Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án Văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.88 KB, 12 trang )

Ngày soạn: 24/9/2007
Tuần 6:
Tiết 21: Cô bé bán diêm
( An-đéc-xen )
A- Mục đích yêu cầu:
- Cảm nhận đợc tinh thần nhân đạo của truyện Cô bé bán diêm ; giọng văn đầy th-
ơng cảm của của Anđecxen và màu sắc cổ tích qua những giấc mơ của em bé. Từ đó có
hứng thú tìm đọc các truyện cổ của Anđécxen.
- Cảm thụ đợc các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự qua câu chuyện
cổ tích này.
Chuẩn bị:
- HS: Bài soạn, đọc trớc và tìm hiểu tác phẩm.
- GV: ảnh chân dung tác giả, bức tranh vẽ minh họa trong SGK, t liệu tham khảo.
B- tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
1- Qua đoạn trích Tức nớc vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc, em hiểu thế nào về cuộc
đời và tính cách ngời nông dân trong xã hội cũ ?
2. Bài mới : Từ đầu năm, các em đã đợc học các tác phẩm trong nớc, hôm nay chúng
ta tiếp cận với một số tác phẩm của văn học phơng Tây.
I- Tác giả, tác phẩm : ( 5

)
Câu hỏi 1: Ngoài các thông tin trong SGK, em hiểu biết gì thêm về tác giả Anđécxen ?
1. Tác giả: Anđécxen (1805-1875) là nhà văn vĩ đại của Đan Mạch trong thế kỉ 19.
Nổi tiếng trên thế giới về những truyện viễn tởng, truyện cổ tích viết cho tuổi thơ ...
2. Tác phẩm: Năm 30 tuổi tài năng nghệ thuật của ông nở rộ với nhiều tác phẩm nổi
tiếng: Truyện kể cho các em, Bầy chim thiên nga, Nàng tiên cá, nàng công chúa và hạt đậu ...
Kho tàng truyện cổ tích của ông giàu chất nhân văn, đợm màu sắc h ảo và thơ mộng,
ngộ nghĩnh và thông minh đáng yêu.
II- Đọc và tóm tắt truyện: ( 20


)
1. Đọc: Giọng kể nhẹ nhàng trong sáng, nhấn giọng ở các tình tiết sau mỗi làn đốt
một que diêm, diễn tả các chi tình tiết cốt truỵện thật hấp dẫn.
2. Tóm tắt truyện: (3 phần)
- Đêm giao thừa rét buốt và sự xuất hiện của cô bé.
- Cảnh đối lập giữa nhà nhà sáng rực ánh đèn và sực nức mùi ngỗng quay với một
cô bé bán diêm lang thang đói rét phải ngồi nép vào một góc tờng. Cô bé rét quá đành
phải quẹt những que diêm lên để sởi cho đỡ rét. Những tởng tợng lạ kì sau bốn lần em
quẹt que diêm.
- Sáng hôm sau mồng một Tết. Mọi ngời nhìn thấy em với đôi má hồng và đôi môi
đang mỉm cời nằm chết ở xó đờng giữa những bao diêm, trong đó có một bao diêm đã đốt
hết nhẵn.
1
Bài 6
III. Phân tích: ( 15

)
1. Gia cảnh và thân phận khổ cực của cô bé bán diêm:
Câu hỏi 2: Qua phần đầu em đợc biét gì về gia cảnh của cô bé bán diêm? Không gian thời
gian xảy ra câu chuyện? Những chi tiết hình ảnh nào khắc họa rõ nét nhất thân phận và
nỗi khổ cực của cô bé ?
- Một cô bé bán diêm lang thang đói rét phải ngồi nép vào một góc tờng giữa đêm
giao thừa rét buốt.
- Gia sản tiêu tán, bà mất, hai bố con phải sống nghèo khổ, túng quẫn; phải đi bán
diêm giữa đêm giao thừa.
=> Gia cảnh nghèo khổ và thân phận đáng thơng của cô bé bán diêm.
C- Luyện tập củng cố: ( 5

)
Câu hỏi 3: Hoàn cảnh và thân phận nghèo khổ của cô bé bán diêm gợi cho em những tình

cảm gì ?
---------------------***--------------------
Tiết 22: Cô bé bán diêm (tiếp)
- An-đéc-xen -
A- Mục đích yêu cầu:
- Cảm nhận đợc tinh thần nhân đạo của truyện Cô bé bán diêm ; giọng văn đầy th-
ơng cảm của của Anđecxen và màu sắc cổ tích qua những giấc mơ của em bé. Từ đó có
hứng thú tìm đọc các truyện cổ của Anđécxen.
- Cảm thụ đợc các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự qua câu chuyện
cổ tích này.
Chuẩn bị:
- HS: Bài soạn, đọc trớc và tìm hiểu tác phẩm.
- GV: ảnh chân dung tác giả, bức tranh vẽ minh họa trong SGK, t liệu tham khảo.
B- tiến trình bài dạy:
III. Phân tích: ( 35

)
2. Bốn giấc mơ của em bé bân diêm: (20

)
Câu hỏi 4: Sau mỗi lần quẹt que diêm, em bé bán diêm đều tởng tợng thấy điều gì ?
Câu hỏi 5: Những mộng tởng đó có thật đợc không? Tại sao ? Mộng tởng nào không thể
có thật ?
Câu hỏi 6: Những tởng tợng đó có ý nghĩa gì ?
Lò sởi - Cây thông Nô en- Đợc gặp bà - Hai bà cháu bay về Thợng đế.
=> Những giấc mơ hiện thực và kì ảo của tuổi thơ cô bé bán diêm
3. Hình tợng Ngọn lửa - diêm: (10

)
Câu hỏi 7: Trong phần hai của câu chuyện, hình ảnh nào gây cho em những ấn tợng xúc

động nhất ?
Ngọn lửa - diêm - Ngôi sao (Hình ảnh đẹp rực rỡ lấp lánh nhất trong câu chuyện)
2
=> Đó là ngọn lửa của ớc mơ tuổi thơ về mái ấm gia đình, về ấm no hạnh phúc. Vẻ đẹp
nhân văn của truyện Cô bé bán diêm đợc thể hiện tài tình qua hình tợng ngọn lửa ấy.
4. Phát biểu cảm nghĩ về truyện Cô bé bán diêm : (5

)
- Qua hình tợng ngọn lửa và ngôi sao sáng, Anđecxen đã cảm thông, trân trọng và
ngợi ca những giấc mơ bình dị hoặc kì diệu của tuổi thơ. Qua đó ông nhắc nhở mọi ngời
hãy san sẻ tình thơng, đừng phũ phàng vô tình trớc những nỗi đau, bất hạnh của trẻ thơ.
IV. Tổng kết: ( 5

)
a. Nội dung: Câu chuyện truyền cho chúng ta lòng thơng cảm sâu sắc đối với một
em bé nghèo khổ bất hạnh
b. Nghệ thuật: Cách kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tởng phù
hợp với tam lý tuổi thơ.
C- Luyện tập củng cố: ( 5

)
Câu hỏi 8: Phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn kết câu chuyện Cô bé bán diêm ? Tìm đọc
những tác phẩm của An đéc xen ?
Dặn dò: Đọc và soạn trớc bài Đánh nhau với cối xay gió cho tuần sau.
------------------***------------------
Ngày soạn: 25/9/2007
Tiết 23: Trợ từ, thán từ

A- Mục đích yêu cầu:
- Hiểu đợc thế nào là trợ từ, thán từ. Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong hoàn cảnh

giao tiếp cụ thể
- Luyện tập cách dùng trợ từ thán từ trong hoàn cảnh nói hoặc viết.
Chuẩn bị:
- HS: Làm bài tập , đọc trớc bài học.
- GV: SGK, t liệu tham khảo.
B- tiến trình bài dạy:
I. Kiểm tra bài cũ:
1- Tìm một vài từ ngữ địa phơng ở địa phơng hoặc ở vùng khác. Nêu từ ngữ toàn
dân tơng ứng ?
2- Su tầm một số câu thơ, ca hò vè có sử dụng từ ngữ địa phơng ?
II. Bài mới :
1. Thế nào là trợ từ ?
Câu hỏi 1: Nghĩa của các câu sau đây có gì khác nhau ? Vì sao có sự khác nhau đó ?
Câu hỏi 2: Các từ những, có trong các câu trên đi kèm từ ngữ nào trong câu và biểu thị
thái độ gì của ngời nói đối với sự việc ?
Nó ăn hai bát cơm. Thông tin mang tính thông báo
Nó ăn những hai bát cơm. Từ những đã nhấn mạnh về số lợng, đồng thời biểu
thị thái độ đánh giá ăn nh vậy là nhiều
3
Nó ăn có hai bát cơm. Từ có đã nhấn mạnh về số lợng, đồng thời biểu
thị thái độ đánh giá ăn nh vậy là ít.
Câu hỏi 3: Ngời ta gọi các từ những , có là trợ từ. Vậy thế nào là Trợ từ ?
Ghi nhớ 1 : SGK (trang 69).
2. Thế nào là thán từ ?
Ví dụ : SGK ( trang 70)
Câu hỏi 1: Các từ này, ạ, vâng trong các câu sau biểu thị điều gì ?
Câu hỏi 2: Nhận xét về cách dùng các từ này, ạ, vâng bằng cách chọn các câu trả lời
đúng?
- Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập.
- Các từ ấy không thể làm thành một câu độc lập.

- Các từ ấy không thể làm thành một bộ phận của câu.
- Các từ ấy có thể cùng những từ khác làm thành một câu và thờng đứng đầu câu.
Câu hỏi 3: Ngời ta gọi các từ đó là thán từ. Vậy thế nào là Thán từ ?
Ghi nhớ 2 : SGK (trang 70)
2.1. Vị trí của thán từ: Thán từ có khi tách thành câu đặc biệt, đứng ở đầu, giữa,
hoặc cuối câu, nhng thờng hay đứng ở đầu câu.
2.2. Phân loại thán từ : Có hai loại chính: Thán từ biểu lộ tình cảm (a, ái, ơ, ôi, ô,
than ôi, trời ơi, chao ôi ...) , Ví dụ ? Thán từ gọi - đáp (này, ơi, vâng , dạ, ừ ...)
c- Luyện tập củng cố:
1. Bài 1-2-3-4: (SGK trang 70-71) Cho HS làm và giải đáp tại lớp.
2. Bài 5: Đặt 5 câu với những thán từ khác nhau?
3. Bài 6: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng? (Cho HS về nhà suy
nghĩ và viết vào vở bài tập. Giờ sau kiểm tra.
Dặn dò: Làm bài tập bổ sung trong vở bài tập. Đọc và chuẩn bị trớc bài Tình thái từ.
-------------------***----------------------
Ngày soạn: 25/9/2007
Tiết 24: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh nhận biết đợc sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả
và biểu cảm trong một văn bản tự sự.
- Nắm đợc cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự.
Chuẩn bị:
- HS: Làm bài tập , đọc trớc bài học.
- GV: SGK, t liệu tham khảo.
B- tiến trình bài dạy:
I. Kiểm tra bài cũ:
1- Hãy tóm tắt truyện Cô bé bán diêm thật ngắn gọn (khoảng 10 dòng) ?
4
II. Bài mới :

1. Hoạt động 1: HS đọc đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.
Câu hỏi 1: Tìm và chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong trong đoạn văn trên ?Các
yếu tố này thờng đứng riêng hay đan xen với các yếu tố tự sự?
- Kể thờng tập trung nêu cái gì ?
- Tả thờng tập trung chỉ ra cái gì ?
- Biểu cảm thờng thể hiện ở các chi tiết nào ?
Câu hỏi 2: Nếu bỏ hết các yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm trong đoạn văn trên đi thì việc kể
chuyện trong đoạn văn sẽ bị ảnh hởng nh thế nào ?
Vậy các yếu tố này có vai trò tác dụng nh thế nào trong việc kể chuyện?
Kết luận 1:
- Yếu tố miêu tả giúp cho việc kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con thêm sinh động;
tất cả màu sắc, hơng vị, hình dáng, diện mạo của sự việc, nhân vật hành động...
nh hiện lên trớc mắt ngời đọc.
- Yếu tố biểu cảm cho thấy tình mẫu tử sâu nặng làm cho ngời đọc xúc động trăn
trở suy nghĩ trớc sự việc và nhân vật.
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho ý nghĩa của truyện càng thêm sâu sắc.
Câu hỏi 3: Ngợc lại nếu bỏ hết các yếu tố kể đi chỉ để lại các yếu tố miêu tả hoặc biểu
cảm thì đoạn văn có thành chuyện đợc không ? Vậy vai trò của yếu tố kể ngời và việc nh
thế nào trong văn bản tự sự ?
Kết luận 2: Ghi nhớ (SGK - trang 74)
c- Luyện tập :
1. Đọc đoạn đầu của văn bản Cô bé bán diêm và chỉ ra tác dụng của các yếu tố
miêu tả biểu cảm trong đoạn văn đó.
2. Viết một đoạn văn tự sự về chủ đề nhà trờng (bạn bè, vui chơi, học tập) có sử
dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Dặn dò: Làm bài tập 2 (SGK-trang 74) để chuẩn bị cho bài Luyện tập về viết văn bản tự
sự cóyếu tố miêu tả biểu cảm .
-----------------***-------------------
Ngày soạn: 26/9/2007
Tuần 7 :

Tiết 25: Đánh nhau với cối xay gió
(Trích Đôn ki-hô-tê của Xéc-van-tet)
A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh thấy rõ tài nghệ của Xéc-van-tet trong việc xây dựng cặp nhân vật
bất hủ Đôn ki-hô-tê và Xan chô Pan-xa tơng phản về mọi mặt. đánh giá đúng đắn các
mặt tốt xấu của hai nhan vật này từ đó rút ra bài học thực tiễn
5
Bài 7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×