Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của điện lực cầu giấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.82 KB, 109 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học bách khoa hà nội
---------------------------------

LUậN VĂN THạC Sỹ khoa học
Ngành : quản trị kinh doanh
M số :

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh của điện lực CầU GIấY

NGÔ ĐạI DƯƠNG

Ngời hớng dẫn khoa học :
tiến sĩ nguyễn tiên phong

Hà nội 2010


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi ,các số liệu và tài liệu
,kết quả trong luận văn này là thực tế .Tôi xin chụi trách nhiệm mọi vấn đề
liên quan về nội dung của đề tài này


Mục lục
Lời nói đầu ................................................................................................. 1
Chơng1: Lý luận chung về Hiệu quả kinh doanh và
nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.......... 4
1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh................................. 4
1.1.1. Hiệu quả kinh doanh .................................................................. 4


1.1.2. Phân loại hiệu quả kinh doanh .................................................. 6
1.1.2.1. Hiệu quả kinh doanh riêng biệt, hiệu quả phơng diện x
hội ...................................................................................................... 6
1.1.2.2. Hiệu quả chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp................... 7
1.1.2.3. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh.............................. 7
1.1.3. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh...................... 8
1.2. Các nguyên tắc xác định hiệu quả................................ 9
1.2.1. Nguyên tắc về mối quan hệ giữa mục tiêu và tiêu chuẩn hiệu
quả .......................................................................................................... 9
1.2.2. Nguyên tắc về sự thống nhất lợi ích........................................... 9
1.2.3. Nguyên tắc về tính chính xác, tính khoa học.......................... 10
1.2.4. Nguyên tắc về tính đơn giản và tính thực tế ........................... 10
1.3. Các phơng pháp phân tích hiệu quả kinh doanh
.................................................................................................................... 10
1.3.1. Phơng pháp chi tiết ................................................................. 10
1.3.1.1. Chi tiết theo những bộ phận cấu thành chỉ tiêu .............. 10
1.3.1.2. Chi tiết theo thời gian ........................................................ 11
1.3.1.3. Chi tiết theo địa điểm......................................................... 11
1.3.2. Phơng pháp so sánh ................................................................ 11
1.3.2.1. Phơng pháp so sánh tuyệt đối ......................................... 12


1.3.2.2. Phơng pháp so sánh tơng đối........................................ 12
1.3.3. Phơng pháp thay thế liên hoàn .............................................. 13
1.4. Các chỉ tiêu phân tích và đánh giá hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp............................................... 13
1.4.1. Chỉ tiêu hiệu quả tổng thể ......................................................... 13
1.4.1.1. Chỉ tiêu sức sinh lợi ........................................................... 14
1.4.1.2. Chi tiêu sức sản xuất ......................................................... 14
1.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả từng lĩnh vực ......................... 15

1.4.2.1. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động.................................. 15
1.4.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản .............................. 17
1.4.2.3. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nguồn vốn .............................. 19
1.4.2.4. Phân tích hiệu quả chi phí ................................................ 20
1.4.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả về phơng diện x hội. .. 21
1.5. Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp .......................................................... 22
1.5.1. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.............................................. 22
1.5.1.1. Các chính sách của nhà nớc........................................... 22
1.5.1.2. Nhân tố tiêu dùng .............................................................. 22
1.5.1.3. Nhân tố tài nguyên môi trờng......................................... 23
1.5.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp ....................................... 23
1.5.2.1. Nhân tố lao động ............................................................... 23
1.5.2.2. Nhân tố vốn........................................................................ 23
1.5.2.3. Nhân tố trang thiết bị kỹ thuật.......................................... 23
1.6. Đặc điểm của sản phẩm điện năng ,ngành điện và
hoạt động kinh doanh điện năng . ..................................... 24
1.6.1. Đặc điểm của sản phẩm điện năng và ngành điện . ................ 24


1.6.2.Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh dặc thù của nghành
điện ....................................................................................................... 27
1.6.2.1. Chỉ tiêu điện năng thơng phẩm ...................................... 27
1.6.2.2. Chỉ tiêu tổn thất điện năng................................................ 28
1.6.2.3. Chỉ tiêu giá bán điện bình quân ....................................... 31
1.7.PhƯơng hớng nâng cao hiệu quả kinh doanh .... 31
1.7.1. Tăng doanh thu.......................................................................... 32
1.7.2.Giảm chi phí............................................................................... 32
Chơng 2 :Phân tích hiệu quả kinh doanh của điện lực
Cầu Giấy..................................................................................................... 34

2.1.Giới thiệu khái quát chung về điện lực cầu giấy .
.................................................................................................................... 34
2.1.1. Quá trình hình thành phát triển của Điện lực Cầu Giấy . ...... 34
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Điện lực Cầu Giấy ..................... 35
2.1.3. Mô hình sản xuất kinh doanh bán điện của Điện lực Cầu Giấy.
............................................................................................................... 36
2.1.4.Hình thức tổ chức của Điện lực Cầu Giấy ................................ 39
2.1.5.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. ................................................ 39
2.2. Phân tích kết quả kinh doanh điện ở Điện lực
Cầu Giấy................................................................................................ 42
2.2.1. Chỉ tiêu điện năng thơng phẩm . ............................................ 42
2.2.2.Phân tích tỷ lệ tổn thất điện năng .............................................. 44
2.2.3. Phân tích doanh thu .................................................................. 46
2.2.4.Phân tích chỉ tiêu giá bán điện bình quân ................................ 47
2.2.5.Phân tích chi phí......................................................................... 48


2.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh của điện lực Cầu
Giấy ......................................................................................................... 50
2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của Điện lực Cầu Giấy 50
2.3.1.1. Phân tích chỉ tiêu năng xuất lao động theo doanh thu. .. 50
2.3.1.2. Phân tích tình hình sử dụng lao động.............................. 51
2.3.2. Phân tích hiệu quả nhóm chỉ tiêu tài sản, nguồn vốn............. 52
2.3.2.1. Phân tích hiệu quả nhóm chỉ tiêu sử dụng nguồn vốn. .. 52
2.3.2.2. Phân tích hiệu quả nhóm chỉ tiêu sử dụng tài sản. ......... 55
2.3.3. Phân tích chỉ tiêu hiệu quả về phơng diện x hội ................. 58
2.3.3.1. Nộp ngân sách Nhà nớc .................................................. 59
2.3.3.2. Thu nhập bình quân đầu ngời . ...................................... 59
2.3.3.3.Đảm bảo hành lang an toàn lới điện cao áp ................... 60
2.3.3.4. Cung cấp điện an toàn,ổn định,đáp ứng nhu cầu sử dụng

điện của khách hàng. ..................................................................... 61
2.4. Tổng kết đánh giá chung các kết quả phân tích... 62
2.4.1. Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh ............................................... 62
2.4.2 .Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh . .......................................... 63
Chơng 3: đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh điện năng của điện lực CầU
GIấY .............................................................................................................. 65
3.1. Phơng hớng phát triển kinh doanh của điện
lực cầu giấy . .................................................................................... 65
3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh
doanh..................................................................................................... 66
3.2.1. Giải pháp 1: Giải pháp giảm tổn thất điện năng...................... 66
3.2.1.1. Cơ sở đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng............. 66


3.2.1.2. Mục tiêu của giải pháp ...................................................... 67
3.2.1.3.Nội dung đề xuất giải pháp giảm tổn thất điện năng ....... 67
3.2.1.3. Kết quả kỳ vọng của giải pháp tổn thất điện năng........... 71
3.2.2. Giải pháp 2:Nâng cao giá bán điện bình quân ........................ 72
3.2.2.1. Cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao giá bán điện bình quõn
......................................................................................................... 72
3.2.2.2.Mục tiêu của giải pháp ....................................................... 72
3.2.2.3. Nội dung đề xuất giải pháp nâng cao giá bán điện bình
quân ................................................................................................. 72
3.2.2.4. Kết quả kỳ vọng của giải pháp nâng cao giá bán điện bình
quân. ................................................................................................ 75
3.2.3. Giải pháp 3: Hoàn thiện công tác quản lý................................ 75
3.2.3.1 Cơ sở của giải pháp : .......................................................... 75
3.2.3.2. Mục tiêu của giải pháp :.................................................... 75
3.2.3.3 Nội dung của giải pháp : .................................................... 76

3.2.3.4. Kết quả đề xuất của giải pháp: ......................................... 79
3.2.4. Giải pháp 4: Phát triển và tạo động lực cho đội ngũ lao động 80
3.2.4.1. Cơ sở của giải pháp: .......................................................... 80
3.2.4.2. Mục tiêu của giải pháp:..................................................... 80
3.2.4.3 Nội dung của giải pháp ...................................................... 80
3.2.4.4. Kết quả đề xuất của giải pháp........................................... 83
3.3.1. Đối với nhà nớc........................................................................ 84
3.3.3. Đối với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) ............................ 86
Kết luận .................................................................................................... 88
Tài liệu tham khảo ............................................................................ 90


Danh mục các Biểu :

1

Biểu số 2.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu về kết quả kinh doanh của điện

38

lực Cầu Giấy từ 2007-2008.
2

Biểu số 2.2 . Tổng sản lợng điện thơng phẩm của điện lực Cầu 42
Giấy 2007-2008

3

Biểu số 2.3. Sản lợng cuả các thành phần phụ tải năm 2007-2008


43

4

Biểu số 2.4 . tỷ lệ tổn thất điện năng của điện lực Cầu Giấy 2007-

44

2008
5

Biểu số 2.5. tỷ lệ tổn thất điện năng của phờng trong điện lực 2007- 45
2008

6

Biểu số 2.6.Bảng so sánh tỷ lệ tổn thất điện năng của các điện lực

46

7

Biểu số 2.7.Bảng doanh thu của điện lực Cầu Giấy 2007-2008

44

8

Biểu số 2.8.Giá bán điện bình quân của điện lực Cầu Giấy2007-2008


47

9

Biểu số 2.9 .Bảng so sánh Giá bán điện bình quân của các điện lực

48

10 Biểu số 2.10. Các loại chi phí kinh doanh điện của điện lực Cầu
Giấy 2007-2008

49

11 Biểu số 2.11. hiệu quả sử dụng lao động của Điện lực Cầu Giấy
2007- 2008.

50

12 Biểu số 2.12 hiệu quả nhóm chỉ tiêu sử dụng nguồn vốn 2007- 52
2008.
13 Biểu số 2.13. Cơ cấu nguồn vốn của Điện lực Cầu Giấy năm 2007 54
2008
14 Biểu số 2.14. Hiệu quả sử dụng tài sản của Điện lực năm 2007
2008

55

15 Biểu số 2.15. Cơ cấu tài sản của Điện lực Cầu Giấy năm 2007

57



2008
16 Biểu số 2.16. Hiệu quả kinh tế xã hội của Điện lực các năm 2006
2008

59

17 Biểu số 2.17.Thu nhập bình quân của ngời lao động 2007-2008

60

18 Biểu số 2.18 :Thống kê số liệu sự cố điện từ năm 2007-2008.

61

19 Biểu số 3.1.Kết quả giải pháp tổn thất điện năng

71

20 Biểu số 3.2. Bảng áp lại giá bán điện cho 36 hộ sai

73

21 Biểu số 3.3.kết quả giải pháp nâng cao giá bán điện bình quân

75


Danh mục các Hình


37

2

Hình 2.1 :Sơ đồ mô phỏng việc truyền dẫn điện năng trong hệ
thống điện
Hình 2.2 :Sơ đồ mô hình dây chuyền kinh doanh điện năng

3

Hình 2.3 :Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

40

1

37


1

Luận văn thạc sĩ

Lời nói đầu
1.tính cấp thiết của đề tàI
Trong nền kinh tế tập trung bao cấp, mọi doanh nghiệp đều tiến hành
sản xuất kinh doanh theo các kế hoạch của Nhà nớc giao xuống, nhiệm vụ
của các doanh nghiệp là hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc giao cho và
khi hoàn thành các chỉ tiêu đó có nghĩa là hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp có hiệu quả.
Trong nền kinh tế thị trờng và nhất là trong xu thế hội nhập về kinh tế
hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra rất gay gắt. Các doanh nghiệp muốn tồn tại,
đứng vững trên thị trờng, muốn sản phẩm của mình có thể cạnh tranh đợc
với sản phẩm của các doanh nghiệp khác thì không còn cách nào khác là phải
tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả. Do vậy, tìm
ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh là vấn đề đang đợc rất
nhiều các doanh nghiệp quan tâm, chú trọng.
Sau một thời gian làm việc tại Điện Lực Cầu Giấy , trớc thực trạng
hoạt động kinh doanh của Điện Lực Cầu Giấy và hiệu quả của các hoạt động
này, tôi quyết định chọn đề tài " Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh của Điện lực cầu giấy " cho chuyên đề luận văn của mình với
mục đích để thực hành những kiến thức đã học và qua đó xin đa ra một số
kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của Điện lực
Cầu Giấy .Đây là một đề tài có ý nghĩa thực tiễn phát triển của điện lực Cầu
Giấy cũng nh sự phát triển của công ty điện lực Hà Nội .
2.mục tiêu nghiên cứu của đề tàI .
Đề tài tập trung nghiên cứu một số cơ sở lý luận cơ bản về hiệu quả
kinh doanh ,sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
.Trên cơ sở phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của điện lực Cầu Giấy

Ngô Đại Dơng


Luận văn thạc sĩ

2

luận văn đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của
điện lực Cầu Giấy .

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .
Đối tợng nghiên cứu :Luận văn nghiên cứu tổng quát những vấn đề về
hiệu quả hoạt động kinh doanh điện năng ở điện lực Cầu Giấy giai đoạn
2007-2008 .Trong đó đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh
doanh của điện lực Cầu Giấy .
Phạm vi nghiên cứu : Hoạt động kinh doanh của điện lực cầu giấy trên
phạm vi quận Cầu Giấy có đặt trong mối quan hệ chung với công ty điện lực
Hà Nội ,tập đoàn điện lực Việt Nam .
Về thời gian :Luận văn nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh điện
năng của điện lực Cầu Giấy từ năm 2007 -2008.
4. phơng pháp nghiên cứu :
Sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm nền
tảng ,đồng thời kết hợp với các phơng pháp phân tích ,tổng hợp ,so sánh và
điều tra thực tế để giải quyết vấn đề đặt ra trong nghiên cứu .
5. những đóng gióp của đề tài .
-Làm rõ một số cơ sở lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp ,sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
-Phân tích ,đánh giá hiệu quả thực trạng về hiệu quả hoạt động kinh
doanh ở điện lực Cầu Giấy .
-Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh điện năng của điện lực cầu giấy .
- Đề tài này đã và đang đợc thực hiện ở điện lực cầu giấy cũng nh các
chi nhánh của công ty điện lực Hà Nội .

Ngô Đại Dơng


Luận văn thạc sĩ


3

6.kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết thúc luận văn đợc chia thành 3 chơng :
Chơng 1 : Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh.
Chơng 2 : Phân tích hiệu quả kinh doanh ở Điện lực Cầu Giấy .
Chơng 3 : Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh
doanh của điện lực Cầu Giấy

Ngô Đại Dơng


Luận văn thạc sĩ

4

Chơng1: Lý luận chung về Hiệu quả kinh doanh và
nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh

1.1.1. Hiệu quả kinh doanh
Đã có nhiều quan niệm khác nhau về hiệu quả kinh doanh. Có thể khái
quát một cách chung nhất khái niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
nh sau:
Thứ nhất: Hiệu quả kinh doanh phản ánh khả năng sử dụng các nguồn
lực của doanh nghiệp
Giáo trình kinh tế học của P. Samueleson và W. Nordhaus viết: Hiệu
quả tức là sử dụng một cách hữu hiệu nhất các nguồn lực của nền kinh tế để
thoả mãn nhu cầu mong muốn của con ngời, giáo s kinh tế họch
N.GREGORY MANKIW đại học HARVARD trong cuốn nguyên lý kinh tế

học cho rằng Hiệu quả có nghĩa là xã hội thu đợc kết quả cao nhất từ các
nguồn lực khan hiếm của mình. Cũng đồng với quan điểm này, từ điển kinh
tế của Manfred Kuhn viết: Tính hiệu quả đợc xác định bằng cách lấy kết
quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh.
Thứ hai: Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải thể hiện cả về
mặt định tính và định lợng
Nếu xét về định lợng, ngời ta chỉ thu đợc hiệu quả kinh doanh khi
nào kết quả lớn hơn chi phí, chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả càng cao và
ngợc lại. Khi đánh giá về mặt định tính, mức độ hiệu quả kinh tế cao phản
ánh sự cố gắng, nỗ lực, trình độ quản lý của mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống
và sự gắn bó của việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế với những
yêu cầu và mục tiêu chính trị xã hội. Hai mặt định lợng và định tính của
phạm trù hiệu quả có quan hệ chặt chẽ với nhau.

Ngô Đại Dơng


Luận văn thạc sĩ

5

Thứ ba: Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là sự gắn kết giữa hiệu
quả kinh tế và hiệu quả xã hội
Quan điểm này không những phản ánh đợc mối quan hệ bản chất của
hiệu quả kinh tế là sự so sánh giữa kết quả sản xuất với chi phí sản xuất, mà
còn biểu hiện sự tơng quan về lợng và chất giữa kết quả và chi phí. Nó đợc
biểu hiện cụ thể dới dạng tổng hợp nhiều chỉ tiêu kinh tế khác nhau trong
quá trình sản xuất.
Hiệu quả kinh tế là hiệu quả xét về mặt kinh tế, đợc so sánh, tính toán,
dựa trên giá trị đợc đo bằng đồng tiền. Còn hiệu quả xã hội đợc so sánh dựa

trên bảo đảm lợi ích cho con ngời, đợc đo bằng hệ thống các chỉ tiêu về
phát triển con ngời và xã hội nh sức khoẻ, học vấn, trình độ văn hoá, quan
hệ con ngời, quan hệ xã hội, bảo vệ môi trờng sinh thái.
Trong thực tế đời sống kinh tế xã hội hai loại hiệu quả này có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng vừa là kết quả vừa là điều kiện cho nhau,
vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau. Khi xem xét hai loại hiệu quả này
phải đặt trong một mối quan hệ cả về không gian, thời gian, về chất và lợng.
Xét trên quan điểm hệ thống thì hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội cần đợc
giải quyết hài hoà đối với các doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp, có mối
quan hệ với tất cả các yếu tố của quá trình nh: Lao động, t liệu lao động,
đối tợng lao động nên các doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc hiệu quả khi
sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả. Hiệu quả sản
xuất kinh doanh là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh một cách khái
quát nhất kết quả sản xuất kinh doanh và lợi ích thu đợc cả về mặt kinh tế
cũng nh xã hội.

Ngô Đại Dơng


Luận văn thạc sĩ

6

1.1.2. Phân loại hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả là một phạm trù rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã
hội, chính trị Hiệu quả trong quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh lại
đợc biểu hiện ở nhiều dạng khác nhau, mỗi dạng thể hiện đặc trng ý nghĩa
cụ thể riêng. Việc phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh theo những tiêu
thức khác nhau có tác dụng thiết thực trong công tác quản lý. Đây chính là cơ

sở các chỉ tiêu và hiệu quả sản xuất kinh doanh để từ đó đa ra những biện
pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ta có thể phân
hiệu quả thành những loại sau:
- Hiệu quả kinh doanh riêng biệt, hiệu quả xã hội
- Hiệu quả chi phí bộ phận, hiệu quả chi phí tổng hợp
- Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tơng đối.
1.1.2.1. Hiệu quả kinh doanh riêng biệt, hiệu quả phơng diện x hội
* Hiệu quả kinh doanh riêng biệt
Là hiệu quả kinh doanh thu đợc từ hoạt động kinh doanh của từng
doanh nghiệp, biểu hiện ở lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp đạt đợc, bao gồm:
- Hiệu quả kinh doanh: Là tỷ số giữa doanh thu tiêu thụ sản phẩm và chi
phí bỏ ra cho việc sản xuất kinh doanh khối lợng sản phẩm hàng hoá đó, nó
phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hiệu quả thu đợc do các nghiệp vụ tài chính: Là tỷ số giữa thu và chi
mang tính chất nghiệp vụ tài chính trong quá trình kinh doanh
- Hiệu quả hoạt động liên doanh liên kết: Là tỷ số giữa thu nhập đợc
phân chia từ kết quả hoạt động liên doanh liên kết với chi phí bỏ ra để liên
doanh liên kết.
- Hiệu quả các hoạt động khác: Là kết quả của các hoạt động kinh tế
khác ngoài các hoạt động đã nêu trên so với chi phí đã bỏ ra cho các hoạt
động này.
Ngô Đại Dơng


Luận văn thạc sĩ

7

* Hiệu quả phơng diện x hội
Là sự đóng góp của doanh nghiệp vào sự phát triển chung của nền kinh

tế dới hình thức là nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nớc. Khi doanh nghiệp kinh
doanh có hiệu quả đạt đợc lợi nhuận cao sẽ đóng góp cho nền kinh tế xã hội
ở các khía cạnh:
- Thuế cho Nhà nớc
- Tăng sản phẩm quốc nội
- Nâng cao chất lợng hàng hoá dịch vụ
- Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, giảm thất nghiệp.
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tốt hơn
Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh hay hiệu quả xã hội chỉ mang tính
chất tơng đối vì ngay trong một chỉ tiêu nó cũng phản ánh cả hai mặt hiệu
quả. Hiệu quả kinh doanh tăng lên sẽ làm tăng hiệu quả xã hội và hiệu quả
kinh doanh giảm đi cũng sẽ làm hiệu quả xã hội giảm theo.
1.1.2.2. Hiệu quả chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp
Mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh lại có những điều
kiện cụ thể riêng về trình độ quản lý, vốn, kỹ thuật hay trang thiết bị riêng
Cũng nh vậy sản phẩm khi đa ra thị trờng cũng có các mức chi phí khác
nhau, do vậy mà hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung là
dựa trên cơ sở hiệu quả của các chi phí bộ phận cấu thành. Khi đánh giá hiệu
quả kinh doanh ta không những đánh giá tổng hợp mà còn cần đánh giá ở từng
bộ phận, giai đoạn hay công đoạn riêng.
1.1.2.3. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh
- Hiệu quả tuyệt đối: Là hiệu quả đợc tính toán cho từng phơng án cụ
thể, xác định mức thu đợc và chi phí bỏ ra để có thể đi đến quyết định có
thực hiện haybỏ qua dự án này không.

Ngô Đại Dơng


Luận văn thạc sĩ


8

- Hiệu quả so sánh: Đợc xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu
quả tuyệt đối của các phơng án với nhau, mục đích là để lựa chọn cách làm
hiệu quả nhất.
1.1.3. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Đối với bản thân doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh là cơ sở để tái sản xuất, mở rộng sản xuất, cải
thiện đời sống của cán bộ công nhân viên. Đối với mỗi doanh nghiệp, đặc biệt
là doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng thì việc nâng cao hiệu quả
kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Nó giúp cho doanh nghiệp bảo toàn và phát triển về vốn. Qua đó,
doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng, vừa giải
quyết tốt đời sống lao động, vừa đầu t mở rộng, cải tạo, hiện đại hoá cơ sở
vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh. Do vậy, hiệu quả
chính là căn cứ quan trọng và chính xác để doanh nghiệp đánh giá các hoạt
động của mình.
- Đối với nền kinh tế quốc dân
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế quan trọng, phản ánh yêu
cầu quy luật tiết kiệm thời gian, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực, trình độ
sản xuất và mức độ hoàn thiện của sản xuất trong cơ chế thị trờng. Trình độ
phát triển của lực lợng sản xuất ngày càng cao, quan hệ sản xuất ngày càng
hoàn thiện, càng nâng cao hiệu quả.
Tóm lại, càng nâng cao hiệu quả kinh doanh thì càng đem lại cho quốc
gia sự phân bố, sử dụng các nguồn lực hợp lý hơn.
- Đối với ngời lao động
Hiệu quả kinh doanh là động lực thúc đẩy, kích thích ngời lao động
hăng say sản xuất, luôn quan tâm tới kết quả lao động của mình. Nâng cao
hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống ngời lao động
Ngô Đại Dơng



Luận văn thạc sĩ

9

trong doanh nghiệp để tạo động lực sản xuất. Do đó năng suất lao động sẽ
đợc tăng cao, sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
1.2. Các nguyên tắc xác định hiệu quả
1.2.1. Nguyên tắc về mối quan hệ giữa mục tiêu và tiêu chuẩn hiệu
quả
Theo nguyên tắc ngày, tiêu chuẩn hiệu quả đợc định ra trên cơ sở mục
tiêu. Mục tiêu khác nhau, tiêu chuẩn hiệu quả khác nhau, mục tiêu thay đổi,
tiêu chuẩn hiệu quả thay đổi. Tiêu chuẩn hiệu quả đợc xem nh là thớc đo
để thực hiện các mục tiêu.
Phân tích hiệu quả của một phơng án nào đó phải dựa trên phân tích
mục tiêu. Phơng án có hiệu quả cao nhất khi nó đóng góp nhiều nhất thì việc
thực hiện các mục tiêu đặt ra với chi phí thấp nhất.
1.2.2. Nguyên tắc về sự thống nhất lợi ích
Theo nguyên tắc này, một phơng án đợc xem là có hiệu quả khi nó
kết hợp hài hòa trong đó các loại lợi ích. Bao gồm lợi ích của chủ doanh
nghiệp và lợi ích của toàn xã hội, lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài, lợi ích
vật chất và lợi ích tinh thần, lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội.
Về lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của xã hội đợc xem xét trong
phân tích hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế xã hội. Theo nguyên tắc
lợi ích , hiệu quả kinh doanh không hề thay đổi thay thế cho hiệu quả kinh
tế xã hội và ngợc lại hiệu quả kinh tế xã hội không thể quyết định cho ra đời
một phơng án hành động của doanh nghiệp.
Về lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài: không thể hy sinh lợi ích lâu dài
để lấy lợi ích trớc mắt. Kết hợp đúng đắn giữa lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu

dài là phơng án đợc coi là có hiệu quả. Trong quan hệ giữa lợi ích trớc mắt
và lợi ích lâu dài, lợi ích lâu dài là cơ bản.
Về kết hợp lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội cũng nh lợi ích vật chất và
lợi ích tinh thần. Việc phân tích hiệu quả kinh tế các phơng án cần đặt trong
Ngô Đại Dơng


Luận văn thạc sĩ

10

mối quan hệ với phân tích các lợi ích khác mà phơng án mang lại. Bất kỳ một
hy sinh lợi ích nào đều giảm hiệu quả chung của phơng án đó. Trong đại bộ
phận các trờng hợp, lợi ích xã hội đóng vai trò quyết định.
1.2.3. Nguyên tắc về tính chính xác, tính khoa học.
Để đánh giá hiệu quả các phơng án cần phải dựa trên một hệ thống các
chỉ tiêu có thể lợng hóa đợc và không lợng hóa đợc, tức là phải kết hợp
phân tích định lợng bằng phân tích định tính khi phân tích định lợng cha
đủ bảo đảm tính chính xác, cha cho phép phản ánh đợc mọi lợi ích cũng
nh mọi chi phí mà chủ thể quan tâm.
Nguyên tắc này cũng đòi hỏi những căn cứ tính toán hiệu quả phải đợc
xác định chính xác, tránh chủ quan tùy tiện.
1.2.4. Nguyên tắc về tính đơn giản và tính thực tế
Theo nguyên tắc này, những phơng pháp tính toán hiệu quả và hiệu
quả kinh tế phải đợc dựa trên cơ sở các số liệu thông tin thực tế, đơn giản và
dễ hiểu. Không nên sử dụng những phơng pháp quá phức tạp khi cha có đầy
đủ các thông tin cần thiết hoặc những thông tin không đảm bảo độ chính xác.
1.3. Các phơng pháp phân tích hiệu quả

kinh


doanh
1.3.1. Phơng pháp chi tiết
Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và có thể chi tiết theo các hớng
khác nhau. Thông thờng trong phân tích, phơng pháp chi tiết đợc thực hiện
theo những hớng sau:
1.3.1.1. Chi tiết theo những bộ phận cấu thành chỉ tiêu
Mọi kết quả sản xuất kinh doanh biểu hiện ở các chỉ tiêu bao gồm nhiều
bộ phận khác nhau. Chi tiết các chỉ tiêu theo các bộ phận cùng với biểu hiện
về lợng của các bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá chính
xác các kết quả đạt đợc. Phơng pháp này đợc sử dụng rộng rãi trong phân
tích mọi mặt kết quả kinh doanh.
Ngô Đại Dơng


Luận văn thạc sĩ

11

1.3.1.2. Chi tiết theo thời gian
Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình. Chi tiết
theo thời gian sẽ làm cho việc đánh giá kết quả kinh doanh đợc chính xác và
tìm ra đợc các giải pháp có hiệu quả cao cho công việc kinh doanh. Tùy theo
đặc tính của quá trình kinh doanh, tùy theo nội dung của các chỉ tiêu phân tích
và tùy mục đích phân tích khác nhau mà có thể lựa chọn khoảng thời gian chi
tiết cho phù hợp. Trong sản xuất kinh doanh điện có thể chi tiết doanh thu, sản
lợng điện thơng phẩm, giá bán điện bình quân theo năm.
1.3.1.3. Chi tiết theo địa điểm
Phơng pháp này nhằm đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của từng bộ phận, phạm vi và địa điểm khác nhau nhằm khai thác các mặt

mạnh và yếu của từng bộ phận.
1.3.2. Phơng pháp so sánh
So sánh là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác
định xu hớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Vì vậy, để tiến hành
so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản nh: Xác định số gốc để so sánh,
xác định điều kiện so sánh và xác định mục tiêu so sánh.
Xác định số gốc để so sánh phụ thuộc vào mục đích cụ thể của phân
tích:
Khi nghiên cứu sự biến động, tốc độ tăng trởng của các chỉ tiêu, số
gốc để so sánh là trị số của chỉ tiêu kỳ trớc.
Khi nghiên cứu kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong từng
khoảng thời gian trong một năm thờng so sánh với cùng kỳ năm trớc.
Khi đánh giá mức độ thực hiện so với các mục tiêu đã dự kiến, trị số
thực tế sẽ đợc so sánh với mục tiêu nêu ra.
Khi nghiên cứu khả năng đáp ứng nhu cầu của một loại sản phẩm hàng
hóa dịch vụ nào đó trên thị trờng, có thể so sánh số thực tế với mức độ hợp
đồng hoặc tổng nhu cầu
Ngô Đại Dơng


12

Luận văn thạc sĩ

Các trị số của chỉ tiêu ở kỳ trớc, kế hoạch hoặc cùng kỳ năm trớc gọi
chung là trị số kỳ gốc và thời kỳ chọn làm gốc so sánh đó gọi chung là trị số
kỳ gốc. Thời kỳ chọn để phân tích gọi tắt là kỳ phân tích.
Trong thực tế, phơng pháp so sánh thờng đợc chia thành: So sánh
tuyệt đối và so sánh tơng đối.
1.3.2.1. Phơng pháp so sánh tuyệt đối

Phơng pháp so sánh tuyệt đối có thể đợc sử dụng để xác định các chỉ
tiêu hiệu quả tuyệt đối hay xem xét sự biến động của chỉ tiêu hiệu quả tuyệt
đối. Mức tăng giảm tuyệt đối của các chỉ tiêu là kết quả của phép trừ giữa trị
số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu phân tích. Kết quả so sánh
biểu hiện số lợng quy mô của các hiện tợng kinh tế.
Mức tăng giảm tuyệt đối
của các chỉ tiêu

=

Trị số chỉ tiêu
Kỳ phân tích

-

Trị số chỉ tiêu
Kỳ gốc

Mức tăng giảm trên chỉ phản ánh về lợng, thực chất của việc tăng giảm
trên không thể hiện đợc quy mô, mức độ so sánh. Phơng pháp này thờng
đợc dùng cùng với các phơng pháp khác khi đánh giá hiệu quả giữa các kỳ.
1.3.2.2. Phơng pháp so sánh tơng đối
Mức tăng giảm tơng đối của các chỉ tiêu hiệu quả là kết quả của phép
chia giữa trị số của kỳ phân tích so sánh với kỳ gốc của các chỉ tiêu phân tích.
Kết quả so sánh này biểu hiện kết cấu mối quan hệ, tốc độ phát triển của các
chỉ tiêu phân tích
Mức tăng giảm tơng đối
của các chỉ tiêu

=


Trị số kỳ phân tích
Trị số kỳ gốc

Phơng pháp so sánh này có thể cho phép so sánh kết quả thực hiện với
kế hoạch đặt ra để đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch, so sánh năm sau với
năm trớc để đánh giá xu hớng phát triển của chỉ tiêu, so sánh với các doanh
nghiệp cùng loại trong ngành để xác định vị trí tơng quan. Việc chọn đối
Ngô Đại Dơng


Luận văn thạc sĩ

13

tợng cụ thể nào để so sánh còn phụ thuộc vào mục tiêu và yêu cầu của ngời
phân tích.
1.3.3. Phơng pháp thay thế liên hoàn
Là phơng pháp xác định mức độ ảnh hởng của từng nhóm nhân tố
đến sự biến động của các chỉ tiêu phân tích. Phơng pháp này đợc sử dụng
trong phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá mức độ ảnh
hởng của từng nhân tố tới đối tợng phân tích bằng cách loại trừ ảnh hởng
của các nhân tố khác tác động tới đối tợng phân tích. Có thể khái quát mô
hình chung của phép thay thế liên hoàn nh sau:
Xét chỉ tiêu cần phân tích là T có quan hệ với các yếu tố khác qua hàm
số sau: T= f(x,y,z,)
Để xét sự biến động của T ta dùng phơng pháp loại trừ lần lợt cho các
yếu tố biến đổi:
f(x) = f(x1,y0,z0) f(x0,y0,z0)
f(y) = f(x1,y1,z0) f(x1,y0,z0)

f(z) = f(x1,y1,z1) f(x1,y1,z0)
Nh vậy điều kiện ứng dụng của phơng pháp thay thế liên hoàn là:
- Các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích dới dạng một tích số
hoặc một thơng số.
- Việc sắp xếp và xác định ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu
phân tích cần tuân theo quy luật lợng biến dẫn đến chất biến.
1.4. Các chỉ tiêu phân tích và đánh giá hiệu quả

kinh

doanh của doanh nghiệp

1.4.1. Chỉ tiêu hiệu quả tổng thể
Chỉ tiêu hiệu quả tổng thể phản ánh khái quát và cho phép kết luận về
hiệu quả kinh tế của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ

Ngô Đại Dơng


14

Luận văn thạc sĩ

sử dụng tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong
một thời kỳ nhất định.
1.4.1.1. Chỉ tiêu sức sinh lợi
Sức sinh lợi (tỷ suất lợi nhuận) là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh
đợc xây dựng trên cơ sở so sánh đầu ra phản ánh lợi nhuận với đầu vào. Nếu
sức sinh lợi của doanh nghiệp càng cao thì hiệu quả kinh doanh càng lớn và
ngợc lại.

Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu thuần (ROS) nói lên cứ một đơn vị
doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận
trong kỳ.
ROS =

Lợi nhuận
Doanh thu thuần

Tỷ suất lợi nhuận theo tổng chi phí (SSLCP), nói lên cứ một đơn vị chi
phí kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận trong kỳ:
CSSLCP=

Lợi nhuận
Tổng chi phí

Tỷ suất lợi nhuận theo tổng vốn kinh doanh (SSL V), phản ánh cứ một
đơn vị vốn bình quân thì tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận trong kỳ:
SSLV =

Lợi nhuận
Vốn kinh doanh

1.4.1.2. Chi tiêu sức sản xuất
Sức sản xuất là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị yếu tố đầu vào hay chi phí
đầu vào đem lại mấy đơn vị kết quả đầu ra. Trị số chỉ tiêu này càng lớn nói lên
hiệu quả sử dụng đầu vào càng cao.
Khi tính toán chỉ tiêu sức sản xuất các doanh nghiệp kinh doanh điện
năng sử dụng các chỉ tiêu: Chỉ tiêu sức sản xuất của vốn kinh doanh và sức sản
xuất của một đồng chi phí kinh doanh.
Ngô Đại Dơng



Luận văn thạc sĩ

15

Doanh thu

Sức sản xuất của vốn kinh doanh =

Sức sản xuất của chi phí kinh doanh =

Vốn kinh doanh

Doanh thu
Chi phí kinh doanh

Chỉ tiêu sức sản xuất của vốn kinh doanh và của chi phí kinh doanh
không trực tiếp đánh giá hiệu quả kinh doanh, chỉ cho biết một đồng vốn kinh
doanh hoặc chi phí kinh doanh ở một thời kỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh
thu bán hàng và dùng để so sánh giữa các đơn vị trong ngành.
1.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả từng lĩnh vực
1.4.2.1. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động
Phân tích ảnh hởng của các yếu tố lao động đến sản xuất là đánh giá
cả hai mặt về số lợng và chất lợng lao động ảnh hởng đến sản xuất. Qua
phân tích chúng ta có thể đánh giá đợc tình hình biến động về số lợng lao
động, năng suất lao động, tình hình bố trí cũng nh tình hình sử dụng lao động
để thấy rõ khả năng cũng nh mặt mạnh và mặt yếu của lao động trong doanh
nghiệp. Trên cơ sở đó mới có biện pháp quản lý sử dụng lao động một cách
hiệu quả để làm tăng năng suất lao động.

Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, yếu tố lao động của con
ngời là có tính chất quyết định nhất. Mức đóng góp mà lao động đa vào quá
trình sản xuất đợc thể hiện ở năng suất bình quân của lao động (còn gọi là
sản phẩm bình quân của lao động APL) và năng suất cận biện của lao động
(còn gọi là sản phẩm cận biên của lao động MPL).
- Năng suất bình quân của lao động (APL) là số đầu ra tính theo một
đơn vị đầu vào là lao động và đợc xác định bằng công thức
APL =

Ngô Đại Dơng

Q
L


×