event

4
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Diệu


Tên tiếng Việt
Tổ chức Du lịch Thế giới
Tiểu vùng sông Mê kông mở rộng
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
Hành lang Kinh tế Đông – Tây
Tổng sản phẩm nội địa
Khu phi quân sự
Loại hình du lịch kết hợp hội nghị,
hội thảo, triển lãm, tổ chức sự kiện,
du lịch khen thưởng

4
Lớp: K47 QLLH


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

GVHD: ThS. Phan Thị Diễm Hương

DANH MỤC BẢNG BIỂU

5
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Diệu

5
Lớp: K47 QLLH


Khóa luận tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Phan Thị Diễm Hương

DANH MỤC HÌNH VẼ

6
SVTH: Hồng Thị Ngọc Diệu

6
Lớp: K47 QLLH


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Với sự tăng trưởng liên tục của nền kinh tế Việt Nam, thu nhập của
nhân dân ngày càng được cải thiện, du lịch đã trở thành nhu cầu đối v ới một
bộ phận khá lớn các hộ gia đình và cá nhân trong nước có thu nhập khá và
cao. Năm 2016, ngành Du lịch phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách th ức,
nhưng với sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước cùng sự n ỗ lực v ượt
qua khó khăn, hoạt động du lịch năm 2016 đã đạt được nhi ều k ết qu ả đáng
ghi nhận.
Lượng khách và tổng thu từ khách du lịch năm 2016 tăng trưởng mạnh,
du lịch Việt Nam đã đón được hơn 10 triệu khách du l ịch, tăng 26% so v ới
năm 2015; phục vụ 62 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ khách du l ịch đ ạt
400.000 tỷ đồng. Lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong năm 2016 đạt 2
mốc ấn tượng, đó là: tổng số khách nhiều nhất trong một năm (10 tri ệu lượt
khách) và mức tăng tuyệt đối trong một năm nhiều nhất so v ới cùng kỳ năm
trước (trên 2 triệu lượt khách).
Hòa chung cùng với sự phát triển của cả nước, ngành Du lịch của tỉnh
Quảng Trị cũng đạt được những thành tựu đáng ghi nhận trong những năm

qua.

Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Qu ảng Tr ị, tổng

lượng khách đến Quảng Trị cả năm 2016 ước đạt 1.140.000 lượt khách;
khách nội địa ước đạt 995.000 lượt và khách quốc tế ước đạt 145.000 l ượt.
(Sở Văn hóa Thể Thao Du lịch Quảng Trị, 2016)
Quảng Trị phát triến khá đa dạng các chương trình du lịch. Ngồi các
chương trình du lịch nổi tiếng và phổ biến như: du lịch hoài niệm về chiến
trường xưa, du lịch tâm linh, du lịch biển – đảo… thì hiện nay Quảng Trị đang
tập trung xúc tiến, kêu gọi đầu tư vào loại hình du lịch sinh thái ở phía Tây
Quảng Trị với những địa điểm du lịch mới hấp dẫn, hứa hẹn cho sự phát triển
du lịch tỉnh nhà trong những năm tiếp theo như: Thác Chênh Vênh, thác và
hang Tà Puồng, động Prai, đồi Rockpile…
7
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Diệu

Lớp: K47 QLLH


Tuy nhiên, trong những năm gần đây mặc dù có sự tăng trưởng về số
lượng khách du lịch nội địa đến Quảng Trị nhưng mức độ tăng tr ưởng qua
các năm còn chậm và ở mức thấp so với các điểm đến du lịch của vùng và cả
nước. Điều này chưa tương xứng với những tiềm năng vốn có của Quảng Trị
trong việc phát triển du lịch và đến nay chưa có nhiều các nghiên cứu về khách
du lịch nội địa. Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả đã chọn đề tài “Đánh giá hình
ảnh điểm đến Quảng Trị trong tâm trí khách du lịch nội địa ” làm đề tài
nghiên cứu của mình nhằm phân tích hành vi cũng như đánh giá của họ đối với
điểm đến Quảng Trị, làm cơ sở hoạch định chiến lược phát triển bền vững cho
ngành du lịch Quảng Trị trong thời gian đến.

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.

Mục tiêu tổng quát
Đánh giá hình ảnh điểm đến Quảng Trị trong tâm trí khách du lịch nội địa, từ
đó đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện hình ảnh điểm đến Quảng Trị.

2.2.

Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và các vấn đề liên quan đến đi ểm đ ến du
lịch, hình ảnh điểm đến du lịch.
- Xác định các nhân tố thuộc tính và hình ảnh được đánh giá là thu ận l ợi
nhất và kém thuận lợi nhất của điểm đến Quảng Trị.
- Thu thập số liệu và tiến hành đánh giá hình ảnh đi ểm đ ến Qu ảng Tr ị
trên cơ sở thang đo được xây dựng.
- Kiến nghị một số giải pháp nhằm cải thiện hình ảnh đi ểm đến Quảng
Trị trong tâm trí khách du lịch nội địa.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hình ảnh điểm đến Quảng
Trị trong tâm trí khách du lịch nội địa.
Khách thể nghiên cứu: Khách du lịch nội địa tại tỉnh Quảng Trị.
3.2.

Phạm vi nghiên cứu


- Về không gian: Đề tài được thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
- Về thời gian: Từ tháng 6/2/2017 đến tháng 6/5/2017.
8
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Diệu

Lớp: K47 QLLH


+ Thu thập các dữ liệu thứ cấp từ Công ty du lịch Bi ển xanh Châu Á ABS Travel, sở Văn hóa thể thao và du lịch Quảng Trị trong 4 năm 20132016.
+ Thu thập dữ liệu sơ cấp (kết quả điều tra) từ tháng 2 - 5/2017. Khảo
sát trực tiếp ý kiến của khách du lịch nội địa đến Quảng Trị thông qua phi ếu
điều tra.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1.

Phương pháp thu thập số liệu

4.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Tiến hành thu thập, đọc, tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa, khái qt hóa các
nguồn tài liệu lý luận và thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
4.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp
Tiến hành phát bảng hỏi đối với khách du lịch nội địa tại Quảng Trị.
Quy trình điều tra gồm 2 bước:
Bước 1: Thiết kế bảng hỏi dựa vào việc áp dụng các mơ hình của những
nghiên cứu về đánh giá hình ảnh điểm đến trước đây.
Bước 2: Hoàn chỉnh bảng hỏi và tiến hành phát bảng hỏi cho khách du
lịch.
4.1.2.1.Xây dựng bảng hỏi

-


Bảng hỏi được thiết kế bao gồm 5 phần chính như sau:
Phần 1: Một số thông tin về chuyến đi của du khách
Số lần đến Quảng Trị
Mục đích chuyến đi
Thời gian lưu trú
Kênh thơng tin
Hình thức đi du lịch
Phần 2: Đánh giá mức độ hài lịng về các thuộc tính c ủa đi ểm đ ến
Quảng Trị trong tâm trí khách du lịch nội địa.
Phần 3: Những dự định của du khách sau chuyến du lịch ở Quảng Tr ị.
Phần 4: Đánh giá hình ảnh tổng thể, cảm nhận của du khách v ề đi ểm
đến Quảng Trị.

-

Xác định hình ảnh tổng thể mang tính chức năng.
Xác định hình ảnh tổng thể mang tính tâm lí.

9
SVTH: Hồng Thị Ngọc Diệu

Lớp: K47 QLLH


-

Xác định các hình ảnh mang tính độc đáo, những nét đặc trưng của đi ểm đ ến
Quảng Trị.
Phần 5: Thơng tin cá nhân


-

Vùng miền
Độ tuổi
Giới tính
Nghề nghiệp
4.1.2.2.Xác định số lượng mẫu cần thiết cho nghiên cứu
Quy mô mẫu nghiên cứu được xác định theo cơng thức của Linus
Yaman:

n=
Trong đó:
n: Quy mơ mẫu
N: Kích thước mẫu của tổng thể, N = Tổng lượng khách du l ịch n ội địa
đến Quảng Trị năm 2016
Ta tính cỡ mẫu với sai số cho phép giữa tỷ lệ mẫu và tổng th ể là 0.1
Ta có: n = = 99.99 100 (bảng)
Để dự phịng trường hợp bảng hỏi bị bỏ nhỡ hoặc khơng hợp lệ cũng
như để đảm bảo tính đại diện của mẫu, số lượng bảng hỏi được phát ra là
120 bảng.
4.2.

Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 22 với thang đo Likert 5 mức độ từ
1 tương ứng với rất không hài lòng đến 5 tương ứng với rất hài lòng.
Thống kê mơ tả
Tần suất
Phần trăm

Giá trị trung bình
Ý nghĩa của từng giá trị trung bình với thang đo khoảng
Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum)/n = (5- 1)/5 = 0.8
1.00 - 1.80: Rất khơng hài lịng
1.81 - 2.60: Khơng hài lịng
2.61 - 3.40: Bình thường
3.41 - 4.20: Hài lịng
4.21 – 5.00: Rất hài lòng
 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha

-

Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ
mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau.
10
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Diệu

Lớp: K47 QLLH


Các biến quan sát có tương quan biến - tổng (item – total conrelation) nhỏ hơn
0,3 bị loại và thang đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Crobach Alpha lớn hơn 0,6.
 Phân tích bảng chéo Crosstabs
Kiểm định mối quan hệ các biến định tính với nhau: số lần đến Quảng Trị nhóm tuổi, thời gian lưu trú - nghề nghiệp và mục đích chuyến đi - nghề nghiệp.
 Kiểm định sự thống nhất phương sai Levene’s test
Kiểm định tính đồng đều phương sai của các ý kiến đánh giá đối với các biến
nhằm lựa chọn kiểm định phù hợp cho từng biến.
Giả thuyết kiểm định:
H0: Phương sai các nhóm đồng nhất
H1: Phương sai các nhóm khơng đồng nhất

Nếu:
• : Chấp nhận giả thuyết H0 _ Sử dụng kiểm định ANOVA để ki ểm tra sự khác
biệt trong đánh giá đối với các du khách khác nhau.
• 0.1: Chấp nhận giả thuyết H1 _ Phương sai các nhóm khơng đồng nhất, chưa
đủ điều kiện để phân tích ANOVA.
 Phân tích phương sai một chiều ( Oneway ANOVA)
Phân tích sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm khách theo các nhân tố:
vùng miền, nghề nghiệp, độ tuổi.
Giả thuyết:
H0: Khơng có sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm khách khác
nhau.
H1: Có sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm khách khác nhau.
Nếu:
: Chấp nhận giả thuyết H0
0.1: Chấp nhận giả thuyết H1
 Kiểm định Independent Sample T_ test
Phân tích sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm khách có giới tính
khác nhau.
Giả thuyết:
H0: Khơng có sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm khách khác
nhau.
11
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Diệu

Lớp: K47 QLLH


H1: Có sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm khách khác nhau.
Nếu: : Chấp nhận giả thuyết H0
0.1: Chấp nhận giả thuyết H1

 Kiểm định sự đồng nhất phương sai
Giả thuyết:
H0: Phương sai 2 nhóm đồng nhất.
H1: Phương sai 2 nhóm khơng đồng nhất.
Nếu:
: Chấp nhận giả thuyết H0 _ Đọc kết quả ở cột Equal Variables Assumed
0.1: Chấp nhận giả thuyết H1 _ Đọc kết quả ở cột Equal Variables not
Assumed
 Kiểm định sự bằng nhau của 2 tổng thể
Giả thuyết:
H0: Khơng có sự khác biệt trong đánh giá của 2 nhóm du khách có gi ới
tính khác nhau.
H1: Có sự khác biệt trong đánh giá của 2 nhóm du khách có giới tính khác
nhau.
Nếu:
: Chấp nhận giả thuyết H0
0.1: Chấp nhận giả thuyết H1
5. Kết cấu của khoá luận
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu hình ảnh điểm đến.
Chương 2: Đánh giá hình ảnh điểm đến Quảng Trị trong tâm trí khách
du lịch nội địa.
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện hình ảnh đi ểm
đến trong tâm trí du khách nội địa.
PHẦN III: KẾT LUẬN

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

12

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Diệu

Lớp: K47 QLLH


CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Tổng quan về du lịch

1.1.1.Khái niệm về du lịch
Hoạt động du lịch trên thế giới hình thành từ rất sớm, từ thời kỳ cổ đại đến
thời kỳ phong kiến, rồi đến cận đại và hiện đại. Ngày nay, hoạt động du lịch đã
mang tính tồn cầu, du lịch trở thành một nhu cầu thiết yếu của người dân các
nước kinh tế phát triển. Du lịch cũng là một tiêu chuẩn để đánh giá đúng mức
sống của dân cư nước đó. Tuy nhiên, thế nào là du lịch xét từ góc độ của người
du lịch và bản thân người làm du lịch, thì cho đến nay vẫn cịn có sự khác nhau
trong quan niệm giữa những người nghiên cứu và những người hoạt động trong
lĩnh vực này.
Khái niệm du lịch lần đầu tiên xuất hiện trong từ điển Oxford xuất bản
năm 1881 ở Anh với định nghĩa như sau: “Du lịch là sự phối hợp nhịp nhàng
giữa lý thuyết và thực hành của các cuộc hành trình với m ục đích gi ải trí. Ở
đây sự giải trí là động cơ chính” . (Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa,
2004)
Những định nghĩa ngắn gọn nhất phải kể đến là định nghĩa của
Ausher:“Du lịch là nghệ thuật đi chơi của các cá nhân” và của viện sĩ Nguyễn
Khắc Viện là:

“ Du lịch là sự mở rộng khơng gian văn hóa của con ng ười” .


Cịn trong các từ điển Tiếng Việt thì du lịch được gi ải thích là đi cho bi ết x ứ
người. (Bùi Thị Tám, Trần Thị Ngọc Liên, Nguyễn Thị Hồng Hải, 2014)
Năm 1930, ông Glusman, người Thụy Sĩ định nghĩa: “Du lịch là sự chinh
phục không gian của những người đến một địa điểm mà ở đó họ khơng có
chỗ cư trú thường xun”. (Trần Đức Thanh, 1999)
Theo Tổ chức du lịch thế giới (World Tourism Organization): “Du lịch
bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành tạm trú với m ục
đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghi ệm hoặc v ới m ục đích ngh ỉ
ngơi, giải trí, thư giãn cũng như mục đích hành nghề và những m ục đích khác
nữa trong thời gian liên tục nhưng không quá m ột năm ở bên ngồi mơi
13
SVTH: Hồng Thị Ngọc Diệu

Lớp: K47 QLLH


trường sống định cư nhưng loại trừ các du hành mà có m ục đích chính là ki ếm
tiền”. (Bùi Thị Tám, 2009)
Theo Điều 4, Chương I, Luật du lịch Việt Nam (2005): “Du lịch là các
hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ng ười ngoài n ơi c ư trú th ường
xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hi ểu, gi ải trí, ngh ỉ
dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”.
Nhìn từ góc độ thay đổi về khơng gian của du khách: Du lịch là một trong
những hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác, từ một
nước này sang một nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc.
Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ
phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có hoặc khơng kết hợp với các
hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác.
Như vậy, chúng ta thấy được du lịch là một hoạt động có nhiều đặc thù, bao

gồm nhiều thành phần tham gia và nó tạo thành một tổng thể rất phức tạp. Nó vừa
mang đặc điểm của ngành kinh tế vừa có đặc điểm của ngành văn hóa – xã hội.
Tóm lại, du lịch là một khái niệm có nhiều cách tiếp cận xuất phát từ tính
chất phong phú và sự phát triển của hoạt động du lịch. Chính vì vậy, tùy thuộc vào
từng mục đích nghiên cứu mà có thể sử dụng các khái niệm đó một cách phù hợp.
1.1.2. Phân loại về du lịch
(Ngô Thị Diệu An, Nguyễn Thị Oanh Kiều, 2014, tr. 24-32)
1.1.2.1. Phân loại theo mục đích chuyến đi
-

Du lịch thiên nhiên
Du lịch văn hóa
Du lịch xã hội
Du lịch hoạt động
Du lịch giải trí

-

Du lịch dân tộc học
Du lịch tơn giáo
Du lịch chuyên đề
Du lịch thể thao
Du lịch sức khỏe

1.1.2.2. Phân loại theo lãnh thổ hoạt động
-

Du lịch quốc tế

-


Du lịch nội địa

a.
b.

14
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Diệu

Lớp: K47 QLLH


1.1.2.3. Phân loại theo phương tiện giao thông
-

Du lịch bằng xe đạp - mô tô
Du lịch bằng xe hơi
Du lịch bằng tàu thuỷ

-

Du lịch bằng tàu hỏa
Du lịch bằng máy bay

1.1.2.4. Phân loại theo loại hình lưu trú
-

Du lịch trong khách sạn
Du lịch trong nhà trọ
Du lịch trong cắm trại


-

Du lịch trong motel
Du lịch trong nhà người dân

1.1.2.5. Phân loại theo lứa tuổi du lịch
-

Du lịch cho tầng lớp thiếu niên, trẻ em
Du lịch cho tầng lớp thanh niên
Du lịch cho những người trung niên
Du lịch cho những người người cao tuổi
1.1.2.6. Phân loại theo độ dài chuyến đi

-

Du lịch ngắn ngày

-

Du lịch dài ngày

1.1.2.7.Phân loại theo hình thức tổ chức
-

Du lịch theo đoàn

-


Du lịch theo cá nhân

1.1.2.8. Phân loại theo phương thưc hợp đồng
-

Du lịch trọn gói

-

Du lịch từng phần

1.1.3.Những đặc trưng cơ bản của du lịch
1.1.3.1.Tính đa ngành

CHƯƠNG 2:

Tính đa ngành thể hiện ở đối tượng được khai thác

phục vụ du lịch (sự hấp dẫn về cảnh quan tự nhiên, các giá trị lịch sử, văn hóa, cơ
sở hạ tầng và các dịch vụ kèm theo...).
2.1.1.1. Tính đa thành phần

CHƯƠNG 3:

Biểu hiện ở đa dạng trong thành phần khách du lịch, những

người phục vụ du lịch, cộng đồng địa phương, các tổ chức chính phủ, phi
chính phủ, các tổ chức tư nhân tham gia vào các hoạt động du lịch.

CHƯƠNG 4:


15
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Diệu

Lớp: K47 QLLH


4.1.1.1. Tính đa mục tiêu

CHƯƠNG 5:

Thể hiện ở những lợi ích đa dạng về bảo tồn thiên

nhiên, cảnh quan lịch sử văn hóa, nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch và
người tham gia hoạt động dịch vụ du lịch, mở rộng sự giao lưu văn hóa, kinh tế.
5.1.1.1. Tính liên vùng

CHƯƠNG 6:

Tính liên vùng thể hiện qua các tuyến du lịch với một

quần thể các điểm đến du lịch trong một khu vực, trong một quốc gia hay giữa các
quốc gia với nhau.
6.1.1.1. Tính mùa vụ

CHƯƠNG 7:

Tính mùa vụ thể hiện hoạt động du lịch diễn ra trong

khoảng thời gian tập trung với cường độ cao trong năm.

7.1.1.1. Tính chi phí

CHƯƠNG 8:

Thể hiện ở chổ mục đích của chuyến đi du lịch của

các du khách là để hưởng thụ các sản phẩm du lịch chứ không phải mục đích kiếm
tiền.
8.1.1.1. Tính xã hội hóa

CHƯƠNG 9:

Thể hiện ở việc thu hút toàn bộ mọi thành phần trong

xã hội tham gia bằng nhiều cách khác nhau có thể là trực tiếp, gián tiếp vào các
hoạt động du lịch.
9.1.1.1. Tính giáo dục cao về mơi trường

CHƯƠNG 10:

Qua du lịch có thể giáo dục con người về việc phải

bảo vệ môi trường sống như bảo vệ chính chúng ta.
10.1.1.1.

Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

CHƯƠNG 11:

Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là yếu tố


quan trọng cho thành công của du lịch.
11.1.

Khách du lịch

11.1.1. Khái niệm

CHƯƠNG 12:

Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005): “ Khách du lịch

là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ tr ường hợp đi h ọc, làm vi ệc
hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến”.
16
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Diệu

Lớp: K47 QLLH


12.1.1. Đặc điểm

CHƯƠNG 13:

Theo tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) du khách

có những đặc trưng sau:
-

Là người đi khỏi nơi cư trú của mình.

Khơng đi du lịch với mục đích làm kinh tế.
Đi khỏi nơi cư trú từ 24 giờ trở lên.
Khoảng cách tối thiểu từ nhà đến điểm du l ịch khoảng 30, 40, 50… dặm tùy
theo quan niệm hay quy ước của từng nước.
13.1.1. Phân loại
13.1.1.1.

Theo quốc tịch

a. Khách du lịch quốc tế

CHƯƠNG 14:

Theo quyết định số 6-QĐ/DL ngày 29/4/1995 của

Tổng cục Du lịch Việt Nam: “Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người
Việt Nam định cư ở nước ngồi đến Việt Nam khơng q 12 tháng với mục
đích: Tham quan, nghỉ dưỡng, hành hương, thăm người thân, bạn bè, tìm hiểu
cơ hội đầu tư, kinh doanh.”
CHƯƠNG 15:
Theo điều 34 Luật Du Lịch Việt Nam (2005):
“Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước
ngoài vào Việt Nam du lịch; cơng dân Việt Nam, người nước ngồi thường trú
tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch”
a. Khách du lịch nôi địa

CHƯƠNG 16:

Tổ chức du lịch quốc tế WTO đã đưa ra định nghĩa


như sau: “ Khách du lịch nội địa là những người cư trú trong n ước, không k ể
quốc tịch thăm viếng một nơi trong nước ngoài nơi cư trú th ường xuyên c ủa
mình trong thời gian ít nhất là 24 giờ và tối đa ít h ơn m ột năm v ới m ục đích
giải trí, thể thao, kinh doanh, hội họp, nghiên c ứu, thăm vi ếng b ạn bè hay
thân nhân, sức khỏe, công vụ hay tôn giáo”.
CHƯƠNG 17:
Mặc dù Tổ chức Du lịch quốc tế WTO đã đưa ra
định nghĩa và các hướng chỉ đạo như trên, nhưng gần như mỗi quốc gia có
đưa ra định nghĩa riêng và giới hạn phạm vi khác nhau đ ể chỉ đạo cho vi ệc
tính tốn số lượng du khách của quốc gia mình. Chẳng hạn như:
17
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Diệu

Lớp: K47 QLLH


CHƯƠNG 18:

Ở Mỹ định nghĩa rằng: Khách du lịch nội địa là

những người đi đến một nơi xa ít nhất là 50 dặm (một chiều) với những
mục đích khác nhau ngoài việc đi làm hàng ngày.

CHƯƠNG 19:

Ở Pháp lại cho rằng: Khách du lịch nội địa là tất c ả

những người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình ít nhất là 24 gi ờ
(hay qua đêm) với một trong những mục đích nghỉ ngơi (nghỉ hè hay ngh ỉ
cuối tuần), sức khỏe, hội nghị - hội họp - hội thảo, th ể thao, công v ụ và

những hoạt động chuyên môn của họ.

CHƯƠNG 20:

Ngành Thống kê và ngành Du lịch Canada sử dụng

khoảng cách ít nhất 50 dặm để trả lời cho các cơ quan nghiên cứu Du lịch
Canada và coi chuyến đi đó phải là những kỳ nghỉ. (Bùi Thị Tám, Trần Thị
Ngọc Liên, Nguyễn Thị Hồng Hải, 2014)

CHƯƠNG 21:

Ở Việt Nam tại điều 34, Luật Du lịch Việt Nam

(2005) cũng chỉ rõ: “Khách du lịch nội địa là cơng dân Việt Nam, người n ước
ngồi cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh th ổ Vi ệt Nam”.
21.1.1.1.

Theo mục đích chuyến đi

CHƯƠNG 22:
CHƯƠNG 23:
CHƯƠNG 24:
24.1.1.1.

- Khách du lịch đi vì mục đích nghỉ ngơi, giải trí.
- Khách đi thăm viếng người thân, bạn bè.
- Khách đi du lịch công vụ kết hợp với giải trí.

Theo cách tổ chức chuyến đi


CHƯƠNG 25:

- Khách du lịch theo đoàn: Các thành viên tham dự

theo đoàn và có sự chuẩn bị từ trước.
CHƯƠNG 26:
- Khách du lịch đi lẻ: Là những người đi du lịch một
mình hoặc đi cùng với người thân, bạn bè. Họ có những chương trình riêng, có thể
họ tự sắp xếp hoặc đăng ký với cơng ty du lịch về chương trình dành riêng cho họ.
26.1.1.1.

Theo đặc điểm kinh tế xã hội

CHƯƠNG 27:
CHƯƠNG 28:
CHƯƠNG 29:
CHƯƠNG 30:
30.1.1.1.

- Theo độ tuổi
- Theo giới tính
- Theo nghề nghiệp
- Theo thu nhập

Theo độ dài thời gian chuyến đi

18
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Diệu


Lớp: K47 QLLH


CHƯƠNG 31:

- Khách du lịch ngắn ngày: Là những khách có thời

gian lưu lại tại nơi đến từ 2 - 3 ngày, thường là đi nghỉ cuối tuần, theo tour của
công ty du lịch.

CHƯƠNG 32:

- Khách du lịch dài ngày: Là những khách có thời gian

đi 1 tuần hoặc 10 ngày trở lên, thường là các chuyến đi xa, nghỉ hè, nghỉ Tết...
32.1.

Điểm đến du lịch

32.1.1. Khái niệm điểm đến du lịch

CHƯƠNG 33:

Theo UNWTO, điểm đến du lịch là một không gian

vật chất nơi mà khách du lịch lưu lại ít nhất một đêm. Nó bao gồm các sản phẩm
du lịch và các nguồn lực du lịch cần thiết để phục vụ du khách tại đó ít nhất một
ngày. Điểm đến du lịch có biên giới vật chất và hành chính, có hình ảnh và được
nhận thức. Điểm đến có những quy mơ khác nhau và có sự kết hợp của nhiều bên
liên quan.


CHƯƠNG 34:

Điểm đến du lịch có thể bao gồm các điểm đến vĩ

mô hoặc điểm đến vi mơ. Các điểm đến du lịch cũng có thể chứa đựng một
hay nhiều điểm du lịch. Điểm đến vĩ mô là các đi ểm đến bao g ồm hàng ngàn
điểm đến nhỏ (điểm đến vi mơ), có thể là vùng, bang, thành phố, th ị xã và
thậm chí là các điểm viếng thăm trong nội vi một thị trấn, xã, phường.
CHƯƠNG 35:
Hay nói cách khác, điểm du lịch có thể được xác
định bằng nhiều cách, chỉ ra một ranh giới quản lí hành chính, một vùng địa lí
hay một thị trường mà có “chứa một mức độ phát triển đại chúng về du lịch
có thể thỏa mãn nhu cầu của du khách”.

CHƯƠNG 36:

(Bùi Thị Tám, 2009)

36.1.1. Đặc điểm của điểm đến du lịch
 Điểm đến du lịch được hình thành từ quan đi ểm của khách du l ịch.
 Khu vực/vùng được giới hạn bởi địa lí, tự nhiên.
 Khu vực/vùng bao gồm các điểm du lịch, sản phẩm, dịch vụ du l ịch và d ịch





vụ hỗ trợ cần thiết khác đáp ứng nhu cầu khách lưu trú.
Khách du lịch lưu trú ít nhất một đêm ở tại điểm đến.

Điểm đến bao gồm nhiều cá nhân và tổ chức liên quan hợp tác v ới nhau.
Điểm đến có hình ảnh và nhận thức điểm.
Điểm đến cung cấp những trải nghiệm hợp nhất cho khách du lịch.
19
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Diệu

Lớp: K47 QLLH


 Điểm đến là một sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh.
 Điểm đến du lịch là một hệ thống phức tạp và hợp nhất, hệ thống này được
xây dựng từ dưới và hỗ trợ từ phía trên.
36.1.2. Các yếu tố cơ bản của điểm đến du lịch

CHƯƠNG 37:

Ngô Thị Diệu An, Nguyễn Thị Oanh Kiều trong cuốn

Giáo trình tổng quan du lịch xuất bản năm 2014 đã nêu ra các yếu tố cơ bản
của điểm đến du lịch như sau:
37.1.1.1.

Điểm hấp dẫn du lịch

CHƯƠNG 38:

Các điểm hấp dẫn là bộ phận rất phức tạp của ngành

du lịch và chưa được hiểu một cách đầy đủ. Một số học giả và tổ chức du lịch ở
các quốc gia trên thế giới đã cố gắng đưa ra khái niệm về điểm hấp dẫn du lịch

như sau:

CHƯƠNG 39:

Theo Ủy ban du lịch Xcot - len, điểm hấp dẫn du lịch là

"một điểm đến tham quan được hình thành vĩnh viễn nhằm mục đích lâu dài cho
phép cơng chúng tiếp cận để tiêu khiển, giải trí hoặc giáo dục mà khơng phải là một
điểm bán lẻ hoặc một điểm biểu diễn thể thao, nhà hát hoặc chiếu phim. Nó phải mở
cho cơng chúng mà không cần đăng ký trước, mở cửa theo những thời kỳ được cơng
bố hàng năm và có khả năng thu hút khách du lịch, khám phá tham quan cũng như
cư dân địa phương".

CHƯƠNG 40:

Victor Middleton, một chuyên gia về marketing người

Anh cho rằng: điểm hấp dẫn du khách là "một tài nguyên vĩnh cửu được lựa chọn
và bị kiểm sốt, quản lý để cơng chúng viếng thăm thưởng thức, tiêu khiển, giải trí
và giáo dục".

CHƯƠNG 41:

Từ các quan niệm khác nhau nói trên có thể khái quát

điểm hấp dẫn là các thực thể có khả năng quản lý và được giới hạn trong một
phạm vi nhất định. Chúng có thể tiếp cận được và thúc đẩy khách đến viếng thăm
trong khoảng thời gian rỗi nhất định.
CHƯƠNG 42:
Điểm hấp dẫn được phân chia thành 4 loại như sau:

CHƯƠNG 43:
- Các điểm hấp dẫn gắn với đặc điểm của môi trường
tự nhiên

20
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Diệu

Lớp: K47 QLLH


CHƯƠNG 44:

- Các tịa nhà, cơng trình và điểm xây dựng nhân tạo

được thiết kế nhằm mục đích thờ cúng, tôn giáo mà không phải thu hút khách
nhưng hiện tại đang hấp dẫn một lượng khách thăm đáng kể
CHƯƠNG 45:
- Các tịa nhà, cơng trình và điểm xây dựng được thiết
kế nhằm mục đích thu hút khách như các cơng viên chủ đề
CHƯƠNG 46:
- Các sự kiện đặc biệt
CHƯƠNG 47:
Như vậy điểm hấp dẫn du lịch dù mang đặc điểm tự
nhiên hay nhân tạo hoặc sự kiện thì cũng đều là nguyên nhân tạo động lực ban đầu
cho sự viếng thăm của du khách. Điều đó khẳng định rằng điểm hấp dẫn du lịch
thực sự là phần không thể thiếu đồng thời là cơ sở để tồn tại và phát triển của điểm
đến du lịch.
47.1.1.1.

Giao thông đi lại (khả năng tiếp cận điểm đến)


CHƯƠNG 48:

Hệ thống giao thông ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng

tiếp cận điểm đến của các thị trường khách du lịch và cũng là nhân tố tạo nên sự thành
công của các điểm đến.

CHƯƠNG 49:

Nếu những điểm đến du lịch được phát triển hệ thống

giao thông với việc sử dụng đa dạng các loại phương tiện thì sẽ góp phần rút ngắn
khoảng cách giữa thị trường khách du lịch và điểm đến. Khách du lịch sẽ cảm thấy
thuận tiện và dễ dàng hơn khi đi du lịch tại đó.
CHƯƠNG 50:
Như vậy, hệ thống giao thơng bao gồm khả năng tiếp
cận điểm đến cũng như các phương tiện sử dụng trong điểm đến đều có một vai
trị nhất định trong việc phát triển điểm đến du lịch. Hoạt động du lịch cần đầu tư
hợp lý cho hệ thống giao thông đi lại tạo điều kiện để phát triển điểm đến du lịch.
50.1.1.1.

Nơi ăn nghỉ

CHƯƠNG 51:

Đây cũng là một thành phần quan trọng không thể

thiếu của một điểm đến du lịch. Cung cấp dịch vụ này chính là các cơ sở lưu trú,
ăn uống. Những dịch vụ này khơng chỉ cung cấp nơi ăn, chốn nghỉ mang tính vật

chất mà cịn tạo cảm giác chung về sự đón tiếp nồng nhiệt và ấn tượng khó quên
về các món ăn hoặc đặc sản của địa phương.
CHƯƠNG 52:
Sự đa dạng của các loại hình lưu trú với những cấp
hạng khác nhau cho phép khách du lịch có thể lựa chọn những dịch vụ lưu trú phù
hợp với sở thích và khả năng chi trả của họ. Các cơ sở lưu trú tồn tại để phục vụ
21
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Diệu

Lớp: K47 QLLH


du lịch khơng chỉ mang tính chất thương mại mà còn thuộc sở hữu cá nhân như
buồng ngủ lưu động, nhà nghỉ cuối tuần hay nhà dân.
52.1.1.1.

Các tiện nghi và dịch vụ bổ trợ

CHƯƠNG 53:

Khả năng cung cấp các tiện nghi và dịch vụ hỗ trợ thể

hiện sự đa ngành của cung du lịch và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các lĩnh vực kinh
doanh du lịch. Số lượng cung cấp các tiện nghi và dịch vụ hỗ trợ tại một khu nghỉ
dưỡng tùy thuộc vào số giường nghỉ sẵn có hay số khách viếng thăm. Ví dụ như tại
một nước có ngành cơng nghiệp du lịch phát triển, nếu khả năng cung ứng khoảng 1
000 giường nghỉ sẽ cần đến 6 cơ sở thương mại bán lẻ và dịch vụ tổng hợp; cịn nếu
có 4 000 giường nghỉ sẽ cần thêm các cơ sở chun mơn hóa như cắt tóc, chăm sóc
sức khỏe. Các tỷ lệ tương tự có thể được tính tốn cho các nhà hàng, bãi đỗ xe,
trung tâm giải trí, bể bơi...


CHƯƠNG 54:

Khi qui mơ của điểm đến du lịch được mở rộng, lượng

khách ngày càng đơng thì các tiện nghi và dịch vụ cần thiết cho du khách cũng
tăng theo. Những tiện nghi này bao gồm các trung tâm thương mại bán lẻ, y tế,
ngân hàng, nơi đổi tiền,... và các dịch vụ về an toàn, bảo hiểm. Các cơ sở này
thường nằm gần các điểm hấp dẫn chính của điểm đến nhằm thuận tiện cho khách
khi sử dụng. Do đó, tại các điểm đến du lịch có sự tập trung của các khu thương
mại, dịch vụ, giải trí tại một hoặc một số khu vực nhất định.
54.1.1.1.

Các hoạt động bổ sung

CHƯƠNG 55:

Mặt dù điểm hấp dẫn du lịch là nguyên nhân chính

thúc đẩy động cơ đi du lịch của du khách nhưng các hoạt động bổ sung cũng rất
quan trọng trong việc tăng thêm tính hấp dẫn, lơi cuốn của điểm đến. Những dịch
vụ bổ sung còn giúp cho sản phẩm dịch vụ đa dạng hơn, kéo dài thời gian lưu lại
của khách và khai thác thêm chi tiêu của khách. Nếu đến một điểm đến du lịch chỉ
để tham quan một điểm hấp dẫn thì chắc chắn khách khơng ở lại lâu, đồng thời
cũng khơng có gì để tiêu dùng và cũng khơng thể khuyến khích khách quay lại lần
nữa.

CHƯƠNG 56:

Các hoạt động bổ sung này nhằm tạo ra cho du khách


những hoạt động khác ngồi những nội dung chính trong chương trình du lịch của

22
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Diệu

Lớp: K47 QLLH


họ. Ví dụ, ngồi thời gian tham quan thì vào buổi tối hoặc khi điều kiện thời tiết
khơng tốt thì khách du lịch có thể tham gia vào những hoạt động vui chơi, giải trí.
CHƯƠNG 57:
Sự kết hợp giữa điểm hấp dẫn và các dịch vụ bổ sung
mà các điểm đến du lịch có thể tự mình tạo nên sự hấp dẫn mạnh mẽ đối với du
khách. Cho nên các điểm đến du lịch cần phát triển các dịch vụ bổ sung một cách
đa dạng, đồng bộ nhằm thu hút và khai thác khách có hiệu quả.
57.1.1. Vịng đời điểm đến du lịch

CHƯƠNG 58:

Cũng giống như sản phẩm du lịch, một điểm đến du

lịch cũng có chu kỳ sống của mình. Vịng đời của điểm đến du lịch được tính từ
thời điểm nơi đến được thăm dò khám phá cho đến khi nơi đến tham gia vào các
hoạt động du lịch.

CHƯƠNG 59:

Theo giả thuyết của Butler (1991) phân chia chu kỳ


phát triển điểm đến du lịch thành các giai đoạn: thăm dò (exploration); tham gia
(involvement); phát triển (development); ổn định (consolidation); ngừng trệ
(stagnation); suy giảm (decline); hồi phục lại (rejuvenation). Thể hiện trong sơ đồ
sau:

CHƯƠNG 60:
CHƯƠNG 61:

23
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Diệu

Lớp: K47 QLLH


CHƯƠNG 62:
CHƯƠNG 63:
CHƯƠNG 64:
CHƯƠNG 65:
CHƯƠNG 66:

Lượng
du khách
Ng ừng tr ệ
Ổn đ ịnh

Hồi phục

CHƯƠNG 67:
CHƯƠNG 68:
CHƯƠNG 69:

CHƯƠNG 70:
CHƯƠNG 71:

Phát tri ển

Tham gia
Su

y giảm

CHƯƠNG 72:
CHƯƠNG 73:
CHƯƠNG 74:

Thăm dò

CHƯƠNG 75:
CHƯƠNG 76: Thời gian
CHƯƠNG 77: Vịng đời điểm đến du lịch
(Nguồn: Ngơ Thị Diệu An, Nguyễn Thị Oanh Kiều, 2014, tr.
109)
1 Thăm dò (exploration)

CHƯƠNG 78:

Giai đoạn này, điểm đến du lịch chưa được khai thác

để phục vụ du lịch. Những người đến đây chủ yếu là các đối tượng thích phiêu
lưu, mạo hiểm, các nhà thám hiểm. Họ bị hấp dẫn bởi những giá trị tài nguyên du
lịch thiên nhiên còn hoang sơ hay những nền văn hóa chưa bị tàn phá ở điểm đến.

Số lượng du khách đến đây rất ít vì khả năng tiếp cận điểm đến (giao thơng đi lại)
cịn hạn chế; các tiện nghi, dịch vụ du lịch còn nghèo nàn, chưa phát triển. Hầu
như, tại các điểm hấp dẫn du lịch chưa bị thay đổi bởi đầu tư du lịch và có mối
liên hệ chặt chẽ với người dân địa phương.
78.1.1.1.

Tham gia (involvement)

CHƯƠNG 79:

Giai đoạn này bắt đầu có sự tham gia của địa phương

trong việc cung cấp những tiện nghi và dịch vụ cho du khách và sau đó tiến hàng
quảng bá cho điểm đến. Điều này làm cho lượng khách du lịch đến đây thường
24
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Diệu

Lớp: K47 QLLH


xuyên và ngày càng tăng lên. Mùa du lịch bắt đầu xuất hiện và chi phối đến hoạt
động kinh doanh. Điểm đến cũng bắt đầu tạo áp lực cho các cơ quan nhà nước
trong việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng đề phục vụ nhu cầu du lịch ngày càng tăng.
79.1.1.1.

Phát triển (development)

CHƯƠNG 80:

Biểu hiện rõ nét của giai đoạn này là khách du lịch đến


viếng thăm với số lượng lớn và tăng nhanh, thậm chí quá tải (vượt quá sức chứa của
điểm đến) vào những thời kỳ cao điểm. Hoạt động du lịch có thể vượt xa tầm kiểm
soát của địa phương. Điểm đến đã thu hút những nhà đầu tư từ bên ngoài cung cấp
những tiện nghi và dịch vụ du lịch hiện đại hơn, làm thay đổi diện mạo của điểm
đến du lịch. Tuy nhiên, điểm đến cũng bắt đầu nảy sinh những tiêu cực nhất định.
Các vấn đề sử dụng quá mức và sự xuống cấp của các tiện nghi tồn tại do sự tăng
nhanh của lượng khách du lịch đến thăm. Lúc này, vấn đề qui hoạch và kiểm soát
hoạt động du lịch ở phạm vi quốc gia, vùng trở nên cần thiết, một phần khắc phục
những vấn đề tồn tại, mặt khác có thể khai thác được một số thị trường khách quốc
tế mới. Tại những thị trường này, du khách thường đi du lịch thông qua các chuyến
đi của các đơn vị kinh doanh lữ hành.
80.1.1.1.

Ổn định (consolidation)

CHƯƠNG 81:

Giai đoạn số lượt khách vẫn tăng và vẫn vượt quá sức

chứa của khu vực nhưng tốc độ tăng thì chậm lại. Tại điểm đến đã có mặt đầy đủ
các hình thức kinh doanh với đa dạng các loại hình dịch vụ du lịch chủ yếu và có
các khu vực kinh doanh thương mại, giải trí riêng biệt, rõ ràng.
81.1.1.1.

Ngừng trệ (stagnation)

CHƯƠNG 82:

Điểm đến đã đạt được số lượng khách đơng nhất


nhưng nó cũng khơng cịn là mốt đối với khách du lịch nữa. Điểm đến khơng cịn
xa lạ với khách du lịch. Lúc này điểm đến chủ yếu dựa vào những chuyến viếng
thăm lặp lại của du khách và kinh doanh trên các cơ sở, tiện nghi có sẵn. Mọi cố
gắng của địa phương và doanh nghiệp nhằm đảm bảo duy trì nguồn khách và
những chuyến viếng thăm. Điểm đến đã có thể tồn tại về mơi trường, kinh tế, xã
hội, văn hóa.
82.1.1.1.

Suy giảm (decline)

25
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Diệu

Lớp: K47 QLLH


×