Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng năm học 14-15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.84 KB, 29 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐĂK TÔ
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

“Nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ trưởng chuyên môn
trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh
bằng cách sử dụng Tiện ích excel trong quản lý chuyên môn”

Người nghiên cứu: Hồ Quốc Tuấn
Đơn vị: Trường THCS Lương Thế Vinh

---------Tháng 3 năm 2015---------


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn
Du

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ TỰ VIẾT TẮT.....................................................4
1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI...........................................................................................5
2. GIỚI THIỆU.....................................................................................................6
2.1. Hiện trạng và nguyên nhân........................................................................6
2.1.1. Hiện trạng...........................................................................................6
2.1.2. Nguyên nhân.......................................................................................7
2.2. Giải pháp.......................................................................................................7
2.3. Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài.........................................................7
2.4. Vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.............................................8
2.4.1. Vấn đề nghiên cứu......................................................................................8
2.4.2. Giả thuyết nghiên cứu................................................................................8


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................8
3.1. Khách thể nghiên cứu................................................................................8
3.2. Thiết kế nghiên cứu.......................................................................................9
3.3. Qui trình nghiên cứu....................................................................................10
3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu.......................................................................11
Mức độ................................................................................................................12
Hoàn toàn đồng ý................................................................................................12
Đồng ý.................................................................................................................12
Không đồng ý......................................................................................................12
Hoàn toàn không đồng ý.....................................................................................12
Qui ước điểm.......................................................................................................12
4...........................................................................................................................12
3...........................................................................................................................12
2...........................................................................................................................12
1...........................................................................................................................12
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ.........................................................12
Giả thuyết của đề tài “Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng
dụng cho đội ngũ giáo viên trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh bằng cách
tổ chức tập huấn, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu” được kiểm chứng........14
.............................................................................................................................14
Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng...................................................................................................................14
5. BÀN LUẬN...................................................................................................14
Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô

-- Trang 2--


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn
Du


Hạn chế...............................................................................................................15
6. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.................................................................15
6.1. Kết luận.......................................................................................................15
6.2. Khuyến nghị................................................................................................16
.............................................................................................................................16
7. TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................17
8.1. Phụ lục 1......................................................................................................19
8.2. Phụ lục 2.......................................................................................................21
8.3. Phụ lục 3.......................................................................................................22
8.4. Phụ lục 4......................................................................................................24
8.5. Phụ lục 5.1...................................................................................................25
8.6. Phụ lục 5.2...................................................................................................26
8.7. Phụ lục 6......................................................................................................27
Bảng tiêu chí Spearman-Brown..........................................................................27
8.8. Phụ lục 7.......................................................................................................27
Giá trị...................................................................................................................27
mức độ ảnh hưởng...............................................................................................27
8.9. Phụ lục 8......................................................................................................27
.............................................................................................................................27
8.10. Phụ lục 9.....................................................................................................28
.............................................................................................................................28
8.11. Phụ lục 10...................................................................................................29

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô

-- Trang 3--


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn

Du

DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ TỰ VIẾT TẮT
Viết tắt
CT
TW
SGDĐT
CBQL
ĐC
GV
HS
NC
NCKHSPƯD
SKKN
ĐTKH
ĐTNCKHGD
NXB
HĐKH
SGK
ĐHSP
CĐSP
THCS

TN
PP
PPDH
GD

ĐTB
&


Viết đầy đủ
Chỉ thị
Trung ương
Sở Giáo dục và Đào tạo
Cán bộ quản lí
Đối chứng
Giáo viên
Học sinh
Nghiên cứu
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài khoa học
Đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục
Nhà xuất bản
Hội đồng khoa học
Sách giáo khoa
Đại học sư phạm
Cao đẳng sư phạm
Trung học cơ sở
Tác động
Thực nghiệm
Phương pháp
Phương pháp dạy học
Giáo dục
Quyết định
Điểm trung bình


Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô


-- Trang 4--


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn
Du

“Nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ trưởng chuyên môn
trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh bằng cách sử dụng Tiện ích excel
trong quản lý chuyên môn”.
Hồ Quốc Tuấn – Trường THCS Lương Thế Vinh
1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thư Trung ương
Đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
mở đầu: “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong
những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của
toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng
nòng cốt, có vai trò quan trọng”. Trong những năm qua, giáo dục Việt Nam có
những thành tựu quan trọng góp phần đào tạo nguồn nhân lực trong sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tuy nhiên trước những yêu cầu mới của
sự phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục có những hạn chế, bất cập. Cơ cấu giáo viên
đang còn mất cân đối giữa các môn học, bậc học, các vùng, miền. Chất lượng
chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có mặt chưa đáp ứng yêu cầu.
“Tình hình trên đòi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục một cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu
trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành công Chiến
lược phát triển giáo dục và chấn hưng đất nước. Mục tiêu là xây dựng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ

về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị,
phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý,
phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất
lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”- Chỉ thị 40-CT/TW.
Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô

-- Trang 5--


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn
Du

Với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế tri thức thế giới, giáo dục
Việt Nam có nhiều thay đổi nhằm bắt kịp sự phát triển của giáo dục thế giới,
trong đó đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ CBQL, nhà giáo là yếu tố then
chốt trong công tác đổi mới phương pháp giáo dục. Một nhiệm vụ quan trọng
trong công tác bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo là nâng cao chất lượng hoạt động của
các tổ trưởng chuyên môn.
Nghiên cứu được tiến hành trên đối tượng là các tổ trưởng chuyên môn
trường THCS Lương Thế Vinh. Thời gian tiến hành nghiên cứu, tác động bắt
đầu từ tháng 9 năm 2014 đến khi tổng kết công tác vào 15 tháng 2 năm 2015.
Kết quả chứng minh rằng, qua thời gian triển khai sử dụng tiện ích Excel
trong quản lý chuyên môn thì các tổ trưởng chuyên môn
Với kết quả nghiên cứu này có thể khẳng định việc tổ chức bồi dưỡng,
hướng dẫn chi tiết, đánh giá góp ý các giai đoạn của quá trình NCKHSPƯD từ
khâu đánh giá thực trạng, chọn đề tài, xây dựng đề cương, hoàn thiện báo cáo sẽ
nâng cao chất lượng, hiệu quả của các đề tài NCKHSPƯD.
2. GIỚI THIỆU.
2.1. Hiện trạng và nguyên nhân.

2.1.1. Hiện trạng.
Sau nhiều năm làm công tác quản lý giáo dục, tôi nhận thấy rằng việc
quản lý, theo dõi các hoạt động chuyên môn của các bản thân và các tổ trưởng
chuyên môn có nhiều bất cập, có những sai sót không đáng có, thời gian hoàn
thành các biểu mẫu, tổng hợp báo cáo mất rất nhiều thời gian, việc lưu trữ các
thông tin chưa khoa học, báo cáo còn chậm trễ ... nên tôi học hỏi, nghiên cứu và
xây dựng tiện ích quản lý chuyên môn trên phần mềm Excel. Khi đưa vào thí
điểm ở các tổ chuyên môn ở một số trường trên địa bàn huyện, và qua kiểm
chứng tại các tổ chuyên môn đã mang lại những hiệu quả nhất định: Báo cáo
chuyên môn hàng tháng đầy đủ, chính xác, kịp thời; kỹ năng sử dung máy vi
tính, các phần mềm của các tổ trưởng chuyên môn được nâng lên rõ rệt.
Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô

-- Trang 6--


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn
Du

Các nghiên cứu trước đây cũng đã chỉ ra rằng việc viết SKKN của giáo
viên có nhiều hạn chế, mang yếu tố chủ quan của cá nhân, ít nhiều chưa có sức
thuyết phục, khó áp dụng cho người khác, nghiên cứu này được thực hiện nhằm
trang bị cho đội ngũ giáo viên một phương pháp, quy trình làm việc khoa học,
có hiệu quả, có các số liệu minh chứng, đem lại tính thuyết phục cao nhờ vào
các yếu tố phân tích khách quan, được kiểm chứng bởi các công cụ thống kê.
2.1.2. Nguyên nhân.
Công tác quản lý chuyên môn của các tổ trưởng chuyên môn ở các trường
học chưa được quan tâm đúng mức; việc luân chuyển giáo viên giữa các trường,
việc bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn... dẫn đến đội ngũ tổ trưởng chuyên môn
luôn thay đổi.

Phương pháp, phương thức quản lý chuyên môn của các tổ trưởng chuyên
môn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa được đào tạo bài bản; các lớp tập huấn
dành cho tổ trưởng chuyên môn còn quá ít, chủ yếu thực hiện bởi các dự án mà
số lượng tổ trưởng chuyên môn được cử tập huấn chỉ một vài người/huyện.
2.2. Giải pháp.
Để đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp quản lý cũng như trang bị cho
đội ngũ các tổ trưởng chuyên môn kiến thức về quản lý các hoạt động chuyên
môn, tôi tiến hành bồi dưỡng, tư vấn về nội dung, phương pháp, NCKHSPƯD
cho đội ngũ giáo viên trong năm học 2014-2015 thông qua các giai đoạn của
công tác quản lý chuyên môn: lập kế hoạch chuyên môn, tổ chức thực hiện, chỉ
đạo thực hiện kế hoạch, kiểm tra kết quả thực hiện kế hoạch.
2.3. Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Có nhiều đề tài NCKHSPƯD trên thế giới như nghiên cứu về các vấn đề
giáo dục như công trình của B.M.Drew và các cộng sự, 1982; công trình của
Koh Puay Koon, Lee Li Li, Siti Nawal, Tan Candy & Tan Jing Yang, Trường
THCS Dunman; Amme Peh Ai Ling, Trường Tiểu học CHIJ – Our Lady of
Good Counsel.

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô

-- Trang 7--


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn
Du

Ở Việt Nam có các công trình nghiên cứu về công tác bồi dưỡng CBQL
như các luận văn, tài liệu của các tác giả Đặng Quốc Bảo, Trường Cán bộ quản
lý GD&ĐT, Hà Nội; La Hồng Huy, Trung tâm nghiên cứu khoa học Xã hội và
Nhân văn (2009); Cao Thị Thanh Xuân, Trường CĐSP Kon Tum (2006). Các

công trình này đã tổng kết công tác bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên, có
nhiều đóng góp cho sự đổi mới giáo dục nước nhà, tuy nhiên các công trình này
khó có thể áp dụng hoàn toàn vào thực tế ở từng cơ sở giáo dục, do đó chúng tôi
tham khảo các công trình này để phục vụ công tác nghiên cứu của mình.
2.4. Vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.
2.4.1. Vấn đề nghiên cứu.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tìm câu trả lời cho vấn đề sau đây:
2.4.1.1. Tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn, tư vấn cho đội ngũ giáo viên về
nội dung, phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng có nâng cao
chất lượng các đề tài NCKHSPƯD không?
2.4.1.2. Giáo viên có thể tiến hành NCKHSPƯD trên các vấn đề liên quan
trong công tác giảng dạy và giáo dục của mình trong trường phổ thông không?
2.4.2. Giả thuyết nghiên cứu.
2.4.2.1. Tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn, tư vấn cho đội ngũ giáo viên về
nội dung, phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sẽ nâng cao
chất lượng các đề tài NCKHSPƯD.
2.4.2.2. Giáo viên được trang bị kiến thức, phương pháp về NCKHSPƯD
sẽ tiến hành NCKHSPƯD đối với các vấn đề liên quan trong công tác giảng dạy
và giáo dục của mình trong trường phổ thông.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
3.1. Khách thể nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là đội ngũ giáo viên cơ hữu của trường trung học
cơ sở Lương Thế Vinh, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum.

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô

-- Trang 8--


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn

Du

Đặc điểm đội ngũ giáo viên trường THCS Lương Thế Vinh được mô tả
chi tiết trong bảng sau:
Bảng 1. Đặc điểm đội ngũ giáo viên trường THCS Lương Thế Vinh
Cơ cấu độ tuổi

Trình độ
chuyên
Tổng
số

môn

Nam Nữ

ĐHSP CĐSP

33

7

28

32

1

Cơ cấu tuổi nghề


Trên

Trên

Dưới

30

45

Trên

30

đến

đến

50

tuổi

40

50

tuổi

tuổi


tuổi

20

2

8

1

Dưới
5 năm

2

Trên

Trên

Trên

Trên

5 năm

10

15

20


Trên

đến

đến

đến

đến

25

10

15

20

25

năm

năm

năm

năm

năm


15

13

1

1

1

Với cơ sở trên, trong quá trình công tác, có các giáo viên thuộc diện nghỉ
sinh nên chúng tôi không tổ chức nghiên cứu với các đối tượng này, số còn lại là
22 giáo viên.
3.2. Thiết kế nghiên cứu.
Chọn thiết kế 4: Kiểm tra sau tác động đối với nhóm ngẫu nhiên.
Chọn ngẫu nhiên trong đội ngũ một số giáo viên xếp vào nhóm thực
nghiệm (11 giáo viên) để thuận lợi cho quá trình nghiên cứu và tiến hành tác
động, số giáo viên còn lại được người nghiên cứu xếp vào nhóm đối chứng (11
giáo viên). Các giáo viên không biết mình được người nghiên cứu sắp xếp vào
nhóm nào để hạn chế các nguy cơ tiềm ẩn đối với dữ liệu.
Trước tác động: sử dụng phiếu thăm dò để kiểm tra kiến thức, thái độ của
đội ngũ cũng như sự chỉ đạo, bồi dưỡng về nội dung, phương pháp NCKHSPƯD
của các cấp quản lý giáo dục (QLGD) đối với giáo viên (GV). (Phụ lục 1)
Sau tác động: Sử dụng phiếu đánh giá, xếp loại đề tài nghiên cứu khoa
học (ban hành kèm theo Quyết định 07/2007/QĐ-SGDĐT, ngày 08 tháng 01
năm 2007 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum) để đánh giá
chất lượng các đề tài NCKHSPƯD của giáo viên (Phụ lục 2).
Bảng 2. Thiết kế nghiên cứu:
Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô


-- Trang 9--


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn
Du

Nhóm

Tác động

Kiểm tra sau TĐ

Thực nghiệm

X

O3

Đối chứng

---

O4

Sử dụng thiết kế này dễ tiến hành đối với đội ngũ giáo viên nhưng lại ẩn
chứa nguy cơ đối với giá trị của dữ liệu nghiên cứu, do đó cần kiểm chứng độ
tin cậy, độ giá trị của dữ liệu bằng phương pháp chia đôi dữ liệu, sử dụng dữ liệu
do HĐKH nhà trường cung cấp.
3.3. Qui trình nghiên cứu.

Trên cơ sở đội ngũ giáo viên được tập huấn về nội dung, phương pháp
NCKHSƯD tại huyện Đăk Tô, do các báo cáo viên của ngành giáo dục Đăk Tô
báo cáo trong 03 ngày (từ 01-03/8/2011), các giáo viên đã biết được tầm quan
trọng, nội dung, phương pháp NCKHSPƯD để có thể tiến hành nghiên cứu các
vấn đề về giảng dạy, giáo dục. Năm học 2011-2012, trường THCS Lương Thế
Vinh tiếp tục tổ chức chuyên đề bồi dưỡng để giải đáp các thắc mắc của đội ngũ
giáo viên về nội dung, phương pháp, quy trình NCKHSPƯD.
Sau khi nhận thấy đội ngũ giáo viên có cơ sở ban đầu như nhau, người
nghiên cứu tiến hành giải pháp tác động theo kế hoạch như sau:
Bảng 3. Quy trình thực hiện các giải pháp tác động.

Thời gian

Giải pháp tác động

Nội dung

Yêu cầu nộp sơ đồ tư duy để
Tháng

xác định thực trạng, nguyên

9/2011

nhân, giải pháp, chọn tên đề
tài nghiên cứu.

Nhóm TN

Nhóm ĐC


Tổ chức hướng
dẫn, điều chỉnh,
sau đó nộp lại
các

sản

phẩm

chưa đạt yêu cầu.

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô

-- Trang 10--


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn
Du

Chấm đề cương, thông báo kết quả,

Tháng
11/2011

Hoàn thành

đến

đề cương nghiên cứu


2/2012

27/4/2012

các ưu điểm, hạn chế.
Hướng dẫn điều
chỉnh các sai sót,
khuyết điểm.

Hoàn thành và nộp Đề tài
NCKHSPƯD

Chấm đề tài NCKHSPƯD, thông báo
kết quả, các ưu điểm, hạn chế.
Tư vấn, hướng
dẫn điều
các

chỉnh

sai

sót,

khuyết điểm
3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu.
Công cụ đo lường chất lượng các đề tài NCKHSPƯD (sau tác động) là
thang điểm chấm theo nội dung Quyết định 07/2007/QĐ-SGDĐT, ngày 08 tháng
01 năm 2007 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum về việc ban

hành quy trình và tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm, đề tài
khoa học, đồ dùng dạy học tự làm của cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành Giáo
dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum. Dữ liệu là Bảng chấm điểm kết quả đề tài do
HĐKH nhà trường tổ chức chấm (Phụ lục 4).
Chúng tôi xây dựng thêm bộ công cụ đo lường là phiếu thăm dò để thu
thập về thái độ, khả năng tổ chức nghiên cứu của đội ngũ giáo viên nhằm hỗ trợ
thêm và kiểm chứng độ tin cậy, độ giá trị của dữ liệu trước khi thực hiện giải
pháp tác động. Bộ công cụ này gồm 10 câu hỏi nhằm kiểm tra các kiến thức, thái
độ của đội ngũ về công tác NCKHSPƯD. Mỗi câu hỏi có các ý trả lời và qui
ước điểm số như sau:
Bảng 4. Bảng quy ước điểm số cho các mức độ trả lời.

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô

-- Trang 11--


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn
Du

Mức độ

Hoàn toàn
đồng ý

Đồng ý

Không đồng ý

Hoàn toàn

không
đồng ý

Qui ước điểm

4

3

2

1

Dữ liệu là bảng thống kê kết quả thăm dò của đội ngũ giáo viên trường
THCS Lương Thế Vinh (Phụ lục 5.1, 5.2).
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ.
Chúng tôi tổ chức thăm dò ý kiến của đội ngũ giáo viên trường THCS
Lương Thế Vinh bằng Phiếu thăm dò ý kiến (Phụ lục 1), thu thập dữ liệu (Phụ
lục 5.1, 5.2), sau đó sử dụng các công cụ thống kê để xác định các đại lượng như
sau:
Bảng 5. Bảng so sánh các đại lượng thống kê.
Trị số

Các đại lượng

Nhóm thực nghiệm

Nhóm đối chứng

Mốt (Mode)


35

39

Trung vị (Median)

35

33

Giá trị trung bình (Average)

34,64

33,91

Độ lệch chuẩn (Stdev)

3,14

3.21

Chênh lệch giá trị trung bình
chuẩn (SMD)
Hệ số tương quan chẵn-lẻ (rhh)
Giá trị p của t-test độc lập

0,23
0,77


0,89
0,60

Độ tin cậy của dữ liệu: Nhóm thực nghiệm: rSB=2*0,77/(1+0,77)=0,87;
Nhóm đối chứng: rSB=2*0,89/(1+0,89)=0,94; Đối chiếu với Bảng tiêu chí
Spearman-Brown (Phụ lục 6), các giá trị rSB của hai nhóm đều lớn hơn 0,7; dữ
liệu rất đáng tin cậy.
Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô

-- Trang 12--


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn
Du

Giá trị Mode (tần suất) của nhóm đối chứng là 39, của nhóm thực nghiệm
là 35, độ lệch chuẩn điểm số của hai nhóm không đáng kể. Trung vị (Median)
của nhóm đối chứng là 33 (biến thiên từ 30 đến 39), trung vị (Median) của nhóm
thực nghiệm là 35 (biến thiên từ 29 đến 39).
Chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm là 34,64-33,91=0,73, chênh
lệnh này không lớn, có khả năng xảy ra ngẫu nhiên (do giá trị p của phép kiểm
chứng ttest=0,60), hai nhóm này được xem là tương đương nhau về trình độ,
nhận thức, thái độ trong công tác NCKHSPƯD.
Sau quá trình tác động, ngày 27 tháng 4 năm 2012, HĐKH trường THCS
Lương Thế Vinh tổ chức chấm Đề tài NCKHSPƯD, SKKN (gọi chung là
NCKHGD), chúng tôi thu thập dữ liệu của các nhóm nghiên cứu (Phụ lục 4), kết
quả này mang yếu tố khách quan (do HĐKH nhà trường chấm) nên sẽ hạn chế
được các nguy cơ tiềm ẩn đối với dữ liệu, sau đó sử dụng các công cụ thống kê
thu được kết quả như sau:

Bảng 5. So sánh một số đại lượng thống kê
về kết quả các đề tài NCKHSPƯD của giáo viên trường THCS Lương Thế
Vinh Năm học 2011-2012 (Số liệu của HĐKH chấm ĐTNCKHGD)
Trị số

Các đại lượng

Nhóm ĐC

Nhóm TN

7,5

13,5

8

13,5

Giá trị trung bình (Average)

8,18

13,14

Độ lệch chuẩn (Stdev)

1,19

2,30


Mốt (Mode)
Trung vị (Median)

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn
(SMD)
Giá trị p của t-test độc lập

4,17
0,000013

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô

-- Trang 13--


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn
Du

Như trên đã chứng minh, hai nhóm trước tác động là tương đương về thái
độ, khả năng NCKHSPƯD. Sau tác động, có sự chênh lệch rất lớn về giá trị
điểm trung bình của Đề tài NCKHSPƯD giữa hai nhóm: [13,14-8,18]= 4,96
điểm, kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng t-test cho kết quả p = 0,000013<0,05
(Phụ lục 10), cho thấy: Sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm
đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao
hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Các giá trị Mode (tần suất), Median (trung vị) đều chênh lệch nhiều,
nghiêng về nhóm thực nghiệm.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 4,17; đối chiếu với bảng tiêu
chí Cohen (Phụ lục 7) cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc tổ chức bồi dưỡng,

hướng dẫn, tư vấn về nội dung, quy trình, phương pháp NCKHSPƯD cho đội
ngũ giáo viên thông qua việc đánh giá, góp ý trong các giai đoạn nghiên cứu là
rất lớn.
Giả thuyết của đề tài “Nâng cao
chất lượng nghiên cứu khoa học
sư phạm ứng dụng cho đội ngũ
giáo viên trường Trung học cơ
sở Lương Thế Vinh bằng cách
tổ chức tập huấn, bồi dưỡng
phương pháp nghiên cứu” được
kiểm chứng.

Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB sau tác động
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng

5. BÀN LUẬN.
Sử dụng phương pháp chia đôi dữ liệu, tính hệ số Spearman-Brown (r SB),
các kết quả phân tích chứng tỏ dữ liệu hai nhóm đều rất đáng tin cậy (r SB của
nhóm đối chứng là 0,94; rSB của nhóm thực nghiệm là 0,87), đủ điều kiện để
Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô

-- Trang 14--


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn
Du

chúng tôi có thể thực hiện các phép tính toán các đại lượng thống kê để kiểm
chứng hiệu quả do tác động mang lại.

Điểm số các đề tài NCKHSPƯD sau tác động của nhóm thực nghiệm có
giá trị trung bình là 13,14 điểm, kết quả tương ứng của nhóm đối chứng là 8,18
điểm. Độ chênh lệch giữa hai nhóm là 4,96 điểm. Điều đó cho thấy chất lượng
các đề tài NCKHSPƯD sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
là có sự khác biệt rõ rệt, nhóm được tác động đã có điểm số cao hơn nhiều.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn kết quả học tập của hai nhóm là SMD
= 4,17. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn. (Phụ lục 7)
Phép kiểm chứng t–test điểm số các đề tài NCKHSPƯD sau tác động của
hai nhóm là p = 0,000013 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch trung
bình về điểm số các đề tài NCKHSPƯD của hai nhóm không phải là do ngẫu
nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm.
Hạn chế.
Nghiên cứu này được bởi người nghiên cứu phải là CBQL giáo dục, với
những giáo viên khác khó thực hiện được, người nghiên cứu phải hiểu rõ nội
dung, quy trình NCKH, am hiểu được các vấn đề về đổi mới giáo dục, có bề dày
trong công tác NCKHGD, có trình độ nhất định về tin học, có thời gian để
hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên trong các giai đoạn thực hiện công tác nghiên cứu.
Đối với giáo viên phải có tinh thần hợp tác, có ý thức cầu tiến mới có thể thực
hiện được.
6. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.
6.1. Kết luận.
Các kết quả trong nghiên cứu này cho thấy việc hướng dẫn, bồi dưỡng, tư
vấn cho giáo viên trong các giai đoạn nghiên cứu sẽ nâng cao chất lượng các đề
tài NCKHSPƯD. Bản thân của nghiên cứu này cũng là một đề tài NCKHSPƯD,

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô

-- Trang 15--



N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn
Du

việc đánh giá, góp ý trực tiếp cho các giáo viên trong quá trình nghiên cứu là
một giải pháp có thể thực hiện được.
Quá trình nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy rằng có sự tác động qua lại
giữa người nghiên cứu và đội ngũ giáo viên, người nghiên cứu qua việc tác
động, nghiên cứu của mình đã tự bồi dưỡng, phát triển năng lực nghiên cứu
khoa học giáo dục của mình, người giáo viên được trang bị đầy đủ, được hỗ trợ
kịp thời trong quá trình rèn các kỹ năng phân tích, đánh giá tình hình, phát triển
năng lực chuyên môn, năng lực nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
Khi người giáo viên được tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ trong quá trình
NCKHSPƯD, đã nâng cao chất lượng các đề tài nghiên cứu của mình thì có thể
sẽ hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn cho các giáo viên khác thực hiện tốt các NCKH
của họ.
6.2. Khuyến nghị.
Đây là một trong những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên,
với đề tài này, các cơ sở giáo dục khác có thể tham khảo, áp dụng để kịp thời
trang bị cho đội ngũ đơn vị mình những phương pháp, quy trình, kỹ năng tổ
chức các hoạt động NCKHSPƯD.
Để có thể áp dụng cho nhiều đối tượng, nhiều người nghiên cứu thì chúng
tôi xin đề xuất một số ý kiến như sau:
Thay đổi thiết kế khác, có thể sử dụng thiết kế cơ sở AB, đa cơ sở
ABA’B’..; hoặc thiết kế kiểm tra trước và sau tác động cho một nhóm duy nhất.
Lập diễn đàn trên mạng internet để trao đổi, giải đáp các vấn đề liên quan,
tạo hộp thư điện tử dùng chung để hỗ trợ, tư vấn các nội dung liên quan...
Có thể sử dụng công cụ đo lường với thang điểm 100 để đánh giá xếp loại
đề tài NCKHSPƯD (Phụ lục 3).


Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô

-- Trang 16--


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn
Du

7. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
[1] Chỉ thị 40/CT-TW của Ban bí thư TW Đảng, về việc xây dựng nâng
cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.
[2] La Hồng Huy, Trung tâm nghiên cứu khoa học Xã hội và Nhân văn
(2009). Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. Luận văn thạc sỹ.
[3] Cao Thị Thanh Xuân, Trường CĐSP Kon Tum (2006). Những biện
pháp quản lý của hiệu trưởng các trường Tiểu học đối với công tác bồi dưỡng
giáo viên tiểu học tỉnh Kon Tum trong giai đoạn hiện nay. Luận văn thạc sỹ.
[4] Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI (2003), Kinh
nghiệm của các quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
[3] Tài liệu tập huấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (2009). Dự
án Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT.
[4] Tan, C. (2008) Tài liệu tập huấn Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa
học dành cho giảng viên sư phạm 14 tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam. Dự án
Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT.
[5] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường
Cán bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội.
[6] Đặng Quốc Bảo (2001), Tổng quan về tổ chức và quản lý. Tài liệu cấp
cho lớp Cao học - Tổ chức và quản lý công tác VH-GD khoá 3.
[7] Nguyễn Văn Bình (tổng chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức và quản
lý - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức
quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội.

[8] PGS.TS Nguyễn Thanh Bình (Chủ biên), Khoa Quản lý giáo dục,
ĐHSP Hà Nội. Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên về công tác chủ
nhiệm ở các trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Quyển 1, Quyển 2.
Hà Nội tháng 6/2011.
[9] Nguyễn Thanh Bình (2004), Đội ngũ giáo viên yếu tố góp phần tạo
nên chất lượng giáo dục, Tạp chí phát triển giáo dục, Hà Nội.

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô

-- Trang 17--


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn
Du

[10] Nguyễn Thị Thái (Chủ trì biên soạn và hiệu đính) Quản lý nhà nước
về giáo dục. Dự án Srem.
[11] Quản trị hiệu quả trường học. Nguyễn Thị Thái (Hiệu đính), Vũ Văn
Hùng (Biên dịch). Dự án Srem.
[12] Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý,
Trường Cán bộ quản lý GD & ĐT và Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2”, Hà Nội.
.

[13] Tài liệu hội thảo tập huấn:

+ Đổi mới nội dung và phương pháp dạy Công tác Đội, tháng 4/2007.
+ Đổi mới nội dung và phương pháp dạy ngành sinh học. Chủ đề ứng
dụng CNTT 5/2007.
[14] Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý. Dự án trung học cơ sở vùng khó
khăn nhất.

Lưu ngày 29/10/2011.
[15] Các hướng dẫn về trích dẫn APA được trình bày tại trang APA Style
Essentials tại địa chỉ:
/>[16] Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-Square test) tại đại chỉ
/>
Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô

-- Trang 18--


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn
Du

8. PHỤ LỤC.
8.1. Phụ lục 1.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
Xin thầy (cô) vui lòng đánh dấu  vào các ô mà thầy cô cho là phù hợp.
Câu 1. NCKHSPƯD là một loại hình nghiên cứu nhằm thực hiện một tác động
hoặc can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hưởng của nó.
 Hoàn toàn đồng ý
 Đồng ý
 Không đồng ý
 Hoàn toàn không đồng ý
Câu 2. NCKHSPƯD có thể phát triển tư duy của giáo viên, tăng cường năng lực
giải quyết, đồng thời khuyến khích giáo viên nhìn lại quá trình và tự đánh giá, có
tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lí.
 Hoàn toàn đồng ý
 Đồng ý
 Không đồng ý

 Hoàn toàn không đồng ý
Câu 3. Khi xây dựng vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu đồng thời lập ra giả
thuyết nghiên cứu tương ứng, giả thuyết là một câu trả lời giả định cho vấn đề
nghiên cứu và sẽ được chứng minh bằng dữ liệu.
 Hoàn toàn đồng ý
 Đồng ý
 Không đồng ý
 Hoàn toàn không đồng ý
Câu 4. Thiết cứu nghiên cứu sẽ cho phép người nghiên cứu thu thập dữ liệu có
liên quan một cách chính xác để chứng minh giả thuyết nghiên cứu.
 Hoàn toàn đồng ý
 Đồng ý
 Không đồng ý
 Hoàn toàn không đồng ý
Câu 5. Trong 4 thiết kế, thiết kế nào đơn giản và hiệu quả nhất.
 Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương
 Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với nhóm duy nhất.
 Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm được phân chia
ngẫu nhiên.
 Thiết kế chỉ kiểm tra sau tác động với nhóm được phân chia ngẫu
nhiên.
Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô

-- Trang 19--


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn
Du

Câu 6. Người nghiên cứu có thể sử dụng một số cách để kiểm chứng độ tin cậy

của dữ liệu.
 Chia đôi dữ liệu
 Kiểm tra nhiều lần.
 Sử dụng các dạng đề tương đương
 Ý kiến khác:… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … . … … … … … … … … … .
Câu 7. Phép kiểm chứng t-test độc lập được sử dụng để kiểm chứng sự chênh
lệch về giá trị trung bình của hai nhóm khác nhau (nhóm thực nghiệm và nhóm
đối chứng) có xảy ra ngẫu nhiên hay không.
 Hoàn toàn đồng ý
 Đồng ý
 Không đồng ý
 Hoàn toàn không đồng ý
Câu 8. NCKHSPƯD và SKKN là hai loại hình nghiên cứu giống nhau.
 Hoàn toàn đồng ý
 Đồng ý
 Không đồng ý
 Hoàn toàn không đồng ý
Câu 9. NCKHSPƯD là một nghiên cứu đòi hỏi phải có sự chính xác về số liệu,
và các số liệu của nghiên cứu cần phải được kiểm chứng.
 Hoàn toàn đồng ý
 Đồng ý
 Không đồng ý
 Hoàn toàn không đồng ý
Câu 10. NCKHSPƯD là nghiên cứu tốt nhất trong các loại hình nghiên cứu của
giáo dục.
 Hoàn toàn đồng ý
 Đồng ý
 Không đồng ý
 Hoàn toàn không đồng ý
Xin cảm ơn quý thầy (cô)!


Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô

-- Trang 20--


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn
Du

8.2. Phụ lục 2.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI ĐỀ TÀI KHOA HỌC
NĂM HỌC: 2011 - 2012
Họ tên Giáo viên: ...............................................................................................
Chuyên môn:

................................................................................................

Tên đề tài khoa học:..............................................................................................
..............................................................................................................................
Nhận
xét

Yêu cầu:

Điểm
Giám khảo Tối đa

1. Hình thức:
1.1 Trình bày chuẩn xác (chính tả, từ ngữ, ngữ pháp), rõ ràng,

mạch lạc
1.2 Bố cục rõ ràng và đầy đủ



2. Nội dung: Đảm bảo các nội dung và yêu cầu chính sau
đây:

15 đ

2.1 Tên đề tài hợp lý, đảm bảo tính khoa học và phù hợp với
nội dung
2.2 Nêu rõ lý do chọn đề tài
2.3 Nêu rõ mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu
2.4 Xác định được phạm vi, đối tượng nghiên cứu.
2.5 Xác định hợp lý các phương pháp nghiên cứu, trong đó
xác định đúng phương pháp nghiên cứu chính.
2.6 Nêu được cơ sở của vấn đề nghiên cứu: cơ sở lý luận, cơ
sở thực tiễn một cách hợp lý, có tính hệ thống của vấn đề
nghiên cứu.
2.7 Nêu và phân tích các nội dung nghiên cứu đề tài dựa trên
một phương pháp có tính hệ thống, khoa học.
2.8 Phân tích, minh họa có tính thuyết phục, tính khoa học về
kết quả đã được kiểm nghiệm từ các biện pháp đề ra.
3. Kết luận















3.1 Khái quát được vấn đề nghiên cứu, khẳng định tính mới
mẻ của đề tài.
3.2 Dự báo được khả năng ứng dụng và các điều kiện ứng
dụng đề tài vào thực tiễn cũng như hướng tiếp tục nghiên
cứu.
Tổng cộng



20

Xếp loại: ................................................................................................................................................................................
......., Ngày…….. tháng……… năm.....
Người đánh giá
Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô

-- Trang 21--


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn
Du


8.3. Phụ lục 3.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKH SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
1. Tên đề tài:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................

2. Những người tham gia thực hiện:

......................................................................................................................................................................................................

3. Họ tên người đánh giá:
....................................................................................................................................................................................................................................................

4. Đơn vị công tác:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................

5. Ngày họp:

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................

6. Địa điểm họp:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

7. Ý kiến đánh giá:
Tiêu chí đánh giá
1. Tên đề tài
- Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác động.
- Có ý nghĩa thực tiễn.
2. Hiện trạng

- Nêu được hiện trạng.
- Xác định được nguyên nhân gây ra hiện trạng.
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết.
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế.
- Giải pháp khả thi và hiệu quả.
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu
- Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi.
- Xác định được giả thuyết nghiên cứu.
5. Thiết kế
Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu.
6. Đo lường
- Xây dựng được công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ
liệu.
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị.
7. Phân tích dữ liệu và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế.
- Trả lời rõ được vấn đề nghiên cứu.
8. Kết quả
- Kết quả nghiên cứu: đã giải quyết được các vấn đề đặt ra
trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục.

Điểm
Điểm
Nhận xét
tối đa đánh giá
5
5


10

5
5

5

5
20

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô

-- Trang 22--


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn
Du

- Những đóng góp của đề tài NC: Mang lại hiểu biết mới
về thực trạng, phương pháp, chiến lược...
- Áp dụng các kết quả: Triển vọng áp dụng tại địa phương, cả
nước, quốc tế.
9. Minh chứng cho các hoạt động NC của đề tài:
- Kế hoạch bài học, bài kiểm tra, bảng kiểm, thang đo,
35
băng hình, ảnh, dữ liệu thô...
(Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục)
10. Trình bày báo cáo
5
- Văn bản viết. (Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc,

hình thức đẹp)
- Báo cáo kết quả trước hội đồng. (Rõ ràng, mạch lạc, có sức
thuyết phục)
Tổng cộng
100
Đánh giá
 Tốt (Từ 86 –100 điểm)
đạt (< 50 điểm)

 Khá (Từ 70 - 85 điểm)

 Đạt (50 - 69 điểm)  Không

* Ghi chú:
- Nếu một trong các tiêu chí đạt 0 điểm (điểm liệt) thì sau khi cộng điểm, xếp loại sẽ
hạ một mức.
- Nếu điểm “minh chứng” dưới 30 điểm thì không được xếp loại tốt, dưới 20 điểm thì
không được xếp loại khá, dưới 15 điểm thì không được xếp loại đạt.
......., Ngày…….. tháng……… năm.....
Người đánh giá
(Ký tên)

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô

-- Trang 23--


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn
Du


8.4. Phụ lục 4.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

Phụ lục 4

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ CHẤM
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Năm học 2011-2012
TT

Nhóm đối chứng
Họ tên

Nhóm thực nghiệm
Điểm

Họ tên

Điểm

1

Phùng Thị Thanh Xuân

2

Lê Thị Bích Trâm

3


Phạm Thị Thu Phương

7,5

Nguyễn Thị Thu Yến

17

4

Đỗ Thị Thanh Nhàn

11

Trần Thị Kim Phượng

14

5

Cao Thị Ngọc Ánh

8

Tống Thị Ngọc Thúy Vân

6

Tống Thị Hoài Trang


7

Dương Thị Duy Ái

10

7

Đặng Thị Nguyệt

7,5

Phạm Thị Thanh Hằng

12

8

Đỗ Hữu Hưng

8,5

Phạm Thị Bích Hương

17

9

Nguyễn Ngọc Sâm


7,5
8

7

Trương Thị Hồng Lan

13,5

Trần Thị Bích Thảo

10,5

11,5

Đặng Thị Thúy Hoa

13,5

10 Đầu Thị Hoa

8,5

Tô Thị Ngọc Đức

13,5

Vũ Thị Thủy

9,5


Lê Thị Mỹ Dung

12

11

Các đại lượng
Mốt (Mode)

Nhóm ĐC

Trị số
Nhóm TN

7,5

13,5

8

13,5

Giá trị TB (Average)

8,18

13,14

Độ lệch chuẩn (Stdev)


1,19

2,30

Trung vị (Median)

Chênh lệch giá trị trung
bình chuẩn (SMD)

4,17

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô

-- Trang 24--


N©ng cao chÊt lîng c¸c §Ò tµi NCKHSP¦D cña gi¸o viªn trêng THCS NguyÔn
Du

Giá trị p của t-test độc lập

0,000013

8.5. Phụ lục 5.1
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

Phụ lục 5.1

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN CÁ NHÂN

VỀ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Năm học 2011-2012 (Nhóm thực nghiệm)
Điểm từng câu
TT

Họ tên

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tổng
điểm
câu lẻ

Tổng
Tổng
điểm
số
câu
chẵn điểm

1

Trương Thị Hồng Lan

4 4 4 4 3 3 3 4 3 3

17

18


35

2

Trần Thị Bích Thảo

4 4 4 4 4 4 4 4 4 3

20

19

39

3

Nguyễn Thị Thu Yến

4 4 3 4 4 4 3 3 4 3

18

18

36

4

Trần Thị Kim Phượng


3 4 4 4 4 3 3 3 3 4

17

18

35

5

Tống Thị Ngọc Thúy Vân

4 4 4 4 4 3 3 3 3 3

18

17

35

6

Dương Thị Duy Ái

4 4 4 4 4 4 3 3 4 3

19

18


37

7

Phạm Thị Thanh Hằng

4 4 4 4 4 4 3 3 4 4

19

19

38

8

Phạm Thị Bích Hương

4 3 4 3 3 3 3 4 3 2

17

15

32

9

Đặng Thị Thúy Hoa


4 4 4 2 2 4 3 3 2 2

15

15

30

10

Tô Thị Ngọc Đức

4 4 4 3 3 3 4 4 3 3

18

17

35

11

Lê Thị Mỹ Dung

3 3 3 3 4 2 3 3 3 2

16

13


29

Các đại lượng

Trị số

Mốt (Mode)

35

Trung vị (Median)

35

Giá trị trung bình (Average)

34,64

Độ lệch chuẩn (Stdev)

3,14

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn
(SMD)

0,23

Người thực hiện: Hồ Quốc Tuấn - Trường THCS Nguyễn Du – Đăk Tô

-- Trang 25--



×