Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp và tuyển sinh môn lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.39 KB, 20 trang )

Trường THPT Dương Háo Học
nghiệm

Tổ Vật lí

Sáng ki ến kinh

A. MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Qua nhiều năm giảng dạy môn Vật Lý ở lớp12 Ban Cơ bản của trường THPT Dương Háo
Học. Tôi nhận thấy nội dung mà SGK cơ bản viết quá ngắn gọn,có nhiều kiến thức còn áp đặt học
sinh,phần mở rộng kiến thức trong sách đáp ứng yêu cầu thi THPT Quốc gia còn hạn chế. Học sinh
trường mình học rất yếu,nhất là kĩ năng vận dụng và tính toán, do các em một phần bị hỏng kiến
thức ở lớp dưới, chây lười trong học tập, chưa xác định rõ mục đích học tập của mình,củng như định
hướng nghề nghiệp tương lai nên kết quả thi không cao.
- Đại đa số giáo viên còn tư tưởng dạy bám sát SGK,dạy theo tiết mà PPCT qui định không
phát huy được phẩm chất năng lực của người học.
- Chủ đề “Phương pháp giải bài tập theo chủ đề lượng tử ánh sáng góp phần phát triển năng
lực học sinh trong dạy học vật lý” là phần tương đối quan trọng của chương trình vật lý 12,việc vận
dụng các kiến thức đã học để tính toán và vận dụng trong cuộc sống rất có ý nghĩa, tuy nhiên
“Phương pháp giải bài tập theo chủ đề lượng tử ánh sáng góp phần phát triển năng lực học sinh
trong dạy học vật lý ” đối với lớp 12 Ban Cơ bản của trường THPT Dương Háo Học là khó,vì khả
năng tiếp thu và vận dụng của các em rất yếu.
- Việc định hướng cho các em giải bài tập là điều rất cần thiết, giúp các em làm quen với việc
giải bài tập, cảm thấy thích thú khi học “Phương pháp giải bài tập theo chủ đề lượng tử ánh sáng
góp phần phát triển năng lực học sinh trong dạy học vật lý ”.
- Vì thế tôi đã tìm hiểu và đưa ra một số “Phương pháp giải bài tập theo chủ đề lượng tử ánh
sáng góp phần phát triển năng lực học sinh trong dạy học vật lý ” chủ đề này học sinh có thể học
trong 2 tiết,tùy thuộc vào đối tượng học sinh mà giáo viên có thể áp dụng cho phù hợp.
-Là tài liệu trao đổi với đồng nghiệp về thiết kế,xây dựng các chuyên đề học tập góp phần
phát triển năng lực học sinh trong giai đoạn đổi mới hiện nay.


II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
“Phương pháp giải bài tập theo chủ đề lượng tử ánh sáng góp phần phát triển năng lực học
sinh trong dạy học vật lý ” nhằm giúp các em nhớ được các kiến thức, các công thức đã học, rèn
luyện cho các em kỹ năng vận dụng kiến thức để giải quyết nhanh các vấn đề có liên quan đến bài
toán, từ đó các em có thể làm tốt bài thi trắc nghiệm trong kỳ thi THPT Quốc gia.
III. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI :
1/Về nội dung chỉ bao quanh các dạng bài toán “Phương pháp giải bài tập theo chủ đề lượng
tử ánh sáng góp phần phát triển năng lực học sinh trong dạy học vật
lý ”.
2/ Về kỹ năng thì rèn luyện cho các em vận dụng công thức, suy luận và khả năng tính toán,
giải quyết nhanh các bài toán trắc nghiệm.Khuyến khích học sinh giải các dạng toán mở rộng mà
SGK lớp 12 cơ bản còn thiếu,các đề thi CĐ-ĐH các năm trước nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới của
Bộ Giáo Dục hiện nay.
3/ Đối tượng: học sinh lớp 12 Trường THPT Dương Háo Học.
IV. CÁI MỚI CỦA ĐỀ TÀI:
1/ Phân loại được các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao.Bám sát các đề luyện tập và các đề
thi CĐ-ĐH các năm trước.
2/ Học sinh nắm được các cách giải cơ bản, để từ đó có thể vận dụng giải những bài tập trắc
nghiệm nhanh trong các kì thi THPT Quốc gia.
3/Giáo viên tập thói quen soạn dạy học theo chủ đề không phải bó buộc vào thời gian,vào
PPCT quy định.
Giáo viên thực hiện : Phan Văn Thông

Trang 1


Trường THPT Dương Háo Học
nghiệm

Tổ Vật lí


Sáng ki ến kinh

B. NỘI DUNG :
I)CƠ SỞ LÍ LUẬN:

-Mục tiêu của chương trình Vật lý phổ thông là làm sau khi tốt
nghiệp bậc THPT học sinh tối thiểu phải nắm được các kiến thức
cơ bản theo chuẩn kiến thức kỹ năng mà BGD đã quy đònh, cần
thiết để đi vào các nhành nghề thuộc lónh vực KHTN,kỹ thuật và
công nghệ.Đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,hiện đại hóa trong
giai đoạn hiện nay.
-Vật lý là khoa học thực nghiệm, cách tiếp cận với môn học,
đòi hỏi phải
có nhiều tư duy ( bao gồm cả tư duy thực tế lẫn tư duy trừu tượng).
Nhìn vào một bài tập vật lí học sinh không biết nên bắt đầu từ
đâu,đưa ra phương pháp giải như thế nào để có phương án thích hợp
tìm ra kết quả.
-Hơn nữa,trong các tài liệu thiết kế giáo án, bài soạn của
một tiết bài tập
hầu như không có và không được chú trọng. Đa số giáo viên khi
đến tiết bài tập,
gọi học sinh lên giải một vài bài tập trong sách giáo khoa, nhận
xét sữa chữa,ghi điểm.
-Như thế khả năng giải bài tập vật lí của học sinh bò hạn hẹp,
việc hình thành phương pháp giải bài tập vật lí với từng loại chủ
đề sẽ khó đối với học sinh.
-“Phương pháp giải bài tập theo chủ đề lượng tử ánh sáng góp phần phát triển năng lực học
sinh trong dạy học vật lý ” nhằm giúp học sinh củng cố lý thuyết, khắc sâu
kiến thức; qua đó hình thành sự hứng thú học tập,óc sáng tạo của

học sinh trong môn vật lý.Đáp ứng được u cầu đổi mới của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo
trong giai đoạn hiện nay.
II) CƠ SỞ THỰC TIỄN:
- Trong các kỳ thi, môn Vật lý được tổ chức thi trắc nghiệm
nên việc
hình thành phương pháp giải cho từng loại đơn vò kiến thức là rất
cần thiết.
- Một số ít giáo viên còn xem nhẹ tiết bài tập, chỉ giải vài
bài tập ở SGK là xong.Hoặc một số giáo viên giải bài tập quá
nhiều không phân dạng được cho học sinh,thì chắc lẻ rằng học sinh
sẽ không nhớ lâu và làm bài tốt trong các kì thi tốt nghiệp,CĐĐH được.
- Chính vì vậy, việc đưa ra“Phương pháp giải bài tập theo chủ đề lượng tử ánh
sáng góp phần phát triển năng lực học sinh trong dạy học vật lý” thể hiện đúng mục
tiêu môn học ,sẽ góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất
lượng học môn Vật lý.
III) THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI :
Giáo viên thực hiện : Phan Văn Thơng

Trang 2


Trường THPT Dương Háo Học
nghiệm

Tổ Vật lí

Sáng ki ến kinh

1/ Dùng cơng thức đã học để giải bài tập phải mất nhiều thời gian vì khả năng học sinh vận
dụng yếu, chuyển vế khơng đúng.

2/ Học sinh tính tốn và suy luận rất chậm, đổi đơn vị khơng đúng.
3/ Đa số học sinh “sợ” làm bài tập phần lượng tử ánh sáng.Học sinh cho rằng tính tốn nhiều
số mũ,căn bậc hai,phần trăm............là rất khó.
4/Qua nhiều năm giảng dạy khối 12, học sinh sau khi được hướng dẫn giải bài tập theo đề tài
này, thì đa số học sinh (khoảng 80%) lớp 12 của trường THPT Dương Háo Học làm tốt
phần bài tập dạng này.
5/Giáo viên chưa quen soạn chủ đề học tập để phát triển năng lực học sinh.Còn phụ thuộc
nhiều vào SGK,vào tiết PPCT nên chưa phát huy được năng lực học tập của học sinh.
IV) CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1) Phương pháp chung để thực hiện giảng dạy một chủ đề bài tập:
Có thể tiến hành theo các hoạt động chính sau đây:
Hoạt động 1: Ôn tập hệ thống kiến thức.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt các vấn đề chính của
tiết học hôm đó,lưu cách đổi đơn vò khi tính toán và yêu cầu
học sinh nêu lại các dạng bài tập đã trình bày ở các tiết
trước.
- Giáo viên giải thích thêm một số vấn đề mà học sinh thắc
mắc (nếu cần).
Hoạt động 2: Phân loại các dạng bài tập :
- Giáo viên đưa ra các dạng bài tập phù hợp với từng loại bài
học.
- Học sinh nhận diện bài tập và dựa vào những điều đã biết
để thảo luận,vận dụng.
- Các nhóm cử đại diện trình bày
- Cả lớp quan sát,nhận xét.
- Giáo viên chỉnh sửa các sai sót , thắc mắc, kết luận lại
vấn đề.
Hoạt động 3 : Củng cố , đánh giá.
- Cho bài tập trắc nghiệm hay phiếu học tập kiểm tra sự tiếp
thu của học sinh.

- Tuỳ theo nội dung của kiến thức có thể mở rộng thêm cho
học sinh khá- giỏi.
- Nhận xét tiết học, hướng dẫn soạn bài mới.
Lưu ý: Khi thực hiện cụ thể một tiết giải bài tập ta có thể lòng ghép hoạt động 1,2 lại với nhau,giáo
viên u cầu học sinh nêu lại các bài tập của ngày học lý thuyết và đưa thêm các dạng bài tập
khác.Mỗi dạng giáo viên u cầu học sinh giải từ một đến hai bài tập,bài tập tương tự học sinh về
nhà giải.
2) Phương pháp cụ thể để thực hiện giảng dạy một chủ đề bài tập:
2.1) Phân loại các dạng bài tập: dạng bài tập từ dễ đên khó
2.1.1 Dạng 1: Tính lượng tử năng lượng, tần số ánh sáng,bước sóng
ánh sáng.
Giáo viên thực hiện : Phan Văn Thơng

Trang 3


Trường THPT Dương Háo Học
nghiệm

Tổ Vật lí

Sáng ki ến kinh

hc
ε
⇒ f =
λ
h
hc
⇒λ =

ε

ε = hf =

Với : ε : năng lượng (J)
h = 6,625. 10−34 (J.s): gọi là hằng số Plăng.
c=3. 108 m/s : Vận tốc ánh sáng
Các đơn vị có liên quan: 1eV = 1, 6.10−19 J và 1MeV = 1, 6.10−13 J
1mm = 10−3 m;1µ m = 10−6 m
1nm = 10−9 m;1 pm = 10−12 m

Lưu ý : Khi làm bài tập học sinh nên đọc kỷ đề bài,xác định các đại lượng đã cho,nhận dạng bài
toán,lưu ý đơn vị đáp án đã cho mà tính toán và áp dụng công thức cho phù hợp.
Bài tập 1. Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5 μm thì sẽ có năng lượng là
A. 2,5.1024 J .
B. 3,975.10−19 J .
C. 3,975.10−25 J .
D. 4,42.10−26 J .
Giải
ε = hf =

hc 6, 625.10−34.3.108
=
=
λ
0,5.10−6

3,975.10−19 J

⇒ Chọn B


Bài tập 2. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc mà một phô tôn có năng lượng 2eV là bao nhiêu?
A. 0, 250μm.
B. 0, 295μm.
C. 0,375μm.
D. 0, 621μm.
Giải
ε = hf =

hc
hc 6, 625.10−34.3.108
⇒λ=
=
= 0, 621μm. ⇒ Chọn D
λ
ε
3, 2.10−19

*Các bài tập rèn luyên:
Bài tập . Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng có bước sóng 768 nm là
A. 1,62 eV.
B. 16,2 eV.
C. 1.62.10-2 eV . D. 2,6 eV.
Giải
ε = hf =

hc 6, 625.10−34.3.108
=
=
λ

0, 768.10−6

2,6 eV

⇒ Chọn D

2.1.2)Dạng 2: Điều kiện để có hiện tượng quang điện.Tính giới hạn quang điện λ0 khi biết công
thoát A và ngược lại.
- Điều kiện để có hiện tượng quang điện: λ ≤ λ0
- Giới hạn quang điện:
- Công thoát của electrion :

λ0 =

h.c
A

A=

hc
λ0

Lưu ý : Khi làm bài tập học sinh nên đọc kỷ đề bài,xác định các đại lượng đã cho,lưu ý đơn vị đáp
án đã cho mà tính toán và áp dụng công thức cho phù hợp.
Giáo viên thực hiện : Phan Văn Thông

Trang 4


Trường THPT Dương Háo Học

nghiệm

Tổ Vật lí

Sáng ki ến kinh

Bài tập 1. Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấm đồng.Hiện tượng quang điện sẽ không xảy
ra đối với ánh sáng có bước sóng?
A. 0,1μm .
B. 0, 2 µ m .
C. 0,3 µ m .
D. 0, 4 μm .
Giải
Ta có λ ≤ λ0 mà λ 0 đ= 0,3 µ m ⇒ Chọn D
Bài tập 2.Công thoát của êlectron ra khỏi natri là 2,5 eV. Giới hạn quang điện của natri là:
A. 0, 497μm .
B. 0, 497 mm .
C. 0, 497 nm .
D. 4,97μm .
Giải
λ0 =

hc 6, 625.10−34.3.108
=
= 0, 497μm
A
2,5.1, 6.10−19

⇒ Chon A


Bài tập 3. Kim loại kẻm có giới hạn quang điện là 0,35 µm . Công thoát của êlectrôn ra khỏi kim
loại đó là bao nhiêu eV?
A. 3,55eV
B. 6, 625.10−25 J
C. 2,55eV
D. 5,9625.10−32 J
Giải
hc 6, 625.10−34.3.108
A=
=
= 5,68.10-19J= 3,55 eV ⇒ Chọn A
λ0
0,35.10 −6

*Các bài tập rèn luyên:
BT1: (TN-2008): Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ 0 = 0,30 μm. Biết hằng số h = 6,625.10 -34
J.s và vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt
của đồng là
A.6,625.10-19 J. B. 6,265.10-19 J.
C. 8,526.10-19 J.
D. 8,625.10-19 J.
HD Giải: Công thoát: A =

hc 6,625.10 −34.3.10 8
=
= 6,625.10 -19 J. Đáp án A
−6
λ0
0,3.10


BT2: Gới hạn quang điện của Ge là λo = 1,88µm. Tính năng lượng kích họat (năng lượng cần thiết
để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) của Ge?
HD giải: Từ công thức: λ0 =

hc
hc
6, 625.10−34.3.108
=> A =
=
A
λ0
1,88.10−6

=1,057.10-19 J = 0,66eV
BT3: Một kim loại có công thoát là 2,5eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại đó :
A. 0,4969 µ m
B. 0,649 µ m
C. 0,325 µ m
D. 0,229 µ m
HD Giải: Giới hạn quang điện λ0 =

hc 6.625.10−34.3.108
=
=4,96875.10-7 m = 0,4969µm . Đáp án A
−19
A
2.5.1, 6.10

2.1.3) Dạng 3: Áp dụng hệ thức Anh – xtanh tìm động năng ban đầu cực đại, hay vận tốc ban đầu
cực đại của các quang elictron.

_ Hệ thức Anh-Xtanh: ε = hf = A + Wd 0(max)
1
2

2
_ Động năng ban đầu cực đại: Wd 0max = m.v0max

Đơn vị Wđ0max (J)

Lưu ý : Khi làm bài tập học sinh nên đọc kỷ đề bài,xác định các đại lượng đã cho,nhận dạng bài
toán,lưu ý đơn vị đáp án đã cho mà tính toán và áp dụng công thức cho phù hợp.
Giáo viên thực hiện : Phan Văn Thông

Trang 5


Trường THPT Dương Háo Học
nghiệm

Tổ Vật lí

Sáng ki ến kinh

Bài tập 1:Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram, biết công thoát của êlectrôn với vônfram là
7,2.10-19J. Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng λ = 0,18µ m . Động năng cực đại của êlectrôn khi
bức ra khỏi catôt là:
A. 10,6.10-19J. B. 7,2.10-19J.
C.4,0.10-19J.
D. 3,6.10-19J.
Giải

hc
6, 625.10−34.3.108
−A=
− 7, 2.10−19
λ
0,18.10−6
⇒ Chọn D
= 3,6.10 -19 J
Bài tập 2: Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước song λ = 0, 4 µ m vào bề mặt một kim loaik có
giới hạn quang điện là 0,6 µ m .Tính vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectrôn khi nó bứt ra khỏi
hf = A + Wdo(max) ⇒ Wđ0 (max)=

catôt .
A. 6.105 m/s.
Giải

B. 1,84.105 m/s. C. 2,76.105 m/s.

hf = A + Wdo(max) ⇒ Wđ0 (max)=

D. 6.106 m/s.

hc
6, 625.10−34.3.108
−A=
− 7, 2.10−19
λ
0,18.10−6

=16,56.10-20 J

2
⇒ v0max
=

2.Wd
2.16,56.10−20
=
m
9,1.10−31

5
= 36.1010 m/s ⇒ v0max = 6.10 m / s ⇒ Chọn A

*Các bài tập rèn luyên:
BT1: Ta chiếu ánh sáng có bước sóng0,42 µm vào K của một tbqđ. Công thoát của KL làm K là
2eV. Để triệt tiêu dòng quang điện thì phải duy trì một hiệu điện thế hãmUAK bằng bao nhiêu?
HD Giải: U h =

hc 1 1
( − ) Tính được Uh= - 0,95V
e λ λ0

BT2: Chiếu chùm bức xạ điện từ có tần số f = 5,76.10 14 Hz vào một miếng kim loại thì các quang
electron có vận tốc ban đầu cực đại là v = 0,4.10 6 m/s. Tính công thoát electron và bước sóng giới
hạn quang điện của kim loại đó.
HD Giải : A = hf -

1 2
hc
mv0 = 3,088.10-19 J; λ0 =

= 0,64.10-6 m.
2
A

2.1.4 Dạng 4: Số êlíctrôn bị bứt ra khỏi ca tốt của tế bào quang điện trong một giây (ne)
I bh = ne .e ⇒ ne =

I bh
e

(e=qe=1,6.10-19 C,1 mA = 10−3 A;1µ A = 10−6 A …..)

Lưu ý : Khi làm bài tập học sinh nên đọc kỷ đề bài,xác định các đại lượng đã cho,nhận dạng bài
toán lưu ý đơn vị đáp án đã cho mà tính toán và áp dụng công thức cho phù hợp.
Bài tập: Cường độ dòng quang điện bão hòa là 40 µ A .Số ê líctron bị bứt ra khỏi ca tốt trong mỗi
giây.
A. 25.1012 êlictrôn
B. 25.1013 êlictrôn
Giáo viên thực hiện : Phan Văn Thông

Trang 6


Trường THPT Dương Háo Học
nghiệm

C. 2,5.1012 êlictrôn
Giải
ne =


Tổ Vật lí

Sáng ki ến kinh

D. 2,5.1013 êlictrôn

I bh
= 25.1013 êlictrôn ⇒ Chọn B
e

*Các bài tập rèn luyên:
BT: Công thoát electron khỏi kim loại natri là 2,48 eV. Một tế bào quang điện có catôt làm bằng
natri, khi được chiếu sáng bằng chùm bức xạ có λ = 0,36 µm thì cho một dòng quang điện có cường
độ bảo hòa là 3µA. Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện và số electron bứt ra khỏi
catôt trong 1 giây.
hc
- A = 1,55.10-19 J;
λ
I
2Wd 0
v0 =
= 0,58.106 m/s; ne = bh = 1,875.1013.
e
m
2.1.5Dạng 5: Xác định hiệu điện thế hảm ( U h ):
1
2
eU
. h = .m.vom
Với ( e = 1,6. 10−19 C ; Uh: V )

ax
2

HD Giải: Wd0 =

Lưu ý : Khi làm bài tập học sinh nên đọc kỷ đề bài,xác định các đại lượng đã cho,nhận dạng bài
toán lưu ý đơn vị đáp án đã cho mà tính toán và áp dụng công thức cho phù hợp.
Bài tập. Chiếu chùm sáng sáng đơn sắc có bước sóng 0,3 µ m vào bề mặt của một kim loại có giới
hạn quang điện là 0,6 µ m .Tính hiệu điện thế hảm cần đặt vào giữa 2 cực của một tế bào quang điện
để dòng quan điện triệt tiêu hoàn toàn.
A. -6,62 V.
B. -4,50 V.
C.2,07 V.
D. -2,07 V
Giải
Từ công thức :
1 1 
1
1


hf = A + Wdo(max) ⇒ Wđ0 (max)=hc  − ÷ = 6, 625.10−34.3.108 

−6
−6 ÷
0, 6.10 
 0,3.10
 λ λ0 

=33,125.10-20 J

⇒ Uh =

Wd0(max)
e

=

33,125.10−20
= 2, 07 V ⇒ Chọn C
1, 6.10−19

*Các bài tập rèn luyên:
BT1: Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,4 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Biết công thoát
electron của kim loại làm catôt là A = 2 eV, điện áp giữa anôt và catôt là U AK = 5 V. Tính động năng
cực đại của các quang electron khi tới anôt.
HD Giải : Wđ0 =

hc
- A = 8,17.10-19 J;
λ

Wđmax = Wđ0 + |e|UAK = 16,17.10-19 J = 10,1 eV.
BT2: Catot của tế bào quang điện làm bằng đồng, công thoát khỏi đồng là 4,47eV.
Cho biết: h = 6,625.10-34 (J.s) ; c = 3.108 (m/s) ; e = 1,6.10-19 (C).
a. Tính giới hạn quang điện của đồng.
b. Chiếu đồng thời 2 bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0,210 (μm) và λ2 = 0,320 (μm) vào catot
của tế bào quang điện trên, phải đặt hiệu thế hãm bằng bao nhiêu để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang
điện.
HD Giải :
Giáo viên thực hiện : Phan Văn Thông


Trang 7


Trường THPT Dương Háo Học
nghiệm

Tổ Vật lí

Sáng ki ến kinh

hc 6,625.10 −34.3.10 8
=
= 0,278( μm).
a. Tính λ0 .Giới hạn quang điện của đồng: λ0 =
A
4,47.1,6.10 −19

b. Tính Uh: λ1 < λ0 < λ2 do đó chỉ có λ1 gây ra hiện tượng quang điện.
Điều kiện để dòng quang điện triệt tiêu: e U AK = eU h > Wđ max . U h >

Wđ max 1  hc

=  − A  = 1,446(V )
e
e λ


2.1.6) Dạng 6. Công suất bức xạ - hiệu suất lượng tử
Lưu ý : Khi làm bài tập học sinh nên đọc kỷ đề bài,xác định các đại lượng đã cho,nhận dạng bài

toán lưu ý đơn vị đáp án đã cho mà tính toán và áp dụng công thức cho phù hợp.
n p : số hạt phôtôn tới ca tốt trong mỗi giây
_ Công suất bức xạ P = n p .ε
_ Hiệu suất lượng tử:

H=

ne
(%)
np

me = 9,1. 10−31 Kg là khối lượng electrion

Bài tập 1: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36 µ m vào ca tốt của một tế bào quang điện thì
cương độ dòng quang điện bảo hòa là 3 µ A .Nếu hiệu suất lượng tử (tỉ số giữa elictron bậc ra từ ca
tôt và số pho tôn đập vào ca tốt trong một đơn vị thời gian) là 50 % thì công suất của chùm bức xạ
chiếu vào ca tốt là?
A.35,5.10 −5 W
B.20,7.10 −5 W
C.35,5.10 −6 W D.20,07.10 −5 W
Giải
I bh = ne .e ⇒ ne =

I bh
= 1,875.1013 elictron
e

n
(%) = 50%
N

⇒ N = 3, 75 phôtôn
H=

p=N.ε =

N.hc 3,75.1013 .6, 625.10−34.3.108
=
= 2, 07.10−5 W
λ
0,36.10−6

⇒ Chọn D

Bài Tập 2: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có λ=0,6µm sẽ phát ra bao nhiêu photon trong
W P.λ.t
10.0, 6.10−6.10
10s nếu công suất đèn là P = 10W.Giải: nλ =
=
=
= 3, 0189.1020 = 3,02 .
−34
8
ε
h.c
6.625.10 .3.10
20
10 photon
*Các bài tập rèn luyên:
BT1: Nguồn Laser mạnh phát ra những xung bức xạ có năng lượng W = 3000 J . Bức xạ phát ra có
bước sóng λ = 480 nm . Tính số photon trong mỗi bức xạ đó?

HD Giải : Gọi số photon trong mỗi xung là n .( ε là năng lượng của một photon)
W W .λ
3000.480.10 −9

n
=
=
=
= 7, 25.1021 photon
W
=
n
ε
Năng lượng của mỗi xung Laser:
−34
8
ε
h.c 6, 625.10 .3.10
BT2: Cho cường độ dòng quang điện bão bào là 0,32mA. Tính số e tách ra khỏi Katot của tế bào
quang điện trong thời gian 20s biết chỉ 80% số e tách ra về được Anot.
ne
I t
n
0,32.10−3.20
= 5.1016 hat
HD Giải: H =
= 0,8 => nλ = e Hay: nλ = bh. .Thế số: nλ =
−19
1, 6.10 .0,8


H
e.H
Giáo viên thực hiện : Phan Văn Thông

Trang 8


Trường THPT Dương Háo Học
nghiệm

Tổ Vật lí

Sáng ki ến kinh

BT3: Một tế bào quang điện có catơt làm bằng Asen có cơng thốt electron bằng 5,15 eV. Chiếu
chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,20 µm vào catơt của tế bào quang điện thì thấy cường độ dòng
quang điện bảo hòa là
4,5 µA. Biết cơng suất chùm bức xạ là 3 mW . Xác định vận tốc cực đại
của electron khi nó vừa bị bật ra khỏi catơt và hiệu suất lượng tử.
hc
2Wd 0
- A = 1,7.10-19 J; v0 =
= 0,6.106 m/s.
λ
m
P Pλ
ne
I bh
=
13

hc
ne =
= 2,8.10 ; nλ =
hc = 3.1015  H = n = 9,3.10-3 = 0,93%
e
λ
λ

HD Giải . Ta có: Wd0 =

2.1.7)Dạng 7. Vận dụng thuyết lượng tử cho tia X , tính tần số cực đại và
bước sóng cực tiểu :

f

=
X (max)

eU AK
h

,

λ

X (min)

=

hc

eU AK

( UAK: V ; 1kV=103V)

Lưu ý : Khi làm bài tập học sinh nên đọc kỷ đề bài,xác định các đại lượng đã cho,lưu ý đơn vị đáp
án đã cho mà tính tốn và áp dụng cơng thức cho phù hợp.
Bài tập. Giữa anơt và catơt của một ống phát ra tia X có hiệu điện thế khơng đổi là 25 kV.Bỏ qua
động năng của êlíctrơn bứt ra từ catốt.Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là.
A. 0,4625.10−9 m. B. 0,4969.10−10 m.
C. 0,6625.10−9 m.
D. 0,6625.10−10 m .
Giải

λ X (min) =

hc 6, 625.10−34.3.10−8
= 0, 4969.10−10 m
=
eU
1, 6.10−19.25.103

⇒ Chọn B

*Các bài tập rèn lun:
( CĐ-2011) : Giữa anơt và catơt của một ống phát tia X có hiệu điện thế khơng đổi là 25 kV. Bỏ qua
động năng của eelectron khi bứt ra từ catơt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra
bằng
A. 31,57 pm.
B. 39,73 pm.
C. 49,69 pm

D. 35,15 pm.
hc

hc

HD: λ = e .U AK ⇒ λmin = e .U = 49,69 pm
min
AK
2.2/ Bài tập luyện tổng hợp có hướng dẫn:
Bài 1: Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0,4 µm vào catốt của một tế bào quang điện, muốn triệt tiêu
dòng quang điện thì hiệu điện thế giữa A và K bằng -1,25V.
a. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các e quang điện.
b. Tìm cơng thốt của các e của kim loại làm catốt đó (tính ra eV).
HD Giải :a.

mv02max
=| eU h |⇒ v0 =
2

b. Cơng thốt: A =

2eU h
=
m

2.1,6.10 −19.1,25
= 0,663.106 m/s.
9,1.10 −31

2

hc 1 2
6, 625.10−34.3.108 1
− mv0max =
− .9,1.10−31. ( 0,663.106 )
−6
λ 2
0, 4.10
2

= 2,97.10 −19 J = 1,855eV .
Giáo viên thực hiện : Phan Văn Thơng

Trang 9


Trường THPT Dương Háo Học
nghiệm

Tổ Vật lí

Sáng ki ến kinh

Bài 2: Công thoát của vônfram là 4,5 eV
a. Tính giới hạn quang điện của vônfram.
b. Chiếu vào vônfram bức xạ có bước sóng λ thì động năng ban đầu cực đại của e quang điện là
3,6.10-19J. Tính λ.
c. Chiếu vào tấm vônfram một bức xạ có bước sóng λ’. Muốn triệt tiêu dòng quang điện thì phải cần
một hiệu điện thế hãm 1,5V. Tính λ’?
HD Giải :
hc 6,625.10 −34.3.10 8

=
= 0,276 µm.
A
4,5.1,6.10 −19
hc
hc
6, 625.10−34.3.108
= A + Wđ ⇒ λ =
=
= 0,184 µm.
b.
λ
A + Wđ 4,5.1, 6.10−19 + 3, 6.10−19

a. λ 0 =

hc
hc
6, 625.10−34.3.108
=
A
+
eU

λ
'
=
=
= 0, 207 µm.
h

c. λ '
A + eU h 4,5.1, 6.10−19 + ( −1,5 ) . −1, 6.10−19

(

)

Bài 3: Công tối thiểu để bức một êlectron ra khỏi bề mặt một tấm kim loại của một tế bào quang
điện là 1,88eV. Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 0,489 µm thì dòng quang điện bão hòa đo được
là 0,26mA.
a. Tính số êlectron tách ra khỏi catốt trong 1 phút.
b. Tính hiệu điện thế hãm để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện.
HD Giải :
a. Ibh = n e = 26.10-5A. (n là số êlectron tách ra khỏi catốt trong 1s). n =

26.10 −5
= 16,25.1014 ;
−19
1,6.10

Số êlectron tách ra khỏi K trong 1 phút: N=60n = 975.1014.
b. eU h =

mv02 hc
6,625.10 −34.3.10 8
=
−A=
− 1,88eV = 2,54 − 1,88 = 0,66eV .Hiệu điện thế hãm Uh = –
2
λ

0,489.10 −6.1,6.10 −19

0,66V.
Bài 4: Catốt của tế bào quang điện làm bằng xêdi (Cs) có giới hạn quang điện λ0=0,66µm. Chiếu
vào catốt bức xạ tử ngoại có bước sóng λ =0,33 µm. Hiệu điện thế hãm UAK cần đặt giữa anôt và
catôt để triệt tiêu dòng quang điện là bao nhiêu?
HD Giải :
-Để triệt tiêu dòng quang điện, công của lực điện trường phải triệt tiêu được động năng ban đầu cực
đại của quang êlectron (không có một êlectron nào có thể đến được anôt)
eU AK

2
mv0max
hc hc hc
hc
6, 625.10−34.3.108
=
=

=
⇒ U AK =
=−
= −1,88 ( V )
2
λ λ0 λ0
eλ0
0, 66.10−6. −1, 6.10 −19

(


)

-Như vậy để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện thì: UAK ≤ –1,88V.
Bài 5: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 0,25 µm và 0,3 µm vào một tấm kim loại thì vận
tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện lần lượt là 7,31.10 5 m/s và 4,93.105 m/s.
a. Tính khối lượng của các êlectron.
b. Tính giới hạn quang điện của tấm kim loại.
HD Giải :

Giáo viên thực hiện : Phan Văn Thông

Trang 10


Trường THPT Dương Háo Học
nghiệm

Tổ Vật lí

Sáng ki ến kinh

2
 1
mv 01
mv 2
v2
v2
hc
hc
1 

max
=A+
; = A + 02 max ⇒ hc −  = m( 01 max − 02 max )
λ1
2
λ2
2
2
2
 λ1 λ 2 
1
2hc
1 
2.6,625.10 −34.3.10 8

1
1


m= 2

=



2
10
10

6

v01 max − v02 max  λ1 λ2  53,4361.10 − 24,3049.10  0,25.10
0,3.10 −6

a.

m= 1,3645.10-36.0,667.106= 9,1.10-31 kg.
b. Giới hạn quang điện:





(

2
2
hc
hc mv 01
6,625.10 −34.3.10 8 9,1.10 −31. 7,31.10 5
mv01
max
max
= A+
⇒ A=

=

2
λ1
λ1

2
2
0,25.10 −6

)

2

= 5,52.10 −19 J

hc 6,625.10 −34.3.10 8
λ0 =
=
= 3,6.10 −7 m = 0,36µm
−19
A
5,52.10

Bài 6: a. Khi một chất bị kích thích và phát ra ánh sáng đơn sắc màu tím có bước sóng 0,4 µm thì
năng lượng của mỗi phôtôn phát ra có giá trị là bao nhiêu? Biết h =6,625.10-34Js; c =3.108 m/s.
b. Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử
phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 μm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108m/s.
Năng lượng của phôtôn này bằng bao nhiêu? Nếu photon này truyền vào nước có chiết suất n =

4
3

thì năng lượng của nó thay đổi thế nào?
HD Giải :
a. Năng lượng của photon tương ứng: ε =


hc
6,625.10 −34.3.10 8
=
= 4,97.10 −19 J.
−6
λ min
0,4.10

b. Năng lượng của photon tương ứng: ε =

hc
6, 625.10−34.3.108
=
= 12,1 eV
λ .1, 6.10−19 0,1026.10−6.1, 6.10−19

Tần số của ánh sáng sẽ không thay đổi khi truyền qua các môi trường khác nhau nên năng lượng của
nó cũng không thay đổi khi truyền từ không khí vào nước.
Bài 7: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại
này các bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,18 μ m, λ2 = 0,21 μ m và λ3 = 0,35 μ m . Lấy h = 6,625.1034
J.s, c = 3.108 m/s.
a. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
b. Tính động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện.
c. Tính độ lớn của điện áp để triệt tiêu dòng quang điện trên.
HD Giải :
a. Giới hạn quang điện : λ0 =

hc 6, 625.10−34.3.108
=

= 0, 26 µ m
A
7, 64.10−19

Ta có : λ1, λ2 < λ0 ; vậy cả hai bức xạ đó đều gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại đó.
b. λ1, λ2 gây ra hiện tượng quang điện, chúng ta hãy tính toán cho bức xạ có năng lượng của photon
lớn hơn (bức xạ λ1 )
Theo công thức Einstein :
W0 đ max =

hc
= A + W0 đ max ⇒
λ1

hc
6,625.10 −34.3.108
−A=
− 7,64.10 −19 = 3,4.10 −19 J
λ1
0,18.10 −6

Giáo viên thực hiện : Phan Văn Thông

Trang 11


Trường THPT Dương Háo Học
nghiệm

Tổ Vật lí


1
2

Mặt khác : W0 đ max = mv02max ⇒ v0 max =

Sáng ki ến kinh

2.3,4.10 −19
= 864650 m / s ≈ 8,65.10 5 m / s
9,1.10 −31

2.W0 đ max
=
m

c. Độ lớn điện áp để triệt tiêu dòng quang điện : W0 đ max = e U h ⇒ U h =

W0 đ max 3,4.10 −19
=
= 2,125V
e
1,6.10 −19

Bài 8: Thực hiện tính toán để trả lời các câu hỏi sau:
a. Electron phải có vận tốc bằng bao nhiêu để động năng của nó bằng năng lượng của một photon
ánh sáng có bước sóng λ = 5200A0 ?
b. Năng lượng của photon phải bằng bao nhiêu để khối lượng của nó bằng năng lượng nghỉ của
electron? Cho khối lượng nghỉ của electron là me = 9,1.10 −31 kg .
HD Giải :

a. Theo bài ra: Weđ =

2hc 2.6,625.10 −34.3.108
hc
1
hc
⇒v=
=
= 9,17.10 5 m / s
⇔ me v 2 =
−31
−10
me λ 9,1.10 .5200.10
λ
2
λ

b. Năng lượng của photon: E = m ph c Khối lượng của electron bằng khối lượng nghỉ của electron
( m ph = me ) nên:
2

(

E = me c 2 = 9,1.10 −31. 3.108

)

2

= 8,19.10 −14 J = 0,51 MeV


2.3/Các đề trắc nghiệm thi Đại học- Cao đẳng trong những trước .
Câu 1(CĐ 2007): Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ 0 = 0,50
μm. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.10 8 m/s và 6,625.10-34
J.s. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, thì động năng ban
đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện là
A. 1,70.10-19 J.
B. 70,00.10-19 J.
C. 0,70.10-19 J.
D. 17,00.10-19 J.
Câu 2(CĐ 2007): Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ
nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là
0,1217 μm , vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563 μm . Bước sóng
của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M →K bằng
A. 0,1027 μm .
B. 0,5346 μm .
C. 0,7780 μm .
D. 0,3890 μm .
Câu 3(CĐ 2007): Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số
Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J . Giới
hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,33 μm.
B. 0,22 μm. C. 0,66. 10-19 μm.
D. 0,66 μm.
Câu 4(CĐ 2007): Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 – 11 m. Biết độ
lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là
1,6.10-19C; 3.108m/s; 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Hiệu điện thế giữa anốt
và catốt của ống là
A. 2,00 kV.
B. 2,15 kV.

C. 20,00 kV.
D. 21,15 kV.
-19
-34
Câu 5(ĐH – 2007): Cho: 1eV = 1,6.10 J; h = 6,625.10 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron)
trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có
năng lượng En = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,4340 μm.
B. 0,4860 μm.
C. 0,0974 μm.
D. 0,6563 μm. .
Câu 6(ĐH – 2007): Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn
điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10 19
C, 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của
tia Rơnghen do ống phát ra là
Giáo viên thực hiện : Phan Văn Thông

Trang 12


Trường THPT Dương Háo Học
nghiệm

Tổ Vật lí

Sáng ki ến kinh

A. 0,4625.10-9 m. B. 0,6625.10-10 m. C. 0,5625.10-10 m. D. 0,6625.10-9 m.
Câu 7(ĐH – 2007): Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức
xạ có bước sóng λ1 = 0,26 μm và bức xạ có bước sóng λ 2 = 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các

êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v1 và v2 với 1 2 v2 = 3v1/4. Giới hạn quang điện λ0 của
kim loại làm catốt này là
A. 1,45 μm. B. 0,90 μm. C. 0,42 μm. D. 1,00 μm.
Câu 8(CĐ 2008): Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19
C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có
năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A. 2,571.1013 Hz. B. 4,572.1014Hz.
C. 3,879.1014 Hz.
D. 6,542.1012 Hz.
Câu 9(CĐ 2008): Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng
tím có bước sóng λ2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì
chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34.
Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng λ1 so với
năng lượng của phôtôn có bước sóng λ2 bằng
A. 5/9.
B. 9/5.
C. 133/134. D. 134/133.
Câu 10(CĐ 2008): Chiếu lên bề mặt catốt của một tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước
sóng 0,485 μm thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận
tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s, khối lượng nghỉ của êlectrôn (êlectron) là 9,1.10-31 kg
và vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện là 4.105 m/s. Công thoát êlectrôn của kim loại
làm catốt bằng
A. 6,4.10-20 J.
B. 6,4.10-21 J.
C. 3,37.10-18 J.
D. 3,37.10-19 J.
Câu 11(ÐH– 2008): Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kim
loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1,
V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
A. (V1 + V2).

B. V1 – V2.
C. V2.
D. V1.
Câu 12(ÐH– 2008): Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận
tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h =
6,625.10-34J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có
thể phát ra là
A. 60,380.1018Hz.
B. 6,038.1015Hz.
C. 60,380.1015Hz.
D. 6,038.1018Hz.
26
Câu 13(CĐ 2009): Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.10 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong
một ngày là
A. 3,3696.1030 J.
B. 3,3696.1029 J. C. 3,3696.1032 J. D. 3,3696.1031 J.
Câu 14(CĐ 2009): Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 µm. Lấy h =
6,625.10-34J.s; c=3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị

A. 2,11 eV.
C. 4,22 eV.
C. 0,42 eV.
D. 0,21 eV.
Câu 15(CĐ- 2009): Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt
là εĐ, εL và εT thì
A. εT > εL > eĐ.
B. εT > εĐ > eL.
C. εĐ > εL > eT.
D. εL > εT > eĐ.
Câu 16(CĐ-2009): Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là

1,5.10-4 W. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là
A. 5.1014.
B. 6.1014.
C. 4.1014.
D. 3.1014.
Giáo viên thực hiện : Phan Văn Thông

Trang 13


Trường THPT Dương Háo Học
nghiệm

Tổ Vật lí

Sáng ki ến kinh

Câu 17(ÐH – 2009): Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10 -19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt
tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,18 µm, λ2 = 0,21 µm và λ3 = 0,35 µm. Lấy
h=6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A. Hai bức xạ (λ1 và λ2).
B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
C. Cả ba bức xạ (λ1, λ2 và λ3).
D. Chỉ có bức xạ λ1.
Câu 18(ÐH–2009): Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì
nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10 -34J.s, e = 1,6.10-19 C và c =
3.108m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng
A. 1,21 eV
B. 11,2 eV.
C. 12,1 eV.

D. 121 eV.
Câu 19(ÐỀ ĐH– 2009): Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt
của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10 34
J.s, c = 3.108 m/s và me = 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng
A. 2,29.104 m/s.
B. 9,24.103 m/s
C. 9,61.105 m/s
D. 1,34.106 m/s
Câu 20. (ĐH – CĐ 2010) Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz.
Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A. 0,55 μm.
B. 0,45 μm.
C. 0,38 μm.
D. 0,40 μm.
Câu 21. (ĐH – CĐ 2010)Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim
loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ = 0,35 μm. Những
bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ1, λ2 và λ3.
B. λ1 và λ2.
C. λ2, λ3 và λ4.
D. λ3 và λ4.
Câu 22. (ĐH – CĐ-2010) Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10 14 Hz. Công
suất bức xạ điện từ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng
A. 3,02.1019.
B. 0,33.1019.
C. 3,02.1020.
D. 3,24.1019.
Câu 23:( ĐH – 2011) Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 µm thì
phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 µm . Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20%
công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh

sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là
1
.
5
N pq Ppq .λ pq
0,52 2
hc
P.λ.t

=
= 0.2
=
⇒N=
HD : Công suất của nguồn phát ra phô tôn P = N
N kt
Pkt .λkt
0,26 5
λ .t
hc

A.

1
.
10

B.

4
.

5

C.

2
.
5

D.

Câu 24:( ĐH – 2011) Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0,30µm vào catôt của một tế
bào quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2 V. Nếu đặt vào
giữa anôt và catôt của tế bào quang điện trên một hiệu điện thế U AK = -2V và chiếu vào catôt một
bức xạ điện từ khác có bước sóng λ2 = 0,15µm thì động năng cực đại của êlectron quang điện ngay
trước khi tới anôt bằng
A. 1,325.10-18J.
B. 6,625.10-19J.
C. 9,825.10-19J.
D. 3,425.10-19J.
HD:
19
hc
− e.Uh = 3,425.10 − J ;- Khi được chiếu bởi bức xạ λ2 :
λ1
hc
− A = 9,825.10 −19 J
Wđmax =
λ2

A=


Giáo viên thực hiện : Phan Văn Thông

Trang 14


Trường THPT Dương Háo Học
nghiệm

Tổ Vật lí

Sáng ki ến kinh

- Khi đặt vào A và K hiệu điện thế âm UAK = - 2V → UKA = 2V : các elctrôn đi sang A đi theo chiều
điện trường chậm dần đều . Ta có : WđA - Wđmax = e.UKA ⇒ WđA = Wđ max + e.U KA = 9,825.10 – 19 -1,6.10
– 19
.2 = 6,625.10 – 19 J
Câu 25 ( CĐ-2011) : Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 25 kV.
Bỏ qua động năng của eelectron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể
phát ra bằng
B. 31,57 pm.
B. 39,73 pm.
C. 49,69 pm
D. 35,15 pm.
hc

hc

HD: λ = e .U AK ⇒ λmin = e .U = 49,69 pm
min

AK
Câu 26 ( CĐ-2011) : Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0 . Chiếu bức xạ có bước sóng bằng
λ0
vào kim loại này. Cho rằng năng lượng mà eelectron quang điện hấp thụ từ photon của bức xạ
3

trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị
động năng này là
3hc
hc
B.
λ0
2λ0
hc hc
hc hc
hc
=
+ Wđ ⇒ Wđ =

=2
HD:
λ λ0
λ λ0
λ0
A.

C.

hc
3λ0


D.

2hc
λ0

Câu 27 ( CĐ-2011) : Nguyên tử hiđrô chuyển từ một trạng thái kích thích về trạng thái dừng có năng
lượng thấp hơn phát ra bức xạ có bước sóng 486 nm. Độ giảm năng lượng của nguyên tử hiđrô khi
phát ra bức xạ này là
A. 4, 09.10−15 J .
B. 4,86.10−19 J .
C. 4, 09.10−19 J .
D. 3, 08.10−20 J .
hc
= 4, 09.10−19 J .
λ
Câu 28. (CĐ - 2012): Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 µm. Công thoát của êlectron khỏi
kim loại này là
A. 6,625.10-20J.
C. 6,625.10-19J.
B. 6,625.10-17J.
D. 6,625.10-18J.
Câu 29 (CĐ - 2012): Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 0,25 µ m vào catôt của một tế bào quang điện có
giới hạn quang điện là 0,5 µ m . Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
A. 3,975.10-20J.
C. 3,975.10-19J.
B. 3,975.10-17J.
D. 3,975.10-18J.
Câu 30 (ĐH - 2012): Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV;
2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 µ m vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng

quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?
A. Kali và đồng
C. Bạc và đồng
B. Canxi và bạc
D. Kali và canxi
Câu 31 (ĐH - 2012): Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 µ m với công suất 0,8W. Laze B phát
ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60 µ m với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn
của laze A phát ra trong mỗi giây là
A. 1
C. 2
20
3
B.
D.
9
4

HD: ∆E =

Giáo viên thực hiện : Phan Văn Thông

Trang 15


Trường THPT Dương Háo Học
nghiệm

Tổ Vật lí

Sáng ki ến kinh


Câu 32 (ĐH - 2012): Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt
nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ
đạo M bằng
A. 9.
C. 3.
B. 2.
D. 4.
Câu 33. (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 31: Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo
dừng M trong nguyên tử hiđrô bằng
A. 84,8.10-11 m.
C. 132,5.10-11 m.
B. 21,2.10-11 m.
D. 47,7.10-11 m.
Câu 34.(ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 26: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử
hiđrô được xác định bằng biểu thức En = −

13,6
(eV) (n = 1, 2, 3,…). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một
n2

phôtôn có năng lượng 2,55 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra là
A. 1,46.10-8 m.
C. 4,87.10-8m.
B. 1,22.10-8 m.
D. 9,74.10-8m.
Câu35 (ĐH - 2015) – Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 6,625.10-19J. Biết h = 6,625.10-34J.s, c =
3.108 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 300 nm.
C. 360 nm.

B. 350 nm.
D. 260 nm.
Câu36 (ĐH - 2015) – Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào
đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này
thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được
f1
E
tính theo biểu thức E n = − 2o (Eo là hằng số dương, n = 1,2,3,...). Tỉ số

f2
n
10
3
A.
.
C.
.
3
10
27
25
B.
.
D.
.
25
27
Câu 37.ĐH-2016 - Mã đề : 648 - Câu 17: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong
khoảng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân
không c = 3.108m/s và 1eV = 1,6.10-19 J. Các phôtôn của ánh sáng này có năng lượng nằm trong khoảng

A. từ 1,63 eV đến 3,11 eV.
C. từ 2,62 eV đến 3,11 eV.
B. từ 2,62 eV đến 3,27 eV.
D. từ 1,63 eV đến 3,27 eV.
Câu 38 ĐH-2016 - Mã đề : 648 - Câu 43: Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô. coi êlectron chuyển
động tròn đều quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân. Gọi v L và v N lần
vL
lượt là tốc độ của êlectron khi nó chuyển động trên quỹ đạo L và N. Tỉ số
bằng
vN
A.0,5.
B.4.
C.2
D.0,2

Giáo viên thực hiện : Phan Văn Thông

Trang 16


Trường THPT Dương Háo Học

Tổ Vật lí

Sáng kiến kinh nghiệm

3.Kết quả:
Năm học 2015-2016 do áp dụng sáng kiến kinh nghiệm của bản thân,Tôi nhận thấy
kết quả tốt nghiệp của mình đạt kết quả khả quan, đạt tỉ lệ 100% vượt tỉ lệ chung của
tỉnh.

Trong năm 2016-2017 từ lúc nhận lớp 12C2,12C3 lớp học chuyên về các môn
KHXH.Khi Tôi chưa áp dụng sáng kiến này thì kết quả học tập của học sinh còn rất
yếu.Các em rất lười,chưa có kỹ năng tốt trong việc giải bài tập.
Tôi tiến hành áp dụng các giải pháp trên kết quả học tập của các em có tiến bộ. Cụ
thể như sau:
Khảo sát học
Lớp
Khảo sát đầu năm
Cuối học kì I
Cuối năm học
sinh
Trên trung bình
12 C2
15/32
28/32
32/32
TL: 46,9%
TL: 87,5%
TL: 100%
Trên trung bình

12 C3

17/33
TL: 51,5%

27/33
TL: 81,8%

33/33

TL: 100 %

Tôi nghĩ sáng kiến về “Phương pháp giải bài tập theo chủ đề lượng tử ánh sáng góp
phần phát triển năng lực học sinh trong dạy học vật lý ”của bản thân có khả năng nhân
rộng trong phạm vi toàn trường.Góp phần nâng cao chất lượng bộ môn của nhà trường.

Giáo viên thực hiện : Phan Văn Thông

Trang

17


Trường THPT Dương Háo Học

Tổ Vật lí

Sáng kiến kinh nghiệm

C. KẾT LUẬN
1/ Tóm lượt giải pháp
Sáng kiến về “Phương pháp giải bài tập theo chủ đề lượng tử ánh sáng góp phần
phát triển năng lực học sinh trong dạy học vật lý ” nhằm củng cố lại các kiến thức cũng
như kỹ năng giải bài tập cho học sinh, đặc biệt là các học sinh trung bình,yếu.Muốn cho
học sinh trung bình,yếu nhớ lâu khắc sâu kiến thức trước tiên tôi rèn luyện cho học sinh
học thuộc công thức, đổi đơn vị sau đó áp dụng giải bài tập từ dễ đến khó giống như các
giải pháp tôi đã đưa ra ở trên. Sau mỗi bài giải tôi lưu ý cho học sinh chỗ dễ sai thường
gặp phải để giải cho đúng.Đối với các em có học lực trung bình -yếu chỉ dừng lại ở các
dạng cơ bản là đủ.
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới của kì thi Quốc gia năm 2017,xét vào Đại học-Cao

đẳng Tôi lồng ghép các dạng mở rộng nâng cao,các đề thi của những năm trước nhằm
giúp các em có học lực tương đối khá tiếp cận tốt dạng đề thi của Bộ .Từ đó giúp các em
có vốn kiến thức mở rộng thi đạt kết quả tốt hơn.
2/ Phạm vi áp dụng
+ “Phương pháp giải bài tập theo chủ đề lượng tử ánh sáng góp phần phát triển
năng lực học sinh trong dạy học vật lý ”.Giáo viên có thể xem đây là tài liệu tham khảo
để hướng dẫn học sinh làm bài tập trong các giờ dạy phụ đạo – bồi dưỡng luyện thi.
+ Học sinh có thể xem đây là phần tài liệu để ôn thi THPT Quốc gia về “Giải
bài tập theo chủ đề lượng tử ánh sáng”.
+ Sáng kiến này có thể áp dụng cho mọi học sinh ở hệ GDTX và hệ phổ thông,
đặc biệt là tài liệu tham khảo bổ ích cho các học sinh k12 ôn thi tốt nghiệp Quốc gia,xét
vào Đại học-Cao đẳng năm 2017.
3/ Kiến nghị
- Đối tượng học sinh lớp 12GDTX và 12 Ban Cơ bản học rất yếu chưa biết cách
học như thế nào cho hợp lý.Học sinh tương đối khá ít có điều kiện tiếp cận với các đề thi
Đại học – Cao đẳng.Thông qua chuyên đề này nhờ quý đồng nghiệp đóng góp ý kiến thật
sâu về nội dung,củng như phương pháp và nhờ nhà trường nhân rộng phạm vi áp dụng
toàn trường,để các em học sinh có hướng học tập được tốt hơn,học sinh k12 ôn và thi Tốt
nghiệp THPT quốc gia năm 2017 đạt hiệu quả hơn.
- Sở giáo dục cần đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất,máy chiếu và các phương tiện
dạy học khác.
- Tổ chuyên môn:tranh thủ nhiều thời gian cho việc trao đổi chuyên môn,trao đổi
cách soạn-cách dạy chủ đề học tập,cách dạy tiết bài tập,tiết ôn tập,khâu ra đề thi-kiểm
tra,trao đổi kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp....
- Giáo viên cần phải quan tâm hơn đến việc soạn chủ đề bài tập trắc nghiệm và
kiểm tra việc chuẩn bị bài của các em học sinh.

Giáo viên thực hiện : Phan Văn Thông

Trang


18


Trường THPT Dương Háo Học

Tổ Vật lí

Sáng kiến kinh nghiệm

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO :
1.Sách giáo khoa,sách giáo viên vật lý 12 Cơ bản -NXB Giáo dục.
2.Sách giáo khoa,sách giáo viên vật lý 12 Nâng cao -NXB Giáo dục.
3.Sách bài tập vật lý 12 Cơ bản -NXB Giáo dục.
4.Sách bài tập vật lý 12 Nâng cao -NXB Giáo dục.
5.Tài liệu hướng dẫn ơn thi TN THPT mơn vật lý năm học 2008-2009.NXB Giáo dục.
6.Tài liệu hướng dẫn ơn thi TN THPT mơn vật lý năm học 2010-2011.NXB Giáo dục.
7.Tài liệu hướng dẫn ơn thi TN THPT mơn vật lý năm học 2013-2014.NXB Giáo dục.
8.Tài liệu hướng dẫn ơn thi TN THPT mơn vật lý năm học 2014-2015.NXB Giáo dục.
9. Tài liệu hướng dẫn ơn thi TN THPT mơn vật lý năm học 2015-2016.NXB Giáo dục.
10. Tài liệu hướng dẫn ơn thi THPT mơn KHTN năm học 2016-2017.NXB Giáo dục.
11.Phương pháp trả lời ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ
của tác giả Vũ Thanh Khiết ( Nhà xuất bản Hà Nội 2007)
12.Hệ Thống Những Phương Pháp Giải Toán Vật Lí 12-ThS
Trần Anh Trung NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
13.Bài giải và Phương Pháp Giải Các chuyên đề Vật lí 12ThS Mai Trọng Ý NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

MỤC LỤC
Giáo viên thực hiện : Phan Văn Thơng


Trang

19


Trường THPT Dương Háo Học

Tổ Vật lí

Sáng kiến kinh nghiệm

A. MỞ ĐẦU…………………………………………………….…..Trang 1
I. Lý do chọn đề tài…………………………………………….…Trang 1
II. Mục đích……………………………………………………... Trang 1
III.Giới hạn của đề tài…………………………………………… Trang 1
IV. Cái mới của đề tài…………………………………………… Trang 1
B.NỘI DUNG…………………………………………................…... Trang 2
I.Cơ sở lí luận:........ …………………………………………….... Trang 2
I.Cơ sở thực tiễn:........ ……………………………………....….… Trang 2
III. Thực trạng của đề tài………………………………………….. Trang 2
IV. Các giải pháp thực hiện.......................……………………...... Trang 2
1/Phương pháp chung để thực hiện giảng dạy một chủ đề bài tập......Trang 2
2/Phương pháp cụ thể để thực hiện giảng dạy một chủ đề bài tập......Trang 3
2.1/Phân loại các dạng bài tập từ dễ đến khó .................................... Trang 3
2.1.1/ Dạng 1: Tính lượng tử năng lượng, tần số ánh
sáng,bước sóng
ánh sáng.……………..................................................................…. Trang 3
2.1.2/Dạng 2: Điều kiện để có hiện tượng quang điện.Tính giới hạn quang điện
λ0 khi biết cơng thốt A và ngược lại.……..................................… Trang 4
2.1.3/Dạng 3: Áp dụng hệ thức Anh – xtanh tìm động năng ban đầu cực đại, hay

vận tốc ban đầu cực đại của các quang elictron................................. Trang 5
2.1.4 Dạng 4: Số êlíctrơn bị bứt ra khỏi ca tốt của tế bào quang điện trong
một giây (ne).................. Trang 6
2.1.5Dạng 5: Xác định hiệu điện thế hảm ( U h ).................... Trang 6
2.1.6 Dạng 6. Cơng suất bức xạ - hiệu suất lượng tử ............. Trang 6
2.1.7 Dạng 7. Vận dụng thuyết lượng tử cho tia X , tính tần
số cực đại và
bước sóng cực tiểu .................................................... Trang 7
2.2/Bài tập tổng hợp có hướng dẫn giải…………………………Trang 8
2.3/Các đề thi Đại học- Cao Đẳng trong những năm trước......... Trang 11
3.Kết quả.....................................................................................Trang 17
C.KẾT LUẬN: ....................................................................................Trang 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................Trang 19
MỤC LỤC............................................................................................Trang 20

Giáo viên thực hiện : Phan Văn Thơng

Trang

20



×