Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong giai đoạn hiện nay tại huyện hải hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.13 KB, 45 trang )

BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:

CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TẠI HUYỆN HẢI HÀ,
TỈNH QUẢNG NINH

Họ và tên sinh viên

: Phùn Thị Na

Lớp

: KH13 - HCH3

Niên khóa

: 2012 - 2016

Thời gian thực tập

: từ ngày 28/3/2016 đến ngày
20/5/2016

Địa điểm thực tập

: Phòng Nội vụ UBND huyện Hải Hà


Giảng viên hướng dẫn

: Thạc sĩ Doãn Minh Thắng
: Giảng viên Nguyễn Hồng Vân

Hà Nội, tháng 5 năm 2016


MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT
STT

TỪ VIẾT TẮT

NỘI DUNG

1

UBND

Uỷ ban nhân dân

2

HDND

Hội đồng nhân dân

3


CNH- HĐH

Công nghiệp hóa- Hiện đại
hóa

4

ĐTBD CB, CC

Đào tạo bồi dưỡng cán bộ,
công chức

5

TW

Trung ương

6

TAND

Tòa án nhân dân

7

VKSND

Viện kiểm sát nhân dân


2


LỜI CẢM ƠN
Bốn năm học tập tại Học viện Hành Chính Quốc gia, em đã đ ược t hầy
cô giáo truyền đạt những kiến th ức lý luận cơ bản về ngành Hành Chính
học nhưng chưa có điều kiện va chạm thực tiễn.Nhân đợt th ực tập do H ọc
viện tổ chức, em được phòng Nội vụ UBND huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh
tiếp nhận về thực tập, những lý luận được học tại trường được đem ra
thực hành và áp dụng trong thực tiễn để làm việc hàng ngày đẻ lam vi ệc.
Em đã quan sắt và học hỏi được nhiều điều về công việc, kỹ năng nghi ệp
vụ Hành chính cũng như trách nhiệm trong công việc, tác phong, thái độ
ứng xử làm việc nơi công sở, vững vàng, tự tin với nghề nghiệp mình đã
chọn.
Qua bài Báo cáo này, em xin g ửi l ời c ảm ơn chân thành, sâu s ắc nh ất
đến các bác, các cô chú và anh chị công tác trong phòng N ội v ụ UBND
huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh cùng tất cả các thầy cô giáo trong H ọc
viện, đặc biệt là Giảng viên – Thạc sĩ Doãn Minh Th ắng và Giảng viên
Nguyễn Hồng Vân đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cũng nh ư t ạo
mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.
“ Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong giai đo ạn hi ện
nay tại huyện Hải Hà” là một đề tài mang tính gắn liền với lý luận và th ực
tiễn. Do trình độ hiểu biết còn nhiều hạn chế, thời gian nghiên cứu có gi ới
hạn vì vậy bài báo cáo không tránh khỏi các thiếu sót. Em r ất mong nh ận
được sự góp ý kiến quyá báu từ phía thầy cô và các bạn.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2016
Sinh viên thực tập
3



Phùn Thị Na

PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân t ộc ta, đ ội
ngũ những người cốt cán, cán bộ có vai trò đặc biệt quan tr ọng. Vai trò to
lớn đó đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán bộ là g ốc c ủa m ọi
vấn đề, gốc có tốt thì ngọn mới tốt. Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương
lần thứ 3 khóa VIII cũng đã nêu “Cán bộ là nhân tố quy ết đ ịnh s ự thành bại
của cách mạng”.Thực vậy, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà
nước nói chung, của hệ thống các tổ chức nói riêng suy cho cùng đ ược
quyết định bởi năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ.
Trong bối cảnh cả nước đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước như hiện nay, để phát huy vai trò của đ ội ngũ cán b ộ đòi
hỏi chính quyền các cấp phải thường xuyên quan tâm đến công tác đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức để họ thực thi tốt nhiệm vụ mà Đảng,
Nhà nước và nhân dân giao. Thực tế đã chứng minh n ơi nào cán b ộ, công
chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có năng lực, phẩm ch ất đ ạo đ ức
thì nơi đó công việc vận hành rất trôi chảy, thông suốt.
UBND huyện Hải Hà là cơ quan hành chính của Nhà n ước, trong nh ữn
năm qua rất quan tâm đến công tác ĐTBD CB,CC xác định đó là m ột y ếu t ố
cơ bản để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà n ước.
Chính vì những lý do đó, để tìm hiểu rõ h ơn v ề công tác đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, nhân đợt thực tập tại Phòng Nội v ụ
4


UBND huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh tôi chọn đề tài th ực t ập “Công tác
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong giai đo ạn hiện nay t ại

Huyện Hải Hà”
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức trong giai đoạn hiện nay tại Huy ện H ải Hà” l ấy công tác ĐTBD
CB, CC tại huyện Hải Hà làm đối tượng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn
trong phạm vi ĐTBD CB,CC tại huyện Hải Hà trong giai đoạn hiện nay.
- Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu đề
tài này, em đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp luận duy vật biện chứng.
+ Phương pháp phân tích các cơ sở dữ liệu.
+ Phương pháp tổng hợp, khái quát trên cơ sở các số liệu báo cáo và
tài liệu liên quan.
- Bố cục báo cáo: Báo cáo thực tập tốt nghiệp bao gồm 3 chương:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG
NINH
CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TẠI HUYỆN HẢI HÀ
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGH Ị NHẰM NÂNG CAO HI ỆU
QUẢ TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CH ỨC
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TẠI HUYỆN HẢI HÀ
1.1.Mục đích thực tập
Thực hiện Quyết định số 1918/QĐ-HVHCQG ngày 30/12/2005 của
giám đốc Học Viện hành chính về việc ban hành quy chế tổ chức th ực tập
cho sinh viên Đại học hành chính hệ chính quy.
Theo kế hoạch thực tập của Phòng đào tạo Học viện Hành chính.
Tìm hiểu tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước và th ể chế hành
5


chính nhà nước.

Nắm vững chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của một số vị trí công
việc của cán bộ, công chức nhà nước trong bộ máy hành chính nhà n ước.
Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế để rèn luyện các kỹ
năng, nghiệp vụ quản lý hành chính.
Bổ sung và nâng cao kiến thức đã đã học tại Học viện Hành chính.
1.2 Nội dung thực tập
Nắm được cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ c ủa
cơ quan thực tập.
Nắm vững quy trình công vụ trong cơ quan quản lý hành chính nhà
nước nơi thực tập.
Nắm được thủ tục hành chính của cơ quan nơi th ực tập, th ể chế
hành chính liên quan đến cơ quan nơi thực tập.
Thực hành các kỹ năng hành chính liên quan.
1.3. Thời gian và địa điểm thực tập
Địa điểm thực tập: Phòng Nội vụ UNND huyện Hải Hà, tỉnh Quảng
Ninh
Thời gian thực tập: thời gian thực tập tại bộ phận bắt đầu từ
28/03/2016 đến hết ngày 20/05/2016.
1.4. Báo cáo quá trình thực tập
Thời gian

Cán

Nội dung thực tập

bộ

hướng
Tuần 1
(từ 28/03

đến
01/04)

dẫn
• Làm lễ ra quân thực tập và nghe phổ biến Nguyễn
Thị

quy chế thực tập.

• Gặp gỡ đoàn thực tập và nghe giảng viên Linh
hướng dẫn thông qua kế hoạch thực tập.
• Liên hệ với Phòng Nội vụ huyện Hải Hà, tỉnh
6

Hồng


Quảng Ninh về thực tập.

Tuần 2, 3

• Tiến hành thực tập tại Phòng Nội vụ

(từ

• Tìm hiểu nội quy, quy chế làm việc tại Phòng Thị

02/4

đến 17/04

)

Nguyễn
Hồng

Linh

Nội vụ của huyện.
• Nhận nhiệm vụ và hoàn thành công việc do
cán bộ hướng dẫn thực tập giao.
• Chọn đề tài viết báo cáo và lập đề cương

Tuần 4, 5

báo cáo thực tập.
• Hoàn thành các công việc do cán bộ Nguyễn

(từ 18/04

hướng dẫn thực tập giao tại Phòng Nội Thị

đến

vụ huyện.

30/04)

Hồng

Linh


• Nghiên cứu các văn bản liên quan đến
ĐTBD CB, CC.
• Liên hệ với các cán bộ, công chức để thu
thập số liệu viết báo cáo thực tập.

Tuần 6, 7
(từ 01/05

• Tiến hành thu thập tài liệu cần thiết để Nguyễn
Thị

viết báo cáo.

đến

• Hoàn thành báo cáo sơ lược.

15/05)

• Trình giảng viên hướng dẫn xem trước
báo cáo thực tập sơ lược.

7

Linh

Hồng



Tuần 8
(từ 16/05

• Nhận nhiệm vụ và hoàn thành công việc do Nguyễn
cán bộ hướng dẫn thực tập giao.

Thị

Hồng

• Chỉnh sửa báo cáo theo hướng dẫn của Giảng Linh

đến
20/05)

viên hướng dẫn.
• Xin ý kiến đánh giá quá trình thực tập tại
cơ quan thực tập.
• Nộp báo cáo.

1.5. Những công việc đã làm trong quá trình thực t ập Phòng Nội
vụ huyện Hải Hà
Trong quá trình thực tập tại Phòng Nội vụ của huyện Hải Hà, em
đã được thực hiện một số công việc cụ thể liên quan, bao gồm:
- Hướng dẫn công dân khi đến Phòng Nội Vụ.
- Vào sổ các hồ sơ, tài liệu.
- Viết phiếu hẹn.
- Hỗ trợ, phụ giúp các anh chị cán bộ tại bộ phận trong việc ghi sổ,
chuyển hồ sơ, sắp xếp hồ sơ liên quan theo từng lĩnh v ực.
- Trả kết quả cho công dân.


8


PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH
QUẢNG NINH
1.1.Lịch sử hình thành
Huyện Hải Hà là một huyện thuộc tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.
Huyện Hải Hà được tái lập từ huyện Quảng Hà vào năm 2001[2]. Còn có tên
gọi khác là Hà Cối.
Huyện có 16 Đơn vị hành chính.T hị trấn Quảng Hà và 15 xã : Cái
Chiến, Đường Hoa, Phú Hải,Quảng Chính, Quảng Điền, Quảng Đ ức , Qu ảng
Long, Quảng Minh, Quảng Phong, Quảng Sơn, Quảng Tháng, Quảng Thành.
Diệntích:512,5km2
Dânsố(2001):52.061người
Mậtđộdâncư:102người/km2.Hải Hà là một huyện nằm ở phía đông
của tỉnh Quảng Ninh. Phía đông giáp thị xã Móng Cái, phía tây giáp các
huyện Bình Liêu, Đầm Hà, phía nam giáp biển Đông, phía bắc giáp Trung
Quốc.
1.2.Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý: Huyện Hải Hà là huyện miền núi biên giới giáp biển về
phía Đông Bắc của tỉnh Quảng Ninh, cách thành ph ố H ạ Long 150 km, cách

9


cửa khẩu Quốc tế Móng Cái 40 km. Có tọa độ địa lý ở 21012’46” đ ến
21038’27” vĩ độ Bắc và từ 107030’54” đến 107051’49” kinh đ ộ Đông.
Khí hậu, thời tiết: Do ảnh hưởng của vị trí địa lý và cấu trúc địa hình

nên đặc trưng của khí hậu Hải Hà là khí hậu nhiệt đới duyên hải, trong
năm trường chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều t ừ tháng
4 đến tháng 10; mùa đông khô lạnh, có gió Đông B ắc kéo dài t ừ tháng 11
đến tháng 3 năm sau.
Địa hình, địa chất: Hải Hà là huyện có địa hình miền núi, trung du ven
biển, nằm trong hệ thống cánh cung Đông Triều - Móng Cái. Phía Tây B ắc
Hải Hà là vùng đồi núi thấp, phía Nam là vùng phù sa ven bi ển ti ếp giáp
dãy núi đá vôi chắn sóng gió cho vùng đất liền. Địa hình đ ược chia thành 2
dạng địa hình chính: là vùng đồi núi và vùng trung du ven bi ển.
Thủy văn, thủy triều: Huyện Hải Hà có 2 con sông lớn chảy qua: Sông
Hà Cối bắt nguồn từ vùng núi cao trên 500m, có chiều dài 28km, di ện tích
lưu vực khoảng 118,4km2, lưu lượng dòng chảy lớn nh ất 1.190m3/s, l ưu
lượng nhỏ nhất 2,69m3/s; sông Tài Chi bắt nguồn từ vùng núi phía Bắc, có
chiều dài 24,4km, diện tích lưu vực sông 82,4 km2, l ưu l ượng dòng ch ảy
lớn nhất 1.490m3/s, lưu lượng nhỏ nhất 2,72m3/s.
Cơ sở hạ tầng
Hải Hà là huyện có địa hình miền núi, trung du ven bi ển nên h ạ t ầng c ơ
sở rất phức tạp
Mạng lưới giao thông: Mạng lưới giao thông trên địa bàn huyện có các
loại hình giao thông đường bộ và đường thủy:
Đường bộ: Hải Hà có Quốc lộ 18 chạy qua với chiều dài 27km đã
được nâng cấp, bao gồm địa bàn các xã Đường Hoa, Quảng Long, Quảng
Chính, Quảng Minh, Quảng Thành và thị trấn Quảng Hà. Tỉnh lộ 340 dài
18,3km chạy qua các xã Quảng Thành, Quảng Đức, n ối Quốc lộ 18 v ới c ửa
10


khẩu Bắc Phong Sinh. Đường huyện có 72,1km, nối trung tâm huyện với
các xã, hiện nay đã và đang đầu tư nâng cấp. Đường liên xã, thôn với tổng
chiều dài 537km nhưng hẹp, hiện tại chủ yếu là sửa ch ữa duy tu b ằng

nguồn lao động công ích.
Đường thủy: Huyện có hệ thống đường thủy rất thuận lợi. Có 25km
chiều dài nối từ bến Hà Cối đến bến Cái Chiên.
Hệ thống thủy lợi:Hải Hà là huyện thuần nông và là vùng trọng đi ểm
trồng lúa của tỉnh nên hệ thống thủy lợi là vấn đề rất được quan tâm chú
ý. Hiện nay trên địa bàn huyện có 5 hệ thống thủy lợi phục v ụ tưới tiêu cho
16 xã, thị trấn. Trong đó, có 3 hệ thống tưới chính với diện tích tưới l ớn là:
Hệ thống công trình Trúc Bài Sơn, đập Quảng Thành, kênh - đ ạp xã Đ ường
Hoa và 2 hệ thống tưới là: Hệ thống kênh - đập Quảng Sơn, Quảng Đ ức và
hệ thống thủy lợi xã Cái Chiên.
Hệ thống kênh mương có tổng chiều dài là 332,5km, trong đó kênh
mương nội đồng là 217km. Đến hết năm 2010 mới kiên cố hóa đ ược 96km
kênh mương các loại. Toàn huyện có 30 đập đầu nguồn, trong đó có 17 đập
đã xây kiên cố (tuy nhiên có nhiều đập đã xây d ựng t ừ lâu đã xu ống c ấp),
13 đập chưa kiên cố. Ngoài ra còn hàng chục đập xếp đá cung cấp n ước
phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Trên địa bàn huyện có 3 hồ chứa, trong đó: Hồ Trúc Bài Sơn dung tích
15 triệu m3; Hồ Khe Dầu có dung tích 200.000m3; H ồ Khe Đình có dung
tích 380.000m3. Có tuyến đê ngăn mặn, tập trung tại 8 xã ven biển, tổng
chiều dài là 35,971km, trong đó có 27,971km đê t ổng h ợp, 8km đê chuyên
dụng và trên 50 cánh cống tự động dưới cống.

11


Mạng lưới điện:Hiện tại có 15/16 xã, thị trấn được sử dụng điện Quốc gia,
riêng xã đảo Cái Chiên vẫn chưa có điện lưới, người dân phải dùng máy
phát điện Diezen. Tỷ lệ hộ dùng điện lưới Quốc gia năm 2010 đạt 95%.
Năm 2010, Điện lực Hải Hà đã được cấp đầy đủ kinh phí đầu t ư x ửa ch ữa

tối thiểu kỳ 1 cho toàn bộ lưới điện nông thôn trên địa bàn huy ện.

Nước sạch và vệ sinh môi trường: Tỷ lệ số hộ được dùng nước sinh
hoạt hợp vệ sinh là 68,5%. Xã có tỷ lệ người dân dùng n ước h ợp v ệ sinh
đạt tỷ lệ cao là: Xã Phú Hải, Cái Chiên, Quảng Thịnh, Qu ảng Đi ền, th ị tr ấn
Quảng Hà đạt trên 80%, trong đó các xã Quảng Đ ức, Quảng Long, Qu ảng
Sơn tỷ lệ đạt dưới 50%, đặc biệt như xã Tiến Tới chỉ đạt gần 30%. Tuy
nhiên vẫn còn một số khó khăn và tồn tại: Nguồn kinh phú c ần v ới s ố
lượng lớn và kéo dài, trong khi đó nguồn kinh phí hỗ tr ợ Nhà n ước còn h ạn
chế, kinh tế của người dân còn nghèo, phong tục tập quán của người dân
còn lạc hậu.
Vệ sinh môi trường nông thôn: Việc cải tạo, nâng c ấp, xây m ới
chuồng trại và nhà vệ sinh chủ yếu bằng nuong vốn tự có trong dân, nên
diễn ra chậm hơn. Hệ thống thoát nước của huyện và khu thị trấn Quảng
Hà chủ yếu vẫn tự chảy tự nhiên xuống các lưu vực trùng r ồi đổ ra sông,
suối, ao hồ. Nước thải của huyện hiện nay hầu nh ư ch ưa qua x ử lý, n ước
thải công nghiệp chưa qua xử lý được dẫn thẳng ra vùng trũng, n ước th ải
sinh hoạt mới được xử lý cục bộ bằng phương pháp tự hoại đặt trong các
nhà dân chiếm khoảng 5- 7%, còn lại chưa được xử lý, nhiều h ộ dân trong
huyện vẫn sử dụng hố xí 2 ngăn không hợp vệ sinh.
Thông tin liên lạc:Các dịch vụ mới như chuyển phát nhanh, chuy ển
tiền nhanh, tiết kiệm... Bưu điện huyện đã tổ chức cung cấp các dịch vụ tốt
nhất đến người tiêu dùng như nhận, trả, chuyển tiên nhanh, phát b ưu
12


phẩm, bưu kiện, lắp đặt máy điện thoại, bán các dịch v ụ... Bưu điện tiếp
tục mở rộng nâng cao chất lượng phục vụ và các dịch v ụ bưu chính vi ễn
thông, đến hết tháng 12/2010 số thuê bao toàn mạng (gồm máy cố đ ịnh,
máy di động Vinaphone trả sau, internet ADSL) là 17.118,5 máy, đ ạt t ỷ l ệ

31 máy/100 dân.
Truyền thanh truyền hình: Đến năm 2010 tỷ lệ các xã được phủ sóng
truyền thanh đạt 80%, truyền hình đạt 70%. Cơ sở vật chất của Đài
Truyền thanh - Truyền hình huyện bao gồm:
Về Truyền thanh: Đài trung tâm có 02 máy phát FM, công suất 450W
(01 máy 150W phát VOV1, 01 máy 300W phát ch ương tringh FM Qu ảng
Ninh). Truyền thanh cơ sở: Hiện nay 9/16 xã có trạm truyền thanh (xã
Đường Hoa, Quảng Thành, Quảng Long, Quảng Thắng, Quảng Thịnh,
Quảng Đức, Quảng Chính...), tuy nhiên chỉ có 05 trạm hoạt đ ộng bình
thường, còn 04 trạm bị sét đánh cháy hỏng (xã Quảng Thành, Quảng Long,
Quảng Phong, Đường Hoa). Các xã, thị trấn đều có từ 01- 02 c ụm loa FM.
Về truyền hình: Đài trung tâm có 03 máy phát hình, tổng công su ất
900W (01 máy phát kenh VTV1 công suất 150W, 01 máy phát kênh VTV3
công suát 250W, 01 máy phát kênh QTV1 công suất 500W). Ngoài ra đài
trung tâm có 02 trạm truyền hình đặt tại xã Quảng Đức và tr ạm nông
trường chè Đường Hoa (xã Quảng Long) phát chương trình QTV1.
1.3.Tổ chức bộ máy hành chính
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền

13


Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền
1.4.Phòng Nội Vụ huyện Hải Hà
1.4.1. Vị trí và chức năng
- Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huy ện tham
mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà n ước về các lĩnh
vực: tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước; cải
cách hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ, công ch ức
xã, thị trấn; văn thư, lưu trữ nhà nước; thi đua khen th ưởng.

- Phòng Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con d ấu và tài khoản riêng;
chịu sự chỉ đạo về quản lý, tổ chức, biên chế và công tác của UBND huy ện;
đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp v ụ
của Sở Nội vụ.

14


1.4.2. Nhiệm vụ, quyền hạn
- Trình UBND huyện các văn bản hướng dẫn về công tác nội v ụ trên
địa bàn và tổ chức triển khai thực hiện theo quy định.
- Trình UBND huyện ban hành quyết định, ch ỉ th ị; quy hoạch, k ế
hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ ch ức th ực
hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao.
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế
hoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo d ục
pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao.
- Tham mưu giúp UBND huyện quy định chức năng, nhiệm vụ, quy ền
hạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện theo h ướng
dẫn của UBND tỉnh;
- Trình UBND huyện quyết định hoặc để UBND huy ện trình cấp có
thẩm quyền quyết định thành lập, sáp nhập, giải th ể các c ơ quan chuyên
môn thuộc UBND huyện;
- Tham mưu giúp Chủ tịch UBND huyện phân bổ chỉ tiêu biên chế
hành chính, sự nghiệp hàng năm;
- Giúp UBND huyện hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụng biên
chế hành chính, sự nghiệp;
- Giúp UBND huyện tổng hợp chung việc thực hiện các quy đ ịnh v ề
chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan chuyên môn, tổ
chức sự nghiệp thuộc UBND huyện và UBND các xã, th ị trấn.


15


- Giúp UBND huyện và các cơ quan có thẩm quyền tổ ch ức th ực hiện
việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo phân công
của UBND huyện và hướng dẫn của UBND tỉnh ;
- Giúp UBND huyện trong việc hướng dẫn, kiểm tra tổng h ợp báo
cáo việc thực hiện Pháp luật về dân chủ cơ sở đối với các c ơ quan chuyên
môn, đơn vị sự nghiệp, các xã, thị trấn trên địa bàn huy ện.
- Tham mưu giúp UBND huyện trong việc tuyển dụng, sử dụng, điều
động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá; thực hiện chính sách, đào tạo, bồi
dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộ, công
chức, viên chức;
- Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý công chức xã, th ị trấn và th ực
hiện chính sách đối với cán bộ, công chức và cán bộ không chuyên trách xã,
thị trấn theo phân cấp.
- Giúp UBND huyện triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên
môn, đơn vị sự nghiệp và UBND các xã, thị trấn thực hiện công tác cải cách
hành chính ở địa phương;
- Tham mưu, giúp UBND huyện về chủ trương, biện pháp đẩy mạnh
cải cách hành chính trên địa bàn huyện;
và UBND tỉnh.
- Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huy ện ch ấp
hành chế độ, quy định của pháp luật về công tác văn th ư, l ưu tr ữ;
- Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ,
bảo quản và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với các c ơ quan, đ ơn v ị
trên địa bàn huyện và Lưu trữ huyện.
16



- Tham mưu, đề xuất với UBND huyện tổ chức các phong trào thi đua
và triển khai thực hiện chính sách khen th ưởng của Đảng và Nhà n ước trên
địa bàn huyện; làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng Thi đua - Khen
thưởng huyện;
- Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung
thi đua, khen thưởng trên địa bàn huyện; xây dựng, quản lý và s ử d ụng Quỹ
thi đua, khen thưởng theo quy định của pháp luật.
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi
phạm về công tác nội vụ theo thẩm quyền.
- Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo Ch ủ t ịch UBND
huyện và Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh về tình hình, kết quả triển khai công tác
nội vụ trên địa bàn huyện.
- Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây
dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà n ước về
công tác nội vụ trên địa bàn huyện.
- Quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi
ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghi ệp v ụ
đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Phòng N ội
vụ huyện theo quy định của pháp luật và theo phân cấp của UBND huy ện.
- Quản lý tài chính, tài sản của Phòng Nội vụ theo quy định c ủa pháp
luật và theo phân cấp của UBND huyện.
- Giúp UBND huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quy ền
hạn của UBND các xã, thị trấn về công tác nội vụ và các lĩnh v ực công tác
khác được giao trên cơ sở quy định của pháp luật và theo h ướng d ẫn c ủa
Sở Nội vụ tỉnh.
17


- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của UBND huy ện.

1.4.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự
Đội ngũ nhân sự phòng Nội vụ huyện Hải Hà gồm: Bà Nguyễn Kim
Quy - Trưởng phòng, Ông Đỗ Ngọc Giới - Phó Trưởng phòng, Bà Nguyễn
Thị HồngLinh - Phó Trưởng phòng, Ông Phạm Văn Quân - Cán sự, Ông
Nguyễn Văn Thanh - Chuyên viên.
1.4.4. Chế độ làm việc
- Trưởng phòng phụ trách, đi ều hành các hoạt động của Phòng và
phụ trách những công tác trọng tâm. Các Phó Trưởng ph ụ trách nh ững lĩnh
vực công tác được Trưởng phòng phân công, trực tiếp giải quyết các công
việc phát sinh.
- Khi giải quyết công việc thuộc lĩnh vực mình phụ trách có liên quan
đến nội dung chuyên môn của Phó Trưởng phòng khác, Phó Trưởng phòng
chủ đ ộng bàn bạc thống nhất hướng giải quyết, chỉ trình Tr ưởng phòng
quyết định các vấn đề ch ưa nhất trí với các Phó Trưởng phòng khác ho ặc
những vấn đề m ới phát sinh mà chưa có chủ tr ương, kế ho ạch và biện
pháp giải quyết.
- Trong trường hợp Trưởng phòng trực tiếp yêu cầu các cán bộ,
chuyên viên giải quyết công việc thuộc phạm vi thẩm quyền của Phó
Trưởng phòng, yêu cầu đó được thực hiện nhưng cán bộ, chuyên viên đ ược
phân công phải báo cáo cho Phó Trưởng phòng trực tiếp phụ trách biết.

18


CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG
CHỨC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TẠI
HUYỆN HẢI HÀ
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
* Khái niệm cán bộ, công chức

Theo Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành năm 1998 và s ửa đ ổi, b ổ
sung năm 2001, 2003 thì cán bộ, công chức là công dân Vi ệt Nam trong biên
chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, bao gồm:
-

Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong
cơ quan Nhà Nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở TW; ở tỉnh,
thành phố trực thuộc TW; ở Quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
19


-

Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công ch ức
hoặc giao giữ một công việc thường xuyên trong các cơ quan nhà n ước ở
TW, cấp tỉnh, cấp huyện;
- Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức
hoặc giao giữ một công việc thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của nhà
nước, tổ chức chính trị và tổ chức chính trị - xã hội;
- Thẩm phán TAND, kiểm soát viên VKSND;
- Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao nhiệm vụ thường
xuyên làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đ ội nhân dân mà
không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân qu ốc phòng;
làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà không ph ải là sĩ
quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp;
- Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong
thường trực HĐND, UBND; Bí thư, Phó bí thư Đảng ủy; người đ ứng đ ầu t ổ
chức chính trị - xã hội, phường, thị trấn;
- Những người được tuyển dụng giao giữ một chức danh chuyên môn
nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã

* Vai trò cán bộ, công chức
Trong cơ quan Nhà nước nói chung, cơ quan hành chính Nhà n ước nói
riêng, đội ngũ cán bộ, công chức có vai trò, ý nghĩa r ất quan tr ọng đ ối v ới
việc duy trì hiệu quả hoạt động. Dù mục tiêu, chiến l ược ho ạt đ ộng c ủa
các cơ quan này có tốt như thế nào nhưng nếu thiếu một đ ội ngũ cán b ộ,
công chức được tổ chức khoa học, hợp lý thì mục tiêu ấy không th ể đạt
được. Người cán bộ, công chức nhà nước có vai trò cơ bản nh ư sau:

-

Là người hoạch định đường lối, chính sách cho cơ quan, tổ ch ức hoạt
động. Đối với cơ quan hành chính Nhà nước, mục tiêu là đáp ứng m ột cách
tốt nhất những yêu cầu của nhân dân. Để làm được điều này, các c ơ quan
20


Nhà nước phải xây dựng một hệ thống chính sách hợp lý và khoa h ọc. Nếu
cơ chế chính sách hợp lý, khoa học sẽ đem lại sự hại lòng cho nhân dân, góp
phần vào sự phát triển của xã hội, Ngược lại, cơ chế chính sách không h ợp
lý sẽ ngăn cản việc thực hiện các quyền của công dân, đ ặc biệt là các
quyền về nhân sự, kiềm hãm sự phát triển của xã hội.
-

Cán bộ, công chức là những người trực tiếp tổ chức thực thi các chính
sách, kế hoạch của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Hay nói cách khác,
các cán bộ, công chức là những người quyết định đến sự thành công hay
thất bại của một chính sách, kế hoạch Nhà nước. Vai trò này đòi h ỏi cán
bộ, công chức phải có năng lực và phẩm chất đạo đức để đáp ứng công
việc đặt ra.


-

Là những chủ thể đứng ra tổ chức phối hợp các nguồn lực trong tổ
chức, bao gồm tài chính, người lao động, cơ sở vật chất và nguồn l ực khác.
Công việc này đòi hỏi cán bộ, công ch ức, phải có kỹ năng t ổ ch ức, không
ngừng học hỏi để đáp ứng mọi yêu cầu của công việc.

-

Cán bộ, công chức là người trực tiếp th ực hiện các giao tiếp gi ữa c ơ
quan Nhà nước với môi trường bên ngoài. Đó là việc trao đổi thông tin gi ữa
các cơ quan Nhà nước với nhau. Tiếp nhận thông tin từ xã h ội, rồi ti ến
hành phản hồi những thông tin nhận được, giao tiếp v ới c ơ quan, t ổ ch ức
doanh nghiệp, công dân… đòi hỏi công ch ức phải có nh ạy c ảm nh ất đ ịnh
với thông tin, đặc biệt là các thông tin về sự phát triển của xã h ội. N ếu
thực hiện tốt vai trò này sẽ giúp cơ quan Nhà nước n ắm bắt nhanh xu
hướng phát triển của xã hội. Từ đó định ra chính sách kế hoạch trong th ời
kỳ đổi mới của đất nước.
* Khái niệm đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức
Đào tạo được hiểu là một quá trình hoạt động có mục địch, có tổ
chức, nhằm hình thành và phát triển có hệ th ống các tri th ức, kỹ xảo, kỹ
năng, thái độ… để hoàn thành nhân cách cho m ột cá nhân, tạo điều ki ện
21


cho họ có th ể vào đ ời hành nghề m ột cách có năng suất và hiệu qu ả. Hay
nói một cách chung nhất, đào tạo được xem nh ư là m ột quá trình làm cho
người ta trở thành người có năng lực theo những tiêu chuẩn nh ất định.
Bồi dưỡng là quá trình cập nhật hóa kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc
hậu, bổ túc ngh ề nghi ệp, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng ngh ề

nghiệp theo các chuyên đề, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng ngh ề
nghiệp theo các chuyên đề. Các hoạt động này nhằm tạo điều ki ện cho
người lao động có cơ hội để c ủng cố và m ở mang m ột cách có hệ th ống
những tri thức, kỹ năng chuyên môn, nghề nghi ệp săn có đ ể lao đ ộng có
hiệu quả hơn.
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là một quá trình nhằm trang
bị cho đ ội ngũ cán bộ, công chức những kiến thức, kỹ năng, hành vi cần
thiết để thực hiện tốt nhất nhiệm vụ được giao. Tùy thuộc vào từng nhóm
cán bộ, công chức ở trên đã nêu.
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là công tác xuất phát t ừ đòi h ỏi
khách quan của công tác cán bộ nh ằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công ch ức
đáp ứng yêu cầu quản lý trong từng giai đoạn. Đào tạo, bồi d ưỡng trang bị
cập nhật kiến thức cho cán bộ, công chức, giúp họ theo k ịp v ới ti ến trình
kinh tế, xã hội đảm bảo hiệu quả của hoạt động công vụ.
Nhìn chung, trong điều kiện chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức
nước ta còn hạn chế, thì đào tạo, bồi dưỡng là giải pháp hi ệu qu ả, nó cũng
góp phần hoàn thiện cơ cấu cho chính quyền Nhà nước từ Trung ương đến
địa phương. Đào tạo, bồi dưỡng để đảm bảo nhu cầu nhân s ự cho tổ ch ức,
để rèn luyện và nâng cao năng lưc cho đội ngũ trẻ, đảm bảo nhân s ự cho
chính quyến nhà nước.
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ph ấn đấu đ ến năm 2010
nước ta cơ bản chở thành m ột nước công nghiệp theo h ướng hiện đại,
kinh tế n ước ta biến đổi, phát triển từng ngày, khách thể c ủa hoạt động
22


cũng vì thế và ngày càng tăng c ả v ề s ố l ương và m ức độ ph ức t ạp đòi h ỏi
chủ thể quản lý phải có đủ khả năng trình độ để th ực hiện quản lý. Trước
tình hình đó, nâng cao trình dổ năng l ực trở thành m ột nhu cầu th ường
xuyên của đội ngũ cán bộ, công chức và đó cũng nhiệm vụ bao trùm, vai chò

chủ yếu của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Công ch ức trong c ơ quan
hành chính nhà nước nói chung và cơ quan hành chính nói riêng.
Các khóa đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức được tổ ch ức d ưới các
hình thức khác sau:
- Phân loại theo cách thức triệu tập học viên, gồm có:
+ Đào tạo, bồi dưỡng dưới hình thức tập trung hoặc bán tập trung.
+ Đào tạo, bồi dưỡng dưới hình thức tại chức.
+ Đào tạo, bồi dưỡng dưới hình thức kèm cặp.
+ Bồi dưỡng từ xa.
- Phân loại theo thời gian:
+ Đào tạo dài hạn.
+ Các khóa đào tạo bồi dưỡng trung hạn.
+ Các khóa đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn.
-

Bên cạnh 2 cách phân biệt trên, còn có thể xem xét hình th ức đào tạo
theo mục đích:
+ Đào tạo, bồi dưỡng tiền công chức.
+ Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn ngạch.
+ Bồi dưỡng nâng cao.
+ Bồi dưỡng cập nhật

23


2.2. Tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức trong giai đoạn hiện nay
2.2.1. Đào tạo, bồi dưỡng phục vụ tiêu chuẩn cán bộ, công chức
Trong công tác quản lý cán bộ, công chức việc đào tạo, bồi d ưỡng ph ục
phụ tiêu chu ẩn hóa cán bộ, công chức đặc biệt có vai trò quan trọng, là

khâu không thể thi ếu được trong toàn bộ quy trình xây d ựng và th ực hiện
kế hoạch. Do đó, trong công tác quy hoạch cán bộ, điều c ần nhấn mạnh là
phải nắm vững tiêu chuẩn cán bộ, công chức để đào tạo, bồi d ưỡng, bố trí,
sử dụng đúng, đồng thời đòi hỏi mỗi cán bộ, công chức phải th ường xuyên
tu dưỡng, rèn luyện theo yêu cầu tiêu chuẩn đề ra. Nhìn chung đ ội ngũ cán
bộ công ch ức hiện nay, xét về mặt chất lượng và cơ cấu còn nhiều còn
nhiều mặt chưa ngang tầm với đòi hỏi của thời kì đẩy mạnh công nghiêp
hóa, hiện đại hóa. Cho nên phải tăng cường công tác đào tạo, bồi d ưỡng
sao cho đội ngũ cán bộ, công chức toàn diện cả v ề lí lu ận chính tr ị, ph ẩm
chất đạo đức, trình độ chuyên môn và năng lưc thực tiễn. Việc xây d ựng kế
hoạch và chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công ch ức trên c ơ s ở đ ảm
bảo tính hiệu quả và thi ết thực trong công tác đào tạo, bối dưỡng cũng
chính là nhằm góp phần để đạt mục tiêu và các yêu cầu đã đề ra trong việc
xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công ch ức trong th ời kỳ
mới mà Nghị quyết của Đảng đã đề ra.
2.2.2. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phục vụ cho s ự
nghiệp CNH – HĐH
Mục tiêu của CNH – HĐH nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa
xã hội, bảo đảm tăng cường kinh tế nhanh và v ững ch ắc, không ngừng
hnâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân. Đ ể th ực hi ện đ ược
mục tiêu này thì yêu cầu phải có một đội ngũ cán bộ, công ch ức đ ủ tâm và
đủ tầm để th ực hiện. Tuy nhiên đội ngũ cán bộ, công ch ức ở n ước ta hiện
nay còn nhiều khiếm khuyết, hụt hẫng về trình đ ộ, năng lực, thiếu kiến
thức về qu ản lý kinh tế, quản lý Nhà nước, về kỹ năng h ảnh chính, kém
24


hiểu biết về pháp lu ật, vừa yếu về chuyên môn nghi ệp vụ, phương pháp
công tác và các kiến thức bổ tr ợ khác. Th ực trạng đó làm cho cán bộ, công
chức nước ta lúng túng khi chuyển sang cơ chế m ới. Để kh ắc ph ục những

mặt yếu kém này đòi hỏi phải tăng cường công tác đào tạo, bồi d ưỡng cán
bộ, công chức với mục tiêu, yêu cầu và phương pháp giảng d ạy có thay đ ổi
mới. Nhiều vấn đề cũ c ần phải bổ sung tri th ức mới, nhiều vấn đề tr ước
đây không đào tạo nay phải tiến hành đào tạo từ đ ầu nhằm tạo ra đội ngũ
cán bộ, công chức ngang tầm với nhiệm vụ n ặng nề và v ẻ vang th ời kỳ
CNH – HĐH để đ ạt được mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta tr ở thành
nước công nghiệp hiện đại.
2.2.3. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức để đáp ứng yêu c ầu
của công cuộc cải cách hành chính
Cải cách hành chính là một vấn đề đ ược quan tâm chủ yếu hiện nay ở
hầu hết các nước trên thế gi ới. Việc cải cách hành chính, củng cố b ộ máy
của chế độ xã hội hiện hành, giữ vững ổn định chính trị xã hội, thúc đẩy sự
phát triển kinh tế – xã h ội và sự hoàn thi ện cơ cấu chính tr ị đã tr ở thành
một trong những nhiệm vụ chính trị chủ yếu của một quốc gia hiện đ ại.
Trong giai đoạn phát triển mới, nền hành chính nước ta, tuy đã góp
phần không nhỏ vào th ực hiện công cuộc đổi m ới, đã tỏ ra còn nhi ều m ặt
non yếu, chưa thích hợp với những thay đổi nhanh chóng do kinh tế th ị
trường tạo ra. Bộ máy Nhà n ước còn quá cồng kềnh, hiệu quả ho ạt động
chưa cao, nặng vầ quan liêu, c ửa quyền, năng lực phẩm chất cả m ột bộ
phận công chức chưa tương xứng với yêu cầu của nhiệm vụ trong giai
đoạn mới. Công cuộc cải cách hành chính thành công hay th ất b ại suy cho
cùng do chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quyết định; bởi vì cán bộ,
công chức là nhân tố quan trọng trong ban hành, thực thi các th ủ t ục hành
chính và sắp xếp bộ máy tinh gọn, hoạt động có hiệu l ực, hiệu qu ả cao. Và
để góp ph ần thực hiện nhiệm vụ quan trọng này thì công tác đào t ạo, bồi
dưỡng đóng một vai trò to lớn. Việc đào tạo, bồi d ưỡng cán bộ, công ch ức
25



×