Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN; GIAI ĐOẠN 2020 – 2030.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 105 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƢỜNG

TRỊNH THỊ HẢI

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
CHO THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI
NGUYÊN; GIAI ĐOẠN 2020 – 2030.

HÀ NỘI, 2017


TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƢỜNG

TRỊNH THỊ HẢI

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
CHO THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI
NGUYÊN; GIAI ĐOẠN 2020 – 2030.

Ngành
: Công nghệ Kỹ thuật Môi trƣờng
Mã ngành : 52510406
NGƢỜI HƢỚNG DẪN:

ThS. Nguyễn Thị Bình Minh


TS. Nguyễn Văn Nam

HÀ NỘI, 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan
Đồ án này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện
trên cơ sở nghiên cứu lý tuyết, kiến thức đã đƣợc chọn lọc. Các tài liệu tham khảo
hoàn toàn là tài liệu chính thống đã đƣợc công bố. Đồ án đƣợc dựa trên sự hƣớng
dẫn của ThS. Nguyễn Thị Bình Minh – Giảng viên Khoa Môi Trƣờng – Trƣờng Đại
học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội.
Tôi xin cam đoan đồ án này chƣa đƣợc công bố ở bất ký tài liệu nào.
Một lần nữa tôi xin khẳng định sự trung thành của lời cam đoan trên và xin
chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả công bố trong đồ án.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2017
Sinh viên

Trịnh Thị Hải


LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp là nhiệm vụ và là yêu cầu của sinh viên để kết thúc khóa
học trƣớc khi tốt nghiệp ra trƣờng, đồng thời nó cũng giúp cho sinh viên tổng kết
đƣợc những kiến thức đã học trong suốt quá trình học tập, cũng nhƣ định hƣớng
nghề nghiệp trong tƣơng lai.
Từ thực tế đó, tôi đã nghiên cứu và thực hiện đề tài “Quy hoạch hệ thống
quản lý chất thải rắn cho thanh phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên; giai đoạn
2020 – 2030”
Sau hơn hai tháng thực hiện Đồ án tốt nghiệp, tôi đã hoàn thành đồ án của

mình. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại
học Tài nguyên và Môi trƣờng đã tạo điều kiện để bản thân tôi có thể hoàn thành
Đồ án tốt nghiệp của mình.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Thị Bình Minh- Giảng
viên Khoa Môi trƣờng đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực
hiện Đồ án tốt nghiệp.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Môi trƣờng đã dạy dỗ
và tạo điều kiện để tôi hoàn thành Đồ án tốt nghiệp này.
Do những hạn chế về mặt thời gian, kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên
không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô
và các bạn.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2017
Sinh viên

Trịnh Thị Hải


MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................1
1.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................2
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................2
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................2
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, ......................3
TỈNH THÁI NGUYÊN .............................................................................................3
1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................................3
1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................................3
1.1.2. Đặc điểm địa hình .............................................................................................3

1.1.3. Đặc điểm khí hậu ..............................................................................................4
1.1.4. Đặc điểm chế độ thủy văn, sông hồ ..................................................................4
1.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội....................................................................................5
1.2.1. Hiện trạng kinh tế ..............................................................................................5
1.2.2. Hiện trạng hạ tâng xã hội ..................................................................................5
1.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Thái Nguyên ................7
1.3.1. Các nguồn và loại chất thải rắn phát sinh .........................................................7
1.3.2. Hiện trạng thu gom............................................................................................8
1.3.3. Thành phần chất thải rắn ...................................................................................8
CHƢƠNG II: ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN THU GOM CHẤT THẢI RẮN
CHO THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN
2020 – 2030 .................................................................................................................9
2.1. Tính toán dân số, lƣợng chất thải rắn phát sinh giai đoạn 2020 – 2030 ..............9
2.1.1. Số liệu đầu vào ..................................................................................................9
2.1.2. Chất thải rắn sinh hoạt (R-SH) ..........................................................................9
2.1.3. Chất thải rắn từ bệnh viện ...............................................................................10
2.1.4. Chất thải rắn từ trƣờng học (R – TH)..............................................................11
2.1.5. Chất thải rắn từ các cụm công nghiệp .............................................................13


2.1.6. Tổng lƣợng CTR phát sinh và CTR thu gom .. Error! Bookmark not defined.
2.2. Đền xuất phƣơng án thu gom chất thải rắn ........................................................14
2.2.1. Phƣơng án thu gom 1: Thu gom không phân loại tại nguồn ...........................14
2.1.2. Phƣơng án thu gom 2: Thu gom phân loại tại nguồn ......................................15
2.3. Tính toán phƣơng án thu gom ............................................................................16
2.3.1. Phƣơng án thu gom 1 ......................................................................................16
2.3.2. Phƣơng án thu gom 2 ......................................................................................19
CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI
RẮN ..........................................................................................................................23
3.1. Tính toán thiết kế phƣơng án xử lý chất thải rắn (PA1) ....................................23

3.1.1. Trạm cân..........................................................................................................23
3.1.2. Tính toán khu tiếp nhận rác .............................................................................23
3.1.3. Tính toán nhà phân loại rác .............................................................................24
3.1.4. Tính toán các công trình trong ủ phân Compost .............................................25
3.1.5. Tính toán khu chôn lấp rác thải hợp vệ sinh ...................................................31
3.2. Tính toán, thiết kế phƣơng án xử lý chất thải rắn (PA2) ...................................45
3.2.1. Trạm cân..........................................................................................................45
3.2.2. Tính toán khu tiếp nhận...................................................................................45
3.2.3. Tính toán bãi chôn lấp .....................................................................................46
3.3. Khái toán kinh tế ................................................................................................58
3.3.1. Khái toán mạng lƣới thu gom theo phƣơng án 1 (không phân loại tại nguồn)
...................................................................................................................................58
3.3.2. Khái toán mạng lƣới thu gom theo phƣơng án 2 ............................................59
3.4.3 Khái toán kinh tế xây dựng trạm xử lý theo phƣơng án 1 ...............................60
3.4.4 Khái toán kinh tế xây dựng trạm xử lý theo phƣơng án 2 ...............................61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................62
1. Kết luận .................................................................................................................62
2. Kiến nghị ...............................................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................63
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BTCT

Bê tông cốt thép

CCN


Cụm công nghiệp

YT

Y tế

CN

Công nghiệp

TH

Trƣờng học

CTR

Chất thải rắn

CTRPHSH

Chất thải rắn phân hủy sinh học

GTB

Giá thiết bị

GXL

Giá xây lắp


TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

VNĐ

Đồng (tính theo đơn vị tiền tệ của Việt Nam)

BCL

Bãi chôn lấp


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Khối lƣợng CTR công nghiệp phát sinh .....................................................8
Bảng 2.1: Bảng dự báo dân số thành phố Thái Nguyên, giai đoạn 2020 - 2030 ........9
Bảng 2.2: Khối lƣợng rác sinh hoạt của toàn khu vực theo các năm .......................10
Bảng 2.3: Khối lƣợng rác y tế (R-YT) ......................................................................11
Bảng 2.4: Khối lƣợng rác trƣờng học đến năm 2030 ................................................11
Bảng 2.5: Khối lƣợng rác công nghiệp đến năm 2030 .............................................13
Bảng 2.6: Tỷ lệ thành phần chất thải rắn ..................................................................13
Bảng 2.7: Thống kê khối lƣợng CTR phát sinh ........ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.8: Thống kê khối lƣợng CTR thu gom ......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.9: Thống kê số liệu tính toán các tuyến thu gom thứ cấp – PA1 ..................18
Bảng 2.10: Kết quả tính toán thời gian làm việc của các tuyến htu gom thứ cấp.....19
Bảng 2.11: Thống kê số liệu tính toán các tuyến thu gom rác hữu cơ – PA2...........21

Bảng 2.12: Kết quả tính toán thời gian làm việc của các tuyến thu gom rác............21
Bảng 2.13: Thống kê số liệu tính toán các tuyến thu gom rác vô cơ – PA2 .............22
Bảng 2.14: Kết quả tính toán thời gian làm việc của các tuyến thu gom rác vô cơ –
PA2 ............................................................................................................................22
Bảng 3.1: Thành phần rác sau phân loại phƣơng án xử lý (PA1) .............................25
Bảng 3.2: Kích thƣớc thiết kế thực tế của hầm ủ phân Compost..............................26
Bảng 3.3. Cấu tạo lớp phủ bề mặt và lớp đáy chống thấm của 1 ô chôn lấp ............35
Bảng 3.4. Thành phần các chất có trong nƣớc rỉ rác từ bãi chôn lấp ........................38
Bảng 3.5. Nồng độ ô nhiễm tối đa cho phép trong nƣớc thải của bãi chôn lấp chất
thải rắn .......................................................................................................................38
Bảng 3.6. Tốc độ phát sinh khí vào cuối các năm và tổng lƣợng khí sinh ra của 1kg
chất thải phân hủy sinh học chậm .............................................................................41
Bảng 3.7. Tổng lƣợng khí sinh ra qua các năm của bãi chôn lấp .............................42
Bảng 3.8. Cấu tạo lớp phủ bề mặt và lớp đáy chống thấm của 1 ô chôn lấp ...........49
Bảng 3.9. Tổng lƣợng khí sinh ra do CTR PHC qua các năm ..................................52
Bảng 3.10. Tổng lƣợng khí sinh ra do CTR phân hủy nhanh qua các năm ..............53


Bảng 3.11. Tốc độ phát sinh khí vào cuối các năm và tổng lƣợng khí sinh ra của 1kg
chất thải phân hủy sinh học chậm .............................................................................54
Bảng 3.12. Tổng lƣợng khí sinh ra qua các năm của bãi chôn lấp ...........................55
Bảng 3.13 Bảng chi phí mua sắm phƣơng tiện thu gom theo phƣơng án 1 ..............58
Bảng 3.14 Bảng chi phí nhân lực thu gom theo phƣơng án 1 ...................................59
Bảng 3.15 Bảng chi phí mua sắm phƣơng tiện thu gom theo phƣơng án 2. .............59
Bảng 3.16 Bảng chi phí nhân lực thu gom theo phƣơng án 2 ...................................60


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Bản đồ vị trí thành phố Thái Nguyên..........................................................3
Hình 2.1: Sơ đồ phƣơng án thu gom CTR không phân loại tại nguồn .....................14

Hình 2.2: Sơ đồ phƣơng án thu gom CTR phân loại tại nguồn ................................15
Hình 3.1: Sơ đồ quá trình chế biến phân Compost ...................................................25
Hình 3.2: Ô chôn lấp phƣơng án 1 ............................................................................33
Hình 3.3: Cấu tạo hệ thống thu gom nƣớc rỉ rác. .....................................................36
Hình 3.4: Sơ đồ bố trí thu gom ga, ống thu nƣớc. ....................................................37
Hình 3.5: Sơ đồ công nghệ xử lí nƣớc rỉ rác .............................................................39
Hình 3.6: Mô hình tam giác tính toán lƣợng khí sinh ra đối với CHC PHSH
chậm ..........................................................................................................................40
Hình 3.7 : Mô hình tam giác bố trí hệ thống ống thug gom khí ...............................43
Hình 3.8: Ô chôn lấp phƣơng án 2 ............................................................................48
Hình 3.9: Mô hình tam giác tính toán lƣợng khí sinh ra đối với CHC PHSH
nhanh .........................................................................................................................51
Hình 3.10: Mô hình tam giác tính toán lƣợng khí sinh ra đối với CHC PHSH
chậm ..........................................................................................................................53
Hình 3.11 : Mô hình tam giác bố trí hệ thống ống thug gom khí .............................56


MỞ ĐẦU
1.1.

Đặt vấn đề

Thành phố Thái Nguyên thuộc tỉnh Thái Nguyên là một trong những thành
phố lớn, đang đƣợc đầu tƣ và phát triển mạnh mẽ, có nhiều tiềm năm về phát triển
khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và phát
triển công nghệ, du lịch vùng…
Hiện nay trên địa bàn thành phố Thái Nguyên với sự phát triển kinh tế - xã
hội, các khu, cụm công nghiệp và các khu dân cƣ, khu đô thị trên địa bàn tỉnh cũng
đƣợc mở rộng và phát triển nhanh chóng. Sự phát triển này làm thay đổi cơ bản diện
mạo và vị thế của thành phố, đồng thời cũng tạo ra lƣợng lớn chất thải rắn, chất thải

nguy hại khác. Thực hiện Luật bảo vệ môi trƣờng và các văn bản hƣớng dẫn thi
hành trong những năm gần đây, UBND tỉnh nói chung và thành phố Thái Nguyên
nói riêng đã có nhiều chƣơng trình, dự án, kế hoạch và chỉ đạo các cấp, các ngành
tăng cƣờng công tác quản lý chất thải răn.
Tuy nhiên, đến nay công tác quản lý, thu gom, xử lý vẫn còn nhiều hạn chế.
Việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt đạt thấp, trên toàn tỉnh chỉ đạt 35% (2012)
khối lƣợng phát sinh, rác thải bừa bãi gây mất mỹ quan đô thị, nông thôn.Ý thức về
bảo vệ môi trƣờng của doanh nghiệp, ngƣời dân chƣa cao nên trong tƣơng lai gần,
sự phát triểncủa toàn thành phố về dân số, kinh tế, hoạt động dịch vụ thƣơng mại và
sự phát triển của các ngành công nghiệp trên địa bàn thành phố sẽ làm gia tăng một
khối lƣợng lớn chất thải rắn.
Để đảm bảo quận thành phố Thái Nguyên phát triển bền vững, vấn đề thu
gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn phải đƣợc nhìn nhận và có giải pháp quy
hoạch hợp lý. Xuất phát từ thực trạng đó, dƣới sự hƣớng dẫn của ThS. Nguyễn Thị
Bình Minh, giảng viên Khoa Môi trƣờng, trƣờng ĐH Tài nguyên và Môi trƣờng Hà
Nội, tôi quyết định chọn đề tài: “Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho
thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên; giai đoạn 2020-2030” để làm đồ án
tốt nghiệp.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng đƣợc bãi chôn lấp phù hợp với quy hoạch kinh tế xã hội của thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
+ Vạch đƣợc 02 phƣơng án thu gom CTR

1


+ Đề xuất và tính toán đƣợc 02 phƣơng án xử lý chất thải rắn: khu ủ và chôn lấp,
có thể có đốt.
+ Khái toán kinh tế và lựa chọn phƣơng án tối ƣu
1.3. Nội dung nghiên cứu

- Thu thập tài liệu liên quan đến thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên:
dân số, hạ tâng cơ sở, thuyết minh quy hoạch, bản vẽ mặt bằng quy hoạch, tỷ lệ phát
sinh chất thải rắn, định hƣớng phát triển khu vực.
- Đề xuất phƣơng án thu gom, xử lý CTR.
- Tính toán thiết kế hai phƣơng án vạch tuyến thu gom, hai phƣơng án xử lý
CTR cho thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
- Khái toán kinh tế các phƣơng án.
- Thể hiện tính toán thiết kế thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên trên
06 bản vẽ kỹ thuật.
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: Cơ sở lý luận của mô hình quy hoạch
quản lý chất thải răn sinh hoạt tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
- Phạm vi nghiên cứu: thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu, thu thập số liệu, các công thức dựa
trên các tài liệu có sẵn, các tài liệu tham khảo, các TCVN, QCVN có liên quan,
thông tin về các công ty.
- Phƣơng pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí
tƣợng, thủy văn, kinh tế xã hội của thành phố Thái Nguyên.
- Phƣơng pháp tính toán theo các tiêu chuẩn thiết kế: Dựa vào các tài liệu và
thông tin thu thập đƣợc để tính toán, thiết kế hệ thống xử lý chất thải rắn sinh hoạt
phù hợp.
- Phƣơng pháp đồ họa: sử dụng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc các
công trình đơn vị trong hệ thống xử lý chất thải rắn.
- Phƣơng pháp tham vấn ý kiến chuyên gia: Tham vấn ý kiến của cán bộ tại
địa phƣơng.

2



CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN,
TỈNH THÁI NGUYÊN
1.1. Đặc điểm tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý

Hình 1.1: Bản đồ vị trí thành phố Thái Nguyên
Thành phố Thái Nguyên nằm bên bờ sông Cầu. Diện tích 170.7 km2 và dân
số 306.742 ngƣời (năm 2017). Ranh giới của thành phố đƣợc xác định nhƣ sau:
 Phía Bắc giáp huyện Đồng Hỷ và huyện Phú Lƣơng
 Phía Đông giáp thị xã Sông Công
 Phía Tây giáp huyện Đại Từ
 Phía Nam giáp huyện Phổ Yên và huyện Phú Bình.
1.1.2. Đặc điểm địa hình
Thành phố Thái Nguyên có địa hình khá phong phú, đa dạng gồm các nhóm
địa hình khác nhau nhƣ:
- Địa hình đồng bằng:
+ Kiểu đồng bằng Aluvi, rìa đồng bằng Bắc Bộ có diện tích không lớn với độ
cao địa hình 10 – 15m
+ Kiểu địa hình đồng bằng xen lẫn đồi núi thoải dạng bậc thềm cổ có diện
tích lớn hơn, độ cao độ hình vào khoảng 20 – 30m và phân bố dọc hai con sông lớn
là sông Cầu và sông Công.
- Địa hình gò đồi đƣợc chia thành ba kiểu:

3


+ Kiểu cảnh quan gò đồi thấp, trung bình, dạng bát úp với độ cao tuyệt đối
50 – 70m.
+ Kiểu cảnh quan đồi cao đỉnh bằng hẹp, độ cao tuyệt đối phổ biến từ 100 –
125m

+ Kiểu địa hình đồi cao sƣờn lồi, thẳng, đỉnh nhọn, hẹp, kéo dài dạng dãy, độ
cao phổ biến từ 100 – 150m.
- Địa hình núi thấp có diện tích chiếm tỉ lệ lớn, hầu nhƣ chiếm chọn vùng
Đông Bắc của tỉnh. Địa hình núi thấp đƣợc cấu tạo bởi năm loại đá chính: Đá vôi,
đá trầm tích phun trào và đá xâm nhập axit.
1.1.3. Đặc điểm khí hậu
Thành phố Thái Nguyên mang những nét chung của khí hậu vùng Đông Bắc
Việt Nam, thuộc miền nhiệt đới gió mùa, có mùa động lạnh giá, ít mƣa, mùa hè
nóng ẩm, mƣa nhiều. Mùa nóng bắt đầu từ cuối tháng 4, kết thúc vào đầu tháng 10
hàng năm.Trong thời gian này gió mùa đông nam chiếm ƣu thế tuyệt đối, nóng ẩm
mƣa nhiều, nhiệt độ trung bình 28.5oC. Mùa lạnh bắt đầu từ gần cuối tháng 11 năm
trƣớc đến cuối tháng 3 năm sau, gió mùa đông bắc chiếm ƣu thế, tháng lạnh nhất là
tháng 1, nhiệt độ trung bình 15.5oC.
Độ ẩm không khí: độ ẩm không khí trong địa bàn thành phố khá cao. Mùa
nóng độ ẩm dao động từ 78% đến 86%, mùa lạnh từ 65% đến 70%.
Chế độ mƣa: thành phố Thái Nguyên nằm trong vùng có lƣợng mƣa lớn,
lƣợng mƣa trung bình hàng năm là 2025.3mm, phân bố theo mùa, có sự chênh lệch
lớn giữa hai mùa. Mùa mƣa trùng với mùa nóng, lƣợng mƣa chiếm tới 80% lƣợng
mƣa cả năm. Số ngày mƣa trên 100mm trong một năm khá lớn. Mùa khô trùng với
mùa lạnh, tổng lƣợng mƣa mùa khô chỉ chiếm khoảng 15% lƣợng mƣa cả năm
(300mm). Trong đó, đầu mùa khô thời tiết hanh khô có khi cả tháng không mƣa,
gây nên tình trạng hạn hán. Cuối mùa khô không khí lạnh và ẩm do có mƣa phùn.
1.1.4. Đặc điểm chế độ thủy văn, sông hồ
Thành phố Thái Nguyên nằm giữa hai con sông Cầu và sông Công do đó
chịu ảnh hƣởng của chế độ thủy văn của hai con sông này, đặc biệt là sông Cầu là
nơi thoát nƣớc chủ yếu cả thành phố Thái Nguyên.
Sông Công chảy dọc phía tây thành phố Thái Nguyên tạo thành ranh giới tự
nhiên với huyện Phố Yên và thị xã Sông Công. Sông Công bắt nguồn từ vùng núi
Ba Lá thuộc huyện Định Hóa, chảy qua huyện Đại Từ và thành phố. Đoạn chảy qua
thành phố dài 15km. Vào mùa mƣa, lƣu lƣợng nƣớc sông Công trong lũ đạt 1880

m3/s. Mùa khô lƣu lƣợng nƣớc rất nhỏ, chỉ 0.32 m3/s.

4


Sông Cầu và sông Công là nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt, nƣớc sản xuất
công nghiệp và nƣớc tƣới cho đồng ruộng. Hàng năm, hai con sông này tạo nên một
lƣợng phù sa tăng độ phì cho đất đai thành phố. Mặc dù vậy , nó cũng thƣờng gây ra
lũ lụt cho thành phố Thái Nguyên
Thành phố Thái Nguyên có 93 hồ, ao vừa và nhỏ tập trung ở 25 xã phƣờng,
là nơi dự trữ nƣớc cho sản xuất nông, công nghiệp, tạo cảnh quan, cân bằng sinh
thái.
Nguồn nƣớc ngầm ở khu vực Đồng Bẩm, Túc Duyên có trữ lƣợng lớn. Nƣớc
ngầm ở đây có hàm lƣợng cặn nhỏ, hàm lƣợng sắt từ 5 đến 10mg/lít, đọ pH 5.5 đến
6.
1.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội
1.2.1. Hiện trạng kinh tế
- Công nghiệp: Chiếm tỷ lệ 46% trong tổng cơ cấu kinh tế của thành phố.
Thành phố Thái Nguyên đã hình thành với 3 cụm công nghiệp:
+ Khu công nghiệp phía Bắc: Bao gồm các loại hình công nghiệp nhƣ vật
liệu xây dựng, sành sứ, điện, cơ khí…Đáng kể là nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ và
nhà máy điện Cao Ngạn với quy mô 41ha.
+ Khu công nghiệp phía Tây thuộc phƣờng Tân Lập: Đây là khu công nghiệp
sạch tập trung, quy mô 100ha đã lập dự án đầu tƣ. Chủ yếu là công nghiệp chế biến
nông sản thực phẩm, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, sản xuất, chế tạo, lắp ráp
máy móc điện tử, động cơ chính xác.
+ Khu công nghiệp phía Nam: Bao gồm 11 nhà máy xí nghiệp. Nhà máy
luyện thép Lƣu Xá, nhà máy Cán thép Lƣu Xá, nhà máy hợp kim sắt và các xí
nghiệp trực thuộc công ty gang thép Thái Nguyên. Ngoài ra, nằm rải rác trong thành
phố còn một số xí nghiệp Quốc phòng nhƣ Z159, A115…

- Thƣơng mại, dịch vụ, du lịch, giáo dục đào tạo: Chiếm tỷ trọng 45.2 trong
tổng cơ cấu kinh tế thành phố.
- Dịch vụ: Du lịch của thành phố Thái Nguyên đƣợc phát triển trên cơ sở
khai thác tiềm năng vùng đất, vùng Hồ Núi Cốc, kết hợp với cảnh quan hồ Ba Bể du
lịch tham quan khu di tích lịch sử Tân Trào…
- Nông nghiệp: Chiếm tỷ trọng 8.8% trong tổng cơ cấu kinh tế của thành phố.
1.2.2. Hiện trạng hạ tâng xã hội
1.2.2.1. Dân số [1]
Tính đến năm 2017, dân số trên địa bàn thành phố Thái Nguyên gồm 19
phƣờng, 8 xã là 306.842 ngƣời
Tỷ lệ gia tăng dân số: 1.29% (toàn thành phố)
5


1.2.2.2. Hiện trạng giao thông
Giao thông đƣờng bộ: gồm 4 tuyến đƣờng gắn kết trực tiếp với hệ thống giao
thông của Thái Nguyên:
Quốc lộ 3 mới: chạy hƣớng thành phố Thái Nguyên về phía Tây. Là dự án
cấp quốc gia.
Quốc lộ 3: chạy dọc qua tỉnh và thành phố Thái Nguyên, phía Bắc đi Bắc
Cạn, Cao Bằng và về phía Nam nối với Hà Nội. Chiều dài đoạn tuyến qua thành
phố Thái Nguyên dài 8.18km.
Quốc lộ 1B: nối Thái Nguyên với Lạng Sơn, chiều dài đoạn tuyến thành phố
1.73km.
Hiện tại bến xe đối ngoại: hiện có một bến xe tổng hợp (hàng hóa và hành
khách) trên đƣờng Lƣơng Ngọc Quyến, nằm trong khu vực trung tâm, gần ga, có
quy mô 1.5ha.
Giao thông đƣờng sắt: gồm 3 tuyến chính
Tuyến đƣờng sắt quốc gia Hà Nội – Thái Nguyên: chiều dài toàn tuyến
80km, khổ đƣờng 1m.

Tuyến đƣờng sắt quốc gia Thái Nguyên – Kép – Bãi Cháy: chiều dài đoạn
tuyến qua thành tỉnh Thái Nguyên là 25km, đây là tuyến rất quan trọng, liên kết
Thái Nguyên với cửa mở về giao thông quốc gia, quốc tế, cảng hàng hóa lớn của
quốc gia.
Giao thông đƣờng thủy
Tuyến giao thông đƣờng thủy quan trọng nhất là tuyến sông Cầu, chảy dọc
về phía Đông, đoạn tuyến qua thành phố dài 15km. Tuy vậy khả năng sử dụng thấp
do cản trở của đập Thác Luông và hạn chế chủ yếu trong vận chuyển tài sản lâm
nghiệp, vật liệu xây dựng. Khả năng khái thác tƣơng lai hạn chế. Trong khu vực
thành phố có bến tàu thuyền phục vụ chủ yếu trong vận tải hàng hóa vật liệu xây
dựng, công trình hạ tần ký thuật hỗ trợ rất hạn chế.
Giao thông hàng không
Hiện thành phố và tỉnh không có sân bay khả dụng riêng, song lại nằm trong
cùng phục vụ thuận lợi của sân bay Quốc tế Nội Bài (khoảng cách 45km). Hiện tại
và trong tƣơng lai có thể khai thác đáp ứng nhu cầu đi lại bằng đƣờng hàng không
cho thành phố.
Giao thông nội thị
Mạng lƣới đƣờng:
+ Đƣờng chính: Gồm 32 đƣờng và phố với tổng chiều dài 107.2 km
+ Đƣờng khu vực: Gồm 27 tuyến với tổng chiều dài 82.68km
6


+ Hệ thống các công trình phục vụ: Chƣa hoàn chỉnh
1.2.2.3. Giáo dục đào tạo
Thành phố Thái Nguyên là trung tâm giáo dục lớn thứ ba trong cả nƣớc sau
thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay trên địa bàn thành phố có 105
trƣờng với tổng số 42826 học sinh các cấp. Trong đó, 412 lớp với tổng số 13514 trẻ.
Hệ giáo dục tiểu học có 10 trƣờng, tổng số 5810 học sinh. Hệ THCS có 20 trƣờng
với tổng số 7052 học sinh. Hệ THPT có 11 trƣờng với tổng số học sinh là 12520

học sinh. Ngoài hệ thống giáo dục phổ thông, bổ túc văn hóa, đã hình thành nhiều
loại hình đào tạo phong phú, đa dạng nhƣ lớp dạy nghề, trung tâm ngoại ngữ, tin
học, các lớp kỹ thuật tổng hợp…Để khuyến khích nhân tài và phát triển tƣ duy cho
cá em học sinh, thành phố cũng thƣờng xuyên tổ chức các cuộc thi nhƣ: giải toán
bằng máy tính cầm tay, thi tiếng Anh qua mạng, thi học sinh giỏi…với kết quả đạt
đƣợc khá cao. Hiện tại trên địa bàn thành phố có 3 trƣờng đại học và 12 trƣờng cao
đẳng, trung cấp chuyên nghiệp với tổng số sinh viên hơn 40000 sinh viên.
1.2.2.4. Văn hóa – TDTT
Thành phố Thái Nguyên là trung tâm văn hóa TDTT của các tỉnh miền núi
phía Bắc với bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam, có đoàn ca mùa dân gian Việt
Bắc, bảo tàng Quân khu I, hai sân vận động nâng cấp có sức chứa 30000 chỗ ngồi
và có nhà thi đấu đa năng và hệ thống nhà văn hóa.
1.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
1.3.1. Các nguồn và loại chất thải rắn phát sinh
- Chất thải rắn sinh hoạt
Nguồn phát sinh chất thải rắn đƣợc sinh ra từ các hộ gia đình, các khu tập
thể, chất thải đƣờng phố, chợ, các trung tâm dịch vụ thƣơng mại, các cơ quan,
trƣờng học…Tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trung bình là 165
tấn/ngày
Tại các xã tình trạng rác thải sinh hoạt đổ bừa bãi tại các chân cầu, suối, ven
đƣờng giao thông và các nơi công cộng khá phổ biến.
- Chất thải rắn y tế
Lƣợng chất thải rắn y tế phát sinh trong ngày khác nhau giữa các bệnh viện
tùy thuộc bệnh viện chuyên khoa hay đa khoa, các thủ thuật chuyên môn đƣợc thực
hiện tại bệnh viện, số liệu vật tƣ tiêu hao đƣợc sử dụng…Hiện nay trên địa bàn
thành phố có 8 bệnh viện lớn của trung ƣơng và của tỉnh với đâỳ đủ trang thiết bị
hiện đại với hơn 2000 giƣờng bệnh, hơn 200 bác sĩ, y tá, dƣợc sĩ trung cấp

7



Các bệnh viện trên địa bàn thành phố đƣợc xử lý bàng lò đốt đất trong khuân
viên và một số bệnh viện ký hợp đồng xử lý với công ty URENCO Thái Nguyên
đƣa đi xử lý
Nếu tính trung bình lƣợng CTR y tế tại các trạm y tế phát sinh khoảng 0.83
kg/giƣờng bệnh thực tế/ ngày, trong đó lƣợng chất thải rắn y tế nguy hại chiếm
khoảng 7 – 10%
- CTR từ các cụm công nghiệp (CNN)
Bảng 1.1: Khối lƣợng CTR công nghiệp phát sinh
Diện tích sử dụng
Số lƣợng CTR phát
STT
CNN
(ha)
sinh (tấn/năm)
1
Quyết Thắng
20
2400
2
Tân Lập
8
960
3
Cao Ngạn
10.08
1209.6
Thành phần CTR chủ yếu gồm: chất thải rắn từ quá trình sinh hoạt, ăn ca cuả
các doanh nghiệp, các phế thải nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, phế thải trong quá
trình sản xuất công nghiệp điện tử, vật liệu xây dựng, vận chuyển,…

1.3.2. Hiện trạng thu gom
Tại thành phố Thái Nguyên việc thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt đƣợc
thực hiện theo quy trình do Công ty Môi trƣờng và Đô thị thực hiện, chôn lấp tại bãi
rác Đá Mài.
Một phần chất thải công nghiệp dã đƣợc phân loại để tận thu, tái chế, xử lý,
còn phần lớn vẫn đƣợc đổ thải trong các bãi thải của nhà máy, nhƣng hầu hết các
bãi thải không đƣợc xây dựng, quản lý đảm bảo vệ sinh đã gây ô nhiễm môi trƣờng
đất, nƣớc xung quanh khu vực hoạc đổ bừa bãi hoạc đƣợc tận dùng để san lấp mặt
bằng. Chất thải xây dựng chƣa đƣợc thu gom và quản lý, một phần đƣợc tận dụng
để san lấp mặt bằng, một phần đang đổ thải bừa bãi.
1.3.3. Thành phần chất thải rắn
Theo kết quả điều tra khảo sát năm 2017 của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng
tỉnh Thái Nguyên
Thành phần chất thải bao gồm chất thải rắn hữu cơ chiếm tỷ lệ 55% (gồm:
rau quả, thức ăn thừa, thực phẩm thải bỏ, lá cây…); chất thải rắn vô cơ (gồm: cao
su, nilon, nhựa, giấy, kim loại, thủy tinh, gốm, sứ, đất đá, gạch, cát…) chiếm tỷ lệ
45% trong đó: giấy 4.5%, vải 4.5%, gỗ 4.9%, nhựa 14.3%, da và cao su 1%, kim
loại 0.5%, thủy tinh 1.7%, sanh sứ 1.3%, đất và cát 3.1%, xỉ than 5.7%, bùn 2.3%
các lạo khác 1.2% (tỷ lệ % thành phần rác thải không ổn định, biến động theo mỗi
địa điểm thu gom rác, khu vực dân cƣ, khu vực sản xuất).

8


CHƢƠNG II: ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN THU GOM CHẤT THẢI RẮN
CHO THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN
GIAI ĐOẠN 2020 – 2030
2.1. Tính toán dân số, lƣợng chất thải rắn phát sinh giai đoạn 2020 – 2030
2.1.1. Số liệu đầu vào
Theo “Báo cáo của Trung tâm Dân số kế hoạch hóa gia đình thành phố Thái

Nguyên năm 2017” dân số toàn thành phố là 306.842 ngƣời. Tỉ lệ gia tăng dân số
hàng năm ở mức 1.29%.
→ Dân số của từng năm đƣợc tính nhƣ sau:
Nn =Nn-1 ×1.0129m (ngƣời)
Trong đó: Nn là dân số năm cần tính
Nn-1 là dân số của năm trƣớc đó
m là số năm tính toán
Bảng 2.1: Bảng dự báo dân số thành phố Thái Nguyên, giai đoạn 2020 - 2030
STT

Tỉ lệ gia tăng
dấn số (%)

Dân số

2020

1.29

327151

2021

1.29

331371

2022

1.29


335646

2023

1.29

339976

2024

1.29

344361

2025

1.29

348804

2026

1.29

353303

2027

1.29


357861

2028

1.29

362477

2029

1.29

367153

2030

1.29

371890

Ta có thể tính toán dân số trên địa bàn thành phố vào năm 2030 là 371890
ngƣời
2.1.2. Chất thải rắn sinh hoạt (R-SH)
- Tính lƣợng rác thải
Lƣợng rác = Dân số x Tiêu chuẩn thải rác (kg/ngđ)

9



Trong giai đoạn 2020 – 2030, lƣợng chất thải rắn phát sinh theo đầu ngƣời
ƣớc tính 1 kg/ngƣời.ngày
- Lƣợng rác thu gom hàng năm:
Lƣợng rác thu gom = Lƣợng rác x Tỷ lệ thu gom theo năm x 365 (kg/năm)
- Tỷ trọng rác lấy bằng 510 kg/m3
Lƣợng rác thu gom
Thể tích rác thu gom =
(m3 /năm)
Khối lƣợng riêng
- Kết quả cụ thể đƣợc thể hiện trong bảng 2.2:
Bảng 2.2: Khối lƣợng rác sinh hoạt của toàn khu vực theo các năm
CTR sinh

Dân số

Tỉ lệ rác
phát sinh

Tỷ lệ thu
gom

Lƣợng rác
phát sinh

Ngƣời

kg/ngƣời.
ngđ

%


Tấn/năm

Tấn/năm

2020

327151

1

85

119410.1

101498.6

2021

331371

1

85

120950.5

102807.9

2022


335646

1

85

122510.8

104134.2

2023

339976

1

85

124091.2

105477.5

2024

344361

1

85


125691.9

106838.1

2025

348804

1

85

127313.4

108216.4

2026

353303

1

85

128955.7

109612.3

2027


357861

1

85

130619.2

111026.3

2028

362477

1

85

132304.2

112458.6

2029

367153

1

85


134010.9

113909.3

2030

371890

1

85

135739.7

115378.7

1

85

1401597.6

1191358.0

Năm

Tổng 3839993.428

hoạt thu

gom

2.1.3. Chất thải rắn từ bệnh viện
Đối với chất thải rắn phát sinh từ các bệnh viện.
- Lƣợng CTR y tế trung bình tại các bệnh viện phát sinh khoảng 2.1
kg/giƣờng bệnh thực tế/ngày, trong đó lƣợng chất thải rắn y tế nguy hại chiếm
khoảng 20% lƣợng chất thải rắn phát sinh (0.4 kg/giƣờng.ngày). [3]
- Trên địa bàn thành phố có 6 bệnh viện lớn của trung ƣơng và của tỉnh với
hơn 200 bác sĩ, y tá, dƣợc sĩ trung cấp. Hầu hết các bệnh viện đƣợc xử lý rác thải

10


bằng lò đốt trong khuân viên và một số bệnh viện ký hợp đồng xử lý với công ty
URENCO Thái Nguyên đƣa đi xử lý.
Bảng 2.3: Khối lƣợng rác y tế (R-YT)

STT

Tên bệnh viện

Tiêu chuẩn
thải

Tỉ lệ
thu
gom

kg/giƣờng.ngđ


%

Số
giƣờng

CTR
phát
sinh
năm
2017

CTR
phát
sinh
năm
2030

tấn/năm tấn/năm

Tỉ lệ
CTNH

Lƣợng
CTNH
năm
2030

%

tấn/năm


1

Bệnh viện đa khoa
trung ƣơng Thái
Nguyên

1000

2.1

100

613.2

8584.8

20

2146.2

2

Bệnh viện A

230

2.1

100


141.0

1974.5

20

493.6

3

Bệnh viện Gang Thép

150

2.1

100

92.0

1287.7

20

321.9

4

Bệnh viện đa khoa

Quốc tế Thái Nguyên

300

2.1

100

184.0

2575.4

20

643.9

5

Bệnh viện Mắt

230

2.1

100

141.0

1974.5


20

493.6

6

Bệnh viện Đa khoa
trung tâm

100

2.1

100

61.3

858.5

20

214.6

2010

2.1

100

1232.5


17255.4

20

4313.9

Tổng

2.1.4. Chất thải rắn từ trƣờng học (R – TH)
Giả sử lƣợng rác thải phát sinh trung bình từ các trƣờng học là 0.13 kg/học
sinh.ngày, tỷ lệ thu gom 100%. [4]
Bảng 2.4: Khối lƣợng rác trƣờng học đến năm 2030

Tên trƣờng

Số
học
sinh

Tiêu chuẩn thải

Lƣợng rác phát sinh và thu
gom

Kg/học sinh.ngày Kg/ngày Tấn/năm

Tấn/năm
2030


THPT chuyên Thái Nguyên

1080

0.13

140.4

39.2

548.4

THPT Lƣơng Ngọc Quyến

1250

0.13

162.5

45.3

634.7

THPT Chu Văn An

1070

0.13


139.1

38.8

543.3

THPT Dƣơng Tự Minh

700

0.13

91

25.4

355.4

THPT Ngô Quyền

1300

0.13

169

47.2

660.1


THPT Thái Nguyên

610

0.13

79.3

22.1

309.7

THPT Tƣ thục Đào Duy Từ

1000

0.13

130

36.3

507.8

11


Tên trƣờng

Số

học
sinh

Tiêu chuẩn thải

Lƣợng rác phát sinh và thu
gom

Kg/học sinh.ngày Kg/ngày Tấn/năm

Tấn/năm
2030

THPT dân lập Lê Quý Đôn

1300

0.13

169

47.2

660.1

THPT Gang Thép

1350

0.13


175.5

49.0

685.5

THPT vùng cao Việt Bắc

1800

0.13

234

65.3

914.0

THPT Khánh Hòa

1060

0.13

137.8

38.4

538.2


THCS Đồng Quang

350

0.13

45.5

12.7

177.7

THCS Gia Sàng

360

0.13

46.8

13.1

182.8

THCS Lƣơng Ngọc Quyến

640

0.13


83.2

23.2

325.0

THCS Chu Văn An

650

0.13

84.5

23.6

330.1

THCS Phúc Hà

150

0.13

19.5

5.4

76.2


THCS Tân Long

500

0.13

65

18.1

253.9

THCS Thịnh Đức

370

0.13

48.1

13.4

187.9

THCS Tân Lập

285

0.13


37.05

10.3

144.7

THCS Tân Cƣơng

305

0.13

39.65

11.1

154.9

THCS Tân Thành

260

0.13

33.8

9.4

132.0


THCS Cam Giá

250

0.13

32.5

9.1

126.9

THCS Đồng Bẩm

240

0.13

31.2

8.7

121.9

THCS Quang Trung

240

0.13


31.2

8.7

121.9

THCS Phúc Xuân

260

0.13

33.8

9.4

132.0

THCS Quyết Thắng

240

0.13

31.2

8.7

121.9


THCS Phúc Trìu

510

0.13

66.3

18.5

259.0

THCS Tích Lƣơng

332

0.13

43.16

12.0

168.6

THCS Trƣng Vƣơng

350

0.13


45.5

12.7

177.7

THCS Tân Thịnh

310

0.13

40.3

11.2

157.4

THCS Cao Ngạn

450

0.13

58.5

16.3

228.5


TH Quyết Thắng

560

0.13

72.8

20.3

284.4

TH Tân Long

720

0.13

93.6

26.1

365.6

TH Quang Vinh

465

0.13


60.5

16.9

236.1

TH Đồng quang

563

0.13

73.2

20.4

285.9

TH Thịnh Đức

496

0.13

64.5

18.0

251.9


TH Gia Sàng

536

0.13

69.7

19.4

272.2

TH Nguyễn Huệ

463

0.13

60.2

16.8

235.1

12


Số
học


Tên trƣờng

sinh

Tiêu chuẩn thải

Lƣợng rác phát sinh và thu
gom

Kg/học sinh.ngày Kg/ngày Tấn/năm

Tấn/năm
2030

TH Thống Nhất

600

0.13

78.0

21.8

304.7

TH Trƣng Vƣơng

546


0.13

71.0

19.8

277.2

TH Tân Thành

425

0.13

55.3

15.4

215.8

TH Cam Giá

436

0.13

56.7

15.8


221.4

Đh Thái Nguyên

2500

0.13

325.0

90.7

1269.5

ĐH Y dƣợc Thái Nguyên

1530

0.13

198.9

55.5

776.9

1320

0.13


171.6

47.9

670.3

ĐH nông lâm Thái Nguyên

1200

0.13

156.0

43.5

609.3

ĐH Sƣ phạm Thái Nguyên

1760

0.13

228.8

63.8

893.7


CĐ kinh tế và tài chính Thái
Nguyên

1525

0.13

198.3

55.3

774.4

Tổng

35217

4578.21

1277.3

17882.5

ĐH công nghệ giao thông
vận tải

2.1.5. Chất thải rắn từ các cụm công nghiệp
Trên địa bàn thành phố Thái Nguyên có ba cụm công nghiệp lớn: Quyết
Thắng (20ha), Tân lập (8ha), Cao Ngạn (10.08ha)

Thành phần CTRNH chiếm khoảng 20% tổng lƣợng CTR công nghiệp phát
sinh. Tỷ lệ thu gom 90%. [5]
Bảng 2.5: Khối lƣợng rác công nghiệp đến năm 2030
Diện tích
STT

CNN
ha

Tiêu chuẩn
thải rác

CTR thông thƣờng

Tấn/ha/ngđ Tấn/năm

CTR nguy hại

Tấn/năm
Tấn/năm
Tấn/năm
(2030)
(2030)

1

Quyết Thắng

20


0.4

1920

26880

480

6720

2

Tân Lập

8

0.4

768

10752

192

2688

3

Cao Ngạn


10.08

0.4

967.68

13547.52

241.92

3386.88

3655.68

51179.52

913.92

12794.88

Tổng

Bảng 2.6: Tỷ lệ thành phần chất thải rắn
13


Thành phần
Chất hữu cơ
Thủy tinh
Cành cây, gỗ, ..

Chất trơ: gạch vụn, đất, đá…
Cao su, da vun…
Kim loại
Giấy
Plastic: chai, lọ, túi nilon…
Chất thải nguy hại

%
70
5.3
2.3
11.5
2
3.1
1.8
2.5
1.5

2.2. Đền xuất phƣơng án thu gom chất thải rắn
2.2.1. Phƣơng án thu gom 1: Thu gom không phân loại tại nguồn
CTR thông thƣờng

Thu gom bằng xe bằng
xe đẩy tay 660 lít

Điểm tập kết

CTRNH bệnh viện,
công nghiệp


Thu gom bằng xe
chuyên dụng

Trạm xử lý CTR

Hình 2.1: Sơ đồ phƣơng án thu gom CTR không phân loại tại nguồn
Thuyết minh:
CTR thông thƣờng: Rác thải không phân loại, tại các ngõ phố, công nhân đi
thu gom rác thải theo giờ bằng xe đẩy tay dung tích 660 lít, sau đó đẩy các xe đầy
rác tới điểm tập kết chờ xe ép rác 22 m3 tới vận chuyển tới trạm xử lý.
Đối với CTRNH tại các cụm công nghiệp, bệnh viện đƣợc phân loại tại
nguồn, thu gom bằng xe chuyên dụng (chỉ đề xuất, không tính toán chi tiết).

14


2.1.2. Phƣơng án thu gom 2: Thu gom phân loại tại nguồn
CTR thông thƣờng,
phân loại tại nguồn
Rác hữu cơ

Rác vô cơ

Xe đẩy tay 500 lít, chia hai
thời gian thu

CTRNH bệnh viện,
công nghiệp

Điểm tập kết


Thu gom bằng xe
chuyên dụng

Vận chuyển bằng xe ép rác,
chia hai thời gian thu

Trạm xử lý CTR

Hình 2.2: Sơ đồ phƣơng án thu gom CTR phân loại tại nguồn
Thuyết minh:
CTR thông thƣờng sẽ đƣợc phân loại tại nguồn, rác thải đƣợc ngƣời dân
phân loại thành hai tại từng hộ gia đình là rác hữu cơ và rác vô cơ. Tại các đƣờng
phố, các ngõ công nhân sẽ tiến hành thu gom từng loại chất thải rắn theo thời gian
định trƣớc.
Các xe đẩy tay vô cơ và hữu cơ sau khi đã thu đầy rác sẽ đƣợc vận chuyển
tới các điểm tập kết. Phân theo hai khu vực rác vô cơ và rác hữ cơ sau đó có xe ép
rác 20 m3 đến thu gom từng loại rác từ điểm tập kết đến nơi xử lý rác.
Đối với CTRNH tại các bệnh viện và các cụm công nghiệp tự phân loại tại
nguồn, đƣợc thu gom bằng xe chuyên dụng (chỉ đề xuất, không tính toán chi tiết).

15


×