Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Sáng Kiến Kinh Nghiệm TÌM HIỂU THÁI ĐỘ HỌC TẬP VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN VẬT LÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.46 KB, 18 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ...
TRƯỜNG THPT ....
******************

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
"TÌM HIỂU THÁI ĐỘ HỌC TẬP
VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP
GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN VẬT LÍ
Ở TRƯỜNG THPT …."

Họ và tên GV: ....
Tổ chuyên môn: Lý - Hóa
Năm học: 2016 - 2017
1


2


MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU.......................................................................................2
II. NỘI DUNG..................................................................................5
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................6

3


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2016-2017

"TÌM HIỂU THÁI ĐỘ HỌC TẬP VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP
GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN VẬT LÍ


Ở TRƯỜNG THPT …."

I. MỞ ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài
Năm 2015 đánh dấu cột mốc quan trọng trong lịch sử thi cử khi Bộ Giáo dục và
Đào tạo quyết định hợp nhất hai kì thi tốt nghiệp và kì thi tuyển sinh thành kì thi Quốc
gia. Số lượng môn thi cũng giảm xuống, từ 6 xuống còn tối thiểu 4 môn, trong đó 3
môn bắt buộc vẫn là Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ. Những môn còn lại giao cho học
sinh quyền tự chọn chứ Bộ không còn quyết định như trước. Bối cảnh trên đã dẫn đến
tỉ lệ học sinh chọn các môn để thi vào Đại học có sự thay đổi. Nếu như các năm trước,
số lượng học sinh chọn khối A (bao gồm các môn Toán, Vật lí, Hóa học) chiếm tỉ lệ
áp đảo thì những năm gần đây đã giảm xuống một cách rõ rệt. Như vậy có thể thấy
rằng số lượng học sinh chọn môn Vật lí cũng giảm đi khá nhiều.

Nghiên

cứu

cho thấy rằng thái độ học tập của học sinh đóng vai trò quan trọng đối với hiệu quả
học tập bộ môn và do đó có thể coi như là một trong những chỉ số dự báo cho sự lựa
chọn môn thi của học sinh trong kì thi Quốc gia. Hơn nữa, hiểu được thái độ học tập
của học sinh và nguyên nhân gây ra các thái độ đó có thể giúp giáo viên và các nhà
quản lí điều chỉnh việc dạy học, góp phần nâng cao thái độ theo hướng tích cực và từ
đó nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học nói chung và dạy học Vật lí nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm ba mục đích: Thứ nhất, tìm hiểu thái độ
học tập của học sinh đối với môn Vật lí; Thứ hai, tìm ra một số biện pháp gây hứng
thú học tập cho học sinh và Thứ ba, mối liên quan giữa thái độ và xu hướng chọn môn
trong thi cử.
3. Đối tượng nghiên cứu

4


Hứng thú học tập môn Vật lí của học sinh khối lớp 10, 11, 12 Trường THPT
ATK Tân Trào.
4. Kế hoạch nghiên cứu
T
T

Thời gian
từ … đến ...
Từ 15/9 đến
15/10/2016

Nội dung công việc

Chọn đề tài, viết đề cương nghiên
cứu
- Đọc tài liệu lý thuyết về cơ sở lý
Từ 15/10 đến luận
2
15/12/2016
- Khảo sát thực trạng, tổng hợp số
liệu thực tế
- Trao đổi với đồng nghiệp đề xuất
Từ 15/12/2016
3
các biện pháp, các sáng kiến
đến 15/03/2017
- Áp dụng thử nghiệm

Từ 15/03/2017 - Hệ thống hóa tài liệu, viết báo cáo
4
đến 15/4/2017 - Xin ý kiến của đồng nghiệp
Từ 15/4/2017 Hoàn thiện báo cáo, nộp Hội đồng
5
đến 20/5/2017 Sáng kiến cấp cơ sở
5. Phương pháp nghiên cứu:
1

Sản phẩm
Bản đề cương chi tiết
- Tập tài liệu lý thuyết
- Số liệu khảo sát đã xử

- Tập hợp ý kiến đóng
góp của đồng nghiệp
- Hoạt động cụ thể
Bản nháp báo cáo
Bản báo cáo chính thức

Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp định tính với công cụ là phiếu
hỏi gồm câu hỏi mở như sau: Em có thích môn Vật lí không? Tại sao?
II. NỘI DUNG:
1. Cơ sở lý luận
Thái độ là khuynh hướng phản ứng có tính ổn định mang màu sắc cảm xúc,
thích hoặc không thích, đối với con người, sự vật hay tư tưởng nào đó. Cho dù thời
gian bạn dành cho việc học tập nhiều hay ít thì thái độ học tập là yếu tố quan trọng
nhất tác động đến việc học tập của bạn. Bạn sẽ không thể nào học được một cách hiệu
quả nhất nếu không có được một thái độ học tập tốt.
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến

Qua kết quả điều tra và với cái nhìn tổng quan nhất có thể thấy thái độ học tập
môn Vật lí của học sinh THPT chưa được tốt, có tới 72,8% không thích học Vật lí.
Học sinh cho rằng Vật lí là một môn học khó, nhiều công thức, việc học tập và nghiên
cứu môn Vật Lí ở phổ thông là không cần thiết. Đây là tình trạng đáng báo động, đòi
hỏi nhà trường và trực tiếp là các thầy cô giáo giảng dạy có biện pháp giáo dục, rèn
luyện và thúc đẩy để hướng các em tới một thái độ học tập tốt.
5


3. Một số biện pháp tạo thái độ học tập tích cực cho học sinh
3.1. Để các em có thái độ học tập tích cực đối với môn Vật lý, trước hết phải làm cho
các em hiểu tầm quan trọng của môn học. Giáo viên phải giúp các em hiểu rằng các
thành tựu khoa học ngày nay có những đóng góp không nhỏ của Vật lý. Nền văn
minh mà nhân loại có được không thể thiếu những công trình, những nghiên cứu khoa
học của các nhà Vật lí vĩ đại như: Aristotle, Ixac Newton, Kepler, Anbe Anhxtanh…
Giáo viên nên giới thiệu và kể nhiều về các câu chuyện liên quan đến môn vật lý, bởi
khi đó sẽ kích thích tính tò mò muốn tìm hiểu của các em, khuyến khích các em tìm
đọc nhiều hơn tài liệu môn Vật lí. Từ đó cho các em hiểu rằng môn Vật lí không phải
môn học khô khan và khó hiểu như các em nghĩ, mà nó là một môn học rất lý thú, là
một môn khoa học để khám phá thế giới và tầm ảnh hưởng của nó đến đời sống là rất
lớn.
3.2. Gây hứng thú học tập cho học sinh từ việc xử lí các tình huống sư phạm
Ngay từ đầu giáo viên phải tạo được niềm tin và tình cảm thực sự từ học sinh
dành cho giáo viên. Qua cách ăn mặc, đi đứng, nói năng đúng chuẩn mực đạo đức.
Khi vào lớp giáo viên phải tạo được bầu không khí tươi vui, thoải mái có thể
chỉ bằng những câu nói tiếng cười, nét mặt vui vẻ của giáo viên. Giáo viên không nên
gây căng thẳng nặng nề trong giờ học, kị nhất là giáo viên vào lớp, gắt gỏng hoặc vào
lớp với khuôn mặt nặng nề.
Giáo viên phải luôn tôn trọng ý kiến trả lời của học sinh, không nên gò ép học
sinh vào khuôn phép cứng nhắc, tránh thái độ yêu cầu học sinh trả lời sắp xếp ngay

theo thứ tự của mình .
Khuyến khích cho điểm động viên học sinh một cách tế nhị, hợp lí khi học sinh
trả lời đúng câu hỏi hoặc học sinh không trả lời được câu hỏi. Từ đó sẽ tạo cho học
sinh có được niềm tin vào khả năng của bản thân.
Giáo viên cần phải cải tiến và sáng tạo đồ dùng dạy học, thiết kế thí nghiệm phù
hợp với điều kiện của trường mình, sử dụng phương pháp dạy học nhóm hoặc dùng
phiếu học tập hợp lí.
3.3. Gây hứng thú cho học sinh bằng những thí nghiệm, câu hỏi có tính gợi mở
Khi dạy bài “Sự nở vì nhiệt nhiệt của vật rắn” (SGK Vật Lí 10)
Trước khi học bài này giáo viên yêu cầu học sinh thả quả cầu kim loại chưa hơ nóng
xem có lọt qua vòng kim loại hay không. Sau đó GV hơ nóng quả cầu kim loại bỏ qua
vòng kim loại.
6


GV: Tại sao khi chưa hơ nóng quả cầu kim loại thì nó bỏ lọt qua vòng kim loại?
Từ thí nghiệm đó giáo viên giới thiệu bài học mới. Làm như vậy sẽ kích thích ngay
được tính tò mò, hiếu kì của học sinh mong muốn giải thích được hiện tượng thí
nghiệm trên. Nên học sinh sẽ chú ý ngay vào bài học.
* Khi dạy bài “ Thấu kính mỏng” (SGK Vật Lí 11)
GV: Một nhóm các nhà thám hiểm Bắc cực, khi đi quên mang theo lửa. Họ đã nghĩ ra
một cách dùng những tảng băng để lấy lửa. Liệu rằng họ có lấy được lửa từ những
tảng băng lạnh giá đó không?
HS: Bỡ ngỡ vì có thể chưa nghe thấy bao giờ và tự đặt ra câu hỏi: Băng nó lạnh như
thế thì lấy lửa làm sao được?
GV: Để giải thích được vấn đề trên, ta cùng nghiên cứu vào bài mới.
HS: Sẽ chú ý vào bài mới để tìm cách trả lời câu hỏi trên.
Những hiện tượng trên hoặc quá gần gũi hoặc quá xa lạ, lâu nay ta cho nó là
những hiện tượng hiển nhiên không cần giải thích hoặc giải thích chưa được hoặc mới
nghe lần đầu. Từ đó sẽ kích thích được tính tò mò, ham hiểu biết của học sinh, học

sinh sẽ chú ý hơn vào bài học .
Như vậy, tất cả các tiết dạy bài mới chúng ta đều có thể chọn ra một hiện tượng
gần gũi mà học sinh chưa giải thích được, để đặt câu hỏi nêu vấn đề vào bài.
Ngoài ra trong mỗi tiết dạy đặt câu hỏi có vấn đề trước khi chuyển mục cũng
gây hứng thú học tập cho học sinh.
3.4. Phải có sự động viên, giám sát, kiểm tra từ gia đình và thầy cô đối với việc học và
chuẩn bị bài của các em, điều đó giúp các em có thái độ học tập nghiêm túc hơn.
Ở lứa tuổi này các em có tâm lý rụt rè, không thích tạo sự chú ý nên các em
thường thụ động trong giờ học, ngại phát biểu vì cho rằng các bạn cùng lớp sẽ nghĩ
mình “chơi trội”, mình “thích thể hiện”, vì thế đa số các em chọn phương án ngồi
nghe giáo viên giảng một cách thụ động, không hề phát biểu hay có một phản hồi nào
khác dù hiểu hay chưa hiểu, từ đó tạo nên thói quen không chịu suy nghĩ và làm cho
giờ học không sôi nổi và hiệu quả, vì vậy giáo viên cần thay đổi cách học đó của học
sinh, tạo điều kiện cho các em hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, khuyến
khích các em đặt câu hỏi xây dựng bài học…
4. Kết quả, hiệu quả mang lại
Trước khi nghiên cứu vấn đề này tôi cũng đã có nhiều trăn trở, làm thế nào để
môn học của mình có nhiều học sinh yêu thích, có nhiều học sinh học tốt. Qua nghiên
7


cứu về tâm lí học lứa tuổi học sinh THPT và các tài liệu đổi mới phương pháp dạy
học môn Vật lí, tôi đã chọn phương án là tìm cách gây hứng thú học tập cho học sinh.
Trong quá trình giảng dạy tại trường THPT ATK Tân Trào, tôi đã áp dụng đề tài này
và thấy hiệu quả đạt được tương đối khả quan như: Tỉ lệ học sinh yêu thích môn học
tăng lên, số học sinh yếu kém giảm, học sinh khá giỏi tăng.
Để đạt được kết quả tốt trong môn Vật lí yếu tố quan trọng là người học phải có
hứng thú học tập. Với môn Vật lí mỗi sự vật hiện tượng đều thể hiện một yếu tố, một
bản chất nào đó của quy luật tự nhiên. Những hiện tượng Vật lí đó có thể rất quen
thuộc trong cuộc sống hàng ngày của mỗi chúng ta như: Gió thổi, nước sôi, mây trôi,

vật nổi,... những hiện tượng tưởng chừng như hiển nhiên đó, để nghiên cứu và trả lời
được câu hỏi vì sao lại thế thường gây được ấn tượng mạnh vào tâm lí, sự hiếu kì của
học sinh.
Nhưng trong quá trình dạy học giáo viên không được quên rằng xử lí các tình
huống sư phạm một cách hợp lí, tế nhị sẽ tạo được ấn tượng sâu sắc với lứa tuổi học
sinh THPT, từ đó gây được hứng thú học tập cho học sinh.
Đề tài này có thể sử dụng cho giáo viên dạy vật lí cấp THPT làm tài liệu tham
khảo, phục vụ cho việc giảng dạy môn Vật lí tại trường THPT, hy vọng được chia sẻ
phần nào những khó khăn, vất vả của giáo viên dạy môn vật lí theo hướng đổi mới
phương pháp dạy học và chương trình sách giáo khoa hiện nay và góp phần nâng cao
hiệu quả bài giảng của mình, góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục và đào tạo
trong giai đoạn hiện nay và góp phần đưa nền giáo dục của huyện nhà ngày càng phát
triển.
Đề tài này được hội đồng khoa học nhà trường THPT ATK Tân Trào đánh giá
cao và được ứng dụng thực tế trong trường.
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Nhà trường cần trang bị các thiết bị học tập giảng dạy hiện đại, các bộ thí
nghiệm như trong sách giáo khoa nêu ra để tự các em kiểm nghiệm lại những gì mình
được học từ lý thuyết, từ đó để các em hiểu rằng kiến thức Vật lí là được rút ra từ thực
nghiệm. Các buổi thí nghiệm hay các giờ ngoại khóa chính là cơ hội để các em khám
phá khoa học, trao đổi thông tin, kiến thức về môn học với thầy cô, bạn bè, qua đó tạo
sự hứng, khơi dạy trí tò mò trong các em về môn học.
Đối với giáo viên khi áp dụng sáng kiến này cần thực hiện tốt cách thức và
phương pháp nêu trong sáng kiến để đạt được kết quả cao nhất trong giảng dạy. Các
thầy cô giáo nên nhấn mạnh vào phần mở đầu bài giảng một cách tốt nhất, thú vị nhất,
sao cho có thể cuốn hút học sinh vào bài học ngay từ đầu. Trong quá trình dạy học
nên tạo cho các em cảm giác thoải mái. Các thầy cô nên gần gũi, tâm sự , trò chuyện,
trao đổi cùng các em không chỉ những những vấn đề trong học tập mà cả trong cuộc
sống.
Để các em có một tâm lý thoải mái trong học tập, không bị ảnh hưởng bởi các

nhân tố bên ngoài thì cần có sự quan tâm chăm sóc của cả gia đình và xã hội.
8


Trong thời gian ngắn, khối lượng công việc nhiều nên trong quá trình biên soạn
đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót mà tôi chưa phát hiện ra. Để nội dung đề tài thêm
phong phú và đầy đủ hơn, rất mong được sự góp ý của quý thầy cô đồng nghiệp, các
cấp lãnh đạo và hội đồng khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn !

Người viết sáng kiến

………………..

9


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .....
TRƯỜNG THPT .....
******************

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
"TÌM HIỂU THÁI ĐỘ HỌC TẬP
VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP
GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN VẬT LÍ
Ở TRƯỜNG THPT …."

Họ và tên GV: ....
Tổ chuyên môn: Lý - Hóa
Năm học: 2016 - 2017
10



11


MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU.......................................................................................2
II. NỘI DUNG..................................................................................5
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................6

12


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2016-2017

"TÌM HIỂU THÁI ĐỘ HỌC TẬP VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP
GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN VẬT LÍ
Ở TRƯỜNG THPT …."

I. MỞ ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài
Năm 2015 đánh dấu cột mốc quan trọng trong lịch sử thi cử khi Bộ Giáo dục và
Đào tạo quyết định hợp nhất hai kì thi tốt nghiệp và kì thi tuyển sinh thành kì thi Quốc
gia. Số lượng môn thi cũng giảm xuống, từ 6 xuống còn tối thiểu 4 môn, trong đó 3
môn bắt buộc vẫn là Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ. Những môn còn lại giao cho học
sinh quyền tự chọn chứ Bộ không còn quyết định như trước. Bối cảnh trên đã dẫn đến
tỉ lệ học sinh chọn các môn để thi vào Đại học có sự thay đổi. Nếu như các năm trước,
số lượng học sinh chọn khối A (bao gồm các môn Toán, Vật lí, Hóa học) chiếm tỉ lệ
áp đảo thì những năm gần đây đã giảm xuống một cách rõ rệt. Như vậy có thể thấy
rằng số lượng học sinh chọn môn Vật lí cũng giảm đi khá nhiều.


Nghiên

cứu

cho thấy rằng thái độ học tập của học sinh đóng vai trò quan trọng đối với hiệu quả
học tập bộ môn và do đó có thể coi như là một trong những chỉ số dự báo cho sự lựa
chọn môn thi của học sinh trong kì thi Quốc gia. Hơn nữa, hiểu được thái độ học tập
của học sinh và nguyên nhân gây ra các thái độ đó có thể giúp giáo viên và các nhà
quản lí điều chỉnh việc dạy học, góp phần nâng cao thái độ theo hướng tích cực và từ
đó nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học nói chung và dạy học Vật lí nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm ba mục đích: Thứ nhất, tìm hiểu thái độ
học tập của học sinh đối với môn Vật lí; Thứ hai, tìm ra một số biện pháp gây hứng
thú học tập cho học sinh và Thứ ba, mối liên quan giữa thái độ và xu hướng chọn môn
trong thi cử.
3. Đối tượng nghiên cứu
13


Hứng thú học tập môn Vật lí của học sinh khối lớp 10, 11, 12 Trường THPT
ATK Tân Trào.
4. Kế hoạch nghiên cứu
T
T

Thời gian
từ … đến ...
Từ 15/9 đến
15/10/2016


Nội dung công việc

Chọn đề tài, viết đề cương nghiên
cứu
- Đọc tài liệu lý thuyết về cơ sở lý
Từ 15/10 đến luận
2
15/12/2016
- Khảo sát thực trạng, tổng hợp số
liệu thực tế
- Trao đổi với đồng nghiệp đề xuất
Từ 15/12/2016
3
các biện pháp, các sáng kiến
đến 15/03/2017
- Áp dụng thử nghiệm
Từ 15/03/2017 - Hệ thống hóa tài liệu, viết báo cáo
4
đến 15/4/2017 - Xin ý kiến của đồng nghiệp
Từ 15/4/2017 Hoàn thiện báo cáo, nộp Hội đồng
5
đến 20/5/2017 Sáng kiến cấp cơ sở
5. Phương pháp nghiên cứu:
1

Sản phẩm
Bản đề cương chi tiết
- Tập tài liệu lý thuyết
- Số liệu khảo sát đã xử


- Tập hợp ý kiến đóng
góp của đồng nghiệp
- Hoạt động cụ thể
Bản nháp báo cáo
Bản báo cáo chính thức

Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp định tính với công cụ là phiếu
hỏi gồm câu hỏi mở như sau: Em có thích môn Vật lí không? Tại sao?
II. NỘI DUNG:
1. Cơ sở lý luận
Thái độ là khuynh hướng phản ứng có tính ổn định mang màu sắc cảm xúc,
thích hoặc không thích, đối với con người, sự vật hay tư tưởng nào đó. Cho dù thời
gian bạn dành cho việc học tập nhiều hay ít thì thái độ học tập là yếu tố quan trọng
nhất tác động đến việc học tập của bạn. Bạn sẽ không thể nào học được một cách hiệu
quả nhất nếu không có được một thái độ học tập tốt.
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
Qua kết quả điều tra và với cái nhìn tổng quan nhất có thể thấy thái độ học tập
môn Vật lí của học sinh THPT chưa được tốt, có tới 72,8% không thích học Vật lí.
Học sinh cho rằng Vật lí là một môn học khó, nhiều công thức, việc học tập và nghiên
cứu môn Vật Lí ở phổ thông là không cần thiết. Đây là tình trạng đáng báo động, đòi
hỏi nhà trường và trực tiếp là các thầy cô giáo giảng dạy có biện pháp giáo dục, rèn
luyện và thúc đẩy để hướng các em tới một thái độ học tập tốt.
14


3. Một số biện pháp tạo thái độ học tập tích cực cho học sinh
3.1. Để các em có thái độ học tập tích cực đối với môn Vật lý, trước hết phải làm cho
các em hiểu tầm quan trọng của môn học. Giáo viên phải giúp các em hiểu rằng các
thành tựu khoa học ngày nay có những đóng góp không nhỏ của Vật lý. Nền văn

minh mà nhân loại có được không thể thiếu những công trình, những nghiên cứu khoa
học của các nhà Vật lí vĩ đại như: Aristotle, Ixac Newton, Kepler, Anbe Anhxtanh…
Giáo viên nên giới thiệu và kể nhiều về các câu chuyện liên quan đến môn vật lý, bởi
khi đó sẽ kích thích tính tò mò muốn tìm hiểu của các em, khuyến khích các em tìm
đọc nhiều hơn tài liệu môn Vật lí. Từ đó cho các em hiểu rằng môn Vật lí không phải
môn học khô khan và khó hiểu như các em nghĩ, mà nó là một môn học rất lý thú, là
một môn khoa học để khám phá thế giới và tầm ảnh hưởng của nó đến đời sống là rất
lớn.
3.2. Gây hứng thú học tập cho học sinh từ việc xử lí các tình huống sư phạm
Ngay từ đầu giáo viên phải tạo được niềm tin và tình cảm thực sự từ học sinh
dành cho giáo viên. Qua cách ăn mặc, đi đứng, nói năng đúng chuẩn mực đạo đức.
Khi vào lớp giáo viên phải tạo được bầu không khí tươi vui, thoải mái có thể
chỉ bằng những câu nói tiếng cười, nét mặt vui vẻ của giáo viên. Giáo viên không nên
gây căng thẳng nặng nề trong giờ học, kị nhất là giáo viên vào lớp, gắt gỏng hoặc vào
lớp với khuôn mặt nặng nề.
Giáo viên phải luôn tôn trọng ý kiến trả lời của học sinh, không nên gò ép học
sinh vào khuôn phép cứng nhắc, tránh thái độ yêu cầu học sinh trả lời sắp xếp ngay
theo thứ tự của mình .
Khuyến khích cho điểm động viên học sinh một cách tế nhị, hợp lí khi học sinh
trả lời đúng câu hỏi hoặc học sinh không trả lời được câu hỏi. Từ đó sẽ tạo cho học
sinh có được niềm tin vào khả năng của bản thân.
Giáo viên cần phải cải tiến và sáng tạo đồ dùng dạy học, thiết kế thí nghiệm phù
hợp với điều kiện của trường mình, sử dụng phương pháp dạy học nhóm hoặc dùng
phiếu học tập hợp lí.
3.3. Gây hứng thú cho học sinh bằng những thí nghiệm, câu hỏi có tính gợi mở
Khi dạy bài “Sự nở vì nhiệt nhiệt của vật rắn” (SGK Vật Lí 10)
Trước khi học bài này giáo viên yêu cầu học sinh thả quả cầu kim loại chưa hơ nóng
xem có lọt qua vòng kim loại hay không. Sau đó GV hơ nóng quả cầu kim loại bỏ qua
vòng kim loại.
15



GV: Tại sao khi chưa hơ nóng quả cầu kim loại thì nó bỏ lọt qua vòng kim loại?
Từ thí nghiệm đó giáo viên giới thiệu bài học mới. Làm như vậy sẽ kích thích ngay
được tính tò mò, hiếu kì của học sinh mong muốn giải thích được hiện tượng thí
nghiệm trên. Nên học sinh sẽ chú ý ngay vào bài học.
* Khi dạy bài “ Thấu kính mỏng” (SGK Vật Lí 11)
GV: Một nhóm các nhà thám hiểm Bắc cực, khi đi quên mang theo lửa. Họ đã nghĩ ra
một cách dùng những tảng băng để lấy lửa. Liệu rằng họ có lấy được lửa từ những
tảng băng lạnh giá đó không?
HS: Bỡ ngỡ vì có thể chưa nghe thấy bao giờ và tự đặt ra câu hỏi: Băng nó lạnh như
thế thì lấy lửa làm sao được?
GV: Để giải thích được vấn đề trên, ta cùng nghiên cứu vào bài mới.
HS: Sẽ chú ý vào bài mới để tìm cách trả lời câu hỏi trên.
Những hiện tượng trên hoặc quá gần gũi hoặc quá xa lạ, lâu nay ta cho nó là
những hiện tượng hiển nhiên không cần giải thích hoặc giải thích chưa được hoặc mới
nghe lần đầu. Từ đó sẽ kích thích được tính tò mò, ham hiểu biết của học sinh, học
sinh sẽ chú ý hơn vào bài học .
Như vậy, tất cả các tiết dạy bài mới chúng ta đều có thể chọn ra một hiện tượng
gần gũi mà học sinh chưa giải thích được, để đặt câu hỏi nêu vấn đề vào bài.
Ngoài ra trong mỗi tiết dạy đặt câu hỏi có vấn đề trước khi chuyển mục cũng
gây hứng thú học tập cho học sinh.
3.4. Phải có sự động viên, giám sát, kiểm tra từ gia đình và thầy cô đối với việc học và
chuẩn bị bài của các em, điều đó giúp các em có thái độ học tập nghiêm túc hơn.
Ở lứa tuổi này các em có tâm lý rụt rè, không thích tạo sự chú ý nên các em
thường thụ động trong giờ học, ngại phát biểu vì cho rằng các bạn cùng lớp sẽ nghĩ
mình “chơi trội”, mình “thích thể hiện”, vì thế đa số các em chọn phương án ngồi
nghe giáo viên giảng một cách thụ động, không hề phát biểu hay có một phản hồi nào
khác dù hiểu hay chưa hiểu, từ đó tạo nên thói quen không chịu suy nghĩ và làm cho
giờ học không sôi nổi và hiệu quả, vì vậy giáo viên cần thay đổi cách học đó của học

sinh, tạo điều kiện cho các em hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, khuyến
khích các em đặt câu hỏi xây dựng bài học…
4. Kết quả, hiệu quả mang lại
Trước khi nghiên cứu vấn đề này tôi cũng đã có nhiều trăn trở, làm thế nào để
môn học của mình có nhiều học sinh yêu thích, có nhiều học sinh học tốt. Qua nghiên
16


cứu về tâm lí học lứa tuổi học sinh THPT và các tài liệu đổi mới phương pháp dạy
học môn Vật lí, tôi đã chọn phương án là tìm cách gây hứng thú học tập cho học sinh.
Trong quá trình giảng dạy tại trường THPT ATK Tân Trào, tôi đã áp dụng đề tài này
và thấy hiệu quả đạt được tương đối khả quan như: Tỉ lệ học sinh yêu thích môn học
tăng lên, số học sinh yếu kém giảm, học sinh khá giỏi tăng.
Để đạt được kết quả tốt trong môn Vật lí yếu tố quan trọng là người học phải có
hứng thú học tập. Với môn Vật lí mỗi sự vật hiện tượng đều thể hiện một yếu tố, một
bản chất nào đó của quy luật tự nhiên. Những hiện tượng Vật lí đó có thể rất quen
thuộc trong cuộc sống hàng ngày của mỗi chúng ta như: Gió thổi, nước sôi, mây trôi,
vật nổi,... những hiện tượng tưởng chừng như hiển nhiên đó, để nghiên cứu và trả lời
được câu hỏi vì sao lại thế thường gây được ấn tượng mạnh vào tâm lí, sự hiếu kì của
học sinh.
Nhưng trong quá trình dạy học giáo viên không được quên rằng xử lí các tình
huống sư phạm một cách hợp lí, tế nhị sẽ tạo được ấn tượng sâu sắc với lứa tuổi học
sinh THPT, từ đó gây được hứng thú học tập cho học sinh.
Đề tài này có thể sử dụng cho giáo viên dạy vật lí cấp THPT làm tài liệu tham
khảo, phục vụ cho việc giảng dạy môn Vật lí tại trường THPT, hy vọng được chia sẻ
phần nào những khó khăn, vất vả của giáo viên dạy môn vật lí theo hướng đổi mới
phương pháp dạy học và chương trình sách giáo khoa hiện nay và góp phần nâng cao
hiệu quả bài giảng của mình, góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục và đào tạo
trong giai đoạn hiện nay và góp phần đưa nền giáo dục của huyện nhà ngày càng phát
triển.

Đề tài này được hội đồng khoa học nhà trường THPT ATK Tân Trào đánh giá
cao và được ứng dụng thực tế trong trường.
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Nhà trường cần trang bị các thiết bị học tập giảng dạy hiện đại, các bộ thí
nghiệm như trong sách giáo khoa nêu ra để tự các em kiểm nghiệm lại những gì mình
được học từ lý thuyết, từ đó để các em hiểu rằng kiến thức Vật lí là được rút ra từ thực
nghiệm. Các buổi thí nghiệm hay các giờ ngoại khóa chính là cơ hội để các em khám
phá khoa học, trao đổi thông tin, kiến thức về môn học với thầy cô, bạn bè, qua đó tạo
sự hứng, khơi dạy trí tò mò trong các em về môn học.
Đối với giáo viên khi áp dụng sáng kiến này cần thực hiện tốt cách thức và
phương pháp nêu trong sáng kiến để đạt được kết quả cao nhất trong giảng dạy. Các
thầy cô giáo nên nhấn mạnh vào phần mở đầu bài giảng một cách tốt nhất, thú vị nhất,
sao cho có thể cuốn hút học sinh vào bài học ngay từ đầu. Trong quá trình dạy học
nên tạo cho các em cảm giác thoải mái. Các thầy cô nên gần gũi, tâm sự , trò chuyện,
trao đổi cùng các em không chỉ những những vấn đề trong học tập mà cả trong cuộc
sống.
Để các em có một tâm lý thoải mái trong học tập, không bị ảnh hưởng bởi các
nhân tố bên ngoài thì cần có sự quan tâm chăm sóc của cả gia đình và xã hội.
17


Trong thời gian ngắn, khối lượng công việc nhiều nên trong quá trình biên soạn
đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót mà tôi chưa phát hiện ra. Để nội dung đề tài thêm
phong phú và đầy đủ hơn, rất mong được sự góp ý của quý thầy cô đồng nghiệp, các
cấp lãnh đạo và hội đồng khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn !

Người viết sáng kiến

………………..


18



×