Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

ĐỀ CƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.25 KB, 24 trang )

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Tóm tắt các cơ sở pháp lý liên quan đến việc thực hiện ĐTM hiện nay (Tên văn bản,
Tổ chức ban hành, thời hạn hiệu lực, phạm vi áp dụng, đối tượng, tổng hợp khái quát các
điều khoản quy định...)
stt Cơ sở Tên văn bản
Cơ quan Thời gian
Tóm tắt nội dung
pháp
ban hành có hiệu lực

1

Luật

Bảo vệ môi
trường

Quốc hội 1/1/2015

-

2

3

Nghị
định

Thông



Số
18/2025/NĐCP về quy
hoạch bảo vệ
môi trường,
đánh giá môi
trường chiến
lược, đánh giá
tác động môi
trường về kế
hoạch bảo vệ
môi trường

Chính
phủ

27/2015/TTBTNMT quy
định và hướng
dẫn về đánh
giá tác động
môi trường
chiến lược ,

BTNMT

01/04/2015

-

15/7/2015


1

Muc 3:
điều 1 đối tượng phải thực hiện ĐTM
điều 19 thực hiện ĐTM
điều 20 lập lại báo cáo ĐTM
điều 21 tham vần trong quá trình
thực hiện ĐTM
điều 22 nội dung chính của ĐTM
điều 23 thẩm quyền tham định báo
cáo ĐTM
điều 24 thẩm định báo cá ĐTM
điều 25 phê duyệt báo cáo ĐTM
điều 26 trách nhiệm của chủ dự án
sau khi ĐTM được phê duyệt
điều 27 trách nhiệm của chủ dự án
trước khi đưa dự án vào vận hành
điều 28 trách nhiệm của cơ quan phê
duyệt ĐTM
Chương IV :
Điều 12 thực hiện ĐTM
Điều 13 điều kiện của tổ chức thực
hiện ĐTM
Điều 14 thẩm định , phê duyệt báo
cáo ĐTM
Điều 15 lập lại báo cáo ĐTM
Điều 16 trách nhiệm của chủ dự án
sau khi ĐTM được phê duyệt
Điều 17 kiểm tra, xác nhận các công
ước bảo vệ môi trường , phục vụ giai

đoạn vận hành của dự án
Chương III :
Điều 6 Hồ sơ đề nghị thẩm định
ĐTM
Điều 7 Tham vấn trong quá trình
thực hiện ĐTM
Điều 8 Thẩm định báo cáo ĐTM


đánh giá tác
động môi
trường và kế
hoạch bảo vệ
môi trường

- Điều 9 Phê duyệt ĐTM
- Điều 10 trách nhiệm của chủ dự án
-

4

Quyêt
định

Quyết định
15/7/QĐTCMT

Tông cục 25/1/2014
môi
trường


5

QC /
TC

Luật tiêu
chuẩn và quy
chuẩn kỹ
thuật(2006)

Quốc hội 1/1/2007

sau khi ĐTM được phê duyệt
Điều 11 ủy quyền cho ban quản lý
các khu công nghiệp thẩm định , phê
duyệt ĐTM
Tất cả

Tất cả

Câu 2: Phân biệt ĐTM – ĐMC ? chiến lược (C), quy hoạch(Q) kế hoạch (K)
Đánh giá tác động MT
Đánh giá MT chiến lược
Định
Là việc phân tích, đánh giá tđ lên Là việc phân tích, đánh giá các tác động
nghĩa
MT của 1 DA đầu tư cụ thể để
tiềm tàng của chiến lược, quy hoạch, kế
đưa ra Bp BVMT khi DA được

hoạch phát triển trước khi thẩm định đảm
triển khai.
bảo PTBV.
Cơ sở
+) Luật BVMT 2014
+) Luật BVMT 2014
pháp lý
+) Quy định tại chương IV NĐ
+) Quy định tại chương III NĐ
18/2015/NĐ-CP
18/2015/NĐ-CP
Mục đích +) Cung cấp các thông tin cần
+) Lồng ghép các vấn đề về MT vào quá
thiết giúp cho các cấp lãnh đạo
trình xd CQK.
xem xét về tính phù hợp của các +) Tạo điều kiện để việc ra quyết định đc
DA về mặt MT nhằm ra quyết
minh bạch.
định có tiếp tục hay không.
+) Cung cấp các tđ tiềm năng của CQK
+) XĐ và đánh giá những ảnh
để từ đó có các bp quản lý phù hợp và đề
hưởng tiềm tàng của DA đến MT xuất các bp BVMT, nghiên cứu thay đổi
tự nhiên, con ng, XH.
kỹ thuật để làm giảm mức độ tđ
+) Làm giảm tối đa các tđ xấu
của DA đó đến MT.
Đối tượng +) DA phát triển KT-XH
+) CQK phát triển KT-XH
+) Các DA quy định tại phụ lục

+) Các DA quy định tạo phụ lục 1, NĐ
2, NĐ 18/2015/NĐ-CP
18/2015/NĐ-CP
Mức độ
Định lượng hơn
Định tính hơn
đánh giá
Quy mô
Nhỏ hơn
Lớn hơn
Cách thực Trước khi DA hoạt động
Song song với chiến lược, quy hoạch, kế
hiện
hoạch.
Các p/án
Vị trí và công nghệ
Các phương hướng phát triển và hđ đa
xem xét
chiều để đạt đc chúng.
Quy trình 6 bước
7 bước
+) lược duyệt
+) XĐ phạm vi ĐMC
+) ĐTM sơ bộ
+) XĐ mục tiêu, vđề MT chính có liên

2


+) ĐTM chi tiết, đầy đủ

+) Tham vấn CĐ
+) Thẩm định
+) Quản lý và giám sát

quan đến ĐMC
+) Phân tích hiện trạng MT khi chưa lập
CQK
+) Phân tích diễn biến MT khi lập CQK
+) Đề xuất giải pháp khắc phục, giảm
thiểu
+) Lập báo cáo, thuyết minh đề án
+) Thẩm định, phê duyệt.

Câu 3: Phân biệt ĐTM – kế hoạch BVMT?
Đánh giá tác động MT
Định
Là việc phân tích, đánh giá tđ
nghĩa
lên MT của 1 DA đầu tư cụ thể
để đưa ra Bp BVMT khi DA
được triển khai.
Cơ sở
+) Luật BVMT 2014
pháp lý
+) Quy định tại chương IV NĐ
18/2015/NĐ-CP
Mục
Cung cấp các thông tin cần
đích
thiết giúp cho các cấp lãnh đạo

xem xét về tính phù hợp của
các DA về mặt MT nhằm ra
quyết định có tiếp tục hay
không.
+) XĐ và đánh giá những ảnh
hưởng tiềm tàng của DA đến
MT tự nhiên, con ng, XH.
+) Làm giảm tối đa các tđ xấu
của DA đó đến MT.
Đối
+) DA phát triển KT-XH
tượng
+) Các DA quy định tại phụ lục
2, NĐ 18/2015/NĐ-CP
Mức độ Định lượng nhiều hơn
đánh giá
Quy mô Lớn, thường là tổ chức có tư
cách pháp nhân
CQ
Bộ TNMT
thẩm
UBND tỉnh
định
TP trực thuộc TW
Quy
6 bước
trình
+) lược duyệt
+) ĐTM sơ bộ
+) ĐTM chi tiết, đầy đủ

+) Tham vấn CĐ
+) Thẩm định
+) Quản lý và giám sát

3

Kế hoạch BVMT
Là 1 dạng đơn giản của ĐTM.

+) Luật BVMT 2014
+) Quy định tại chương V NĐ
18/2015/NĐ-CP
+) Phân tích đánh giá và dự báo các tđ của
các hđ SX, kinh dianh nhỏ, hộ gđ, ...đến
MT.
+) Đề xuất các giải pháp thích hợp để
BVMT.

+) DA k thuộc diện thực hiện ĐTM.
+) P/án SX, kinh doanh, DV không thuộc
đối tượng lập DA đầu tư.
Định lượng ít hơn
Nhỏ, thường là hộ gđ, cá nhân.
Phòng TNMT
Ban quản lý KCN, khu kinh tế.
6 bước:
+) địa điểm thực hiện
+) loại hình, công nghệ và quy mô SX,
kinh doanh, dvu
+) nguyên nhiên liệu sd

+) Dự báo các loại chất thải phát sinh, tđ
khácđến MT .
+) Bp xử lý, giảm thiểu




























+) Tổ chức thực hiện các bp BVMT.
Câu 4: Tóm tắt các cơ sở pháp lý liên quan đến việc thực hiện ĐTM hiện nay?
Luật BVMT số 55/2014/QH13:
Tổ chức ban hành: Quốc hội ban hành luật BVMT.
Thời hạn hiệu lực: ngày 23/06/2014.
Phạm vi áp dụng: ( theo điều 1 – chương I – luật BVMT 2014)
Luật này quy định về hđ BVMT, chính sách, biện pháp và nguồn lực để BVMT, quyền và
nghĩa vụ, trách nhiêm của CQ, tổ chức, hộ gđ và cá nhân trong BVMT.
Đối tượng áp dụng: ( điều 2- chương I – luật BVMT 2014)
Luật này áp dụng đv CQ, tổ chức, hộ gđ và cá nhân trên lãnh thổ nước CHXH CNVN, bao
gồm: đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.
Nghị định số 18/ 2015/ NĐ-CP:
Quy định về quy hoạch BVMT, ĐMC, ĐTM và kế hoạch BVMT.
Tổ chức ban hành: Chính phủ ban hành NĐ 18/ 2015/ NĐ – CP
Thời hạn hiệu lực: ngày 14/2/2015
Phạm vi áp dụng ( điều 1 – chương I)
NĐ này quy định chi tiết 1 số điều và bp thi hành các quy định về quy hoạch BVMT, ĐMC,
ĐTM và KH BVMT.
Đối tượng áp dụng ( điều 2 – chương I)
NĐ này áp dụng đv các CQ, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến quy hoạch BVMT,
ĐMC, ĐTM và KH BVMT trên lãnh thổ nước CHXH CNVN.
Thông tư số 27/2015/ TT – BTNMT:
Về ĐMC, ĐTM và KH BVMT
Tổ chức ban hành: Bộ trưởng Bộ TN & MT ban hành
Thời gian : ngày 29 – 5 – 2015
Phạm vi : ( điều 1- chương I)
Thông tư này quy định chi tiết thi hành:
Điểm c, khoản 1, điều 32 luật BVMT năm 2014.
Khoản 5 điều 8, khoản 7 điều 12, khoản 4 và khoản 6 điều 14, khoản 2 điều 16, khoản 4
điều 17, khoản 5 điều 19, khoản 4 điều 21 của NĐ số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015.

Đối tượng: ( điều 2 – chương I)
Thông tư này áp dụng đv CQ, tổ chức, cá nhân có các hđ liên quan đến ĐMC, ĐTM, KH
BVMT.
Câu 5: Tóm tắt ND chính của các bước thực hiện trong qui trình ĐTM?
Có 6 bước
- Bước 1: LƯỢC DUYỆT
Xem DA cần tiến hành ĐTM đầy đủ hay không?
Chuẩn bị DA => Kiểm tra danh mục DA => Kiểm tra vị trí đặt DA => Tham khảo sách
hướng dẫn ĐTM => Thu thập thông tin cần thiết => Lập danh mục câu hỏi lược duyệt =>
Lập văn bản lược duyệt.
Các CQ thực hiện:
Chính phủ
Chủ DA

4


 Các cấp có thẩm quyền ra quyết định.



























- Bước 2: ĐTM SƠ BỘ ( xđ phạm vi, mức độ đánh giá)
Là bước thực hiện để xđ tác động MT chính do DA gây ra để đề xuất các bp BVMT phù
hợp.
XĐ khả năng tđ => Xem xét các p/án thay thế => Tư vấn tham khảo ý kiến => Quyết định
các tđ đáng kể.
- Bước 3: LẬP BÁO CÁO ĐTM CHI TIẾT
Thu thập số liệu, tài liệu về các TP MT vật lý, sinh vật, kinh tế, XH của vùng nghiên cứu.
Khảo sát thu mẫu, phân tích bổ sung để đánh giá hiện trạng các TP MT có thể bị tđ do DA.
Dự báo, đánh giá các tđ tiềm tàng của DA trong từng gđ.
Nghiên cứu đề xuất các p/án thay thế, các bp giảm thiểu tiêu cực.
Nghiên cứu đề xuất về quản lý MT, giám sát, quan trắc MT cho DA trong các gđ.
- Bước 4: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG
Công khai thông tin về ĐTM.
Lấy ý kiến của :
UBND cấp xã
Đại diện cộng đồng dân cư ( nếu có)

Tổ chức chịu tđ trực tiếp ( nếu có)
CQ quản lý phê duyệt
Phản hồi và cam kết của chủ DA.
Chỉnh sửa, bổ sung, hoàn tất báo cáo ĐTM sau khi thu thập ý kiến tham vấn cộng đồng.
- Bước 5: THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM
CQ thẩm định:
TW: BỘ TN & MT
Địa phương: UBND tỉnh, TP trực thuộc TW.
Chủ DA gửi hồ sơ đề nghị thẩm định
Sau khi nhận đc hồ sơ: CQ thẩm định tiến hành rà soát.
Lập hội đồng thẩm định, thông báo kết quả thẩm định
Chủ DA lập lại báo cáo, chỉnh sửa, bổ sung, gửi đầy đủ cho CQ có thẩm quyền.
CQ phê duyệt xem xét báo cáo ĐTM, phê duyệt báo cáo ĐTM đã chỉnh sửa bổ sung đạt
yêu cầu.
- Bước 6: QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
CQ quản lý Nhà Nước: thực hiện việc kiểm tra các bp BVMT của chủ DA đã tuân thủ với
ND, quy trình và hiệu quả đã cam kết trong báo cáo ĐTM đã đc phê duyệt .
Chủ DA: đánh giá thiết bị và phương tiện BVMT do nhà đầu tư cung cấp, đánh giá giảm
thiểu ONMT và BVMT trong quá trình vận hành.

Câu 6: Lập đề cương (tóm tắt) ĐTM cho 1 DA cụ thể?
VÍ DỤ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN
1. Những vấn đề chung
1.1. Đặt vấn đề

5


- Dư án thủy điện Trung Sơn nằm trên sông Mã, cách khoảng 0.7 km về hạ nguồn nơi hợp
lưu suối Quang và sông Mã, nằm tại xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Việt

Nam.
- Dự án sẽ được xây dựng với công suất 260MW, với tổng lượng phát điện trung bình hàng
năm là 1018.6GWH được sử dụng cho việc cung cấp cho điện lưới quốc gia.
1.2. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23-06-2014.
- Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21-06-2014
- Luật xây dựng số 50/2014/ ngày 18-06-2014
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP
- Nghị định số 18-2015/NĐ-CP
- Thông tư số 27/2015/ TT – BTNMT
1.3. Mục tiêu
- Dự án thủy điện Trung Sơn nhằm vào mục tiêu cung cấp nguồn điện giá rẻ để hỗ trợ cho sự
phát triển KT cao hơn nữa của Việt Nam và nâng cao mức sống thông qua việc phát triển
mang tính bền vững về MT và trách nhiệm XH của các nguồn thủy điện.
1.4. Phạm vi
- Phạm vi nghiên cứu là các hđ trong các giai đoạn định tuyến, thi công và khai thác dự án
được xác định là nguồn gây tác động tiềm tàng của dự án; các tác động tiềm tàng bao gồm
cả trực tiếp và gián tiếp; các phương án bảo vệ môi trường cũng như khả năng tăng tính hài
hoà của dự án với môi trường.
- Phạm vi nghiên cứu bao gồm: hồ chứa, đập chính, đập tràn xả lũ, cụm năng lượng (cửa lấy
nước, nhà máy, kênh xả nhà máy, công trình dẫn dòng thi công, thiết bị phân phối của nhà
máy), khu khai thác vật liệu (đất, đá, cát), các khu phụ trợ (lán trại công nhân xây dựng, nhà
vận hành, các bãi trữ, bãi thải), đường thi công trong công trường, đường dây cấp điện thi
côngvà phương ándi dân tái định cư-định cư.
2. Điều tra khảo sát môi trường cơ sở
2.1. Môi trường tự nhiên
STT
MT
Thông số
Địa điểm

Phương pháp Tần
Yto MT
suất
1

2

Không
khí

- Bụi lơ lửng
- CO
- NO2
- SO2
- Thể cát
- Chì
Tiếng ồn Độ ồn

- Bản Chieng Nam
- Làng Co Me
- Bản Tạo ( trường học)
- Cầu Nưa Chieng
- Làng Co Lương

Mỗi trạm đo 1
ngày đủ 24
tiếng, 1 tiếng
đo 1 lần

-Bản Chieng Nam

- Làng Co Me
- Bao tan (trường học)
- Cầu Nưa Chieng
- Làng Co Lương

Mỗi trạm đo
Hàng
ngày đủ 24
giờ
tiếng, mỗi tiếng
đo 1 lần

6

Hàng
giờ


3

Khí hậu

-Lượng mưa
- Bốc hơi
- Nhiệt độ
- Gió

-Tuần Giáo - Điện Biên
-Sơn La
-Sông Mã

- Mộc Châu - Mai Châu
- Lạc Sơn
- Hồi Xuân
- Nho Quan
-Yên Định
- Bái Thượng -Như Xuân
-Tĩnh Gia
-Thanh Hóa

7

Mỗi trạm đo
hàng ngày, đo
liên tục cả
tháng

Hàng
ngày


2.2.

Kinh tế - xã hội
ST
Yếu tố
T
1
Sử dụng
đất


Thông số

Vị trí/địa điểm

pp

-Hiện trang sd đất
- Diện tích đất nông
nghiệp
- Xói mòn
-Dân số
-Số bản
-Tỷ lệ Tăng Dân số
-Thu nhập Bình quân
-Tỷ lệ Hộ Nghèo

- Quan Hóa
- Mường Lát
- Mộc Châu

Chuyên
gia

Tần
suất
Hàng
năm

-xã Trung Sơn –
Huyện Quan Hoá

- xã Tam Chungxã Mường Lý -xã
Trung Lý( Huyện
Mường Lát).

Chuyên
gia

Hàng
năm

2

Dân cư

4

Cơ sở hạ -Giao thông
tầng
- Điện
- Nước
Nông
-Sản lượng mùa vụ
nghiệp
-Chăn nuôi

Khu vực dự án

Chuyên
gia


Hàng
năm

-Trung Sơn
- Mường Lý
- Trung Lý
- Tam Chung
- Xuân Nha

Chuyên
gia

Mùa
vụ

Lâm
nghiêp
Nuôi
trồng
thủy sản

Khu vực quanh dự
án
- xã Tam Chung
- ven sông Mã

Chuyên
gia
Chuyên
gia


Hàng
năm
Hàng
năm

6

7
8

-Sản lượng lâm nghiệp
-sản lượng nuôi trồng
-Sản lượng đánh bắt

3. Xây dựng kế hoạch thực hiện và phân công trách nhiệm.
ST
T
I
1

2

Hạng mục công trình

Người thực
hiện

Địa điểm thực hiện Tiến độ
thực

hiện
CÔNG TRÌNH CHÍNH
Hồ chứa
Xã Trung SơnQuan Hóa- TH
Bắt đầu ngăn sông
Công nhân
Năm 2
Lắp đặt thiết bị cơ khí thủy công Công nhân kĩ
Năm 4
thuật
Đập chính + Đập tràn
Xã Trung SơnQuan Hóa- TH
Đào móng đập
Công nhân
Năm 1
Thi công bê tông tại đập chính,
Công nhân
Năm3
đập tràn
Lắp đặt thiết bị đập tràn
Công nhân kĩ
Năm 4
thuật

8


3
4


5

Cửa nhận nước + Đường dẫn
nước
Nhà máy + Kênh xả

Công nhân

Xây dựng nhà máy

Công nhân

Năm 2

Đổ bê tông kênh xả
Xả dẫn dòng
Công trình dẫn nước

Công nhân
Công nhân
Công nhân

Năm 4
Năm 5
Năm 3

II

Xã Trung SơnQuan Hóa- TH
CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ


1
3

Hệ thống đường
Kho chứa

Công nhân
Công nhân

4

Bãi trữ nguyên liệu

Công nhân

5

Trạm bơm và trạm xử lý
nước
Các cơ sở xử lý nguyên
liệu

Công nhân

6

Xã Trung SơnQuan Hóa- TH
Xã Trung SơnQuan Hóa- TH


Công nhân

9

TH - Hòa Bình
Xã Trung Sơn- Quan
Hóa- Thanh Hóa
Xã Trung Sơn- Quan
Hóa- Thanh Hóa
Xã Trung Sơn- Quan
Hóa- Thanh Hóa
Xã Trung Sơn- Quan
Hóa- Thanh Hóa

Năm 2

Năm 1
Năm 1
Năm 1
Năm 1
Năm1


4. Lập khung phân tích logic đánh giá tác động môi trường dự án
4.1. Giai đoạn chuẩn bị

Giai đoạn xây dựng thi công

10



Giai đoạn vận hành

11


5. Dự toán kinh phí
- Cơ sở lập dự toán:
+) Bảng giá phân tích mẫu của Cục Môi trường - Bộ KHCN&MT – 1999.
+) Thông tư 45/2010/TTLT- BTC – BTNMT.
+) Thông tư số 231/ 2009/TT- BTC.
Ví dụ:

12


Câu 7: Tóm tắt ND chính của các chương mục trong cấu trúc 1 báo cáo ĐTM?
THEO THÔNG TƯ 27/2015/TT-BTNMT
PHỤ LỤC 2.2.
- Phần mở đầu:
1. Xuất xứ DA
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực ĐTM.
3. Tổ chức thực hiện ĐTM.
4. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
- Chương 1: Mô tả tóm tắt DA
1.1 Tên DA: Nêu chính xác như tên trong báo cáo đầu tư/báo cáo kinh tế - kỹ thuật/dự án đầu
tư.
1.2 Chủ DA: Nêu đầy đủ tên của cơ quan chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với cơ quan
chủ dự án; họ tên và chức danh của người đứng đầu cơ quan chủ dự án
1.3 Vị trí địa lý của DA: đặt ở đâu? Sơ đồ - chú giải? Tương ứng với các đối tượng xung quanh

DA?
1.4 Nội dung chủ yếu của DA:
 Mô tả mục tiêu của DA
 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của DA:
 Bp tổ chức thi công, công nghệ thi công xd các hạng mục công trình của DA
 Công nghệ SX , vận hành
 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến
 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của DA
 Tiến độ thực hiện
 Vốn đầu tư của dự án.
 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án.
- Chương 2: Điều kiện tự nhiên, MT và KT XH
2.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường:
 Điều kiện về địa lý, địa chất
 Điều kiện về khí hậu, khí tượng
 Điều kiện thủy văn/hải sản
 Hiện trạng các thành phần MT đất, nước, không khí
 Hiện trạng tài nguyên sinh vật
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội:
 Điều kiện về kinh tế: nêu roc các hđ Kt, nghề nghiệp, thu nhập của các hộ bị ảnh hưởng do
các hđ triển khai DA.
 Điều kiện về xã hội:
 Nêu rõ đặc điểm DS, VH, GD, y tế, mức sống, tỷ lệ hộ nghèo, tôn giáo, khu di tích lịch
sử, ... chịu tđ của DA.
 Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện DA với đặc điểm KT – XH khu vực
DA.
- Chương 3: Đánh giá tác động MT
3.1 Đánh giá tác động:
 GĐ chuẩn bị DA


13

















-





Tính phù hợp của vị trí DA
Đánh giá tđ của việc chiếm dụng đất, di dân, tái định cư
Đánh giá tđ của hđ giải phóng mặt bằng
GĐ thi công xd DA
Tđ của hđ khai thác vật liệu xd phục vụ DA
Tđ của hđ vận chuyển nguyên vật liệu xd, máy móc thiết bị.

Tđ của hđ thi công các hạng mục công trình của DA.
GĐ vận hành của DA
Tđ của các nguồn phát sinh chất thải .
Tđ của các nguồn không liên quan đến chất thải.
GĐ khác ( nếu có)
Dự báo các nguồn chất thải tồn lưu sau gđ vận hành và những vấn đề MT liên quan đến hđ
phá dỡ các công trình, phục hồi, cải tạo MT khu vực DA.
3.2 Đánh giá, dự báo tđ gây nên bởi các rủi ro, sự cố của DA
3.3. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá:
Nhận xét khách quan về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các ĐTM, các rủi ro, sự cố MT có
khả năng xảy ra khi triển khai DA và khi không triển khai DA.
Đối với những vấn đề còn thiếu độ tin cậy cần thiết, phải nêu rõ các lý do khách quan và các
lý do chủ quan.
Chương 4: Bp giảm thiểu tđ xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố MT
Thể hiện đối với từng gđ của DA và phải là các bp cụ thể, có tính khả thi sẽ được áp dụng
trong suốt quá trình thực hiện DA.
4.1 Đối với các tác động xấu do DA gây ra:’
Mỗi tđ kèm theo bp giảm thiểu tương ứng, có lý giải rõ ràng về ưu điểm, nhược điểm, mức
độ khả thi, hiệu suất/hiệu quả xử lý.
Phải chứng minh được rằng, sau khi áp dụng bp giảm thiểu, các tđ xấu sẽ được giảm đến
mức nào, có so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành.
4.2. Đối với rủi ro, sự cố:
Đề xuất một phương án theo từng gđ về phòng ngừa và ứng phó sự cố.
4.3 Phương án tổ chức thực hiện các công trình, bp BVMT

- Chương 5: Chương trình quản lý và giám sát MT










5.1 Chương trình quản lý môi trường
Chương trình quản lý MT được xd trên cơ sở tổng hợp từ các chương 1, 3, 4 dưới dạng
bảng, áp dụng cho từng gđ của DA, bao gồm các ND:
các hoạt động của DA
các tác động môi trường
các biện pháp BVMT
kinh phí thực hiện
thời gian biểu thực hiện và hoàn thành
trách nhiệm của tổ chức thực hiện
trách nhiệm giám sát
5.2. Chương trình giám sát môi trường

14














-

-

Đề ra chương trình nhằm giám sát các chất thải phát sinh trong suốt quá trình chuẩn bị, xây
dựng và vận hành của dự án.
Giám sát khí thải và nước thải
Giám sát chất thải rắn
Giám sát tự động liên tục chất thải
Giám sát môi trường xung quanh
Giám sát các vấn đề MT khác
Chương 6: Tham vấn cộng đồng
6.1 Tóm tắt quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng
6.2 Kết quả tham vấn cộng đồng
Ý kiến của UBND cấp xã và tổ chức chịu tđ trực tiếp bởi DA
Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tđ trực tiếp bởi DA
Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ DA đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các CQ,
tổ chức, cộng đồng dân cư đc tham vấn.
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT
Kết luận
Kiến nghị
Cam kết
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Câu 8: Tóm tắt ND chính của chương đánh giá tác động MT ( nguồn gây tđ, đối tg bị
tđ, mức độ tđ theo các giai đoạn của DA)?

Hoạt động Nguồn gây tđ
Đối tượng

Mức độ
Chuẩn bị
Xây dựng
Vận hành
GĐ khác
Câu 9: Ý nghĩa của pp ma trận trong ĐTM? Lấy VD sd pp ma trận đơn giản cho 1 DA
cụ thể?
Ý nghĩa: Chỉ ra đc mối quan hệ nhân quả giữa hđ DA và nhân tố MT bị tđ.
Ví dụ: Ma trận đơn giản với dự án xây dựng khu công nghiệp
Ma trận đơn giản: hoạt động nào tđ nào tđ đến nhân tố nào sẽ được đánh dấu vào ô tương
ứng.
Các hđ DA
San lấp
Xây
Vận
Rác
Nước Tạo
mặt bằng dựng
chuyể thải
thải
việc
n
làm
Các nhân tố MT
Chất lượng nước mặt
*
Chất lượng không khí
*
*
*

*
Nông nghiệp
*
*
Sức khỏe
*
Kinh tế - xã hội
*
*
*
*

15


Câu 10: TB và PT ND của pp ma trận định lượng đc sd trong ĐTM ? Cho vd cụ thể áp
dụng trong 1 DA?
- Ma trận định lượng:
 Trong các ô của ma trận định lượng, người ta không chỉ dánh dấu khả năng xảy ra tđ mà còn
chỉ ra mức độ tđ. Thường mỗi ô trong ma trận định lượng chỉ ra mức độ tđ và tầm quan
trọng của các tđ, được tính theo thang điểm từ 1 đến 10 (ma trận Leopold). Mức 1 là mức
tác động (hoặc tầm quan trọng) thấp nhất, còn mức 10 là mức tác động (hoặc tầm quan
trọng) cao nhất.
 Tổng theo hàng giúp nhìn nhận tđ tổng hợp của các hđ phát triển lên 1 nhân tố MT và mức
độ chịu tđ của các nhận tố MT.

16


- Ví dụ: Ma trận định lượng với dự án đầu tư xây dựng một hồ chứa

Vấn đề MT

Hoạt động của dự án
Tập trung
công nhân

XD
đập

Số
điểm

XD
đường
dây

XD Đổ bỏ Chiế
hồ
chất
m
chứ thải
dụng
a
đất
Sức khỏe
5/8
4/6
5/8 4/7
18/29
Ô nhiễm nước

4/5
3/4
2/3
6/7
7/8
23/27
Ô nhiễm KK
3/4
4/5
2/3
6/7
5/6
20/25
GT thủy
4/5
5/6
9/11
Thủy sản
5/6
4/5 3/4
13/15
Các vần đề XH 4/5
3/4
2/3
6/7
2/3
8/8
25/30
Câu 11: Phân tích ưu – khuyết điểm của pp ma trận và pp danh mục trong ĐTM?
PP danh mục

PP ma trận
Ưu
- Rõ rang, dễ hiểu.
- Đơn giản, dễ sử dụng, không đòi
điểm
- Nếu người đánh giá am hiểu về các hỏi nhiều số liệu môi trường nhưng
hoạt động pt KT-XH, điều kiện tự
lại có thể phân tích được nhiều
nhiên tại nơi thực hiện dự án đó thì
hành động khác nhau lên cùng một
PP này có thể đưa ra những cơ sở tốt nhân tố.
cho việc quyết định.
- Mối quan hệ giữa phát triển và
- PP có vai trò là một công cụ nhắc
môi trường được thể hiện rõ rang.
nhở hữu ích về phạm vi, các dạng tđ
- Có thể đánh giá sơ bộ mức độ tác
động
Nhượ - PP này chứa đựng nhiều nhân tố chủ - Chưa xem xét diễn biến theo thời
c điểm quan của người đánh giá.
gian của hoạt động, tác động nên
- Mang tính chất cảm tính về tầm
chưa phân biệt được tác động lâu
quan trọng, các cấp, điểm số quy định dài hay tạm thời.
cho từng thông số.
- Người đọc phải tự giải thích mối
- Hạn chế trong việc tổng hợp các tđ
liên quan giữa nguyên nhân và hậu
- Các danh mục hoặc quá chung
quả.

chung hoặc không đầy đủ.
- Không giải thích được sự không
- Không chỉ ra được mối liên hệ giữa chắc chắn của số liệu.
nguyên nhân và hậu quả của các tác
- Không có tiêu chuẩn để xác định
động.
phạm vi và tầm quan trọng của tác
động.
Câu 12: Phân tích ND cơ bản của pp chập bản đồ được sử dụng trong ĐTM?
- Là PP mang tính trực quan quy ước vì kết quả tđ MT được thể hiện trực tiếp bằng hình ảnh.
- ND tiến hành:
 Từng TP MT đc thực hiện trên bản đồ đơn tính, có cùng tỷ lệ và in trên giấy bóng.
 Vẽ các bản đồ về DA cùng tỷ lệ như các bản đồ đơn tính ở trên và in trên giấy bóng
 Chồng bản đồ DA lên từng bản đồ đơn tính. Sd PP chồng bản đồ giúp việc xem xét rõ ràng
hơn các tđ Mt của DA đến khu vực.
- Thuộc tính đặc trưng của MT đc xđ bằng cấp độ
- Cần có đủ số liệu về các TP MT vùng DA.

17


18


Câu 13: VD về lập khung phân tich logic với 1 dự án cụ thể:
Giai
Nguồn gây tác
Đối tượng
Phạm vi,
đoạn dự động

tác động
mức chịu đựng của môi trường
án
Giai
+ San lấp mặt bằng, Bụi:
+ Trong quá trình hoạt động sản xuất
đoạn
vận chuyển nguyên, + Trong quá trình san
sẽ phát sinh bụi, khí thải gây tác
xây dựng vật liệu xây dựng;
lấp mặt bằng toàn bộ
động xấu đến môi trường xung
cơ bản
+ Xây dựng cơ sở hạ mặt bằng công ty được quanh dự án. Tùy thuộc vào nồng độ,
tầng (Đào đắp, thi
san lấp đến cao trình
thời gian tác động, yếu tố khí hậu,
công móng và các
+2,0m (lượng cát là
địa hình đối với chất gây ô nhiễm
hạng mục công trình 15.000m3 cát.Khi trời
không khí có thể gây hại đến sức
xây dựng)
nắng nóng sẽ xuất hiện khỏe con người, hệ sinh thái và con
+ Vận chuyển thiết
gió mạnh cuốn theo
người xung quanh dự án.
bị, máy móc;
cát, bụi..gây ảnh hưởng + Do là công ty đóng tàu nên có khả
+ Lắp ráp, vận hành đến môi trường xung

năng cộng hưởng và phát tán thành
thử
quanh dự án.
phần ô nhiễm tới môi trường không
Thành phần: bụi đất, + Bụi phát sinh trong
khí trên một diện tích rộng; Hơn nữa
bụi đá, bụi xi măng, quá trình thi công của
vị trí dự án nằm cách khu dân cư
cát,vật liệu xây
thiết bị, máy móc như
khoảng 50m về phía Bắc nên tiếng
dựng…
máy ủi, máy xúc, máy ồn, bụi, khí thải của công ty nếu
đầm nện, máy cắt gạch không được giảm thiểu sẽ gây ảnh
đá, máy cắt sắt,
hưởng đến sức khỏe người dân trong
phương tiện vận
khu vực.
chuyển nguyên liệu.
Đặc biệt dự án cách trường THCS xã
Khí thải:
Xuân Ninh khoảng 200m nên hoạt
+ Họạt động của các
động của dự án sẽ ảnh hưởng đáng
phương tiện giao thông kể đến sức khỏe, chất lượng giảng
vận tải, thiết bị máy
dạy của giáo viên, học sinh trường
móc được sử dụng như THCS Xuân Ninh;
máy ủi, xúc, hàn, phát
+ Đối tượng chịu tác động trực tiếp


19

Biện pháp
giảm thiểu

+ Trong giai đoạn này chủ đầu
tư phối hợp với đơn vị thi công
sẽ có phương án khống chế ô
nhiễm, đảm bảo an toàn lao
động, sức khỏe người lao động
và hạn chế mức thấp nhất đối
với tác động tiêu cực;
+ Yêu cầu các đơn vị thi công
phải sử dụng dung thiết kế của
động cơ, không chở quá tải, tốc
độ xe chạy hợp lý, có bạt che
phủ tránh rơi vãi….
+ Lắp các hệ thống che chắn,
cho những nơi phát sinh bụi,
tránh lan truyền cho các khu vực
xung quanh.
+ Sử dụng tiết kiệm, hợp lý
nguồn nhiên liệu,sử dụng nhiên
liệu có hàm lượng lưu huỳnh
thấp…
+ Giải pháp trồng cây xanh,
thảm cỏ, cây cảnh tận dụng triệt
để khu đất trống nhằm giảm
thiểu tiếng ồn, chống bụi, điều

hòa không khí tạo môi trường
sạch sẽ.


điện….
(bụi, khí thải SO2,
CO2, NO2….
+ Sự phân hủy các chất
thải, phân rác trên công
trường tạo ra khí CH4,
NH3, H2S…ảnh hưởng
đến công nhân tham
gia xây dựng

lâu dài của bụi,hơi,khí thải, là người
lao động trong công ty; công ty sẽ sử
dụng kết hợp các biện pháp quy
hoạch, quản lý và kỹ thuật công nghệ
hiệu quả để hạn chế tối đa ảnh hưởng
đến con người, hệ sinh thái và môi
trường khu vực;
+ Ngoài ra hệ sinh thái nông nghiệp
xung quanh cũng chịu tác động của
bụi, khí thải từ hoạt động sản xuất
của công ty nhưng không đáng kể

20

+ Cây xanh có tác dụng giảm
thiểu ô nhiễm môi trường như;

giảm bức xạ nhiệt, giảm nhiệt độ
không khí, bè mặt tăng độ ẩm và
lượng oxi, cản gió, hấp thụ chất
độc hại….


Câu 14: Phân tích ưu- khuyết điểm của pp sơ đồ mạng lưới và pp chập bản đồ trong
ĐTM?
PP chập bản đồ
PP mạng lưới
Ưu
- Đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu
- Thể hiện được mối QH nhân
điểm
- kết quả xem xét thể hiện trực tiếp
quả và mối liên quan của nhiều
thành hình ảnh.
hành động và tđ trên 1t mạng
- Thích hợp với việc đánh giá các
lưới.
phương án sử dụng đất
- PP này cho biết được nguyên
nhân và con đường dẫn tới những
hậu quả tiêu cực đối MT, từ đó đề
xuất các bp giảm thiểu, phòng
tránh ngay từ đầu, từ khâu quy
hoạch, thiết kế DA.
Nhượ - Thể hiện thiên nhiên MT 1 cách
- Hiện nay sơ đồ mạng lưới mới
c điểm tĩnh tại.

chỉ chú ý phân tích các khía cạnh
- Độ đo các đặc trưng MT trên bản
tiêu cực.
đồ thường khái quát
- Trên mạng lưới không thể phân
- Đánh giá cuối cùng về tổng tác
biệt được tđ trước mắt tđ lâu dài
động phụ thuộc nhiều vào chủ quan - PP này thường chỉ dùng
của người đánh giá.
để ĐTM đối với một DA cụ thể
- Cần phương tiện tính toán hiện
mà không thích hợp đối với các
đại.
chương trình hay kế hoạch phát
triển dài hạn.
Câu 13: Hãy lập khung phân tích logic đánh giá chi tiết tác động của 1 hđ trong 1 DA
cụ thể đến MT và biện pháp giảm thiểu? ( phân tích về nguồn gây tđ, loại chất thải, đối
tượng chịu tđ, phạm vi, mức độ tđ, biện pháp giảm thiểu)
Câu 15: Nhận dạng các yếu tố MT bị tác động mạnh nhất trong DA Công nghiệp?
Nguồn gây tác động
Yếu tố MT bị tác động
 Di dời và tái định cư
 GĐ chuẩn bị DA:
Di dời nhà cửa nơi sinh sống của dân để xd Hđ chuẩn bị mặt bằng cũng sẽ bóc đi
DA CN có thể dẫn tới nhiều ảnh hưởng tiêu lớp đất bề mặt, dễ gây xói mòn do mất
cực đến KT của các hộ trong diện giải tỏa,
đi lớp đất phủ BV, bị tđ chủ yếu do
nhiều hộ dân sẽ phải di chuyển đến nơi
nước mưa chảy tràn, kéo theo đất đá,
khác.

rác thải tđ tới MT nước, khu vực lân
cận.
 Khí thải, bụi, tiếng ồn
 GĐ xây dựng:
Gđ Xd: chủ yếu phát sinh ở gđ này, như san - MT KK: do tập trung máy móc,
lấp, xd cơ sở hạ tầng, các nhà xưởng, khu
thiết bị thi công và các phương tiện
SX,...
vận tải cứng hđ nên MT có thể bị ô
Gđ vận hành: khí thải phát sinh từ hđ SX
nhiễm bởi khí thải.
của Khu CN
- Nước mặt: hđ SH hằng ngày của
công nhân tại công trường sẽ phát
 Nước thải
sinh ra các chất thải SH có khả năng
Gđ xd: nc thải sh của LĐ tham gia xd và
gây ô nhiễm cục bộ MT nước.
nước mưa chảy tràn trên công trường đag

21


xd.
GĐ vận hành: Nc thải từ hđ SX của Khu
CN, nc thải SH, nc mưa chảy tràn qua các
khu vực bị nhiễm bẩn bề mặt.
 Chất thải rắn
Gđ Xd: cành cây, cây, bụi,...phát sinh khi cbi
mặt bằng và các vật liệu xd (gỗ, kim loại, 

dây điện, ống nhựa, kính...) phát sinh từ vị
trí thi công
Gđ vận hành: phát sinh từ hđ SX của Khu
CN, trong hđ SH của công nhân.
 Biến đổi hệ sinh thái
Làm thay đổi TP, tính chất của nước, đất,
không khí
Câu 16: DA giao thông? Tương tự câu 15
Câu 17: DA khai khoáng? Tương tự câu 15
Câu 18: DA đô thị? Tương tự câu 15















- MT đất: nếu không có bp che chắn
thích hợp trong tiến trình xd thì dễ
xảy ra trượt, sụt, lún, xói mòn đất.
Các hiện tg này sẽ làm mất đi 1 lượng
lớn đất bị cuốn xuống các kênh dẫn ra

biển.
GĐ vận hành:
Tđ đến MT đất, nước, KK.

Câu 19: Các nguyên tắc và ND của biện pháp giảm thiểu tác động MT, Cho VD đối với
1 DA cụ thể?
Nguyên tắc:
Bp giảm thiểu phải phù hợp với quy mô công trình, nguồn tài chính cho phép.
Các bp BVMT phải được thực thi suốt cả quá trình cbi, xd công trình và trong suốt quá
trình hoạt động của công trình.
Cần phải có p/án phù hợp đối với những tđ MT không thể khắc phục hoặc giảm nhẹ.
DA gây tác động đến đâu thì đề xuất biện pháp giảm thiểu đến đó.
Nội dung:
Xem xét và lựa chọn PP :
Lựa chọn PP tối ưu về mặt KT – kỹ thuật và MT.
Lựa chọn p/án đc tiến hành bằng cách phân tích, so sánh về quy mô, đặc điểm công nghệ, vị
trí, nguyên nhiên liệu và các yếu tố kinh tế của DA.
Đề xuất bp giảm thiểu:
Đối với 1 số DA sau khi đã lựa chọn p/án tối ưu và đã thay đổi thiết kế vẫn phải thực hiện
bp giảm thiểu như lắp đặt các thiết bị lọc bụi, xử lí nước thải.
Các biện pháp ngăn ngừa:
1 số tđ tiêu cực của DA có thể phòng ngừa bằng cách tổ chức các lớp tập huấn, các chương
trình đào tạo.
Đền bù thiệt hại:
Bp đền bù thiệt hại đc thực hiện cho các tđ MT không thể tránh đc

22


 .Ví dụ: DA khai thác mỏ sét cung cấp nguyên liệu cho nhà máy xi măng Công Thành.

TT
I
1

Các hđ của dự án

2
3

San gạt mặt bằng
Xây dựng đường giao
thông
Mở mỏ
Xây dựng cơ sở hạ
tầng

Các tác động môi trường
Biện pháp giảm thiểu
Giai đoạn xây dựng và mở mỏ
ảnh hưởng tới đời sống
Che chắn bụi, tiếng ồn xe
người dân
cộ máy móc tạo nên
- Phát tán bụi và khí thải
- Áp dụng các bp giảm
gây ô nhiễm MT KK khu
thiểu ÔNMT không khí.
vực.
- XD hệ thống kênh
- Tiếng ồn gây ảnh hưởng tới mương, rãnh thoát nước

MT khu vực và công nhân.
giảm thiểu ô nhiễm nguồn
- Làm mất thảm TV tại khu
nước.
vực, gây ảnh hưởng tới hệ
- Trồng cây xanh.
động thực vật tại khu vực.
- Thực hiện các biện pháp
- Chất thải của công nhân
ứng phó với các sự cố môi
tham gia thi công trên công
trường.
trường

Nước thải sinh hoạt
của công nhân viên

Làm ô nhiễm nguồn nước, ô
nhiễm đất

4
5

6

II
1

2


Giải phóng mặt bằng

- XD hệ thống cống rãnh
thoát nước và hố ga để xử
lý nước thải.
- XD công trình vệ sinh
cho công nhân khi DA bắt
đầu đi vào triển khai hoạt
động.
Giai đoạn dự án đi vào hoạt động
Khai thác, xúc bốc
- Phát tán bụi và các khí thải - Thực hiện các biện pháp
gây ô nhiễm môi trường.
giảm thiểu ô nhiễm môi
- Tạo ra tiếng ồn lớn.
trường không khí.
- Tạo ra các biến đổi về địa
- Tưới nước dập bụi.
hình.
- Xe chở được che đậy kín,
Vận chuyển sản phẩm - Tạo ra lượng bụi và khí thải phủ bạt.
- Xây dựng cầu rửa xe.
khai thác
trên đường vận chuyển.
- Bố trí máy móc hoạt động
- Tiếng ồn do các phương
thời gian hợp lý. Không thi
tiện vận chuyển gây ra.
công trong khoảng thời
gian từ 22h – 6h.

- Quy định thời gian làm
việc hợp lý.
- Thực hiện các biện pháp
phòng ngừa và ứng phó với
các sự cố môi trường.

23


Câu 20: TB biện pháp giảm thiểu đến MT tự nhiên ( MT đất, nước), XH của 1 DA cụ
thể.
Dự án nhà máy Dệt – Nhuộm
Môi trường bị tác động
Biện pháp giảm thiểu
Môi trường nước
- Phân luồng dòng thải.
- Khơi thông hệ thống thoát nước thải, bố trí hố ga.
- Tuần hoàn tái sử dụng nước làm lạnh sẽ tiết kiệm
được một lương nước lớn.
- Nước thải sau khi xử lý phải đạt tiêu chuẩn môi
trường cho phép.
Môi trường không khí
- Dùng nhiên liệu (than hoặc dầu) có hàm lượng lưu
huỳnh thấp.
- Áp dụng công nghệ tiên tiến.
- Xây dựng ống khói có chiều cao phù hợp
- Tại các nguồn sing khí thải độc haị cần lắp đặt các
thiết bị xử lý
Môi trường sinh thái
- Trong quá trình sàng lọc và liệt kê cần quan tâm

đến môi trường sinh thái vốn có của hệ động thực vật
tại nơi thực hiện dự án để dự án ít bị ảnh hưởng đến
hệ sinh thái
- Khống chế những tác động có hại đến điều kiện
sinh thái tự nhiên bằng cách sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên.
- Có các giải pháp kỹ thuật, quản lý thích hợp để hạn
chế phá vỡ cân bằng sinh thái
Môi trường kinh tế - xã hội
- Di dân, đền bù.
- Cơ cấu việc làm cho người dân địa phương chịu tác
động dự án.
- Quy hoach phát triển cơ sở hạ tầng phù hợp cho
khu định cư mới.

24



×