Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TRÀN DẦU TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CẢNG TÀU DU LỊCH TUẦN CHÂU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.01 MB, 73 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO
*****

ĐỖ BÍCH NGỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TRÀN DẦU TỪ CÁC
HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CẢNG TÀU DU LỊCH TUẦN CHÂU
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT

HÀ NỘI, 2017


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO
*****

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TRÀN DẦU TỪ CÁC
HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CẢNG TÀU DU LỊCH TUẦN CHÂU
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT

Chuyên ngành: Quản lý biển
Mã ngành: 52850199

Sinh viên thực hiện: ĐỖ BÍCH NGỌC
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS LÊ XUÂN TUẤN

HÀ NỘI, 2017


ii


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em. Các kết
quả nghiên cứu được trình bày trong Đồ án là trung thực, khách quan và chưa
từng để bảo vệ ở bất kỳ hội đồng nào.
Em xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Đồ án đã
được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong Đồ án này đều được chỉ rõ nguồn
gốc.
Hà Nội, ngày tháng

năm

Sinh viên thực hiện

Đỗ Bích Ngọc

i


LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành đồ án trước tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy
PGS.TS Lê Xuân Tuấn cùng các thầy cô giáo trong Khoa Khoa học biển và
hải đảo đã trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức thực tế, phương pháp
luận, đôn đốc kiểm tra trong suốt quá trình nghiên cứu của em.
Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo trường Đại học Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội, các thầy cô giáo, các cán bộ, nhân viên trong khoa đã
giúp đỡ em trong quá trình học tập và hoàn thành đồ án này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới UBND phường Tuần Châu và người

dân phường Tuần Châu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đã tạo điều
kiện giúp đỡ, cung cấp những tài liệu, thông tin cần thiết cho bài khoá luận
của em trong suốt quá trình nghiên cứu.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và tất cả những người
bạn, đã luôn tạo điều kiện, giúp đỡ và ủng hộ em về mặt tinh thần và vật chất
trong suốt thời gian qua.
Mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian có hạn, năng lực và kinh nghiệm
còn ít, nên đồ án khóa luận của em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót.
Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các quý thầy cô.
Sinh viên thực hiện

Đỗ Bích Ngọc

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................................i
LỜI CÁM ƠN........................................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................................v
ADB........................................................................................................................................v
Ngân hàng phát triển châu Á..................................................................................................v
GTVT.....................................................................................................................................v
Giao thông vận tải..................................................................................................................v
JICA........................................................................................................................................v
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản.......................................................................................v
KHCN&MT............................................................................................................................v
Khoa học công nghệ và môi trường.......................................................................................v
NOAA....................................................................................................................................v
Cơ quan Quản lý Hải dương và Khí quyển Hoa Kỳ..............................................................v

SCTD......................................................................................................................................v
Sự cố tràn dầu.........................................................................................................................v
SIDA.......................................................................................................................................v
Tổ chức Hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển......................................................................v
TNMT.....................................................................................................................................v
Tài nguyên môi trường...........................................................................................................v
UBND.....................................................................................................................................v
Ủy ban nhân dân.....................................................................................................................v
VHL........................................................................................................................................v
Vịnh Hạ Long.........................................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG.............................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH............................................................................................................viii
MỞ ĐẦU................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài......................................................................................2
3. Nội dung nghiên cứu của đề tài.....................................................................................3
CHƯƠNG I............................................................................................................................4
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU..............................................................................................4
1.1. Một số khái niệm........................................................................................................4
1.2. Tác động của sự cố tràn dầu đến môi trường biển.....................................................7
1.3. Đặc điểm tính chất lý hóa của các loại dầu................................................................7
Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chất lượng dầu Diesel...........................................................................9
Có hai loại chính:..........................................................................................................9
1.4. Những nghiên cứu về sự cố tràn dầu trên thế giới...................................................10
1.5. Những nghiên cứu về sự cố tràn dầu tại Việt Nam...................................................11
1.6. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu...................................................................................15
1.6.1. Vị trí địa lý, đặc trưng về địa hình địa mạo và địa chất môi trường......................15
Hình 1.2 Bản đồ đảo Tuần Châu nhìn từ vệ tinh..................................................................16
1.6.2. Đặc điểm khí tượng..........................................................................................17
CHƯƠNG II.........................................................................................................................31


iii


ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................31
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu............................................................................31
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu.........................................................................................31
2.1.2. Thời gian nghiên cứu........................................................................................31
2.2. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................31
2.3. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................31
2.3.1. Phương pháp thu thập, kế thừa, tổng hợp tài liệu.............................................31
2.3.2. Phương pháp khảo sát thực tế và phỏng vấn trực tiếp......................................31
2.3.3. Phương pháp chuyên gia...................................................................................32
CHƯƠNG III........................................................................................................................33
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN....................................................................33
3.1. Hiện trạng ô nhiễm dầu mỡ......................................................................................33
3.1.1. Cảng tàu du lịch Bãi Cháy (cũ).............................................................................33
3.1.2. Cảng tàu du lịch Tuần Châu..............................................................................34
Hình 3.2: Những khu vực bị ô nhiễm trọng điểm tại Vịnh Hạ Long...................................34
3.2. Đặc điểm tình hình hoạt động du lịch tại Tuần Châu (VHL)...................................35
3.2.1. Hệ thống cảng tại Tuần Châu............................................................................35
3.2.2. Số lượng khách tham quan...............................................................................37
Hình 3.5: Số lượng khách du lịch đến Quảng Ninh (giai đoạn 2012 -2016).......................38
3.3. Đánh giá nguy cơ tràn dầu tại cảng Tuần Châu........................................................39
3.3.1. Mức độ nhạy cảm của cảng Tuần Châu đối với sự cố tràn dầu.............................39
Bảng 3.2: Chỉ số nhạy cảm môi trường đối với tài nguyên con người sử dụng và tài nguyên
nhân tạo................................................................................................................................40
3.3.2. Thống kê SCTD trên vịnh Hạ Long và tại cảng Tuần Châu.............................41
Bảng 3.4: Thống kê các vụ tai nạn tàu du lịch tại cảng Tuần Châu.....................................42
3.3.3. Đánh giá rủi ro gây tràn dầu từ hoạt động du lịch tại cảng Tuần Châu............42

Hình 3.12: Nhận thức của người dân về hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường biển
Vịnh Hạ Long.......................................................................................................................49
3.4. Đề xuất các biện pháp kiểm soát..............................................................................49
3.4.1. Căn cứ pháp lý thực hiện các biện pháp kiểm soát...............................................50
3.4.2 Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục.................................................................51
3.4.3 Các biện pháp kiểm soát....................................................................................52
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................................52
1. Kết luận.......................................................................................................................52
2. Kiến nghị................................................................................................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................54
PHỤ LỤC.............................................................................................................................56

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ADB

Ngân hàng phát triển châu Á

GTVT

Giao thông vận tải

JICA

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản

KHCN&MT


Khoa học công nghệ và môi trường

NOAA

Cơ quan Quản lý Hải dương và Khí quyển Hoa Kỳ

SCTD

Sự cố tràn dầu

SIDA

Tổ chức Hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển

TNMT

Tài nguyên môi trường

UBND

Ủy ban nhân dân

VHL

Vịnh Hạ Long

v


DANH MỤC BẢNG

LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................................i
LỜI CÁM ƠN........................................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................................v
ADB........................................................................................................................................v
Ngân hàng phát triển châu Á..................................................................................................v
GTVT.....................................................................................................................................v
Giao thông vận tải..................................................................................................................v
JICA........................................................................................................................................v
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản.......................................................................................v
KHCN&MT............................................................................................................................v
Khoa học công nghệ và môi trường.......................................................................................v
NOAA....................................................................................................................................v
Cơ quan Quản lý Hải dương và Khí quyển Hoa Kỳ..............................................................v
SCTD......................................................................................................................................v
Sự cố tràn dầu.........................................................................................................................v
SIDA.......................................................................................................................................v
Tổ chức Hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển......................................................................v
TNMT.....................................................................................................................................v
Tài nguyên môi trường...........................................................................................................v
UBND.....................................................................................................................................v
Ủy ban nhân dân.....................................................................................................................v
VHL........................................................................................................................................v
Vịnh Hạ Long.........................................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG.............................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH............................................................................................................viii
MỞ ĐẦU................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài......................................................................................2
3. Nội dung nghiên cứu của đề tài.....................................................................................3
CHƯƠNG I............................................................................................................................4

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU..............................................................................................4
1.1. Một số khái niệm........................................................................................................4
1.2. Tác động của sự cố tràn dầu đến môi trường biển.....................................................7
1.3. Đặc điểm tính chất lý hóa của các loại dầu................................................................7
Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chất lượng dầu Diesel...........................................................................9
Có hai loại chính:..........................................................................................................9
1.4. Những nghiên cứu về sự cố tràn dầu trên thế giới...................................................10
1.5. Những nghiên cứu về sự cố tràn dầu tại Việt Nam...................................................11
1.6. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu...................................................................................15
1.6.1. Vị trí địa lý, đặc trưng về địa hình địa mạo và địa chất môi trường......................15
Hình 1.2 Bản đồ đảo Tuần Châu nhìn từ vệ tinh..................................................................16
1.6.2. Đặc điểm khí tượng..........................................................................................17

vi


CHƯƠNG II.........................................................................................................................31
ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................31
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu............................................................................31
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu.........................................................................................31
2.1.2. Thời gian nghiên cứu........................................................................................31
2.2. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................31
2.3. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................31
2.3.1. Phương pháp thu thập, kế thừa, tổng hợp tài liệu.............................................31
2.3.2. Phương pháp khảo sát thực tế và phỏng vấn trực tiếp......................................31
2.3.3. Phương pháp chuyên gia...................................................................................32
CHƯƠNG III........................................................................................................................33
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN....................................................................33
3.1. Hiện trạng ô nhiễm dầu mỡ......................................................................................33
3.1.1. Cảng tàu du lịch Bãi Cháy (cũ).............................................................................33

3.1.2. Cảng tàu du lịch Tuần Châu..............................................................................34
Hình 3.2: Những khu vực bị ô nhiễm trọng điểm tại Vịnh Hạ Long...................................34
3.2. Đặc điểm tình hình hoạt động du lịch tại Tuần Châu (VHL)...................................35
3.2.1. Hệ thống cảng tại Tuần Châu............................................................................35
3.2.2. Số lượng khách tham quan...............................................................................37
Hình 3.5: Số lượng khách du lịch đến Quảng Ninh (giai đoạn 2012 -2016).......................38
3.3. Đánh giá nguy cơ tràn dầu tại cảng Tuần Châu........................................................39
3.3.1. Mức độ nhạy cảm của cảng Tuần Châu đối với sự cố tràn dầu.............................39
Bảng 3.2: Chỉ số nhạy cảm môi trường đối với tài nguyên con người sử dụng và tài nguyên
nhân tạo................................................................................................................................40
3.3.2. Thống kê SCTD trên vịnh Hạ Long và tại cảng Tuần Châu.............................41
Bảng 3.4: Thống kê các vụ tai nạn tàu du lịch tại cảng Tuần Châu.....................................42
3.3.3. Đánh giá rủi ro gây tràn dầu từ hoạt động du lịch tại cảng Tuần Châu............42
Hình 3.12: Nhận thức của người dân về hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường biển
Vịnh Hạ Long.......................................................................................................................49
3.4. Đề xuất các biện pháp kiểm soát..............................................................................49
3.4.1. Căn cứ pháp lý thực hiện các biện pháp kiểm soát...............................................50
3.4.2 Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục.................................................................51
3.4.3 Các biện pháp kiểm soát....................................................................................52
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................................52
1. Kết luận.......................................................................................................................52
2. Kiến nghị................................................................................................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................54
PHỤ LỤC.............................................................................................................................56

vii


DANH MỤC HÌNH
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................................i

LỜI CÁM ƠN........................................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................................v
ADB........................................................................................................................................v
Ngân hàng phát triển châu Á..................................................................................................v
GTVT.....................................................................................................................................v
Giao thông vận tải..................................................................................................................v
JICA........................................................................................................................................v
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản.......................................................................................v
KHCN&MT............................................................................................................................v
Khoa học công nghệ và môi trường.......................................................................................v
NOAA....................................................................................................................................v
Cơ quan Quản lý Hải dương và Khí quyển Hoa Kỳ..............................................................v
SCTD......................................................................................................................................v
Sự cố tràn dầu.........................................................................................................................v
SIDA.......................................................................................................................................v
Tổ chức Hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển......................................................................v
TNMT.....................................................................................................................................v
Tài nguyên môi trường...........................................................................................................v
UBND.....................................................................................................................................v
Ủy ban nhân dân.....................................................................................................................v
VHL........................................................................................................................................v
Vịnh Hạ Long.........................................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG.............................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH............................................................................................................viii
MỞ ĐẦU................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài......................................................................................2
3. Nội dung nghiên cứu của đề tài.....................................................................................3
CHƯƠNG I............................................................................................................................4
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU..............................................................................................4

1.1. Một số khái niệm........................................................................................................4
1.2. Tác động của sự cố tràn dầu đến môi trường biển.....................................................7
1.3. Đặc điểm tính chất lý hóa của các loại dầu................................................................7
Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chất lượng dầu Diesel...........................................................................9
Có hai loại chính:..........................................................................................................9
1.4. Những nghiên cứu về sự cố tràn dầu trên thế giới...................................................10
1.5. Những nghiên cứu về sự cố tràn dầu tại Việt Nam...................................................11
1.6. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu...................................................................................15
1.6.1. Vị trí địa lý, đặc trưng về địa hình địa mạo và địa chất môi trường......................15
Hình 1.2 Bản đồ đảo Tuần Châu nhìn từ vệ tinh..................................................................16
1.6.2. Đặc điểm khí tượng..........................................................................................17

viii


CHƯƠNG II.........................................................................................................................31
ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................31
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu............................................................................31
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu.........................................................................................31
2.1.2. Thời gian nghiên cứu........................................................................................31
2.2. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................31
2.3. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................31
2.3.1. Phương pháp thu thập, kế thừa, tổng hợp tài liệu.............................................31
2.3.2. Phương pháp khảo sát thực tế và phỏng vấn trực tiếp......................................31
2.3.3. Phương pháp chuyên gia...................................................................................32
CHƯƠNG III........................................................................................................................33
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN....................................................................33
3.1. Hiện trạng ô nhiễm dầu mỡ......................................................................................33
3.1.1. Cảng tàu du lịch Bãi Cháy (cũ).............................................................................33
3.1.2. Cảng tàu du lịch Tuần Châu..............................................................................34

Hình 3.2: Những khu vực bị ô nhiễm trọng điểm tại Vịnh Hạ Long...................................34
3.2. Đặc điểm tình hình hoạt động du lịch tại Tuần Châu (VHL)...................................35
3.2.1. Hệ thống cảng tại Tuần Châu............................................................................35
3.2.2. Số lượng khách tham quan...............................................................................37
Hình 3.5: Số lượng khách du lịch đến Quảng Ninh (giai đoạn 2012 -2016).......................38
3.3. Đánh giá nguy cơ tràn dầu tại cảng Tuần Châu........................................................39
3.3.1. Mức độ nhạy cảm của cảng Tuần Châu đối với sự cố tràn dầu.............................39
Bảng 3.2: Chỉ số nhạy cảm môi trường đối với tài nguyên con người sử dụng và tài nguyên
nhân tạo................................................................................................................................40
3.3.2. Thống kê SCTD trên vịnh Hạ Long và tại cảng Tuần Châu.............................41
Bảng 3.4: Thống kê các vụ tai nạn tàu du lịch tại cảng Tuần Châu.....................................42
3.3.3. Đánh giá rủi ro gây tràn dầu từ hoạt động du lịch tại cảng Tuần Châu............42
Hình 3.12: Nhận thức của người dân về hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường biển
Vịnh Hạ Long.......................................................................................................................49
3.4. Đề xuất các biện pháp kiểm soát..............................................................................49
3.4.1. Căn cứ pháp lý thực hiện các biện pháp kiểm soát...............................................50
3.4.2 Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục.................................................................51
3.4.3 Các biện pháp kiểm soát....................................................................................52
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................................52
1. Kết luận.......................................................................................................................52
2. Kiến nghị................................................................................................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................54
PHỤ LỤC.............................................................................................................................56

ix


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một quốc gia ven biển, với 28/60 tỉnh thành phố có biển,

số dân khoảng 44 triệu người, bằng 1.9 lần số dân cả nước. Với nhiều điều
kiện về tài nguyên thiên nhiên biển, cũng như sở hữu một trong những tuyến
đường biển nhộn nhịp nhất trên thế giới (Biển Đông), Việt Nam có hoàn toàn
có thể tiến ra biển, làm giàu từ biển. Điều này cũng được thể hiện thông qua
Chiến lược biển Việt Nam 2020 có đề cập đến mục tiêu tổng quát là “Đến
năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ
biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo,
góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, làm cho đất nước giàu mạnh”.
Quảng Ninh - một tỉnh ven biển nằm trong khu kinh tế trọng điểm phía
bắc của cả nước, một tỉnh ven biển, với những lợi thế sẵn có về biển, sở hữu
vùng biển rộng lớn khoảng hơn 200 nghin km 2, tài nguyên thiên nhiên phong
phú đa dạng, có VHL nổi tiếng, là Di sản văn hóa thiên nhiên của thế giới…
Chính vì vậy, Quảng Ninh cũng xác định hướng đi chính trong phát triển kinh
tế của tỉnh là hướng ra biển, đặc biệt là du lịch biển đảo. Hàng năm, Quảng
Ninh thu hút hàng triệu lượt khách du lịch đến tham quan, nghỉ ngơi, mua
sắm ….
Để đáp ứng nhu cầu tham quan VHL của du khách trong và ngoài nước,
tỉnh đã quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng như hệ thống giao thông, dịch vụ
lưu trú, hệ thống cảng biển phục vụ nhu cầu tham quan của du khách… Trong
đó, việc xây dựng và quy hoạch các cảng tàu du lịch, đặc biệt là tại khu vực
thành phố Hạ Long, nơi thu hút khách du lịch tham quan nhiều nhất được
thực hiện cẩn thận, đúng theo quy hoạch. Theo đó, cảng tàu khách quốc tế
Tuần Châu mới (Cảng 2) thuộc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Âu Lạc (Tập
đoàn Tuần Châu) được xây dựng từ năm 2012, đưa vào sử dụng từ năm 2015,
1


nay đã được quy hoạch trở thành cảng tàu chính của thành phố có nhiệm vụ
đưa đón khách tham quan VHL, thay thế hoàn toàn cho Cảng tàu khách quốc

tế Bãi Cháy từ ngày 1/1/2016 (bị đưa ra khỏi quy hoạch hệ thống cảng, bến
tàu phục vụ nhu cầu tham quan VHL, vịnh Bái Tử Long). Từ khi được đưa
vào sử dụng đến nay thì hàng ngày, cảng tiếp nhận và phục vụ số lượng khách
đến làm thủ tục tham quan, mua vé thăm VHL là khá cao, đặc biệt là vào mùa
du lịch. Kéo theo đó là số lượt tàu thuyền neo đậu, di chuyển trên vịnh cũng
tăng theo. Điều này gây ra nguy cơ ô nhiễm nguồn nước biển do do tràn dầu
từ các hoạt động của tàu thuyền trên biển tại khu vực neo đậu tại cảng là rất
có khả năng xảy ra. Theo Báo cáo quan trắc môi trường nước biển năm 2016
của Sở Tài nguyên môi trường, khu vực ven bờ VHL có chỉ số dầu mỡ
khoáng, kim loại nặng, ô nhiễm từ nước thải cao gấp nhiều lần cho phép.
Bên cạnh đó, lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm tràn dầu là một lĩnh vực mới và
phức tạp, đòi hỏi người làm công tác này phải có hiểu biết nhất định và kinh
nghiệm thực tiễn cao. Ngoài ra, việc thiếu các quy định liên quan cụ thể khiến
các cơ quan quản lý và cán bộ quản lý lúng túng trong công tác kiểm tra, giám
sát việc thực hiện đúng yêu cầu kiểm soát ô nhiễm dầu tràn tại cảng Tuần
Châu, cũng như các cảng đang hoạt động trên địa bàn tỉnh.
Vì vậy, việc “Nghiên cứu đánh giá nguy cơ tràn dầu từ các hoạt động
du lịch tại cảng tàu du lịch Tuần Châu và đề xuất các giải pháp kiểm soát”
là rất cần thiết nhằm đưa ra được các giải pháp tăng cường quản lý, kiểm soát
SCTD, bảo vệ môi trường biển VHL, phục vụ phát triển kinh tế- xã hội biển,
đảo một cách bền vững, góp phần thực thi các cam kết quốc tế của Việt Nam
để bảo vệ môi trường biển.

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đánh giá được các nguy cơ tràn dầu từ hoạt động du lịch tại cảng tàu du

2


lịch quốc tế Tuần Châu từ đó chỉ ra sự ảnh hưởng của nó đến môi trường nước

ven biển tại thành phố Hạ Long.
3. Nội dung nghiên cứu của đề tài
Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài tập trung vào một số nội dung chính
như sau:
- Nghiên cứu tổng quan về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội
của đảo Tuần Châu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
- Trình bày đặc điểm tính chất lý hóa của dầu và tác động của dầu tràn
đến môi trường biển VHL.
- Tình hình ô nhiễm dầu mỡ tại một số bến cảng trong khu vực.
- Trình bày nguy cơ xảy ra SCTD tại cảng tàu du lịch Tuần Châu.

3


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm du lịch
Theo “Từ điển Bách khoa toàn thư”, Du lịch được hiểu theo trên hai
khía cạnh:
- Thứ nhất, du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực của
con người ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa nghệ thuật. Theo nghĩa này, du
lịch được xem xét ở góc độ cầu, góc độ người đi du lịch.
- Thứ hai, du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về
nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa
dân tộc, từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước; đối với người nước
ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế du lịch là lĩnh vực
kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn; có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng
hóa và dịch vụ tại chỗ. Theo nghĩa này, du lịch được xem xét ở góc độ một

ngành kinh tế.
1.1.2. Khái niệm sự cố môi trường
Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam thì: Sự cố môi trường là các tai
biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi
bất thường của thiên nhiên, gây suy thoái môi trường nghiêm trọng".
1.1.3. Khái niệm sự cố tràn dầu
Theo Quyết định số 103/2005/QĐ-TTg ban hành ngày 12/5/2005 của
Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn cụ thể và chi tiết về tổ chức và qui chế hoạt
động ứng phó với SCTD thì:
“SCTD là hiện tượng dầu từ các phương tiện chứa khác nhau thoát ra
ngoài môi trường tự nhiên do sự cố kỹ thuật, thiên tai hoặc do con người gây
ra không kiểm soát được”.

4


Trong đó “dầu và các sản phẩm của dầu” bao gồm:
- Dầu thô: là dầu từ các mỏ dầu khai thác chưa qua chế biến.
- Dầu thành phẩm: là các loại dầu đã qua chế biến như xăng, dầu hoả,
dầu máy bay, dầu dieseel (DO), dầu mazut (FO) và các loại dầu bôi trơn, bảo
quản, làm mát khác.
Các loại khác: dầu thải từ hoạt động của tàu biển, tàu sông, của các công
trình nổi hoặc từ súc rửa, sửa chữa tàu.
1.1.4. Phân loại sự cố tràn dầu
* Phân loại SCTD theo nơi tiếp nhận dầu tràn [2]:
- Tràn dầu trên đất liền:
+ Rạn nứt các thể tích các ống dẫn dầu: có thế do động đất, các mối hàn
không đảm bảo chất lượng nên xảy ra trường hợp rạn nứt mối hàn… khiến
dầu bị tràn ra môi trường.
+ Do phụt bể chứa: Các bể chứa chỉ có một thể tích nhất định, khi lượng

dầu được xả vào bể quá mức sẽ gây ra hiện tưỡng tràn hoặc do sự thay đổi
thời tiết làm cho thể tích dầu tăng lên cũng là nguyên nhân làm dầu từ các bể
chứ trào ra.
+ Rò rỉ từ quá trình tinh chế, lọc dầu.
+ Rò rỉ từ quá trình khai thác, thăm dò trên đất liền.
- Tràn dầu trên biển:
+ Rò rỉ từ các tàu thuyền hoạt động ngoài biển và trong các vịnh: Các tàu
thuyền đều sử dụng nguồn nhiên liệu là dầu do đó khi các bình chứ dầu của
thuyền không đảm bảo chất lượng khiến dầu bị rò rỉ ra biển.
+ Rò rỉ từ các giếng khoan dầu trên vùng biển thềm lục địa: Công tác
xây dựng không đảm bảo làm cho dầu từ các giếng này đi ra môi trường.
+ Các SCTD do tàu và xà lan trở dầu bị đắm hoặc va đâm: Đây là
nguyên nhân rất nguy hiển không những tổn thất về mặt kinh tế, môi trường
mà còn đe dọa tới tính mạng con người.
- Tràn dầu trên sông:
+ Dầu rò rỉ từ các bình chứa nhiên liệu của các tàu thuyền hoạt động trên
sông.
+ Các SCTD do tàu và sà lan trở dầu bị đắm hoặc va đâm.
* Phân loại SCTD theo nguồn gốc dầu tràn:
5


- Do chất thải công nghiệp và dân dụng đổ ra biển.
- Dầu từ các tai nạn, sự cố giao thông đường thủy.
- Dầu từ khí quyển.
- Dầu rò rỉ từ khâu dự trữ.
- Dầu từ các hoạt động dầu khí (thăm dò - khai thác).
* Phân loại SCTD theo chủng loại dầu tràn để ứng phó:
- Dầu nhẹ, dễ bay hơi như: nhiên liệu chưng cất và dầu thô nhẹ nhất.
- Dầu không nhớt (dính) như: Dầu thô và dầu tinh chế (có hàm lượng

parafin từ trung bình tới nặng).
- Dầu nhớt (dính) nặng như: Dầu nhiên liệu dư (có hàm lượng asphal từ
trung bình tới nặng).
- Dầu không bay hơi như: Dầu thô nặng.
- Dầu nặng như: Dầu thô, dầu nhiên liệu nặng.
* Phân loại SCTD theo độc tố trong thành phần hóa học của dầu:
Dầu mỏ là những hidrocacbon, có thành phần cơ bản là C và H. Từ thành
phần dầu đến thành phần khí, hàm lượng H tăng dần. Tỷ lệ C/H được xem là
một chỉ tiêu đặc trưng về thành phần dầu thô, vì tỷ lệ này tăng theo tỷ trọng
dầu. Ngoài hidrocacbon, trong dầu thô còn thường xuyên có các nguyên tố N,
O, S và một số kim loại khác ở dạng vi lượng. Bốn tổ phần hidrocacbon cơ
bản trong thành phần dầu thô là: parafin, naften, hợp chất thơm (aromatic) và
acetylen, ngoài ra còn có resin.
1.1.5. Khái niệm ứng phó sự cố tràn dầu
Là các hoạt động sử dụng lực lượng, phương tiện, thiết bị nhằm xử lý kịp
thời, loại trừ hoặc hạn chế tối đa nguồn dầu tràn ra môi trường.
1.1.6. Khái niệm khu vực nhạy cảm
Có nhiều định nghĩa và khái niệm khác nhau về khu vực nhạy cảm hay
vùng nhạy cảm môi trường. Theo Lương Văn Đức (Tiếp cận nghiên cứu vùng
nhạy cảm môi trường phục vụ công tác quy hoạch và đánh giá môi trường) có
thể hiểu vùng nhạy cảm dưới cách nhìn sinh thái học là một vùng địa lý nhất
định, thực hiện chức năng quan trọng trong hệ sinh thái, bao gồm nhiều thành
phần cấu tạo theo cấu trúc đứng và cấu trúc ngang mà sự thay đổi của mỗi
thành phần trong đó có các tác động đủ lớn từ bên ngoài sẽ dẫn đến sự thay
đổi của cả hệ sinh thái.
1.1.7. Khái niệm bản đồ nhạy cảm do tràn dầu
6


Bản đồ nhạy cảm môi trường do tràn dầu là bản đồ thể hiện mức độ nhạy

cảm của đường bờ và các nguồn tài nguyên (sinh vật và con người sử dụng)
có trong vùng lập bản đồ đối với tác động của dầu tràn. Bản đồ nhạy cảm tràn
dầu là một công cụ không thể thiếu được để phục vụ xây dựng kế hoạch ứng
phó sự cố tran dầu. Mức độ nhạy cảm trên các bản đồ nhạy cảm môi trường
cho biết tầm quan trọng của các khu vực khác nhau và sự cần thiết phải ưu
tiên ứng cứu những khu vực có độ nhạy cảm cao.
1.1.8. Khái niệm nước la canh
Nước la canh là hỗn hợp gồm nhiều chất. Các chất đó bao gồm: nước
ngọt, nước biển, dầu, bùn, hóa chất....

1.2. Tác động của sự cố tràn dầu đến môi trường biển
Những SCTD luôn gây những tác động tiêu cực không chỉ đến hệ sinh
thái môi trường biển mà còn ảnh hưởng đến các hoạt động phát triển ven bờ
như đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, du lịch…
SCTD tác động lên hệ sinh thái biển ở những khía cạnh sau:
- Gây nhiễu loạn các hoạt động sống trong hệ
- Gây độc tính tiềm tàng trong hệ sinh thái
Ngoài ra, dầu tràn khi trôi theo dòng chảy mặt, dòng triều, sóng, gió, sẽ
dạt vào vùng ven bờ, bám vào đất đá, bờ đảo, gây ô nhiễm không khí, ảnh
hưởng không chỉ đến doanh thu du lịch mà còn ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy
sản, giảm năng suất nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản.
1.3. Đặc điểm tính chất lý hóa của các loại dầu
1.3.1. Dầu thô
Mỗi loại dầu thô đều có các đặc tính riêng của nó, trong đó sự khác biệt
chủ yếu là về thành phần hydrocacbon, các phân tử lớn bao gồm N, O và S.
7


Hàm lượng nhựa, tính chất keo và đàn hồi khác nhau cũng cho chất lượng dầu
thô khác nhau [2].

Thường dầu thô được chia thành các loại: dầu nhẹ, trung bình và nặng.
Sự phân loại này thường đề cập đến yếu tố bay hơi, không quan tâm đến khả
năng phân tán và sự chuyển thể sang dạng nhũ tương hay mức độ hoà tan
trong nước.
Dầu thô Việt Nam có nhiệt độ chảy cao (khoảng 30ºC) và hàm lượng sáp
(paraphin) cũng cao nên khi tiếp xúc với môi trường biển có nhiệt độ thấp hơn
nhiệt độ chảy dầu dễ có khuynh hướng đông rắn lại. Điều này làm cho quá
trình lan truyền dầu chậm hơn, nhưng đồng thời cũng cản trở với việc sử dụng
chất phân tán.
Dầu thô ít được vận chuyển trong vùng biển Quảng Ninh (theo số liệu
Công ty xăng dầu B12).
1.3.2. Dầu nhiên liệu
Cũng có sự khác biệt lớn giữa các loại dầu nhiện liệu, nhưng đễ xử lý.
Dầu nhiên liệu gồm dầu nhiên liệu nặng (HFO), dầu khí (GO) và loại dầu
trung gian giữa hai loại dầu nhiên liệu nặng và dầu khí hay còn gọi là hỗn hợp
dầu HFO và GO.
Nhìn chung, dầu HFO còn chứa một phần dư của dầu thô đã được lọc
(các phân tử lớn và nặng), trong khi đó, dầu GO là sản phẩm đã qua tinh chế
tương đối nhẹ.
Nhiên liệu đang được dùng tại các dàn khoan, kho nổi và tàu cung cấp
nhiên liệu chính thường là DO và FO.
1.3.3. Dầu Diesel (DO)
Là một loại nhiên liệu lỏng, sản phẩm tinh chế từ dầu mỏ có thành phần
chưng cất từ giữa dầu hoả và dầu bôi trơn. Chúng thường có nhiệt độ bốc hơi
từ 175 đến 3700C. Các nhiên liệu Diesel nặng hơn, với nhiệt độ bốc hơi 315 0C
đến 4250C.

8



Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chất lượng dầu Diesel
Loại nhiên liệu
Diesel
Các tiêu chuẩn chất lượng của nhiên liệu Diesel

Chỉ số cetan

DO

DO

0.5%
S

1.0%
S

≥ 50

≥ 45

50% được chưng cất ở

2800C

2800C

90% được chưng cất ở

3700C


3700C

Độ nhớt động học ở 200C (đơn vị cSt: xenti-Stock)

1.8-5.0 1.8-5.0

Hàm lượng S(%)

≤ 0.5

≤ 1.0

Độ tro (% kl)

≤ 0.01

≤ 0.01

Độ kết cốc (%)

≤ 0.3

≤ 0.3

Hàm lượng nước, tạp chất cơ học (% V)

≤ 0.05

≤ 0.05


Ăn mịn mảnh đồng ở 500C trong 3 giờ

N01

N01

Nhiệt độ đông đặc, t0C

≤5

≤5

Tỷ số A/F
Nguồn: Báo cáo tổng kết dự án tràn dầu Quảng Ninh

14.4

14.4

Thành phần chưng cất, t0C

1.3.4. Dầu Fuel (FO)
Có hai loại chính:
- Dầu FO nhẹ có độ sôi 200-3000C, tỷ trọng 0.88-0.92.
- Dầu FO nặng có độ sôi lớn hơn 320 0C và tỷ trọng 0.92-1.0 hoặc cao
hơn.
Tỷ trọng dầu ngoài phụ thuộc vào nhiệt độ còn phụ thuộc vào thành phần
chất, độ nhớt, nguồn gốc địa lý…Trung bình ở khoảng 0.9, nhẹ hơn nước.
Độ nhớt của FO rất cao và thay đổi trong phạm vi rộng từ 250-7000 đơn

vị Red-Wood chuẩn.
Dầu FO có thể đem chưng cất trong chân không để cho ra dầu bôi trơn,
sáp hay nhựa đường và dầu DO, tuỳ theo loại dầu thô ban đầu.
9


1.3.5. Dầu hỏa
Là hỗn hợp của các hydrocacbon lỏng không màu, dễ bắt cháy. Nó thu
được từ quá trình chưng cất phân đoạn dầu thô, có tỷ trọng khoảng 0.78 0.83, nhiệt độ sôi từ 160 - 2800C. Chủ yếu được sử dụng để thắp sáng và đun
nấu, ngoài ra, dầu hoả còn được sử dụng làm dung môi, để đốt lò trong công
nghiệp. Hiện nay, được sử dụng chủ yếu làm nhiên liệu cho máy bay phản
lực.
1.3.6. Xăng
Là hỗn hợp phức tạp của các hydrocacbon nhẹ, nhiệt sôi trong khoảng
30-2500C. Xăng được sản xuất chủ yếu từ dầu mỏ, condensate, than đá, đá
phiến nhiên liệu. Xăng chủ yếu được dùng làm nhiên liệu trong động cơ chế
hoà khí có bộ đánh lửa và dùng làm dung môi công nghiệp.
1.4. Những nghiên cứu về sự cố tràn dầu trên thế giới
Trên thế giới, hàng ngày, hàng giờ đều xảy ra những SCTD với mức độ
từ vừa đến nghiêm trọng. Điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng về môi
trường, kinh tế, xã hội của SCTD. Chính vì vậy, việc đánh giá nguy cơ tràn
dầu từ các hoạt động trên biển giúp nhà quản lý xây dựng lực lượng, chuẩn bị
các trang thiết bị, nguồn lực tài chính và các cơ chế chỉ huy phối hợp cần thiết
để có thể kiểm soát được vấn đề này cũng như tổ chức ứng phó SCTD một
cách hiệu quả [2].
Việc nghiên cứu đánh giá nguy cơ tràn dầu đã được thực hiện tại nhiều
nơi trên thế giới, đặc biệt là tại các quốc gia có những quy định nghiêm khắc
về bảo vệ môi trường. Kế hoạch ứng phó SCTD theo vùng địa lý (GRP Geographic Response Plan) đã được Bradford Benggio, chuyên gia của Cơ
quan Quản lý Hải dương và Khí quyển Hoa Kỳ (NOAA) Benggio khởi xướng
phương pháp GRP vào đầu thập niên 1990 và từ đó đến nay đã áp dụng thành

công ở Hoa Kỳ, các nước trong Cộng đồng châu Âu và nhiều nước khác.

10


Dầu tràn có khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường. Vùng
nhạy cảm môi trường là một vùng địa lý có ý nghĩa quan trọng với công tác
bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; các hoạt động sống, sản xuất của con
người có các đặc điểm tự nhiên (địa chất, địa hình, thổ nhưỡng, khí tượng,
thủy văn, hải văn…) cũng như chất lượng môi trường đặc biệt, không ổn định,
dễ bị biến đổi theo chiều hướng xấu khi có sự tác động của con người hay
đang ở mức nguy hiểm đối với mục đích sử dụng của con người” (entec,
2001). Theo IMO (2009), các vùng biển đặc biệt nhạy cảm với dầu tràn là các
vùng biển có môi trường (đặc biệt là hệ sinh thái biển), các giá trị kinh tế, xã
hội, văn hoá, khoa học, giáo dục dễ bị tổn thương do SCTD.
Một trong số các công cụ cần thiết để xây dựng kế hoạch ứng phó SCTD
là bản đồ nhạy cảm môi trường. Cục Khí tượng và Đại dương Hoa Kỳ
(NOAA) xây dựng bản đồ nhạy cảm môi trường lần đầu tiên vào năm 1979.
Các bản đồ đầu tiên được vẽ bằng tay, dùng bút màu để tô lên các bản đồ nền
những khu vực có các giá trị về hệ sinh thái, kinh tế - xã hội có khả năng bị
tổn thương do SCTD. Bản đồ nhạy cảm môi trường cho biết những khu vực
có độ nhạy cảm môi trường cao, cho phép xác định những khu vực cần ưu
tiên bảo vệ và xây dựng chiến lược bảo vệ. Cho tới nay, bản đồ nhạy cảm môi
trường được xây dựng bằng công nghệ GIS và là một bộ phận không thể thiếu
được để xây dựng kế hoạch ứng phó SCTD.
1.5. Những nghiên cứu về sự cố tràn dầu tại Việt Nam
Theo Báo cáo Nghiên cứu xây dựng và cập nhật Kế hoạch ứng phó
SCTD, bản đồ nhạy cảm đường bờ cho tỉnh Quảng Ninh do Sở Tài nguyên và
Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh chủ trì, Viện
Nghiên cứu quản lý biển và hải đảo, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, Bộ

Tài nguyên và Môi trường thực hiện đã tổng kết một số hoạt động nghiên cứu,
đề tài khoa học liên quan đến SCTD, có thể kể đến như:
11


Đề tài KHCN-07.06 “Nghiên cứu biến động môi trường do hoạt động
kinh tế và quá trình đô thị hoá gây ra, các biện pháp kiểm soát và làm sạch,
đảm bảo phát triển bền vững vùng Hạ Long – Quảng Ninh – Hải Phòng”
(Đặng Trung Thuận, 1998); Nghiên cứu liên quan đến tài nguyên nước như
dự án cấp nước và vệ sinh môi trường thành phố Hạ Long (1995); Nghiên cứu
liên quan đến hệ sinh thái (Vũ Trung Tạng, 1994); Nghiên cứu liên quan đến
sa bồi bùn cát (Nguyễn Văn Cư, 1996); Nghiên cứu về quản lý môi trường
VHL (JICA, 1999) ; Dự án phát triển năng lực quản lý ô nhiễm biển ở Việt
Nam – pha 1 cho vùng VHL do SIDA/SAREC tài trợ; Chương trình Quản lý
môi trường bờ biển vùng VHL do ADB tài trợ; Nghiên cứu liên quan đến kinh
tế-sinh thái và bảo vệ chủ quyền hệ thống đảo ven bờ (KĐL-CIS-01, Lê Đức
Tố 2001, một số công trình nghiên cứu về biển tại Quảng Ninh như nghiên cứu
về VHL – Bái Tử Long trong đề tài KC09... Từ các nghiên cứu điều tra này đã
tạo ra được một nguồn cơ sở dữ liệu đáng kể, góp phần hữu ích cho công tác
ứng phó SCTD của tỉnh Quảng Ninh trong thời gian qua. Bên cạnh đó, đã có
nhiều dự án liên quan đến công tác xây dựng kế hoạch ứng phó SCTD cũng
như thành lập bản đồ nhạy cảm môi trường đường bờ như:
- Tổng công ty Dầu khí đã ban hành “Hướng dẫn quan trắc môi trường
biển khu vực lân cận các công trình dầu khí ngoài khơi Việt Nam”. “Kế hoạch
ứng phó SCTD” cũng đã được ra đời (ban hành ngày 05/03/2001) nhằm mục
đích ứng cứu nhanh và có hiệu quả SCTD trong ngành Dầu khí. Hiện Tổng
công ty đang hoàn thiện hướng dẫn lập báo cáo công tác an toàn và bảo vệ
môi trường trong các hoạt động dầu khí. Các văn bản hướng dẫn về sử dụng
và thải hoá chất, quan trắc môi trường các công trình dầu khí trên đất liền,
kiểm toán môi trường trong hoạt động dầu khí và làm sạch bãi biển trong ứng

cứu tràn dầu ở Việt Nam đang được soạn thảo với sự giúp đỡ của Cục Kiểm
soát ô nhiễm Na Uy.

12


- Nguyễn Thế Tiến; Phùng Chí Sỹ (2004) đã Nghiên cứu đề xuất phương
án tổ chức, biên chế, trang bị và lập kế hoạch ứng phó SCTD tại vùng biển
miền Trung.
- Một số địa phương khác như tỉnh Khánh Hòa cũng đã ban hành quyết
định số 7040/UBND về việc “Phê duyệt Kế hoạch ứng phó SCTD của tỉnh
Khánh Hoà” nhằm ứng cứu nhanh chóng trong trường hợp các khu vực cảng
biển, công nghiệp đóng mới và sửa chữa tàu có tiểm ẩn nguy cơ tràn dầu như:
Cảng Nha Trang, Cảng Bả Ngòi (Cam Ranh), Cảng xăng dầu Vĩnh Nguyên,
Nha Trang và Nhà máy tàu biển Hyundai - Vinashin xảy ra sự cố.
- Sở Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai và Sở Tài nguyên - Môi trường
TP.HCM đã ký kết chương trình hợp tác bảo vệ môi trường giữa hai địa
phương giai đoạn 2004 - 2010. Trong đó, giai đoạn 2004 - 2005 hai bên sẽ
phối hợp xúc tiến thành lập dự án bảo vệ nguồn nước sông Đồng Nai và sông
Sài Gòn; lập kế hoạch ứng phó SCTD trên các đoạn sông giáp ranh.
- Dự án xây dựng bản đồ nhạy cảm đã được thực hiện trong năm 19941995 với sự tài trợ của Chính phủ Thụy Điển. Bộ KHCN&MT phối hợp với
Trung tâm viễn thám (tổng cục Địa chính) và tập đoàn TRIMAR đã sử dụng
các ảnh vệ tinh SPOT để thành lập bản đồ nhạy cảm dầu tràn tỷ lệ 1/100.000
cho toàn bộ dải ven biển Việt Nam. Đây là một ứng dụng đầu tiên của công
nghệ viễn thám trong lĩnh vực theo dõi, giám sát và đề phòng các sự cố trong
hoạt động khai thác dầu khí ở Việt Nam. Thông qua dự án này, lần đầu tiên ở
Việt Nam có được bộ bản đồ nhạy cảm môi trường đối với sự cố dầu tràn ở
vùng ven biển. Tuy nhiên, do hạn chế về số liệu và phương pháp nghiên cứu,
các kết quả của dự án này mới chỉ ở mức định tính, chưa cung cấp được các
số liệu chi tiết phục vụ ứng phó SCTD. Hơn nữa, vì dự án được tiến hành đã

quá lâu, các số liệu, tài liệu do dự án đã quá cũ nên không thể sử dụng được
cho thời điểm hiện tại.

13


- Dự án “ứng dụng công nghệ viễn thám để quản lý dải ven biển” do
Trung tâm Viễn thám (Tổng cục Địa chính cũ) thực hiện từ tháng 02 năm
2000 đến tháng 06 năm 2002 hành lập bộ bản đồ chuyên đề phục vụ công tác
quản lý dải ven biển tại 3 vùng: Vùng 1 (vùng miền Bắc) bao gồm dải ven
biển Quảng Ninh - Hải Phòng - Thái Bình - Nam Định - Ninh Bình. Vùng 2
(vùng miền Trung) bao gồm dải ven biển tỉnh Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế Đà Nẵng. Vùng 3 (vùng miền Nam) bao gồm dải ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu
- TP.Hồ Chí Minh - Tiền Giang và Trà Vinh - Sóc Trăng - Quảng Ninh. Bản
đồ được thành lập ở tỷ lệ 1:1.000.00 trong hệ quy chiếu HN - 72, với 9 chủ đề
là địa lý chung, hiện trạng sử dụng đất, đô thị hoá và cơ sở hạ tầng, đất ngập
nước, rừng ngập mặn và rừng tràm, bồi tụ - xói lở dải ven biển, ngập lụt, sinh
thái dải ven bờ và nhạy cảm môi trường.
Một số chương trình số mô phỏng sự lan truyền của vệt dầu trên biển
(OST) đã được áp dụng để tính toán dầu tràn với nhiều mục đích khác nhau
như dự báo khả năng lan truyền vệt dầu ở các vùng biển Bắc, Trung và Nam
bộ, tính toán phạm vi lan truyền của dầu trong khu vực cảng Hải Phòng, tính
toán các kịch bản tràn dầu qua cho các khu vực đang được quan tâm như VHL
(2004), Vịnh Đà Nẵng (2005), Vịnh Vân Phong (2007) (Vũ Thanh Ca và nnk,
2007; Nguyễn Hữu Nhân, 2008).

14


×