Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên khoa quản trị kinh doanh trường cao đẳng thương mại và du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
________________________

ĐẶNG THẾ CÔNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, KHOA
QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG CAO
ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. ĐỖ VĂN PHỨC

HÀ NỘI - 2010


Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

Mục lục
Trang
Lời nói đầu....................................................................................................... ....... 1
Chơng 1: Cơ sở lý luận về chất lợng của một đội ngũ
giáo viên cao đẳng, đại học
1.1. Các đặc điểm hoạt động đào tạo cao đẳng, đại học .................................................5
1.2. Các đặc điểm lao động của giáo viên cao đẳng, đại học..........................................9
1.3. Phơng pháp đánh giá chung kết định lợng chất lợng của một đội ngũ giáo
viên cao đẳng, đại học...................................................................................................13
1.3.1. Phơng pháp đánh giá chất lợng đợc đào tạo của một đội ngũ giáo viên


cao đẳng, đại học...........................................................................................................14
1.3.2. Phơng pháp đánh giá chất lợng công tác của đội ngũ giáo viên......................17
1.3.3. Phơng pháp đánh giá chất lợng đào tạo...........................................................20
1.3.4. Đánh giá chung kết định lợng chất lợng một đội ngũ giáo viên cao đẳng,
đại học...........................................................................................................................22
1.4. Các nhân tố và hớng giải pháp nâng cao chất lợng của một đội ngũ giáo viên
cao đẳng, đại học ..........................................................................................................22
1.4.1. Mức độ sát đúng của kết quả xác định nhu cầu và mức độ hợp lý của tiêu
chuẩn và quy trình tuyển dụng......................................................................................24
1.4.2. Mức độ hợp lý của việc phân công giảng dạy.....................................................26
1.4.3. Mức độ hợp lý của phơng pháp đánh giá thành tích đóng góp của giáo viên
cao đẳng, đại học...........................................................................................................27
1.4.4. Mức độ hấp dẫn của chính sách đãi ngộ giáo viên cao đẳng, đại học.................28
1.4.5. Mức độ hấp dẫn của chính sách hỗ trợ và chất lợng của nội dung chơng
trình, phơng pháp đào tạo nâng cao trình độ cho giáo viên cao đẳng, đại học............30
Chơng 2: Phân tích thực trạng chất lợng đội ngũ giáo viên
của khoa QTKD - trờng CĐ thơng mại và Du lịch
2.1. Đặc điểm sản phẩm khách hàng, đặc điểm công nghệ và kết quả đào tạo của
khoa Quản trị kinh doanh - trờng Cao đẳng thơng mại và Du lịch
2.1.1. Đặc điểm sản phẩm - khách hàng của khoa Quản trị kinh doanh - Trờng
Cao đẳng thơng mại và Du lịch...................................................................................32
Đặng Thế Công

Cao học QTKD 2008 - 2010


Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

2.1.2. Đặc điểm công nghệ đào tạo của khoa Quản trị kinh doanh - Trờng Cao
đẳng thơng mại và Du lịch...........................................................................................38

2.1.3. Kết quả đào tạo của khoa Quản trị kinh doanh - Trờng Cao đẳng thơng mại
và Du lịch.......................................................................................................................38
2.2. Đánh giá thực trạng chất lợng đội ngũ giáo viên Khoa Quản trị kinh doanh Trờng Cao đẳng Thơng mại và Du lịch
2.2.1. Đánh giá chất lợng đợc đào tạo của đội ngũ giáo viên Khoa Quản
trị kinh doanh - Trờng Cao đẳng Thơng mại và Du lịch............................................41
2.2.2. Đánh giá chất lợng công tác của đội ngũ giáo viên Khoa Quản trị kinh
doanh - Trờng Cao đẳng Thơng mại và Du lịch........................................................49
2.2.3. Đánh giá chất lợng đào tạo của Khoa Quản trị kinh doanh - Trờng Cao
đẳng Thơng mại và Du lịch.........................................................................................53
2.2.4. Kết quả đánh giá chung kết định lợng chất lợng đội ngũ giáo viên................55
2.3. Những nguyên nhân dẫn đến chất lợng đội ngũ giáo viên Khoa Quản trị
kinh doanh - Trờng Cao đẳng Thơng mại và Du lịch cha cao
2.3.1. Về mức độ sát đúng của kết quả xác định nhu cầu, mức độ hợp lý của
công tác tuyển dụng giáo viên Khoa Quản trị kinh doanh - Trờng Cao đẳng
Thơng mại và Du lịch..................................................................................................56
2.3.2. Về mức độ hợp lý của việc phân công giảng dạy................................................59
2.3.3. Về mức độ hợp lý của phơng pháp đánh giá thành tích đóng góp của giáo
viên................................................................................................................................61
2.3.4. Về mức độ hấp dẫn của chính sách đãi ngộ giáo viên........................................62
2.3.5. Về mức độ hợp lý của chính sách hỗ trợ, chất lợng của nội dung và
phơng pháp đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên ...................................63
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ
giáo viên Khoa Quản trị kinh doanh Trờng Cao đẳng Thơng
mại và Du lịch đến năm 2015
3.1. Những sức ép đối với sự phát triển của Khoa Quản trị kinh doanh - Trờng
Cao đẳng Thơng mại và Du lịch đến 2015 và yêu cầu mới đối với đội ngũ giáo viên
3.1.1. Những sức ép đối với sự phát triển của Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch;
của Khoa Quản trị kinh doanh.......................................................................................68
Đặng Thế Công


Cao học QTKD 2008 - 2010


Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

3.1.2. Những yêu cầu mới đối với đội ngũ GV của Khoa Quản trị kinh doanh............72
3.2. Giải pháp 1: Đổi mới phơng pháp đánh giá thành tích đóng góp và chính sách đãi
ngộ giáo viên Khoa Quản trị kinh doanh - Trờng Cao đẳng Thơng mại và Du lịch
3.2.1. Đổi mới phơng pháp đánh giá thành tích đóng góp của giáo viên Khoa
Quản trị kinh doanh - Trờng Cao đẳng Thơng mại và Du lịch.................................73
3.2.2. Đổi mới chính sách đãi ngộ giáo viên Khoa Quản trị kinh doanh - Trờng
Cao đẳng Thơng mại và Du lịch đến 2015..................................................................81
3.3. Giải pháp 2: Đổi mới chính sách hỗ trợ, chơng trình và phơng pháp đào tạo nâng
cao trình độ cho đội ngũ giáo viên Khoa Quản trị kinh doanh - Trờng Cao đẳng
Thơng mại và Du lịch đến 2015
3.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ giáo viên của Khoa Quản
trị kinh doanh - Trờng Cao đẳng Thơng mại và Du lịch đến 2015............................87
3.3.2. Xác định chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên
Khoa Quản trị kinh doanh - Trờng Cao đẳng Thơng mại và Du lịch đến 2015.........88
3.3.3. Đổi mới nội dung và phơng pháp đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên
Khoa Quản trị kinh doanh - Trờng Cao đẳng Thơng mại và Du lịch đến 2015........90
Kết luận...................................................................................................................92
Tóm tắt luận văn................................................................................................93
Tài liệu tham khảo.............................................................................................97
Phụ lục......................................................................................................................98

Đặng Thế Công

Cao học QTKD 2008 - 2010



Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

Danh mục các bảng, hình vẽ và biểu đồ

Tên danh mục
Bảng 1.1. Mẫu bảng đánh giá chất lợng đội ngũ giáo viên cao đẳng, đại

Trang
14

học theo cơ cấu giới tính
Bảng 1.2. Mẫu bảng đánh giá chất lợng đội ngũ giáo viên cao đẳng, đại

15

học theo cơ cấu khoảng tuổi
Bảng 1.3. Mẫu bảng đánh giá chất lợng đội ngũ giáo viên cao đẳng, đại

16

học theo mức độ đáp ứng về ngành nghề đợc đào tạo
Bảng 1.4. Mẫu bảng đánh giá chất lợng đội ngũ giáo viên cao đẳng, đại

17

học theo mức độ đáp ứng, phù hợp về trình độ đợc đào tạo
Bảng 1.5. Mẫu bảng đánh giá chất lợng công tác giảng dạy của đội ngũ

19


giáo viên cao đẳng, đại học
Bảng 1.6. Mẫu bảng đánh giá chất lợng công tác hớng dẫn thực tập tốt

20

nghiệp của đội ngũ giáo viên cao đẳng, đại học
Bảng 1.7. Mẫu bảng đánh giá chất lợng đào tạo dựa trên kết quả xếp loại tốt

20

nghiệp của học sinh - sinh viên
Bảng 1.8. Mẫu bảng đánh giá chất lợng đào tạo dựa trên phản hồi về chất

21

lợng đào tạo của những ngời sử dụng sản phẩm của đơn vị giáo dục cao
đẳng, đại học
Bảng 1.9. Các nội dung đánh giá chất lợng đội ngũ giáo viên cao đẳng, đại

22

học
Sơ đồ các bớc và cơ sở, căn cứ xác định nhu cầu giáo viên

25

Bảng 1.10. Bảng mẫu đánh giá mức độ hấp dẫn của chính sách đãi ngộ đội

29


ngũ giáo viên cao đẳng đại học
Bảng 1.11. Bảng mẫu đề xuất chính sách đãi ngộ cho các đơn vị đào tạo

29

Bảng 1.12. Bảng mẫu đánh giá chính sách hỗ trợ đào tạo của đơn vị đào tạo

30

Bảng 1.13. Bảng mẫu các đề xuất đổi mới chính sách hỗ trợ đào tạo cho đơn

31

vị
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp khối lợng giờ giảng của giáo viên Khoa Quản trị

39

kinh doanh
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp giờ giảng các môn học của Khoa QTKD

40

Bảng 2.3. Bảng tổng hợp cơ cấu đội ngũ giáo viên theo giới tính của Khoa

41

Đặng Thế Công


Cao học QTKD 2008 - 2010


Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

Quản trị kinh doanh thực tại.
Bảng 2.4. Bảng kết quả xin ý kiến chuyên gia về cơ cấu % hợp lý của đội ngũ

41

giáo viên Khoa Quản trị kinh doanh theo giới tính
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá mức độ đáp ứng về giới tính của

42

đội ngũ giáo viên Khoa Quản trị kinh doanh.
Bảng 2.6. Bảng tổng hợp kết quả về cơ cấu khoảng tuổi của đội ngũ giáo viên

43

Khoa Quản trị kinh doanh
Bảng 2.7. Bảng kết quả xin ý kiến chuyên gia về cơ cấu hợp lý của đội ngũ

43

giáo viên Khoa Quản trị kinh doanh theo khoảng tuổi.
Bảng 2.8 Bảng tổng hợp kết quả đánh giá mức độ đáp ứng theo cơ cấu khoảng

44


tuổi đội ngũ giáo viên Khoa Quản trị kinh doanh
Bảng 2.9. Bảng số liệu tổng hợp về ngành nghề đợc đào tạo của đội ngũ giáo

45

viên Khoa Quản trị kinh doanh
Bảng 2.10. Bảng tổng hợp kết quả xin ý kiến chuyên gia về cơ cấu ngành

46

nghề đợc đào tạo của đội ngũ giáo viên Khoa Quản trị kinh doanh
Bảng 2.11. Bảng đánh giá mức độ đáp ứng, phù hợp về ngành nghề đào tạo

46

của đội ngũ giáo viên Khoa Quản trị kinh doanh
Bảng 2.12 Bảng tổng hợp về trình độ đợc đào tạo của đội ngũ giáo viên

47

Khoa QTKD
Bảng 2.13. Bảng tổng hợp về trình độ đợc đào tạo của Khoa Kinh tế và Quản

48

lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Bảng 2.14. Bảng đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu về trình độ của đội ngũ

48


giáo viên Khoa QTKD
Bảng 2.15. Bảng thống kê về số môn học có giáo trình giảng dạy

49

Bảng 2.16. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá chất lợng giảng dạy của đội ngũ

51

giáo viên Khoa Quản trị kinh doanh
Bảng 2.17. Bảng tổng hợp kết quả thực tập tốt nghiệp của sinh viên Lớp Quản

52

trị kinh doanh
Bảng 2.18. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá chất lợng công tác hớng dẫn

52

thực tập tốt nghiệp
Bảng 2.19. Bảng tổng hợp về kết quả xếp loại tốt nghiệp của sinh viên

53

Bảng 2.20. Bảng tổng hợp về cơ cấu xếp loại tốt nghiệp đợc coi là chuẩn

53

Đặng Thế Công


Cao học QTKD 2008 - 2010


Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

theo chuyên gia
Bảng 2.21: Bảng đánh giá về chất lợng đào tạo dựa trên kết quả xếp loại tốt

54

nghiệp của sinh viên
Bảng 2.22. Kết quả tổng hợp về chất lợng đào tạo theo thông tin phản hồi từ

55

phía các đơn vị sử dụng lao động
Bảng 2.23. Kết quả đánh giá chung kết định lợng chất lợng đội ngũ giáo

56

viên Khoa Quản trị kinh doanh, trờng Cao đẳng Thơng mại và Du lịch
Bảng 2.24. Kết quả tổng hợp, đánh giá chính sách đãi ngộ đối với giáo viên

63

Khoa Quản trị kinh doanh- trờng cao đẳng Thơng mại và Du lịch.
Bảng 2.25. Bảng kết quả tổng hợp, đánh giá các chỉ số của chính sách hỗ trợ

65


đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên khoa Quản trị kinh doanh,
Trờng Cao đẳng Thơng mại và Du lịch
Bảng 3.1. Trách nhiệm của các bộ phận trong việc thu thập, cung cấp số liệu

80

phản ánh thành tích của đội ngũ giáo viên
Bảng 3.2. Kết quả tổng hợp chính sách đãi ngộ đối với GV Khoa QTKD

86

trờng CĐ Thơng mại và Du lịch.
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả đề xuất đổi mới chính sách hỗ trợ đào tạo bồi
dỡng đội ngũ giáo viên Khoa QTKD đến năm 2015

Đặng Thế Công

Cao học QTKD 2008 - 2010

90


Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

danh mục các chữ viết tắt

TT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Viết tắt

ĐH
GV
HS SV
QTKD
XNK
TMQT
TN
ĐTCT
GS
PGS
TS
NCS
TB

TBK
KD
DL

Đặng Thế Công

Viết đầy đủ
Cao đẳng
Đại học
Giáo viên
Học sinh sinh viên
Quản trị kinh doanh
Xuất nhập khẩu
Thơng mại quốc tế
Thu nhập
Đối thủ cạnh tranh
Giáo s
Phó giáo s
Tiến sĩ
Nghiên cứu sinh
Trung bình
Trung bình khá
Kinh doanh
Du lịch

Cao học QTKD 2008 - 2010


Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch


Lời nói đầu
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong nhiều năm nay nhu cầu học cao đẳng, đại học ở Việt nam là rất lớn.
Hàng năm có nhiều trờng cao đẳng, đại học đã đợc thành lập để đáp ứng nhu cầu
đó. Tuy nhiên số lợng và chất lợng các cơ sở đào tạo phần lớn vẫn cha đáp ứng
đợc yêu cầu của ngời học.
Khi số lợng các Trờng Cao đẳng, đại học đã tăng mạnh, kết hợp với số
lợng đầu có hạn thì vấn đề cạnh tranh trong đào tạo lại trở thành quan trọng, quyết
định sự tồn tại và phát triển của các cơ sở đào tạo. Đã có nhiều cơ sở đào tạo gặp
khó khăn trong công tác tuyển sinh đầu vào dẫn đến hoạt động đào tạo gặp nhiều
khó khăn, từ đó ảnh hởng đến đời sống của đội ngũ giáo viên và sau cùng là ảnh
hởng đến sự tồn tại và phát triển của Nhà trờng.
Đào tạo cao đẳng, đại học là một lĩnh vực mang tính dịch vụ mà ở đó chất
lợng đào tạo đợc đánh giá dựa nhiều vào yếu tố con ngời. Hay nói cách khác là
chất lợng đội ngũ giáo viên, đội ngũ quản lý, công nhân viên có ảnh hởng rất lớn
đến chất lợng đào tạo.
Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, với những yêu cầu mới về thị
trờng lao động nh hiện nay thì việc nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên các
trờng cao đẳng, đại học là công việc rất quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát
triển của các đơn vị đào tạo.
Trờng Cao đẳng Thơng mại và Du lịch với tên gọi ban đầu là Trờng
Trung cấp Thơng nghiệp miền núi, đợc thành lập vào ngày 11- 02 - 1962. Tính
đến nay, nhà trờng có 138 cán bộ công nhân viên, trong đó số lợng giáo viên là 89
ngời. Quy mô đào tạo tính đến nay là khoảng gần 5000 sinh viên. Với lực lợng
giáo viên còn hạn chế về số lợng, chất lợng nh trên cộng thêm hạn chế về chất
lợng đầu vào của các em sinh viên nh hiện nay thì để đạt đợc mục tiêu chất
lợng đào tạo nh xã hội, nhà trờng mong muốn thì một trong những giải pháp
quan trọng cần thực hiện là phải nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên của nhà
trờng đặc biệt là đội ngũ giáo viên khoa Quản trị kinh doanh một trong những


Đặng Thế Công

1

Cao học QTKD 2008 - 2010


Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

khoa hiện gặp nhiều khó khăn trong công tác đào tạo. Có nh vậy chất lợng đào tạo
mới đợc nâng cao, sức cạnh tranh của Trờng, của Khoa mới lớn mạnh.
Xuất phát từ những đòi hỏi cấp bách của xã hội về chất lợng đào tạo nói
chung, từ thực tế của Khoa Quản trị kinh doanh - Trờng Cao đẳng thơng mại Du
lịch nói riêng đã thu hút, lôi quấn em vào việc tìm hiểu, phân tích thực trạng chất
lợng đội ngũ giáo viên để có thể đa ra một số giải pháp góp phần vào việc nâng
cao chất lợng đội ngũ giáo viên của Trờng nói chung, của Khoa quản trị kinh
doanh nói riêng. Chính vì vậy, sau khi học xong chơng trình đào tạo Thạc sĩ Quản
trị kinh doanh Trờng Đại học bách khoa Hà nội, em đã chọn đề tài: Một số giải
pháp nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên khoa Quản trị kinh doanh Trờng Cao đẳng Thơng mại và Du Lịch làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
2. Lịch sử nghiên cứu
Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về việc nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên
ở các cơ sở đào tạo, tuy nhiên mỗi cơ sở đào tạo đều có những đặc thù khác nhau
nên nó đòi hỏi các giải pháp khác nhau nhằm nâng cao chất lợng.
3. Mục đích, đối tợng và phạm vi nghiên cứu
+ Mục đích nghiên cứu
Với đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên khoa
Quản trị kinh doanh, Trờng Cao đẳng Thơng mại và Du Lịch, mục đích của
đề tài là:
- Đánh giá đợc chất lợng đội ngũ giáo viên khoa Quản trị Kinh doanh
Trờng Cao đẳng Thơng mại Du lịch.

- Xây dựng, đề xuất một số giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lợng
đội ngũ giáo viên khoa Quản trị Kinh doanh Trờng Cao đẳng Thơng mại Du
lịch.
+ Đối tợng nghiên cứu
Luận văn tập chung nghiên cứu thực trạng chất lợng đội ngũ giáo viên cao
đẳng, đại học và các nhân tố ảnh hởng. Đây là cơ sở quan trọng để đề xuất một số
giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên cao đẳng, đại học.
+ Phạm vi nghiên cứu

Đặng Thế Công

2

Cao học QTKD 2008 - 2010


Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

Nghiên cứu thực trạng chất lợng đội ngũ giáo viên Khoa Quản trị kinh
doanh, trờng Cao đẳng Thơng mại và Du lịch.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Sử dụng kết hợp các phơng pháp: Thống kê so sánh; khảo sát, điều tra;
chuyên gia.
5. ý nghĩa của đề tài
Trong đánh giá chất lợng dịch vụ nói chung và chất lợng đào tạo nói riêng,
yếu tố con ngời luôn giữ vai trò quyết định. Việc phân tích thực trạng chất lợng
đội ngũ giáo viên Khoa Quản trị kinh doanh -Trờng cao đẳng Thơng mại và Du
lịch hoàn toàn có ý nghĩa thiết thực. Nó là một trong hớng quan trọng nhất để nâng
cao chất lợng đào tạo, nâng cao vị thế cạnh tranh của Trờng.
6. Bố cục của luận văn

Ngoài phần: Lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về chất lợng của một đội ngũ giáo viên cao đẳng,
đại học.
Chơng 2: Phân tích thực trạng chất lợng đội ngũ giáo viên của khoa Quản
trị kinh doanh - Trờng Cao đẳng thơng mại và Du lịch.
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên
Khoa Quản trị kinh doanh - Trờng Cao đẳng Thơng mại và Du lịch đến năm 2015.
Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, còn có sự
giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo; các đồng nghiệp và một số đơn vị, cơ quan
khác. Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trung tâm Bồi dỡng và Đào
tạo sau đại học, các thầy cô giáo khoa Kinh tế và Quản lý trờng Đại học Bách khoa
Hà nội; Ban giám hiệu, các khoa, phòng ban trờng Cao đẳng Thơng mại và Du
lịch đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn
GS.TS Đỗ VĂN PHứC, Khoa Kinh tế và Quản lý - Trờng Đại học Bách khoa Hà
nội đã trực tiếp hớng dẫn, giành thời gian, công sức giúp tôi hoàn thành luận văn
này.

Đặng Thế Công

3

Cao học QTKD 2008 - 2010


Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

Mặc dù có nhiều cố gắng trong quá trình học tập và nghiên cứu song do thời
gian, kiến thức còn hạn chế, chắc chắn luận văn của em còn nhiều thiếu sót. Em
mong sự đóng góp ý kiến của các thầy, các cô trong Khoa Kinh tế và Quản lý

Trờng ĐHBK Hà nội để luận văn tốt nghiệp của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Đặng Thế Công

4

Cao học QTKD 2008 - 2010


Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

Chơng 1
Cơ sở lý luận về chất lợng
của một đội ngũ giáo viên cao đẳng, đại học
1.1. Các đặc điểm hoạt động đào tạo cao đẳng, đại học
Theo điều 4 Luật giáo dục, các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo
dục quốc dân bao gồm:
+ Giáo dục mầm non, có nhà trẻ và mẫu giáo.
+ Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.
+ Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề.
+ Giáo dục đại học và sau đại học (sau đây gọi chung là giáo dục đại học) đào
tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.
Hoạt động đào tạo cao đẳng, đại học có những đặc điểm sau:
a. Đặc điểm về đầu vào của hoạt động đào tạo cao đẳng, đại học.
Đầu vào của hoạt động đào tạo cao đẳng, đại học là những cá nhân có nhu
cầu học tập cao đẳng, đại học mang những đặc điểm sau:
+ Cá nhân có nhu cầu học cao đẳng, đại học tơng đối đối đa dạng và phong phú,
bao gồm:
- Các em học sinh mới tốt nghiệp trung học phổ thông: Còn trẻ, cha có kiến

thức nghề nghiệp.
- Các em học sinh, sinh viên có nguyện vọng tiếp tục học tập nâng cao trình
độ: đã đợc đào tạo về kiến thức nghề nghiệp, nhng cha có kinh nghiệm
thực tế.
- Các cá nhân đang làm việc tại các cơ quan, doanh nghiệp có nhu cầu học
tập nâng cao trình độ: Đã đợc đào tạo kiến thức nghề nghiệp, có kinh
nghiệm làm việc.
Ngoài ra, các đối tợng trên rất khác nhau về năng lực, hoàn cảnh, nguồn gốc
và văn hóa
+ Cá nhân có nhu cầu học cao đẳng, đại học phân tán rộng
Hiện nay nhu cầu học tập để có kiến thức, kỹ năng làm việc và để nâng cao
trình độlà nhu cầu của phần đông ngời dân trên khắp cả nớc và thế giới. Tuy

Đặng Thế Công

5

Cao học QTKD 2008 - 2010


Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

nhiên, hiện nay ngời học có xu hớng tập trung về các thành phố lớn - nơi có nhiều
điều kiện học tập, cơ hội giao lu, cơ hội việc làm...
+ Cá nhân có nhu cầu học cao đẳng, đại học có sự lựa chọn và quyết định
Ngời học hiện nay có quyền lựa chọn những ngành nghề đào tạo dựa trên:
sở thích, cơ hội xin việc, cơ hội thu nhập caoĐồng thời họ cũng quyền lựa chọn
đơn vị giáo dục cao đẳng, đại học mà mình sẽ theo đuổi - thờng là các đơn vị đào
tạo có uy tín, có chất lợng
b. Đặc điểm về sản phẩm đầu ra

+ Sản phẩm đầu ra của hoạt động đào tạo cao đẳng, đại học là không đồng nhất.
Mặc dù có những mục tiêu, yêu cầu chung đối với việc đào tạo sinh viên ở
trình độ cao đẳng, đại học tuy nhiên do yếu tố đầu vào có sự khác nhau nên chất
lợng sản phẩm đầu ra cũng khác nhau. Sự khác nhau nay không chỉ giới hạn trong
phạm vi một đơn vị đào tạo mà nó còn có sự khác biệt lớn giữa các đơn vị đào tạo
trong phạm vi cả nớc và trên toàn thế giới.
+ Chất lợng sản phẩm đầu ra của hoạt động đào tạo cao đẳng, đại học còn ở dạng
tiềm năng.
Xét ở khía cạnh lợi nhuận, đào tạo cao đẳng - đại học không cho phép đào tạo
chuyên sâu cho từng loại công việc cụ thể, từng vị trí làm việc cụ thể... Vì vậy các
kiến thức trang bị cho sinh viên chủ yếu là các kiến thức cơ bản, mang tính nguyên
lý và khái quát cao. Do đó, phần lớn sau khi sinh viên tốt nghiệp ra trờng vào làm
việc tại một đơn vị nào đó đều phải trải qua giai đoạn đào tạo lại mới có thể bắt tay
vào làm việc và bộc lộ năng lực thực sự của mình.
+ Sản phẩm đầu ra là luôn có sự phản ánh về chất lợng đào tạo của các đơn vị đào
tạo cao đẳng, đại học.
Sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trờng, thậm chí là đang trong quá trình học
luôn có những phản ánh về chất lợng của hoạt động đào tạo của đơn vị giáo dục.
Đây là một đặc điểm rất quan trọng mà các đơn vị giáo dục cần phải lu ý. Bởi vì
trong trờng hợp sinh viên có những phản ánh tốt hay không tốt về hoạt động đào
tạo của một đơn vị nào đó với những ngời xung quanh thì điều đó có ảnh hởng rất
lớn đến hiệu quả công tác tuyển sinh đầu vào.

Đặng Thế Công

6

Cao học QTKD 2008 - 2010



Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

c. Đặc điểm về quá trình đào tạo cao đẳng, đại học
Nghị định 90/CP năm 1993 của Chính phủ đã khẳng định cơ cấu hệ thống
giáo dục quốc dân, trong đó cấp đại học có hai trình độ đào tạo dẫn đến văn bằng
chính thức: Đại học và cao đẳng.
Trình độ đại học có thời gian đào tạo đợc thiết kế 4 - 6 năm với kiến thức
tơng đối rộng và toàn diện để thích nghi với thị trờng sức lao động và có tiềm
năng vững để vừa có thể cập nhật kiến thức mới hoặc chuyển đổi nghề nghiệp, vừa
thuận lợi khi cần vơn lên những trình độ học vấn cao hơn.
Trình độ cao đẳng có thời gian đào tạo đợc thiết kế thờng là 3 năm, hoặc
nhấn mạnh các kiến thức và kỹ năng hoạt động nghề nghiệp hơn là các kiến thức
tiềm năng nh ở cấp đại học, hoặc phần kiến thức về nghề nghiệp cha đạt chuẩn
trình độ đại học.
Để thích nghi với việc chuyển đổi nền kinh tế Việt nam sang kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa định hớng xã hội chủ nghĩa, kiến thức của
chơng trình đào tạo cấp đại học đợc cấu trúc thành 2 phần:
+ Kiến thức giáo dục đại cơng bao gồm các học phần thuộc 6 lĩnh vực:
Khoa học xã hội, Nhân văn, Khoa học tự nhiên và Toán học, ngoại ngữ, Giáo dục
quốc phòng và Giáo dục thể chất. Mục tiêu của thành phần này là tạo cho ngời học
tầm nhìn rộng, thế giới quan và nhân sinh quan đúng đắn; hiểu biết về tự nhiên, xã
hội và con ngời; nắm vững phơng pháp t duy khoa học; biết trân trọng các di sản
văn hóa dân tộc và nhân loại; có đạo đức, nhận thức trách nhiệm công dân; yêu Tổ
quốc và có năng lực tham gia bảo vệ Tổ quốc, trung thành với lý tởng Xã hội chủ
nghĩa. Kiến thức giáo dục đại cơng còn cung cấp cho ngời học tiềm lực vững vàng
để một mặt, họ có thẻ học tốt suốt đời; mặt khác, khi cần thiết họ có thể đổi hớng
nghề nghiệp cho phù hợp với các biến động của thị trờng lao động. Các học phần
giáo dục đại cơng có thể tồn tại dới dạng những môn học riêng biệt kiểu truyền
thống hoặc dới dạng những môn học tích hợp từ một số ngành khoa học.
+ Kiến thức giáo dục chuyên ngành bao gồm ba bộ phận: Nhóm học phần cốt

lõi (kiến thức cơ sở của ngành hoặc liên ngành, bao gồm các học phần khoa học cơ
bản phục vụ cho chuyên môn, ngoại ngữ chuyên ngành và khoa học quân sự chuyên

Đặng Thế Công

7

Cao học QTKD 2008 - 2010


Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

ngành; riêng đối với chuyên ngành đào tạo giáo viên còn bao gồm cả kiến thức về
tâm lý học, giáo dục học và phơng pháp giảng dạy); Nhóm học phần chuyên môn
chính và nhóm học phần chuyên môn phụ (không nhất thiết phải có), nhằm cung cấp
cho ngời học những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ban đầu. Tên ngành đào tạo
đợc xác định theo nhóm kiến thức chuyên môn chính.
Các khối kiến thức nêu trên có thể chứa các học phần thuộc ba loại: Học
phần bắt buộc phải học, học phần tự chọn và học phần tùy ý. Riêng khối kiến thức
cốt lõi chỉ chứa học phần bắt buộc.
Để có thể thực hiện tốt chơng trình đào tạo cao đẳng, đại học thì hiện nay
các đơn vị đào tạo có thể lựa chọn một trong hai hoặc cả hai hình thức tổ chức quá
trình đào tạo cao đẳng, đại học song song đó là:
Đào tạo theo niên chế
Đặc điểm của quá trình đào tạo theo niên chế:
+ Ngay khi vào nhập học, sinh viên đợc sắp xếp theo từng lớp học và theo
lớp học đó đến khi ra trờng.
+ Số năm học tùy theo chơng trình đào tạo là cao đẳng hay đại học (đại học
thờng từ 4 đến 6 năm, cao đẳng từ 2.5 năm đến 3 năm). Mỗi một năm học thờng
đợc chia làm 2 học kỳ, mỗi học kỳ sẽ có một thời khóa biểu cụ thể cho từng lớp

học: các môn học, thời gian địa điểm học. Sinh viên buộc phải theo kế hoạch học tập
này. Kết thúc mỗi học kỳ sinh viên phải thi hết môn, nếu không qua sẽ phải học lại
môn đó).
+ Thang điểm đánh giá là 10 điểm.
+ Sau khi học xong số lợng các môn học sinh viên phải trải qua giai đoạn
thực tập tốt nghiêp.
+ Khi hoàn thành chơng trình thực tập sinh viên phải thi tốt nghiệp hoặc bảo
vệ khóa luận tốt nghiệp để đợc cấp bằng theo quy định.
Đào tạo theo tín chỉ
Đặc điểm của quá trình đào tạo theo tín chỉ
+ Mỗi năm học thờng chia thành 2 học kỳ.
+ Sinh viên phải tích lũy kiến thức theo từng học phần (đơn vị tín chỉ). Khối

Đặng Thế Công

8

Cao học QTKD 2008 - 2010


Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

lợng kiến thức tích lũy đợc quy định cho từng văn bằng.
+ Thang điểm đánh giá là thang điểm chữ.
+ Lớp học đợc tổ chức theo mỗi học phần (có hệ thống cố vấn học tập, có
thể tuyển sinh theo kỳ).
+ Không thi tốt nghiệp, không tổ chức bảo vệ khóa luận tốt nghiệp.
1.2. Các đặc điểm lao động của giáo viên cao đẳng, đại học
Hiểu đợc đặc trng của lao động nghề nghiệp, một mặt chúng ta hiểu rõ yêu
cầu khách quan của xã hội đối với nghề mà ta đang làm, mặt khác chúng ta cũng tự

ý thức về yêu cầu đối với phẩm chất và năng lực khi thực hiện nghề nghiệp đó. Để
tìm thấy đặc trng của một hoạt động nghề nghiệp nào, ta có thể dựa vào các mặt
nh: Đối tợng của hoạt động, công cụ của hoạt động, tính chất của hoạt động. Dựa
trên cơ sở đó ta có thể rút ra một số đặc điểm lao động của ngời giáo viên cao
đẳng, đại học nh sau:
+ Đặc điểm về mục tiêu lao động
Khi một ngời nào đó lựa chọn một nghề lao động đều hớng tới thỏa mãn
những mục tiêu của họ. Khi lựa chọn nghề dạy học, ngời ta thờng có những mục
tiêu sau:
- Công việc và thu nhập ổn định
Từ trớc đến nay, công việc và thu nhập của giáo viên luôn có sự ổn định cao
so với nhiều nghề khác. Đây là một trong những mục tiêu quan trọng dẫn đến sự lựa
chọn nghề giáo viên của nhiều ngời. Hơn thế nữa, mức thu nhập của giáo viên
trong những năm gần đây cũng có sự cải thiện rõ rệt, đặc biệt là giáo viên cao đẳng,
đại học.
- Điều kiện học tập nâng cao trình độ
Đối với những giáo viên cao đẳng, đại học thì cơ hội học tập để nâng cao
trình độ là rất lớn vì khi làm việc trong môi trờng đào tạo họ luôn có điều kiện tích
lũy kiến thức và đợc tạo cơ hội học tập nâng cao trình độ.
- Làm việc trong một môi trờng văn hóa cao
Môi trờng văn hóa trong các đơn vị giáo dục là một môi trờng văn hóa cao.
Đây là điều kiện thuận, môi trờng lợi để giúp cá nhân rèn luyện và giữ vững phẩm

Đặng Thế Công

9

Cao học QTKD 2008 - 2010



Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

chất của chính mình.
+ Đặc điểm về đối tợng tác động
Nh ta đã rõ, nghề nào cũng có đối tợng tác động trực tiếp của mình. Có nhà
khoa học đã dựa vào tiêu chuẩn này để chia thành bốn loại sau:
-

Nghề có đối tợng tác động là phơng tiện máy móc kỹ thuật nh: thợ lắp
máy, sửa chữa máy, gia công bằng máy.

-

Nghề có đối tợng tác động là tín hiệu nh: thợ sắp chữ, sửa bản in, đánh
máy.

-

Nghề có đối tợng tác động là động vật và thiên nhiên nh: chăn nuôi, thú
y, địa chất, khí tợng.

-

Nghề có đối tợng tác động là con ngời nh: ngời cán bộ quản lý,
ngời tuyên huấn, chị bán hàng, cô hớng dẫn viên du lịch, thầy thuốc và
cả giáo viên nữa.

Vì đối tợng tác động là con ngời nên đòi hỏi ngời hoạt động trong nghề
đó phải có những yêu cầu nhất định trong quan hệ giữa con ngời và con ngời,
chẳng hạn: sự tôn trọng, lòng tin, tình thơng, sự đối xử công bẳng, thái độ ân cần

lịch sự, tế nhị là những nét tính cách không thể thiếu đợc của loại hình nghề nghiệp
này.
Cũng là đối tợng tác động trực tiếp là con ngời, nhng con ngời với t
cách là đối tợng của giáo viên cũng không hoàn toàn giống con ngời trong quan
hệ với thầy thuốc, với chị bán hàng và cô hớng dẫn viên du lịch. Đó là con ngời
đang trong giai đoạn chuẩn bị, đang ở tuổi bình minh của cuộc đời. Xã hội tơng lai
mạnh hay yếu, phát triển hay trì trệ tùy thuộc vào nội dung và chất lợng của thời kỳ
chuẩn bị này. Thực chất nội dung của thời kỳ chuẩn bị này là hình thành những
phẩm chất và năng lực của con ngời mới đáp ứng nhu cầu xã hội đang phát triển.
Hoạt động chính của giáo viên cao đẳng, đại học là tổ chức và điểu khiển sinh viên
lĩnh hội, thông thái những kinh nghiệm, những tinh hoa mà loài ngời tích lũy đợc
và biến chúng trở thành những nét nhân cách của chính mình. Không ai trong xã
hội, ngay cả cha mẹ có thể là vĩ nhân đi chăng nữa cũng không thể thay thế đợc
chức năng của ngời giáo viên. Xuất phát từ đặc điểm này cho nên có nhiều ý kiến

Đặng Thế Công

10

Cao học QTKD 2008 - 2010


Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

cho rằng nghề giáo viên là nghề có ý nghĩa chính trị, kinh tế to lớn và từ đó ta càng
hiểu thêm lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh: Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời
sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết mà Ngời đã dặn trong di chúc của
mình.
+ Đặc điểm về công cụ lao động
Nghề nào cũng bằng công cụ để gia công vào vật liệu tạo ra sản phẩm. Công

cụ càng tốt, càng hiện đại thì kết quả càng cao. Công cụ đó có thể ở trong hay ở
ngoài ngời lao động.
Trong dạy học, giáo viên dùng nhân cách của chính mình để tác động vào
sinh viên. Đó là phẩm chất chính trị, là sự giác ngộ về lý tởng đào tạo thế hệ trẻ, là
lòng yêu mến sinh viên, là trình độ học vấn, là sự thành thạo về nghề nghiệp, là lối
sống, cách sử sự và kỹ năng giao tiếp của ngời giáo viên. Đó là lý do mà
K.D.Uxinki đã khẳng định Dùng nhân cách để giáo dục nhân cách.
Hơn nữa, nghề đào tạo con ngời lại là nghề lao động nghiêm túc, không
đợc phép tạo ra thứ phẩm, chứ nói gì là phế phẩm nh ở một số nghề khác. Có
ngời đã từng nói: Làm hỏng một đồ vàng ta có thể nấu lại, hỏng một viên ngọc quý
ta có thể bỏ đi, làm hỏng một con ngời là một tội lớn, một lỗi lầm không thể chuộc
lại đợc. Vàng, ngọc, kim cơng đều quý nhng không thể so sánh chúng với tâm
hồn, với nhân cách con ngời.
Vì công cụ lao động chủ yếu của giáo viên lại là bản thân ngời giáo viên, là
nhân cách của chính mình cho nên nghề giáo viên đòi hỏi những yêu cầu về năng
lực và phẩm chất rất cao. Nhng làm sao có thể có đợc điều đó? Một giáo viên đã
trả lời một câu hỏi: Thế nào là một giáo viên tốt? Theo tôi, để trở thành một giáo
viên tốt, trớc hết cần phải sống một cuộc sống chân chính, vẹn toàn nhng đồng
thời phải có ý thức và kỹ năng tự hoàn thiện mình. Tâm hồn của ngời giáo viên
phải đợc bồi bổ rất nhiều để sau này có khả năng truyền đạt gấp bội cho thế hệ trẻ.
Ngời giáo viên, một mặt phải cống hiến, mặt khác họ nh thứ bọt biển, thấm hút
vào mọi tinh hoa của dân tộc, của thời đại, của cuộc sống và của khoa học rồi họ lại
cống hiến những tinh hoa này cho thế hệ sinh viên của mình.
+ Đặc điểm về yêu cầu lao động

Đặng Thế Công

11

Cao học QTKD 2008 - 2010



Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

Ai có ở trong nghề giáo viên, ai có làm việc đầy đủ tinh thần trách nhiệm, với
lơng tâm nghề nghiệp cao thợng thì mới cảm thấy lao động s phạm là một loại
không đóng khung trong một giờ giảng, trong khuân khổ nhà trờng. Dậy học sinh
biết giải một bài toán, đặt một câu đúng ngữ pháp, làm một thí nghiệm không phải
khó nhng dạy sao cho nó biết con đờng đi đến chân lý, nắm đợc phơng pháp,
phát triển trí tuệ mới là công việc đích thực của ngời giáo viên. Dieterweg, một nhà
s phạm Đức đã nhấn mạnh: Ngời thầy giáo tồi là ngời mang chân lý đến sẵn,
còn ngời thầy giáo giỏi là ngời biết dạy học sinh đi tìm chân lý.Thực hiện công
việc dạy học theo tinh thần đó, rõ ràng đòi hỏi ngời giáo viên phải dựa trên những
nền tảng khoa học giáo dục và có kỹ năng sử dụng chúng vào từng tình huống s
phạm cụ thể, thích ứng với từng cá nhân sinh động.
Quan niệm công việc của giáo viên nh vậy và yêu cầu ngời giáo viên thực
hiện chức năng xã hội theo yêu cầu đó thì công việc của họ đòi hỏi tính khoa học
cao và tính khoa học cao dẫn đến mức khi thể hiện nó nh một ngời thợ cả lành
nghề, một nghệ sỹ, một nhà thợ của quá trình s phạm.
+ Đặc điểm về hoạt động lao động
Lao động của giáo viên là dạng lao động trí óc chuyên nghiệp
Lao động trí óc có hai đặc điểm nổi bật:
- Phải có một thời kỳ khởi động nghĩa là thời kỳ để cho lao động đi vào nề
nếp tạo ra hiệu quả. Ngời công nhân đứng máy sau một phút hoặc cũng có thể sau
một giây là có thể tạo ra sản phẩm. Khác với công nhân, ngời lao động trí óc trăn
trở đêm ngày, thậm chí có thể hàng tháng cũng không thể tạo ra sản phẩm nào. Lao
động của giáo viên cũng nh vậy nhất là khi phải giải quyết một tình huống s phạm
phức tạp và quyết định.
Có quán tính của trí tuệ. Chị kế toán ra khỏi phòng làm việc, sự nhảy múa
của các con số đã bị dập tắt. Nhng giáo viên ra khỏi lớp có khi còn đang miên man

suy nghĩ về cách chứng minh một định lý, về một trờng hợp chậm hiểu của sinh
viên, phán đoán về sự ngập ngừng đợc biểu hiện trong việc dập xóa bài.
Do những đặc điểm lao động trí óc chuyên nghiệp nh trên cho nên công việc
lao động của giáo viên không phải đóng khung trong không gian (lớp học), trong

Đặng Thế Công

12

Cao học QTKD 2008 - 2010


Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

thời gian (8 giờ lao động trong ngày) mà ở khối lợng, chất lợng công việc. Công
việc tìm tòi một luận chứng, cách giải một bài toán, xác định một biện pháp s phạm
cụ thể trong một hoàn cảnh s phạm nhất định.
1.3. Phơng pháp đánh giá chung kết định lợng chất lợng của một đội ngũ
giáo viên cao đẳng, đại học
Nhân lực của tổ chức bao gồm từ 22 đến 35 loại. Mỗi khả năng lao động, mỗi
loại nhân lực là một sản phẩm vô hình, đặc thù. Do đó, muốn đánh giá chất lợng
nhân lực của tổ chức nói chung, chất lợng của một đội ngũ GV cao đẳng, đại học
nói riêng cần tiếp cận từ nhiều phía, đánh giá từng mặt, sau đó đánh giá tổng hợp
các mặt. Lâu nay vì nhiều lý do chúng ta cha quan tâm nhiều đến phơng pháp
đánh giá và các nhân tố của chất lợng tổ chức.
Theo GS.TS Đỗ Văn Phức, chất lợng nhân lực của một tổ chức cần đợc
đánh giá chủ yếu phối hợp 3 mặt:
+ Chất lợng đợc đào tạo chuyên môn.
+ Chất lợng công tác.
+ Hiệu quả hoạt động.

Trong thực tế luôn có sự cần thiết đánh giá chung kết định lợng và đề xuất
các giải pháp nâng cao chất lợng nhân lực. Theo GS.TS Đỗ Văn Phức, một phơng
pháp đánh giá chỉ thu đợc kết quả có sức thuyết phục khi:
1. Các tiêu chí đợc thiết lập phải xuất phát từ bản chất và bao quát hiện
tợng.
2. Chất lợng dữ liệu phải bảo đảm. Nếu là số liệu thống kê phải là số liệu
thật, nếu là dữ liệu điều tra, khảo sát thì phải đảm bảo mẫu (đối tợng điều
tra và quy mô hợp lý, hớng dẫn chi tiết, cụ thể, xử lý kết quả một cách khoa
học)
3. Chuẩn so sánh thực sự là chuẩn hoặc tạm coi là chuẩn.
4. Có cách định lợng từng tiêu chí, tơng quan và tất cả các tiêu chí.
Vận dụng cho chất lợng đội ngũ giáo viên cao đẳng, đại học tôi thiết lập 9
tiêu chí đánh giá trên cơ sở phối hợp kết quả đánh giá theo số liệu thống kê với kết
quả đánh giá theo số liệu điều tra, khảo sát; phối hợp các kết quả đánh giá về mặt

Đặng Thế Công

13

Cao học QTKD 2008 - 2010


Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

chất lợng đợc đào tạo, kết quả khảo sát đánh giá về chất lợng công tác và hiệu
quả đào tạo của các trờng cao đẳng, đại học và chuẩn so sánh là ý kiến chuyên gia.
Sau đây là cách tính toán, so sánh đánh giá từng tiêu chí.
1.3.1. Phơng pháp đánh giá chất lợng đợc đào tạo của một đội ngũ giáo viên
cao đẳng, đại học
Đội ngũ giáo viên cao đẳng, đại học đợc coi là có chất lợng đợc đào tạo

cao khi nó đạt yêu cầu cả về số lợng, cơ cấu các loại và trình độ. Chính vì vậy, để
đánh giá đợc chất lợng đợc đào tạo của một đội ngũ giáo viên cao đẳng, đại học
ta cần đánh giá các mặt sau:
a. Mức độ đáp ứng, phù hợp về giới tính
+ Mục tiêu đánh giá
Mỗi một loại công việc khác nhau, môi trờng làm việc khác nhau cần có lực
lợng lao động theo cơ cấu giới tính khác nhau cho thích hợp. Vì vậy đánh giá chất
lợng đội ngũ giáo viên theo cơ cấu giới tính để thấy đợc mức độ đáp ứng yêu cầu
về cơ cấu giới tính của đội ngũ giáo viên.
+ Phơng pháp đánh giá
Xác định số lợng và cơ cấu theo giới tính thực có, từ đó so sánh với cơ cấu
theo chuyên gia để đánh giá mức độ đáp ứng.
Bảng 1.1. Mẫu bảng đánh giá chất lợng đội ngũ giáo viên cao đẳng, đại học
theo cơ cấu giới tính
Theo giới tính

Số lợng

Cơ cấu

Cơ cấu theo

Đánh giá mức

năm 2010

(%)

chuyên gia


độ đáp ứng

Nam
Nữ

+ Căn cứ để đánh giá chất lợng của đội ngũ giáo viên theo cơ cấu giới tính
- Cơ cấu đội ngũ giáo viên của tổ chức theo giới tính hiện có của tổ chức theo
số liệu báo cáo, thống kê tại thời điểm đánh giá.
- Cơ cấu đội ngũ giáo viên của tổ chức theo giới tính đợc xác định là chuẩn

Đặng Thế Công

14

Cao học QTKD 2008 - 2010


Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

dựa trên số liệu khảo sát.
b. Mức độ đáp ứng, phù hợp về khoảng tuổi.
+ Mục tiêu đánh giá
Với ngời giáo viên có thâm niên, kinh nghiệm công tác thờng có nhiều lợi
thế hơn trong giảng dạy: Tâm lý làm việc ổn định, có bề dầy kiến thức, tạo tâm lý
tin cậy cho sinh viên... Vì vậy cần đánh giá đợc mức độ đáp ứng về khoảng tuổi để
có đầy đủ cơ sở đánh giá chất lợng đội ngũ giáo viên của tổ chức.
+ Phơng pháp đánh giá
Xác định số lợng và cơ cấu giáo viên theo khoảng tuổi thực có từ đó so sánh
với cơ cấu theo chuyên gia để đánh giá chất lợng.
Bảng 1.2. Mẫu bảng đánh giá chất lợng đội ngũ giáo viên cao đẳng, đại học

theo cơ cấu khoảng tuổi
Theo khoảng

Số lợng

Cơ cấu

Cơ cấu theo

Đánh giá mức

Tuổi

năm 2010

(%)

chuyên gia

độ đáp ứng

Trẻ tuổi
Trung tuổi
Cao tuổi
+ Căn cứ đánh giá
- Cơ cấu đội ngũ giáo viên của tổ chức theo khoảng tuổi hiện có theo số liệu
báo cáo của tổ chức tại thời điểm đánh giá.
- Cơ cấu đội ngũ giáo viên của tổ chức theo khoảng tuổi đợc coi là chuẩn so
sánh theo điều tra, khảo sát.
c. Mức độ đáp ứng, phù hợp về ngành nghề.

+ Mục tiêu đánh giá
Việc tuyển dụng lao động có ngành nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu công
việc sẽ giảm đợc thời gian đào tạo lại, mang lại hiệu quả công việc cao hơnVì
vậy cần đánh giá đợc mức độ đáp ứng, phù hợp về ngành nghề đào tạo để từ đó có
cơ sở đánh giá về chất lợng đội ngũ giáo viên của tổ chức.

Đặng Thế Công

15

Cao học QTKD 2008 - 2010


Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

+ Phơng pháp đánh giá
- Lấy số liệu tổng hợp ngành nghề đào tạo của đội ngũ giáo viên.
- Xác định số lợng và % thực có theo ngành nghề.
- So sánh với cơ cấu (%) theo chuyên gia t vấn để đánh giá mức độ đáp ứng
và tổng hợp các kết quả theo bảng 1.3 nh sau:
Bảng 1.3. Mẫu bảng đánh giá chất lợng đội ngũ giáo viên cao đẳng, đại học
theo mức độ đáp ứng về ngành nghề đợc đào tạo
Ngành nghề

Số lợng

Cơ cấu

Cơ cấu (%)


Đánh giá mức

đợc đào tạo

năm 2010

(%)

theo chuyên gia

độ đáp ứng

Chuyên ngành Kinh tế
Chuyên ngành QTKD.
.......................
Tổng

+ Căn cứ đánh giá
- Bảng tổng hợp tình hình đợc đào tạo của đội ngũ giáo viên.
- Cơ cấu (%) theo chuyên gia t vấn về ngành nghề đợc đào tạo.
d. Mức độ đáp ứng nhu cầu về trình độ
+ Mục tiêu đánh giá
Hoạt động đào tạo cao đẳng, đại học hiện nay đòi hỏi cao đối với ngời giáo
viên về trình độ. Vì vậy cần đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu về trình độ đội ngũ
giáo viên cao đẳng, đại học để có có sở đánh giá chất lợng đội ngũ giáo viên của tổ
chức.
+ Phơng pháp đánh giá
- Lấy số liệu tổng hợp tình hình đợc đào tạo của đội ngũ giáo viên.
- Xác định số lợng và cơ cấu % theo trình độ đợc đào tạo.
- So sánh với cơ cấu (%) của đối thủ cạnh tranh thành công để đánh giá chất

lợng và tổng hợp các kết quả theo bảng 1.4 nh sau:

Đặng Thế Công

16

Cao học QTKD 2008 - 2010


Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ GV Khoa QTKD - Trờng CĐ Thơng mại và Du lịch

Bảng 1.4. Mẫu bảng đánh giá chất lợng đội ngũ giáo viên cao đẳng, đại học
theo mức độ đáp ứng, phù hợp về trình độ đợc đào tạo
Trình độ

Số lợng

Cơ cấu

đợc đào tạo

năm 2010

(%)

Cơ cấu (%)
của đối thủ cạnh
tranh thành công

Đánh giá mức

độ đáp ứng

GS, PGS. TS
Tiến sĩ
Thạc sỹ
Đại học
Đang NCS*
Đang học cao học*
+ Căn cứ đánh giá
- Bảng tổng hợp tình hình đợc đào tạo của đội ngũ giáo viên.
- Cơ cấu (%) về trình độ đợc đào tạo của một đối thủ cạnh tranh thành công.
1.3.2. Phơng pháp đánh giá chất lợng công tác của đội ngũ giáo viên
Công việc của giáo viên có 3 loại chính:
+ Biên soạn tài liệu giảng dạy.
+ Giảng dạy.
+ Hớng dẫn thực tập tốt nghiệp.
Vì vậy để đánh giá chính xác lợng công tác của đội ngũ giáo viên cao đẳng,
đại học cần tập trung đánh giá cả 3 loại công việc nêu trên.
a. Đánh giá công tác biên soạn tài liệu giảng dạy
+ Mục tiêu đánh giá
Công tác biên soạn tài liệu giảng dạy là công việc quan trọng của giáo viên
cao đẳng, đại học. Thực hiện tốt công việc này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình giảng dạy, quá trình học tập, nghiên cứu của học sinh - sinh viên. Vì vậy để
đánh giá chất lợng công tác của đội ngũ giáo viên cần đánh giá công việc biên soạn
tài liệu.
Các tài liệu cần biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy có thể bao gồm:
Bài giảng, giáo án, giáo trình.

Đặng Thế Công


17

Cao học QTKD 2008 - 2010


×