Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

SLIDE Nghiên cứu biến động đường bờ khu vực huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 18 trang )

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Khoa Khoa học Biển và Hải đảo

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Nghiên cứu biến động đường bờ khu vực huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định

Tên SV: Nguyễn Hồng Hạnh
MSV : DH00301594
Lớp

: ĐH3KB2

GVHD: ThS. Đỗ Mạnh Tuân

Hà Nội, 2017


MỤC LỤC

I. MỞ ĐẦU
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
III.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
IV. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ


 Hiện tượng biến động đường bờ biển đang xảy ra rất phức tạp

I. MỞ ĐẦU

và phổ biến ở nhiều khu vực trên thế giới.


1.1. Tính cấp thiết của đề tài

 Huyện Hải Hậu là

điểm kinh

tế trọng điểm của tỉnh, có mật

 Ngay tại Việt Nam mức độ xói lở - bồi tụ bờ biển ngày càng
gia tăng từ phạm vi đến cường độ, đặc biệt là khu vực đới bờ
tỉnh Nam Định.

độ dân cư cao. Tuy nhiên tình
trạng biến động đường bờ tại
khu vực lại vô cùng nghiêm
trọng gây ra những tổn thất lớn
về người và của.

 Từ đầu thế kỉ XX, hiện tượng biến động
đường bờ tại tỉnh Nam Định diễn ra rất
mạnh. Toàn tỉnh có khoảng 91,5km đê biển
thì 35km đê biển đã bị xói lở trong đó riêng
huyện Hải Hậu đã chiếm 27km.

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hướng đến quá trình biến động đường bờ là một vấn đề rất cần thiết nhằm bảo vệ tính mạng người dân, đảm bảo sự ổn định
cho các hoạt động kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trường đới ven bờ tại khu vực huyện Hải Hậu trong tương lai.


I. MỞ ĐẦU
1.2. Mục tiêu nghiên cứu



I. MỞ ĐẦU
1.3. Nội dung nghiên cứu

1.4. Thời gian nghiên cứu
Đồ án nghiên cứu trong khoảng thời gian từ tháng 3 năm 2017 đến tháng 5 năm 2017.


II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm nghiên cứu




Vị trí địa lý

Hải Hậu là huyện ven biển tỉnh Nam Định, có tọa độ địa lý
khoảng từ 20°00′ đến 20°15′ vĩ độ Bắc và 106°00′ đến 106°21′
kinh độ Đông.



Huyện có diện tích 230,22 km².



Vùng nghiên cứu thuộc các xã ven biển huyện Hải Hậu với
khoảng 32 km bờ biển trải dài dọc theo thị trấn Thịnh Long và
các xã Hải Hòa, Hải Triều, Hải Chính, Hải Lý, Hải Đông.


Hình 1: Bản đồ khu vực nghiên cứu ven biển huyện Hải Hậu - tỉnh Nam Định


II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp luận


Quá trình tự nhiên phát sinh, phát triển có tính quy luật, chịu sự chi phối tương tác lẫn nhau thuộc cùng hệ thống.



Luận giải các quá trình tự nhiên trên cơ sở tiếp cận hệ thống và quan hệ nhân quả, tiếp cận lịch sử, tiếp cận sinh thái và liên ngành.



Tổng hợp, kế thừa tài liệu.



Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp khảo sát thực địa

-

Khảo sát hiện trạng bờ biển các xã Hải Đông, Hải Lý, Hải


Các phương pháp nghiên cứu trong phòng

- Xử lý và tổng hợp tài liệu đã nghiên cứu.

Chính, Hải Triều, Hải Hòa và thị trấn Thịnh Long

- Phương pháp viễn thám để xác định biến động đường bờ.

-

Các yếu tố tự nhiên quan sát trực tiếp

- Phương pháp sơ đồ, bản đồ.

-

Các yếu tố hoạt động nhân sinh


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Hiện trạng biến động đường bờ



Từ năm 1920 đến nay huyện Hải Hậu mỗi năm bị biển lấn 15- 20m
đất/năm và tổng diện tích đất đã mất trên địa bàn huyện là

6.000.000m đất.




Xói lở bờ biển trên vùng đang sụt lún đã phá hủy nhiều công trình
kiến trúc, ảnh hưởng đến chất lượng đất canh tác và nguồn nước ở nơi
đây. Nước biển lấn sâu vào đất liền làm cho đất và nước bị nhiễm

Hình 2: Nhà thờ đổ thuộc xã Hải Lý huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định

mặn.



Để bảo vệ đất và không gian sống người dân đã tiến hành xây dựng
các công trình chỉnh trị như xây đê biển, kè áp mái, kè mở hàn và bê
tông hóa kết hợp trồng rừng ngập mặn.
Hình 3: Hệ thống kè để chắn cát và sóng được đặt ven biển ở xã Hải Đông.


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Hiện trạng biến động đường bờ

Hình 5: Hệ thống rừng ngập mặn trên địa bàn huyện

Hình 4: Những chiếc kè mỏ hàn bị vùi sâu dưới lòng cát



Tuyến đê biển của huyện nay đã được kiên cố nâng cấp các cấu
kiện bê tông hoặc xây đá, mặt đê được đổ bê tông hoặc rải đá
cấp phối
Hình 6: Tuyến đê biển được xây bằng bê tông tại xã Hải Đông-Hải Hậu



III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Diễn biến biến động đường bờ

a)

Giai đoạn năm 1953-1965

b) Giai đoạn năm 1965-1989

- Ở ven biển Hải Hậu có quá trình phát triển diễn ra khá mạnh, thiên về trạng

- Bên cạnh các đoạn bờ xói lở quá trình bồi tụ diễn ra xen kẽ trên các

thái xói lở. Vùng bồi tụ chính diễn ra ở các vùng ven biển cửa Lạch Giang (TT.

đoạn ngắn trên đoạn bờ biển thị trấn Thịnh Long , đới cát Thịnh

Thịnh Long) và khu vực xã Hải Hòa.

Long kéo dài thêm 1,5km về hướng Nam Tây Nam.

c) Giai đoạn 1989 – 1995
d) Giai đoạn 1995-2001
- Vùng xói lở mạnh nhất diễn ra trên đoạn bờ các xã Hải Đông và Hải Lý.
- Vùng bờ xói lở kéo dài từ Hải Triều đến thị trấn Thịnh Long kéo
Đoạn bờ biển Hải Hậu từ xã Hải Triều đến thị trấn Thịnh Long được bối tụ
dài 15km. Đới cát nằm dọc cửa Lạch Giang thuộc thị trấn Thịnh
nhẹ, đới cát dọc cửa Lạch Giang thuộc thị trấn Thịnh Long bị xói lở mạnh

Long được bồi tụ nhẹ.
về phía sông Ninh Cơ, nhưng lại bồi tụ nhẹ ở phía biển.


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Diễn biến biến động đường bờ

1989-1995
1965-1989

Hình 7: Các ảnh từ vệ tinh Landsat 4-5 Thematic Mapper chụp lại địa hình
ven biển huyện Hải Hậu trong giai đoạn từ 1965-2001

1995-2001


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Diễn biến biến động đường bờ
e) Giai đoạn 2001-2005

f) Giai đoạn 2005-2010

- Vùng biển ven huyện hải Hậu bị xói lở một cách mạnh mẽ chủ
yếu là do cơn bão số 7. Đới cát nằm kề cửa Lạch Giang thuộc thị

- Khu vực xói lở mạnh nhất là đới cát nằm kề cửa Lạch Giang thuộc
địa phận thị trấn Thịnh Long.

trấn Thịnh Long bị xói lở mạnh.


g) Giai đoạn 2010-2014
- Khu vực có sự biến động chính nằm giữa các xã Hải Lý và Hải
Triều, một số đoạn bồi tụ và xói lở cục bộ. Đáng lưu ý là đới cát
nằm kề cửa Lạch Giang tiếp tục bị xói lở mạnh.

Hình 8: Ảnh từ vệ tinh Landsat 4-5 Thematic Mapper chụp lại địa hình ven biển huyện Hải Hậu trong giai
đoạn từ năm 2001-2005


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Diễn biến biến động đường bờ

2005-2010

2010-2014

Hình 9: Ảnh từ vệ tinh Landsat 4-5 Thematic Mapper chụp lại địa hình ven biển huyện Hải Hậu trong giai đoạn từ năm 20052014


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. Xu thế biến động đường bờ
- Thời kì trước năm 1905, đường bờ ven biển
huyện Hải Hậu liên tục lấn ra phía biển.

- Từ sau năm 1905, khi dòng chính của sông Hồng
chuyển về cửa Ba Lạt, sông Sò bị thu hẹp thì đới bờ
Hải Hậu nằm trong tình trạng bồi tụ - xói lở xen
Hình 10: Sơ đồ vị trí đường bờ biển Hải Hậu và vùng phụ cận qua các thời kỳ.

kẽ.


- Vùng được bồi tự chủ yếu là đới cát nằm dọc cửa Lạch Giang thuộc thị trấn Thịnh Long. Đến năm 1965, vùng cửa Lạch Giang đã có những bãi triều
rộng 5-6km.
- Từ năm 2001 trở lại đây toàn bộ đới bờ Hải Hậu ở trong tình trạng xói lở mạnh mẽ. Đới cát nằm dọc của Lạch Giang từ được bồi tụ nay đã thành tình
trạng bị xói lở. Những thời kì bờ biển biến động mạnh nhất là do bão, áp thấp.


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.4. Nguyên nhân biến động đường bờ
a) Nguyên nhân bồi tụ

b) Nguyên nhân xói lở


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.5. Đề xuất các giải pháp phòng chống và giảm thiểu xói lở
- Cấm, hạn chế phá rừng phòng hộ, canh tác không hợp lý ở khu vực bờ.
- Hạn chế việc khai thác khoáng sản, nuôi trồng thuỷ sản bừa bãi, tụ cư ở
khu vực bờ biển kém ổn định
- Không quy hoạch, bố trí công trình và thực hiện di dời dân, công trình
ra khỏi khu vực có nguy cơ xói lở và bồi tụ mạnh.
- Giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư về tác hại và các
giải pháp phòng chống xói lở, bồi tụ bờ biển

- Mở lại dòng chảy sông Sò
- Đắp đê biển và bê tông hóa đê
- Xây dựng hệ thống mỏ hàn (đập mỏ hàn)
- Xây dựng các Tombolo nhân tạo
- Đập phá sóng



IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


EM XIN CHÂN THÀNH

CẢM ƠN!



×