Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 54 trang )

PHẦN CUỐI: BÀI TOÁN VẬN DỤNG (8.9.10)
Chủ đề 7. TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ
A 1;2;0)
Câu 1: (SGD VĨNH PHÚC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm (
,
B ( 3;4;1)

D ( - 1;3;2)
,
. Tìm tọa độ điểm C sao cho ABCD là hình thang có hai cạnh
đáy AB , CD và có góc C bằng 45°.
C ( 5;9;5)
C ( 1;5;3)
C ( - 3;1;1)
C ( 3;7;4)
A.
.
B.
.
.
D.
.
C.

Hướng dẫn giải
Chọn D.
uuu
r
AB
= (2;2;1) .
Cách 1.



ìï x = - 1 + 2t
ïï
CD : ïí y = 3 + 2t
ïï
ïï z = 2 + t
î
Đường thẳng CD có phương trình là
.
uuu
r
uuu
r
C ( - 1+ 2t;3 + 2t;2 + t) CB = (4 - 2t;1- 2t;- 1- t), CD = (- 2t;- 2t;- t)
Suy ra
;
.

·
cosBCD
=

Ta có

(4 - 2t)(- 2t) + (1- 2t)(- 2t) + (- 1- t)(- t)
(4 - 2t)2 + (1- 2t)2 + (- 1- t)2 (- 2t)2 + (- 2t)2 + (- t)2

(4 - 2t)(- 2t) + (1- 2t)(- 2t) + (- 1- t)(- t)

Hay


(4 - 2t)2 + (1- 2t)2 + (- 1- t)2 (- 2t)2 + (- 2t)2 + (- t)2

=

2
2

(1).

Lần lượt thay t bằng 3;1;- 1;2 (tham số t tương ứng với toạ độ điểm C ở các
phương án A, B, C, D), ta thấy t = 2 thoả (1).
Cách 2.
uuu
r
uuur
AB
=
(2
;2
;1
),AD
= (- 2;1;2) .
Ta có
uuu
r uuu
r
AB
^
CD

Suy ra
và AB = AD .
uuu
r
uuu
r
Theo giả thiết, suy ra DC = 2AB

. Kí hiệu C(a;b;c) , ta có
uuur
DC = (a + 1;b - 3;c - 2) ,
uuu
r
2AB = (4;4;2) . Từ đó C(3;7;4) .

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


Cõu 2: (SGD VNH PHC) Trong khụng gian vi h ta Oxyz , cho ba ng thng
ỡù x = t
ỡù x = 1
ỡù x = 1
ùù
ùù
ùù
1
d1 : ùớ y = 0 d2 : ùớ y = t2 d3 : ùớ y = 0
ùù
ùù
ùù

ùù z = 0
ùù z = 0
ùù z = t3



,
,
. Vit phng trỡnh mt phng i qua im
H ( 3;2;1)
d d d
v ct ba ng thng 1 , 2 , 3 ln lt ti A , B , C sao cho H l trc
tõm tam giỏc ABC .
A. 2x + 2y + z - 11 = 0 . B. x + y + z - 6 = 0 .
C.
2x + 2y - z - 9 = 0 .
D. 3x + 2y + z - 14 = 0 .
Hng dn gii
Chn A.
A ( a;0;0) B ( 1;b;0) C ( 1;0;c)
Gi
,
,
.
uuu
r
uuu
r
uuu
r

uuur
AB = ( 1- a;b;0) , BC = ( 0;- b;c) , CH = ( 2;2;1- c) , AH = ( 3 - a;2;1)

.

Yờu cu bi toỏn
uuu
r uuu
r uuu
r
ùỡù ộAB,BCự.CH = 0

ỡù 2bc + 2c( a - 1) + ( 1- c) b( a - 1) = 0
ùù ờ
ộb = 0
ở r uuu
ùù
r ỷ

ùù uuu
2
3
ù
ớ a = b +1
ị 9b - 2b = 0 ờ
ớ AB.CH = 0
ờb = 9
ùù uuu
ùù
r uuur


ùù BC.AH = 0
ùù c = 2b
2


ùù

Nu b = 0suy ra A B (loi).

ử ổ9 ữ

11
9

Aỗ
Bỗ
ỗ ;0;0ữ
ỗ1; ;0ữ


b=
ữ ỗ
2 ữ
ố2

ứ, C ( 1;0;9) . Suy ra phng trỡnh mt phng
2 , ta ỗ
Nu
, ố


( ABC)

l 2x + 2y + z - 11 = 0 .

Cõu 3: (NGUYN KHUYN TPHCM) Trong khụng gian vi h ta Oxy , cho hỡnh hp
ch nht ABCD.A ÂB ÂC ÂDÂ cú A trựng vi gc ta O , cỏc nh B(m;0;0) ,
D(0;m;0) , A Â(0;0;n) vi m,n > 0 v m + n = 4 . Gi M l trung im ca cnh CC Â.
Khi ú th tớch t din BDA ÂM t giỏ tr ln nht bng
245
9
64
75
A. 108 .
B. 4 .
C. 27 .
D. 32 .
Hng dn gii



nữ

C(m;m;0),C Â(m;m;;n),M ỗ
m;m;




2ữ

Ta im
uuur
uuu
r
uuur ổ nử

BA Â= ( - m;0;n) ,BD = ( - m;m;0) ,BM = ỗ
0;m; ữ




2ứ
uuur uuu
r
ộ Â ự (
2
BA
,BD



ỷ= - mn;- mn;- m )


VBDA ÂM

r uuur
1 ộuuur uuu
m2n


Â
= ở
ờBA ,BDỷ
ỳ.BM =
6
4
3



m + m + 2nữ
512
256

m.m.(2n) Ê ỗ
=
ị m2n Ê





3
27
27
Ta cú
ị VBDA ÂM Ê

64

27

Chn ỏp ỏn: C

Cõu 4: (NGUYN KHUYN TPHCM) Trong khụng gian vi h ta Oxyz , hai mt phng

4x - 4y + 2z - 7 = 0 v 2x - 2y + z + 1 = 0 cha hai mt ca hỡnh lp phng. Th
tớch khi lp phng ú l

A.

V=

27
8

B. .

V=

81 3
8

C.

.

V=

9 3

2

D.

V=

64
27

Hng dn gii
Theo bi ra hai mt phng 4 x 4 y + 2 z 7 = 0 v 2 x 2 y + z + 1 = 0 cha hai mt ca
hỡnh lp phng. M hai mt phng ( P ) : 4 x 4 y + 2 z 7 = 0 v (Q) : 2 x 2 y + z + 1 = 0
song song vi nhau nờn khong cỏch gia hai mt phng s bng cnh ca
hỡnh lp phng.

Ta cú M (0;0; 1) (Q) nờn

d ((Q), ( P )) = d ( M , ( P)) =

2 7
42 + (4) 2 + 2 2

=

3
2

2 2 2 8
V= . . =
3 3 3 27 .

Vy th tớch khi lp phng l:

Cõu 5: (NGUYN KHUYN TPHCM) Trong khụng gian vi h trc ta Oxyz, cho im
x = t

d : y = 0 .
z = 2 t


6

M ; 2; 2 ữ
A(2;3;0), B (0; 2;0),
5
v ng thng
cho chu vi tam giỏc ABC l nh nh thỡ di CM bng

A. 2 3.

B. 4.

im C thuc d sao
2 6
.
D. 5

C. 2.
Hng dn gii

Do AB cú di khụng i nờn chu vi tam giỏc ABC nh nht khi AC + CB nh

nht.

Vỡ

C d C ( t;0; 2 t ) AC =

(

2t 2 2

)

2

+ 9, BC =

(

2t 2

)

2

+4

Website chuyờn thi ti liu file word mi nht


⇒ AC + CB =


Đặt


r
u=

(

(

(

2t − 2 2

)

2

(

+9 +

2t − 2

r
2t − 2 2;3 , v = − 2t + 2; 2

)


2t − 2 2

)

2

+9 +

(

(

2t − 2

)

2

)

2

+ 4.
r

r

r r

) ápdụngbấtđẳngthức u + v ≥ u + v


+4 ≥

(

2 −2 2

)

2

+ 25.

Dấubằngxảyrakhivàchỉ

2

2

2t − 2 2 3
7
3
7 3
6 7

= ⇔ t = ⇒ C  ;0; ÷⇒ CM =  − ÷ + 2 +  2 − ÷ = 2.
5
5
 5 5
5 5


khi − 2t + 2 2

Chọn C.

A 1;1;1) B ( 0;1; 2 )
Câu 6: (T.T DIỆU HIỀN) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho (
,
,

C ( −2;0;1)

( P ) : x − y + z + 1 = 0 . Tìm điểm

trị nhỏ nhất.
 1 5 3
N − ; ; ÷
A.  2 4 4  .

B.

N ( 3;5;1)

N ∈ ( P)

.

C.

2

2
2
sao cho S = 2 NA + NB + NC đạt giá

N ( −2;0;1)

.

3 1

N  ; − ; −2 ÷
2
2
.
D. 

Hướng dẫn giải
Chọn A.
1 3

 3 5
I  −1; ; ÷
J  0; ; ÷
2 2  và  4 4  .
Gọi I là trung điểm BC và J là trung điểm AI . Do đó 
1
1
S = 2 NA2 + 2 NI 2 + BC 2 = 4 NJ 2 + IJ 2 + BC 2
2
2

Khi đó
.

( P) .
Do đó S nhỏ nhất khi NJ nhỏ nhất. Suy ra J là hình chiếu của N trên

x = t

3

NJ :  y = − t
4

5

 z = 4 + t
Phương trình đường thẳng
.
x − y + z +1 = 0 
1
x = t
x = − 2


5


3
⇒ y =
y = −t

4
4


3


5
z = + t
z = 4

4
Tọa độ điểm J là nghiệm của hệ: 


Câu 7: (LẠNG GIANG SỐ 1) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba đường thẳng
x =1
 x=2


d1 :  y = 1, t ∈ ¡ ; d 2 :  y = u , u ∈ ¡ ;
x −1 y z −1
∆:
= =
.
z = t
z = 1+ u


1

1
1 Viết phương trình mặt cầu tiếp
xúc với cả d1 , d 2 và có tâm thuộc đường thẳng ∆ ?
A.

( x − 1)

2

+ y 2 + ( z − 1) = 1
2

2

2

2

2

2

2

2

2

1 
1 

1
5

x− ÷ + y + ÷ +z− ÷ =
2 
2 
2
2.
B. 

.
2

3 
1 
3 1

x− ÷ + y − ÷ +z− ÷ =
2 
2 
2
2.
C. 

5 
1 
5
9

x− ÷ + y − ÷ +z − ÷ =

4 
4 
4  16 .
D. 

Hướng dẫn giải
Chọn A.

uur
M
1;1;0
u
= ( 0;0;1)
(
)
d
Đường thẳng 1 đi qua điểm 1
và có véc tơ chỉ phương d1
.
uur
M
2;0;1
u
= ( 0;1;1)
(
)
d
Đường thẳng 2 đi qua điểm 2
và có véc tơ chỉ phương d2
.


I ( 1 + t ; t;1 + t )
Gọi I là tâm của mặt cầu. Vì I ∈ ∆ nên ta tham số hóa
, từ đó
uuuu
r
IM 1 = ( −t ;1 − t ; −1 − t ) ,
Theo giả thiết ta có

d ( I ; d1 ) = d ( I ; d 2 )

I ( 1; 0;1)

và bán kính mặt cầu là

( x − 1)

2

.

, tương đương với

uuuu
r uur
uuuur uur
 IM 1 ; ud 
 IM 2 ; ud 
1
2 




=

uur
uur
ud1
ud2

Suy ra
tìm là

uuuur
IM 2 = ( 1 − t ; −t ; −t )

( 1− t )

2

+ t2

1

2 ( 1− t )

=

2


R = d ( I ; d1 ) = 1

+ y 2 + ( z − 1) = 1

2

. Phương trình mặt cầu cần

2

.

Câu 8: (LẠNG GIANG SỐ 1) Trong không gian với hệ tọa độ
A ( 1; 0; 2 ) ; B ( 0; −1; 2 )

và mặt phẳng

( P)

sao cho MA + MB nhỏ nhất?

A.

M ( 2; 2;9 )

.

 7 7 31 
M ; ; ÷
6 6 4 .

C.

⇔t=0

( P ) : x + 2 y − 2 z + 12 = 0.

Oxyz , cho hai điểm

Tìm tọa độ điểm M thuộc

 6 18 25 
M − ;− ; ÷
 11 11 11  .
B.

 2 11 18 
M − ;− ; ÷
 5 5 5 .
D.

Hướng dẫn giải
Chọn D.
– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


A ( 1; 0; 2 ) ; B ( 0; −1; 2 )
P
Thay tọa độ
vào phương trình mặt phẳng ( ) , ta được
P ( A) P ( B ) > 0 ⇒

P
hai điểm A, B cùng phía với đối với mặt phẳng ( ) .

( P ) . Ta có
Gọi A′ là điểm đối xứng của A qua
MA + MB = MA′ + MB ≥ A′B .
min ( MA + MB ) = A′B
Nên
khi và chỉ khi M là giao

điểm của A′B với ( P ) .
x = 1+ t

AA′ :  y = 2t
 z = 2 − 2t
A 1;0; 2 )

Phương trình
( AA′ đi qua (
và có
uuur
n = ( 1; 2; −1)
véctơ chỉ phương ( P )
).
( P ) , suy ra tọa độ của H là H ( 0; −2; 4 ) , suy ra
Gọi H là giao điểm của AA′ trên
x = t

A′B :  y = −1 + 3t
 z = 2 − 4t

A′ ( −1; −4;6 )

, nên phương trình
.
Vì M là giao điểm của A′B với

( P)

 2 11 18 
M  − ; − ; ÷.
5 5
 5
nên ta tính được tọa độ

Câu 9: (LẠNG GIANG SỐ 1) Trong không gian với hệ tọa độ

Oxyz , cho đường thẳng

x y −1 z − 2
=
=
1
1
−1 và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 2 z − 4 = 0. Phương trình đường thẳng d
P
nằm trong ( ) sao cho d cắt và vuông góc với đường thẳng ∆ là
 x = −3 + t
 x = 3t



d :  y = 1 − 2t ( t ∈ ¡ )
d :  y = 2 +t ( t ∈¡ )
 z = 1− t
 z = 2 + 2t


A.
.
B.
.
 x = −2 − 4t
 x = −1 − t


d :  y = −1 + 3t ( t ∈ ¡ )
d :  y = 3 − 3t ( t ∈ ¡ )
 z = 4−t
 z = 3 − 2t


C.
.
D.
.
∆:

Hướng dẫn giải
Chọn C.
r
∆ : u ∆ ( 1;1; −1)


Vectơ chỉ phương của
, vectơ pháp tuyến của
r
r
r
r r
u d ⊥ u ∆
d ⊥ ∆


⇒ r
r ⇒ u d = u ∆ ; n( P )  = ( 4; −3;1)

d ⊂ ( P )

u d ⊥ n( P )
Vì 
.

( P)



uuur
n( P ) = ( 1; 2; 2 )

.



Tọa
độ
giao
điểm
x = t
 y = 1+ t

⇒ t = −2 ⇒ H ( −2; −1; 4 )

z
=
2

t

 x + 2 y + 2 z − 4 = 0
.

( d ; ∆ ) ∩ ( P ) = d , mà

H = ∆ ∩ ( P)



nghiệm

của

hệ


H = ∆ ∩( P)

. Suy ra H ∈ d .
r
H ( −2; −1; 4 )
u d = ( 4; −3;1)
d
Vậy đường thẳng
đi qua
và có VTCP
nên có phương
 x = −2 − 4t

d :  y = −1 + 3t ( t ∈ ¡ )
 z = 4−t

trình
.
Lại có

Câu 10: (LÝ TỰ TRỌNG – TPHCM) Trong không gian cho điểm M (1; −3; 2) .Có bao nhiêu
mặt phẳng đi qua M và cắt các trục tọa độ tại A, B, C mà OA = OB = OC ≠ 0
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải
Chọn C.
(α ) cần
Giả sử mặt phẳng

A(a, 0, 0), B(0, b, 0), C(0, 0 c)(a, b, c ≠ 0)

(α ) :

tìm

cắt

Ox, Oy , Oz

lần

lượt

tại

x y z
1 3 2
+ + =1
(α ) : − + = 1(*)
a b c
a b c
; (α ) qua M (1; −3; 2) nên:

 a = b = c (1)
 a = b = −c (2)
OA = OB = OC ≠ 0 ⇒ a = b = c ≠ 0 ⇒ 
 a = −b = c (3)

 a = −b = −c (4)

Thay (1) vào (*) ta có phương trình vô nghiệm
Thay (2), (3), (4) vào (*) ta được tương ứng

a = −4, a = 6, a =

−3
4

Vậy có 3 mặt phẳng.

Câu 11: (LÝ TỰ TRỌNG – TPHCM) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm E(8;1;1)

.Viết phương trình mặt phẳng (α ) qua E và cắt nửa trục dương Ox, Oy, Oz lần
lượt tại A, B, C sao cho OG nhỏ nhất với G là trọng tâm tam giác ABC .
A. x + y + 2 z − 11 = 0 .
B. 8 x + y + z − 66=0 .
C. 2 x + y + z − 18 = 0 .

D. x + 2 y + 2 z − 12 = 0 .
Hướng dẫn giải

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


Chọn D.
Cách 1 :

Với đáp án A:

Với đáp án B:


Với đáp án C:

A(11; 0; 0); B(0;11;0); C(0;0;

A(

11
11 11 11
121
) ⇒ G ( ; ; ) ⇒ OG 2 =
2
3 3 6
4

33
11
15609
; 0; 0); B(0;66;0); C(0; 0; 66) ⇒ G ( ; 22; 22) ⇒ OG 2 =
4
4
16

A(9; 0; 0); B(0;18; 0);C(0; 0;18) ⇒ G(3;

18 18
; ) ⇒ OG 2 = 81
3 3

2

Với đáp án D: A(−12;0;0); B(0;6;0);C(0;0;6) ⇒ G( −4; 2; 2) ⇒ OG = 24

Cách 2 :

A ( a;0;0 ) , B ( 0; b; 0 ) , C ( 0;0; c )

Gọi

8 1 1
+ + =1
với a, b, c > 0 . Theo đề bài ta có : a b c
. Cần tìm

2
2
2
giá trị nhỏ nhất của a + b + c .

(a
Ta có

2

+ b 2 + c 2 ) ( 4 + 1 + 1) ≥ ( a.2 + b.1 + c.1) ⇒ 6. ( a 2 + b 2 + c 2 ) ≥ ( 2a + b + c )
2

2

Mặt khác


(a

2

+ b 2 + c 2 ) ( 4 + 1 + 1) ≥ ( a.2 + b.1 + c.1)
 8 1 1
≥ ( 2a + b + c )  + + ÷
a b c
≥ ( 4 + 1 + 1) = 36
2

a2
= b 2 = c 2 ⇒ a = 2b = 2c.
2
2
2
3
a
+
b
+
c

6
Suy ra
. Dấu '' = '' xảy ra khi 4
2
2
2
Vậy a + b + c đạt giá trị nhỏ nhất bằng 216 khi a = 12, b = c = 6 .


x y z
+ + =1
Vậy phương trình mặt phẳng là : 12 6 6
hay x + 2 y + 2 z − 12 = 0 .

Câu 12: (CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường
d:

x−2 y z
=
=
2
−1 4 và mặt cầu

( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 2 . Hai mặt phẳng
thẳng
( P ) và ( Q ) chứa d và tiếp xúc với ( S ) . Gọi M , N là tiếp điểm. Tính độ dài đoạn
thẳng MN .
4
.
3
2
2.
A.
B.
C. 6.
D. 4.
2


2

2


Hướng dẫn giải
Chọn B .

( S)

Mặt cầu

I ( 1;2;1) , R = 2
r
u = ( 2; −1;4 )
nhận

có tâm

Đường thẳng d
làm
vectơ chỉ phương
Gọi H là hình chiếu của I lên đường thẳng
d.

H ∈ d ⇔ H ( 2t + 2; −t ;4t )
Lại có :
uuu
rr
IH .u = 0 ⇔ ( 2t + 1; −t − 2;4t − 1) . ( 2; −1; 4 ) = 0


⇔ 2 ( 2t + 1) + t + 2 + 4 ( 4t − 1) = 0 ⇔ t = 0
Suy ra tọa độ điểm

H ( 2;0;0 )

.

Vậy IH = 1 + 4 + 1 = 6
Suy ra: HM = 6 − 2 = 2
Gọi K là hình chiếu vuông góc của M lên đường thẳng HI .
1
1
1
1 1 3
=
+
= + =
2
2
2
MH
MI
4 2 4.
Suy ra: MK
Suy ra:

MK =

2

4
⇒ MN =
3
3.

Câu 13: (CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm
M ( 1; 2;1)

( P ) thay đổi đi qua M lần lượt cắt các tia Ox, Oy, Oz tại
. Mặt phẳng
A, B, C khác O . Tính giá trị nhỏ nhất của thể tích khối tứ diện OABC .
A. 54.
B. 6.
C. 9.
D. 18.
Hướng dẫn giải
Chọn C.

A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0,0, c )

với a, b, c > 0 .
x y z
P) a + b + c = 1
(
Phương trình mặt phẳng
:
.
1 2 1
M ∈( P) ⇔ + + = 1
a b c

Vì :
.
Gọi

1
VOABC = abc
6
Thể tích khối tứ diện OABC là :

1 2 1
12 1
+ + ≥ 33
.
ab c
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có : a b c
Hay

1 ≥ 33

Suy ra :

2
54
⇔1≥
abc
abc

abc ≥ 54 ⇔

1

abc ≥ 9
6

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


Vậy : VOABC ≥ 9 .

Câu 14: (THTT – 477) Cho hai đường thẳng

x = 2 + t

d1 :  y = 1 − t
 z = 2t




 x = 2 − 2t ′

d2 :  y = 3
 z = t′


. Mặt phẳng cách

đều hai đường thẳng d1 và d 2 có phương trình là
A. x + 5 y + 2 z + 12 = 0.
B. x + 5 y − 2 z + 12 = 0.
C. x − 5 y + 2 z − 12 = 0.

D. x + 5 y + 2 z − 12 = 0.

A

Hướng dẫn giải
M

Chọn D.

B

P

r
d1 qua A( 2;1;0) và có VTCP là u1 = ( 1;−1;2) ;
r
d2 qua B( 2;3;0) và có VTCP là u2 = ( −2;0;1) .
uuu
r
r
r r uuu
r r
u1, u2 ] = ( −1;−5;−2) AB = ( 0;2;0)
u1,u2 ] .AB = −10
[
[

;
, suy ra
, nên d1;d2 là chéo nhau.

P
Vậy mặt phẳng ( ) cách đều hai đường thẳng d1, d2 là đường thẳng song song
I 2;2;0)
với d1, d2 và đi qua trung điểm (
của đoạn thẳng AB .
P
Vậy phương trình mặt phẳng ( ) cần lập là: x + 5y + 2z − 12 = 0.

Câu 15: (THTT – 477) Cho hai điểm

A ( 3;3;1) , B ( 0; 2;1)

và mặt phẳng

(α ) : x + y + z −7 = 0 .

( α ) sao cho mọi điểm của d cách đều 2 điểm A, B có
Đường thẳng d nằm trên
phương trình là
x = t
x = t
 x = −t
 x = 2t




 y = 7 − 3t .
 y = 7 + 3t .
 y = 7 − 3t .

 y = 7 − 3t .
 z = 2t
 z = 2t
 z = 2t
z = t
A. 
B. 
C. 
D. 
Hướng dẫn giải
Chọn A.
Mọi điểm trên d cách đều hai điểm A, B nên d nằm trên mặt phẳng trung trực
của đoạn AB .
uuu
r
AB = ( −3;−1;0)

3 5 
I  ; ;1÷
và trung điểm AB là  2 2  nên mặt phẳng trung trực của


AB là:
3 
5

−3 x − ÷−  y − ÷ = 0 ⇔ 3x + y − 7 = 0
2 
2


.
Mặt

khác

d⊂ (α)

nên

3x + y − 7 = 0
 y = 7− 3x
⇔

 x + y + z− 7 = 0  z = 2x
.

d



giao

tuyến

của

hai

mặt


phẳng:


x = t

d :  y = 7− 3t ( t ∈ ¡
 z = 2t


Vậy phương trình

)
.

A 1;0;0 ) , B ( −2;0;3) ,
Câu 16: (SỞ GD HÀ NỘI) Trong không gian Oxyz , cho các điểm (
M ( 0; 0;1)



N ( 0;3;1) .

( P)

đi qua các điểm M , N sao cho khoảng cách
( P ) . Có bao mặt
gấp hai lần khoảng cách từ điểm A đến
Mặt phẳng

( P)

từ điểm B đến
( P ) thỏa mãn đầu bài ?
phẳng
( P) .

A. Có vô số mặt phẳng
C. Không có mặt phẳng

B. Chỉ có một mặt phẳng

( P ) nào.

D. Có hai mặt phẳng

( P) .

( P) .

Hướng dẫn giải
Chọn A.
Giả sử

( P)

có phương trình là:



M ∈ ( P ) ⇒ c + d = 0 ⇔ d = −c.




N ∈ ( P ) ⇒ 3b + c + d = 0

ax + by + cz + d = 0 ( a 2 + b 2 + c 2 ≠ 0 )

hay b = 0 vì c + d = 0.

⇒ ( P ) : ax + cz − c = 0.

Theo bài ra: d ( B, ( P ) ) = 2d ( A, ( P ) ) ⇔
Vậy có vô số mặt phẳng

−2a + 3c − c
a2 + c2

=2

a −c
a2 + c2 ⇔ c − a = a − c

( P) .

1 3 
M  ;
;0 ÷
÷
2
2
Oxyz


 và mặt cầu
Câu 17: (SỞ GD HÀ NỘI) Trong không gian
, cho điểm
2
2
2
( S ) : x + y + z = 8 . Đường thẳng d thay đổi, đi qua điểm M , cắt mặt cầu ( S ) tại
hai điểm A, B phân biệt. Tính diện tích lớn nhất S của tam giác OAB .

A. S = 7.

B. S = 4.

C. S = 2 7.

D. S = 2 2.

Hướng dẫn giải
Chọn A.
Cách 1: Mặt cầu

( S)

có tâm

O ( 0;0;0 )

và bán kính R = 2 2 .


– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


2

2
1  3
OM =  ÷ + 
÷ =1
2  2 ÷


nên M nằm trong mặt cầu

Khi đó diện tích AOB lớn nhất khi OM

2
2
⊥ AB. Khi đó AB = 2 R − OM = 2 7 và

1
S AOB = OM . AB = 7
2

Cách 2: gọi H là hình chiếu của O xuống đường thẳng d, đặt
Khi đó AB = 2 R − OH = 2 8 − x
2

2


2

f ( x ) = x 8 − x2
Khảo sát hàm số

OH = x ( 0 < x ≤ 1)

1
S AOB = OH . AB = x 8 − x 2
2

.

trên

( 0;1] thu được giá trị lớn nhất của hàm số là

7 Đạt được tại x = 1

Câu 18: (BẮC YÊN THÀNH) Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua điểm M (1;9; 4) và cắt các trục
tọa độ tại các điểm A , B , C (khác gốc tọa độ) sao cho OA = OB = OC .
A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 .
Hướng dẫn giải
Chọn D.
Giả sử mặt phẳng (α ) cắt các trục tọa độ tại các điểm khác gốc tọa độ là
A( a; 0;0), B(0; b; 0), C (0; 0; c) với a, b, c ≠ 0.
x y z

+ + = 1.
Phương trình mặt phẳng (α ) có dạng a b c
1 9 4
+ + = 1 (1).
(
α
)
M
(1;9;
4)
Mặt phẳng
đi qua điểm
nên a b c

a =b = c,
Vì OA = OB = OC nên
do đó xảy ra 4 trường hợp sau:
+) TH1: a = b = c.
1 9 4
+ + = 1 ⇔ a = 14,
Từ (1) suy ra a a a
nên phương trình mp (α ) là x + y + z − 14 = 0.
1 9 4
+ − = 1 ⇔ a = 6,
(1)
+) TH2: a = b = −c. Từ
suy ra a a a
nên pt mp (α ) là
x + y − z − 6 = 0.



1 9 4
− + = 1 ⇔ a = −4,
+) TH3: a = −b = c. Từ (1) suy ra a a a
nên pt mp (α ) là
x − y + z + 4 = 0.
1 9 4
− − = 1 ⇔ a = −12,
+) TH4: a = −b = −c. Từ (1) có a a a
nên pt mp (α ) là
x − y − z + 12 = 0.
Vậy có 4 mặt phẳng thỏa mãn.

Câu 19: (BIÊN HÒA – HÀ NAM) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho
A ( a; 0; 0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c )

với a, b, c dương. Biết A, B, C di động trên các tia
Ox, Oy, Oz sao cho a + b + c = 2 . Biết rằng khi a, b, c thay đổi thì quỹ tích tâm hình
( P ) cố định. Tính khoảng cách từ
cầu ngoại tiếp tứ diện OABC thuộc mặt phẳng
M ( 2016;0;0 )
( P) .
tới mặt phẳng
2014
2016
2015
3 .
3 .
3 .
A. 2017 .

B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Chọn D.
( α ) là mặt phẳng trung trực của đoạn OA
Gọi
a

uuu
r
D  ; 0; 0 ÷
⇒ (α)
OA
= ( a; 0;0 ) = a ( 1; 0;0 )
2
 và có VTPT
đi qua điểm 
a
⇒ (α) : x − = 0
2
.

(β)

là mặt phẳng trung trực của đoạn OB
 a 
uuu
r
E  0; ; 0 ÷

⇒(β)
OB = ( 0; a;0 ) = a ( 0;1;0 )
2


đi qua điểm
và có VTPT
a
⇒(β) : y− =0
2
.
Gọi

(γ )

là mặt phẳng trung trực của đoạn OC
a

uuur
F  0; 0; ÷
⇒(γ )
OC
= ( 0;0; a ) = a ( 0; 0;1)
2
 và có VTPT
đi qua điểm 
a
⇒(γ ) :z− =0
2
.


Gọi

a a a
⇒ I = (α ) ∩( β ) ∩(γ ) ⇒ I  ; ; ÷
 2 2 2.
Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC
a b c
a + b + c = 2 ⇔ + + = 1 ⇒ I ∈( P) : x + y + z =1
2 2 2
Mà theo giả thiết,
.
2016 − 1 2015
d ( M ,( P) ) =
=
3
3 .
Vậy,

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


Câu 20: (SỞ BÌNH PHƯỚC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm
1 2 3
+ + = 7.
trong đó a > 0 , b > 0 , c > 0 và a b c
Biết mặt
72
2
2

2
( ABC ) tiếp xúc với mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 7 . Thể tích của
phẳng
khối tứ diện OABC là
2
1
3
5
.
.
.
.
A. 9
B. 6
C. 8
D. 6

A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) ,

Hướng dẫn giải
Chọn A.

Cách 1: Ta có

Mặt cầu

( S)

( ABC ) :


có tâm

x y z
+ + = 1.
a b c

I ( 1; 2;3)

và bán kính

R=

72
.
7

( S ) ⇔ d ( I ; ( ABC ) )
Mặt phẳng

( ABC )

tiếp xúc với

1 2 3
+ + −1
72
a b c
=R⇔
=
.

7
1 1 1
+ +
a2 b2 c2

1 2 3
1 1 1 7
+ + =7⇒ 2 + 2 + 2 = .
a b c
2
Mà a b c
Áp dụng BĐT Bunhiacopski ta có
2

( 12 + 22 + 32 )  a12 + b12 + c12 ÷ ≥  1a + b2 + 3c ÷ = 72 ⇒ a12 + b12 + c12 ≥ 72 .
1 2 3
1 = 1 = 1
2

⇔  a b c ⇔ a = 2, b = 1, c = ,
3
1 2 3
1
2
 + + =7
VOABC = abc = .
a b c
6
9
Dấu " = " xảy ra

khi đó

Cách 2: Ta có

( ABC ) :

72
x y z
I (1; 2;3), R =
+ + = 1,
S
(
)
7 .
a b c
mặt cầu
có tâm

1 2 3
+ + −1
72
a b c
⇔ d ( I , ( P) ) = R ⇔
=
7
1 1 1
+ 2+ 2
2
ABC
S

(
) tiếp xúc với mặt cầu ( )
a b c
Ta có




7 −1
1 1 1
+ +
a 2 b2 c 2

=

72
1 1 1 7
1 1 1
7
⇔ 2 + 2 + 2 = ⇔ 2 + 2 + 2 = 7−
7
a b c
2
a b c
2


a = 2

⇔ b = 1

2
2
2

2
1 1 1 1 2 3 7 ⇔  1 − 1  +  1 − 1 +  1 − 3  = 0
c =
⇔ 2+ 2+ 2 = + + −

÷ 
÷ 
÷
3

a 2 b  c 2
a b c
a b c 2
1
2
⇒ VOABC = abc = .
6
9
1 1 1 7
+ 2+ 2 =
2
2.
Cách 3: Giống Cách 2 khi đến a b c
Đến đây ta có thể tìm a, b, c bằng bất đẳng thức như sau:
2


2

1
1
1 1 1 7
 1 2 3  1
 1 1 1
7 =  + + ÷ = 1. + 2. + 3. ÷ ≤ ( 12 + 22 + 32 )  2 + 2 + 2 ÷⇒ 2 + 2 + 2 ≥
b
c
a b c
2
a b c  a
a b c 
Ta có
2

1 1 1
1 1 1 7
a =b=c
+ 2+ 2 = ⇒
2
a
b
c
2

Dấu “=” của BĐT xảy ra 1 2 3 , kết hợp với giả thiết

2

1
2
1 2 3
+ + =7
c=
VOABC = abc = .
a b c
3 . Vậy:
6
9
ta được a = 2 , b = 1 ,

a = 2

⇔ b = 1

2
c = ⇒ VOABC = 1 abc = 2 .
3

6
9
Ta có

Cách 4: Mặt cầu

( S)

có tâm


Phương trình mặt phẳng

I ( 1; 2;3)

( ABC ) :

và bán kính

R=

72
.
7

x y z
+ + =1
a b c
.

1 2 3
1 2 3
1 2 3
M  ; ; ÷∈ ( ABC )
+ + = 7 ⇔ 7 + 7 + 7 =1
7 7 7
a b c
Ta có: a b c
nên
1 2 3
M ; ; ÷

 7 7 7  vào phương trình mặt cầu ( S ) ta thấy đúng nên M ∈ ( S ) .
Thay tọa độ

Suy ra: ( ABC ) tiếp xúc với ( S ) thì M là tiếp điểm.
– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


uuu
r  6 12 18  r
1 2 3
M ; ; ÷
MI =  ; ; ÷ → n = ( 1;2;3)
 7 7 7  , có VTPT là
7 7 7 
Do đó: ( ABC ) qua

x + 2 y + 3z − 2 = 0 ⇔
( ABC ) có phương trình:

x y z
+ + = 1⇒ a = 2
2
2 1 2
c=
3
3.
, b =1,

1
2

V = abc =
6
9
Vậy

Câu 21: (LƯƠNG TÂM) Phương trình của mặt phẳng nào sau đây đi qua điểm

M ( 1; 2;3)

và cắt ba tia Ox , Oy , Oz lần lượt tại A , B , C sao cho thể tích tứ diện OABC nhỏ
nhất?
A. 6 x + 3 y + 2 z + 18 = 0 .
B. 6 x + 3 y + 3z − 21 = 0 .
C. 6 x + 3 y + 3z + 21 = 0 .

D. 6 x + 3 y + 2 z − 18 = 0 .
Hướng dẫn giải

Giả sử A( a;0;0), B(0; b;0), C (0;0; c) ( a, b, c > 0)
x y z
+ + =1
(ABC): a b c
(1)
1 2 3
+ + =1
M(1;2;3) thuộc (ABC): a b c
.
1
V = abc
6

Thể tích tứ diện OABC:
Áp dụng BDT Côsi ta có:

1=

1 2 3
6
27.6
1
+ + ≥ 33
⇒1≥
⇒ abc ≥ 27 ⇒ V ≥ 27
a b c
abc
abc
6

a = 3
1 2 3 1

⇔ V = 27 ⇔ = = = ⇔ b = 6
a b c 3
c = 9

Ta có: V đạt giá trị nhỏ nhất
Vậy (ABC): 6 x + 3 y + 2 z − 18 = 0 . Chọn (D)

Câu 22: (PHAN ĐÌNH PHÙNG – HN) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt

( P ) : 3x + y − z + 5 = 0 và hai điểm A ( 1;0; 2 ) , B ( 2; −1; 4 ) . Tìm tập hợp các điểm

phẳng
M ( x; y; z )
( P ) sao cho tam giác MAB có diện tích nhỏ nhất.
nằm trên mặt phẳng
x − 7 y − 4z + 7 = 0
 x − 7 y − 4 z + 14 = 0
.
.


A. 3 x − y + z − 5 = 0
B. 3 x + y − z + 5 = 0
x − 7 y − 4z + 7 = 0
.

3
x
+
y

z
+
5
=
0

C.

3 x − 7 y − 4 z + 5 = 0
.


3
x
+
y

z
+
5
=
0

D.
Hướng dẫn giải

Chọn C.


( P ) và AB song song với
Ta thấy hai điểm A, B nằm cùng 1 phía với mặt phẳng
( P ) . Điểm M ∈ ( P ) sao cho tam giác ABM có diện tích nhỏ nhất
AB.d ( M ; AB)
⇔ S ∆ABC =
⇔ d ( M ; AB )
M ∈ ∆ = ( P) ∩ ( Q) ,( Q)
2
nhỏ nhất
nhỏ nhất, hay

( P) .

mặt phẳng đi qua AB và vuông góc với
uuur
uuu
r
AB = ( 1; −1; 2 )
( P ) n( P) = ( 3;1; −1)
Ta có
, vtpt của
uuur uuur uuur
( Q ) : n( Q ) =  AB, n( P )  = ( −1;7; 4)
Suy ra vtpt của
( Q ) : −1( x − 1) + 7 y + 4 ( z − 2 ) = 0
PTTQ
⇔ x − 7 y − 4z + 7 = 0
x − 7 y − 4z + 7 = 0
.

3
x
+
y

z
+
5
=
0

M
Quỹ tích



Câu 23: (CHUYÊN ĐH VINH) Trong không gian với hệ tọa độ

Oxyz , cho hai điểm

x +1 y − 5 z
r
=
=
2
2
−1 . Tìm véctơ chỉ phương u
,
và đường thẳng
của đường thẳng ∆ đi qua M , vuông góc với đường thẳng d đồng thời cách
A một khoảng bé nhất.
điểm
r
r
r
r
u = ( 2;1;6 )
u = ( 1;0; 2 )
u = ( 3; 4; −4 )
u = ( 2; 2; −1)
A.
.
B.
.

C.
.
D.
.

M ( −2; −2;1)

d:

A ( 1; 2; −3)

Hướng dẫn giải
Đáp án: B.
Gọi

( P)

là mặt phẳng qua M

và vuông góc với d . Phương trình của

( P ) : 2x + 2 y − z + 9 = 0 .
Gọi H ,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của
A trên ∆ ,( P ) .

Ta có

K ( −3; −2; −1)

d( A, ∆ ) = AH ≥ AK


Vậy khoảng cách từ A đến ∆ bé nhất khi ∆ đi qua M ,K . ∆ có véctơ chỉ phương
r
u = ( 1;0; 2 )

A 0;0;1)
Câu 24: (MINH HỌA L2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, xét các điểm (
,
B ( m;0;0 )

C ( 0; n;0 )

D ( 1;1;1)

với m > 0; n > 0 và m + n = 1. Biết rằng khi m , n thay
( ABC ) và đi qua d .
đổi, tồn tại một mặt cầu cố định tiếp xúc với mặt phẳng
Tính bán kính R của mặt cầu đó?
,

,

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


A. R = 1 .

B.

R=


2
2 .

C.

R=

3
2.

D.

R=

3
2 .

Hướng dẫn giải
Chọn A.
I ( 1;1;0 )
Gọi
là hình chiếu vuông góc của D lên mặt phẳng (Oxy )
x y
+ + z =1
(
ABC
)
Ta có: Phương trình theo đoạn chắn của mặt phẳng
là: m n

Suy ra phương trình tổng quát của ( ABC ) là nx + my + mnz − mn = 0
d ( I ; ( ABC ) ) =

1 − mn

=1

ID = 1 = d (( I ; ( ABC ) ) .
(vì m + n = 1 ) và
Nên tồn tại mặt cầu tâm I (là hình chiếu vuông góc của D lên mặt phẳng Oxy )
tiếp xúc với ( ABC ) và đi qua D . Khi đó R = 1 .
Mặt khác

m2 + n2 + m2n2

A ( 3;1;0) , B ( 0;- 1;0) ,C ( 0;0;- 6)
. Nếu tam giác A ¢B ¢C ¢ thỏa mãn hệ
uuur uuur uuur r
C = 0 thì có tọa độ trọng tâm là:
thức A ¢A + B ¢B + C ¢

Câu 25: Cho ba điểm

A.

( 1;0;- 2) .

B.

( 2;- 3;0) .


C.

( 3;- 2;0) .

D.

( 3;- 2;1) .

Hướng dẫn giải
Đáp án A
* Cách diễn đạt thứ nhất:
Gọi G, G’ theo thứ tự lần lượt là trọng tâm tam giác ABC, A’B’C’. Với mọi điểm T
trong không gian có:
uuuu
r uuuur uuuur r
uur uuur
uuu
r uuur
uuu
r uuuu
r
r
1
:
A
'
A
+
B

'
B
+
C
'
C
=
0
Û
T
A
T
A
'
+
T
B
T
B
'
+
T
C
T
C
'
=
0
()


(

uur uuu
r uuu
r uuur uuur uuuu
r
Û T A + T B +TC = T A ' +T B ' +T C '

) (

) (

)

( 2)

uur uuu
r uuu
r r
T
A
+
T
B
+
T
C
= 0 thì ta cũng có
T
º

G
Hệ thức (2) chứng tỏ . Nếu
tức là
uuur uuur uuuu
r r
TA ' +T B ' +T C ' = 0 hay T º G ' hay (1) là hệ thức cần và đủ để hai tam giác
ABC, A’B’C’ có cùng trọng tâm.
æ3 + 0 + 0 1- 1 + 0 0 + 0 - 6÷
ö
÷
G =ç
;
;
= ( 1;0;- 2)
ç
÷
ç
÷
3
3
3
è
ø
Ta có tọa độ của G là:
Đó cũng là tọa độ trọng tâm G’ của D A 'B 'C '
* Cách diễn đạt thứ hai:
uuur uuuur uuuu
r r
Ta có: AA ' + BB ' +CC ' = 0
(1)



uuuuu
r uuuur uuu
r
uuuuu
r uuuur uuu
r
uuuuu
r uuuur uuur
r
Û A 'G ' + G 'G + GA + B 'G ' + G 'G + GB + C 'G ' + G 'G + GC = 0

(

) (

) (

)

uuu
r uuu
r uuur
uuuuu
r uuuuu
r uuuuu
r
uuuur r
Û GA +GB + GC + A 'G ' + B 'G ' +C 'G ' + 3G 'G = 0


(

) (

)

(2)

Nếu G, G’ theo thứ tự lần lượt là trọng tâm tam giác ABC, A’B’C’ nghĩa là
uuuur r
uuu
r uuu
r uuur uuuuu
r uuuuu
r uuuuu
r
2
Û
G
'G = 0 Û G ' º G
GA +GB +GC = A 'G ' + B 'G ' +C 'G ' thì ( )
Tóm lại (1) là hệ thức cần và đủ để hai tam giác ABC, A’B’C’ có cùng trọng tâm.

æ3 + 0 + 0 1- 1 + 0 0 + 0 - 6÷
ö
÷
G =ç
;
;

= ( 1;0;- 2)
ç
÷
÷
ç
3
3
3
è
ø
Ta có tọa độ của G là:
. Đó cũng là tọa
độ trọng tâm G’ của D A ' B 'C '

Câu 26: (AN LÃO)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(−2; −2; 1),
d:

B ( 1; 2; − 3)

x +1 y − 5 z
r
=
=
2
2
−1 . Tìm vectơ chỉ phương u của

và đường thẳng
đường thẳng ∆ qua A, vuông góc với d đồng thời cách điểm B một khoảng bé
nhất.


r
u
A. = (2;1;6)

r
u
B. = (2;2; −1)

r
r
u
=
(25;

29;

6)
u
C.
D. = (1;0;2)

Hướng dẫn giải
Cách 1 (Tự luận)
Gọi (P) là mặt phẳng qua A và vuông góc với d, B’ là hình chiếu của B lên (P)

r uuur
u

Khi đó đường thẳng

chính là đường thẳng AB’ và = B'A
Qua A( −2; −2;1)
uur uu
r
⇒ (P) : 2x + 2y − z + 9 = 0
VTPT n P = u d = (2;2; −1)

( P ) : 
Ta có

 x = 1 + 2t

⇒ d '  y = 2 + 2t
 z = −3 − t

Gọi d’ là đường thẳng qua B và song song d’
r uuuur

B'(

3;

2;

1)

u
= B'A = (1;0;2) ⇒ Chọn D
B’ là giao điểm của d’ và (P)
Cách 2: Không cần viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với d.


 x = 1 + 2t

⇒ d '  y = 2 + 2t
z = −3 − t

Gọi d’ là đường thẳng qua B và song song d’

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


B’∈ d’

uuuur
⇒ B'A = ( −2t − 3; −2t − 4; t + 4 )

uu
r uuuur
r uuuur

u
.B'A
=
0

t
=

2


u
= B'A = (1;0;2) ⇒ Chọn D
d
AB’ ⊥ d

Câu 27: (AN LÃO)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng
d:

x − 2 y −1 z
=
=
1
2
−1 . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và cắt

các trục Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho đường thẳng AB vuông góc với d.
A.

( P ) : x + 2 y + 5 z − 4 = 0.

B.

( P ) : x + 2 y + 5 z − 5 = 0.

C.

( P ) : x + 2 y − z − 4 = 0.

D.


( P ) : 2 x − y − 3 = 0.

Hướng dẫn giải
Cách 1 (Tự luận)

uu
r
u
= ( 1;2; −1)
Đường thẳng d qua M(2;1;0) và có VTCP d
uuur uu
r r
u AB = ud , k  = ( 2; −1;0 )
Ta có: AB ⊥ d và AB ⊥ Oz nên AB có VTCP là:
(P) chứa d và AB nên (P) đi qua M(2;1; 0), có VTPT là:

r uu
r uuur
n = ud , u AB  = ( 1;2;5 )

⇒ ( P ) : x + 2 y + 5 z − 4 = 0 ⇒ Chọn A
Cách 2: Dùng phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn.
Đường thẳng d qua 2 điểm M(2;1;0) và N(3;3;-1)
Giả sử mp(P) cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c)

x y z
+ + =1

a b c
uuu

r uu
r

AB
.
u
d = 0 ⇒ a = 2b (1)
AB ⊥ d

( P) :

2 1
3 3 −1
+
=
1
( P ) chứa d nên d cũng đi qua M, N ⇒ a b (2) , a + b + c = 1 (3)
4
P : x + 2 y + 5z − 4 = 0 ⇒
Từ (1), (2), (3) ⇒ a = 4, b = 2, c = 5 ⇒ ( )
Chọn A
Oxyz ,
không gian với hệ trục tọa độ
cho ba điểm
0
·
M ( 3;0;0 ) , N ( m, n, 0 ) , P ( 0;0; p )
. Biết MN = 13, MON = 60 , thể tích tứ diện OMNP
2
2

bằng 3. Giá trị của biểu thức A = m + 2n + p bằng

Câu 28: Trong


A. 29.

B. 27.

C. 28.

D. 30.

Hướng dẫn giải
uuuu
r
uuur
uuuu
r uuur
OM = ( 3; 0; 0 ) , ON = ( m; n;0 ) ⇒ OM .ON = 3m

uuuu
r uuur
uuuu
r uuur uuuu
r uuur
OM .ON
1
m
1

0
OM .ON = OM . ON cos 60 ⇒ uuuu
=
r uuur = ⇒
2
2
2
OM . ON 2
m +n
MN =

( m − 3)

2

+ n 2 = 13

Suy ra m = 2; n = ±2 3
uuuu
r uuur uuu
r
1
OM , ON  .OP = 6 3 p ⇒ V = 6 3 p = 3 ⇒ p = ± 3


6
Vậy A = 2 + 2.12 + 3 = 29.

Câu 29: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình vuông ABCD , B(3;0;8) , D(−5; −4;0) .
Biết đỉnh A thuộc mặt phẳng ( Oxy ) và có tọa độ là những số nguyên, khi đó

uuu
r uuu
r
CA + CB
bằng:
A. 5 10.

B. 6 10.

C. 10 6.

D. 10 5.

Hướng dẫn giải
Ta có trung điểm BD là I (−1; −2; 4) , BD = 12 và điểm A thuộc mặt phẳng (Oxy ) nên
A(a; b; 0) .
 AB 2 = AD 2

2
2
2
2
2
2

 2 1
 ⇔ (a − 3) + b + 8 = (a + 5) + (b + 4)
2
2
2

 AI =  BD ÷
2

(a + 1) + (b + 2) + 4 = 36
ABCD là hình vuông ⇒ 
17

a = 5

b = 4 − 2a
a = 1
 17 −14 
b = −14
⇔
⇔
A ;
;0 ÷
2
2
5 ⇒ A(1; 2; 0) hoặc  5 5
(a + 1) + (6 − 2 a) = 20

b = 2 hoặc 
(loại). Với A(1; 2; 0)  C (−3; −6;8) .

Câu 30: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho 4 điểm A(2; 4; −1) , B(1; 4; −1) , C (2; 4;3)
D (2; 2; −1) . Biết M ( x; y; z ) , để MA2 + MB 2 + MC 2 + MD 2 đạt giá trị nhỏ nhất thì x + y + z
bằng

A. 7.


B. 8.

C. 9.

D. 6.

Hướng dẫn giải

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


 7 14 
G  ; ;0 ÷
Gọi G là trọng tâm của ABCD ta có:  3 3  .
2
2
2
2
2
2
2
2
2
Ta có: MA + MB + MC + MD = 4MG + GA + GB + GC + GD

 7 14 
G  ; ;0 ÷⇒ x + y + z = 7
≥ GA + GB + GC + GD . Dấu bằng xảy ra khi M ≡  3 3 
.

2

2

2

2

A −2; 2;6 ) , B ( −3;1;8 ) , C ( −1;0;7 ) , D ( 1; 2;3 )
Câu 31: Cho hình chóp S . ABCD biết (
. Gọi H là trung
27
SH

ABCD
(
) . Để khối chóp S . ABCD có thể tích bằng 2 (đvtt) thì
điểm của CD,
S ,S
SS
có hai điểm 1 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán. Tìm tọa độ trung điểm I của 1 2
I ( 0; −1; −3)
I ( 1;0;3)
I ( 0;1;3)
I ( −1;0; −3) .
A.
.
B.
C.
.

D.
Hướng dẫn giải
uuu
r
uuur
r uuur
1 uuu
3 3
AB = ( −1; −1; 2 ) , AC = ( 1; −2;1) ⇒ S ABC =  AB, AC  =
2
2
Ta có
uuur
uuu
r
uuur
uuu
r
DC = ( −2; −2; 4 ) , AB = ( −1; −1; 2 ) ⇒ DC = 2. AB

S ABCD = 3S ABC =

⇒ ABCD



hình

thang




9 3
2

1
VS . ABCD = SH .S ABCD ⇒ SH = 3 3
3


CD ⇒ H ( 0;1;5)
Lại có H là trung điểm của
Gọi

uuur
uuur
uuu
r uuur
S ( a; b; c ) ⇒ SH = ( −a;1 − b;5 − c ) ⇒ SH = k  AB, AC  = k ( 3;3;3 ) = ( 3k ;3k ;3k )

2
2
2
Suy ra 3 3 = 9k + 9k + 9k ⇒ k = ±1

+) Với

uuur
k = 1 ⇒ SH = ( 3;3;3) ⇒ S ( −3; −2; 2 )


+) Với

uuur
k = −1 ⇒ SH = ( −3; −3; −3) ⇒ S ( 3; 4;8 )

Suy ra

I ( 0;1;3)

x −1 y − 6 z
=
=
2
−1
3 . Phương trình mặt cầu có
Câu 32: Cho điểm
và đường thẳng
tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho tam giác diện tích tam
giác IAB bằng 2 6015 là:
2
2
2
2
2
2
x − 1) + ( y − 7 ) + ( z − 5 ) = 2018.
x − 1) + ( y − 7 ) + ( z − 5 ) = 2017.
(
(
A.

B.

I ( 1;7;5 )

d:


C.

( x − 1)

2

+ ( y − 7 ) + ( z − 5 ) = 2016.
2

( x − 1)
D.

2

2

+ ( y − 7 ) + ( z − 5 ) = 2019.
2

2

Hướng dẫn giải


I 1;7;5 )
⇒ H ( 0;0; −4 ) ⇒ IH = d ( I ; d ) = 2 3
Gọi H là hình chiếu của (
trên d
2

S ∆AIB

 AB 
IH . AB
2S
2
2
=
⇒ AB = ∆AIB = 8020 ⇒ R = IH + 
÷ = 2017
 2 
2
IH

Vậy phương trình mặt cầu là:
Lựa chọn đáp án B.

( x − 1)

Câu 33: Cho điểm I (0;0;3) và đường thẳng

2

+ ( y − 7 ) + ( z − 5 ) = 2017.

2

2

 x = −1 + t

d :  y = 2t .
z = 2 + t


Phương trình mặt cầu (S) có tâm
I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB vuông là:
3
8
2
2
x 2 + y 2 + ( z − 3) = .
x 2 + y 2 + ( z − 3) = .
2
3
A.
B.
2
2
x 2 + y 2 + ( z − 3) = .
3
C.

4
2

x 2 + y 2 + ( z − 3) = .
3
D.
Hướng dẫn giải

H ( −1 + t; 2t; 2 + t ) ∈ d
 Gọi
là hình chiếu vuông góc của I lên đường thẳng d
uuu
r
⇒ IH = ( −1 + t ; 2t; −1 + t )
uu
r
ad = ( 1; 2;1)
d
 Ta có vectơ chỉ phương của :
và IH ⊥ d
uuu
r uu
r
1
 2 2 7
⇒ IH .ad = 0 ⇔ −1 + t + 4t − 1 + t = 0 ⇔ −2 + 6t = 0 ⇔ t = ⇒ H  − ; ; ÷
3
 3 3 3
2

2

2


2 3
2 2 2
⇒ IH =  ÷ +  ÷ +  ÷ =
3
3 3 3
 Vì tam giác IAB vuông tại I và IA = IB = R . Suy ra tam giác IAB vuông cân tại
I , do đó bán kính:
R = IA = AB cos 450 = 2 IH .

2
2 3 2 6
= 2 IH = 2.
=
2
3
3

 Vậy phương trình mặt cầu
Lựa chọn đáp án B.

( S ) : x 2 + y 2 + ( z − 3)

2

=

8
3.


A ( 2;5;1)

và mặt phẳng ( P ) : 6 x + 3 y − 2 z + 24 = 0 , H là hình chiếu vuông
( P ) . Phương trình mặt cầu ( S ) có diện tích 784π và
góc của A trên mặt phẳng
( P ) tại H, sao cho điểm A nằm trong mặt cầu là:
tiếp xúc với mặt phẳng
2
2
2
2
2
2
x − 8 ) + ( y − 8 ) + ( z + 1) = 196.
x + 8 ) + ( y + 8 ) + ( z − 1) = 196.
(
(
A.
B.

Câu 34: Cho điểm

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


( x + 16 )
C.

2


+ ( y + 4 ) + ( z − 7 ) = 196.
2

( x − 16 )
D.

2

2

+ ( y − 4 ) + ( z + 7 ) = 196.
2

2

Hướng dẫn giải

( P ) . Suy ra
 Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với

 x = 2 + 6t

d :  y = 5 + 3t
 z = 1 − 2t


( P ) nên H = d ∩ ( P) .
 Vì H là hình chiếu vuông góc của A trên
H ( 2 + 6t ;5 + 3t ;1 − 2t )
Vì H ∈ d nên

.
6 ( 2 + 6t ) + 3 ( 5 + 3t ) − 2 ( 1 − 2t ) + 24 = 0 ⇔ t = −1
 Mặt khác, H ∈ ( P) nên ta có:
Do đó,

H ( −4;2;3)

.

 Gọi I , R lần lượt là tâm và bán kính mặt cầu.
2
Theo giả thiết diện tích mặt cầu bằng 784π , suy ra 4π R = 784π ⇒ R = 14 .
Vì mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng

( P)

tại H nên IH ⊥ ( P) ⇒ I ∈ d .

I ( 2 + 6t ;5 + 3t ;1 − 2t )
Do đó tọa độ điểm I có dạng
, với t ≠ −1 .
 Theo giả thiết, tọa độ điểm I thỏa mãn:

 6 ( 2 + 6t ) + 3 ( 5 + 3t ) − 2 ( 1 − 2t ) + 24
 t = 1
= 14

d ( I , ( P)) = 14
2
2

2

6 + 3 + (−2)
⇔
⇔  t = −3 ⇔ t = 1

 AI < 14

 −2 < t < 2
2
2
2

 ( 6t ) + ( 3t ) + ( −2t ) < 14
Do đó:

I ( 8;8; − 1)

.
( S ) : ( x − 8 ) + ( y − 8 ) + ( z + 1) = 196
2

 Vậy phương trình mặt cầu
Lựa chọn đáp án A.

Câu 35: Cho mặt phẳng
∆2 :

( P ) : x − 2 y − 2 z + 10 = 0


2

2

.

và hai đường thẳng

∆1 :

x − 2 y z −1
= =
1
1
−1 ,

x−2 y z +3
= =
1
1
4 . Mặt cầu ( S ) có tâm thuộc ∆1 , tiếp xúc với ∆ 2 và mặt phẳng

( P ) , có phương trình:

2

2

2


2

2

2

11  
7 
5  81

x− ÷ + y − ÷ +z + ÷ = .

2
2
2
2 
2 
2
4
A. ( x − 1) + ( y + 1) + ( z − 2) = 9 hoặc 
11  
7 
5  81

x+ ÷ + y + ÷ +z − ÷ = .

2
2
2
2 

2 
2
4
B. ( x + 1) + ( y − 1) + ( z + 2) = 9 hoặc 
2
2
2
C. ( x − 1) + ( y + 1) + ( z − 2) = 9.
2
2
2
D. ( x − 1) + ( y + 1) + ( z − 2) = 3.

Hướng dẫn giải


x = 2 + t

∆1 :  y = t
uu
r
z = 1− t ∆
a2 = (1;1; 4)
A
(2;
0;

3)

2


;
đi qua điểm
và có vectơ chỉ phương
.

( S) .
là tâm và R là bán kính của mặt cầu
uur uu
r
 AI , a2  5t − 4
d ( I ; ∆2 ) =
=
uu
r
uur uu
r
uur
 AI , a2  = (5t − 4; 4 − 5t ;0)
3
a2
AI
=
(
t
;
t
;
4


t
)
 Ta có:


2 + t − 2t − 2(1 − t ) + 10 t + 10
d ( I , ( P)) =
=
3 .
1+ 4 + 4
 Giả sử

I (2 + t ; t ;1 − t ) ∈ ∆1

 7
t = 2

S)
P)
t = −1
(
(

d
(
I
,

)
=

d
(
I
,
(
P
))
5
t

4
=
t
+
10
2
2

tiếp xúc với



 
.
2

2

2


11
7
5
81
7
9
 11 7 5 
I  ; ;− ÷ R =
( S ) :  x − ÷ +  y − ÷ +  z + ÷ =
t=

2 
2 
2
4 .
2   2 2 2,
2 
 Với
 Với t = −1  I (1; −1; 2), R = 3 
Lựa chọn đáp án A.

( S ) : ( x − 1)2 + ( y + 1) 2 + ( z − 2) 2 = 9 .

( P) : x + 4 y − 2z − 6 = 0 ,
Oxyz ,cho
không gian với hệ toạ độ
( Q ) : x − 2 y + 4 z − 6 = 0 . Lập phương trình mặt phẳng ( α ) chứa giao tuyến của
( P ) , ( Q ) và cắt các trục tọa độ tại các điểm A, B, C sao cho hình chóp O. ABC là
hình chóp đều.
A. x + y + z + 6 = 0 .

B. x + y + z − 6 = 0 .
C. x + y − z − 6 = 0 .
D. x + y + z − 3 = 0 .

Câu 36: Trong

Hướng dẫn giải
Chọn
Gọi


M ( 6;0; 0 ) , N ( 2; 2; 2 )

thuộc giao tuyến của

A ( a;0; 0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0; 0; c )

(α) :

( P) ,( Q)

lần lượt là giao điểm của

(α)

với các trục Ox, Oy , Oz

x y z
+ + = 1 ( a , b, c ≠ 0 )
a b c


6

=1


a
⇒
2 + 2 + 2 =1
α
( ) chứa M , N  a b c

⇒ OA = OB = OC ⇒ a = b = c
Hình chóp O. ABC là hình chóp đều
Vây phương trình x + y + z − 6 = 0 .

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


×