Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên nước tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.05 MB, 122 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
--------------------------------------

NGUYỄN THỊ HỒNG

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN
NƢỚC TỈNH HÒA BÌNH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC LÂN

Hà Nội - 2013


1

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên cho em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành đến
thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Ngọc Lân - Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường,
trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong
suốt thời gian em hoàn thành luận văn.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Bách khoa
Hà Nội, Viện Đào tạo sau Đại học và các thầy giáo, cô giáo Viện Khoa học và Công


nghệ Môi trường, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, các cán bộ nhân viên Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Hòa Bình, cũng như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã
giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2013
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hồng

ii


2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, kết quả của luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Kết quả nghiên cứu này chưa từng được tác giả khác công bố trong bất cứ một công
trình nghiên cứu nào ở trong nước. Các số liệu và kết quả của luận văn là hoàn toàn
trung thực. Những vấn đề trích dẫn và các số liệu tham khảo đều được sự đồng ý
của tác giả.
Hà Nội, tháng 11 năm 2013
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hồng

iii


3

ADB
BOD5
CCN
COD
GTTT
KBTTN
KCN
KTXH
LVS
MT
NDĐ
NLTS
ODA
QCVN
TCCP
TCVN
TNHH
TSS
VQG
UNICEF
WHO

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Ngân hàng phát triển châu Á
Nhu cầu oxy sinh hóa
Cụm công nghiệp
Nhu cầu oxy hóa học
Giá trị tăng thêm
Khu bảo tồn thiên nhiên

Khu công nghiệp
Kinh tế xã hội
Lưu vực sông
Môi trường
Nước dưới đất
Nông lâm thủy sản
Hỗ trợ phát triển chính thức
Quy chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn cho phép
Tiêu chuẩn Việt Nam
Trách nhiễm hữu hạn
Tổng chất rắn lơ lửng
Vườn Quốc gia
Quỹ nhi đồng liên hợp quốc
Tổ chức Y tế Thế giới

iv


4

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Nhiệt độ không khí (oC) nhiều năm ...................................................................... 6
Bảng 1.2. Độ ẩm không khí (%) nhiều năm .......................................................................... 6
Bảng 1.3. Lượng bốc hơi (mm) nhiều năm ........................................................................... 7
Bảng 1.4. Số giờ nắng (h) nhiều năm ................................................................................... 7
Bảng 1.5. Danh mục sông tỉnh Hòa Bình ............................................................................. 8
Bảng 1.6. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hoà Bình ................................................................ 10
Bảng 1.7. Khoáng sản tỉnh Hòa Bình .................................................................................. 11

Bảng 1.8. Số dân của tỉnh qua các năm .............................................................................. 12
Bảng 1.9. Các KCN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh tính đến 2010.................................. 14
Bảng 1.10. Các dự án thủy điện ưu tiên đầu tư trong giai đoạn quy hoạch ......................... 14
Bảng 1.11. Tăng trưởng GTTT nông lâm thủy sản ............................................................ 15
Bảng 1.12. Lượng mưa trung bình tại các trạm khí tượng của tỉnh Hòa Bình .................... 17
Bảng 1.13. Lượng mưa trung bình tháng, năm tại các trạm ................................................ 18
Bảng 1.14. Tổng hợp trữ lượng nước đến từ mưa tỉnh Hòa Bình ........................................ 19
Bảng 1.15. Đặc trưng dòng chảy năm một số trạm ............................................................. 20
Bảng 1.16. Phân phối dòng chảy năm trung bình một số trạm ............................................ 21
Bảng 1.17. Tổng lượng dòng chảy năm sinh ra trên các tiểu lưu vực ................................. 22
Bảng 1.18. Tổng hợp trữ lượng NDĐ đã được xếp cấp ....................................................... 25
Bảng 1.19. Tổng hợp trữ lượng tiềm năng NDĐ theo các lưu vực ..................................... 26
Bảng 1.20. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu NDĐ tỉnh Hòa Bình ..................................... 27
Bảng 2.1. Các công trình cấp nước sinh hoạt đô thị tỉnh Hòa Bình .................................... 28
Bảng 2.2. Tổng hợp số lượng giếng khoan, giếng đào tỉnh Hòa Bình ................................ 29
Bảng 2.3. Tình hình khai thác nước tại một số cơ sở sản xuất chính trên địa bàn tỉnh Hòa
Bình ...................................................................................................................................... 30
Bảng 2.4. Hiện trạng khai thác nước tỉnh Hòa Bình năm 2010 ........................................... 32
Bảng 2.5. Nhu cầu sử dụng nước cho các ngành của tỉnh Hòa Bình năm 2010 .................. 34
Bảng 2.6. Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt tỉnh Hòa Bình .................................................... 35
Bảng 2.7. Tiêu chuẩn cấp nước cho các loại vật nuôi ......................................................... 36
Bảng 2.8. Chỉ tiêu cấp nước cho thủy sản ........................................................................... 36
Bảng 2.9. Tiêu chuẩn cấp nước cho hoạt động dịch vụ, công cộng .................................... 37
Bảng 2.10. Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước tỉnh Hòa Bình ............................................... 37
Bảng 2.11và 2.12 (phần phụ lục). ........................................................................................ 38
Bảng 2.13. Kiểm kê sử dụng nước và tỷ lệ % lượng nước đã khai thác sử dụng trên địa bàn
tỉnh Hòa Bình ....................................................................................................................... 40
Bảng 2.14. Kiểm kê sử dụng nước và dự báo tỷ lệ % lượng nước khai thác sử dụng đến
năm 2015.............................................................................................................................. 41


v


Bảng 2.15. Kiểm kê sử dụng nước và dự báo tỷ lệ % lượng nước khai thác sử dụng đến
năm 2020.............................................................................................................................. 42
Bảng 2.16. Tình trạng xả thải tại một số cơ sở sản xuất của tỉnh Hòa Bình ........................ 44
Bảng 2.17. Lưu lượng và tổng lượng nước đến từ mưa tỉnh Hòa Bình ............................... 48
Bảng 2.18. Nồng độ các chỉ tiêu trong NDĐ tỉnh Hòa Bình ............................................... 53
Bảng 3.1. Tỷ lệ dùng nước của các ngành năm 2010 .......................................................... 59
Bảng 3.2. Tỷ lệ (%) hiện trạng sử dụng NDĐ trong nhu cầu dùng nước ............................ 60
Bảng 3.3. Tuyến tính toán dòng chảy môi trường ............................................................... 62
Bảng 3.4. Yêu cầu dòng chảy môi trường vào mùa cạn tại các tuyến ................................. 62
Bảng 3.5. Tỷ lệ (%) phân bổ chia sẻ nguồn nước giai đoạn quy hoạch............................... 63
Bảng 3.6. Kết quả phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình (kịch bản 1) ............................ 64
Bảng 3.7. Kết quả phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình (kịch bản 2) ............................ 64
Bảng 3.8. Định hướng khai thác nước mặt của tỉnh Hòa Bình ............................................ 66
Bảng 3.9. Phân vùng mức độ duy trì dòng chảy tối thiểu trong sông.................................. 71
Bảng 3.10. Định hướng thăm dò khai thác, sử dụng tài nguyên NDĐ tỉnh Hòa Bình ........ 73
Bảng 3.11. Chỉ số NASH hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thủy lực ................................. 79
Bảng 3.12. Tổng lượng nước thải theo các kịch bản KT-XH đến năm 2015 ...................... 80
Bảng 3.13. Tổng lượng nước thải theo các kịch bản KT-XH đến năm 2020 ...................... 80
Bảng 3.14. Mức độ tổn thương của tầng chứa nước theo GOD .......................................... 84
Bảng 3.15. Liệt kê các điểm quan trắc NDĐ tỉnh Hòa Bình ............................................... 90
Bảng 3.16. Liệt kê các điểm quan trắc nước mặt tỉnh Hòa Bình ......................................... 92
Bảng 3.17. Mức thu phí thải đối với nước thải công nghiệp ............................................... 94

vi


5


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hòa Bình .......................................................................... 3
Hình 1.2. Bản đồ tài nguyên nước mặt tỉnh Hòa Bình ........................................................ 23
Hình 1.3, 1.4, 1.5 và 1.6 (phần phụ lục) .............................................................................. 23
Hình 1.7. Tiềm năng NDĐ và vị trí các điểm lộ có thể đưa vào khai thác .......................... 26
Hình 2.1. Tỷ lệ khai thác nước giữa các ngành ................................................................... 33
Hình 2.2. Tỷ lệ khai thác nước giữa các nguồn nước .......................................................... 33
Hình 2.3. Dự báo nhu cầu nước tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 ............................................ 38
Hình 2.4. Cơ cấu nhu cầu nước của các đối tượng sử dụng nước tỉnh Hòa Bình ................ 38
Hình 2.5. Tổng lượng nước thải công nghiệp tỉnh Hòa Bình .............................................. 50
Hình 2.6. Tổng lượng nước thải tại các lưu vực tỉnh Hòa Bình .......................................... 52
Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống mạng lưới thuỷ lực sông Đà ....................................................... 78
Hình 3.2. Áp lực ô nhiễm các thông số ............................................................................... 81
Hình 3.3. So sánh giá trị DO dọc sông Đà qua các năm ...................................................... 82
Hình 3.4. So sánh giá trị BOD dọc sông Đà qua các năm ................................................... 82
Hình 3.5. Khoảng giá trị của các chỉ tiêu đánh giá .............................................................. 84
Hình 3.6. Sơ đồ phân vùng mức độ tổn thương NDĐ ......................................................... 85
Hình 3.7. Sơ đồ phân vùng mực nước lớn nhất có thể khai thác NDĐ ............................... 87
Hình 3.8. Sơ đồ bố trí mạng quan trắc giám sát tài nguyên NDĐ ....................................... 90
Hình 3.9. Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc tài nguyên nước mặt........................................... 92

vii


6

MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................ii
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ...........................................................................................vii
MỤC LỤC .........................................................................................................................viii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. ĐỊA LÝ VÀ TÀI NGUYÊN NƢỚC CỦA TỈNH HÒA BÌNH .................. 3
1.1.
Đặc điểm địa lý tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Hòa Bình ............................... 3
1.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................... 3
1.1.2. Đặc điểm địa mạo và thảm phủ thực vật ..................................................... 4
1.1.3. Địa chất và thổ nhƣỡng ................................................................................. 4
1.1.4. Đặc điểm khí hậu và mạng lƣới sông ngòi ................................................... 5
1.1.5. Các nguồn tài nguyên .................................................................................... 9
1.1.6. Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................................. 12
1.2.
Đặc điểm tài nguyên nƣớc ................................................................................. 16
1.2.1. Tài nguyên nƣớc mƣa .................................................................................. 16
1.2.2. Tài nguyên nƣớc mặt ................................................................................... 20
1.2.3. Tài nguyên nƣớc dƣới đất ........................................................................... 24
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC CỦA
TỈNH HÒA BÌNH .............................................................................................................. 28
2.1.
Thực trạng khai thác tài nguyên nƣớc............................................................. 28
2.1.1. Khai thác nƣớc cho sinh hoạt ..................................................................... 28
2.1.2. Khai thác nƣớc sử dụng cho công nghiệp .................................................. 29
2.1.3. Khai thác nƣớc sử dụng cho nông nghiệp ................................................. 31
2.2.
Tình hình sử dụng nƣớc cho các ngành ........................................................... 33

2.3.
Dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc và khả năng đáp ứng của nguồn nƣớc ......... 35
2.3.1. Các tiêu chuẩn và chỉ tiêu dùng nƣớc ........................................................ 35
2.3.2. Dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc cho các ngành ........................................... 37
2.3.3. Đánh giá mức độ khai thác và khả năng đáp ứng của tài nguyên nƣớc . 39
2.4.
Tình hình xả thải sau khi sử dụng của các hộ dùng nƣớc .............................. 43
2.4.1. Xả thải tại các cơ sở sản xuất ...................................................................... 43
2.4.2. Xả thải tại khu công nghiệp ........................................................................ 45
2.4.3. Tình hình xả thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp ....................... 45
2.4.4. Tình hình xả thải tại các khu vực làng nghề ............................................. 45
2.4.5. Tình trạng xả thải tại các khu đô thị, trung tâm thƣơng mại.................. 46
2.4.6. Tình trạng xả thải của các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh ............................ 46
2.5.
Dự báo xu thế biến động về tài nguyên nƣớc .................................................. 47
2.5.1. Xu thế biến động tài nguyên nƣớc .............................................................. 47
2.5.2. Xu thế biến động chất lƣợng nƣớc ............................................................. 49
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BỀN
VỮNG TÀI NGUYÊN NƢỚC TỈNH HÒA BÌNH ......................................................... 56

viii


3.1.
Phân bổ hợp lý tài nguyên nƣớc ....................................................................... 56
3.1.1. Nguyên tắc phân bổ tài nguyên nƣớc ......................................................... 56
3.1.2. Giải pháp phân bổ tài nguyên nƣớc ........................................................... 63
3.1.3. Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc ........................................... 65
3.2.
Nâng cao hiệu quả bảo vệ tài nguyên nƣớc ..................................................... 74

3.2.1. Nguyên tắc bảo vệ tài nguyên nƣớc ............................................................ 74
3.2.2. Giải pháp quy hoạch bảo vệ tài nguyên nƣớc mặt.................................... 75
3.2.3. Giải pháp quy hoạch bảo vệ tài nguyên nƣớc dƣới đất ............................ 83
3.3.
Các giải pháp khác ............................................................................................. 87
3.3.1. Kiện toàn đội ngũ quản lý môi trƣờng ....................................................... 87
3.3.2. Tăng cƣờng quan trắc, giám sát chất lƣợng tài nguyên nƣớc ................. 88
3.3.3. Tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng ........ 93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 98
PHỤ LỤC.............................................................................................................................. I

ix


7

MỞ ĐẦU

Hòa Bình là một tỉnh miền núi nhưng có hoạt động kinh tế rất sôi động như
nông nghiệp, du lịch và công nghiệp, nên tài nguyên nước đóng vai trò quan trọng
và có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Do đó, trên địa bàn
tỉnh hiện có nhiều quy hoạch liên quan đến khai thác và sử dụng tài nguyên nước
như quy hoạch thủy lợi, thủy điện và cấp nước sạch cho vùng nông thôn v.v. Tuy
nhiên, quy hoạch được xây dựng trên quan điểm của ngành dùng nước nên các vấn
đề liên quan đến quản lý, bảo vệ tài nguyên nước chưa được xem xét đầy đủ.
Mặc dù đã thu được những kết quả đáng kể trong việc đáp ứng nhu cầu nước
cho các ngành kinh tế, nhưng thực tế cho thấy khai thác sử dụng tài nguyên nước
trên địa bàn tỉnh còn nhiều bất cập. Trong đó, tiềm ẩn nhiều mâu thuẫn, đặc biệt khi
nhu cầu sử dụng nước của các hộ tiêu thụ tiếp tục tăng mạnh nhằm thỏa mãn nhu

cầu sinh hoạt và phát triển KTXH, trong khi đó tài nguyên nước có thể khai thác, sử
dụng ngày càng giảm sút cả về số lượng và chất lượng. Ngoài ra, những mâu thuẫn
nảy sinh trong quá trình khai thác nước giữa các ngành liên tục xảy ra, nên cần phải
có phương hướng giải quyết hợp lý.
Chính vì những lý do trên, tác giả đã lựa chọn và tiến hành thực hiện đề tài
“Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả khai thác
và sử dụng bền vững tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình”.
Đề tài đi sâu phân tích, đánh giá đặc trưng chủ yếu về số lượng, chất lượng và
xu thế biến động của tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình. Xác định các vấn đề khai thác,
sử dụng, phân bổ, điều hòa và bảo vệ tài nguyên nước phù hợp. Xác lập luận cứ
khoa học và thực tiễn, xây dựng phương án phân bổ để khai thác, sử dụng hợp lý tài
nguyên nước của từng nguồn nước cho các mục đích sử dụng nước, phục vụ phát
triển KTXH và bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
Các phương pháp nghiên cứu của đề tài bao gồm: phương pháp kế thừa, thu
thập, thống kê, điều tra khảo sát hiện trường; phương pháp kinh nghiệm, lấy ý kiến
chuyên gia về lĩnh vực quy hoạch phát triển tài nguyên nước thông qua phỏng vấn,
trao đổi thảo luận; phương pháp mô hình toán như sử dụng các mô hình thủy văn,

1


thủy lực, mô hình chất lượng nước để tính toán; phương pháp GIS và các phương
pháp có liên quan khác.
Nội dung chính của đề tài được trình bày trong Luận văn bao gồm:
- Địa lý và tài nguyên nước của tỉnh Hòa Bình.
- Thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước của tỉnh Hòa Bình.
- Đề xuất giải pháp quản lý khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên nước tỉnh
Hòa Bình.

2



1

CHƢƠNG 1. ĐỊA LÝ VÀ TÀI NGUYÊN NƢỚC CỦA TỈNH HÒA BÌNH

1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Hòa Bình
1.1.1. Vị trí địa lý
Hòa Bình là một tỉnh miền núi, nằm ở vị trí cửa ngõ của vùng Tây Bắc, cách
trung tâm Thủ đô Hà Nội 76km theo đường quốc lộ 6 về phía Tây. Tỉnh Hoà Bình
có giới hạn từ 20°39’ đến 21°08’ vĩ độ Bắc, 104°48’ đến 104°51’ kinh độ Đông, với
thành phố Hoà Bình là trung tâm chính trị, KTXH. Địa giới hành chính tỉnh được
xác định như trong hình 1.1 [8]:
-

Phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ, thành phố Hà Nội;

-

Phía Nam giáp tỉnh Hà Nam, Ninh Bình;

-

Phía Đông giáp thành phố Hà Nội;

-

Phía Tây giáp tỉnh Sơn La, Thanh Hoá.

Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hòa Bình

Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 4.608,7km2, gồm 1 thành phố và 10 huyện với
214 phường, xã, thị trấn.

3


1.1.2. Đặc điểm địa mạo và thảm phủ thực vật
Đa phần diện tích tỉnh Hòa Bình là đồi núi cao, gồm các dải núi lớn dốc thoải từ
phía Tây Bắc xuống Đông Nam và bị chia cắt bởi các đồng bằng hẹp dốc theo các
sông khiến cho địa hình trở nên hiểm trở, đi lại khó khăn. Các dạng địa dình của
tỉnh bao gồm: Dạng địa hình núi cao phân bố ở phía Tây Bắc, độ cao trung bình so
với mặt biển khoảng 600÷700m; dạng địa hình núi thấp, chia cắt phức tạp do đứt,
gãy, lún sụt của nếp võng sông Hồng ở khu vực trung tâm, độ cao trung bình so với
mặt biển khoảng 250÷300m, trong đó ở Tân Lạc là 318m, Lạc Sơn, Kỳ Sơn 300m,
Kim Bôi 310m, Lương Sơn 251m; dạng địa hình đồi gò xen cánh đồng, phân bố ở
khu vực Đông Nam của tỉnh, độ cao trung bình từ 40÷100 m, trong đó huyện Lạc
Thủy 51m, huyện Yên Thủy 42m.
Bao phủ trên phần lớn diện tích của tỉnh là lớp thảm thực vật rất phong phú, theo
thống kê năm 2010 tỉnh Hoà Bình diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 285.937ha
chiếm 62,04% diện tích tự nhiên. Diện tích rừng tự nhiên là 112.260ha chiếm 24,36%
diện tích tự nhiên, trong đó phần lớn là diện tích rừng phòng hộ. Diện tích rừng trồng
144.139ha chiếm 31,28% diện tích tự nhiên [8].
Nhìn chung, thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu khá phong phú, đa dạng có cả
cây nhiệt đới và á nhiệt đới nhưng tỷ lệ che phủ của thảm thực vật hiện nay thấp. Vì
vậy trong thời gian tới cần có các giải pháp hữu hiệu để khôi phục lại vốn rừng với
hệ thống cây trồng cho phù hợp.
1.1.3. Địa chất và thổ nhƣỡng
1.1.3.1. Đặc điểm địa chất
Cấu tạo địa chất tỉnh Hoà Bình gồm 2 phần khác nhau, phần cấu tạo do các đá
cổ và phần do các đá trẻ của thời kỳ đệ tứ tạo thành, điểm khác nhau của 2 phần này

được phản ánh rất rõ về mặt địa hình.
Đại bộ phận đất đai tỉnh Hoà Bình là đồi núi cổ. Căn cứ tài liệu khảo sát địa chất
các công trình đã xây dựng và các vết lộ địa chất, lòng suối thường có cấu tạo lớp
cuội sỏi dày từ 1,2m đến 5,6m có khi trên 10m; phần vách 2 bờ được đất lấp nhét
tương đối chặt. Với những đập đất, hồ chứa cột nước thấp việc xử lý mất nước do

4


địa chất nền không phải là vấn đề lớn. Các đập dâng có nền phần lớn là đất đá mẹ,
đôi chỗ đá lộ trên bề mặt, nên nền các công trình rất ổn định. Các tuyến kênh dẫn
của công trình tưới phần lớn đi ven sườn đồi hoặc vùng đất dốc nên ổn định mái
kênh là vấn đề cần phải quan tâm.
1.1.3.2. Đặc điểm thổ nhưỡng
Thổ nhưỡng tỉnh Hoà Bình được tạo thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau nên
phân bố phức tạp và có tầng dày thay đổi nhiều nhưng nhìn chung nó là sản phẩm
phong hoá, tích tụ, rửa trôi của các loại đá mẹ có trong các lưu vực.
Tỉnh Hoà Bình có trên 30 loại thổ nhưỡng khác nhau. Dạng thổ nhưỡng tập
trung thành khu lớn có 13 loại, trong tổng số 13 loại đất chính, đất thích hợp với cây
lúa (đất ruộng) chỉ chiếm khoảng 12% so với tổng diện tích đất đai, còn lại là thích
hợp với cây trồng cạn như ngô, khoai, sắn và các loại cây công nghiệp ngắn ngày
khác như mía, chè, v.v.
1.1.4. Đặc điểm khí hậu và mạng lƣới sông ngòi
1.1.4.1. Khí hậu
Hoà Bình nằm trong vùng Đông Bắc Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh
hưởng của gió mùa Đông Bắc. Khí hậu phân làm 4 mùa rõ rệt bao gồm: mùa đông
(từ tháng 11 đến tháng 3), mùa xuân (tháng 4), mùa hè (tháng 5 đến tháng 9) và
mùa thu (tháng 10). Khí hậu ở đây rất thuận tiện cho việc sản xuất nông nghiệp và
chăn nuôi. Tuy nhiên, có những năm mưa to kéo dài gây ngập úng (từ tháng 7÷10)
và thời tiết khô hanh giá rét đã làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời

sống sinh hoạt của nhân dân.
Một số đặc trưng khí hậu của tỉnh như sau:
a. Nhiệt độ
Chế độ nhiệt ở Hoà Bình tương đối ổn định và có đặc trưng riêng tương đối thấp so
với các tỉnh vùng lân cận. Nhiệt độ trung bình nhiều năm là 24oC. Biên độ nhiệt độ
giao động giữa ngày và đêm và giữa các tháng trong năm thay đổi rất lớn. Tháng nóng
nhất là tháng 6 nhiệt độ có thể lên tới 3738oC, tháng lạnh nhất thường vào tháng 1
nhiệt độ có thể xuống dưới 10oC (Bảng 1.1).

5


Bảng 1.1. Nhiệt độ không khí (oC) nhiều năm [8]
Tháng/
năm
2006
2007
2008
2009
2010
b.

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

Trung
bình

18,2 18,9 20,7 25,5 26,6 28,8 28,8 27,8

26,9 26,1 23,6 17,5

24,1

16,5 22,5 21,9 23,6 26,5 29,4 29,1 28,3

26,4 24,3 19,6

24,0


15,2 13,6 21,5 25,0 27,2 28,1 27,9 28,4

27,3 25,3 20,3 17,3

23,1

15,3 22,4 22,4 25,0 27,0 29,5 28,5 28,9

28,1 25,4 20,8 19,5

24,4

18,0 21,2 22,4 23,9 29,0 30,7 30,1 27,9

28,0 24,2 20,6 19,0

24,6

20

Độ ẩm không khí

Hòa Bình có Độ ẩm không khí tương đối cao từ 84÷86%, do đặc điểm địa hình,
địa mạo, đặc trưng khí hậu được chia thành nhiều vùng khác nhau do vậy có sự
khác nhau về độ ẩm giữa các vùng khác nhau, và độ ẩm giữa các thời điểm trong
năm cũng khác nhau. Độ ẩm lớn nhất trung bình nhiều năm là 85,8% vào tháng 8,
độ ẩm thấp nhất trung bình nhiều năm là 80,4% vào tháng 12 (Bảng 1.2).
Bảng 1.2. Độ ẩm không khí (%) nhiều năm [8]
Tháng/

năm
2006

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

77

85


83

81

89

85

85

85

84

83

77

75

Trung
bình
82,4

2007

74

77


87

83

81

79

81

84

83

85

78

82

81,2

2008

82

78

80


84

80

83

88

87

87

87

84

82

83,5

2009

79

84

85

82


82

79

87

85

85

86

76

79

82,4

2010
84 78
c. Bốc hơi

78

84

81

75


79

86

83

83

75

84

80,8

Lượng bốc hơi cao nhất thường vào tháng 5, tháng 6. Lượng bốc hơi thay đổi
tương đối lớn hàng năm và phụ thuộc vào chế độ nắng, gió và lượng mưa. Tổng
lượng bốc hơi trung bình nhiều năm: 806 mm/năm bằng khoảng 53% so với lượng
mưa trung bình năm. Lượng bốc hơi trong các tháng thuộc mùa khô cao hơn nhiều
lần so với mùa mưa (Bảng 1.3).
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau bình quân: 62,1 mm/tháng. Cao nhất
vào tháng 11: 71,5mm; thấp nhất vào tháng 12: 56,8mm.

6


Mùa mưa từ tháng 5÷10: có lượng bốc hơi bình quân tháng nhiều năm: 72,3
mm/tháng; cao nhất xảy ra vào tháng 6: 88,4mm/tháng và thấp nhất vào tháng 10:
58,9 mm/tháng.
Bảng 1.3. Lƣợng bốc hơi (mm) nhiều năm [23]

Tháng/
1
2
3
4
5
năm
2006 80,6 52,2 57,7 92,1 88,0

6

7

8

9

10

11

Trung
bình

12

94,5

75,2 56,3 76,5 56,6 65,7 52,6


70,7

2007

54,4 63,0 44,7 59,4 79,1

84,0

77,0 64,3 62,2 52,7 74,7 47,4

63,6

2008

45,8 44,0 64,4 56,1 81,2

64,4

59,5 59,8 57,3 50,3 67,4 55,9

58,8

2009

58,4 58,7 63,5 68,3 71,3

88,0

66,1 72,2 75,1 64,7 83,7 70,7


70,1

2010

48,3 74,1 78,4 56,8 86,5 111,2 98,7 56,2 68,6 70,0 65,9 57,4

72,7

d. Số giờ nắng
Nắng trong vùng mang tính chất chung của vùng Bắc Bộ, hàng năm có từ
120÷140 ngày nắng. Trong mùa Đông thường xuất hiện nhiều đợt không có nắng
kéo dài 2÷5 ngày. Các tháng 2 và 3 có số giờ nắng thấp nhất như trong bảng 1.4.
Tổng số giờ nắng trung bình nhiều năm: 1.650 h/năm. Mùa nắng từ tháng 5÷10,
có thời gian bình quân tháng nhiều năm: 142 h/tháng.
Bảng 1.4. Số giờ nắng (h) nhiều năm [8]
Tháng/
1
năm
2006 100
2007

78,7

2008

2

3

4


5

6

55

55

140

195

195

121

11

12

Trung
bình

144 104 169 137 170

97

130,1


7

8

9

10

65,8 88,6 152 205,5 187 159 138 113 174 74,5

129,6

84,3 33,7

107

107

199 108,9 144 167 166 118 167

137

128,1

2009

126

122


84,9

145

166 198,9 181 241 184 169 154

122

157,8

2010

61,9

139

117

85

184 183,8 220 155 195 139 115

108

141,87

e. Chế độ gió
Ngoài việc chịu ảnh hưởng của chế độ gió chung với các tỉnh vùng đồng bằng
Bắc Bộ, Hoà Bình còn chịu ảnh hưởng tương đối rõ nét của chế độ gió Lào.
Về mùa Hè, hướng gió thịnh hành là gió Đông Nam tốc độ gió từ 1,61,8 m/s.

Về mùa Đông, có gió mùa Đông Bắc, tốc độ gió bình quân từ 1,61,9 m/s.

7


1.1.4.2. Mạng lưới sông ngòi
Hòa Bình nằm trên lưu vực của 3 hệ thống sông lớn gồm: sông Đà, sông Mã,
sông Đáy và 400 sông suối nhỏ, trong đó có khoảng 50% sông suối có lưu lượng
thường xuyên trên 3 lít/s; tổng lượng dòng chảy của hệ thống sông suối đạt khoảng
5 tỷ m3 nước. Các sông có lưu lượng dòng chảy lớn gồm: sông Đà, sông Bôi, sông
Bùi, sông Bưởi, sông Lạng (Bảng 1.5).
Bảng 1.5. Danh mục sông tỉnh Hòa Bình [24, 25]
STT

Hệ thống
sông

Sông

Đổ vào sông

1

Sông Đà

Sông Hồng

2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Suối Nhạp
Suối Chum
Suối Trâm
Suối Láo
Suối Sổ
Suối Vàng
Suối Văn
Suối Bưng
Phụ lưu số 72
Suối Nước Mạc
Suối Tra
Ngòi Sủ
Suối Thần

Sông Đà
Suối Nhạp
Sông Đà
Suối Trâm
Suối Trâm

Sông Đà
Suối Vàng
Suối Vàng
Sông Đà
Sông Đà
Sông Đà
Sông Đà
Sông Đà

Sông Bùi

Sông Đáy

15
16
17
18
19

Sông Đà

Sông Con
Phụ lưu số 1
Sông Đáy Suối Văn
Suối Yêng

20

Sông Lạng


21

Phụ lưu số 1

Sông Bùi
Sông Con
Sông Con
Sông Con
Sông Hoàng
Long
Sông Lạng

8

Chiều dài
sông (km)
543
150
25
16
24
12
16
46
16
13
12
11
11
13

17
91
32
32
12
10
10
31
29
10

Diện tích lƣu
vực (km2)
26.826
1.543
162
41
196
17
75
249
62
35
26
38
50
55
66
1.249
180

204
42
19
33
275
262
35


STT

Hệ thống
sông

Sông

22

Sông Bôi

23
24
25
26

Đồng Ngoài
Suối Chiềng
Phụ lưu số 3
Phụ lưu số 4


Sông Hoàng
Long
Sông Bôi
Sông Bôi
Sông Bôi
Sông Bôi

27

Sông Mã

Biển

28
29

Suối Sia
Suối Mùn

Sông Mã
Suối Sia

30

Sông Bưởi

Sông Mã

31
32

33
34
35
36
37
38
39

Suối Biêng
Sông Trọng
Suối Kem
Sông Cái
Phụ lưu số 1
Phụ lưu số 2
Suối Chăng
Suối Đồm
Suối Điêu

Sông Bưởi
Sông Bưởi
Sông Trọng
Sông Bưởi
Sông Cái
Sông Cái
Sông Cái
Sông Cái
Suối Đồm

Sông Mã


Ghi chú giá trị trong bảng

Chiều dài
sông (km)
127
60
10
18
16
13
445
2,5
33
15
143
50
14
51
11
30
15
14
14
17
11

Đổ vào sông

(
(


Diện tích lƣu
vực (km2)
979
806
59
83
39
37
17.653
429
331
143
1.705
1.097
50
312
47
236
28
24
22
102
25

)
)

1.1.5. Các nguồn tài nguyên
1.1.5.1. Tài nguyên đất

Tài nguyên đất ở Hoà Bình gồm 3 nhóm chính: nhóm Feralit phát triển trên đá
trầm tích, đá biến chất kết cấu hạt thô và các loại đá sa thạch Pocfirit Spilit; nhóm
đất phát triển trên đá trầm tích, đá biến chất có kết cấu hạt mịn và các loại đá phiến
thạch sét, diệp thạch; nhóm Feralit phát triển trên đá vôi và biến chất của đá vôi.
Đất đai Hoà Bình có độ màu mỡ cao thích hợp với nhiều loại cây trồng như cây
công nghiệp để phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm sản và cây nông nghiệp.

9


Phần đất trống, đồi núi trọc khó phát triển nông nghiệp và trồng rừng thì có thể sử
dụng vào mục đích phát triển và mở rộng các KCN.
Bảng 1.6. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hoà Bình [4]
TT

Mục đích sử dụng đất

Năm 2005
ha
%

467.361,4
Tổng diện tích tự nhiên
1 Tổng diện tích đất nông nghiệp 300.230,8
55.698,0
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp
243.072,9
1.2 Đất lâm nghiệp
1.243,8
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản

216,2
1.4 Đất nông nghiệp khác
57.416,8
2 Đất phi nông nghiệp
20.402,4
2.1 Đất ở
16.446,8
2.2 Đất chuyên dùng
7,9
2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng
1.989,8
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa
Đất sông suối và mặt nước
18.529,7
2.5
chuyên dùng
40,1
2.6 Đất phi nông nghiệp khác
109.713,9
3 Đất chưa sử dụng
3.116,0
3.1 Đất bằng chưa sử dụng
87.784,7
3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng
18.813,2
3.3 Núi đá không có rừng cây
Diện tích đất chưa sử dụng của tỉnh còn khá

100


Năm 2008
ha
%
468.309,8

100

Năm 2010
ha
%
460.869,1

100

64,2 307.807,3 65,7 353.074,9 76,6
11,9

56.088,2

12,0

64.390,2

14,2

52,0 250.198,7 53,4 285.936,9 62,0
0,3

1.334,9


0,3

975,26

0,13

0,0

185,4

0,0

1.772,5

0,3

12,3

58.504,1

12,5

58.906,5

12,8

4,4

20.270,0


4,3

19.317,0

4,2

3,5

17.374,1

3,7

24.022,5

5,2

0,0

12,7

0,0

25,3

0,0

0,4

1.981,2


0,4

2.220,0

0,5

4,0

18.805,9

4,0

13.285,6

2,9

0,0

60,4

0,0

35,2

0,0

23,5 101.998,4 21,8

48.887,7


10,8

0,7

3.145,7

0,7

2.216,6

0,5

18,8

80.283,5

17,1

29.863,2

6,5

4,0

18.569,2

4,0

16.808,0


3,7

lớn, năm 2010 chiếm 10,8% tổng

diện tích tự nhiên toàn tỉnh, trong đó chủ yếu là đất đồi núi chưa sử dụng.
1.1.5.2. Tài nguyên rừng
Tính đến năm 2010 diện tích rừng của toàn tỉnh là 285.936,89ha chiếm 62,04% diện
tích tự nhiên. Trong đó, đất rừng sản xuất có 144.138,72ha (chiếm 31,28%), rừng đặc
dụng có 29.537,73ha (chiếm 6,41%) và rừng phòng hộ có 112.260,44ha (chiếm 24,35%
diện tích tự nhiên) [8].
Hệ thực vật rừng khá phong phú với các thảm thực vật rừng xanh nhiệt đới và á
nhiệt đới. Trên các khu rừng tự nhiên hiện có hơn 20 loài thực vật rừng tương đối
phổ biến như các loại cây gỗ lớn có giá trị kinh tế cao gồm: de, dổi, lim, sến, táu,
10


chò chỉ, chò nâu, lát chun, lát hoa, pơ mu, thông 5 lá, v.v. Trên diện tích rừng trồng
có các loại cây như luồng, lát, lim xanh, lim sẹt, mỡ, de, keo, thông, v.v.
Hệ động vật rừng, nhìn chung hiện tại nghèo về cả số lượng loài và số lượng các
cá thể. Hiện chỉ còn một số loài như gấu, lợn rừng, các loài khỉ, cầy, cáo, gà rừng,
rùa núi, nai, ... nhưng số lượng không nhiều.
1.1.5.3. Tài nguyên khoáng sản
Hoà Bình có nhiều loại khoáng sản, một số khoáng sản đã được tổ chức khai
thác như: Amiăng, than, nước khoáng, đá vôi, … (Bảng 1.7).
Bảng 1.7. Khoáng sản tỉnh Hòa Bình
Loại khoáng sản
Trữ lƣợng
Đá gabrodiaba
2,2 triệu m3
Đá granite

8,1 triệu m3
Đá vôi
15 tỷ m3
Sét
8,935 triệu m3
Đôllomit, Barit, Cao lanh
trữ lượng lớn
Vàng xa khoáng
Sắt
680.000 tấn
Than đá
982.000 tấn (cấp C1)
Nước khoáng Kim Bôi, Lạc Sơn
Các loại khác: Đồng, chì, kẽm, thuỷ ngân,
10
antimon, pirit, photphorit,...
Thế mạnh về khoáng sản của tỉnh là đá vôi để sản xuất vật liệu xây dựng,

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

nguyên liệu sản xuất xi măng và nước khoáng khai thác với quy mô công nghiệp.

1.1.5.4. Tài nguyên du lịch
Hoà Bình có tiềm năng lớn về du lịch sinh thái với hệ thống sông suối phong
phú, các hồ, đầm lớn, khu bảo tồn và nguồn nước khoáng nóng góp phần vào việc
phát triển thế mạnh du lịch của tỉnh. Các khu vực có đa dạng sinh học cao, có giá trị
như các KBTTN: Hang Kia - Pà Cò, KBTTN Thượng Tiến, KBTTN Pù Luông
(chung với Thanh Hoá), KBTTN Phu Canh, KBTTN Ngọc Sơn, VQG Cúc Phương
(chung với Ninh Bình và Thanh Hoá), VQG Ba Vì (chung với Hà Nội) và khu bảo
tồn đất ngập nước lòng hồ Hoà Bình.

11


Ngoài ra, Hoà Bình còn có thế mạnh về tài nguyên du lịch nhân văn - bản sắc
văn hoá của các dân tộc. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Hòa Bình có 138 di tích danh
thắng trong diện quyết định quản lý của tỉnh trong đó có 38 Di tích lịch sử - văn hóa
và danh lam thắng cảnh được công nhận Di tích cấp quốc gia và 21 Di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh được công nhận di tích cấp tỉnh.
1.1.6. Đặc điểm kinh tế - xã hội
1.1.6.1. Đặc điểm dân cư
Tính đến năm 2010 thì tổng dân số toàn tỉnh là 793.471 người. Trong đó, dân số
thành thị là 118.940 người (chiếm 15%), dân số vùng nông thôn là 674.531 người
(chiếm 85%). Mật độ dân số toàn tỉnh khá cao, khoảng 172 người/km2. Trong đó,
địa phương có mật độ dân số cao nhất là thành phố Hoà Bình 623 người/km2 (tính
riêng các phường nội thị khoảng 1.200 người/km2) và địa phương có mật độ dân số
thưa thớt nhất là huyện vùng cao Đà Bắc 66 người/km2 [8].
Bảng 1.8. Số dân của tỉnh qua các năm [8]

Năm
2006
2007
2008

2009
2010
Phân

Phân theo giới tính
Nam
Nữ
820.126 407.677 412.449
829.512 412.527 416.985
815.462 405.912 409.550
786.395 390.260 396.135
793.471 393.770 399.701
bố dân cư giữa khu vực thành thị
Tổng số

Đơn vị: Người
Phân theo thành thị, nông thôn
Thành phố
Nông thôn
125.077
695.049
125.750
703.762
128.547
686.915
117.737
668.658
118.940
674.531
với khu vực nông thôn, giữa các huyện


vùng thấp với các huyện vùng cao có sự chênh lệch rất lớn.
1.1.6.2. Đời sống văn hóa – xã hội
Các hoạt động văn hoá thông tin cơ sở được duy trì và hoạt động có hiệu quả
góp phần xây dựng nếp sống văn hoá, cải thiện đời sống tinh thần của nhân dân,
phục vụ các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng. Nhiều xóm, bản, tổ
dân phố của các xã, phường, thị trấn, khu dân cư đã xây dựng nếp sống văn hoá,
hơn 70% thôn, bản có nhà văn hoá, thư viện. Các hoạt động sinh hoạt văn hoá cộng
đồng, học tập diễn ra sôi nổi và hiệu quả.
12


Các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh đều có trường hoặc lớp mầm non,
trường tiểu học, trường trung học cơ sở, cả 10 huyện đều có trường trung học phổ
thông. Toàn tỉnh hiện có 12 trung tâm giáo dục thường xuyên, 3 trường cao đẳng, 2
trường trung học và các trung cấp dạy nghề.
Công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng, khám chữa bệnh và phòng ngừa dịch
bệnh luôn được chính quyền tỉnh quan tâm đầu tư đúng mức. Trên địa bàn tỉnh có 4
bệnh viện tuyến tỉnh (gồm Bệnh viện đa khoa tỉnh, Bệnh viện y học cổ truyền tỉnh,
Bệnh viện nội tiết tỉnh và Bệnh viện đa khoa khu vực Mai Châu), 10 cơ sở y tế dự
phòng và trường trung học y tế cấp tỉnh. Về tuyến huyện có 10 Bệnh viện đa khoa
và 24 phòng khám đa khoa khu vực.
Cơ sở hạ tầng và mạng lưới giao thông của tỉnh tuy còn nhiều hạn chế, nhưng
nhìn chung chất lượng các loại đường đã được nâng lên nhiều, tạo thuận lợi cho
giao lưu và thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc. Hệ thống mạng lưới điện của tỉnh rất phát triển với nhà máy
thuỷ điện Hòa Bình công suất 1.920MW, hàng năm cung cấp sản lượng điện trên 8
tỷ KWh cho đất nước. Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình phát điện vào hệ thống điện
quốc gia qua các trạm biến áp 220KV và 500KV. Bên cạnh đó, tỉnh hiện có 10 nhà
máy thuỷ điện nhỏ với tổng công suất lắp đặt trên 29,6MW, các nhà máy thuỷ điện

nhỏ trong tỉnh được xây dựng kết hợp với hệ thống tưới tiêu thuỷ lợi.
1.1.6.3. Tình hình phát triển kinh tế
a. Công nghiệp
Trong giai đoạn từ năm 2006÷2010 tốc độ tăng trưởng GTTT công nghiệp, xây
dựng đạt 20,7%/năm, trong đó công nghiệp tăng khá cao là 22,7%/năm.
Tỉnh đã quy hoạch được quỹ đất 1.950 ha dành cho sản xuất công nghiệp gồm 8
KCN, 17 CCN trên địa bàn và thành lập Ban quản lý các KCN. Tính đến năm 2010,
đã có 5 KCN đi vào hoạt động góp phần quan trọng cho phát triển công nghiệp của
tỉnh với quy mô như trong bảng 1.9. Định hướng phát triển khu, CCN đến năm
2020 có thêm 8 KCN và 20 CCN đã được phê duyệt xây dựng bổ sung vào Quy
hoạch phát triển của tỉnh [4].

13


Bảng 1.9. Các KCN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh tính đến 2010
STT
Tên KCN/CCN
Quy mô (ha) Lấp đầy (ha) Tỷ lệ lấp đầy (%)
1
KCN Lương Sơn
68,12
27,25
40,0
2
KCN bờ trái sông Đà
86,37
29,05
33,6
3

KCN Mông Hóa
51,86
14,00
27,0
4
KCN Nam Lương Sơn
200
50
25
5
KCN Lạc Thịnh
220
Các ngành công nghiệp phát triển của tỉnh rất đa dạng bao gồm: thủy điện; khai
thác, chế biến vật liệu xây dựng; chế biến nông sản thực phẩm và sản xuất hàng tiêu
dùng; cơ khí chế tạo, lắp ráp; và tiểu thủ công nghiệp. Trong đó tỉnh có thế mạnh về
phát triển thuỷ điện, ngoài nhà máy thủy điện Hòa Bình công suất 1.920 MW, trong
những năm qua việc phát triển thuỷ điện nhỏ và vừa được triển khai như bảng 1.10.
Bảng 1.10. Các dự án thủy điện ƣu tiên đầu tƣ trong giai đoạn quy hoạch
STT

Tên công trình/dự án

1
2
3
4
5
Các

Tên suối/sông


Công suất lắp máy

Thủy điện Đồng Chum 2
Suối Nhạp
9,2MW
Thủy điện Miền Đồi 1
Suối Điều
1,6MW
Thủy điện Miền Đồi 2
Suối Điều
1,2MW
Thủy điện Định Cư
Sông Bưởi
1050KW
Thủy điện Đồi Thung
Suối Đải
0,4MW
dự án thủy điện cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc quy hoạch, bảo vệ,

khai thác và sử dụng tài nguyên nước của tỉnh.
b. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
Trong giai đoạn vừa qua tốc độ tăng trưởng GTTT khu vực nông lâm thủy sản
đạt khá cao, bình quân 4,9%/năm giai đoạn 2001÷2005 và 4,6%/năm giai đoạn
2006÷2010; trong đó tốc độ tăng trưởng của ngành thủy sản đạt cao nhất, bình quân
12,3%/năm giai đoạn 2001÷2005 và 11%/năm giai đoạn 2006÷2010. Tuy nhiên do
tỷ trọng của ngành thủy sản nhỏ nên tác động đến tăng trưởng sản xuất khu vực
nông lâm thủy sản của tỉnh không lớn (Bảng 1.11).
Mặc dù tăng trưởng của ngành nông nghiệp đạt khá, song đầu tư phát triển cho
ngành nông nghiệp còn thấp, có xu hướng giảm dần qua các năm. Trong cơ cấu đầu

tư, mới tập trung đầu tư chủ yếu cho kết cấu hạ tầng như các công trình thủy lợi, giao
14


thông, nước sinh hoạt, đầu tư trực tiếp cho sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản, nhất
là cho chăn nuôi và công tác khuyến nông, khuyến ngư còn rất thấp, chưa tương xứng
với tiềm năng, ảnh hưởng đến tăng trưởng sản xuất nông nghiệp.
Bảng 1.11. Tăng trƣởng GTTT nông lâm thủy sản [26]
Đơn vị: Tỷ đồng, giá năm 1994
Chỉ tiêu

Tốc độ tăng trƣởng (%)
2001÷2005 2006÷2010
1.094,9
1.372,5
4,9
4,6
863,5
1.079,9
4,6
4,6
213,2
262,0
5,2
4,2
18,2
30,6
12,3
11,0
tập trung phát triển chăn nuôi, đưa chăn nuôi trở thành


Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

GTTT NLTS
Nông nghiệp
Lâm nghiệp
Thuỷ sản
Trong thời gian

863,8
688,3
165,3
10,2
tới tỉnh

ngành mũi nhọn trong sản xuất nông nghiệp. Nâng tỷ trọng của ngành chăn nuôi
trong cơ cấu nông nghiệp lên 25% vào năm 2015 và khoảng 33÷35% vào năm
2020. Thực hiện tốt kế hoạch trồng mới dự án 5 triệu ha rừng của Trung ương trên
diện tích tỉnh Hòa Bình, trồng rừng phòng hộ Dự án 472. Dự kiến diện tích nuôi
thuỷ sản khoảng 1874ha đến năm 2015 và khoảng 1.910ha đến năm 2020. Sản
lượng nuôi trồng thủy sản tăng lên 6.150 tấn năm 2015 và đạt 7.910 tấn năm 2020.
c. Các ngành kinh tế khác
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ trên địa bàn năm 2010 đạt 47,5
triệu USD; tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006÷2010 đạt 10,4%/năm.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu bao gồm: thấu kính, linh kiện điện tử, hàng
may mặc, các mặt hàng nông sản chế biến (dưa chuột, gừng, ớt muối), hàng mây tre
đan, chổi chít... Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Nhật Bản, Malayxia, Đài Loan,
Trung Quốc.
Kết cấu hạ tầng phục vụ thương mại - dịch vụ tại thành phố Hòa Bình phát triển
tương đối hiện đại. Nhiều chợ được đầu tư xây dựng mới và cải tạo, nhiều hình thức

phân phối hàng hoá hiện đại như: siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tự
chọn... đã xuất hiện và ngày càng chiếm ưu thế. Tuy nhiên, hoạt động thương mại
trên địa bàn chủ yếu còn mang tính khép kín theo địa bàn; tính giao lưu hàng hóa

15


chưa cao, chưa có các chợ, trung tâm thương mại lớn mang tính đầu mối của toàn
vùng. Hình thức thương mại điện tử vẫn chưa phát triển ở Hòa Bình.
Phát triển du lịch và thu hút khách du lịch đến Hoà Bình trong giai đoạn vừa qua
gia tăng với tốc độ khá cao, bình quân 14,5%/năm giai đoạn 2001÷2005 và
37,6%/năm giai đoạn 2006÷2010. Tuy nhiên khách nội địa tăng cao ổn định, còn
khách quốc tế tăng giảm thất thường. Số ngày lưu trú của khách có tăng lên nhưng
tăng rất ít. Chi tiêu của khách ở Hoà Bình không cao, mức tăng chỉ hơn mức gia
tăng của giá cả tiêu dùng rất ít cho thấy chi tiêu của khách tăng do sự gia tăng giá cả
tiêu dùng là chính.
Doanh thu du lịch của Hoà Bình tăng khá cao, năm 2006 tổng doanh thu du lịch
đạt 86 tỷ đồng, năm 2009 đạt 260 tỷ đồng và năm 2010 đạt 300 tỷ đồng.
Phát triển ngành dịch vụ nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn các nhu cầu của phát
triển kinh tế - xã hội, trở thành đòn bẩy để phát triển ngành sản xuất khác. Phấn đấu
tốc độ tăng trưởng GDP dịch vụ giai đoạn 2011÷2015 là 14,2%/năm và giai đoạn
2016÷2020 khoảng 12,2%/năm.
Xây dựng và phát triển ngành du lịch của tỉnh trở thành một ngành kinh tế quan
trọng, kinh doanh có hiệu quả, thu hút nhiều lao động, thúc đẩy các ngành kinh tế
phát triển, tăng thu ngân sách Nhà nước. Phấn đấu thu hút số khách đến tham quan
du lịch tăng bình quân 15÷20%/năm và tốc độ tăng trưởng doanh thu du lịch bình
quân khoảng 20÷25%/năm giai đoạn 2011÷2020 [26].
1.2. Đặc điểm tài nguyên nƣớc
1.2.1. Tài nguyên nƣớc mƣa
1.2.1.1. Chế độ mưa

Lượng mưa trên địa bàn tỉnh có sự biến động tương đối lớn, vào khoảng
713mm. Vùng ít mưa nhất là Mường Chiềng (huyện Đà Bắc) lượng mưa trung bình
năm vùng này khoảng 1.443 mm và nơi có lượng mưa trung bình năm cao nhất là
Kim Tiến (huyện Kim Bôi) với 2.156 mm (Bảng 1.12).
Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 10, các tháng còn
lại là mùa khô, mưa ít. Lượng mưa mùa mưa chiếm tỷ trọng lớn so với lượng mưa

16


×