Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

tai lieu on tạp mon lich su cho hoc sinh lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 108 trang )

ƠN THI THPT QUỐC GIA 2016 _________________________________________________________ Trang 1

PHẦN II

LỊCH SỬ VIỆT NAM
(1919 – 2000)

CHƯƠNG I.
VIỆT NAM 1919 – 1930.
--o0o-A. VIỆT NAM 1919 – 1925.
I. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA II CỦA THỰC DÂN PHÁP
(1919 – 1929).

1) Hoàn cảnh.
 Sau CTTGI, các nước thắng trận phân chia lại thế giới, 1 TTTG hình thành
được theo hệ thống Véc-xai – Oa-sin-tơn.
 Chiến tranh để lại hậu quả nặng nề cho các nước tư bản. Nước Pháp bị thiệt
hại nặng nề nhất.
 CMT10 Nga thắng lợi. Nước Nga Xô viết thành lập. QTCS ra đời.
Tình hình trên tác động mạnh đến VN.
 Trong bối cảnh đó, ở Đơng Dương, chủ yếu là VN, Pháp thực hiện khai thác
thuộc địa lần hai, từ sau CTTGI đến trước KHKTTG (1929 – 1933.)
2) Vì sao Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần hai ?
 Chiến tranh để lại hậu quả nặng nề về KT, XH, nhu cầu nguyên liệu tăng.
 Bù đắp lại những thiệt hại sau chiến tranh.
 Khôi phục lại địa vị trong thế giới tư bản.
3) Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp.
 Kinh tế: Pháp đầu tư mạnh với tốc độ nhanh, quy mô lớn, 1924 – 1929, số
vốn đầu tư khoảng 4 tỉ phrăng.
 Nông nghiệp: Đầu tư nhiều nhất, chủ yếu là đồn điền cao su, diện tích đồn
điền mở rộng u, nhiều công ty cao su được thành lập (Đất Đỏ, Mi-sơ-lanh,…).


 Công nghiệp: Chú trọng khai thác mỏ, trước hết là mỏ than, ngi ra cịn có
thiếc, kẽm, sắt,... Mở mang các ngành CNCB (dệt, muối, xay xát,...).
 Thương nghiệp: Ngoại thương có bước phát triển mới, giao lưu bn bán
nội địa được đẩy mạnh.


Trang 2 ________________________________________________________ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1)

 Giao thông vận tải: phát triển, mở rộng để phục vụ công cuộc khai thác.
Các đô thị mở rộng, dân cư đông hơn.
 Ngân hàng Đông Dương: chỉ huy KT ĐD, phát hành tiền giấy, cho vay lãi.
 Tăng thu thuế: Ngân sách Đông Dương 1930 tăng gấp 3 lần so với 1912.
3) Vì sao Pháp đầu tư mạnh vào công nghiệp khai thác và nông nghiệp ?
 Cao su và than là 2 mặt hàng Pháp và TG có nhu cầu lớn.
 Bỏ vốn ít, thu lợi nhuận cao, thu hồi vốn nhanh.
 Không ảnh hưởng đến sự phát triển của nền CN chính quốc.
4) Nhận xét chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp.
 Hạn chế CN nặng.
 Tăng cường vơ vét, bốc lột, đánh thuế nặng.
 Quy mô lớn, tốc độ nhanh hơn đợt 1.
II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ VÀ GIAI CẤP Ở VIỆT NAM.

1) Những chuyển biến mới về kinh tế.
 KTĐD có bước phát triển mới, đầu tư kỹ thuật, nhân lực; song rất hạn chế.
 KTVN vẫn mất cân đối, nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc KT Pháp; là thị trường
độc chiếm của tư bản Pháp.
 Du nhập phương thức SX TBCN vào VN, xen kẽ với QH SX PK.
 Từ KTPK  KT thuộc địa, phụ thuộc.
 Cơ cấu KT chuyển biến gắn với ngành, thành phần và trung tâm KT.
2) Sự chuyển biến mới về giai cấp ở Việt Nam.

a. Địa chủ phong kiến:
 Tiếp tục phân hóa.
 Một bộ phận trung, tiểu địa chủ có tham gia PT DT chống Pháp và tay sai.
b. Nông dân:
 Bị đế quốc, PK chiếm đoạt ruộng đất, bị bần cùng hóa.
 Mâu thuẫn giữa NDVN với ĐQ PK tay sai gay gắt.
 ND là một lực lượng CM to lớn.
c. Tư sản dân tộc:
 Ra đời sau CTTGI, bị tư sản Pháp chèn ép, số lượng ít, thế lực KT yếu.
 Bị phân hóa thành hai bộ phận:
+ Tư sản mại bản: quyền lợi gắn chặt với đế quốc, cấu kết chặt chẽ với chúng.
+ Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập, có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.
d. Tiểu tư sản:
 Phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc chống Pháp và tay sai.
 Bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc, hăng hái đấu
tranh vì độc lập tự do của dân tộc.


ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 _________________________________________________________ Trang 3

e. Công nhân:
 Ngày càng phát triển; 1929 có 22 vạn người.
 Bị tư sản, ĐQ áp bức bóc lột nặng nề.
 Có quan hệ gắn bó với ND.
 Kế thừa truyền thông yêu nước của DT.
 Chịu ảnh hưởng của trào lưu CMVS.
 Trở thành động lực của PTDTDC theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến.
 Sớm vươn lên trờ thành giai cấp lãnh đạo CM.
g. Nhận xét:
 Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa II của Pháp đã làm cho xã XHVN

bị phân hóa sâu sắc hơn. Bên cạnh các giai cấp cũ tiếp tục phân hóa (địa chủ
PK và ND), xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới (TS, TTS, CN). Mỗi tầng lớp,
giai cấp có quyền lợi, địa vị, thái độ CT và khả năng CM khác nhau trong
cuộc đấu tranh DTDC.
 Sau CTTGI, mâu thuẫn XHVN diễn ra sâu sắc, chủ yếu là mâu thuẫn giữa
nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai.
 Tính chất: từ XHPK  XH thuộc địa.
 Yêu cầu XH: GPDT là nhiệm vụ hàng đầu.
3) Maâu thuẫn xã hội và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam.
 2 mâu thuẫn cơ bản trong XHVN:
 DTVN >< TDP và phản động, tay sai  chủ yếu nhất.
 ND >< ĐCPK.
 2 mâu thuẫn ấy vừa là nguồn gốc, vừa là động lực nảy sinh và thúc đẩy các
PTYN chống TD, PK.
 2 nhiệm vụ cơ bản CMVN:
 Đánh đổ ĐQ Pháp và tai sai, giành ĐLDT  nhiệm vụ hàng đầu.
 Đánh đổ ĐCPK, giải phóng giai cấp, chia ruộng đất cho ND.
 Nguyên nhân:
 TDP đẩy mạnh khai thác thuộc địa; XH phân hoá ngày càng sâu sắc.
 Bên cạnh các giai cấp cũ bị phân hóa, xuất hiện những tầng lớp, giai cấp
mới có hệ tư tưởng riêng, đấu tranh cứu nước theo con đường riêng.
 ĐK thuận lợi cho cuộc vận động GPDT sau CTTG I, xu hướng tất yếu là
con đường CMVS.
4) Vì sao giai cấp công nhân nắm quyền lãnh đạo cách mạng Vieät Nam ?
 Bị 3 tầng áp bức, bốc lột: PK, tư sản, ĐQ  có tinh thần CM cao nhất.
 Kế thừa, phát huy truyền thông đấu tranh kiên cường, bất khuất của DT.
 Sớm tiếp thu trào lưu tư tưởng CM mới, trào lưu tư tưởng CMVS.
 Đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến.



Trang 4 ________________________________________________________ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1)

 Sớm vươn lên trờ thành giai cấp lãnh đạo CM.
5) Thaùi độ chính trị, khả năng cách mạng của các giai cấp xã hội Việt Nam
được cụ thể hóa như thế nào trong Cương lónh chính trị đầu tiên của Đảng ?
 Địa chủ PK phản động và TS phản CM: đánh đổ.
 Liên lạc với TTS, trung nông,… kéo họ về phe VS.
 Phú nông, trung, tiểu địa chủ và TSDT: lợi dụng, trung lập.
 Dựng lên chính phủ cơng nông binh; quân đội công nông.
 Đảng của giai cấp VS là lực lượng lãnh đạo CM.
 Đảng đã đoàn kết, tổ chức họ đấu tranh chống ĐQ, PK, phản động.
III. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
(1919 – 1925).

1) Điều kiện của phong trào giải phóng dân tộc 1919 – 1925.
a. KT:
 1919  1929, Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần 2 ở ĐD,
làm cho nền KTVN có sự chuyển chiến.
 Chuyển biến về KT là cơ sở dẫn tới sự xuất hiện những khuynh hướng cứu
nước mới.
b. XH:
 Do tác động của cuộc khai thác lần 2 của Pháp và chính sách thống trị, cơ
cấu XHVN có những chuyển biến mới. Bên cạnh các giai cấp cũ tiếp tục phân
hóa (địa chủ PK và ND), xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới (TS, TTS, CN).
 Tạo ra những giai cấp, lực lượng mới cho PTDTDC.
 Tạo cơ sở XH cho sự tiếp thu những hệ tư tưởng mới truyền bá vào VN.
 Những giai cấp mới và hệ tư tưởng mới làm cho PTDTDC mang những tính
chất mới, màu sắc mới.
 Sự xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới là cơ sở XH để hình thành khuynh
hướng 2 khuynh hướng khác nhau trong cuộc vận động GPDT: VS và TS. Cả

2 khuynh hướng này đều vươn lên giải quyết nhiệm vụ độc lập dân tộc. Đây là
đặc điểm PTDTDCVN sau CTTGI.
 Mâu thuẫn XHVN cùng với tác động của trào lưu CMTG (CMT10 Nga) đã
thức đẩy PTDC phát triển mạnh mẽ.
c. Tư tưởng:
 NAQ tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn, con đường CMVS. Từng
bước hình thành lý luận CMGPDT phù hợp thực tiễn CMVN.
 Tư tưởng CM Mác – Lênin và CMT10 Nga cùng với tư tưởng CMGPDT
của NAQ truyền vào VN được những người VN yêu nước đón nhận.
 Ảnh hưởng của tư tưởng DCTS trên TG.


ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 _________________________________________________________ Trang 5

2) Hoaït động của tư sản Việt Nam.
a. Hoạt động của TSVN:
 Tẩy chay tư sản Hoa kiều, vận động người Việt mua hàng của người Việt,
“chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa”.
 Chống độc quyền cảng Sài Gịn, độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kỳ.
 1923, tư sản lớn ở Nam Kỳ thành lập Đảng Lập hiến, đòi tự do, dân chủ.
 Ngồi ra, cịn có nhóm Nam Phong của Phạm Quỳnh, nhóm Trung Bắc tân
văn của Nguyễn Văn Vĩnh,...
b. Nhận xét:
 Lực lượng: chủ yếu là TSDT, địa chủ lớn.
 Mục tiêu: thay đổi 1 số chính sách trong khuôn khổ của chế độ thuộc địa,
tạo ĐK cho TSVN sản xuất, kinh doanh.
 Mũi nhọn đấu tranh: chỉ nhằm vào 1 bộ phận TS Hoa Kiều và 1 số công ty
tư bản Pháp, chưa dám chống lại tồn bộ nền thống trị Pháp ở VN.
 Tính chất: mang nặng tính cải lương, thỏa hiệp, giới hạn trong khuôn khổ
chế độ TD. Khi bị Pháp đàn áp, hoặc nhận nhượng cho 1 số quyền lợi thì họ

đầu hàng, thỏa hiệp.
3) Hoạt động của tiểu tư sản.
a. Hoạt động của TTS trí thức:
 Hoạt động sơi nổi, địi quyền tự do dân chủ.
 Lập một số tổ chức CT: Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh
niên,…
 Nhiều tờ báo tiến bộ ra đời: Chuông rè, An Nam trẻ, Tiếng Dân,…
 Lập nhà xuất bản tiến bộ: Nam đồng thư xã, Cường học thư xã,...
 Nổi bật là cuộc đấu tranh thả cụ Phan Bội Châu (1925) và cuộc truy điệu,
để tang cụ Phan Chu Trinh (1926).
b. Nhận xét:
 Mục tiêu: đòi các quyền tự do, dân chủ.
 Lực lượng: chủ yếu là TTS trí thức.
 Hình thức: phong phú như míttinh, biểu tình, bãi khóa, bãi thị, lập các tổ
chức CT, ra báo, NXB tiến bộ,...
 Tính chất: PTYN mang tính DC, cơng khai.
 Tác dụng: chuẩn bị cho sự ra đời các tổ chức CM trong những năm sau.
4) Phong trào công nhân Việt Nam (1919 – 1929).
a. Sự ra đời giai cấp cơng nhân (Hồn cảnh PT CN):
 Ra đời trong cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp với 10 vạn người. Sau
CTTGI, tăng nhanh về số lượng, có 22 vạn người.


Trang 6 ________________________________________________________ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1)

 CN sớm tiếp thu truyền thống yêu nước của DT, bị TD, PK, TS bốc lột nặng
nề, có tinh thần đấu tranh chống đế quốc tay tay sai.
 Tiếp thu ảnh hưởng CMT10 Nga và trào lưu CMVS truyền vào VN. Giai
cấp CN nhanh chóng vươn lên trở thành động lực mạnh mẽ theo khuynh
hướng CM tiên tiến thời đại.

b. Đặc điểm của giai cấp CN VN với CN quốc tế đương thời:
 Đặc điểm chung: với giai cấp công nhân quốc tế: đại diện lực lượng SX tiến
bộ; có hệ tư tưởng riêng; ĐK lao động và sinh sống tập trung; ý thức tổ chức
và kỹ luật cao; tinh thần CM triệt để,…
 Đặc điểm riêng:
 Bị 3 tầng áp bức bóc lột của ĐQ, PK và TS.
 Có quan hệ gắn bó mật thiết với ND.
 Kế thừa TTYN anh hùng, bất khuất của DT.
 Sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng CMVS, nhanh chóng vươn lên
trờ thành giai cấp lãnh đạo CM.
 Do hoàn cảnh ra đời, những phẩm chất nói trên, CNVN sớm trở thành một
lực lượng XH độc lập và tiên tiến nhất. CNVN hồn tồn có khả năng nắm lấy
ngọn cờ lãnh đạo CM.
c. Nguyên nhân phát triển:
 Sự ra đời của Công hội (bí mật) do Tơn Đức Thắng lãnh đạo.
 Bị 3 tầng áp bức bóc lột nặng nề.
 Sự cổ vũ của CN, thuỷ thủ Pháp và TQ ở Hải Phòng, SG, Hương Cảng,...
d. Sự phát triển PTCN:
 1919  1925:
 Đấu tranh ngày càng nhiều nhưng vẫn còn lẻ tẻ, tự phát.
 Thành lập Cơng hội (bí mật) ở SG – CL do Tôn Đức Thắng đứng đầu.
 8.1925, cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son, không chịu sửa chữa
chiến hạm Misơlê của Pháp, phản đối việc Pháp đưa lính sang đàn áp CMTQ.
Địi tăng lương 20%, phải cho những công nhân bị thải hồi được trở lại làm
việc  Đánh dấu bước tiến mới từ tự phát chuyển sang tự giác.
 1926  1929:
 Hoàn cảnh:
+ TG: CMDTDC TQ phát triển mạnh mẽ. Đại hội lần V của QTCS.
+ Trong nước: chủ trương “VS hoá” của Hội VNCMTN truyền bá CN Mác –
Lênin vào PTCN, tạo ĐK cho PTCN phát triển mạnh mẽ hơn.

 Giai đoạn 1926 – 1927:
+ Bùng nổ nhiều cuộc bãi công của CNV, HS.
+ Bãi công của CN sợi Nam Định, CN cao su Cam Tiêm, cao su Phú Riềng,…
 Giai đoạn 1928 – 1929:


ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 _________________________________________________________ Trang 7

+ 40 cuộc đấu tranh nổ ra từ Bắc tới Nam.
+ Bãi cơng xi măng, sợi Hải Phịng, diêm Bến Thủy, cao su Phú Riềng,...
e. Nhận xét:
 1919  1925:
 Bãi công là hình thức đặc trưng của giai cấp CN, diễn ra trên quy mô lớn,
thời gian dài.
 Chủ yếu đấu tranh đòi quyền lợi KT, cải thiện đời sống.
 Chưa ý thức được sứ mệnh lịch sử của mình, cịn thiếu tổ chức lãnh đạo
thống nhất và đường lối chính trị đúng đắn.
 Mang nặng tính tự phát, lẻ tẻ, quy mơ nhỏ, chưa có sự phối hợp với nhau.
 Riêng cuộc bãi công của CN Ba Son không chỉ thể hiện mục tiêu KT mà còn
thể hiện TT QTVS với TQ. Đánh dấu bước tiến mới của PTCN VN, chuyển từ
đấu tranh tự phát sang tự giác.
 1926  1929:
 Bước đầu liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương.
 Trình độ nâng lên rõ rệt, có sự lãnh đạo, phối hợp khá chặt chẽ.
 Từ đấu tranh đòi quyền lợi KT chuyển sang đấu tranh đòi quyền lợi CT.
 Ảnh hưởng rộng lớn trong toàn quốc, trở thành một lực lượng chính trị độc
lập, có sức thu hút các lực lượng xã hội khác.
 Sự phát triển của PTCN đã thúc đẩy nhanh chóng việc hình thành các tổ
chức CS để đến đầu 1930 thành lập ĐCSVN.
g. Vai trò (Ý nghĩa) của PTCN đối với CMVN:

 PTCN phát triển mạnh mẽ, có ảnh hưởng sâu rộng, trở thành một lực lượng
chính trị độc lập.
 PTCN là điều kiện bên trong, là mảnh đất màu mỡ để đón nhận CN Mác –
Lênin từ bên ngoài vào VN.
 Cùng với PTYN kết thành một làn sóng CMDTDC mạnh mẽ, địi hỏi phải
có sự lãnh đạo của ĐCS. Yêu cầu đó dẫn tới sự thống nhất các tổ chức CS
thành ĐCSVN (1930).
 ĐCSVN ra đời là sản phẩm kết hợp giữa CN Mác – Lênin với PTCN và
PTYN của NDVN. PTCN là nhân tố để hình thành ĐCSVN.
5) Vì sao nói cuộc bãi công công nhân Ba Son đánh dấu bước phát triển mới của
phong trào công nhân Việt Nam ?
 Tạo ĐK cho tư tưởng CMT10 thấm sâu vào CNVN.
 Đánh dấu bước tiến mới của PTCN. Từ đây, CNVN chuyển sang đấu tranh
tự giác; có ý thức, tổ chức, lãnh đạo; mục tiêu rõ ràng, khơng chỉ nhằm mục
đích KT mà cịn vì mục tiêu CT; tỏ rõ sức mạnh giai cấp và tinh thần QTVS;
6) Đặc điểm của phong trào yêu nước Việt Nam 1919 – 1930.


Trang 8 ________________________________________________________ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1)

 PT diễn ra liên tục, quy mô cả nước.
 Lãnh đạo: giai cấp VS, TTS trí thức, TSDT.
 Khuynh hướng: Chủ yếu là 2 khuynh hướng TS và VS. Đáng chú ý là
khuynh hướng VS.
 Lực lượng: đông đảo, nhiều tầng lớp tham gia (CN, TTS trí thức, TS,...)
 Hình thức đấu tranh: phong phú như chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa,
bãi cơng, míttinh, bãi thị, báo chí, u sách,...
 Mục tiêu ngày càng rõ ràng, gắn kết với nhau: giữa DT với DC, cứu nước
với cứu dân, chống Pháp và chống PK.
7) Nhận xét lực lượng, hình thức, mục tiêu, tích cực và hạn chế của phong trào

giải phóng dân tộc 1919 – 1925.
 Lực lượng: TSDT, TTS trí thức, học sinh, sinh viên, CN,...
 Mục tiêu: địi quyền lợi KT, CT, VH.
 Hình thức: bãi cơng, biểu tình, míttinh, báo chí, u sách,...
 Tích cực: làm dấy lên ngọn lửa đấu tranh dân tộc đang bùng cháy trong lòng
người VN.
 Hạn chế: PT phát triển mạnh mẽ sau CTTGI, sau đó lần lượt thất bại.

*

*

*


ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 _________________________________________________________ Trang 9

IV. HOẠT ĐỘNG U NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC.

1) Buổi đầu hoạt động của Nguyễn i Quốc.
 Nguyễn Tất Thành (19.5.1890), tên thật là Nguyễn Sinh Cung, xã Kim Liên,
huyện Nam Đàn, tình Nghệ An.
 Người sinh ra trong 1 gia đình trí thức yêu nước và lớn lên ở một quê hương
giàu truyền thống cách mạng. Đó là những yếu tố sớm hình thành chí “Đuổi
giặc Pháp, giải phóng đồng bào”.
 Người khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối, nhưng không tán
thành con đường cứu nước của họ, nhìn thấy sự bế tắc của con đường cứu
nước đó, nên quyết định tìm con đường cứu nước mới.
 5.6.1911, tại bến cảng Nhà Rồng, NTT ra đi tìm đường cứu nước. Khác với
thế hệ cha anh đi về hướng Đông, NTT đi sang phương Tây, đến Pháp.

 Người đi qua nhiều nước, nhiều châu lục, Người thấy ở đâu bọn TD – ĐQ
cũng tàn bạo, ở đâu những người lao động cũng bị áp bức, bốc lột. Người làm
nhiều nghề, học tập và rèn luyện, viết báo, truyền đơn, tranh thủ diễn đàn tố
cáo thực dân, tuyên truyền cho CMVN.
 Sống và làm việc trong PTCN Pháp, tiếp thu ảnh hưởng CMT10 Nga, tư
tưởng của Người có những chuyển biến.
 Ý nghĩa: Những hoạt động yêu nước của Người là cơ sở quan trọng để
Người xác định cong đường cứu nước đúng đắn.
2) Vì sao Nguyễn i Quốc khẳng định Việt Nam đi theo con đường Cách mạng
tháng Mười Nga 1917 ?
 Các bậc sĩ phu, văn thân yêu nước đi tìm con đường cứu nước chủ yếu dựa
vào sự giúp đỡ bên ngồi. Q trình tìm đường cứu nước của NÁQ khác các
bậc tiền bối về hướng đi và cách đi.
 1911  1918, Người đã đến nhiều nước châu Phi, châu Mỹ, châu Âu, tìm
hiểu cuộc sống của nhân dân lao động, tìm hiểu các cuộc CM. Qua đó, nhận
thức, tư tưởng của Người có những chuyển biến quan trọng:
+ Người hiểu rằng khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” của CM Pháp chỉ
là cái bánh vẽ mà giai cấp TS dựng lên để lừa bịp nhân dân.
+ Người nhận thức rằng, ở đâu bọn TD, ĐQ cũng tàn ác, ở đâu người lao động
cũng bị áp bức, bốc lột nặng nề.
+ NAQ kết luận: CMTS Pháp, CM Mỹ là “những cuộc CM chưa tới nơi” vì
chưa đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động.
 Sống và làm việc trong PTCN Pháp, tiếp thu ảnh hưởng CMT10 Nga, tư
tưởng của Người có những chuyển biến, dần tiếp cận với chân lý của CN
Mác–Lênin. Từ đó, NAQ khẳng định: “cuộc CM tới nơi” mà Người đang tìm
kiếm là cuộc CMGPDT, đồng thời giải phóng cho người lao động, đó là con
đường CMT10 Nga.


Trang 10 _______________________________________________________ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1)


3) YÙ nghóa lịch sử và bài học kinh nghiệm cho cách mạng Việt Nam từ Cách
mạng tháng Mười Nga 1917.
a. Ý nghĩa lịch sử:
 Đối với nước Nga:
 Làm thay đổi tình hình đất nước và số phận hàng triệu người ở nước Nga.
 Đập tan ách áp bức bóc lột của CNTB và CĐPK tồn tại lâu đời ở Nga.
 Lần đầu tiên trong lịch sử, CN, ND được giải phóng, đứng lên nắm quyền,
xây dựng XHCN.
 Đối với TG:
 Làm thay đổi cục diện TG, mở ra kỷ nguyên mới: kỉ nguyên quá độ từ
CNTB sang CMXH.
 Đánh đổ CNTB ở khâu quan trọng là CNĐQ, làm cho CNTB khơng cịn là
hệ thống duy I trên TG.
 PTGPDT ở P.Đơng và PTCN ở P.Tây gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc
đấu tranh chống CNĐQ.
 Là tấm gương sáng cho PTGPDT TG. Cung cấp cho PTCMTG những
BHKN quý giá.
 Cổ vũ PT của giai cấp CN, nhân dân lao động và các DT bị áp bức trên TG.
 Đi vào LSTG như một sự kiện trọng đại, mở đầu thời kì mới – LSTGHĐ.
b. Ảnh hưởng và bài học kinh nghiệm đối với CMVN:
 Hậu quả của CT, khủng hoảng KT TBCN và ảnh hưởng của CMT10 Nga 
PT đấu tranh GPDT ở các nước P.Đông và PTCN P.Tây phát trển mạnh mẽ và
gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống CNĐQ.
 1919, QTCS ra đời, đánh dấu giai đoạn mới trong PT CMTG  ĐK thuận
lợi truyền bá CN Mác – Lênin vào VN.
 1920, NAQ đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa”, tìm thấy con đường cứu nước cho DTVN, kết hợp PT
GPDT và GP giai cấp, kết hợp PTCN, PTYN với TTQTVS. NÁQ tin theo
QTCS, gia nhập ĐCS Pháp và tích cực để truyền bá tư tưởng CN Mác – Lênin

vào VN mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối GPDT ở VN.
 Học tập Lênin, NÁQ đã thành lập Hội VNCMTN, là tiền thân của Đảng và
được huấn luyện giảng dạy trực tiếp của NÁQ.
 CMT10 Nga, ảnh hưởng trực tiếp đến CMVN thơng qua con đường sách
báo bí mật như Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường Kách Mệnh,...
 Từ kinh nghiệm CMT10 Nga, ĐCSVN ra đời (3.2.1930) lãnh đạo CM đi từ
thắng lợi này đến thắng lợi khác: CMT8 (1945), CTĐBP (1954) và Đại thắng
Xuân (1975). ĐCS VN cũng học tập kinh nghiệm từ CMT10 Nga là đồn kết
cơng – nơng – binh thành một khối để tạo nên sức mạnh vĩ đại.


ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 ________________________________________________________ Trang 11

4) Neùt mới trong việc ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn i Quốc.
 Sự thất bại của các PT u nước (Đông du, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa
Thục, khởi nghĩa Yên Thế,...) chứng tõ sự bế tắc về đường lối lãnh đạo.
 Hướng đi:
 Các vị tiền bối tìm đường sang phương Đông, chủ yếu là Nhật Bản.
 Nguyễn Ái Quốc quyết định đi sang phương Tây, nơi diễn ra những cuộc
CMTS, có KHKT, văn minh, phát triển, đặc biệt là lúc này TDP đang thống
trị, đô hộ nước ta.
 Cách đi:
 Những vị tiền bối tìm cách gặp gỡ với tầng lớp lãnh đạo bên trên, những
chính khác để xin giúp đỡ. Phương pháp là vận động, tổ chức lực lượng đấu
tranh bạo động.
 NAQ thâm nhập vào các tầng lớp, giai cấp trong xã hội, tìm hiểu sự thật của
nền văn minh nước Pháp, đời sống công nhân và nhân dân lao động. Luôn đề
cao học tập, nghiên cứu. Từ đó, Người có ý thức giác ngộ, đồn kết đấu tranh,
gặp được chủ nghĩa Mác –Lê nin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
5) Hoạt động của Nguyễn i Quốc (1919 – 1925).

 Cuối 1917, NAQ trở lại Pháp. 1919, gia nhập Đảng Xã hội Pháp.
 6.1919, NAQ gửi tới Hội nghị Véc-xai “Bản yêu sách của nhân dân An
Nam” địi tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết cho DTVN.
 7.1920, NAQ đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc
và thuộc địa” của V.I.Lênin, khẳng định con đường giành độc lập, tự do của
nhân dân Việt Nam là con đường CMVS.
 12.1920, tại Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp, Người bỏ phiếu tán thành
gia nhập Quốc tế Cộng sản, là 1 trong những người sáng lập ĐCS Pháp.
 Các sự kiện trên đã đánh dấu bước ngoặt về tư tưởng, NAQ đã từ CNDT
đến với CNCS, từ chiến sĩ chống chủ CNTD thành chiến sĩ QTVS, là người
mở đường cho sự nghiệp GPDT ở VN.
 1921, Người lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa, ra báo “Người cùng
khổ”, viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân,… đặc biệt là tác phẩm
Bản án chế độ thực dân Pháp.
 1923, Người đến LX dự Hội nghị Quốc tế nông dân (1923) và Đại hội Quốc
tế Cộng sản lần V (1924)
 1924, Người về Quảng Châu (TQ) trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lý luận,
xây dựng tổ chức CMGPDTVN.
 1925, Người thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông và Hội
VNCMTN.


Trang 12 _______________________________________________________ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1)

6) Yeáu tố tác động việc khẳng định con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.
a. Bối cảnh thời đại mới:
 CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ, những mâu thuẫn tồn tại trong lịng
nó ngày càng phát triển gay gắt.
 CMT10 Nga thành công, mở ra trước mắt các dân tộc bị áp bức “thời đại
GPDT”.

 QTCS ra đời (1919), ĐH II QTCS thông qua Luận cương về vấn đề DT và
thuộc địa của Lênin, chỉ ra phương hướng đấu tranh cho các dân tộc bị áp bức.
 Thời đại đó giúp cho NAQ tìm hiểu lí luận và thực tiễn chọn một con
đường cứu nước đúng đắn.
b. Yêu cầu của sự nghiệp GPDT:
 Dưới ách thống trị TDP, các giai cấp, tầng lớp trong XHVN bị áp bức, bốc
lột nặng nề, chịu nỗi nhục mất. Độc lập tự do là khát vọng của cả dân tộc.
 Mâu thuẫn XHVN ngày càng gay gắt, trong đó mâu thuẫn chủ yếu là mâu
thuẫn giữa toàn thể DTVN với TDP và phản động tay sai. Nhiệm vụ cứu nước
đặt lên hàng đầu.
 Phát huy truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của DT, các PTYN của
ND ta diễn ra liên tục theo những con đường khác nhau, nhưng đều thất bại.
+ Cuối TK XIX, nhiều cuộc KN trong PT Cần Vương, bị Pháp đàn áp. Sự thất
bại PT Cần Vương khẳng định sự thất bại của con đường cứu nước theo
khuynh hướng PK.
+ Đầu TK XX, các sĩ phu yêu nước vận động cứu nước theo khuynh hướng
DCTS nhưng cuối cùng cũng thất bại. Thất bại của PTYN đầu TKXX khẳng
định con đường GPDT theo khuynh hướng TS không thể thành công.
 Sự nghiệp GPDT lâm vào tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp
lãnh đạo. Đất nước lâm vào tình trạng “đen tối dường như khơng có đường
ra”. Hồn cảnh đặt ra yêu cầu phải tìm con đường cứu nước mới.
c. Trí tuệ và nhãn quan của NÁQ:
 NTT sớm có chí “đuổi TDP, giải phóng đồng bào”.
 Nhận thấy hạn chế trong con đường cứu nước cũ (PBC, PCT, HHT,...). Mặc
dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối, nhưng NÁQ không
tán thành con đường cứu nước của họ, quyết tâm ra đi tìm con đường cứu
nước mới.
 Tiếp thu TTYN của cả DT, NTT quyết sang phương Tây để tìm hiểu nước
Pháp và các nước khác, rồi trở về giải phóng đồng bào.
 Kết hợp học tập nghiên cứu lí luận và khảo sát thực tiễn nhiều QG trên TG.

 Thấy các cuộc CM theo khuynh hướng DTDC “chưa đến nơi”, phân biệt rõ
bạn và thù của CMVN trên phạm vi QT, phát hiện trong luận cương của
Lênin“con đường giải phóng cho chúng ta”…


ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 ________________________________________________________ Trang 13

7) YÙ nghóa Nguyễn i Quốc tìm thấy con đường cứu nước mới.
 Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho CMVN là độc lập dân
tộc, gắn liền với CNXH, kết hợp TTYN với tinh thần QTVS.
 Đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của NÁQ từ CNYN đến CN
Mác – Lênin theo con đường CMVS, gắn PTCMVN với PTCNQT, đưa nhân
dân ta đi từ CMYN đến CN Mác – Lênin.
 Mở đường giải quyết khủng hoảng về đường lối cứu nước, tạo ra 1 trong 3
nhân tố cấu thành ĐCSVN (CN Mác – Lênin), nhân tố quyết định mọi thắng
lợi của CMVN.
 Chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức cho CMVN.
 Từ khi ĐCSVN ra đời đến nay, đã căn cứ vào điều kiện cụ thể của nước ta
và tình hình TG để đề ra đường lối đúng đắn, kịp thời và đã đưa dân tộc ta
giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác: CMT8, CTĐBP, Đại thắng mùa
Xuân 1975,.... Ngày nay DTVN vẫn tiếp tục đi theo con đường mà NÁQ đã
chọn để xây dựng VN trở thành một quốc gia: dân giàu, nước mạnh, xã hội
cơng bằng văn minh.
8) Quá trình Nguyễn i Quốc từ chiến só yêu nước tới chiến só cộng saûn.
Sau 8 năm hoạt động CM ở một số nước, NAQ trở lại Pháp (1917), gia nhập
Đảng XH Pháp (1919), tích cực hoạt động và nghiên cứu tìm con đường cứu
nước, GPDT của Lênin. NAQ dự ĐH của Đảng XH Pháp, tán thành gia nhập
QTCS (1920)  đánh dấu bước ngoặt lịch sử của NAQ từ 1 chiến sĩ yêu nước
thành 1 chiến sĩ cộng sản.
9) Công lao to lớn của Người đối với dân tộc Việt Nam (1920 – 1969).

CT.HCM là người anh hùng DT, là vị lãnh tụ kính yêu của NDVN. Từ
buổi thanh xuân đến khi vĩnh biệt chúng ta, Người đã cống hiến tất cả sức lực
và trí tuệ của mình cho DT. 1920 – 1945, trải qua hơn hai thập niên – 2 thời kì
lớn của cuộc vận động CMVN, đã nổi bật lên công lao vĩ đại của HCM.
a. 1920 – 1930:
 Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho DTVN – con đường
CMVS, kết hợp độc lập dân tộc với CNXH, TT YN với TT QTVS.
 Sau khi bị TDP xâm lược và thống trị, các PTYN của NDVN diễn ra liên tục
theo các khuynh hướng khác nhau.
+ PTYN cuối TK XIX, PTYN theo khuynh hướng DCTS đầu TK XX đều lần
lượt thất bại vì thiếu đường lối cứu nước đúng đắn.
+ PTYN đầu TK XX thất bại khẳng định con đường GPDT theo khuynh
hướng DCTS không thể giành thắng lợi.
+ CMVN lâm vào khủng hoảng về đường lối cứu nước. Đất nước lâm vào
“tình hình đen tối đường như khơng có đường ra”. Yêu cầu cấp thiết là phải
tìm con đường cứu nước mới.


Trang 14 _______________________________________________________ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1)

 1920, NÁQ đọc “Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa” của V.I.Lênin, khẳng định con đường giành độc lập tự do của dân
tộc Việt Nam là con đường CMVS. Việc NÁQ tìm thấy con đường CMVS đã
chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước, mở ra khả năng
giành thắng lợi cho CMVN.
 Người tích cực truyền bá CN Mác – Lênin, xây dựng và truyền bá lý
luận CM GPDT về nước, chuẩn bị tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự
ra đời chính đảng VS Việt Nam:
 Về tư tưởng, chính trị:
+ Sau khi bắt gặp CN Mác – Lênin, xác định con đường GPDT, NÁQ vận

dụng và phát triển sáng tạo CN Mác – Lênin vào VN, xây dựng lý luận
CMGPDT theo khuynh hướng VS rồi truyền bá vào VN.
+ 1921, ra báo Người cùng khổ, viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công
nhân,... đặc biệt là tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp,...
+ 1926, xuất bản báo Thanh niên. 1927, những bài giảng của Người tập hợp
thành tác phẩm “Đường Kách Mệnh”. Những tài liệu trên hình thành lí luận
CMGPDT và được truyền bá về nước.
+ Giúp cho người yêu nước và nhân dân VN phân biệt rõ ràng bạn và thù, xác
định đúng nhiệm vụ, mục tiêu, lực lượng, phương pháp đấu tranh,...
+ Là ngọn cờ hướng đạo cho CMVN trong thời kì vận động thành lập Đảng,
chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, cho sự ra đời của ĐCSVN. Đặt nền móng cơ
sở để xây dựng CLCT cho Đảng.
 Về tổ chức và cán bộ:
+ 6.1925, thành lập Hội VNCMTN, tổ chức yêu nước theo khuyn hướng VS,
là bước chuẩn bị quyết định về mặt tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
+ 1925 – 1927, mở lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ cách mạng,...
+ Là bước chuẩn bị về tổ chức và cán bộ cho sự ra đời của ĐCSVN.
 Tổ chức Hội nghị thành lập ĐCSVN – soạn thảo CLCT 2.1930:
+ Cuối 1919, Người từ Xiêm sang TQ để thống nhất các tổ chức CS.
+ Triệu tập HN hợp nhất các tổ chức CS tại Hương Cảng, TQ.
+ Trực tiếp chủ trị HN thành lập Đảng.
+ Với uy tín của Người, đã đưa Hội nghị đến thành cơng, thống nhất thành 1
Đảng duy nhất – ĐCSVN.
+ Soạn thảo CLCT đầu tiên của Đảng (Chính cương, Sách lược, Điều lệ vắn
tắt) là Cương lĩnh GPDT đúng đắn, sáng tạo. Độc lập, tự do là tư tưởng cốt lõi.
b. 1930 – 1945:
 Xây dựng đường lối và phương pháp cách mạng GPDT: Sau 30 bôn ba ở hải
ngoại, 28.1.1941, NÁQ về nước, tại Pắc Bó, tổ chức và chủ trì HNTW Đảng
VIII (5.1941), hoàn thành chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đề ra



ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 ________________________________________________________ Trang 15

trong HNTW VI (1939), giương cao ngọn cờ GPDT lên hàng đầu, đặt vấn đề
KN vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân ta.
 Sáng lập MTVM, xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, phân hố, cơ lập kẻ
thù để tập trung mũi nhọn đấu tranh vào chúng. Đã thu hút được toàn dân từ
miền núi đến miền xi, từ nơng thơn tới thành thị, hình thành một đội quân
chính trị hùng mạnh.
 Cùng với TW Đảng đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng CT quần chúng, lực lượng
có vai trị quyết định trong Tổng KN.
 Cùng với TW Đảng chuẩn bị lực lượng VT và căn cứ địa CM. Thành lập đội
VNTTGPQ (22.12.1944). Xây dựng căn cứ CM: Cao Bằng, Khu GP VB.
 Sáng suốt, dự đoán thời cơ CM và khi thời cơ đến Người triệu tập Đại hội
quốc dân Tân Trào để quyết định lệnh Tổng KN. Kêu gọi đồng bào cả nước
đứng lên KN giành chính quyền.
 Là người sáng lập nước VNDCCH, nhà nước nhân dân đầu tiên ở ĐNÁ.
Soạn thảo và công bố TNĐL, khai sinh ra nước VNDCCH (2.9.1945).
c. 1945 – 1969:
 Lãnh đạo và chèo lái con thuyền CM vượt qua thác ghềnh, bảo vệ thành quả
CMT8 (1945 – 1946), tạo cơ sở lực lượng để ta bước vào cuộc KC Pháp.
 1946  1954, đề ra đường lối KC, chính sách xây dựng hậu phương, đặc
biệt thu được thắng lợi to lớn QS, buộc Pháp rút khỏi VN (1954).
 1954  1969, lãnh đạo các PT chống Mỹ ở MN, XD CNXH ở MB.
 Công lao to lớn nhất của CT.HCM 1946  1969 là cùng Đảng lãnh đạo
nhân dân tiến hành 1 lúc 2 nhiệm vụ chiến lược: BVTQ và XD CNXH.
 Tóm lại: CTHCM đã đóng góp cho DT ta nhiều công lao to lớn. Hiện nay
trong công cuộc XD CNXH, những phẩm chất sáng ngời của CTHCM vẫn
còn nguyên giá trị soi sáng mãi trong từng bước đi của tồn Đảng, tồn dân ta.
10) Cống hiến to lớn của Nguyễn i Quốc với cách mạng Việt Nam.

1. Tìm được con đường cứu nước đúng đắn GPDTVN: Kế t hơ ̣p ĐLDT với
CNXH, kế t hợp TTYN với TTQTVS.
2. Chuẩn bị về CT, tư tưởng, tổ chức và cán bộ cho việc thành lập ĐCSVN
3.2.1930. Triệu tập HN thành lập ĐCSVN.
3. Cùng ĐCSĐD lãnh đạo CMT8 (1945) thành công, lập ra nước VNDCCH
(2.9.1945), mở kỷ nguyên mới LSDT.
4. Cùng ĐCSĐD lãnh đạo đấu tranh bảo vệ thành quả CM, XĐCĐ mới
những năm đầu tiên sau CMT8.
5. Cùng ĐLĐVN lãnh đạo cuộc KC chống Pháp (1946 – 1954) thắng lợi.
6. Cùng ĐLĐVN lãnh đạo cuộc KC chống Mỹ, cứu nước và xây dựng chế độ
CNXH ở MB,…


Trang 16 _______________________________________________________ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1)

11) Coâng lao lớn nhất của Nguyễn i Quốc với cách mạng Việt Nam.
Người tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho DTVN, đó là con đường
CMVS. Nhờ tìm được con đường cứu nước đúng đắn mới dẫn tới sự thành lập
ĐCSVN, làm CMT8 thành công, KC chống Pháp và Mỹ thắng lợi,...
12) 3 đóng góp lớn nhất của Hồ Chí Minh trong 50 năm đầu thế kỉ 20.
a. Tìm ra con đường cứu nước (7.1920):
 1911, NTT ra đi tìm đường cứu nước. Người đã đến khắp các châu lục học
tập và tìm hiểu thực tiển các nước.
 7.1920, Pari, NÁQ đã tiếp cận được tư tưởng CM của Lê-nin qua Sơ thảo
Luận cương.
 12.1920 tại ĐH XVIII của ĐXH P Người bỏ phiếu tán thành QT III, thành
lập ĐCS Pháp và trở thành người CS VN đầu tiên.
 Lý giải: Việc phát hiện ra con đường cứu nước mới là đóng góp to lớn đầu
tiên trong cuộc đời CM của NÁQ:
 Kết thúc thời kỳ khủng hoảng về đường lối lãnh đạo của CM nước ta và mở

ra thời kỳ CMVN gắn liền với mọi hoạt động của PTCMTG.
 Từ một người yêu nước NÁQ đã vươn lên trở thành người CS. Ngoài nhiệm
vụ của một người VN yêu nước đấu tranh cho dân tộc mình; NÁQ cịn có
nhiệm vụ của người CS QT đấu tranh cho các dân tộc khác.
b. Thành lập ĐCSVN (2.1930):
 Cuối 1929, xuất hiện 3 tổ chức CS VN, đó là một bước tiến đồng thời cũng
là một nguy cơ PTYN trước sự khủng bố trắng của TDP.
 6.1.1930, NÁQ từ Thái Lan trở về Quảng Châu triệu tập HN hợp nhất 3 tổ
chức CS thành tên ĐSCVN.
 NÁQ soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên, nội dung trong cương lĩnh trở
thành đường lối cơ bản nhất của CMVN hơn 70 năm nay.
 Lý giải:
 Là kết quả tất yếu do hoạt động của NÁQ sau khi tìm ra con đường cứu
nước 1920. Hoạt động đó đã kết hợp được 3 nhân tố: CN Mác – Lênin, PTCN
và PTYNVN trong thời đại mới.
 Là bước ngoặt lớn trong lịch sử CMVN. Từ đây CMVN được sự lãnh đạo
duy nhất của ĐCSVN.
 Tạo ra được nhân tố mang tính quyết định mọi thắng lợi trong quá trình phát
triển của CMVN.
c. Khai sinh nước VNDCCH (2.9.1945):
 Trong bối cảnh cuối CTTG II, PX Đức đã bị đánh bại, PX Nhật ở ĐD chuẩn
bị đầu hàng. 14.8.1945, ĐCSVN quyết định Tổng KN. 16.8.1945 ĐHQD ở
Tân Trào thống nhất chủ trương Tổng KN.


ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 ________________________________________________________ Trang 17

 Cuộc tổng KN 14.8 – 28.8. Nhiều địa phương quan trọng như HN, Huế, SG
đã nhanh chóng KN giành chính quyền góp phần quyết định cho sự thắng lợi
chung của cả nước.

 2.9.1945, HCM đọc bản TNĐL khai sinh ra nước VNDCCH.
 Lý giải:
 Là bước ngoặt lớn trong LSDT, phá tan xích xiềng nơ lệ của thực dân Pháp
hơn 80 năm, ách thống trị của phát xít Nhật gần 5 năm, lật đổ chế độ phong
kiến ngự trị hàng chục thế kỷ ở nước ta, lập nên nước Việt Nam dân Chủ
Cộng Hòa do nhân dân lao động làm chủ.
 Việc khai sinh nước VNDCCH đã mở ra một kỷ nguyên mới. Kỷ nguyên
VN: Độc lập, tự do và CNXH.
 NÁQ hoàn thành mục tiêu cứu nước mà Người tự đặt ra và cũng là đóng góp
lớn nhất của Người trong 50 năm đầu TK XX, cũng như trong LSVN.
13) Phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh.
a. Phẩm chất tiêu biểu:
 Hy sinh, cống hiến trọn đời cho sự nghiệp GPDT, trung thành với sự nghiệp
“Khơng có gì q hơn độc lập tự do”.
 Tinh thần đấu tranh bất khuất, khơng nản chí: “Thà hy sinh tất cả, chứ nhất
định không chịu mất nước, nhất định không là nô lệ”.
 Là trung tâm của sự đoàn kết toàn dân tộc: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn
kết. Thành cơng, thành cơng, đại thành công”.
 Biểu tượng của tinh thần YN kết hợp với tinh thần QT chân chính – Tiêu
biểu cho đạo đức CM.
b. Nguồn gốc:
 Truyền thống gia đình, quê hương, đất nước.
 Kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại.
 Do thực tiễn đấu tranh cách mạng và sự phấn đấu của bản thân.
 Đánh giá của UNESCO đối với CT.HCM: “Người là một biểu tượng kiệt
xuất về quyết tâm của cả một dân tộc, đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp
giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam...”
 Sự đánh giá của UNESCO đối với CTHCM là lời nhận xét thấu đáo.
 UNESCO đánh giá đúng về công lao và đóng góp của HCM đối với DT và
phẩm chất tiêu biểu của Người, người anh hùng vĩ đại và chính Người đã làm

rạng rỡ DT ta, ND ta và non sơng đất nước ta.
 Mỗi DT đều có những anh hùng riêng của mình. HCM là một trong những
trường hợp đặc biệt: anh hùng dân tộc được cả TG biết đến và ca ngợi. Đó là
niềm vinh quang và tự hào của DTVN.
 Những đóng góp của HCM đối với thế giới thừa nhận và ca ngợi : HCM –
Chiến sĩ CMQT.


Trang 18 _______________________________________________________ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1)

B. VIỆT NAM 1925 – 1930.
I. HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN.

1) Sự thành lập.
 1924, NAQ đến Quảng Châu, mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ cho thanh
niên, HS, trí thức VN, bí mật đưa về nước “truyền bá lý luận GPDT và tổ chức
nhân dân”. 1 số được gửi sang học tại trường LX và TQ.
 2.1925, chọn một số thanh niên trong Tâm tâm xã, lập ra Cộng sản đoàn.
 6.1925, NAQ lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên nhằm tổ chức và lãnh
đạo quần chúng đấu tranh chống Pháp và tay sai.
2) Hoạt động.
 Cơ quan lãnh đạo cao nhất là Tổng bộ. Trụ sở đặt tại Quảng Châu.
 6.1925, ra báo Thanh niên.
 1927, các bài giảng của NAQ được tập hợp in thành sách Đường Kách
mệnh.
 Báo Thanh niên và tác phẩm Đường Kách mệnh đã trang bị lý luận luận
CMGPDT cho cán bộ Hội, nhằm tuyên truyền cho giai cấp CN và các tầng lớp
nhân dân.
 1927, Hội đã xây dựng cơ sở khắp cả nước. 1929, có 1700 hội viên và cơ sở
Việt kiều ở Xiêm.

 7.1925, NAQ lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông.
 1927  1929, nhiều cuộc bãi công của CN, viên chức, HS,… nổ ra.
 1928, Hội chủ trương “vơ sản hóa”, đưa hội viên thâm nhập hầm mỏ, nhà
máy, đồn điền, tuyên truyền vận động CM, nâng cao ý thức CT cho giai cấp
CN. Phong trào CN càng phát triển mạnh, trở thành nòng cốt của PTDTtrong
cả nước, nổ ra tại các TTKT, CT. 1929, có sự liên kết giữa các ngành và các
địa phương thành phong trào chung. Các tầng lớp khác cũng diễn ra sối nổi.
3) Vai troø.

 Truyền bá lí luận CMGPDT vào vn theo khuynh hướng VS, giải quyết tình
trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước.
 Hội chủ trương “vơ sản hóa”, giác ngộ, nâng cao ý thức CT, đưa CN Mác –
Lênin vào PTCN, thúc đẩy PTCN phát triển sang giai đoạn đầu tự giác, là điều
kiện cho sự ra đời 3 tổ chức CS ở Việt Nam 1929.
 Tuyển chọn những người thanh niên, HS, trí thức có tinh thần CM, mở lớp CT
huấn luyện, đào tạo thành cán bộ CM, tuyên truyền CN Mác – Lênin vào VN.
 Chuẩn bị về mặt tổ chức, cán bộ cho sự ra đời của ĐCSVN.
 Hội VNCMTN là tổ chức cứu nước theo khuynh hướng VS, tiền thân của
chính Đảng vơ sản ở VN.


ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 ________________________________________________________ Trang 19

4) Vì sao Nguyễn i Quốc không thành lập Đảng vô sản mà thành lập Hội ?
 Muốn thành lập Đảng phải có hai điều kiện:
+ CN Mác – Lê nin được truyền bá sâu rộng.
+ PTCN phát triển mạnh mẽ.
 1925, ở VN chưa có đủ 2 ĐK trên nên NAQ chỉ thành lập Hội VNCMTN.
5) Vai trò của Nguyễn i Quốc trong việc thành lập Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên ?


 Nhìn thấy u cầu cấp thiết của CMVN là cần có 1 tổ chức quá độ chuẩn bị cho
những bước tiến về sau của CM.
 Trực tiếp tuyển chọn, mở lớp CT đào tạo thành niên yêu nước thành cán bộ CM.
 Truyền bá và kết hợp CN Mác – Lênin với PTCN và PTYN.
 Chuẩn bị về mặt tư tưởng, tổ chức, cán bộ cho sự ra đời của ĐCSVN.
II. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG TẠI BẮC KỲ.

1) Thành lập.
 25.12.1927, tại Nam đồng thư xã, Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính,...
thành lập Việt Nam Quốc dân đảng.
 Là chính đảng theo xu hướng CMDCTS, đại diện cho TSDT VN.
2) Hoạt động.
 Lúc mới thành lập chưa có cương lĩnh rõ ràng, 2 lần thay đổi chủ nghĩa.
 Nguyên tắc tư tưởng: “Tự do – Bình đẳng – Bác ái”.
 Chương trình hoạt động: chia thành 4 thời kỳ.
 Phương pháp cách mạng bằng bạo lực.
 Chú trọng lấy lực lượng binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
 Tổ chức cơ sở trong quần chúng rất ít, địa bàn hoạt động bó hẹp, chủ yếu ở
Bắc Kỳ.

3) Khởi nghóa Yên Bái (2.1930).
 2.1929, tổ chức ám sát trùm mộ phu Ba danh, bị Pháp khủng bố dã man.
 Bị động, VNQDĐ quyết định dốc hết lực lượng thực hiện bạo động cuối
cùng với tư tưởng “Không thành công cũng thành nhân !”.
 9.2.1930 khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, tiếp theo là Phú Thọ, Hải Dương, Thái
Bình… ở Hà Nội có ném bom phối hợp. KN thất bại.
4) Nguyên nhân thất bại.

 VNQDĐ chưa có cương lĩnh rõ ràng, thành phần ô hợp, không tập hợp đông

đảo quần chúng tham gia.
 KN bị động, không chuẩn bị kĩ.
 TDP còn mạnh.


Trang 20 _______________________________________________________ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1)

5) YÙ nghóa lịch sử.
 Cổ vũ lịng u nước, chí căm thù giặc của NDVN đối với Pháp và tay sai,
tiếp nối truyền thống yêu nước bất khuất của DTVN.
 Vai trò lịch sử của VNQDĐ với tư cách là một chính đảng CMTS đã chấm
dứt cùng sự thất bại của KN n Bái.
6) Nguyên nhân phân hóa Hội và sự thất bại của Việt Nam Quốc dân đản g.
 VNCMTN: Quá trình truyền bá CN Mác – Lênin và những quan điểm của
NÁQ trên lập trường VS ở VN do Hội VNCMTN tiến hành. Nhưng chính sự
phát triển đó lại vượt quá tầm lãnh đạo của Hội. Hội đã chuyển hóa thành 2 tổ
chức CS: ĐDCSĐ (6.1929) và ANCSĐ (7.1929).
 VNQDĐ: Tổ chức VNQDĐ theo xu hướng CMDCTS. Đường lối CM
không đáp ứng yêu cầu của DT, không XD được cơ sở trong các giai cấp cơ
bản, không được quần chúng ủng hộ. Đó là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại
của KN Yên Bái. KN Yên Bái thất bại kéo theo sự tan rã của VNQDĐ.
 Nguyên nhân chung: Quá trình truyền bá của CN Mác – Lênin vào VN,
cũng là quá trình tuyên truyền những quan điểm của NÁQ về con đường
GPDT trên lập trường VS ở VN. Con đường trên đáp ứng yêu cầu cơ bản của
DTVN. Vì vậy, các tổ chức CM trên lập trường VS được quần chúng hậu
thuẫn ngày càng chiếm ưu thế và đã giữ vai trị chủ đạo trong PTCMVN.
7) Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân Ñaûng.
 Giống nhau: Là những tổ chức CT yêu nước đánh đổ đế quốc giành độc lập
dân tộc.
 Khác nhau:

Hội VNCMTN
Đường lối CT
Địa bàn
Phướng thức
hoạt động
Lực lượng
tham gia
Kết quả

Theo khuynh hướng VS
Cả 3 kì
Coi trọng cơng tác tun
truyền, vận động quần chúng.
Các tầng lớp cơ bản trong nhân
dân lao động
Phân hóa thành những tổ chức
CS, sau đó hợp nhất thành
ĐCSVN

VNQDĐ

Theo khuynh hướng DCTS
Bắc Kỳ
Nặng về bạo động ám sát
Chú trọng binh lính Việt trong
quân đội Pháp.
Tan rã sau KN Yên Bái.

8) Nguyên nhân thất bại, ý nghóa lịch sử của phong trào yêu nước theo khuynh
hướng dân chủ tư sản ôû Vieät Nam 1919 – 1930.

a. Nguyên nhân thất bại:
 PT DCTS (VNQDĐ) phát triển mạnh nhưng đều lần lượt đi đến thất bại do:
+ TSDT VN non kém về KT, què quặt về CT.


ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 ________________________________________________________ Trang 21

+ Khuynh hướng CT theo con đường DCTS không đáp ứng yêu cầu khách
quan GPDT của ND ta.
+ Tổ chức non kém, không đủ sức để chống đỡ trước mọi thủ đoạn khủng bố
của kẻ thù riển.
+ Nguyên nhân sâu xa về cơ sở KT và giai cấp XHVN sau CTTGI.
 KN Yên Bái như một “ngọn đèn tàn” trong PT TSDT. Trước khi tắt, nó
“bùng cháy” một lần cuối đề rồi không bao giờ cháy nữa. Đây là một sự kiện
đánh dấu sự chấm dứt các PTYN đi theo khuynh hướng DCTS để nhường chỗ
cho PTYN theo con đường CMVS VN.
b. Sự thất bại của PT yêu nước theo khuynh hướng DCTS nói lên:
 Con đường GPDT theo khuynh hướng DCTS là không thành công.
 “Muốn cứu nước và GPDT không có con đường nào khác con đường
CMVS”.
c. Ý nghĩa lịch sử: Có một vị trí quan trọng trong cuộc vận động GPDT.
 Góp phần bồi đắp lịng u nước, truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm
của ND ta và truyền bá những tư tưởng DC ở nước ta.
 Góp phần hỗ trợ và thúc đẩy cho các hoạt động của PTCN.
 Làm nảy sinh hàng loạt các tổ chức CT của nhiều thế hệ TN kế tiếp bước ra
làm CM, bằng nhiều con đường khác nhau. Các thế hệ thanh niên ấy sẽ dần
dần tìm đến với ĐCS. PTYN là một nhân tố góp vào sự ra đời ĐCSVN.
III. 3 TỔ CHỨC CỘNG SẢN NĂM 1929.

1) Hoàn cảnh.

 1929, phong trào CN, ND, TTS và các tầng lớp khác phát triển mạnh mẽ,
kết thành làn sóng dân tộc ngày càng lan rộng.
 Đặc biệt, sự phát triển của PTCN vượt q khả năng của các tổ chức CM.
2) Sự thành lập các tổ chức cộng sản 1929.
a. Đơng Dương Cộng sản đảng:
 3.1929, một số hội viên tiên tiến của Hội VNCMTN họp tại số nhà 5D, phố
Hàm Long (Hà Nội), lập ra Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Bắc Kỳ.
 5.1929, tại Đại hội lần thứ nhất của Hội VNCMTN, đại biểu Bắc Kỳ đề nghị
thành lập ĐCS, song không được chấp nhận nên bỏ về nước. ĐH thơng qu
Cương lĩnh, Chính cương, Điều lệ,...
 6.1929 đại biểu cộng sản Bắc Kỳ quyết định thành lập Đông Dương Cộng
sản Đảng, thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ, ra báo Búa liềm, cử ra BCHTW.
b. An Nam cộng sản đảng: 8.1929, Hội viên tiên tiến trong Tổng bộ và kỳ bộ
VNCMTN ở Nam kỳ thành lập An Nam Cộng sản Đảng, ra tờ báo Đỏ là cơ
quan ngôn luận.


Trang 22 _______________________________________________________ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1)

c. Đông Dương Cộng sản liên đồn: 9.1929, những người cơng sản trong
Tân Việt lập Đơng Dương Cộng sản liên đồn.
d. Ý nghĩa:
 Sự ra đời của 3 tổ chức CS là một xu thế khách quan của cuộc vận động
GPDT ở VN.
 Khẳng định hệ tư tưởng CS đã chiếm ưu thế trong PTDT ở VN.
 Tuy nhiên, 3 tổ chức CS ở hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng, làm
PTCM trong nước có nguy cơ chia rẽ lớn.
3) Vai trò đối với sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam.
 Hoạt động Hội VNCMTN đã có tác dụng thúc đẩy PTCN phát triển từ “tự
phát” lên “tự giác”: mở lớp huấn luyện cán bộ nhằm truyền bá CN Mác –

Lênin, ra báo “thanh niên”, phong trào “vô sản hoá”... PT từ 1928 phát triển cả
về số lượng và chất lượng.
 Sự xuất hiện của 3 tổ chức CS là một biểu hiện trưởng thành của giai CN.
G/c CN đang trở thành một lực lượng CT độc lập ngày càng lớn mạnh đi đầu
trên trận tuyến đâú tranh chống ĐQ & PK tay sai, là bước chuẩn bị trực tiếp
cho sự thành lập ĐCSVN.
4) Các khuynh hướng chính trị và bước phát triển mới của phong trào cách
mạng Vieät Nam 1919 – 1929.
a. Khuynh hướng dân chủ tư sản:
 Hoạt động của TSDT:
 Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa;
 Chống độc quyền thương cảng SG và độc quyền xuất cảng lúa gạo,...
 Hoạt động báo chí,
 Việt Nam Quốc dân đảng …
 Hoạt động của TTS trí thức:
 Việt Nam nghĩa đồn, Hội Phục Việt, m, Đảng Thanh niên,…
 Ra báo...
 Đòi thả Phan Bội Châu và để tang Phan Châu Trinh…
 Tiếng bom Phạm Hồng Thái báo hiệu thời đại đấu tranh dân tộc, gây tiếng
vang lớn ở trong và ngoài nước, như “cánh chim báo hiệu mùa xuân” thúc đẩy
PTYN phát triển mạnh mẽ.
b. Khuynh hướng vô sản:
 Phong trào công nhân:
 1919  1925: ...
 1926  1929: ...
 Giai cấp công nhân đã trở thành lực lượng chính trị độc lập.
 Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc:


ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 ________________________________________________________ Trang 23


+ Tìm được con đường cứu nước.
+ Truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin về nước.
 Hội VNCMTN: Thúc đẩy PTCN phát triển.
c. Bước phát triển mới của PTCMVN 1919 – 1929:
 Quy mô ngày càng lớn, thu hút ngày càng đông đảo các tầng lớp nhân dân.
 Hội VNCMTN, VNQDĐ ra đời là bước tiến dài của phong trào yêu nước.
 Khuynh hướng vô sản ngày càng lớn mạnh. Ba tổ chức cộng sản ra đời là
bước nhảy vọt của cách mạng Việt Nam. Sự thắng lợi của khuynh hướng xã
hội chủ nghĩa là tất yếu.
 Bước phát triển trên gắn liền với sự chuyển biến trong XHVN, tác động của
tình hình thế giới và hoạt động của lãnh tụ NAQ.


Trang 24 _______________________________________________________ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1)

IV. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.

1) Hoàn cảnh.
 Cuối 1929, PTCN và PTYN theo khuynh hướng VS phát triển mạnh, giai
cấp CN trở thành lực lượng tiên phong. Sự phát triển mạnh mẽ của PTCM địi
hỏi có sự lãnh đạo thống nhất của 1 chính đảng duy nhất.
 3 tổ chức CS VN ra đời 1929 hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng, làm
PTCM trong nước có nguy cơ chia rẽ lớn. Yêu cầu thống nhất các tổ chức CS
được đặt ra.
 NAQ từ Thái Lan sang Trung Quốc bàn việc thống nhất các tổ chức CS.
 Với cương vị là phái viên của QTCS, NAQ chủ động triệu tập đại biểu của
ĐDCSĐ và ANCSĐ đến HN thống nhất các tổ chức CS từ 6.1 đến 7.2.1930
tại Cửu Long, Hương Cảng, TQ, do NAQ chủ trì
2) Nội dung.

 NAQ phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức CS.
 Hội nghị nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành ĐCSVN.
 Thơng qua Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng do NAQ soạn
thảo, là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
 Bầu BCHTW lâm thời của Đảng.
* Ý nghĩa: Hội nghị mang tầm vóc của một Đại hội thành lập Đảng.

3) Nguyên nhân thành công của Hội nghị thành lập Đảng.
 Giữa các đại biểu khơng có mâu thuẩn về ý thức hệ, đều có xu hướng VS,
đều tuân theo điều lệ của QTCS.
 Đáp ứng đúng nhu cầu thực tiễn của CM lúc đó.
 Do được sự quan tâm của QTCS và uy tín cao của lãnh tụ NÁQ.
4) Tại sao có sự đấu tranh 2 khuynh hướng khác nhau trong vấn đề thành lập
Đảng.
 Do nhận thức khác nhau: Bắc Kỳ thấy cần thiết; Trung và Nam Kỳ thấy
chưa cần thiết.
 Do thực tế PTCM từng miền khác nhau, ở MB PTCM phát triển mạnh hơn.
5) Noäi dung Cương lónh chính trị đầu tiên của Đảng.
 Đường lối chiến lược CM: tiến hành CM tư sản dân quyền và thổ địa CM
để đi tới xã hội cộng sản.
 Nhiệm vụ CM:
 Đánh đổ đế quốc Pháp, PK, TS phản CM, làm cho nước VN độc lập, tự do.
 Lập chính phủ cơng, nơng, binh và qn đội cơng nông.
 Tịch thu sản nghiệp của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày
nghèo, tiến hành CM ruộng đất.


ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 ________________________________________________________ Trang 25

 Lực lượng CM: CN, ND, tiểu tư sản, trí thức; cịn phú nơng, trung, tiểu địa

chủ và TS thì lợi dụng hoặc trung lập.
 Quan hệ với CMTG: CM phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và VS TG.
CMVN là 1 bộ phận khắng khít của CMTG.
 Lãnh đạo CM: ĐCSVN, đội tiên phong của giai cấp VS.
 Đây là Cương lĩnh CMGPDT sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và
giai cấp. Độc lập, tự do là tư tưởng chủ yếu của cương lĩnh.
6) Nhaän xét nội dung Cương lónh chính trị đầu tiên của Ñaûng.
 Đường lối chiến lược CM: CMVN trải qua 2 giai đoạn: CMTS dân quyền và
thổ địa CM sau đó chuyển sang CMXHCN. Đó là một luận điểm đúng đắn, sáng
tạo, phản ánh đúng hoàn cảnh khách quan của VN, đồng thời cũng vận đúng đắn
CM Mác – Lênin vào ĐK cụ thể của VN. Trong bối cảnh PTYN theo khuynh
hướng PK và TS đều bị thất bại, để giành được độc lập dân tộc chỉ có thể đi theo
khuynh hướng VS.
 Nhiệm vụ CM: chống đế quốc và chống PK có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Nhưng nhiệm vụ chống đế quốc và tay sai được đặt lên hàng đầu. Đó là
luận điểm đúng đắn, phản ánh đúng XHVN có 2 mâu thuẫn: mâu thuẫn DT và
mâu thuẫn giai cấp, trong đó mâu thuẫn DT lớn nhất, ngày càng phát triển gay
gắt. Nhiệm vụ DT đặt ra vô cùng cấp thiết.
 Lực lượng CM: xác định đúng vai trị của quần chúng cơng nơng cũng như
mọi lực lượng u nước, đó là tư tưởng đại đồn kết DT. Phù hợp với thái độ CT
và khả năng CM của mỗi giai cấp, tầng lớp trong XH.
 Lãnh đạo CM: Giai cấp VS, thông qua ĐCS. Trong bối cảnh các PTYN đều
thất bại, sự lãnh đạo duy nhất chỉ thuộc về giai cấp CN với đội tiên phong là ĐCS.
 Mối quan hệ CM: CMVN là 1 bộ phận khắng khít của CMTG.
 Sự sáng tạo trong Cương lĩnh thể hiện ở chỗ khơng giáo điều, rập khn mà có
sự vận dụng 1 cách sáng tạo CN Mác – Lênin, vạch ra đường lối chiến lược
CMGPDT. Tính đúng đắn và sáng tạo gắn bó chặt chẽ với nhau.
7) Tính đúng đắn, sáng tạo, khoa học của Cương lónh chính trị đầu tiên.
 Nội dung cương lĩnh phù hợp với quan điểm của CN Mác –Lênin và thực
tiễn CMVN. Ngay từ đầu Đảng xác định con đường phát triển tất yếu của

CMVN là kết hợp, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH. Chính con
đường này đã đưa CMVN đi từ thắng lợi này sang thắng lợi khác.
 Tính sáng tạo thể hiện ở những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, vận
dụng sáng tạo vào hoàn cảnh XHVN, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn
đề giai cấp, trong đó độc lập, tự do là tư tưởng cốt lõi.
 Về lực lượng CM, cương lĩnh thể hiện vấn đề đoàn kết dân tộc để đánh đuổi
kẻ thù, phù hợp với hoàn cảnh một nước thuộc địa như VN.


×