Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH; GIAI ĐOẠN 2020 – 2030.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754 KB, 79 trang )

x
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
CHO THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH;
GIAI ĐOẠN 2020 – 2030.

HÀ NỘI, 2017
1
1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
CHO THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH;
GIAI ĐOẠN 2020 – 2030.

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường
Mã ngành: 52 51 04 06

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS. Vũ Thị Mai
TS. Phạm Thị Tố Oanh



2
2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Đồ án tốt nghiệp này là kết quả nghiên cứu, tính toán, phân
tích của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của Th.S Vũ Thị Mai – giảng viên Khoa Môi
trường, trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội và TS.Phạm Thị Tố Oanhcán bộ Liên minh hợp tác xã Việt Nam, không sao chép từ bất cứ tài liệu nào.
Nếu như phát hiện có bất kì sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
trước hội đồng về kết quả đồ án của mình.
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2017
Sinh viên

Nguyễn Phương Thảo

3
3


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện đồ án này, em đã nhận được sự hướng
dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô và các bạn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu
sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:
Ban Giám hiệu nhà trường, các thầy, cô khoa Môi Trường đặc biệt là các thầy, cô
trong bộ môn Công nghệ Môi trường – trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường
Hà Nội đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích và cần thiết trong suốt quá trình
học tập và nghiên cứu đồ án.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Th.S Vũ Thị Mai – giảng viên khoa môi
trường trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội.Trong thời gian làm đồ án tốt

nghiệp, em gặp không ít những vướng mắc, khó khăn nhưng nhờ sự hướng dẫn, chỉ
bảo kịp thời và tận tình của cô em đã hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn cha mẹ, bạn bè đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em
thực hiện tốt đồ án của mình.
Trong quá trình làm đồ án không tránh khỏi những sai sót, kính mong sự đóng
góp của các thầy, cô để đồ án được hoàn thiện hơn.
Lời cuối cùng, em xin chúc các thầy, cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành
công trong sự nghiệp trồng người cao quý.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Phương Thảo

4
4


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCL

Bãi chôn lâp

CTR

Chất thải rắn

CTRSH



Quyết định

QCVN

Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam

RTSH

Rác thải sinh hoạt

TXL

Trạm xử lý

TĐV

Trạm điều vận

TN

5
5

Chất thải rắn sinh hoạt

Thí nghiệm


MỤC LỤC


PHỤ LỤC

6
6


DANH MỤC BẢNG

7
7


MỞ ĐẦU
1.1.

Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa trên phạm vi cả
nước đang gia tăng mạnh mẽ. Nhu cầu khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên của
con người cũng không ngừng tăng lên, các vấn đề môi trường ngày một gia tăng, do đó
chúng ta ngày càng phải đối mặt nhiều hơn với các thách thức môi trường. Chất thải
rắn đang là vấn đề gây bức xúc, gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường, ảnh hưởng
xấu đến sức khỏe của cộng đồng và mỹ quan đô thị.
Thành phố Thái Bình nằm ở trung tâm của tỉnh Thái Bình, cách thủ đô Hà Nội
110 km là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hoá, xã hội của tỉnh Thái Bình, đồng thời
là đầu mối giao thông của tỉnh; thuận lợi giao lưu với các tỉnh, thành phố vùng như
Hải Phòng, Nam Định đồng bằng sông Hồng qua quốc lộ 10. Thành phố Thái Bình
gồm có 10 phường ,9 xã với dân số năm 2016 là 282.243 người, diện tích thành phố là
6.771,35 ha.
Hiện nay trên địa bàn thành phố, chất thải rắn được thu gom về khu xử lý rác thải
Phúc Khánh đặt tại phường Tiền Phong do công ty môi trường đô thi Thái Bình thu

gom và xử lý. Do bãi rác xây dựng khá lâu, chưa có sự hạn chế nước rò rỉ từ bãi rác ra
bên ngoài và việc rò rỉ nước rác cũng được đề cập rất nhiều; phương tiện thu gom
xuống cấp nghiêm trọng gây rò rỉ và mất mĩ quan đô thị. Cùng với sự phát triển kinh
tế xã hội,tỉ lệ gia tăng dân số cao thì hệ thống thu gom và xử lý hiện tại không thể đáp
ứng được.
Nhận thức được mức độ cấp thiết của vấn đề quản lý chất thải rắn đô thị nói
chung và thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình nói riêng. Đồng thời nhận thấy những
hạn chế, bất cập trong hệ thống quản lý CTR của thành phố, tôi lựa chọn đề tài nghiên
cứu: ”Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho thành phố Thái Bình, tỉnh
Thái Bình; giai đoạn 2020 - 2030”,nhằm giải quyết các vấn đề bảo vệ môi trường
hiện nay.

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng được phương án quy hoạch hệ thống thu gom chất thải rắn cho thành
phố Thái Bình,tỉnh Thái Bình giai đoạn 2020-2030 phù hợp với quy hoạch kinh tế xã
hội của tỉnh Thái Bình.
8


Nội dung nghiên cứu

1.3.

- Tổng quan về điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội và quy hoạch Thành phố
Thái Bình
-

Vạch tuyến thu gom (02 phương án)

Thiết kế hệ thống xử lý (02 phương án)
Khái toán kinh tế (02 phương án)
Đối tượng và phạm vi thực hiện

1.4.
-

Đối tượng nghiên cứu: Chất thải rắn thành phố Thái Bình,tỉnh Thái Bình
Phạm vi nghiên cứu : Đề tài được giới hạn trong phạm vi tính toán thiết kế hệ thống
quản lý chất thải rắn cho thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, giai đoạn 2020-2030.

1.5.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu lý thuyết hoạt động, thu thập số liệu, các công
thức và mô hình dựa trên các tài liệu có sẵn và từ thực tế.

- Phương pháp tính toán: dựa vào các tài liệu và thông tin thu thập được để tính toán tốc
độ phát sinh chất thải rắn của thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình đến năm 2030

- Phương pháp kế thừa: kế thừa các thiết kế sáng tạo có hiệu quả cao trong vận hành và
quản lý.

- Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến góp ý và chỉnh sửa theo giáo
viên hướng dẫn.

- Phương pháp mô phỏng tin học: sử dụng công nghệ thông tin để mô phỏng các ý
tưởng thiết kế (AutoCAD).


9


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH
1.1.

Điều kiện tự nhiên của thành phố Thái Bình

1.1.1.

Vị trí địa lý

Hình 1.1: Vị trí địa lý thành phố Thái Bình
Thành phố Thái Bình nằm ở phía Tây Nam tỉnh có tọa độ địa 106022 - 106047
kinh độ Đông và từ 20024 - 20030 vĩ độ Bắc; nằm 2 bên bờ sông Trà Lý. Cách Thủ đô
Hà Nội 110km về phía Tây Bắc theo QL10, QL1 và 118km theo đường thuỷ sông
Hồng; Cách thành phố Nam Định 20km về phía Tây; Cách thành phố Hải Phòng
70km về Phía Đông Bắc theo Quốc lộ 10. Cách Thành phố Hưng Yên 40km về phía
Tây Bắc theo QL39... Ranh giới được xác định như sau:
+ Phía Nam và Đông Nam giáp huyện Kiến Xương
+ Phía Tây và Tây Nam giáp huyện Vũ Thư
+ Phía Bắc giáp huyện Đông Hưng
1.1.2. Đặc điểm địa hình
Thành phố Thái Bình Thuộc vùng châu thổ sông Hồng, địa hình tương đối bằng
phẳng với độ dốc nhỏ hơn 1% (trên 1km), cao trình biến thiên từ 1 - 2m so với mặt
nước biển có hướng dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam và được phân thành 2 khu bởi
sông Trà Lý.

10



1.1.3.

Đặc điểm khí hậu
Thành phố Thái Bình nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, và có sự ảnh
hưởng củabiển. Đặc điểm khí hậu thời tiết của huyện như sau:
- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm từ 23,50C, cao nhất là 390C
- Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình năm xấp xỉ 2.000mm, biên độ giao động
1.200 - 3.000mm, phân bố theo mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài 7 tháng (tháng 5 đến tháng
11)
Theo số liệu của Đài khí tượng thủy văn Đồng bằng Bắc Bộ, lượng mưa lớn nhất
trên ngày trên địa bàn: 126mm vào ngày 21/7.
- Độ ẩm không khí: Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 84%, mùa mưa độ
ẩmcao có thể đạt tới 88%, độ ẩm thấp nhất là 24%.
- Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình trong năm khoảng 2.372 giờ, các tháng có số
giờ nắng cao từ tháng 3 đến tháng 9 trung bình đạt 260 giờ/tháng (cao nhất vào tháng 5),
các tháng có số giờ nắng thấp từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau trung bình 120 - 130
giờ/tháng (thấp nhất vào tháng 12).
- Gió: Hướng gió thịnh hành là gió Đông từ tháng 11 đến tháng 4; gió Đông Nam
tháng 5; gió Tây tháng 6 đến tháng 9; gió Tây Nam tháng 10. Tốc độ gió trung bình năm
là 3,9m/s, trung bình tháng lớn nhất là 4,9m/s, trung bình tháng nhỏ nhất là 3,1m/s.

1.1.4.

Đặc điểm thủy văn
Thành phố Thái Bình chịu ảnh hưởng của sông Trà Lý, sông Kiến Giang và sông
Vĩnh Trà.
-Sông Trà Lý: dài 9km , rộng từ 150-200m. Cao độ đáy sông -6,5m. Cao độ mặt
đê +5,2m là một phân lưu của sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Thái Bình được
gọi là sông Bo. Có 3 cây cầu bắc qua là cầu Thái Bình, cầu Hòa Bình và cầu Độc Lập.

-Sông Kiến Giang: Là con sông đào gồm nhiều đoạn khác nhau. Dòng chính nối
từ sông Vĩnh Trà ở Thành phố Thái Bình, qua một số xã ở huyện Vũ Thư rồi chảy qua
huyện Kiến Xương, Tiền Hải, đổ vào Sông Lân, dài 30 km. Đây là con sông quan
trọng cho việc tưới tiêu đồng ruộng phía nam Thái Bình và là đường vận tải thủy quan
trọng trong khu vực. Nó có hệ thống sông ngòi, mương máng nối với sông Hồng, sông
Trà Lý thông qua các cống.
-Sông Vĩnh Trà :là một nhánh của sông Trà Lý, chảy dọc thành phố Thái Bình

11


1.1.5.

Điều kiện địa chất
Địa chất thành phố Thái Bình là vùng trầm tích sông biển
Khu vực từ sông Trà Lý về phía Vũ Thư gồm các lớp đặc trưng sau :
+Trên cùng là lớp đất nhân tạo gồm các chất hữu cơ và gạch ngói vỡ, có chiều
dầy từ 0,6-1m. Các lớp tiếp theo có
+ Lớp sét dẻo mỏng màu vàng dày 0,3-0,4m
+ Lớp bùn á cát hoặc á sét dày 1.5-3m
+Lớp cát mịn dày 5-7m
+Lớp bùn dày 5m
Khu vực bên kia sông Trà Lý: Sau lớp mặt chủ yếu là lớp bùn á sét dày 7-8m rồi
đến lớp cát.

1.2.

Điều kiện kinh tế xã hội , cơ sở hạ tầng của thành phố Thái Bình

1.2.1.


Dân số
Theo số liệu hiện trạng năm 2016 của thành phố
+ Dân số năm 2016: 282.243
+ Tỷ lệ gia tăng dân số 1,72%(Quy hoạch tổng thể, phát triển kinh tế xã hội
thành phố Thái Bình đến năm 2020)

1.2.2.

Điều kiện về giao thông

 Giao thông đối ngoại:

Các tuyến Quốc lộ: Quốc lộ 10(cũ) là hành lang vận tải chính của Thái Bình,
đồng thời là tuyến nối trực tiếp từ Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng Quốc lộ 18; Đoạn đi qua Thành phố có chiều dài khoảng 12km; Đường tránh Quốc lộ
10, đoạn đi qua Thành phố có chiều dài khoảng 8,5km chạy qua các xã Phú Xuân, Tân
Bình, Đông Hòa (xây dựng hoàn thành vào năm 2008) tạo thành tuyến đường vành đai
phía Bắc Thành phố;Quốc lộ 39 đoạn đi qua xã Đông Mỹ có chiều dài khoảng 1,8km.
Các tuyến Tỉnh lộ: Tỉnh lộ 454 đoạn qua Thành phố (đường Lý Bôn) có chiều dài
khoảng 7,30km; Đường 39B cùng với đường 223 tạo thành 2 đường trục chính song
song của Thành phố, đoạn trong Thành phố có chiều dài 4,3km; Đường vành đai phía
Nam Thành phố: là tuyến đang được thi công, nối với tuyến đường vành đai phía Bắc,
mặt cắt ngang 54m với tính chất đường đô thị kết hợp với đường đối ngoại, chiều dài
đoạn đi qua Thành phố khoảng 13,8km.
 ·Giao thông nội thị:
Mạng lưới đường đối nội của thành phố đã được xây dựng khá hoàn chỉnh tại
khu vực nội thị cũ và đang được đẩy mạnh xây dựng tại các khu vực mở rộng. Tổng độ
12



dài các tuyến đường nội thị là 133,86km. Mật độ giao thông chính đạt 10,38km/km2,
tỷ lệ đất giao thông là 23,43%.
Mạng đường đô thị có cấu trúc ô bàn cờ với các tuyến chính có mặt cắt từ 25 46m, các tuyến khu vực có mặt cắt từ 11,5 - 25m. Một số mặt cắt điển hình như sau:
Đường Quốc lộ 10 qua trung tâm Thành phố

: 24m

Đường Lê

: 28m

Đường Lý Bôn, Lý Thường Kiệt

: 24m

Đường Trần Hưng Đạo

: 20,5m

Đường Trần Thủ Độ, Trần Phú

: 24m

Đường Trần Thái Tông

: 33m

Khu vực ngoại thị: Hệ thống đường liên xã, liên thôn có tổng chiều dài khoảng
22km, mặt cắt khoảng 5,5 - 7,5m chủ yếu có kết cấu bê tông và cấp phối.
1.2.3.


Điều kiện các công trình công nghiệp
Thái Bình có nhiều điều kiện hình thành các khu, cụm công nghiệp đặc biệt là
lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, may mặc, chế biến, lắp ráp cơ khí nông nghiệp ....

1.2.4.

Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh diện tích 120 ha
Khu công nghiệp Phúc Khánh diện tích 102 ha
Khu công nghiệp Sống Trà diện tích 180 ha
Khu công nghiệp Tiền Phong diện tích 56 ha
Khu công nghiệp Hoàng Diệu diện tích 50 ha
Khu công nghiệp Gia Lễ diện tích 85 ha
Cụm công nghiệp Phong Phú diện tích 77ha
Hiện trạng và định hướng hệ thống thoát nước mưa và nước thải

 Thoát nước mưa:
Khu vực nội thành: Hệ thống thoát nước của Thành phố hiện nay là hệ thống
chung gồm nước thải sinh hoạt, nước mưa. Tất cả các nguồn thải trên được thu gom
qua hệ thống các cống và chảy ra các sông Bạch, sông 3/2, sông Bồ Xuyên, sông Vĩnh
Trà sau đó tập trung đổ ra sông Kiến Giang, hệ thống thoát nước gồm 13 sông với
chiều dài 9,8km và hệ thống cống ngầm chính dài 148,38 km, đảm bảo mật độ đường
cống thoát nước chính 14,67 km/km2, cơ bản đáp ứng thu gom 100% lượng nước mưa,
nước thải.
Khu vực ngoại thành: Nước mưa được thoát theo lưu vực tự nhiên và theo hệ
thống rãnh chữ nhật có đan với chiều dài 15,12 km.

13



 Thoát nước thải:
Hệ thống thoát nước thành phố là hệ thống thoát nước chung.
Hiện tại Thành phố đang quan tâm và tập trung triển khai các dự án đầu tư xây
dựng thoát nước để đáp ứng cho nhu cầu về thoát nước đô thị như: Dự án thoát nước
hành phố Thái Bình, Dự án xử lý nước thải làng nghề Đông Thọ, Hệ thống thoát nước
và xử lý nước thải Bắc sông Vĩnh Trà, Dự án thoát nước Hoàng Diệu, v.v…. Bên cạnh
đó, đối với việc thực hiện các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông và hạ tầng các
khu dân cư đều có các hạng mục xây dựng đường cống thoát nước
1.2.5.

Hiện trạng quản lý chất thải rắn thành phố Thái Bình

a. Nguồn gốc phát sinh

-CTRSH của dân cư đô thị.
-CTRSH của công nhân nhà máy sinh ra trong quá trình làm việc.
-CTR công nghiệp: Phát sinh ra trong quá trình sản xuất, chúng rất đa dạng do có
nhiều loại hình công nghiệp khác nhau. Thành phần và khối lượng CTR phụ thuộc vào
loại hình công nghiệp, dây chuyền sản xuất và trình độ công nghệ. Lượng CTR công
nghiệp sẽ được các nhà máy tự thu gom, xử lý riêng.
-CTR từ trường học, bệnh viện, rác đường, rác khu công trình công cộng
b. Thành phần chất thải rắn

Bảng 1.1: Thành phần chất thải rắn của thành phố Thái Bình
Tỉ lệ phần
STT Loại chất thải

trắm khối

Tỉ lệ phần

STT Loại chất thải

lượng (%)

trắm khối
lượng (%)

1

Rác hữu cơ

55

8

Thủy tinh

1,7

2

Giấy

4,5

9

Sành sứ

1,3


3

Vải

4,5

10

Đất và cát

3,1

4

Gỗ

4,9

11

Xỉ than

5,7

5

Nhựa

14,3


12

Bùn

2,3

6

Da và cao su

1

13

Các loại khác

1,2

7

Kim loại

0,5

(Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 )
14


15



c. Hiện trạng thu gom và xử lý

Thành phố Thái Bình có 10 phường và 9 xã ngoại thị, việc thu gom chất thải rắn
phần lớn được tiến hành ở các phường, xã gần trung tâm, các khu đông dân cư và gần
chợ . Số còn lại do các hộ tự xử lý(hộ có đất rộng), còn lại đổ ra đường,kênh ,rạch, khu
đất trống, mương thoát nước.....
Hình thức thu gom chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Bình:lượng CTRSH
không được phân loại tại nguồn mà được công nhân vệ sinh tại các phường,xã thu gom
lẫn lộn từ các hộ gia đinh, công sở, trường học,bệnh viện, vỉa hè, các khu công cộng..
tập kết tại các điểm trung chuyển rác, sau đó vận chuyển bằng xe ép rác chuyên dụng
về khu xử lý rác, tập trung phân loại sơ bộ và xử lý. Tuy nhiên các điểm trung chuyển
rác quá gần khu dân cư, luôn tồn đọng rác gây mùi hôi thối không đảm bảo các tiêu
chuẩn vệ sinh môi trường và gây mất mỹ quan đô thị.
Chất thải rắn được thu gom về khu xử lý rác thải Phúc Khánh đặt tại phường
Tiền Phong do công ty môi trường đô thi Thái Bình thu gom và xử lý. Do bãi rác xây
dựng khá lâu , chưa có sự hạn chế nước rò rỉ từ bãi rác ra bên ngoài và việc rò rỉ nước
rác cũng được đề cập rất nhiều

16


CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THU GOM CHẤT THẢI
RẮN CHO THÀNH PHỐ THÁI BÌNH , TỈNH THÁI BÌNH
Dự báo tổng khối lượng chất thải rắn 10 năm (2020-2030)

2.1.
-


Dân số năm 2016 : 282.243
Tỷ lệ gia tăng dân số 1,72 %
Tỷ lệ thu gom : 90% (Báo cáo tổng kết của công ty Môi trường đô thị Thái Bình năm

2015)
 Đối với khu dân cư
Theo kết quả điều tra khảo sát của Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Bình năm
2014, lượng chất thải rắn phát sinh ở các xã từ 1500-1800 kg/ngày(0,22
kg/người.ngày) ,ở thị trấn là 4500-6000 kg/ngày (0,44kg/người.ngày). Trong giai đoạn
2020-2030, lượng chất thải rắn phát sinh theo đầu người ở khu vực các xã ước tính
0,4kg/người.ngày, ở thành phố, thị trấn là 0,8kg/người.ngày.
Lượng rác thải phát sinh : Rsh =
Trong đó : N: là dân số trong giai đoạn đang xét
q: là tỷ lệ gia tăng dân số
g: tiêu chuẩn thải rác (kg/người/ngđ)
Lượng rác được thu gom : Rshtg= Rsh P (tấn/ngđ)
Trong đó P : là tỷ lệ thu gom (%)
Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom 10 năm của khu dân cư:858466,4 tấn
(Chi tiết xem tại bảng 1.1 mục 1, phụ lục 1 )
 Đối với khu vực công cộng, cây xanh và rác đường
Giả sử lấy lượng rác khu công trình công cộng bằng 5% và rác đường bằng 5%
lượng rác dân phát sinh
(Chi tiết xem tại bảng 1.1 mục 1, phụ lục 1 )
 Đối với khu công nghiệp
- Tiêu chuẩn thải rác công nghiệp: 0,3 tấn/ha.ngđ.
- Lượng RTSH của khu công nghiệp = 10 % tổng lượng rác thải công nghiệp
- Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt 10 năm của các xí nghiệp : 66029 tấn
(Chi tiết xem tại bảng 1.4 mục 1, phụ lục 1 )
 Đối với trường học
- Tiêu chuẩn thải rác : 0,15kg/học sinh

- Lượng chất thải rắn phát sinh : M= tiêu chuẩn thải x số học sinh
- Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt 10 năm của các trường học : 12723 tấn
(Chi tiết xem tại bảng 1.3 mục 1, phụ lục 1)
 Đối với bệnh viện
17


Tiêu chuẩn thải : 1,9kg/ người
Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt 10 năm của các bệnh viện : 11516,85 tấn
(Chi tiết xem tại bảng 1.2 mục 1, phụ lục 1)
 Tổng lượng chất thải rắn của toàn thành phố trong 10 năm :
M10 = Rác sinh hoạt + rác công nghiệp+ rác trường học+ rác bệnh viện
-

= 1034581,9 (tấn)
(Chi tiết xem tại bảng 1.5 mục 1, phụ lục 1)
2.2.

Đề xuất 2 phương án thu gom

2.2.1. Phương án 1: Không phân loại tại nguồn:

CTR sinh hoạt của khu dân cư, bệnh viện,trường học

Xe đẩy tay

Điểm tập kết

Xe cơ giới chuyên dụng
Hình 2.1: Sơ đồ phương án thu gom CTR không phân loại tại nguồn

(thùng xe cố định )
Rác từ các hộ gia đình được tập trung vào các túi nilon hoặc xô, thùng chứa rác
đặt tại khu vực tập kết rác theo từng cụm gia đình(4-5 hộ liền kề). Các công nhân có
nhiệm vụ thu gom rác vào Khu
các xe
xửđẩy
lý tay và chở về các điểm tập kết theo quy định.
Rác tại các điểm tập kết được nén ép, vận chuyển bằng các xe ép rác chuyên
dụng và vận chuyển thẳng đến trạm xử lý tần suất: 2 lần/ngày.
2.2.2. Phương án 2: Phân loại tại nguồn

Rác thải sinh hoạt sẽ được phân loại tại nguồn sẽ tiến hành ngay từ các hộ gia
đình. Trong mỗi hộ gia đình sẽ có 2 thùng đựng rác, một thùng chứa rác hữu cơ (thức
ăn thừa, rau, củ, quả…) và một thùng chứa rác vô cơ (kim loại, sành, sứ, túi nilon,…).
Thùng rác phải có nắp đậy kín đảm bảo vệ sinh. Mỗi gia đình có thể sử dụng túi lót
bên trong thùng đựng rác. Sau đó đến giờ các xe đẩy tay đi thu gom dọc theo các tuyến

18


đường, công nhân vệ sinh đi thu gom sẽ gõ kẻng và các hộ gia đình sẽ mang đổ riêng
rác vào các xe thu gom rác hữu cơ và xe gom rác vô cơ.
-Thu gom sơ cấp: Sử dụng xe đẩy tay thu gom tay thu gom tại các khu dân cư ,
xe đẩy tay có màu sắc khác nhau giống màu sắc của túi đựng rác.
-Thu gom thứ cấp : sử dụng xe ép rác thu gom tại các bãi tập kết CTR chuyển về
bãi đổ.
So sánh các phương án:
+ Thu gom không có phân loại rác thải tại nguồn: Phương án này có ưu điểm là đơn
giản, dễ thực hiện và chi phí đầu tư ban đầu thấp hơn, tốn diện tích chôn lấp.
+ Thu gom phân loại rác thải tại nguồn: thuận lợi cho công tác phân loại sau cùng và đẩy

mạnh tái chế chất thải, giảm lượng chất thải, giảm khối lượng chất phế thải phải chuyển
đến các BCL và nâng cao chất lượng của sản phẩm được tái chế. Tuy nhiên, hiện nay
nhận thức của người dân chưa thực sự cao, ý thức tự giác thấp còn tồn tại và chi phí
đầu tư còn cao.
Thiết kế mạng lưới thu gom CTR cho phương án 1 : không phân loại tại nguồn

2.3.

a. Tính lượng CTR cho từng ô( Tính cho năm 2030)
- Lượng CTR/ ô= Dân số Tiêu chuẩn thải Tỉ lệ thu gom
b. Tính toán số xe đẩy tay phục vụ cho khu dân cư

Theo công thức :
nxe= (xe)
Trong đó : nxe : số xe đẩy tay tính toán
Qngđ : lượng CTR phát sinh trong ngày (kg/ngđ)
k2 : hệ số kể đến xe đẩy tay sửa chữa, chọn k2=1
t : thời gian lưu rác
M : khối lượng riêng của CTR . M= 400kg/m3
K1 : hệ số đầy của xe. Chọn k1 = 0.85
Thể tích xe đẩy tay v = 0,66 m3.
(Chi tiết xem tại bảng 2.1, 2.2, 2.3 mục 2, phụ lục 1)
c. Hệ thống thu gom thứ cấp

Hệ thống thu gom rác bằng xe ép rác 22m3, và 20m3.
-

Ti lệ nén ép 1.8
Số xe đẩy tay tối đa được đổ bỏ trên 1 chuyến là :
Ct = = 71(container/chuyến)

Ct = = 64 (container/chuyến)
Trong đó: Ct: Số container đổ bỏ trên 1 chuyến
19


V: Thể tích xe thu gom (m3/chuyến)
r: Tỉ số nén của xe thu gom.
C: Thể tích của container (m3/container)
f: Hệ số sử dụng container đã được chất tải.f=80-90% chọn 85%
Đường đi của tuyến thu gom được thể hiện chi tiết trong bản vẽ vạch tuyến
phương án thu gom phương án 1
Tần suất thu gom 2 lần/ngày trong ngày : từ 5h-9h và 15h-19h
1 ca công nhân làm việc 4h và thời gian đẩy hết 1 xe là 1,5h; vậy số chuyến đẩy được
trong 1 ca là 4/1,5 = 3 (chuyến)
Các điểm tập kết và số công nhân thu gom được thể hiện ở bảng 2.4, mục 2 phụ
lục 1
Tổng chiều dài quãng đường của từng tuyến thu gom :

20


Bảng 2.1: Tổng chiều dài quãng đường tuyến thu gom phương án 1
Đơn vị : m
K/c từ TĐV
Tuyến

K/c từ điểm

đến điểm


đầu đến

đầu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

K/c từ điểm
cuối đến

điểm cuối
6679.63
7061.36
5939.48
6877.14
7382.45
7486.95
5420.46
7794.66
8395.13
5005.8
4113.01


1157.83
108.92
978.14
785.73
493.45
242.29
2099.71
1768.27
1451.43
924.44
219.14

Tổng
K/c

BCL
2623.17
1783.65
2747.54
1744.21
3251.78
1631.80
2407.67
2725.93
3655.3
5984.06
5850.82

10460.63

8953.93
9665.16
9407.08
11127.68
9361.04
9927.84
12288.86
13501.86
11914.3
10182.97

Kc từ BCL
Tổng
đến TĐV
9284.67
9284.67
9284.67
9284.67
9284.67
9361.04
9361.04
9361.04
9361.04
9361.04
9361.04

19745.3
18238.6
18949.8
18691.7

20412.3
18722.0
19288.8
21649.9
22862.9
21275.3
19544.0

 Tính toán các thông số cho hệ thống thu gom thứ cấp

- Thời gian lấy tải cho một chuyến
Pcd = Ct (uc) + (np -1)(dbc)
Trong đó
Pcd: thời gian lấy tải cho một chuyến (h/chuyến)
Ct: số xe đẩy tay đổ bỏ (dỡ tải) trong 1 chuyến thu gom (xe đẩy tay/ch)
uc: thời gian lấy tải trung bình cho một thùng, giờ/thùng.
Chọn uc = 0,03h/xe đẩy tay
np: số vị trí đặt xe thu gom trên một chuyến thu gom, vị trí/ch
dbc: thời gian trung bình hao phí giữa các vị trí đặt xe thu gom ( giờ/vị trí)
Với dbc = a + bx’
+ a và b là các hằng số tương ứng vận tốc di chuyển giữa các điểm tập kết.
Chọn vận tốc là 24,1 km/h  a = 0,06; b = 0,04164
+ x’: khoảng cách trung bình giữa các điểm tập kết.
-Thời gian cho một chuyến là
Tyêu cầu = (Pcd + s + Tchuyên chở )= (Pcd + s + a +b.x) )
Trong đó
21


Pcd : thời gian lấy tải cho một chuyển (giờ /ch)

s: thời gian tại bãi đỗ. Chọn s = 0,15(h)
Vận tốc trung bình của xe khi vận chuyển 2 chiều: 55 km/h
+ a và b là các hằng số tương ứng vận tốc 55 km/h
 a = 0,034; b = 0,01802
x: Độ dài quãng đường chuyên chở(km)
W: Hệ số kể đến các yếu tố không sản xuất W = 0, 15
Tuyến 1: 19,745 km
Số xe đẩy tay đổ bỏ (dỡ tải) trong 1 chuyến thu gom Ct = 70xe đẩy tay.
Số vị trí tập kết xe thu gom np =11vị trí
Quãng đường chuyên chở, x=13,066 km.
Khoảng cách giữa Điểm tập kết đầu tiên đến điểm tập kết cuối cùng: 6,68 km
Khoảng cách trung bình giữa các điểm tập kết ,x’= = 0,6072 km
dbc: thời gian trung bình hao phí giữa các vị trí đặt xe thu gom ( giờ/vị trí)
Với dbc = a + bx’
+ a và b là các hằng số tương ứng vận tốc di chuyển giữa các điểm tập kết chọn
vận tốc là 24,1 km/h  a = 0,06; b = 0,04164
dbc = 0,06 + 0,04164 0,6072=0,085(h)
- Thời gian lấy tải cho một chuyến:
Pcd = Ct (uc) + (np -1)(dbc)
 Pcd = 700,03 + (11-1)0,085= 2,95(h)
- Thời gian yêu cầu cho một chuyến là:
Tyêu cầu = (Pcd + s + Tchuyên chở )= (Pcd + s + a +b.x)
Tyêu cầu=2,95+0,15+0,034+0,0180213,066=3,372(h)
Tinh toán tương tự cho các tuyến thu gom còn lại ta có kết quả tính toán như sau:

22


Bảng 2.2: Tổng kết tính toán các tuyến thu gom phương án 1


STT

Tuyế
n

Loại
xe

Tổng
số
thùng

Số
điểm
hẹn

m3

Khoảng
cách từ
BCL
đến
điểm
tập kết
đầu tiên

Khoảng
cách từ
điểm tập
kết đầu

tiên đến
điểm tập
kết cuối
cùng

Khoảng
cách từ
điểm
tập kết
cuối
cùng
đến
BCL

Tổng
chiều
dài
tuyến
thu
gom

(km)

(km)

(km)

(km)

Thời

Khoảng
gian
cách
trung
Quãng
trung
bình
đường
bình
hao phí
chuyên
giữa
giữa
chở
các
các vị
điểm
trí đặt
tập kết xe thu
gom
(h/vị
x(km) x'(km)
trí)

Thời
gian
lấy tải

Thời
gian

tại bãi

Thời
gian
vận
chuyển

Thời
gian
cần
thiết

Thời
gian
làm
việc
trong
ngày

(h/ch)

(h/ch)

(h/ch)

(h/ch)

(h)

1


1

22 m

(thùng)
70

2

2

22 m3

70

11

9.394

7.061

1.784

18.239

11.177

0.6419


0.0867

2.967

0.15

0.24

3.353

7.889

3

3

22 m3

70

11

10.263

5.939

2.748

18.950


13.010

0.5400

0.0825

2.925

0.15

0.27

3.343

7.867

4

3

71

11

10.070

6.877

1.744


18.692

11.815

0.6252

0.0860

2.990

0.15

0.25

3.387

7.970

3

4

3

22 m

(điểm)
11

10.443


6.680

2.623

19.745

13.066

0.6072

0.0853

2.953

0.15

0.27

3.372

7.935

5

5

22 m

69


12

9.778

7.382

3.252

20.412

13.030

0.6152

0.0856

3.012

0.15

0.27

3.431

8.072

6

6


20m3

64

10

9.603

7.487

1.632

18.722

11.235

0.7487

0.0912

2.741

0.15

0.24

3.127

7.358


7

20m

3

61

10

11.461

5.420

2.408

19.289

13.868

0.5420

0.0826

2.573

0.15

0.28


3.007

7.075

3

63

10

11.129

7.795

2.726

21.650

13.855

0.7795

0.0925

2.722

0.15

0.28


3.156

7.425

7
8

8

20m

9

9

20m3

62

10

10.812

8.395

3.655

22.863


14.468

0.8395

0.0950

2.715

0.15

0.29

3.159

7.434

20m

3

61

9

10.285

5.006

5.984


21.275

16.270

0.5562

0.0832

2.495

0.15

0.33

2.972

6.994

20m

3

61

10

9.580

4.113


5.851

19.544

15.431

0.4113

0.0771

2.524

0.15

0.31

2,986

7.026

10

10

11

11

23



Thời gian làm việc trung bình của 1 xe : 7,55(h)
Một ngày làm việc 8h , mỗi xe chạy được 2 chuyến. Vậy cần 11 xe ép rác
Thiết kế mạng lưới thu gom CTR cho phương án 2 : phân loại tại nguồn

2.4.
-

Tính toán lượng rác; các điểm tập kết rác ,số công nhân phương án 2 : chi tiết xem tại

mục 3 phụ lục1
a. Rác hữu cơ
-

Hệ thống thu gom rác bằng xe ép rác 18 m3

Ti lệ nén ép 1.8
Số xe đẩy tay tối đa được đổ bỏ trên 1 chuyến là :
Ct = = 58 (container/chuyến)
Trong đó: Ct: Số container đổ bỏ trên 1 chuyến
V: Thể tích xe thu gom (m3/chuyến)
r: Tỉ số nén của xe thu gom.
C: Thể tích của container (m3/container)
f: Hệ số sử dụng container đã được chất tải.f=80-90% chọn 85%
Đường đi của tuyến thu gom được thể hiện chi tiết trong bản vẽ vạch tuyến
phương án thu gom CTR hữu cơ
Các điểm tập kết được thể hiện ở bảng 3.3 phụ lục 3
Tổng chiều dài quãng đường của từng tuyến thu gom :
Bảng 2.3: Tổng chiều dài quãng đường tuyến thu gom rác hữu cơ
Đơn vị : m

Tuyến
1
2
3
4
5
6
7
8

K/c từ
TĐV
đến điểm
đầu
334.38
369.70
973.61
1513.13
1762.38
283.42
729.34
563.39

K/c từ
điểm
đầu đến
điểm cuối
8315.86
6354.52
7983.06

5987.21
6353.05
6219.83
5748.99
5275.24

K/c từ
điểm
cuối đến
BCL
1925.82
2021.61
1705.51
4493.02
2224.40
3936.57
5535.02
5736.76

Tổng K/c

Kc từ BCL
đến TĐV

Tổng

10576.06
8745.83
10662.18
11993.37

10339.82
10439.82
12013.34
11575.39

9284.67
9284.67
9284.67
9284.67
7871.61
7871.61
7871.61
7871.61

19860.73
18030.50
19946.85
21278.04
18211.43
18311.43
19884.95
19447.00

Tính toán tương tự như phương án 1
Tuyến 2: 18,03km
Số xe đẩy tay đổ bỏ (dỡ tải) trong 1 chuyến thu gom Ct = 55xe đẩy tay.
Số vị trí tập kết xe thu gom np =9 vị trí
24



Quãng đường chuyên chở, x=11,676km.
Khoảng cách giữa Điểm tập kết đầu tiên đến điểm tập kết cuối cùng: 6,355km
Khoảng cách trung bình giữa các điểm tập kết ,x’= = 0,706 km
dbc: thời gian trung bình hao phí giữa các vị trí đặt xe thu gom ( giờ/vị trí)
Với dbc = a + bx’
+ a và b là các hằng số tương ứng vận tốc di chuyển giữa các điểm tập kết chọn
vận tốc là 24,1 km/h  a = 0,06; b = 0,04164
dbc = 0,06 + 0,04164 0,706=0,089(h)
- Thời gian lấy tải cho một chuyến:
Pcd = Ct (uc) + (np -1)(dbc)
 Pcd = 550,03 + (9-1)0,089= 2,365 (h)
- Thời gian yêu cầu cho một chuyến là:
Tyêu cầu = (Pcd + s + Tchuyên chở )= (Pcd + s + a +b.x)
 Tyêu cầu=2,365 +0,15+0,034+0,0180211,676 =2,76 (h)
Tinh toán tương tự cho các tuyến thu gom còn lại ta có kết quả tính toán như sau:

25


×