Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân đái tháo đường type 2 được quản lý tại bệnh viện đa khoa trung ương quảng nam năm 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 109 trang )

B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI

PHM TH THY HNG

TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN
CủA BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TYPe 2 ĐƯợc quản lý
TạI BệNH VIệN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG QUảNG NAM
NĂM 2016-2017

LUN VN THC S DINH DNG

H NI 2017


B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI

PHM TH THY HNG

TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN
CủA BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TYPe 2 ĐƯợc quản lý
TạI BệNH VIệN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG QUảNG NAM
NĂM 2016-2017
Chuyờn ngnh : D n d


Mó s

n

: 60720303

LUN VN THC S DINH DNG
N



ng dn khoa hc:
PGS.TS. Lờ Th H n

H NI 2017


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Giám hiệu trường Đại
học Y Hà Nội, lãnh đạo Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng Trường Đại Học Y Hà Nội, các Thầy Cô giáo và các Bộ môn - Khoa - Phòng
liên quan của Viện đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Lê Thị
Hương, người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành
nhiều thời gian trao đổi và định hướng cho tôi trong suốt thời gian học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn tại nhà trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng khám khoa Nội tim
mạch, khoa Xét nghiệm Bệnh viện đa khoa Trung Ương Quảng Nam đã hỗ trợ
tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn những người bệnh đã đồng ý tham gia

nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp tại Khoa Dinh dưỡng
Bệnh viện đa khoa Trung Ương Quảng Nam cùng chị em học viên lớp cao
học dinh dưỡng 24 đã nhiệt tình giúp đỡ và chia sẻ kinh nghiệm giúp tôi hoàn
thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Gia đình của tôi là chỗ dựa
vững chắc, nguồn động viên và truyền nhiệt huyết để tôi hoàn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 26 tháng 6 năm 2017
Tác giả

Phạm Thị Thùy Hƣơng


LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Phạm Thị T ùy H ơn , học v ên cao ọc k óa 24 Tr ờn Đạ
Y Hà Nộ , chuyên ngành D n D

ọc

n , x n cam đoan:

1. Đây là luận văn do bản t ân tô trực t ếp t ực

ện d ớ sự

ớn

dẫn của PGS.TS. Lê Thị H ơn .
2. Côn trìn này k ôn trùn lặp vớ bất kỳ n


ên cứu nào k ác đã

đ ợc côn bố tạ V ệt Nam.
3. Các số l ệu và t ôn t n tron n

ên cứu là oàn toàn c ín xác,

trun t ực và k ác quan, đã đ ợc xác n ận và c ấp t uận của cơ
sở nơ n

ên cứu.

Tô x n oàn toàn c ịu trác n ệm tr ớc p áp luật về n ữn cam kết này.

Hà Nội, ngày 26 tháng 6 năm 2017
Ngƣời viết cam đoan

Phạm Thị Thùy Hƣơng


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ADA

: American diabetes Association (Hiệp hội đá t áo đ ờng Mỹ)

BMI

: Body Mass Index (Chỉ số khố cơ t ể)


CED

: Chronic energy deficiency (Thiếu năn l ợn tr ờng diễn)

ĐTĐ

: Đá t áo đ ờng

HbA1c

: Hemoglobine A1c

HDL-C

: High Density Lipoprotein- cholesterol
(Cholesterol có tỷ trọng cao)

HĐTL

: Hoạt động thể lực

IDF

: International Diabetes Federation
(L ên đoàn Đá t áo đ ờng quốc tế)

IDI

: International Diabetes Institute

(V ện n

ên cứu Bện đá t áo đ ờn Quốc tế)

LDL-C

: Low Density Lipoprotein-cholesterol (Cholesterol có tỷ trọng thấp)

RDA

: Recommended Dietary Allowances (Nhu cầu khuyến nghị)

TCBP

: Thừa cân béo phì

TTDD

: Tình trạn d n d

VE

: Vòng eo

VM

: Vòng mông

WHO


: World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)

ng


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 3
1.1. Địn n ĩa, p ân loạ và cơ c ế bệnh sinh của đá t áo đ ờng ............ 3
1.1.1. Địn n ĩa .............................................................................................3
1.1.2. Phân loại ................................................................................................3
1.1.3. Cơ c ế bệnh sinh của đá t áo đ ờng type 2 ......................................4
1.2. Tỷ lệ mắc đá t áo đ ờng trên thế giới và Việt Nam ............................ 5
1.2.1. Tỷ lệ mắc đá t áo đ ờng trên thế giới................................................5
1.2.2. Tỷ lệ mắc đá t áo đ ờng ở Việt Nam ................................................7
1.3. Đán

á tìn trạn d n d

n n

ời bệnh .......................................... 8

1.3.1. Khái niệm ..............................................................................................8
1.3.2. Các nộ dun tron đán
1.3.3. Một số p ơn p áp đán

á TTDD của n ời bệnh .........................9
á TTDD n


ời bệnh .............................9

1.4. Một số yếu tố l ên quan đến TTDD của bện n ân ĐTĐ type 2 ........... 9
1.4.1. Khẩu phần và t ó quen d n d

ng ...................................................9

1.4.2 Mô tr ờng và lối sống ........................................................................10
1.4.3. Tuổi......................................................................................................12
1.4.4. Bện lý đ kèm ....................................................................................12
1.5. Hậu quả của đá t áo đ ờng................................................................. 13
1.6. Các biện pháp dự phòng và hỗ trợ đ ều trị bện ĐTĐ type 2 .............. 15
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 20
2.1. Đố t ợng nghiên cứu .......................................................................... 20
2.2. Địa đ ểm và thời gian nghiên cứu ........................................................ 20
2.2.1. Địa đ ểm ..............................................................................................20
2.2.2. Thời gian .............................................................................................20


2.3. P

ơn p áp n

ên cứu...................................................................... 21

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................21
2.3.2. Chọn mẫu nghiên cứu.........................................................................21
2.3.3. P ơn p áp c ọn mẫu ......................................................................21
2.3.4. Các biến số nghiên cứu ......................................................................22
2.4. P


ơn p áp, côn cụ thu thập và các chỉ t êu đán

á ..................... 22

2.4.1. P ơn p áp, kỹ thuật, công cụ thu thập số liệu ..............................22
2.4.2. Các chỉ t êu đán

á ..........................................................................24

2.5. Xử lý, phân tích số liệu ........................................................................ 29
2.6. Các loại sai số và cách khắc phục ........................................................ 29
2.6.1. Các loại sai số .....................................................................................29
2.6.2. Khắc phục............................................................................................29
2.7. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................. 30
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 31
3.1. Đặc đ ểm của đố t ợng nghiên cứu .................................................... 31
3.1.1 Phân bố theo giới, tuổi.........................................................................31
3.1.2 Trìn độ văn óa, n ề nghiệp ...........................................................32
3.1.3 Thời gian phát hiện bệnh .....................................................................34
3.1.4. Phân bố bện lý đ kèm ......................................................................34
3.2. Tình trạn d n d

ng của bện n ân ĐTĐ type 2 ............................. 36

3.2.1. Mức độ kiểm soát các chỉ số sinh hóa của bện n ân ĐTĐ type 2... 36
3.2.2.Tình trạn d n d

ng .........................................................................38


3.2.3. Khẩu phần thực tế của bện n ân ĐTĐ type 2 .................................40
3.3. Một số yếu tố l ên quan đến TTDD của bện n ân ĐTĐ type 2 ......... 46
3.3.1. Khẩu phần, thói quen din d

ng của bện n ân ĐTĐ type 2 .......46

3.3.2. Tần xuất tiêu thụ thực phẩm ..............................................................50
3.3.3. Lối sống của bện n ân đá t áo đ ờng type 2 ................................53


3.3.4. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và tình trạng TCBP của bệnh nhân
ĐTĐ type 2 ..................................................................................................55
3.3.5. Mối liên quan giữa một số bện lý đ kèm và tình trạng TCBP của
bện n ân ĐTĐ type 2 ...............................................................................56
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 57
4.1. Đặc đ ểm của đối t ợng nghiên cứu .................................................... 57
4.1.1 Phân bố theo tuổi, giới.........................................................................57
4.1.2 Trìn độ học vấn, nghề nghiệp ...........................................................59
4.1.3 Thời gian phát hiện bệnh .....................................................................60
4.1.4 Phân bố bện lý đ kèm .......................................................................61
4.2. Tình trạn d n d

ng của bện n ân đá t áo đ ờng type 2 ............. 61

4.2.1. Mức độ kiểm soát các chỉ số sinh hóa của bện n ân ĐTĐ type 2... 61
4.2.2. Tình trạng dinh d

ng theo các chỉ số nhân trắc ..............................64

4.2.3. Khẩu phần thực tế của n ời bện ĐTD type 2 ...............................66

4.3. Một số yếu tố l ên quan đến TTDD của bện n ân ĐTĐ type 2 ......... 71
4.3.1. Khẩu phần, t ó quen d n d

ng của bện n ân ĐTĐ type 2 .......71

4.3.2. Tần suất tiêu thụ thực phẩm ...............................................................74
4.3.3. Lối sống của bện n ân ĐTĐ type 2.................................................76
4.3.4. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và tình trạng TCBP của bệnh nhân
ĐTĐ type 2 ..................................................................................................78
4.3.5. Mối liên quan giữa một số bện lý đ kèm và tìn trạng TCBP ở
bện n ân ĐTĐ type 2 ...............................................................................79
4.4. Hạn chế của nghiên cứu ....................................................................... 80
KẾT LUẬN .................................................................................................... 81
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1:

M ờ n ớc có số n

Bảng 1.2:

Nhu cầu năn l ợng cho bện n ân ĐTĐ tại cộn đồng ........... 17

Bảng 1.3:


Phân bố năn l ợng trong ngày cho các bữa ăn ......................... 18

Bảng 1.4:

Thực phẩm có chỉ số đ ờng huyết cao ....................................... 18

Bảng 1.5:

Thực phẩm có chỉ số đ ờng huyết trung bình ............................ 18

Bảng 1.6:

Thực phẩm có chỉ số đ ờng huyết thấp ...................................... 19

Bảng 1.7:

Thực phẩm có chỉ số đ ờng huyết rất thấp ................................ 19

Bảng 2.1:

Phân loại thừa cân và béo p ì c o các n ớc châu Á .................. 25

Bảng 2.2:

Phân loại mức hoạt động thể lực theo loạ

Bảng 3.1:

Phân bố bện n ân đá t áo đ ờng type 2 theo tuổi, giới .......... 31


Bảng 3.2:

So sánh về tuổi và giới của bện n ân ĐTĐ type 2 ................... 32

Bảng 3.3:

Phân bố trìn độ học vấn của bện n ân ĐTĐ type 2 ................ 32

Bảng 3.4:

Phân bố nghề nghiệp của bện n ân ĐTĐ type 2 ...................... 33

Bảng 3.5:

Phân bố mức độ lao động theo giới ............................................ 33

Bảng 3.6:

Phân bố thời gian phát hiện bện ĐTĐ type 2 ........................... 34

Bảng 3.7:

Phân bố bện lý đ kèm của bện n ân ĐTĐ type 2 .................. 35

Bảng 3.8:

Mức độ kiểm soát các chỉ số sinh hóa theo ADA 2015 ............. 36

Bảng 3.9:


So sánh chỉ số sinh hóa trung bình giữa 2 giới ........................... 37

Bảng 3.10: Tình trạn d n d

ời mắc bện ĐTĐ cao n ất thế giới ........... 6

ìn lao động .......... 27

ng (BMI) của bệnh nhân theo WHO 1998 . 38

Bảng 3.11: Phân bố số đo vòn eo v ợt n
Bảng 3.12: Phân bố tỷ lệ % v ợt n

ng của bện n ân ĐTĐ type 2 ....38

ng của chỉ số vòng eo/vòng mông ... 39

Bảng 3.13: Mức tiêu thụ l ơn t ực thực phẩm của n

ời bệnh ................. 40

Bảng 3.14: Cơ cấu khẩu phần của bện n ân ĐTĐ type 2 ........................... 41
Bảng 3.15: Mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị (RDA năm 2016) của khẩu
phần bệnh nhân nữ ĐTĐ type 2 .................................................. 42


Bảng 3.16: Mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị (RDA năm 2016) của khẩu
phần bện n ân nam ĐTĐ type 2 ............................................... 44
Bảng 3.17: Tỷ lệ % năn l ợng phân bố ở các bữa ăn ................................. 45
Bảng 3.18: Mối liên quan giữa tình trạn TCBP và t ó quen d n d


ng .. 46

Bảng 3.19: Mối liên quan giữa tình trạng TCBP và sự tuân thủ chế độ ăn .. 48
Bảng 3.20: Phân bố tần suất sử dụn đồ uống .............................................. 50
Bảng 3.21: Phân bố tần suất sử dụng thực phẩm giàu protein, lipid............. 51
Bảng 3.22: Phân bố tần suất sử dụng thực phẩm giàu glucid, chất xơ ......... 52
Bảng 3.23: Phân bố bện n ân ĐTĐ type 2 t am a các HĐTL àn n ày .. 53
Bảng 3.24: Mối liên quan giữa mức độ lao động và tình trạng TCBP của
bện n ân ĐTĐ type 2 ................................................................ 53
Bảng 3.25: Mối liên quan giữa lối sống và tình trạng TCBP của bệnh nhân
ĐTĐ type2 .................................................................................. 54
Bảng 3.26: Mối liên quan giữa khu vực sống và tình trạng TCBP của bệnh
n ân ĐTĐ type 2......................................................................... 55
Bảng 3.27: Mối liên quan giữa tuổi và tình trạng TCBP của bện n ân ĐTĐ
type 2 ........................................................................................... 55
Bảng 3.28: Mối liên quan giữa tình trạng TCBP và một số bện lý đ kèm
của bệnh nhân ĐTĐ type 2 ......................................................... 56


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

B ểu đồ 3.1: P ân bố tỷ lệ bện lý đ kèm ở bện n ân ĐTĐ type 2 ........... 34
B ểu đồ 3.2: P ân bố lucose uyết lúc đó ở bện n ân ĐTĐ type 2 ......... 36


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Thế kỷ XXI là thế kỷ của các bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa.

Trong số các bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa, bện đá t áo đ ờng
(ĐTĐ), n ất là bện ĐTĐ type 2 đã và đan đ ợc xem là vấn đề cấp thiết của
thờ đại [1]. Đá t áo đ ờn (ĐTĐ) là ội chứng rối loạn chuyển hóa với sự
tăn glucose huyết do thiếu tuyệt đối hoặc t ơn đối insulin. Sự thiếu hụt
insulin ản

ởng tới chuyển hóa carbohydrat, protein, lipid và gây ra các rối

loạn n ớc và đ ện giải [2].
T eo WHO, ĐTĐ là “căn bệnh của lối sốn ”d n d

ng không hợp lý,

ít hoạt động thể lực làm cho tốc độ mắc các bệnh mạn tính k ôn lây đặc biệt
là bệnh ĐTĐ type 2
thấy, n

a tăn n an c ón [3]. Một số nghiên cứu cũn đã c o

ời bệnh mắc ĐTĐ type 2 thực hiện chế độ d n d

n đún , tập

luyện thể t ao đún các sẽ giúp kiểm soát đ ờng huyết tốt ơn, đồng thời có
tỷ lệ biến chứng thấp ơn n

ời bệnh không thực hiện [4],[5]. Vì vậy, để

khuyến cáo và can thiệp d n d
trạn d n d

dn d

ng hiệu quả cần tiến àn đán

á tìn

ng cho bệnh nhân, sẽ phát hiện sớm tình trạng thiếu hoặc thừa

n đồng thời giúp cho việc theo dõi diễn biến bện , t ên l ợng bệnh

hiệu quả.
Tỷ lệ mắc ĐTĐ type 2 n ày càn
ĐTĐ t ế giớ (IDF), năm 2015 số n
n

ời, dự đoán sẽ tăn lên 642 tr ệu n

a tăn trên t ế giới, t eo L ên đoàn

ời bị ĐTĐ trên toàn t ế giới là 415 triệu
ờ vào năm 2040, tập trung ở các n ớc

đan p át tr ển do việc tiêu thụ thực phẩm nhiều đ ờng, ít rau và trái cây, lối
sống ít vận động và sự đô t ị hóa. Tạ các n ớc này, tỷ lệ n

ờ béo p ì, ĐTĐ

n ày càn tăn , lứa tuổi mắc bệnh ngày càng trẻ óa. Đây t ực sự là hồi
c uôn báo độn đối vớ các n ớc đan p át triển [3].



2

Tại Việt Nam, năm 2002-2003, tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc ở lứa tuổi 30-64
tuổi là 2,7% [6]; đến năm 2012 tỷ lệ n

ờ tr ởng thành mắc bện ĐTĐ tăn

gấp đô 5,4% [7] và ớc tính đến năm 2025 tỷ lệ mắc bện ĐTĐ type 2 sẽ tăn
thêm 19,6% ở nhóm tiền ĐTĐ và 7,0% ở n óm bìn t
Một khẩu phần ăn

ờng [8].

àu t ức ăn động vật, t ó quen ăn n oà

a đìn ,

tăn sử dụng thức ăn n an , lạm dụng r ợu bia và ít vận độn đã óp p ần
gây nên tình trạng TCBP [9]. Các nghiên cứu cũn c o t ấy thừa cân/béo phì
là yếu tố n uy cơ của ĐTĐ type 2, đặc biệt béo phì làm tăn n uy cơ b ến
chứng của bện ; đồng thờ cũn c ứng minh m nội tạng tiết ra một loại
protein là retinol-b nd n prote n 4, làm tăn tín đề kháng với insulin [10].
Nghiên cứu tại Bệnh viện đa k oa tỉn Vĩn P úc năm 2014-2015 cho
thấy tình trạng thừa cân ở bện n ân ĐTĐ type 2 c ếm 18,9%. Bệnh viện đa
k oa Trun
trạng d n d

ơn Quản Nam đ ợc thành lập từ năm 2007, tuy n ên tình
ng của bện n ân đ ều trị ngoại trú c


a đ ợc chú trọn đặc

biệt bện n ân ĐTĐ type 2 đ ợc quản lý tại bệnh viện k á đôn k oảng 500
bệnh nhân. Do đó, v ệc biết đ ợc tình trạn d n d

ng của bện n ân ĐTĐ

type 2 có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát và dự phòng các biến chứng
của ĐTĐ type 2. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình trạng
dinh dƣỡng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân đái tháo đƣờng
type 2 đƣợc quản lý tại Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Quảng Nam năm
2016-2017” với mục tiêu:
1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ĐTĐ type 2 được quản
lý tại Bệnh viện đa khoa trung ương Quảng Nam, năm 2016-2017.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh
nhân ĐTĐ type 2 được quản lý tại Bệnh viện đa khoa trung ương
Quảng Nam, năm 2016-2017.


3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Định nghĩa, phân loại và cơ chế bệnh sinh của đái tháo đƣờng
1.1.1. Định nghĩa
Đá t áo đ ờng là rối loạn chuyển hóa của nhiều nguyên nhân, bệnh
đ ợc đặc tr n bởi tình trạn tăn đ ờng huyết mạn tính phối hợp với rối
loạn chuyển hóa carbohydrat, lipid và protein do thiếu hụt của tình trạng tiết
insulin, tác dụng của insulin hoặc cả hai [11].

1.1.2. Phân loại
ĐTĐ type 1 (ĐTĐ p ụ thuộc insulin): do sự thiếu hụt tuyệt đối insulin
bởi phá hủy tế bào của đảo tụy, cơ c ế tự miễn, c

a rõ n uyên n ân [2].

ĐTĐ type 2 (ĐTĐ k ôn p ụ thuộc insulin): do sự phối hợp giữa
kháng thể insulin và suy giảm t ơn đố nsul n, nsul n k ôn đủ đáp ứng
nhu cầu

a tăn do sự kháng insulin [2].

Các type khác [2]:
Tổn t

ơn

en về chức năn tế bào β.

Tổn t

ơn

en về tác dụng của insulin: bất t

ờng về tác dụng qua

receptor.
Bệnh tụy ngoại tiết dẫn đến rối loạn chức năn tế bào β t ơn đối hay
tuyệt đối:

Cắt tụy
Viêm tụy mạn tính hoặc tái phát
U tân sinh
Xơ óa nan
Nhiễm sắc tố sắt.
Viêm tụy nang hóa
Rối loạn viêm/ thâm nhiễm khác.


4

Đái tháo đường thai kỳ: là tình trạng rối loạn dung nạp glucose ở bất kỳ
mức độ nào, khởi phát hoặc đ ợc phát hiện lần đầu tiên trong lúc mang thai.
Địn n ĩa này k ôn loại trừ tr ờng hợp bện n ân đã có tìn trạng rối loạn
dung nạp glucose từ tr ớc (n

n c

a đ ợc phát hiện) hay là xảy ra đồng

thời vớ quá trìn man t a . ĐTĐ tron t ời kỳ mang thai phối hợp vớ tăn
rõ rệt n uy cơ các ta b ến sản k oa n

t a dị dạng, thai chết l u, t a to so

với tuổi thai và các biến cố sản khoa quanh cuộc đẻ. Sau đẻ, có khả năn trở
t àn ĐTĐ t ực sự, trở thành giảm dung nạp glucose hoặc trở về bìn t

ờng


n

ờng

n có t ể bị ĐTĐ tron n ững lần có thai tiếp t eo. ĐTĐ t a kỳ t

không có triệu chứng nên phải làm nghiệm pháp dung nạp glucose [12].
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường type 2
Tình trạng kháng insulin có thể đ ợc thấy ở hầu hết các đố t ợng bị
ĐTĐ type 2 và tăn đ ờng huyết xảy ra khi khả năn bà xuất insulin của các
tế bào β của tuyến tụy k ôn đáp ứng thỏa đán n u cầu chuyển hóa. Tình
trạn k án

nsul n đ ợc cho là vẫn t ơn đối ổn định ở nhữn n

ờ tr ởng

thành không có tình trạng lên cân.
Thiếu hụt insulin đ ển hình sẽ xảy ra sau một

a đoạn tăn

nsul n

máu nhằm để bù trừ cho tình trạng kháng insulin. Suy giảm các tế bào β tiến
triển xảy ra trong suốt cuộc đời của hầu hết các đố t ợng bị ĐTĐ type 2, dẫn
tới biểu hiện tiến triển của bệnh và theo thời gian bệnh nhân cần phả đ ều trị
phối hợp với thuốc, thậm chí có thể bao gồm tình trạng khiếm khuyết khởi
đầu trong tiết insulin là tình trạng mất p ón t íc
dạng tiết


nsul n p a đầu và mất

ao động của nsul n. Tăn đ ờng huyết tham gia vào quá trình gây

suy giảm chức năn tế bào β và đ ợc biết d ới tên gọ “ngộ độc glucose”.
Tăn mạn tính các acid béo tự do – một đặc tr n k ác của đá t áo đ ờng
type 2, có thể góp phần làm giảm tiết insulin và gây hiện t ợng chết tế bào
đảo tụy t eo c

ơn trìn . Các t ay đổi mô bệnh học tron đảo Langerhans ở


5

bệnh nhân bị ĐTĐ type 2 lâu ngày bao gồm tình trạng tích tụ amyloid và
giảm số l ợng tế bào beta sản xuất insulin.
Yếu tố di truyền đ ợc quy kết có va trò đón
k án

nsul n, n

óp ây nên tìn trạng

n có lẽ chỉ giải thích cho 50% rối loạn chuyển hóa. Béo

phì, nhất là béo bụn (tăn m tạng), tuổi cao và không hoạt động thể lực
tham gia một các có ý n ĩa vào tìn trạng kháng insulin [11].
1.2. Tỷ lệ mắc đái tháo đƣờng trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Tỷ lệ mắc đái tháo đường trên thế giới

ĐTĐ type 2 là một bện t
trong ba bệnh có tỷ lệ
t

ờng gặp nhất trong các bệnh nội tiết, một

a tăn n an n ất (cùng với bệnh tim mạch và ung

). Tron số 15-20 triệu n

ời mắc bện ĐTĐ ở Mỹ thì 90% thuộc ĐTĐ

type 2 và 90% trong số họ là thừa cân [11]. ĐTĐ type 2 đan trở thành dịch
bệnh trên toàn thế giớ , đặc biệt ở các n ớc đan p át tr ển. Bện ĐTĐ t ến
triển từ từ, âm thầm gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm để lại di chứng nặng
nề c o n

ời bệnh, có thể dẫn đến tử vong.

Tron 32 năm qua (từ năm 1980 đến 2012) ở Mỹ, số n
đoán ĐTĐ tăn

ần 4 lần từ 5,5 triệu lên 21,3 triệu và mỗ năm có k oảng 1,7

triệu tr ờng hợp mới mắc, vớ xu
n

ờ đ ợc chẩn

ời ở Mỹ sẽ có 1 n


ớng này dự đoán đến năm 2050 tron 3

ời mắc bện ĐTĐ [12].

Tỷ lệ ĐTĐ và các bệnh mạn tín đan tăn n an ở nhiều quốc gia
đan tron t ời kỳ chuyển tiếp về lối sốn , d n d
d c . Tỷ lệ ĐTĐ ở Trung Quốc là 2% tron k

n

ng, hoặc các cộn đồng
ời Trung Quốc sống ở

Mauritius là 13% [11].
Tỷ lệ mắc bện ĐTĐ đan

a tăn n an c ón trên toàn t ế giới kéo

theo những hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe và kinh tế đối với toàn xã hội.
Số n

ời mắc ĐTĐ trên toàn t ế giớ tăn từ 171 triệu năm 2000 lên 194 triệu

năm 2003 và đ ợc dự báo tăn lên 366 tr ệu vào 2030. Tron đó các n ớc


6

phát triển tỷ lệ n


ời mắc bện tăn 42% và các n ớc đan p át tr ển tỷ lệ

này là 170%. Tron đó c ủ yếu là ĐTĐ type 2 chiếm khoảng 85-95% tổng số
n

ời mắc bện ĐTĐ [13].
Tỷ lệ ĐTĐ tạ các n ớc thuộc khu vực Đôn Nam Á cũn t ơn đối

cao. Tại Philippine, kết quả đ ều tra quốc

a năm 2008 c o t ấy tỷ lệ ĐTĐ là

7,2%, suy giảm dung nạp glucose: 7,0% và rối loạn glucose huyết lúc đó :
2,2%. Tỷ lệ ĐTĐ k u vực thành thị là 8,5% và khu vực nông thôn là 5,7%.
Tỷ lệ ĐTĐ ở nữ giớ 7,4% cao ơn nam

ới 7,0. Tỷ lệ tiền ĐTĐ ở mức xấp

xỉ 10,2% [14]. Theo kết quả đ ều tra năm 2008, tỷ lệ ĐTĐ tại Indonesia là
5,7%, tỷ lệ suy giảm dung nạp glucose là 10,2% ở lứa tuổi trên 15 tuổi [15].
Năm 2015, t eo L ên đoàn ĐTĐ t ế giới (IDF) có khoảng 415 triệu
n

ờ tr ởng thành tuổi từ 20-79 mắc bện ĐTĐ, r ên k u vực Đôn Nam Á

là 78,3 triệu vào năm 2015 và 140,2 tr ệu n

ờ vào năm 2040 [16].


Bảng 1.1: Mười nước có số người mắc bệnh ĐTĐ cao nhất thế giới [16]
Năm 2015
STT

Quốc gia

Năm 2040

Số ngƣời mắc
bệnh ĐTĐ
(Triệu ngƣời)

Quốc gia

Số ngƣời mắc
bệnh ĐTĐ
(Triệu ngƣời)

1

Trung Quốc

109,6

Trung Quốc

150,7

2


Ấn Độ

69,2

Ấn Độ

123,5

3

Mỹ

29,3

Mỹ

35,1

4

Brazil

14,3

Brazil

23,3

5


Nga

12,1

Mexico

20,6

6

Mexico

11,5

Indonesia

16,2

7

Indonesia

10

Ai Cập

15,1

8


Ai Cập

7,8

Pakistan

14,4

9

Nhật Bản

7,2

Bangladesh

13,6

10

Bangladesh

7,1

Nga

12,4


7


1.2.2. Tỷ lệ mắc đái tháo đường ở Việt Nam
Việt Nam là một n ớc đan p át tr ển, có nhữn t ay đổi lớn về kinh
tế, môi tr ờng và các mô hình bệnh tật, đặc biệt là bện ĐTĐ.
T eo đ ều tra của Tạ Văn Bìn năm 2001, c o t ấy tỷ lệ ĐTĐ tạ Đà
Nẵng là 4% trên c mẫu 200 n

ời [17]. Năm 2007, n

ên cứu của Nguyễn

Thị Kim Cúc và cộng sự trên địa bàn thành phố Đà Nẵng với c mẫu là 2100
n

ời cho thấy tỷ lệ mắc bện ĐTĐ là 7,38% và tỷ lệ rối loạn dung nạp
lucose là 14,9% tron đó rối loạn đ ờng huyết lúc đó là 3,67%. Tỷ lệ mắc

bện ĐTĐ tăn t eo tuổi. Tỷ lệ mắc ĐTĐ ở lứa tuổi trẻ 20-29 là 2%, độ tuổi
30-39 là 0,8%, độ tuổi 40-49 là 6,9%, độ tuổi 50-59 là 10,5% và đặc biệt khi
60-64 tuổi tỷ lệ lên tới 15,2% [18].
Theo nghiên cứu của Nguyễn Huy C ờng và cộng sự, năm 1999-2001,
đã tiến àn đ ều tra 3555 n

ời từ 15 tuổi trở lên ghi nhận tỷ lệ mắc bệnh

ĐTĐ c un ở nội và ngoại thành Hà Nộ là 2,42%. Tron đó 64% mới phát
hiện, tỷ lệ nội thành là 4,31% và ngoại thành là 0,61% [19].
Nghiên cứu của Phạm Ngọc Khái và cộng sự năm 2004 c o t ấy tỷ lệ
mắc ĐTĐ ở n


ời khu vực thành thị T á Bìn , Nam Địn là 5,8% tron đó

ĐTĐ cũ c ỉ có 1,4% và có tớ 4,4% ĐTĐ mớ đ ợc phát hiện trong cuộc đ ều
tra [20].
Tại thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ ĐTĐ type 2 đan có xu
tăn và trẻ óa. Đ ều tra dịch tễ học do Trun tâm D n d
Chí Minh tiến àn vào năm 2008 trên n
tỷ lệ ĐTĐ là 7% và

a tăn

ớng gia

ng thành phố Hồ

ờ tr ởng thành 30-69 tuổi cho thấy

ấp đô so vớ đ ều tra năm 2001 (3,7%) [21].

Theo nghiên cứu của Doãn Thị T ờng Vi và cộng sự năm 2011, tại
Bệnh viện 19.8 qua đ ều tra trên 2358 đố t ợng từ 30-60 tuổ đến khám sức
khỏe thấy tỷ lệ ĐTĐ là 3,6%, rối loạn glucose huyết lúc đó là 12,4% [22].


8

Theo kết quả đ ều tra do Bệnh viện Nội tiết Trun
Hội nghị tổng kết c

ơn côn bố tại


ơn trìn p òn c ốn ĐTĐ năm 2012, tỷ lệ n

ời

tr ởng thành mắc bện ĐTĐ tại Việt Nam là 5,4% và tiền ĐTĐ là 27%. Tốc
độ tăn 211% sau 10 năm [23]. Theo báo cáo chung tổng quan ngành y tế
năm 2015, dự báo mỗ năm sẽ có thêm khoản 88 000 n
bệnh nhân mắc đá t áo đ ờng lên 3,42 triệu n

ời mắc mớ , đ a số

ờ vào năm 2030.

Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Làn năm 2014: T ực trạng bệnh
ĐTĐ, t ền ĐTĐ ở n

ời Khmer tỉnh Hậu G an và đán

biện pháp can thiệp cho kết quả. Qua đ ều tra 1100 n

á

ệu quả một số

ời dân, tỷ lệ hiện mắc

đá t áo đ ờn là 11,91%, tron đó tỷ lệ mới phát hiện 78,6% trên tổng số
bệnh nhân [24].
Qua các nghiên cứu trên cho thấy tỷ lệ ĐTĐ k ác n au ở các vùng

miền, lứa tuổi, nội thành, ngoạ t àn và tăn n an t eo t ời gian.
1.3. Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng ngƣời bệnh
1.3.1. Khái niệm
Tình trạn d n d

ng (TTDD) là tập hợp các đặc đ ểm chức phận, cấu

trúc và hóa sinh phản ánh mức đáp ứng nhu cầu d n d
Đán

á tìn trạn d n d

diện tình trạn d n d
động tiết chế d n d
c ăm sóc d n d
can thiệp về d n d
Đán

n n

n là xác định chi tiết, đặc hiệu và toàn

ời bện . Đán

n . Quá trìn đán

á TTDD là cơ sở cho hoạt

á TTDD


úp xây dựng kế hoạch

ng cho bệnh nhân và cũn là cơ sở cho việc theo dõi các
n c on

ời bệnh.

á TTDD bệnh nhân giúp cho việc theo dõi diễn biến bệnh trong

quá trìn đ ều trị, t ên l ợng bệnh tật cũn n
d

ng của cơ t ể [25].

đán

á

ệu quả can thiệp dinh

ng. Không có một giá trị riêng biệt nào của các kỹ thuật đán

á TTDD có ý

n ĩa c ín xác c o từng bện n ân, n n k t ực hiện nó giúp cho các bác sỹ


9

lâm sàn c ú ý ơn đến tình trạn d n d


ng, giúp gợ ý để chỉ định thực hiện

thêm các xét nghiệm cần thiết. Việc phát hiện sớm tình trạng thiếu d n d
giúp xây dựng chiến l ợc hỗ trợ d n d
vào tình trạng suy kiệt d n d

ng kịp thờ

ơn là k

ng

bện n ân rơ

ng quá nặng mới can thiệp [26].

1.3.2. Các nội dung trong đánh giá TTDD của người bệnh
Đán

á TTDD của n

 Tiền sử: d n d

ời bệnh một cách có hệ thống bao gồm:

ng, chế độ ăn, t ền sử về quá trìn đ ều trị

 Tìm hiểu về khẩu phần d n d


ng.

 T ăm k ám lâm sàn để phát hiện các triệu chứng thiếu d n d
 Đán

ng.

á các c ỉ số nhân trắc.

 Tình trạng dự trữ năn l ợng của cơ t ể.
 Các chỉ số về sinh hóa và thông tin về t ó quen ăn uống [26].
1.3.3. Một số phương pháp đánh giá TTDD người bệnh
 Nhân trắc học
 Đ ều tra khẩu phần và tập quán ăn uống.
 Các t ăm k ám t ực thể/dấu hiệu lâm sàn , đặc biệt chú ý tới các
triệu chứng thiếu d n d

n kín đáo và rõ ràn .

 Các xét nghiệm cận lâm sàng chủ yếu là hóa sinh ở dịch thể và các chất
bài tiết (máu, n ớc tiểu,...) để phát hiện mức bão hòa chất d n d
 Các kiểm nghiệm chức phận do thiếu hụt d n d

ng.

ng.

 Đ ều tra tỷ lệ bệnh tật và tử vong. Sử dụng các thống kê y tế để tìm
hiểu mối liên quan giữa tình hình bệnh và TTDD [25].
1.4. Một số yếu tố liên quan đến TTDD của bệnh nhân ĐTĐ type 2

1.4.1. Khẩu phần và thói quen dinh dưỡng
Tình trạn d n d
d

ng ản

ởng bởi khẩu phần và thói quen dinh

ng. Một chế độ ăn t ếu hụt ay d thừa năn l ợn đều ản

ởn đến


10

tình trạng d n d

n .N

ời ta nhận thấy 60-80% tr ờn tr ờng hợp béo phì

là do n uyên n ân d n d

ng, bên cạnh còn có thể do các rối loạn chuyển

óa tron cơ t ể.
Các chất d n d

n n


prote n, l p d, luc d k

vào cơ t ể đều có thể

chuyển hóa thành chất béo dự trữ. Do vậy, ăn quá n ều thịt, m , chất bột
đ ờn , đồ ngọt đều có thể gây béo. Các àn v ăn uốn có l ên quan đến
thừa cân, béo phì gồm tần suất ăn, ăn vặt, khẩu phần ăn quá d t ừa, ăn t ức
ăn n an ở bên ngoài. Các yếu tố d n d

ng bao gồm chất béo, các loại

carbohydrat, chỉ số đ ờng huyết của thực phẩm và chất xơ [27].
Chế độ ăn

àu c ất béo hoặc có đậm độ nhiệt cao có liên quan chặt chẽ

với sự gia tăn tỷ lệ béo phì. Các thức ăn
ngon miện nên n

àu c ất béo, đ ờng ngọt t

ờng

ờ ta ăn quá t ừa mà không biết. Khi chế độ ăn v ợt quá

nhu cầu năn l ợng, thói quen hoạt động thể lực ít, làm việc tĩn tại tiêu hao
năn l ợng thấp, cơ t ể dần tíc lũy năn l ợn d ới dạng m [28]. Chế độ
ăn còn ản

ởn đến các yếu tố n uy cơ t m mạc n


: tăn

uyết áp, rối

loạn lipid máu và béo phì.
Nghiên cứu năm 2016 tại bệnh viện Đại học Y Hà Nộ đã xác định
đ ợc một số yếu tố liên quan dẫn đến thừa cân, béo p ì n

k ôn luyện tập

thể dục, thể thao, khẩu phần ăn d t ừa năn l ợng, khẩu phần ăn k ôn cân
đối 3 chất s n năn l ợn , ăn quá n ều protein, lipid hoặc quá ít glucid [29].
Ngoài ra, các yếu tố n

ăn n an , ăn quá no cũn làm tăn n uy cơ

béo phì. Một nghiên cứu tại Hàn Quốc năm 2013, cũn đã c ỉ ra t ó quen ăn
nhanh có liên quan đến béo p ì và n uy cơ t m mạch [30]. Một nghiên cứu tại
Đức của tác giả Mack I và cộng sự đã c ỉ ra t ó quen ăn quá no làm tăn
n uy cơ béo p ì ở trẻ em [31].
1.4.2 Môi trường và lối sống
Hoạt động thể lực: Nhiều nghiên cứu đã đ a ra bằng chứng tỷ lệ béo phì
a tăn t ừa cân và béo phì song hành cùng với hiện t ợng giảm hoạt động thể


11

lực và lối sốn tĩn tạ n


ít đ bộ, xe đạp, ít hoạt động thể t ao n

n lạ tăn

thời gian xem tivi và ngồi làm việc tĩnh tại [28]. Có nhiều nghiên cứu đã c ứng
minh lợi ích của lối sống tích cực và tăn c ờng hoạt động thể lực trong phòng
chống béo phì. Hoạt động làm giảm đ mức tăn cân của lứa tuổi trung niên.
Hoạt động thể lực giúp giảm một cách có hiệu quả m bụng và m nội tạng.
N

ời có hoạt động thể lực t
an dà

ờng xuyên duy trì mức giảm cân trong một thời

ơn mức giảm cân của n

ời chỉ phụ thuộc vào việc kiểm soát khẩu

phần ăn đơn t uần [32],[33]. Nghiên cứu của Kimm SY và cộng sự đã c ỉ ra
rằng nhữn n

ời có hoạt động thể lực trung bình ít nhất 30 phút/ngày và 5

ngày/tuần có BMI thấp ơn một các có ý n ĩa t ống kê so với nhữn n

ời

ít hoạt động thể lực [34]. Đồng thời ít hoạt động thể lực là yếu tố n uy cơ cao
mắc bện ĐTĐ type 2 do làm giảm tính nhạy cảm với insulin [30]. Nhiều bằng

chứng khoa học cho thấy chỉ cần đ ều chỉnh vừa phải chế độ ăn, oạt động thể
lực đều đặn và không hút thuốc lá đã có thể dự phòng phần lớn các bệnh tim
mạc , ĐTĐ type 2 và một số bện un t
Thuốc lá: Bỏ hút thuốc lá t

[12],[31].

ờng gắn liền vớ tăn cân, đ ều này xảy ra

là do hội chứng cai nicotin sau khi ngừng hút thuốc. Đối với một số ng ời, nó
có thể dẫn đến tăng cân và đô k

trở nên béo phì. Tuy nhiên, bỏ thuốc lá là

một lợi ích lớn cho sức khỏe hơn là tiếp tục hút thuốc lá [35]. Nghiên cứu của
Eliasson B (2003) cho rằng n
n uy cơ

ời hút thuốc lá đề kháng insulin và là yếu tố

a tăn bện ĐTĐ type 2 ở cả nam và nữ khoảng 50%. Hút thuốc lá

làm tăn n uy cơ mắc bệnh thận, võng mạc, bệnh thần kinh, biến chứng bệnh
mạch máu lớn, bệnh mạc vàn , đột quỵ, bệnh mạch máu ngoại vi ở những
n

ờ ĐTĐ type 2 [36].
Rượu bia: Nghiên cứu Trung Quốc năm 2014 đã c ỉ ra rằng bệnh nhân

có thói quen sử dụn r ợu, bia làm tăn n uy cơ béo p ì, béo bụng [37].



12

Môi trường sống: Tình trạn đô t ị hóa và lối sống công nghiệp đã tác
động mạnh mẽ đến tỷ lệ thừa cân béo phì trong cộn đồn , đặc biệt là ở vùng
nội thành. Nhiều nghiên cứu đã c o t ấy tỷ lệ thừa cân béo phì ở thành thị cao
ơn nôn thôn [38],[39].
1.4.3. Tuổi
Béo phì có thể xảy ra ở mọi lứa tuổ , n

n k

à đ sự t ay đổi hormon

kết hợp lối sống ít hoạt động sẽ làm tăn n uy cơ béo p ì [35]. Nhữn t ay đổi
cấu trúc cơ t ể với tình trạng tích m bụng, giảm vận động ở tuổi trung niên và
tuổi già làm giảm năn l ợng tiêu hao dễ dẫn đến tíc lũy m bụng gây tình
trạn đề kháng Insulin [40]. Tỷ lệ TCBP t

ờn tăn t eo tuổi, sau tuổi trung

n ên đồng thời sẽ làm tăn n uy cơ mắc bệnh tim mạc và ĐTĐ type 2 [41].
1.4.4. Bệnh lý đi kèm
ĐTĐ kết hợp vớ tăn

uyết áp, rối loạn l p d máu t

ờng gặp nhiều ở


những bệnh nhân có tình trạng thừa cân/béo phì. Đa số bện n ân ĐTĐ type 2
có tăn

uyết áp và tỷ lệ ĐTĐ type 2 ở n

ơn rất nhiều so vớ n

ờ bìn t

ời bện tăn

uyết áp cũn cao

ờng cùng lứa tuổi. Tỷ lệ tăn

uyết áp ở

bện n ân ĐTĐ type 2 đều tăn t eo tuổ đời, tuổi bệnh, BMI, nồn độ
glucose huyết [42]. Tăng huyết áp động mạc có l ên quan đến chứng béo phì
đ ợc đặc tr n bởi sự kích hoạt hệ thống thần kinh giao cảm, kích hoạt hệ
thống renin-angiotensin, và duy trì natri, trong số những bất t

ờng khác. Sự

kết hợp mạnh mẽ của chứng béo phì và bệnh tiểu đ ờng làm cho tình trạng
của bệnh nhân trở nên phức tạp ơn và ản
Trong nghiên cứu của Thủy Đ ển, tăn

ởn đến liệu p áp đ ều trị [43].


uyết áp đã có tron k oảng một nửa

các đố t ợng béo phì. Ở Việt Nam, nghiên cứu của Viện Tim mạch ở đối
t ợng trên 16 tuổi sống ở ngoại thành Hà Nội cho thấy BMI và tỷ lệ VE/VM
càn cao t ì n uy cơ tăn

uyết áp càng cao [44].

Bện n ân béo p ì đặc biệt béo bụn t
máu. L ợng m do t

ờng có sự tăn và rối loạn lipid

ờn xuyên ăn d t ừa dẫn đến v ợt quá khả năn tự loại


13

bỏ chất béo của các tế bào không phải tế bào m . Hậu quả của sự nhiễm m ,
các tế bào không phải tế bào m (tron đó có tế bào β) bị rối loạn chức năn ,
cuối cùng dẫn đến chết tế bào. Vì vậy, tế bào β ở bệnh nhân béo phì bị suy
giảm về cả số l ợng và chức năn .
Tăn l p d máu sau ăn với sự tích tụ m động mạch đặc biệt liên quan
đến béo phì nội tạng. Triglycerid máu hàng ngày ở những bệnh nhân béo phì có
mối t ơn quan với chu vi vòng eo tốt ơn so với chỉ số cơ t ể, phù hợp với
giả thiết rằng sự phân bố mô m biến đổi sau bữa ăn. Vì vậy, tỷ lệ mắc bệnh
tim mạc cao ơn ở nhữn đố t ợng béo phì [45].
1.5. Hậu quả của đái tháo đƣờng
Đá t áo đ ờng là bệnh nguy hiểm đe dọa đến tính mạng và gây nên
các biến chứng cấp tính và mạn tính. Theo hiệp hộ ĐTĐ quốc tế, ĐTĐ là

nguyên nhân tử von đứng hàng thứ 4 hoặc thứ 5 ở các n ớc phát triển và
đan đ ợc coi là dịch bệnh ở các n ớc đan p át tr ển. Khoảng 50% bệnh
n ân ĐTĐ bị các biến chứng n

bệnh mạch vành, tim mạc , đột quỵ, bệnh

lý thần kinh do ĐTĐ, cắt đoạn chi, suy thận, mù mắt. Biến chứng này dẫn đến
tàn tật và giảm tuổi thọ [46].
Các biến chứng cấp tính [47]:
- Hôn mê nhiễm toan cetone: có n uy cơ tử vong cao. Nguyên nhân
c ín là do tăn các ormon ây tăn đ ờng huyết và thiếu hụt insulin làm
tăn sản xuất glucose tại gan, giảm chuyển óa lucose, tăn ly

ả l p d tăn

tổng hợp cetone gây toan cetone. Hậu quả cuối cùng dẫn tới tình trạng lợi tiểu
thẩm thấu gây ra tình trạng mất n ớc và đ ện giải, toan chuyển hóa máu.
- Hôn mê tăn áp lực thẩm thấu: t

ờng xảy ra ở bện n ân ĐTĐ type

2 do tình trạn đ ờn máu tăn rất cao, mất n ớc nặn do tăn đ ờng niệu và
lợi tiểu thẩm thấu gây ra tình trạng mất n ớc. Khi áp lực thẩm thấu > 320-330
mOsm/k , n ớc sẽ bị kéo ra khỏi các neuron hệ thần k n trun
tình trạng lú lẫn, hôn mê.

ơn

ây ra



14

Các biến chứng mạn tính [47]:
- Biến chứng vi mạch: tổn t

ơn dày màn đáy các v mạch và gây dễ

v các thành mạch. Chính vì vậy làm chậm dòng chảy các mạc máu ây tăn
tính thấm mao mạch. Biến chứng vi mạch gây nên các tổn t
bệnh võng mạc, đục thủy tinh thể, glaucoma; tổn t
thận, suy thận, viêm hoại tử đà bể thận, tổn t

ơn về mắt n

ơn t ận gây bệnh cầu

ơn t ận mất bù.

- Biến chứng mạch máu lớn (vữa xơ động mạch) gây nên bệnh lý mạch
vành, bệnh mạch máu ngoại biên và biến chứng thần kinh và tổn t

ơn các

dây thần kinh ngoại biên.
Theo nghiên cứu của Bùi Thị Hà (2011), biến chứng thần kinh ngoại
biên 76,67%, bệnh tim thiếu máu cục bộ là 32%, tăn áp lực thẩm thấu là
2,67%; biến chứng thận: protein niệu 42%, suy thận mạn 36%, hội chứng thận
là 4%; b ến chứng nhiễm trùn : v êm đ ờng tiết niệu 18,67%, nhiễm trùng
huyết 12,67%, viêm phổi 16,67%, lao phổ 14%, áp xe cơ và p ổi là 3,33%;

biến chứng tắc mạch máu lớn: nhồi máu não là 14%, nhồ máu cơ t m là
11,33%, tắc mạch chi 2% [48].
Bện ĐTĐ đặt ra một thách thức lớn đối với hệ thống y tế, gây gánh
nặn đối với sự phát triển kinh tế và xã hội vì sự phổ biến của bệnh và hậu quả
nặng nề của bệnh do phát hiện và đ ều trị muộn. Trung quốc là một trong
những quốc gia có số n

ời mắc ĐTĐ cao n ất thế giớ . Năm 2007, c

c o

bện ĐTĐ và biến chứn ĐTĐ là 26 tỷ USD, dự kiến năm 2030 tăn lên 47,2
tỷ USD [49]. Năm 2009, Iran đã c

cho việc chẩn đoán, đ ều trị ĐTĐ type 2

khoản 3,78 tỷ USD, chi phí lớn cho việc đ ều trị các biến chứng (48,9%) và
thuốc (23,8%) của bện ĐTĐ. Biến chứng bệnh tim mạch 42,3% tổng chi phí
biến chứng, 23% bệnh thận, 14% biến chứng ở mắt) [50].
ĐTĐ ây ảm tuổi thọ trung bình từ 5 đến 10 năm, là n uyên n ân àn
đầu gây mù lòa, suy thận

a đoạn cuối và cắt cụt chi không do chấn t

ơn .


×