Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Hàm nhất biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.02 KB, 4 trang )

THPT Phạm Thái Bường - Tổ Toán - Tin
HÀM NHẤT BIẾN :
ax b
y
cx d
+
=
+
(c≠ 0; ad - bc≠ 0)
Bài 1: Cho hàm số y=
3x 2
x 2
+
+
(C)
a/. KSHS
b/.Tìm các điểm trên đồ thò (C) của hàm số có tọa độ là những số nguyên
c/. CMR không có tiếp tuyến nào của đồ thò (C) đi qua giao điểm của hai tiệm cận
của đồ thò đó
Bài 2 :
x 3
y
x 1
+
=
+
đồ thò (C)
a/. KSHS
b/. Gọi (C) là đồ thò của hàm số . CMR đường thẳng (∆
m
) : y= 2x+m luôn luôn cắt


(C) tại 2 điểm phân biệt M và n
c/. Đònh m sao cho độ dài MN là nhỏ nhất
d/. Tiếp tuyến tại 1 điểm S bất kỳ của (C) cắt 2 đường tiệm cận của (C) tại P và Q .
CMR S là trung điểm của PQ
Bài 3 : Cho hàm số
(m 1)x m
y f(x)
x m
− +
= =

đồ thò (C
m
) ; m≠ 0
a/. CMR (C
m
) luôn luôn qua 1 điểm A cố đònh
b/. Đònh m để hàm số luôn đồng biến
c/. KSHS khi m=2 ; đồ thò (C)
d/. Biện luận tuỳ theo k số giao điểm của (C) và (d) : y= - 4x+k
e/. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) qua B( 6; - 2)
f/. Tìm những điểm trên (C) có tọa độ nguyên
j/. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) , đường tiệm cận ngang , đường thẳng
x=3; x=4
Bài 4: Cho hàm số :
2x 3
y f(x)
3 x

= =


đồ thò (C)
a/. KSHS
b/. CMR giao điểm I của 2 tiệm cận là tâm đối xứng của (C)
c/. d là đường thẳng qua A(0; - 5); hệ số góc k . Biện luận theo k số giao điểm của
(C) và (d)
d/. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) qua B( 3; - 7)
Bài 5: Cho hàm số
2x 1
y
x 2
+
=
+
a/. KSHS
b/. CMR đường thẳng (d) : y= - x+m luôn luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A;B .
Tìm m để độ dài AB ngắn nhất
GV: Dương Thò Lan Khánh 1
THPT Phạm Thái Bường - Tổ Toán - Tin
Bài 6 : Cho hàm số :
(m 1)x m
y f(x)
x m
+ +
= =
+
đồ thò (C
m
) ; m : tham số
a/.CMR ∀ m≠ 0 , (C

m
) luôn luôn tiếp xúc với 1 đường thẳng cố đònh
b/. KSHS và vẽ (C) khi m=1
c/. Tìm điểm M ∈(C) sao cho tổng các khoảng cách từ M tới 2 đường tiệm cận nhỏ
nhất
d/. CMR một tiếp tuyến bất kì của (C) luôn tạo với 2 đường tiệm cận của nó 1 tam
giác có diện tích không đổi
HD: a/. Gọi (d) : y= ax+b
Phương trình hoành độ giao điểm của (C
m
) và (d) là :
(m 1)x m
ax b
x m
+ +
= +
+
⇔ ax
2
+ [ b - 1 + ( a -1 ) m ]x+ (b -1)m = 0 (*)
d tiếp xúc (C
m
) ⇔ phương trình (*) có nghiệm kép ∀m
⇔ hpt sau có nghiệm
f(x) g(x)
f (x) g (x)
=


′ ′

=

pt tiếp tuyến y= x+1 ; ∀ m≠ 0 , (C
m
) luôn luôn tiếp xúc với (d): y= x+1
d/.
1
S .IA.IB 2
2
= =
Bài 7 :Cho hàm số :
2mx 4
y
x m
− −
=
+
, m là tham số , đồ thò (C
m
)
1/. Khảo sát hàm số khi m=1 , đồ thò (H)
2/. Biện luận theo k số giao điểm của (H) và đường thẳng d : y -2x -k =0
3/. Trường hợp (H) cắt d tại 2 điểm M,N . Tìm quỹ tích trung điểm I của đoạn
thẳng MN
4/. Tìm tọa độ các giao điểm của (H) và parabol (P): y=x
2
-4
Viết phương trình tiếp tuyến của (H) tại các giao điểm
5/. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) và (H)
Bài 8 : Cho hàm số :

2x 4
y
x 4

=

1/. KSHS ; dồ thò (C) . Tìm những điểm trên (C) có tọa độ nguyên
2/. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) , trục tung , tiếp tuyến của (C) tại
A(3 ; -2)
Bài 9: cho hàm số:
1
y 1
1 x
= −

a/. KSHS , đồ thò (C)
b/. Đường thẳng d qua A(0;1) , hệ số góc k . Biện luận theo k số giao điểm của d
và (C) . Suy ra phương trình tiếp tuyến của (C) xuất phát từ A
c/. Trường hợp d cắt (C) tại 2 điểm M,N . Tìm quỹ tích trung điểm I của MN
GV: Dương Thò Lan Khánh 2
THPT Phạm Thái Bường - Tổ Toán - Tin
d/. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) , đường thẳng y= 6 -x
Bài 10 : Cho hàm số :
2x 1
y
x 1
+
=

1/. KSHS , đồ thò (C)

2/. Gọi d là đường thẳng đi qua B( -1; 2) , có hệ số góc k . Đònh k để d cắt (C) tại
2 điểm P,Q . Chứng minh rằng MN và PQ có cùng trung điểm
3/. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) , tiếp tuyến của (C) tại A( -2;1) và
trục Ox
Bài 11: Cho hàm số :
(m 1)x 2m
y
x 1
+ +
=

1/. CMR đồ thò ( C
m
) đi qua 1 điểm cố đònh
2/. KSHS khi m=1 , đồ thò (C)
3/. Chứng tỏ rằng d: y=2x+k luôn luôn cắt (C) tại 2 điểm thuộc 2 nhánh khác nhau
4/. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) , trục Oy và tiếp tuyến của (C) tại A
( -3; 1)
Bài 12 : Cho hàm số :
(m 4)x 4
y
x m
− +
=

a/. Tìm điểm cố đònh của (C
m
)
2/. KSHS khi m=4 , đồ thò (C
3/. Viết phương trình đường thẳng d đi qua A( 2;0) có hệ số góc k . Biện luận theo

k số giao điểm của (d) và (C) .
4/. Gọi (H) là phần hình phẳng giới hạn bởi (C) , trục Ox , 2 đường thẳng x=0 ; x=2
. Tính thể tích hình tròn xoay tạo thành khi quay (H) 1 vòng xung quanh trục Ox .
Bài 13 : Cho hàm số :
x 2
y
x 2

=
+
1/. KSHS khi m=1 , đồ thò (C) .
2/.Biện luận theo k số giao điểm của (C) và đường thẳng : y= x+k .
Bài 14:
Cho hàm số :
( )
x 2
y 1
x 1

=
+
1/. KSHS
2/. Chứng minh đường thẳng (d): 2x+y+m=0 ln cắt đồ thị (C) tạI hai điểm
A,B thuộc hai nhánh khác nhau của (C) . Xác định m để khoảng cách AB
ngắn nhất
Bài 15 : Cho hàm số y
( )
2
3m 1 x m m
y m 0

x m
+ − +
= ≠
+
Với giá trị nào của m thì tại giao điểm của đồ thị với trục hồnh tiếp tuyến sẽ
song song với đường thẳng y= x -10 / Viết phương trình tiếp tuyến
Đáp số m= -1 hay
1
m
5
= −
GV: Dương Thò Lan Khánh 3
THPT Phaùm Thaựi Bửụứng - Toồ Toaựn - Tin
GV: Dửụng Thũ Lan Khaựnh 4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×