Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 45 trang )

Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

1

1. Lý do chọn đề tài.
Hiện nay trên thế giới có hàng trăm trang mạng xã hội khác nhau với sự tham
gia của hàng trăm triệu thành viên trên khắp thế giới. Chính bởi sự thành công về về cả
số lượng lẫn chất lượng của hệ thống những mạng xã hội ảo này, các nhà đầu tư đã tìm
ra một trong những cách truyền thông Marketing tốt nhất để quảng bá cho sản phẩm
của mình. Tại Việt Nam, việc truyền thông qua Internet cũng không còn xa lạ so với
phần lớn những doanh nghiệp và những lợi ích mà nó mang lại cũng đáng để tất cả các
nhà kinh doanh phải quan tâm. Nhờ khả năng tương tác và định hướng cao, những
cách truyền thông trên Internet này đang dần chiếm được một thị phần đáng kể trên thị
trường và đang lấn sân các loại hình quảng cáo truyền thống.
Vì thế, các công ty luôn xem đây là một thị trường đầy tiềm năng để phát triển,
với Nhà hàng Sơn Dương trực thuộc của công ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà
Nẵng cũng vậy. Đặc biệt việc sử dụng công cụ Internet Marketing hiệu quả sẽ giúp
công ty tiếp cận gần hơn với khách hàng. Internet Marketing sẽ giúp công ty lựa chọn
định vị được khách hàng tiềm năng, khách hàng mục tiêu, do đó sẽ tiết kiệm rất nhiều
chi phí giúp công ty nâng cao hiệu quả trong việc kinh doanh.
Nắm bắt điều đó với xu thế tất yếu của thời đại, em quyết định nghiên cứu đề
tài: “Nghiên cứu chương trình truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc công ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng”.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
Nghiên cứu chương trình truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc công ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng.
+ Tìm hiểu tổng quan công ty và Nhà hàng Sơn Dương.
+ Đánh giá những thực trạng củaNhà hàng Sơn Dương trực thuộc công ty CP
Đầu Tư Thương Mại Hapro Đà Nẵng.
+ Đưa ra các đề xuất nhằm hoàn thiện chương trình truyền thông trên Internet


của Nhà hàng Sơn Dương.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng truyền thông của Nhà hàng là tất cả những cá nhân, tổ chức có khả
năng tiếp cận và sử dụng Internet trên toàn quốc.
 Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài lấy số liệu từ năm 2013 đến 2015 tại Nhà hàng Sơn Dương trực thuộc
công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng.
Đề tài thực hiện từ 21/3/2016 đến 22/4/2016.
Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

2

4. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng như: thu thập, quan sát, phân tích thông
tin, so sánh, tổng hợp…
5. Dự kiến kết quả.
- Thực trạng hoạt động kinh doanh củaNhà hàng Sơn Dương.
- Thực trạng hoạt động Marketing.
- Đánh giá hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương trực
thuộc công ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng.
- Đề xuất hướng giải pháp.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
 Ý nghĩa khoa học

Trên cơ sở hiểu biết và nghiên cứu cũng như phân tích đánh giá về việc áp dụng
Internet Marketing của Nhà hàng Sơn Dương trực thuộc công ty CP Đầu Tư Thương
Mại HAPRO Đà Nẵng đem lại những kiến thức thực tế, từ đó giúp bản thân có thêm
những kinh nghiệm cũng như là hiểu biết sâu hơn về Internet Marketing.
 Ý nghĩa thực tiễn
Hệ thống những vấn đề lý thuyết và truyền thông trên Internet Marketing, thu
thập, phân tích những phản hồi, đánh giá của khách hàng về việc ứng dụng truyền
thông trên Internet Marketing của Nhà hàng Sơn Dương trực thuộc công ty CP Đầu Tư
Thương Mại HAPRO Đà Nẵng. Kết quả nghiên cứu đã xác định được những vấn đề
mà Nhà hàng đang gặp phải và có được những hướng đi phù hợp cho truyền thông trên
Internet củaNhà hàng.

Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

3

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, Internet và truyền thông phát triển không ngừng, được ứng dụng
rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề, việc kết hợp và sử dụng tốt truyền thông
trên Internet sẽ mang lại hiệu quả cao cho các công ty. Trong giai đoạn hiện nay
Marketing trên Internet đang ngày trở nên quan trọng đối với tất cả các ngành nói
chung và ngành Nhà hàng ăn uống nói riêng. Và trong tất cả các ngành kinh tế đang
phát triển tại Đà Nẵng, được mở rộng thì ta không thể nào không nhắc tới một ngành
chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu của thành phố Đà Nẵng đó là ngành dịch vụ Nhà

hàng ăn uống.
Vơi sự phát triển không ngừng của thành phố Đà Nẵng, nhu cầu từ các khách
hàng cũng từ đó nhu cầu ăn uống, vui chơi giả trí cũng tăng cao. Để đáp ứng nhu cầu
đó các nhà hàng bắt đầu ra đời và phát triển, trong đó Nhà hàng Sơn Dương trực thuộc
công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Hapro Đà Nẵng là một trong những Nhà hàng
tuy thành lập chưa lâu nhưng được xem là phát triển mạnh, vì nhà hàng đã biêt nắm
bắt những cơ hội cũng như phát huy khả năng bằng cách sử dụng tốt các công cụ hỗ
trợ marketing trực tuyến để đưa hình ảnh của Nhà hàng đến gần với khách hàng hơn.
Đề tài gồm có 3 chương sau đây:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI
HAPRO ĐÀ NẴNG.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA NHÀ
HÀNG SƠN DƯƠNG TRỰC THUỘC CÔNG TY CP ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI
HAPRO ĐÀ NẴNG.
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG TRÊN
INTERNET CỦA NHÀ HÀNG SƠN DƯƠNG TRỰC THUỘC CÔNG TY CP
ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HAPRO ĐÀ NẴNG
Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Khánh Hà và chị Phan Thị Minh
Duyên cùng các anh chị trong công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Hapro Đà Nẵng
đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt cuốn báo cáo thực tập này.

Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

4


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................3
MỤC LỤC................................................................................................................ 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................7
DANH MỤC HÌNH ẢNH.......................................................................................8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI
HAPRO ĐÀ NẴNG......................................................................................................9
1.1.Giới thiệu chung về công ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng..9
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty........................................9
1.1.1.1. Lịch sử hình thành............................................................................9
1.1.1.2. Quá trình phát triển........................................................................10
1.1.2. Đặc điểm của ngành kinh doanh.........................................................10
1.1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.......10
1.1.4. Định hướng phát triển.........................................................................12
1.1.5.Mục tiêu chất lượng..............................................................................12
1.2.Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc công ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng.....................13
1.2.1. Phân tích môi trường hoạt động kinh doanh của Nhà hàng Sơn
Dương trực thuộc công ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng.......13
1.2.1.1. Môi trường vĩ mô............................................................................13
1.2.1.2. Môi trường vi mô............................................................................16
1.2.2. Mô hình SWOT....................................................................................18
1.2.3. Phân tích tình hình tài chính của Nhà hàng Sơn Dương trực thuộc
công ty CP Thương Mại Hapro Đà Nẵng......................................................19
1.2.3.1.Bảng cân đối kế toán.......................................................................19
1.2.4. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc công ty CP Thương Mại Hapro Đà Nẵng....................................20
1.2.5.Phân tích các chỉ số tài chính...............................................................21


Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

5

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA NHÀ HÀNG
SƠN DƯƠNG TRỰC THUỘC CÔNG TY CP ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HAPRO
ĐÀ NẴNG................................................................................................................... 24
2.1 Thị trường mục tiêu.....................................................................................24
2.1.1 Phân khúc thị trường............................................................................24
2.1.2 Thị trường mục tiêu..............................................................................24
2.2 Thực trạng hoạt động Marketing Mix của công ty CP Đầu Tư Thương
Mại HAPRO Đà Nẵng.......................................................................................24
2.2.1 Chiến lược sản phẩm............................................................................24
2.2.2 Chiến lược giá.......................................................................................25
2.2.3 Chiến lược phân phối............................................................................26
2.2.4Chiến lược truyền thông cổ động...........................................................27
2.2.5 Cơ sở vật chất........................................................................................28
2.2.6 Quy trình................................................................................................29
2.2.7 Con người..............................................................................................29
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG TRÊN
INTERNET CỦA NHÀ HÀNG SƠN DƯƠNG TRỰC THUỘC CÔNG TY CP
ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HAPRO...........................................................................31
ĐÀ NẴNG..............................................................................................................31
3.1 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông trên Internet

của Nhà hàng Sơn Dương trực thuộc công ty CP Đầu Tư Thương Mại
HAPRO Đà Nẵng..............................................................................................31
3.1.1 Môi trường vĩ mô...................................................................................31
3.1.2 Môi trường vi mô...................................................................................32
3.1.2 Mô hình SWOT.....................................................................................33
3.2 Phân tích thực trạng truyền thông trên Internet tại Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc công ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng....................34
3.2.1 Thiết kế và phát triển Website...............................................................34
3.2.2. Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm – Search Engine Optimization (SEO). .38
3.2.3. Marketing lan truyền............................................................................39
Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

6

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN............................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................45

Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng


7

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Bảng cân đối tài sản của Nhà hàng Sơn Dương( giai đoạn 2013-2015)
..................................................................................................................................... 19
Bảng 1.2: Bảng cân đối nguồn vốn của Nhà hàng Sơn Dương ( giai đoạn 20132015)............................................................................................................................ 19
Bảng 1.3: Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà hàng Sơn
Dương ( giai đoạn 2013-2015)...................................................................................20
Bảng 1.4: Các chỉ số tài chính của Nhà hàng Sơn Dương ( giai đoạn 2013-2015)
..................................................................................................................................... 21

Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

8

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Logo công ty CP Đầu Tư Thương Mại Hapro Đà Nẵng.......................9
Hình 1.2: Hình ảnh Nhà hàng Sơn Dương...........................................................10
Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức công ty Hapro Đà Nẵng.................................................11
Hình 2.1: Chu kì của sản phẩm............................................................................25
Hình 2.2:Hình ảnh Banner của Nhà hàng trên trang Foody.vn.........................28
Hình 2.3: Không gian tại Nhà hàng Sơn Dương..................................................29
Hình 3.1: Trang Fanpage của Nhà hàng Nghĩa...................................................32

Hình 3.2: Nhận xét của khách hàng đối với Nhà hàng Dương Nguyệt Quán....33
Hình 3.3: Hình ảnh giao diện Website Nhà hàng Sơn Dương............................35
Hình 3.4: Chỉ số PA, DA của Website...................................................................35
Hình 3.5: Điểm đánh giá Website theo tiêu chuẩn Woorank..............................36
Hình 3.6: Đánh giá Website theo tiêu chuẩn W3C..............................................36
Hình 3.7: Đánh giá Website qua công cụ PageSpeed Insights - mục thiết bị di
động............................................................................................................................. 37
Hình 3.8: Đánh giá Website qua công cụ PageSpeed Insights - mục thiết bị máy
tính.............................................................................................................................. 38
Hình 3.9: Tính chỉ số hiệu quả tìm kiếm KEI......................................................39
Hình 3.10: Chỉ số PA. DA của trang Foody.vn....................................................40
Hình 3.11: Nhận xét của khách hàng về Nhà hàng Sơn Dương.........................40
Hình 3.12: Trang Fanpage của Nhà hàng Sơn Dương........................................41
Hình 3.13: Trang Google+ của Nhà hàng Sơn Dương.........................................42
Hình 3.14: Mục liên hệ trên trang Website của Nhà hàng Sơn Dương..............43

Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

9

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP ĐẦU TƯ
THƯƠNG MẠI HAPRO ĐÀ NẴNG.
1.1. Giới thiệu chung về công ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng.
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

1.1.1.1. Lịch sử hình thành
• Tên công ty : Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng.
• Tên viết tắt : Hapro Đà Nẵng
• Địa chỉ

: Lô A1-3 Lê Văn Hiến, Phường Khuê Mỹ, Quận Ngũ Hành Sơn,

Đà Nẵng
• Điện thoại : 05113958947
• Fax

: 05113981077

• Email

:

• Website

: haprodanang.vn

Hình 1.1: Logo công ty CP Đầu Tư Thương Mại Hapro Đà Nẵng
Hapro Đà Nẵng là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Thương mại Hà Nội,
được thành lập ngày 25/05/2011.
Hoạt động sản suất kinh doanh chủ yếu của công ty Hapro Đà Nẵng là kinh
doanh Xuất nhập khẩu và Thương mại nội địa. Bên cạnh đó, Hapro Đà Nẵng còn chú
trọng tới lĩnh vực đầu tư phát triển hạ tầng thương mại, dịch vụ.
Cung ứng các dịch vụ: nhà hàng ăn uống, du lịch lữ hành, kho vận, sản xuất,
chế biến: hàng thực phẩm, gia vị, đồ uống, thủ công mỹ nghệ.
Công ty là đơn vị thuộc Tổng công ty Thương Mại Hà Nội, hoạt động sản xuất

kinh doanh theo Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0401424888 ngày
20/05/2011 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp.
Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

10

1.1.1.2. Quá trình phát triển
Gần 6 năm thành lập và phát triển, công ty Hapro Đà Nẵng tự hào là một trong
những chi nhánh phát triển mạnh của Tổng công ty Thương Mại Hà Nội.
Với một số cột mốc phát triển quan trọng:
+ Được thành lập năm 2011 nguồn nhân sự của công ty còn thiếu hụt chỉ có 15
nhân viên, đến nay nguồn lực nhân viên của công ty đã lên đến 25 người.
+ Với chi nhánh và showroom chưa đến 100 m2 tại địa chỉ Hồ Xuân Hương,
nhưng với sự nỗ lực phát triển không ngừng của công ty Hapro Đà Nẵng, hiện nay văn
phòng của công ty cũng như diện tích showroom công ty đã được mở rộng hơn và
công ty cũng đã đổi địa chỉ tại đường Lê Văn Hiến.
 Quá trình phát triển của nhà hàng Sơn Dương
Nhà hàng Sơn Dương trực thuộc công ty CP Đầu Tư Thương Mại Hapro Đà
Nẵng. Được thành lập năm 2013 nhưng đến nay Nhà hàng được rất nhiều dân Đà
Nẵng người biết đến cũng như là du khách trong và ngoài nước.
Thực đơn ngày càng phong phú so với ban đầu Nhà hàng mới thành lập, Nhà
hàng Sơn Dương đang tập trung cải thiện lại phong cách phục vụ cũng như là không
gian tại Nhà hàng để đáp ứng nhu cầu tốt hơn cho khách hàng khi đến với Nhà hàng.


Hình 1.2: Hình ảnh Nhà hàng Sơn Dương
1.1.2. Đặc điểm của ngành kinh doanh
Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các loại: gốm Chu Đậu, gốm Bát Tràng,
rượu Vodka Hapro.
Phát triển cơ sở hạ tầng: Tour du lịch, cho thuê Vila.
Kinh doanh nhà hàng, ăn uống.
1.1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

11

 Sơ đồ bộ máy tổ chức
Công ty CP Đầu Tư Thương Mại Hapro Đà Nẵng được quản trị theo cơ cấu tổ
chức quản trị trực tuyến và chức năng.
Hội đồng quản trị

Ban giám đốc

P. Kế Toán

P. Hành chính

P. Kinh doanh


Trung tâm dịch vụ

nhân sự

du lịch

Thủ

Thủ

Kế

kho

quỹ

toán

Nhân

Lái

Giám

Giám

Quản lý

Giám đốc


viên

viên vệ

xe

sát 1

sát 1

nhà hàng

DVDL

sinh
Tổ

Tổ

trưởng 1

trưởng 2

Nhân

Nhân

viên

viên


Tổ
trưởng
Nhân
viên

 Chú thích:
: Quản trị trực tuyến và chức năng
Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức công ty Hapro Đà Nẵng

 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban
Chủ tịch hội đồng quản trị là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty Cổ
Phần Thương Mại Hapro Đà Nẵng. Chủ tịch hội đồng quản trị có quyền và nhiệm vụ
thông qua định hướng phát triển, quyết định các phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh, quyết định sửa đổi, bầu, miễn nhiệm,, các phòng ban và quyết định tổ chức lại
cơ cấu công ty.
Ban Giám đốc của Công ty bao gồm 02 (hai người): 01 Giám đốc và 01 Phó
Giám đốc. Giám đốc điều hành, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực
hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. Phó Giám đốc giúp việc Giám đốc trong từng
lĩnh vực cụ thể và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các nội dung công việc được
phân công, chủ động giải quyết những công việc được Giám đốc ủy quyền.
Phòng kế toán có chức năng xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính
hàng năm, tổ chức công tác hạch toán kế toán, lập báo cáo tài chính theo quy định và
Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương

trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

12

các báo cáo quản trị theo yêu cầu của công ty. Thực hiện thu tiền bán hàng, quản lý
kho quỹ, chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc lập hóa đơn chứng từ ban đầu cho
công tác hạch toán kế toán, hướng dẫn, tổng hợp báo cáo thống kê.
Phòng hành chính nhân sự đảm bảo cho các bộ phận, cá nhân trong công ty
thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ đạt hiệu quả trong công việc. Đảm bảo tuyển dụng
và xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ nhân viên theo yeu cầu, chiến lược của công ty.
Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm thu thập thông tin, đánh giá tình tình thị
trường, xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Tham mưu cho Giám đốc về giá bán sản
phẩm, chính sách quảng cáo, phương thức bán hàng, hỗ trợ khách hàng, lập các hợp
đồng đại lý. Tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm, kỹ thuật bán hàng,
thông tin quảng cáo.
Trung tâm dịch vụ du lịch chịu trách nhiệm xem xét các vấn đề liên quan đến
nhà hàng cũng như đưa ra các chính sách cung cấp dịch vụ du lịch xây dựng và tổ
chức thực hiện chương trình, kế hoạch quảng bá, hỗ trợ các tổ chức và cá nhân về công
tác tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch phối hợp triển khai thực hiện các chương
trình, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển du lịch.
1.1.4. Định hướng phát triển
Hướng tới một tập đoàn kinh tế đa ngành; có tiềm lực mạnh về tài chính và
nguồn nhân lực.
Định hướng trở thành một trong số những thương hiệu hàng đầu Việt Nam; có
sức cạnh tranh cao với các tập đoàn kinh tế trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ.
Phạm vi kinh doanh rộng trong nước, khu vực và quốc tế, đạt hiệu quả kinh tế cao.
1.1.5. Mục tiêu chất lượng
Hapro đảm bảo cung cấp các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng mọi yêu cầu đã cam
kết;
Hapro liên tục cải tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, nhằm thoả

mãn yêu cầu ngày càng cao của khách hàng;
Hapro là người bạn đáng tin cậy và người đồng hành thuỷ chung của khách
hàng.

Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

13

1.2. Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Nhà hàng Sơn Dương trực
thuộc công ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng.
1.2.1. Phân tích môi trường hoạt động kinh doanh của Nhà hàng Sơn Dương trực
thuộc công ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng.
1.2.1.1. Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô gồm các yếu tố, lực lượng, thể chế… nằm bên ngoài tổ chức
mà nhà quản trị khó kiểm soát được, nhưng chúng có ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt
động và kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Môi trường kinh tế
Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của thành phố Đà Nẵng năm 2015 đạt 16.400 tỉ
đồng, tăng bình quân 11%/năm. Đà Nẵng có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)
đứng đầu Việt Nam liên tiếp trong 3 năm 2013, 2014 và 2015, đồng thời đứng đầu về
chỉ số hạ tầng, xếp thứ 4 về môi trường đầu tư. Tính đến tháng 5 năm 2015, tổng vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Đà Nẵng đạt gần 6,7 tỷ USD và vốn thực hiện
ước đạt 3,3 tỷ USD với 99 doanh nghiệp đã đi vào hoạt động. Hiện vốn đầu tư của các
doanh nghiệp nước ngoài có 80% đổ vào xây dựng khu đô thị, du lịch và căn hộ biệt

thự cao cấp.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2015 tăng 1,59% so với tháng 12 năm
trước. Trong đó: Nhóm nhà hàng ăn uống tăng 2,28%; Nhóm thiết bị và đồ dùng gia
đình tăng 2,6%; Nhóm may mặc mũ nón tăng 3,96%; Nhóm hàng hóa và dịch vụ khác
tăng 4,17%; Nhóm giải trí tăng 3,08%; Nhóm giáo dục tăng 8,61%; các nhóm khác
tăng nhẹ; riêng nhóm Nhóm giao thông giảm 6,12%, Nhà ở điện nước chất đốt giảm
2,45%. Giá vàng giảm 3,92%; Giá đô la Mỹ tăng 1,25% so với tháng 12/2014.
Cho thấy cơ cấu kinh tế của Đà Nẵng đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trong
đó ngành nhà hàng ăn uống đang có chiều hướng gia tăng và phát triển mạnh, điều này
đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp trong kinh doanh ngành Nhà hàng ăn
uống.
- Môi trường nhân khẩu
Theo báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia dân số-kế hoạch hóa gia
đình, giai đoạn 2011-2015, của Sở Y tế Đà Nẵng vào sáng 10-9, dân số thành phố năm
2015 khoảng 1.029.000 người, việc kiểm soát tốc độ tăng dân số tự nhiên ở mức 1%.
Tỷ lệ giới tính Nam/Nữ chênh lệch 12%. Tuy tỷ lệ giới tính giữa nam và nữ còn có sự
chênh lệch nhưng việc này cũng tạo ra điểm mạnh cho ngành Nhà hàng ăn uống, khi tỷ
lệ Nam sử dụng các dịch vụ tại các Nhà hàng ăn uống luôn nhiều hơn so với Nữ.

Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

14

Qui mô và tốc độ tăng trưởng :

Đà Nẵng thuộc một trong những thành phố có quy mô dân số tương đối lớn của
Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng của dân số Đà Nẵng cũng lớn thể hiện một thị trường
triển vọng, sự gia tăng mức cầu trong tương lai lớn.
GDP bình quân đầu người của Đà Nẵng đến năm 2015 ước đạt 62,65 triệu
đồng, tương đương 2.908 USD, gần gấp đôi so với 2010. GDP bình quân đầu người
năm 2015 ước đạt 40,2 triệu đồng, gấp 2,2 lần so với năm 2010 và bằng 1,6 lần mức
bình quân chung cả nước. Điều này cũng mở ra nhiều cơ hội với ngành kinh doanh nhà
hàng ăn uống tại thành phố Đà Nẵng. Với thu nhập ngày càng tăng, người tiêu dùng sẽ
dễ dàng chấp nhận những sản phẩm, dịch vụ với mức giá cao đi đôi với chất lượng tốt.
- Môi trường công nghệ
Đây là một trong những yếu tố rất năng động chứa đựng nhiều cơ hội và đe doạ
đối với các doanh nghiệp:
Những áp lực và đe doạ từ môi trường công nghệ có thể là:
Sự ra đời của công nghệ mới làm xuất hiện và tăng cường ưu thế cạnh tranh của
các sản phẩm thay thế, đe doạ các sản phẩm truyền thống của ngành hiện hữu.
Sự bùng nổ của công nghệ mới nhất là những phần mềm mới làm cho công
nghệ hiện hữu bị lỗi thời và tạo ra áp lực đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới công
nghệ để tăng cường khả năng cạnh tranh cũng như là ứng dụng vào trong doanh
nghiệp.
Bên cạnh những đe doạ này thì những cơ hội có thể đến từ môi trường công
nghệ đối với các doanh nghiệp có thể là:
Sự bùng nổ của Internet hiện nay, giúp các doanh nghiệp trong ngành có nhiều
cơ hội phát triển trên một thị trường kết nối toàn cầu cũng như là kết hợp giữa
Marketing trên Internet.
- Môi trường chính trị - pháp luật
Là yếu tố bảo vệ sự cạnh tranh của các doanh nghiệp. Môi trường chính trị pháp
luật tạo ra một hành lang pháp lý tạo điều kiện cho các doanh nghiệp yên tâm kinh
doanh.
Trong phạm vi khu vực, cộng đồng các nước Asean đã thành lập Ủy ban Asean
về bảo vệ người tiêu dùng (ACCP). Ngoài ra, Việt Nam cũng có tham gia rất nhiều tổ

chức quốc tế tham gia hoạt động bảo vệ người tiêu dùng, như Mạng lưới thực thi và
Bảo vệ người tiêu dùng (Consumer Protection and Enforcement Network -ICPEN) với
hơn 50 nước tham gia; trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD). Hệ thống

Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

15

pháp luật rõ ràng tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh tạo ra một môi trường kinh
doanh tại Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng.
Trong 5 năm qua, tại thành phố chưa xảy ra vụ ngộ độc nghiêm trọng nào, công
tác thanh kiểm tra được tổ chức thường xuyên, liên tục và có sự tham gia của các cấp,
ngành các cơ quan báo chí, truyền thông góp phần đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
trên địa bàn. Theo báo cáo của Sở Y tế, trong năm qua, các cơ quan chức năng của TP
Đà Nẵng đã đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm phát
hiện kịp thời những vi phạm về an toàn thực phẩm và kiên quyết xử lý theo quy định
của pháp luật. Do đó chất lượng của thực phẩm luôn được ngành Nhà uống ăn uống
đặt lên hàng đầu.
Hệ thống pháp luật kinh tế ngày càng được nhà nước chú trọng và hoàn thiện.
Các luật doanh nghiệp, đầu tư, luật công ty… tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi
hơn so với trước kia. Nhờ đó mà các doanh nghiệp dễ dàng hơn đối với việc huy động
vốn cho kinh doanh, cổ phần hóa công nghiệp, thực hiện liên doanh, liên kết để tăng
cường sức mạnh cho mình
- Môi trường văn hóa

Khi kinh doanh trên bất kì lĩnh vực nào các doanh nghiệp cũng luôn phải tính
đến yếu tố văn hóa. Đó là những niềm tin, giá trị cũng như các chuẩn mực đạo đức
thường xuyên tác động tới đời sống, nhu cầu của con người và hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải xem xét sự khác biệt của yếu tố văn hóa
khi kinh doanh ở các vùng khác nhau trong nước: giữa thành thị và nông thôn, đồng
bằng và miền núi, giữa các tỉnh thành…Phong tục tập quán cũng như thói quen mua
sắm ở mỗi nơi thường ảnh hưởng tới việc sản phẩm và hình thức quảng bá sản phẩm
của các doanh nghiệp.
Đà Nẵng được xem là một thành phố thân thiện và lối sống của người dân đang
dần tăng lên. Vì thế, người tiêu dùng tại Đà Nẵng rất quan tâm tới vấn đề an toàn thực
phẩm và các vấn đề liên quan tới chất lượng thực phẩm. Do đó các doanh nghiệp trong
ngành khi đưa ra các hoạt động Marketing cần nhấn mạnh chính sách an toàn sức
khỏe.
- Môi trường tự nhiên
Đà Nẵng là một thành phố có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. Phía bắc
thành phố được bao bọc bởi núi cao với đèo Hải Vân được mệnh danh là "Thiên hạ đệ
nhất hùng quan". Phía tây là khu du lịch Bà Nà nằm ở độ cao trên 1000m với hệ thống
cáp treo đạt bốn kỷ lục thế giới (dài nhất, độ chênh lớn nhất, tổng chiều dài cáp dài
nhất và sợi cáp nặng nhất) cùng khu vui chơi giải trí trong nhà Fantasy Park lớn nhất
Đông Nam Á. Phía đông bắc là bán đảo Sơn Trà với 400 ha rừng nguyên sinh gồm
Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

16


nhiều động thực vật phong phú. Phía đông nam là danh thắng Ngũ Hành Sơn. Trên địa
bàn thành phố còn có một hệ thống các đình, chùa, miếu theo kiến trúc Á Đông, các
nhà thờ theo kiến trúc phương Tây như Nhà thờ Con Gà,...các bảo tàng mà tiêu biểu
nhất là Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm. Đây là bảo tàng trưng bày hiện vật
Chăm quy mô nhất ở Việt Nam.
Đà Nẵng nằm ở trung độ của Việt Nam, trên trục giao thông huyết mạch Bắc Nam về cả đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, là cửa ngõ giao
thông quan trọng của cả miền Trung và Tây Nguyên. Thành phố còn là điểm cuối trên
Hành lang kinh tế Đông - Tây đi qua các nước Myanma, Thái Lan, Lào và Việt Nam.
Vì vậy, Đà Nẵng là nơi rất thích hợp phát triển du lịch nói chung trong đó ngành kinh
doanh nhà hàng ăn uống nói riêng.
Vì vậy, những Nhà hàng trong ngành có vị trí địa lý ở những nơi là có tiềm
năng phát triển du lịch, đó chính là một lợi thế.
1.2.1.2. Môi trường vi mô
Môi trường kinh doanh của ngành là một tổng thể các yếu tố, các nhân tố bên
ngoài và bên trong tương tác lẫn nhau tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của ngành. Có thể coi môi trường kinh doanh là không giới hạn không
gian mà ở đó ngành tồn tại và phát triển sự tồn tại và phát triển của ngành đó là một
quá trình vận động không ngừng trong môi truờng kinh doanh thường xuyên biến
động. Các nhân tố cấu thành môi trờng kinh doanh luôn luôn tác động theo chiều
hướng khác nhau đến hoạt động kinh doanh của trong ngành.
- Đối thủ cạnh tranh
Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng đối với các
doanh nghiệp do nhiều nguyên nhân. Thứ nhất là các đối thủ cạnh tranh quyết định
tính chất mức độ tranh đua hoặc thủ thuật giành lợi thế trong ngành.Thứ hai, doanh
nghiệp có thể có những nhận định thiếu chính xác về ngành hoặc môi trường hoạt
động của mình. Vì thế, phân tích cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác định đối thủ cạnh
tranh và đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Khi biết được những hành
động của đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp sẽ hiểu rõ hơn về những sản phẩm và dịch
vụ bạn nên chào bán; doanh nghiệp nên tiếp thị chúng như thế nào cho hiệu quả; và
định vị công việc kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào.

Hiện nay, các nhà hàng trên thành phố Đà Nẵng có sự cạnh tranh mạnh, bởi Đà
Nẵng được xem là một trong những thành phố du lịch nổi tiếng, vì thế số lượng Nhà
hàng cũng do đó mà tăng lên. Tuy nhiên số lượng nhà hàng chuyên về các món ăn chế
biến từ thịt Dê thì không được nhiều.

Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

17

Và trong đó phải kể đến nhà hàng Nghĩa, đây là một nhà hàng chuyên về các
món thịt Dê nổi tiếng tại Đà Nẵng, tuy mới ra đời nhưng đã nhanh chóng chiếm được
tình cảm của đông đảo thực khách ở khắp nơi, bởi phong cách ẩm thực đặc trưng mà
khó tìm thấy trong lòng thành phố Đà Nẵng.
Ngoài ra, còn có Dương Nguyệt Quán, được xem là Nhà hàng có bề dày kinh
nghiệm về các món được chế biến từ thịt dê. Nhắc đến Dương Nguyệt Quán, tất cả các
thực khách đều cảm thấy hài lòng khi đến đây.
- Khách hàng
Ngày nay, với sự phát triển của nền đại công nghiệp, kéo theo sự chuyển biến từ
nền kinh tế hàng hóa sang nền kinh tế thị trường, hàng hóa và dịch vụ ngày càng trở
nên phong phú và đang dạng, chất lượng không ngừng được nâng cao. Lúc này, khách
hàng đã có nhiều cơ hội để lựa chọn dịch vụ, đáp ứng nhu cầu tương xứng với đồng
tiền bỏ ra. Họ đã được đặt vào đúng vị trí của mình, là trung tâm của mọi hoạt động
kinh doanh. Theo quan điểm hiện nay, có thể nói khách hàng là lý do tồn tại của các
Nhà hàng, khách hàng là người tiêu dùng dịch vụ của Nhà hàng, là ngưởi trả lương

cho Nhà hàng và đem lại lợi nhuận cho các Nhà hàng. Bởi vậy, Nhà hàng muốn bán
được dịch vụ để thu được lợi nhuận, Nhà hàng phải lấy khách hàng là mục tiêu cuối
cùng mà Nhà hàng hướng tới.
Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh của ngành:
Khách hàng được phân thành hai nhóm:
+ Khách hàng tổ chức
+ Khách hàng cá nhân
Khách hàng hiện nay của ngành Nhà hàng ăn uống là các tổ chức có nhu cầu
muốn đặt tiệc phục vụ cho công việc, những khách hàng này thường là những khách
hàng thân thiết với các Nhà hàng và họ thường liên hệ trước để đặt bàn hoặc để Nhà
hàng chuẩn bị trước cho họ
Ngoài ra, còn có các khách hàng cá nhân đến sử dụng trực tiếp dịch vụ tại Nhà
hàng Sơn Dương.
- Nhà cung ứng
Nhân tố này có khả năng mở rộng hoặc thu hẹp khối lượng vật tư đầu vào, thay
đổi cơ cấu sản phẩm hoặc sẵn sàng liên kết với nhau để chi phối thị trường nhằm hạn
chế khả năng cuả doanh nghiệp hoặc làm giảm lợi nhuận dự kiến, gây ra rủi ro khó
lường trước cho doanh nghiệp.

Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

18


Vì đặc trưng của từng Nhà hàng khác nhau nên nguồn cung cấp nguyên liệu đầu
vào cũng khác nhau. Trong đó có một số nhà cung ứng lớn tại Đà Nẵng, cung cấp các
sản phẩm nước ngọt, bia, rượu,..
Một số các doanh nghiệp tư nhân nhỏ, lẻ cung cấp các thực phẩm rau xanh hay
nguồn thịt dê và thịt gà đầu vào cho Nhà hàng.
Công ty TNHH Trần Thu là một công ty chuyên cung cấp các sản phẩm nước
ngọt, bia, rượu,.. được thành lập từ năm 2008. Công ty là nhà phân phối lớn các sản
phẩm nước ngọt, bia rượu, cho các Nhà hàng quanh khu vực Ngũ Hành Sơn nói riêng
và Đà Nẵng nói riêng.
Công ty TNHH MTV Song Lộc Phú cũng là một công ty chuyên phân phối các
sản phẩm nước ngọt, bia, … được đặt tại đường Lê Văn Hiến, quận Ngũ Hành Sơn.
1.2.2. Mô hình SWOT
Điểm mạnh
Uy tín Nhà hàng và chất lượng món ăn.
Dịch vụ khách hàng tốt.
Không gian rộng rãi thoáng mát.
Giá cả cạnh tranh.
Đội ngũ nhân viên, quản lý trẻ năng
động, được đào tạo bài bản trong nghiệp
vụ.
Nguồn tài chính vững mạnh.
Cơ hội
Thu nhập của khách hàng ngày càng
tăng.
Dễ tiếp cận với các khách hàng tiềm
năng.
Du lịch Đà Nẵng đang phát triển mạnh,
tạo nhiều cơ hội cho Nhà hàng khi tiếp
cận với các du khách nước ngoài.


Điểm yếu
Chưa có nhiều mối quan hệ với các Tour
du lịch.
Địa điểm Nhà hàng nằm hơi xa trung
tâm thành phố, tạo cảm giác khó khăn đi
lại cho các khách hàng tiềm năng không
ở gần.
Sản phẩm, thương hiệu chưa được nhiều
người biết đến.

Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo

Đe dọa
Hoạt động Marketing còn chưa hiệu
quả.
Thị trường mà công ty đang hoạt động
có sự cạnh tranh cao.
Thị phần của Nhà hàng còn nhỏ.
Khách hàng ngày càng đòi hỏi cao vào
từng sản phẩm và dịch vụ.
Sự thay đổi liên tục về nhu cầu ăn uống
của khách hàng.
Sự gia nhập ngành của đối thủ tiềm ẩn.
Đe dọa đến cạnh tranh thị phần của Nhà
hàng.
Đối thủ cạnh tranh mạnh như Nhà hàng
Nghĩa.
Có thể bị ép giá từ nhà cung ứng.



Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

19

1.2.3. Phân tích tình hình tài chính của Nhà hàng Sơn Dương trực thuộc công ty
CP Thương Mại Hapro Đà Nẵng
1.2.3.1. Bảng cân đối kế toán
A.TÀI SẢN
Bảng 1.1 Bảng cân đối tài sản của Nhà hàng Sơn Dương( giai đoạn 2013-2015)
ĐVT: Nghìn đồng
Loại Tài Sản

2013

2014

180.655

139.976

1.966.812

Tiền và các khoản tương đương tiền

35.640

8.074


11.800

Các khoản phải thu ngắn hạn

50.700

30.127

781.021

Hàng tồn kho

55.678

1.562

917.811

Tài sản ngắn hạn khác

38.678

100.213

256.181

7.921.15
1


8.005.96
1

8.217.864

7.921.151

8.005.61

8.217.864

TÀI SẢN NGẮN HẠN

TÀI SẢN DÀI HẠN
Tài sản cố định
TỔNG CỘNG TÀI SẢN

8.101.80
6

2015

8.145.93 10.184.676
7

B.NGUỒN VỐN
Bảng 1.2: Bảng cân đối nguồn vốn của Nhà hàng Sơn Dương ( giai đoạn 2013-2015)
Loại nguồn vốn

2013


2014

2015

NỢ PHẢI TRẢ

1.736.523

4.579.991

4.523.638

Nợ ngắn hạn

1.736.523

4.579.991

4.523.638

VỐN CHỦ SỞ
HỮU

6.365.283

3.565.946

5.661.038


Vốn chủ sở hữu

6.365.283

3.565.946

5.661.038

TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN

8.101.806

8.145.937

10.184.676

Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

20

1.2.4. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà hàng Sơn Dương trực
thuộc công ty CP Thương Mại Hapro Đà Nẵng
Bảng 1.3: Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà hàng Sơn Dương

( giai đoạn 2013-2015)
ĐVT: Nghìn đồng
STT

2013

2014

2015

11

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

3.551.184 7.226.473 8.538.472

22

Các khoản giảm trừ

33

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ

4.525.376 8.913.362 8.641.783

44

Giá vốn hàng bán


3.094.000 7.212.859 6.003.524

55

Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch
vụ

66

Doanh thu hoạt động tài chính

1.781

989

576

77

Chi phí tài chính

5.273

19.437

176.526

100.121


564.925

12.656

372.914

637.312 6.483.572

Trong đó: Lãi vay phải trả
88

Chi phí bán hàng

210.134

333.000

384.725

99

Chi phí quản lý doanh nghiệp

775.518

808.566

911.400

110


Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

442.232

565.926 1.166.184

111

Chi phí khác

112

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

442.232

565.926 1.166.184

113

Lợi nhuận sau thuế

442.232

565.926 1.166.184

Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

23.471


30.594

11.070

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

21

1.2.5. Phân tích các chỉ số tài chính
Các chỉ số tài chính của Nhà hàng Sơn Dương từ năm 2013 – 2015.
Bảng 1.4: Các chỉ số tài chính của Nhà hàng Sơn Dương ( giai đoạn 2013-2015)
Chỉ số
Nhóm chỉ số quản lý nợ

ĐVT 2013 2014 2015

Tổng nợ/ Tổng tài sản

Đồng

0.21

0.56

0.44


Tổng nợ/ VCSH

Đồng

0.27

1.28

0.78

Nhóm chỉ số khả năng thanh
toán

Thanh toán hiện hành

Đồng

0.1

0.03

0.43

Thanh toán nhanh

Đồng

0.05 0.008


0.2

Nhóm chỉ số hiệu quả họa
động

Vòng quay TTS

Vòng

0.55

1.09

0.85

Vòng quay vốn chủ sở
hữu

Vòng

0.71

2.45

1.52

%

0.09


0.06

0.13

ROA

%

0.05

0.07

0.11

ROE

%

0.07

0.16

0.2

Nhóm chỉ số khả năng sinh lợi Lợi nhuận thuần

Chỉ số tài chính giúp nhà phân tích chỉ cần nhìn lướt qua các báo cáo tài chính
cũng có thể tìm ra được xu hướng phát triển của doanh nghiệp cũng như giúp nhà đầu
tư, các chủ nợ kiểm tra được tình hình sức khỏe tài chính của doanh nghiệp. Trong bài
viết này tôi xin giới thiệu cách tính một vài chỉ số tài chính quan trọng.

Biết tính toán và sử dụng các chỉ số tài chính không chỉ có ý nghĩa với nhà phân
tích tài chính, mà còn rất quan trọng với nhà đầu tư cũng như với chính bản thân doanh
nghiệp và các chủ nợ. Các chỉ số tài chính cho phép chúng ta so sánh các mặt khác
nhau của các báo cáo tài chính trong một doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác
trong toàn ngành để xem xét khả năng chi trả cổ tức cũng như khả năng chi trả nợ vay.

 Nhóm chỉ số quản lí nợ
Nhóm chỉ số này phản ánh tình trạng nợ hiện thời của Nhà hàng có tác động tới
nguồn vốn hoạt động. Tình trạng nợ của Nhà hàng được thể hiện qua chỉ số nợ trên tài
sản và chỉ số nợ trên vốn của chủ sở hữu.
Chỉ số nợ trên tổng tài sản của Nhà hàng qua các năm từ 2013 là 0.21 đến 2014
là 0.56 , điều này chứng tỏ Nhà hàng đang quản lý nợ rất tốt. Nhưng 2015 lại giảm nhẹ
xuống còn 0.44 thì mức độ bảo vệ dành cho các chủ nợ càng cao tuy nhiên điều này lại
không có lợi cho các cổ đông của Nhà hàng.
Chỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty tăng đến năm 2014, cho thấy Nhà
hàng không quá lạm dụng vào việc vay nợ để tạo tài sản. Việc sử dụng vốn vay của
Nhà hàng sẽ giảm thiểu được rủi ro hơn nếu có sự biến động của thị trường, khả năng
tự chủ của công ty cao vì không phụ thuộc nhiều vào nợ vay. Tuy nhiên, năm 2015 lại
Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

22

giảm, điều này cho thấy Nhà hàng đang lạm dụng vào các khoản vay trong năm này,
Nhà hàng cần xem xét lại các vấn đề và giảm thiểu các khoản vay.


 Nhóm chỉ số khả năng sinh lợi
Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch
vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Từ năm 2013 ( cứ một đồng doanh thu thuần từ
bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ tạo 0.09 đồng lợi nhuận) đến năm 2014 lợi nhuận
thuần của Nhà hàng còn rất thấp và giảm, cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của
Nhà hàng trong hai năm này chưa tốt, nhưng đến năm 2015 thì còn số này đã tăng lên
rất cao so với hai năm trước, cho thấy Nhà hàng đã cải thiện lại tất cả hoạt động kinh
doanh của mình để đem lại lợi nhuận cho Nhà hàng.
ROA ( tỷ suất sinh lời trên tài sản) của Nhà hàng qua các năm đều tăng, năm
2013 là 0.05% đến năm 2015 là 0.11% , chứng tỏ tỷ xuất sinh lời của Nhà hàng qua
các năm khá tốt cho thấy hoạt động kinh doanh của Nhà hàng khá tốt. Nhà hàng cần cố
gắng nhiều hơn nữa trong việc khai thác triệt để tài sản để tạo ra lợi nhuận.
ROE ( tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu), tỷ số này cho biết mức độ sinh lời
cuả vốn chủ sở hữu. Năm 2013 đến năm 2015 đều tăng từ 0.07% lên 0.2%. Hệ số sinh
lời trên vốn chủ sở hữu của Nhà hàng Sơn Dương có sự tăng trưởng được xem là cao
trong bối cảnh kinh tế khó khăn, thì kết quả này đáng khích lệ và điều này cũng đáng
mừng cho Nhà hàng trong sự phát triển lâu dài.

 Nhóm chỉ số khả năng thanh toán
Chỉ số thanh toán hiện hành của Nhà hàng nhìn chung qua các năm có sự tăng
nhẹ, tuy nhiên, Nhà hàng vẫn chưa đáp ứng đáp ứng tốt nhu cầu tối đa trong việc thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn (cứ 0.1 đồng lưu thông đảm bảo cho 1 đồng đến hạn trả
nợ). Từ năm 2013 đến năm 2014 con số này tiếp tục giảm xuống (cứ 0.03 đồng lưu
thông đảm bảo cho 1 đồng đến hạn trả nợ). Con số này không cao cho thấy Nhà hàng
chưa hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn của mình. Tuy nhiên, đến năm 2015 thì con số đã
tăng hơn nhiều so với năm 2014 (cứ 0.43 đồng lưu thông đảm bảo cho 1 đồng đến hạn
trả nợ), khả năng trả nợ của Nhà hàng cao hơn năm trước nhưng con số vẫn còn rất
thấp. Tuy nhiên, tỷ suất thanh toán hiện hành nhỏ hơn 1 cho thấy Nhà hàng đang ở
trong tình trạng tài chính tiêu cực, có khả năng không trả được các khoản nợ đáo hạn.

Chỉ số thanh toán nhanh của Nhà hàng có xu hướng tăng nhưng vẫn còn rất
thấp, đỉnh điểm là năm 2014 chỉ có 0.008 điều này cho thấy khả năng hoàn trả các
khoản nợ ngắn hạn của Nhà hàng vào năm này là gần bằng 0, và tỷ số này nhỏ hơn hẳn
so với tỷ số thanh toán hiện hành thì điều đó có nghĩa là tài sản ngắn hạn của Nhà hàng
phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho, tuy năm 2015 có sự thay đổi mạnh đã tăng lên

Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

23

0.2 nhưng vẫn cho thấy Nhà hàng khó có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn và
phải được xem xét cẩn thận.

 Nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động
Vòng quay tài sản cho biết một đồng tài sản đầu tư vào sản xuất kinh doanh
đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Qua bảng số liệu , từ năm 2013 ( cứ một đồng tài
sản mà Nhà hàng đầu tư vào kinh doanh sẽ mang lại 0.55 đồng lợi nhuận) đến năm
2014 vòng quay tài sản tăng từ 0.55 lên 1.09, khả năng tạo ra doanh thu từ tài sản của
Nhà hàng dù có tăng nhưng không cao, chi phí bỏ ra và doanh thu thu lại được chưa
tạo được lợi nhuận tốt, và năm 2015 đang có xu hướng giảm còn 0.85. Vòng quay tổng
tài sản của Nhà hàng cho thấy Nhà hàng chưa sử dụng hiệu quả của tài sản . Nhà hàng
cần cải thiện tình trạng này sớm.
Qua 2 năm, tỷ số nợ/ vốn chủ sở hữu của công ty tăng dần từ 0.71 năm 2013 lên
2.45 năm 2014, cho thấy Nhà hàng đang vận dụng tốt đòn bẩy tài chính. Như vậy, việc

sử dụng vốn vay của Nhà hàng sẽ giảm thiểu được rủi ro hơn nếu có sự biến động của
thị trường, khả năng tự chủ của Nhà hàng cao vì không phụ thuộc nhiều vào nợ vay.
Tuy nhiên, năm 2015 lại giảm mạnh chỉ còn 1.5 giảm nhiều so với năm trước, điều này
chứng tỏ Nhà hàng ít sử dụng vốn chủ sở hữu để sinh ra doanh thu và Nhà hàng sử
dụng vốn vay nhiều.

Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

24

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA
NHÀ HÀNG SƠN DƯƠNG TRỰC THUỘC CÔNG TY CP ĐẦU
TƯ THƯƠNG MẠI HAPRO ĐÀ NẴNG.
2.1 Thị trường mục tiêu
Trong kinh doanh nói chung và kinh doanh Nhà hàng nói riêng doanh nghiệp
không thể tạo ra các nhu cầu mà chỉ có thể kích thích các ước muốn của các khách
hàng. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng không thể kích thích và phục vụ tất cả các nhu cầu
trên thị trường, điều chắc chắn các doanh nghiệp tập trung vào thiết kế và cung ứng
các sản phẩm dịch vụ theo nhu cầu tương đối giống nhau của một nhóm các khách
hàng mà doanh nghiệp cho là hiệu quả nhất.
Đối với Nhà hàng Sơn Dương, ban lãnh đạo đã có sự phân khúc thị trường rõ
ràng cũng như là mục tiêu mà Nhà hàng hướng đến.
2.1.1 Phân khúc thị trường
Những người có thu nhập trung bình khá trở lên.

Nam giới độ tuổi từ 25 tuổi trở lên ( vì giới tính này ảnh hưởng nhiều đến quyết
định mua).
2.1.2 Thị trường mục tiêu
Thành phố Đà Nẵng ( tập trung khu vực gần Ngũ Hành Sơn )
Khu vực tập trung nhiều nhân viên văn phòng ( Trung tâm hành chính quận
Ngũ Hành Sơn, Công an Quận Ngũ Hành Sơn và đặc biệt nơi này gần khu du lịch biển
cũng như các khu resort,..) đa số những người này đều có thu nhập ổn định.
2.2 Thực trạng hoạt động Marketing Mix của công ty CP Đầu Tư Thương Mại
HAPRO Đà Nẵng.
2.2.1 Chiến lược sản phẩm
Sản phẩm là lời giải đáp thỏa mãn nhu cầu của khách hàng cho nhu cầu của
người tiêu dùng do đó, sự thành công của chiến lược Marketing nằm trong bản thân
của mỗi sản phẩm của Nhà hàng. Chiến lược sản phẩm luôn giữ vị trí quan trọng hàng
đầu trong chiến lược Marketing.

Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


Nghiên cứu hoạt động truyền thông trên Internet của Nhà hàng Sơn Dương
trực thuộc Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại HAPRO Đà Nẵng

25

Hình 2.1: Chu kì của sản phẩm
Với Nhà hàng Sơn Dương sau hơn 3 năm hoạt động và phát triển thì hiện nay
Nhà hàng đang trong giai đoạn bão hòa, vì vậy chiến lược của Nhà hàng trong thời
gian này là củng cố hình ảnh thương hiệu.
Cải biến lại thị trường, Nhà hàng đang tập trung phát triển những thị trường

mới như các khu resort ven biển Ngũ Hành Sơn, những khách sạn lân cận đó để tìm sự
liên kết với Nhà hàng Sơn Dương. Việc cải biến lại thị trường giúp Nhà hàng dễ tiếp
cận với những khách hàng mới và những khách hàng tiềm năng.
Chiến lược tái định vị là giải pháp phản hồi cho những thay đổi về thị hiếu
khách hàng hay sự thay đối của chiến lược của đối thủ cạnh tranh. Mức độ của tái định
vị tùy thuộc vào nhiều yếu tố như thị hiếu, lối sống của người tiêu dùng, sự phát triển
của công nghệ hay chiến lược của đối thủ cạnh tranh.
Việc sử dụng chiến lược tái định vị hình ảnh của Nhà hàng, sẽ tạo được sức hút
mới cho những khách hàng cũ và cả những khách hàng mới. Nhà hàng đã có một chút
thay đổi nhỏ trong việc trang trí món ăn, làm cho món ăn khi đưa tới cho khách hàng
trông hấp dẫn hơn, và tạo được ấn tượng với khách hàng ngay lần đầu nhìn thấy món
ăn. Cùng với đó Nhà hàng sử dụng các hoạt động truyền thông để quảng bá cho Nhà
hàng thông qua băng rôn, đưa ra các chương trình ưu đãi đến với khách hàng.
2.2.2 Chiến lược giá
Giá là một trong những biến số quan trọng của Marketing mix. Giá đóng vai trò
quyết định trong việc mua hàng này hay hàng khác đối với người tiêu thụ. Đối với
công ty giá có vị trí quyết định cạnh tranh trên thị trường. Việc định giá sản phẩm có ý
nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số và lợi
nhuận.
Khách hàng không luôn luôn hiểu đúng về sự thay đổi giá cả. Một sự giảm giá
có thể làm cho khách hàng nghi ngờ: Nhà hàng này có khuyết điểm gì đó và bán
không chạy, chất lượng hàng bị giảm…

Khoa: Thương mại điện tử _ Lớp: CCMA07A

SVTH: Lê Thị Thu Thảo


×