BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CẢM THỤ VĂN HỌC
QUA GIỜ KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 4 TRƢỜNG
TIỂU HỌC KIM ĐỒNG, PHƢỜNG CHIỀNG SINH,
THÀNH PHỐ SƠN LA
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục
Sơn La, tháng 05 năm 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CẢM THỤ VĂN HỌC
QUA GIỜ KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 4 TRƢỜNG
TIỂU HỌC KIM ĐỒNG, PHƢỜNG CHIỀNG SINH,
THÀNH PHỐ SƠN LA
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục
Sinh viên thực hiện: Lò Thị Hoa
Giới tính: Nữ
Dân tộc: Thái
Nguyễn T.Thanh Tâm
Giới tính: Nữ
Dân tộc: Kinh
Đinh Thị Thêu
Giới tính: Nữ
Dân tộc: Thái
Mùi Thị Dịu
Giới tính: Nữ
Dân tộc: Mƣờng
Hà Thị Niềm
Giới tính: Nữ
Dân tộc: Thái
Lớp: K55 ĐHGD Tiểu học C
Khoa: Tiểu học – Mầm non
Năm thứ 3/Số năm đào tạo: 4
Ngành học: ĐHGD Tiểu học
Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Lò Thị Hoa
Ngƣời hƣớng dẫn: Ths. Vũ Thị Minh Nguyệt
Sơn La, tháng 05 năm 2017
LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Vũ Thị Minh Nguyệt –
ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tận tình cho chúng em trong suốt quá
trình thực hiện đề tài.
Chúng em cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Phòng KHCN vàQHQT,
BCN Khoa và các thầy cô giáo khoa Tiểu học – Mầm non, Trung tâm thông tin Thƣ
viện trƣờng Đại học Tây Bắc đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian
vừa qua.
Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo cùng toàn thể các em học
sinh trƣờng Tiểu học Kim Đồng, Phƣờng Chiềng Sinh, Thành phố Sơn La đã tạo điều
kiện thuận lợi giúp đỡ chúng em trong quá trình khảo sát và thực nghiệm đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn!
Sơn La, tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Lò Thị Hoa
Mùi Thị Dịu
Hà Thị Niềm
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Đinh Thị Thêu
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ...........................................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................................2
3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu .................................................................................3
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu..............................................................................3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................................................................4
6. Giả thuyết khoa học ......................................................................................................4
7. Đóng góp của đề tài ......................................................................................................5
8. Cấu trúc của đề tài ........................................................................................................5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ....................................................6
1.1. Cơ sở lý luận của hoạt động cảm thụ văn học của học sinh tiểu học .......................6
1.1.1. Cơ sở tâm sinh lý của hoạt động cảm thụ văn học.................................................6
1.1.2. Một số vấn đề về cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học......................................9
1.1.3. Vai trò của kể chuyện trong việc nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học
sinh tiểu học ....................................................................................................................14
1.1.4. Thời lƣợng và nội dung chƣơng trình Kể chuyện lớp 4 ......................................16
1.2. Cơ sở thực tiễn .........................................................................................................19
1.2.1. Thực trạng năng lực cảm thụ văn học qua giờ kể chuyện của học sinh lớp 4,
trƣờng Tiểu học Kim Đồng ............................................................................................19
1.2.2. Thực trạng dạy học phân môn kể chuyện của giáo viên ......................................20
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .................................................................................................23
CHƢƠNG 2: MộT Số BIệN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LựC CảM THụ VĂN
HọC QUA GIờ Kể CHUYệN CHO HọC SINH LớP 4 .............................................24
2.1. Các phƣơng pháp chung…………………………………………………………. 24
2.1.1. Phƣơng pháp đàm thoại (vấn đáp) ........................................................................24
2.1.2. Phƣơng pháp hoạt động nhóm ..............................................................................31
2.1.3. Tổ chức hoạt động ngoại khóa .............................................................................33
2.1.4. Phƣơng pháp trực quan .........................................................................................39
2.2. Một số phƣơng pháp cụ thể .....................................................................................44
2.2.1. Mục đích và yêu cầu đề xuất các biện pháp .........................................................44
2.2.2. Một số biện pháp cụ thể ........................................................................................46
TIểU KếT CHƢƠNG 2...................................................................................................52
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM...............................................................53
3.1. Mục đích, ý nghĩa của thực nghiệm sƣ phạm .........................................................53
3.1.1. Mục đích của việc thực nghiệm sự phạm .............................................................53
3.1.2. Ý nghĩa của việc điều tra thực nghiệm .................................................................53
3.2. Nội dung, yêu cầu của thực nghiệm ........................................................................54
3.2.1. Đối tƣợng thực nghiệm .........................................................................................54
3.2.2. Nội dung thực nghiệm ..........................................................................................54
3.2.3. Thời gian thực nghiệm..........................................................................................54
3.3. Kết quả thực nghiệm ................................................................................................54
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .................................................................................................57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................58
1. Kết luận .......................................................................................................................58
2. Kiến nghị .....................................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: So sánh khả năng kể chuyện của HS lớp 4 trƣờng Tiểu học Kim Đồng –
Thành phố Sơn La ở hai lớp đối chứng và thực nghiệm. ...............................................54
Bảng 2: So sánh khả năng kể chuyện của HS lớp 4 trƣờng Tiểu học Kim Đồng –Thành
phố Sơn La ở hai lớp đối chứng và thực nghiệm. ..........................................................55
Biểu đồ kết quả so sánh khả năng cảm thụ văn học qua giờ kể chuyện cho HS lớp 4 ở
hai lớp đối chứng và thực nghiệm. .................................................................................55
DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
Kí tự viết tắt
Diễn giải
1
GV
Giáo viên
2
HS
Họcsinh
3
HSTH
4
TLV
5
CTVH
6
NXB
Nhà xuất bản
7
SGK
Sách giáo khoa
8
ĐC
Đối chứng
9
TN
Thực nghiệm
10
SL
Số lƣợng
Học sinh Tiểu học
Tập làm văn
Cảm thụ văn học
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
Khoa Tiểu học – Mầm non
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung
- Tên đề tài: Biện pháp nâng cao năng lực cảm thụ văn học qua giờ kể chuyện cho
học sinh lớp 4 Trƣờng Tiểu học Kim Đồng – Phƣờng Chiềng Sinh – Thành phố
Sơn La.
- Sinh viên thực hiện
1) Lò Thị Hoa
2) Mùi Thị Dịu
3) Hà Thị Niềm
4) Nguyễn Thị Thanh Tâm
5) Đinh Thị Thêu
- Lớp: K55 ĐHGD Tiểu học C
Năm thứ: 3
Khoa: Tiểu học – Mầm non
Số năm đào tạo: 4
- Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Vũ Thị Minh Nguyệt
2. Mục tiêu đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu, khảo sát thực trạng của việc nâng cao chất lƣợng cảm thụ văn học
qua giờ kể chuyện cho học sinh lớp 4 tại Trƣờng Tiểu học Kim Đồng, phƣờng Chiềng
Sinh, thành phố Sơn La.
- Đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lƣợng cảm thụ văn học qua giờ kể
chuyện cho học sinh lớp 4 tại Trƣờng Tiểu học Kim Đồng, phƣờng Chiềng Sinh, thành
phố Sơn La.
3. Tính mới và tính sang tạo
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn chúng tôi đã đề xuất một số biện pháp
nâng cao chất lƣợng cảm thụ văn học qua giờ kể chuyện cho học sinh lớp 4 Trƣờng
Tiểu học Kim Đồng, phƣờng Chiềng Sinh, thành phố Sơn La.
4. Kết quả nghiên cứu
Từ nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn chúng tôi đã đề xuất ba biện pháp nâng
cao năng lực cảm thụ văn học qua giờ kể chuyện cho học sinh lớp 4, đó là:
- Hƣớng dẫn HS kể chuyện
- Hƣớng dẫn HS cảm thụ văn học
- Rèn kỹ năng cảm thụ văn học cho HSTH
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài
Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên nghành Giáo dục Tiểu học, khoa Tiểu học –
Mầm non, Trƣờng Đại học Tây Bắc, Trƣờng Tiểu học Kim Đồng, phƣờng Chiềng
Sinh, thành phố Sơn La.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí
nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày … tháng … năm 2017
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
(Ký và ghi rõ họ, tên)
Nhận xét của ngƣời hƣớng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực
hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày … tháng … năm 2017
Xác nhận của Khoa
Ngƣời hƣớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ, tên)
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
Khoa: Tiểu học – Mầm non
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN
Họ và tên: Lò Thị Hoa
Sinh ngày: 20 tháng 10 năm 1996
Nơi sinh: Noong Hẹt – Điện Biên
Lớp: K55 Đại học Giáo dục Tiểu học C
Khóa: 2014 – 2018
Khoa: Tiểu học – Mầm non
Địa chỉ: Tổ 2, phƣờng Chiềng Sinh, thành phố Sơn La
Điện thoại: 01657556101
Email:
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ nhất đến
năm đang học):
*Năm thứ 1:
Ngành học: Giáo dục Tiểu học
Khoa: Tiểu học – Mầm non
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lƣợc thành tích:
.................................................................................................................................................
*Năm thứ 2:
Ngành học: Giáo dục Tiểu học
Khoa: Tiểu học – Mầm non
Kết quả xếp loại học tập: Giỏi
Sơ lƣợc thành tích:
.................................................................................................................................................
Ngày tháng năm 2017
Xác nhận của trƣờng
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
(Ký tên và đóng dấu)
thực hiện đề tài
(Ký, họ và tên)
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Tiếng Việt là một bộ môn hết sức quan trọng trong chƣơng trình giáo dục tiểu
học. Bộ môn này không chỉ giúp học sinh hình thành và phát triển các kỹ năng nhƣ:
Nghe, nói, đọc, viết mà còn hình thành và giáo dục nhân cách sống cho các em.
Việc nâng cao nhận thức cảm thụ văn học cho các em đƣợc bồi dƣỡng thông qua
các phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn trong bộ môn Tiếng Việt là hết
sức cần thiết vì cảm thụ văn học chính là cảm nhận những giá trị nổi bật, những
điều sâu sắc, chân thành đầy tính nhân văn ẩn chứa trong các tác phẩm văn
học…Thông qua việc cảm thụ, các em đƣợc rèn luyện khả năng nhận biết đƣợc
giá trị nội dung và nghệ thuật, tính thẩm mỹ cũng nhƣ giúp các em cảm nhận đƣợc
những bài học đạo đức, giá trị thẩm mĩ mà tác giả muốn gửi gắm, truyền tải. Bên
cạnh đó, việc cảm thụ văn học còn giúp các em hình thành những kỹ năng phân
tích, đánh giá nội dung, tƣ duy mạch lạc.
Thực tế cho thấy, khả năng cảm thụ văn học của HSTH còn nhiều hạn chế. Các
em chƣa biết cách tìm ra các từ khóa, từ trọng tâm ẩn chứa những nội dung, giá trị
nghệ thuật của tác phẩm văn học. Từ đó dẫn đến tình trạng khai thác không triệt để,
chƣa thể tìm đƣợc hết những cái hay, cái đẹp của từ ngữ, ý thơ, câu văn, câu chuyện
nào đó. Nếu có cảm nhận đƣợc thì các em chƣa cảm nhận đƣợc hết ý, nội dung nên
việc các em làm văn sơ sài, thiếu cảm xúc là điều dễ thấy. Bên cạnh đấy thì một số
giáo viên còn lúng túng trong việc sử dụng các biện pháp để nâng cao chất lƣợng cảm
thụ văn học cho các em. Những nguyên nhân trên đã khiến việc cảm thụ văn học của
các em gặp nhiều khó khăn, thiếu sót.
Trƣờng Tiểu học Kim Đồng, thành phố Sơn La là một ngôi trƣờng có truyền
thống dạy tốt, học tốt. Hầu hết các thầy cô giáo có trình độ, có niềm đam mê, nhiệt
tình giảng dạy. Vì thế, các thầy cô giáo đã khơi gợi, tạo hứng thú cho các em ham
thích môn học. Tuy nhiên do trình độ nhận thức của học sinh không đồng đều, thụ
động trong nhận thức, thiếu thốn về cơ sở vật chất, năng lực của một số giáo viên còn
hạn chế nên chất lƣợng cảm thụ VH chƣa cao. Đặc biệt đối với các em học sinh lớp 4
việc nâng cao chất lƣợng cảm thụ văn học qua giờ kể chuyện chƣa đƣợc chú trọng,
quan tâm nhƣ đối với học sinh lớp 5 nên khả năng cảm thụ văn học của các em còn
nhiều hạn chế.
1
Từ thực trạng ấy, chúng tôi đã dành thời gian để suy nghĩ, giúp HS tìm tòi, nghiên
cứu nhằm tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhất để bồi dƣỡng, nâng chất lƣợng cảm
thụ văn học.
Trên đây là những cơ sở cần thiết làm căn cứ để chúng tôi lựa chọn đề tài “Biện
pháp nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4, trƣờng Tiểu học Kim
Đồng – Phƣờng Chiềng Sinh – Thành phố Sơn La”.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Phân môn Kể chuyệntừ lâu đã đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy trong
trƣờng Tiểu học và đƣợc học sinh đón nhận một cách hào hứng. Tuy nhiên, để giảng
dạy tốt môn học, ngƣời GV cần có những hiểu biết một số lí luận cơ bản về phƣơng
pháp và kĩ thuật dạy học phân môn này để nâng cao chất lƣợng CTVH cho HS Tiểu
học đặc biệt là cho HS lớp 4. Xuất phát từ yêu cầu trên, một số nhà khoa học đã
nghiên cứu vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau.
Trong cuốn Dạy kể chuyện ở trường tiểu học (NXB Giáo dục, 2002), tác giả
Chu Huy khẳng định, nhu cầu kể chuyện đối với HS Tiểu học là rất lớn. Ngoài việc
xác định vị trí, nhiệm vụ rất quan trọng của phân môn Kể chuyện, ông còn đề ra
phƣơng pháp cà kĩ thuật lên lớp với những bài soạn mẫu cụ thể.
Tác giả Hà Nguyễn Kim Giang với cuốn Phương pháp đọc kể diễn cảm, Nxb
ĐHQG Hà Nội năm 2005 giúp ngƣời đọc nhận thức đúng tầm quan trọng và vai trò
của hoạt động đọc, kể diễn cảm các tác phẩm văn học và cách thức thực hiện, vận dụng
các phƣơng pháp giáo dục nhằm giúp trẻ dễ dàng phát huy khả năng sáng tạo của mình.
Thuộc dự án phát triển Giáo viên Tiểu học, năm 2006, NXB Giáo dục đã xuất
bản cuốn Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học. Cuốn sách đã cung cấp cho giáo
viên và cán bộ quản lí giáo dục tiểu học ở các cơ quan quản lí giáo dục, các trƣờng
Tiểu học những kiến thức và kĩ năng về đổi mới phƣơng pháp dạy học nói chung, về
phƣơng pháp dạy học các môn học theo chƣơng trình sách giáo khoa mới ở tiểu học
nói riêng.
Năm 2007, NXB Đại học Sƣ phạm xuất bản cuốnBồi dưỡng năng lực cảm thụ
văn học cho học sinh Tiểu họccủa tác giả Dƣơng Thị Hƣơng. Công trình này đã đề
cập đến một số biện pháp bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học
qua môn Tập đọc.
2
Tác giả Phạm Minh Diệu, Hoàng Thị Mai, Nguyễn Đình Mai, Lê Thị Lan Anh
đồng biên soạn cuốn Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn chương cho học sinh Tiểu
học(2010). Nội dung cuốn trình bày các phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn
học trong các phân môn của Tiếng Việt gồm Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn.
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu học 2 củaLê Phƣơng Nga
(2011) đã trình bày kết quả nghiên cứu về phƣơng pháp dạy học của bốn phân môn
Tiếng Việt ở Tiểu học, trong đó có phƣơng pháp dạy học môn Kể chuyện. Tác giả đã
chỉ ra những mục đích quan trọng và ý nghĩa thiết thực của việc dạy học phân môn Kể
chuyện đồng thời, xây dựng cách tổ chức dạy học một tiết kể chuyện ở Tiểu học.
Nội dung các công trình trên đều trình bày những cách rèn luyện, nâng cao
năng lực cảm thụ văn học ở tiểu học. Điểm chung của các quan điểm này là cho rằng,
cảm thụ văn học chính là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị
và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong các bài văn, thơ hay trong các câu chuyện. Một
số cuốn đã cung cấp một lƣợng kiến thức lớn, trau dồi vốn tu từ, từ ngữ đẻ các em làm
cơ sở, chỗ dựa cho việc vận dụng phân tích các tác phẩm văn học.
Các công trình nghiên cứu trên đây đã có nhiều ý kiến sâu sắc và đóng góp rất
lớn vào vấn đề bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh. Song các vấn đề của
đề tài nghiên cứu trên chƣa nghiên cứu sâu vào việc cảm thụ văn học qua giờ kể
chuyện cụ thể đối tƣợng là học sinh lớp 4 trƣờng Tiểu học Kim Đồng- Phƣờng Chiềng
Sinh- Thành phố Sơn La, vì thế chúng tôi chọn đề tài “Biện pháp nâng cao năng lực
cảm thụ văn học qua giờ Kể chuyện cho học sinh lớp 4 trƣờng Tiểu học Kim Đồng –
Phƣờng Chiềng Sinh – Thành phố Sơn La”.Đề tài này sẽ đi sâu để tìm ra thực trạng và
đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao năng lực cảm thụ văn học qua giờ kể chuyện cho
học sinh lớp 4 trƣờng Tiểu học Kim Đồng, Phƣờng Chiềng Sinh, Thành phố Sơn La.
3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp để nâng cao chất lƣợng cảm thụ văn học qua giờ kể chuyện cho
học sinh lớp 4.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Học sinh lớp 4, Trƣờng Tiểu học Kim Đồng, phƣờng Chiềng Sinh, thành phố Sơn La.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu:
3
Biện pháp nâng cao chất lƣợng cảm thụ văn học qua giờ kể chuyện cho học sinh.
Khách thể nghiên cứu đƣợc chúng tôi lựa chọn là:
Học sinh lớp 4 trƣờng Tiểu học Kim Đồng, Phƣờng Chiềng Sinh, Thành phố Sơn
La, gồm hai lớp:
Lớp 4A1: 21 học sinh.
Lớp 4A2: 20 học sinh.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết nhiệm vụ đề tài chúng tôi sử dụng phối hợp các phƣơng pháp sau:
5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu, các công trình
khoa học có liên quan đến vấn đề cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học và bằng các
thao tác tƣ duy logic để rút ra các kết luận khoa học cần thiết.
5.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
5.1.2. Phương pháp thống kê, phân loại
5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
5.2.1. Phương pháp điều tra
Phƣơng pháp này nhóm chúng tôi sử dụng các phiếu khảo sát bao gồm một hệ
thống các câu hỏi đã soạn theo hƣớng mục đích nghiên cứu để điều tra thực trạng việc
cảm thụ văn học ở trƣờng Tiểu học Kim Đồng- thành phố Sơn La trƣớc và sau khi ứng
dụng phƣơng pháp mới.
5.2.2. Phương pháp đàm thoại
5.2.3. Phương pháp quan sát
Sử dụng phƣơng pháp này để quan sát hoạt động của giáo viên và học sinh để
thu đƣợc những biểu hiện thực trạng học sinh, cách giảng dạy của giáo viên và những
biểu hiện của học sinh sau khi đƣợc ứng dụng biện pháp mới.
5.2.4. Phương pháp thực nghiệm
5.3. Nhóm phương pháp toán học
Chúng tôi sử dụng toán thống kê để xử lý những số liệu đã thu thập đƣợc từ các
phƣơng pháp trên để thấy đƣợc kết quả nghiên cứu là chính xác, đảm bảo độ tin cậy.
6. Giả thuyết khoa học
Hiện nay việc cảm thụ văn học qua giờ kể chuyện của học sinh lớp 4 trƣờng
Tiểu học Kim Đồng, Phƣờng Chiềng Sinh, Thành phố Sơn La còn gặp nhiều khó khăn
4
cả về phía học sinh và giáo viên. Học sinh chƣa thực sự hứng thú với môn học, cách
cảm thụ của các em còn dừng lại ở những biểu hiện bên ngoài tác phẩm, chƣa đi vào
nhận thức những giá trị cốt lõi; Một số giáo viên mới vào nghề chƣa có kinh nghiệm,
chƣa xây dựng đƣợc các biện pháp phù hợp nhằm tạo hứng thú cho học sinh.
Việc nâng cao chất lƣợng cảm thụ văn học thông qua giờ kể chuyện sẽ giúp các
em có thêm động lực, sự hứng thú đối nhiều với văn học nói chung, môn tiếng Việt ở
TH nói riêng. Thông qua việc đƣợc giáo viên hƣớng dẫn, học sinh tự mìnhnhập vai
vào nhân vật trong truyện vì thế mà cảm xúc của các em cũng có sự đồng điệu với cảm
xúc của nhân vật. Từ đó các em có thể cảm nhận đƣợc những tâm tƣ, tình cảm, thông
điệp mà tác giả gửi vào trong tác phẩm văn học.
Với việc đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng cảm thụ văn học
qua giờ kể chuyện cho học sinh lớp 4 trƣờng Tiểu học Kim Đồng, Phƣờng Chiềng
Sinh, Thành phố Sơn La, chúng tôi hi vọng sẽ tạo đƣợc nguồn tài liệu thực tế giúp giải
quyết vấn đề này.
7. Đóng góp của đề tài
Nếu đề tài này đƣợc thực hiện thành công thì sẽ làm tài liệu tham khảo cho sinh
viên khoa Tiểu học- Mầm non, giáo viên trƣờng Tiểu học Kim Đồng, Phƣờng Chiềng
Sinh, Thành phố Sơn La trong việc sử dụng các biện pháp nhằm nâng cao năng lực
CTVH cho học sinh lớp 4.
8. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của báo cáo gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chƣơng 2: Một số biện pháp để nâng cao chất lƣợng cảm thụ văn học qua giờ
kể chuyện cho học sinh lớp 4, Trƣờng Tiểu học Kim Đồng – Phƣờng Chiềng Sinh –
Thành phố Sơn La
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm
5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cở sở lý luận của hoạt động cảm thụ văn học của học sinh tiểu học
1.1.1. Cơ sở tâm sinh lý của hoạt động cảm thụ văn học
1.1.1.1 Cơ sở tâm lý
Tình cảm là một mặt quan trọng đời sống tâm lý nói chung và nhân cách con
ngƣời nói riêng. Đối với HSTH tình cảm có vị trí đặc biệt quan trọng vì nó là khâu
trọng yếu gắn liền với nhận thức và hoạt động của trẻ.
Ở lứa tuổi lớp 4, học sinh đang có sự phát triển về trí tuệ, tâm hồn, các em thích
quan sát mọi vật xung quanh, khả năng tƣ duy cụ thể nhiều hơn khả năng khái quát
hóa về tình cảm. Các em dễ nhạy cảm với cái đẹp, đƣợc cảm nhận trực tiếp về những
biểu hiện của cảm xúc ở ngƣời khác. Các em dễ xúc động và bắt đầu mơ ƣớc hƣớng
tới điều hay, điều tốt. Có thể coi đây là thời kỳ phát triển của những cảm xúc thẩm mỹ,
những xúc động tích cực.Nhà nghiên cứu giáo dục M.Amardop cũng từng chứng minh
đƣợc rằng đối với trẻ em, những gì làm xúc động mạnh mẽ là phƣơng tiện duy nhất để
làm cho trí tƣởng tƣợng và tính nhạy cảm phải hoạt động. Từ đó, dễ nhận thấy giàu trí
tƣởng tƣợng là thuộc tính của trí tuệ, gắn liền với năng lực hiểu biết của trẻ. Và điều
đó đƣợc phát huy trong các câu chuyện, bài văn, bài thơ…mang cái đẹp, cái hay đến
cho tâm hồn.
Ở giai đoạn lứa tuổi này, hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo. Để quá trình
bồi dƣỡng có hiệu quả thì việc nắm vững các đặc điểm tâm- sinh lý của trẻ rất quan
trọng. Một số đặc điểm tâm sinh lí của HSTH đƣợc trình bày sau đây có thể làm cơ sở
cho việc xây dựng các biện pháp bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn học.
a. Về mặt nhận thức
Đặc điểm tri giác của học sinh tiểu học là tƣơi sáng, sắc bén. Trong những năm
đầu của bậc tiểu học thì tri giác của học sinh tiểu học thƣờng gắn với hoạt động thực
tiễn của trẻ. Khi tri giác ở góc độ phân tích có định hƣớng, có tổ chức và sâu sắc của
trẻ còn yếu, trẻ thƣờng phân biệt những chi tiết ngẫu nhiên mà ngƣời lớn ít chú ý đến.
Sự phát triển của tri giác không tự nó xuất hiện đƣợc. Ở đây vai trò của giáo viên rất
lớn, giáo viên là ngƣời hàng ngày không chỉ dạy trẻ kỹ năng nhìn, xem mà còn nhận
xét, lắng nghe. Đặc biệt tổ chức cho học sinh hoạt động để tri giác tích cực, dạy trẻ
vạch ra những dấu hiệu bản chất, rèn luyện cho trẻ phân tích những đối tƣợng tri giác
một cách có hệ thống và có kế hoạch.
6
b. Khả năng chú ý
HSTH thƣờng học các phân môn của môn tiếng Việt đặc biệt là phần rèn luyện
cảm thụ văn học cuối mỗi giờ. Trong khi khả năng của các em là chƣa cùng một lúc
chú ý đến đƣợc nhiều đối tƣợng và sự phát hiện cũng chƣa cao nên việc duy trì sự tập
trung chú ý 35 phút trong mỗi giờ học thƣờng bị phá vỡ bởi những việc riêng. Do đó,
để bồi dƣỡng năng lực cảm thụ văn học, ƣơm mầm năng khiếu văn chƣơng cũng nhƣ
việc giúp các em cảm nhận đƣợc giá trị nghệ thuật, giá trị giáo dục trong mỗi bài văn,
bài thơ, câu chuyện, giáo viên nên phối hợp linh hoạt các biện pháp, các con đƣờng
tiếp cận khác nhau. Hơn nữa các em chỉ có thể lĩnh hội đƣợc những giá trị trên khi các
em đã đƣợc luyện đọc cũng nhƣ tìm hiểu kĩ và nắm đƣợc nội dung tác phẩm.
c. Trí nhớ
Nhìn chung trẻ em tiểu học có trí nhớ tốt, cả ghi nhớ chủ định và không chủ
định đều đang phát triển. Ở cuối bậc tiểu học ghi nhớ chủ định của các em phát triển
mạnh. Việc ghi nhớ các tài liệu trực quan hình tƣợng có nhiều hiệu quả khả năng ghi
nhớ từ ngữ rất tốt, tuy nhiên việc ghi nhớ tài liệu từ ngữ cụ thể có nhiều hiệu quả hơn
việc ghi nhớ các tài liệu từ ngữ trừu tƣợng. Điều này cho thấy việc rèn luyện thƣờng
xuyên qua các giờ kể chuyện sẽ giúp các em nhớ lâu và chính xác hơn.
d. Tƣởng tƣợng
Tƣởng tƣợng của học sinh tiểu học đƣợc hình thành trong quá trình học tập. Ở
các lớp đầu bậc tiểu học hình ảnh tƣởng tƣợng của các em còn giản đơn và không bền
vững. Hình ảnh tƣởng tƣợng của các em bền vững và gần thực tế hơn khi em bắt đầu
có khả năng tƣởng tƣợng dựa trên những tri giác đã có từ trƣớc.
e. Tƣ duy
Theo các nhà tâm lý học, tƣ duy của trẻ em bậc tiểu học chuyển dần từ trực
quan cụ thể sang tƣ duy trừu tƣợng, khái quát nhờ vào khả năng ngôn ngữ. Đó là giai
đoạn lớp 4, lớp 5 khi hình thành khái niệm. Học sinh dựa vào những dấu hiệu phản
ánh mối liên hệ và quan hệ bản chất giữa các sự vật, hiện tƣợng, các em đã biết xếp lại,
phân tích, tổng hợp chúng.
Từ đặc điểm này, chúng ta có thể xác lập đƣợc một hệ thống bài tập bồi dƣỡng
năng lực cảm thụ văn học cho các em.
g. Về mặt tình cảm
7
Tình cảm của học sinh tiểu học mang tính cụ thể, trực tiếp và giàu cảm xúc.
Tình cảm có đƣợc biểu hiện trong đời sống hàng ngày và cả trong hoạt động tƣ duy
của các em. Tình cảm đời sống thể hiện ở việc các em chăm lo đến kết quả học tập, hài
lòng khi có kết quả tốt và ngƣợc lại các em buồn bực, lo lắng nếu nhƣ kết quả không
cao, tình cảm đời sống còn thể hiện ở mối quan hệ giữa các em với gia đình và trong
giao lƣu với những ngƣời xung quanh.
Tình cảm trí tuệ của các em thể hiện ở sự tò mò tìm hiểu thế giới sự vật xung
quanh nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức cuả mình.
1.1.1.2. Cơ sở sinh lý
Lứa tuổi Tiểu học là thời kì phát triển và hoàn thiện về tất cả các cơ quan trong
cơ thể. Đây chính là tiền đề sinh vật học cho việc cảm thụ văn học của trẻ. Cƣờng độ
và tính linh hoạt của quá trình thần kinh tăng rõ rệt, hệ cơ quan (hệ vận động, hệ hô
hấp…) phát triển một cách vƣợt bậc giúp cơ thể trở nên linh hoạt, tạo điều kiện cho trẻ
yêu và thích đọc truyện.
Cơ quan thính giác của trẻ cũng đƣợc củng cố và hoàn thiện, kinh nghiệm nghe
đọc truyện của trẻ cũng đƣợc tích lũy nhiều hơn, tạo điều kiện giúp trẻ cảm thụ văn
học một cách sâu sắc hơn. Cái hoàn thiện thính giác của trẻ chính là khi trẻ đƣợc nghe
một câu chuyện thì trẻ sẽ đánh giá đƣợc, hiểu đƣợc các chi tiết trong chuyện. Từ đó rút
ra đƣợc bài học, kinh nghiệm cho bản thân.
Ví dụ: Trong câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng, khi các em đƣợc nghe GV
kể thì các em sẽ lắng nghe đƣợc nội dung, các chi tiết trong câu chuyện nhƣ: Ngựa
Trắng nghe lời mẹ, mong muốn có đôi cánh nhƣ anh Đại Bàng, gặp đƣợc anh Đại
Bàng rồi đi chơi cùng anh, gặp Sói gian ác, cuối cùng là chạy thoát Sói nhờ sự giúp đỡ
của anh Đại Bàng và chạy về với mẹ bằng chân chắc khỏe của mình... Từ đó, các em
sẽ tự rút ra bài học, chính là ai cũng có điểm mạnh và điểm yếu, không nên tự ti vào
bản thân…
Tính chủ động của trẻ phát triển. Ghi nhớ của trẻ càng có tính chủ định, sự chú
ý đã tập trung hơn, bền vững hơn, trẻ biết điều khiển chú ý của mình, tự giác hƣớng
chú ý của mình vào một chủ thể nhất định.
Tƣ duy trực quan bằng sơ đồ và những yếu tố của tƣ duy logic dần thay thế tƣ
duy trực quan, hành động. Đây là điều kiện thuận lợi nhất giúp trẻ cảm thụ tốt nhất
những hình tƣợng nghệ thuật đặc biệt là hình tƣợng trong thơ.
8
1.1.2. Một số vấn đề về cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học
1.1.2.1. Khái quát về cảm thụ văn học
Từ điển Tiếng Việt (1992 – Hoàng Phê chủ biên), giải nghĩa hai từ cảm thụ và
văn học nhƣ sau:
“Cảm thụ” (Tr.119): Nhận biết đƣợc cái tế nhị bằng cảm tính tinh vi.
“Văn học” (Tr.1079): Nghệ thuật dùng ngôn ngữ và hình tƣợng để thể hiện đời
sống và xã hội con ngƣời.
Nhƣ vậy, có thể hiểu cảm thụ văn học là quá trình nhận thức cái đẹp đƣợc chứa
đựng trong thế giới ngôn từ, hệ thống tín hiệu thứ hai của loài ngƣời. Cảm thụ văn học
chính là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tinh tế, đẹp đẽ của văn
học đƣợc thể hiện trong tác phẩm.
Theo Dƣơng Thị Hƣơng, “Cảm thụ văn học là đọc hiểu các tác phẩm văn chƣơng
ở mức độ cao nhất, ngƣời đọc không chỉ nắm bắt thông tin, phân tích, đánh giá đƣợc
khả năng sử dụng ngôn từ của tác giả, tao đƣợc mối giao cảm đặc biệt giữa tác giả và
bạn đọc và có thể truyền thụ cách hiểu đó cho ngƣời khác”,[8;tr7]. Vậy, dù hiểu theo
cách nào thì cảm thụ văn học cũng bao gồm ít nhất là khả năng nhận thức và rung cảm
trƣớc nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn chƣơng, các hoạt động tâm lý đó mang
tính chủ quan và cảm tính.
Cảm thụ văn học có nghĩa là khi đọc (nghe) một câu chuyện, một bài thơ…ngƣời
đọc không những hiểu mà còn phải có xúc cảm, tƣởng tƣợng và thật sự gần gũi, “nhập
thân” với những gì đã đọc…Đọc có suy ngẫm, tƣởng tƣợng (hay liên tƣởng) và rung
cảm thực sự chính là ngƣời đọc biết cảm thụ văn học. Năng lực cảm thụ văn học là khả
năng nắm bắt một cách nhanh nhạy, chính xác các đặc trƣng, bản chất các tác phẩm về
nội dung, hình thức và khả năng hiểu, rung cảm một cách sâu sắc, tinh tế những tình
cảm tác giả qua hình tƣợng.
Năng lực cảm thụ văn học ở mỗi ngƣời không hoàn toàn giống nhau do nhiều
yếu tố quy định nhƣ: Vốn sống và hiểu biết, năng lực và trình độ kiến thức, tình cảm
và thái độ, sự nhạy cảm khi tiếp xúc với tác phẩm văn học… Ngay cả ở một ngƣời, sự
cảm thụ văn học ở một bài văn, bài thơ, câu chuyện…trong những thời điểm khác
nhau cũng có nhiều biến đổi. Cũng giống nhƣ với bài ca dao con cò mà đi ăn đêm, có
ngƣời cảm nhận về tác phẩm trong mỗi độ tuổi không giống nhau, và với mỗi tuổi mỗi
ngƣời có thể khám phá ra thêm những giá trị khác nhau của nó.Nhƣ vậy, mỗi ngƣời
9
đều có thể rèn luyện, trau dồi cách đọc, kể từng bƣớc nâng cao trình độ cảm thụ văn
học cho bản thân, từ đó có khả năng cảm nhận cuộc sống tốt đẹp hơn.
Đọc hiểu và cảm thụ có tác động qua lại, thống nhất nhƣng không đồng nhất với nhau.
Năng lực cảm thụ văn học đƣợc chia làm ba mức độ khác nhau:
- Bình thƣờng: là năng lực nắm bắt những đặc điểm chính xác nội dung, nghệ
thuật của tác phẩm.
- Tài năng: Là khả năng nắm bắt nhanh nhạy, chính xác những đặc điểm bản chất
về nội dung và nghệ thuật.
- Thiên tài: Là sự thăng hoa của tài năng. Đây là hiện tƣợng hiếm thấy.
Ví dụ:Truyện “Vịt con xấu xí”
Sắp đến mùa đông lạnh giá, vợ chồng thiên nga cùng đứa con bé bỏng bay về
phương Nam tránh rét. Vì đứa con quá nhỏ và yếu ớt nên chúng phải dừng chân nghỉ
ở dọc đường, ở chỗ nghỉ chân ấy, chúng gặp một cô vịt chuẩn bị cho đàn con xuống ổ.
Hai vợ chồng nhờ cô vịt chăm sóc giùm thiên nga con và hứa sang năm sẽ quay lại
đón con.
Cô vịt đồng ý, thiên nga con ở lại cùng đàn vịt. Nó buồn lắm vì không có bầu
bạn. Vịt mẹ thì bận bịu suốt ngày vì phải kiếm ăn, chăm cả đàn vịt con cùng thiên nga
bé bỏng. Đàn vịt con ấy, luôn tìm cách chành chọc, hắt hủi, bắt nạt thiên nga. Trong
mắt chúng, thiên nga con là một con vịt xấu xí, vô tích sự. Chúng nhìn cái cổ dài
ngoẵng và thân hình gầy guộc của thiên nga tỏ vẻ xem thường.
Một năm sau, thiên nga được bố và mẹ quay lại đón tìm. Gặp lại con, cả bố và
mẹ thiên nga vô cùng sung sướng vì con mình đã lớn khôn. Thiên nga gặp lại bố mẹ
cũng vô cùng mừng rỡ. Nó đã quên những ngày tháng cô đơn, buồn tẻ, quên cả cách
cư xử không mấy thân thiện của đàn vịt con. Nó chạy đến cảm ơn vịt mẹ và bịn rịn
chia tay cùng các bạn vịt con để lên đường cùng bố mẹ. Thiên nga đã cùng bố mẹ bay
đến những chân trời xa tươi đẹp.
Lúc ấy, đàn vịt con đã hiểu được con vịt xấu xí mà chúng thường ghét bỏ chính
là thiên nga, loài chim đẹp nhất trong vương quốc họ nhà chim. Chúng đã hối hận về
cách cư xử của mình.
Đối với câu chuyện này, GV có thể hƣớng dẫn học sinh cảm thụ thông qua
phƣơng tiện trực quan và nhận biết năng lực của HS nhƣ sau:
10
+ Tranh 1: Vịt mẹ dẫn con ra ao, thiên nga con đi sau cùng trông thật cô đơn và
lẻ loi.
+ Tranh 2: Vợ chồng thiên nga gửi con lại nhờ vợ chồng nhà vịt trông giúp.
+ Tranh 3: Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con, cảm ơn vịt mẹ cùng đàn vịt
con.
+ Tranh 4: Thiên nga con theo bố mẹ bay đi. Đàn vịt ngƣớc nhìn theo bàn tán,
ngạc nhiên
- Đối với HS có năng lực cảm thụ văn học bình thƣờng: khi nghe GV kể chuyện
1-2 lần, sau đó kể theo tranh minh họa, HS sẽ sắp xếp đúng thứ tự tranh theo lời kể của
GV. GV gợi ý các bức tranh sau đó HS có thể biết đƣợc nội dung của câu chuyện.
- Đối với HS có năng lực cảm thụ văn học tài năng: sau khi nghe GV kể chuyện
HS có thể sắp xếp đƣợc thứ tự các bức tranh, kể lại đƣợc từng đoạn câu chuyện rõ ý
chính, đúng diễn biến. Từ đó HS hiểu đƣợc lời khuyên qua câu chuyện: cần nhận ra cái
đẹp của ngƣời khác, biết yêu thƣơng ngƣời khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh
giá ngƣời khác.
- Đối với học sinh có năng lực cảm thụ văn học thiên tài: sau khi GV treo tranh
HS có thể sắp xếp và hiểu ngay đƣợc nội dung, ý nghĩa của câu chuyện một cách chính
xác, có khả năng kể lại lƣu loát những nội dung câu chuyện “Vịt con xấu xí”. Từ đó,
các em biết đƣợc cần phải yêu thƣơng những ngƣời xung quanh, không nhìn nhận,
đánh giá sự vật hiện tƣợng một cách chủ quan, phiến diện.
Cũng có thể sử dụng phƣơng tiện trực quan khi kể chuyện Lời ước dưới trăng
11
+ Tranh 1: Đêm rằm tháng Giêng, các cô gái tròn 15 tuổi đến bên Hồ Hàm
Nguyệt để rửa mặt cầu phúc.
+ Tranh 2: Chị Ngàn là một cô gái mù cũng đến hồ để cầu.
+ Tranh 3: Các cô gái đang quỳ xuống bên bờ hồ, chắp hai tay trƣớc ngực và cầu
nguyện. Nghe chị Ngàn cầu nguyện, tôi rất ngạc nhiên và tò mò.
+ Tranh 4: Tôi đã hiểu đƣợc tấm lòng của chị Ngàn.
- Đối với HS có năng lực cảm thụ văn học bình thƣờng: khi nghe GV kể chuyện
kết hợp với tranh minh họa và dựa vào gợi ý của GV thì HS sẽ sắp xếp đúng thứ tự
tranh theo lời kể của GV, hiểu đƣợc nội dung câu chuyện.
- Đối với HS có năng lực cảm thụ văn học tài năng: sau khi nghe GV kể chuyện
HS sắp xếp đƣợc đƣợc thứ tự các bức tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện đúng ý chính,
rõ diễn biến. Và HS hiểu đƣợc ý nghĩa của câu chuyện: những điều ƣớc cao đẹp mang
lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi ngƣời.
- Đối với HS có năng lực cảm thụ văn học thiên tài: sau khi GV treo tranh HS sẽ
hiểu đƣợc nội dung, ý nghĩa câu chuyện, HS có thể sáng tạo cho câu chuyện nhiều kết
thúc khác nhau. Qua câu chuyện đó HS rút ra đƣợc bài học cho cuộc sống những điều
cao đẹp mang lại niềm vui và hạnh phúc cho ngƣời khác.
12
1.1.2.2. Đặc trưng về năng lực cảm thụ văn học lứa tuổi tiểu học
Trƣớc khi đến trƣờng học sinh tiểu học đã có vốn văn học nhất định. Đây không
phải là lần đầu tiên các em tiếp xúc với hình tƣợng văn học. Ngay từ nhỏ các em đã
đƣợc nghe những câu chuyện cổ tích, những chuyện kể nhi đồng… Từ đó các em đƣợc
từng bƣớc trau dồi cảm thụ văn chƣơng. Đến bậc tiểu học, lần đầu tiên các em đƣợc
tiếp xúc với các tác phẩm văn học bằng chữ viết, từ đây chữ viết sẽ đƣa các em đi xa
hơn trong việc cảm thụ thế giới văn chƣơng.
Ở lứa tuổi tiểu học, khả năng nhạy cảm, tinh tế trong cảm thụ của các em mang
tính đặc thù riêng. Tình cảm, tâm hồn các em rất hồn nhiên, trong sáng dễ rung động
trƣớc những kích thích, trong đó có khích thích thẩm mỹ. Hơn nữa, cảm thụ văn hoc
diễn ra ở mỗi em không hoàn toàn giống nhau do nhiều yếu tố quyết định nhƣ: vốn
sống và hiểu biết, năng lực và trình độ kiến thức, tình cảm và thái độ khi tiếp xúc với
văn học. Ngay cả ở một ngƣời, sự cảm thụ văn học về một câu thơ, câu truyện trong
những thời điểm khác nhau cũng có sự biến đổi.
Lứa tuổi tiểu học cũng gặp khó khăn trong việc phát hiện những nội dung trừu
tƣợng, khái quát và một số kỹ năng diễn đạt. Đó là do tƣ duy logic ở các em chƣa phát
triển nhƣ ở ngƣời trƣởng thành.
Ở bậc tiểu học đặc điểm lứa tuổi của các em khác nhau qua từng giai đoạn. Ở lớp
1, việc cảm thụ cũng nhƣ việc hiểu của các em vẫn còn hạn chế do ở lứa tuổi này các em
mới thay hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang học tập nên các em khó tiếp thu một cách
nhanh chóng. Với các em HS lớp 1, năng lực cảm thụ của các em vẫn còn hời hợt, chóng
quên. Các em mới chỉ nhận diện, nắm bắt đƣợc từ, chƣa hiểu từ một cách sâu sắc, việc
hiểu không cao nên dẫn đến năng lực cảm thụ của các em còn hạn hẹp.
Ở lớp 2, năng lực cảm thụ của các em vẫn hạn hẹp giống nhƣ các em HS lớp 1.
Lúc này, các em chỉ hơi cảm một chút so với các em lớp 1 bởi ở lớp 2, các em đƣợc
học về nghĩa đen và nghĩa bóng nhƣng các em vẫn không thể hiểu nghĩa sâu sắc của từ
Ở lớp 3 và lớp 4 thì HS có sự phát triển hơn về vốn sống so với giai đoạn lứa
tuổi của các em HS lớp 1,2. Chính vì vậy mà việc cảm thụ của các em phát triển hơn.
Lúc này, các em đã biết cảm nhận, biết đánh giá về cái hay, cái đẹp... cho nên các em
đã vận dụng những điều đó để sử dụng viết văn miêu tả. Khi các em cảm nhận đƣợc
từ, hiểu đƣợc về từ ngữ, ngữ pháp thì năng lực của các em sẽ đƣợc phát triển một cách
tốt hơn trong việc sử dụng câu từ để miêu tả và đánh giá về một đồ vật hay con vật…
13
Chúng ta cần tập trung phát triển năng lực cảm thụ cho các em vì ở giai đoạn này là
nền tảng cho các em về sau trong việc cảm thụ văn học.
Ở lớp 5, HS đã phát triển toàn bộ các giác quan, biết và hiểu nhiều hơn về từ
qua việc vận dụng những từ đó qua việc viết văn miêu tả, văn thuyết minh...
Nhƣ vậy, các em học sinh Tiểu học tuy còn ít tuổi nhƣng đều có thể rèn luyện,
trau dồi để từng bƣớc nâng cao cảm thụ văn học, giúp cho việc học tập môn Tiếng
Việt ngày càng tốt hơn.
1.1.3. Vai trò của kể chuyện trong việc nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học
sinh tiểu học
Cũng nhƣ Tập làm văn, Kể chuyện có vị trí đặc biệt trong dạy học tiếng mẹ đẻ,
vì hành động kể là một hành động “nói” đặc biệt trong hoạt động giao tiếp. Kể chuyện
vận dụng một cách tổng hợp sự hiểu biết về đời sống và tạo điều kiện để học sinh rèn
luyện một cách tổng hợp các kỹ năng Tiếng Việt nhƣ nghe, đọc, nói trong hoạt động
giao tiếp.
Khi nghe thầy giáo kể chuyện, HS đã tiếp nhận tác phẩm văn học ở dạng lời nói
có âm thanh. Khi HS kể chuyện là các em đang tái sản sinh hay sản sinh một tác phẩm
nghệ thuật ở dạng lời nói.
Vì truyện là một tác phẩm văn học nên kể chuyện có đƣợc cả sức mạnh của văn
học. Truyện có khả năng bồi dƣỡng tâm hồn trẻ thơ. Sự hiểu biết về cuộc sống, về con
ngƣời, tâm hồn, tình cảm của các em sẽ nghèo đi biết bao nhiêu nếu không có môn học
Kể chuyện trong trƣờng học.
Dạy Kể chuyện góp phần thỏa mãn nhu cầu nghe kể chuyện của học sinh. Bởi ở
lứa tuổi này, trẻ chủ yếu tiếp xúc với thế giới xung quanh qua đôi tai để lắng nghe và
đôi mắt quan sát thực tế. Một cách tự nhiên nhất, trẻ muốn đƣợc nghe kể, miêu tả về
thế giới ấy. Thích nghe kể chuyện là một đặc điểm của trẻ em. Phân môn Kể chuyện
phải luôn luôn góp phần thỏa mãn nhu cầu của trẻ mặc dù các em đã biết đọc, viết.
Kể chuyện trong chƣơng trình Tiểu học còn là một phƣơng tiện giáo dục.
Đƣợc nghe kể chuyện, theo dõi hành trình ngƣời lƣơng thiện chiến thắng kẻ độc ác,
nhìn thấy sự thay đổi từ chƣa tốt đến tốt đẹp hơn của các nhân vật trong truyện, với
sự giúp đỡ của cô, trẻ có thể rút ra đƣợc những bài học đạo đức bổ ích. Phải gạt bỏ
đƣợc quan niệmrằng giờ kể chuyện chỉ là một giờ giải trí đơn thuần, một giờ để lấp
chỗ trống và không đem lại mục đích gì cho trẻ. GV cần thông qua việc dạy học
14
phân môn này để thực hiện mục đích giáo dục, bƣớc đầu hình thành nhân cách con
ngƣời mới xã hội chủ nghĩa.
Kể chuyện góp phần rèn kỹ năng tiếng Việt và nâng cao năng lực cảm thụ văn
học của học sinh. Bài kể chuyện không phải là một hệ thống những khái niệm khoa
học, một hệ thống những thao tác, kỹ năng mà phải là một sản phẩm nghệ thuật. Bài
kể chuyện vừa có khả năng đáp ứng nhu cầu nghe kể chuyện vừa có tác dụng giáo dục
to lớn đối với học sinh. Ngoài ra bài kể chuyện sẽ phải huy động những hiểu biết về từ
ngữ, ngữ pháp, về kỹ năng nghe, nói tiếng Việt của học sinh, vốn hiểu biết về đời sống
của các em. Cho nên chức năng của bài kể chuyện còn là rèn cho HS kỹ năng nghe và
nói tốt.
Bài kể chuyện góp phần hình thành nhân cách và đem lại cảm xúc thẩm mỹ lành
mạnh, niềm vui cho học sinh. Làm giàu thêm vốn sống, vốn văn học cho trẻ, trong đó
giúp trẻ sớm tiếp xúc với tác phẩm văn học. Suốt 5 năm ở bậc Tiểu học, HS đã đƣợc
nghe và tham gia kể hàng trăm câu chuyện cổ tích, truyện đồng thoại hay là các thể
loại khác nhau, do đó vốn văn học của HS đƣợc tích lũy dần, đây là những hành trang
quý giá sẽ theo các em trong suốt cuộc đời mình. Giờkể chuyện còn mở rộng tầm hiểu
biết, khêu gợi trí tƣởng tƣợng cho các em; chắp cánh cho trí tƣởng tƣợng của HS bay
bổng cùng với lý tƣởng, óc tƣởng tƣợng, là bệ phóng cho những hoài bão, ƣớc mơ cao
đẹp khi các em bƣớc vào cuộc sống.
Kể chuyện giúp phát triển tƣ duy và nâng cao trình độtiếng Việt cho HS. Trong
quá trình nghe chuyện trẻ có thể nhớ, hiểu và kể lại câu chuyện, lúc này tƣ duy của trẻ
luôn hoạt động nhờ vậy đƣợc phát triển một cách vững chắc và qua đó nhiều thao tác
hoạt động tƣ duy sẽ đƣợc hình thành và khẳng định. Nâng cao về trình độtiếng Việt
cho HS, bài kể chuyện sẽ góp phần làm phong phú vốn từ ngữ của các em giúp các
em bƣớc đầu làm quen với ứng xử về mặt ngôn ngữ, qua đó thấy đƣợc sự tinh tế,
duyên dáng của tiếng Việt trong những hoàn cảnh cụ thể. Ngoài ra giờkể chuyện còn
phát triển ngôn ngữ nói cho HS, rèn khả năng nói trƣớc đám đông, nói một cách có
nghệ thuật.
Trong chƣơng trình dạy học nội dung kể chuyện ở tiểu học, học sinh tiếp cận chủ
yếu với các câu truyện dân gian, truyện đồng thoại, truyện danh nhân…Bản thân các
câu truyện đã đem đến cho học sinh vốn văn học đáng kể, nhất là truyện kể dân gian.
HS vừa đƣợc nghe giáo viên kể chuyện vừa đƣợc trực tiếp tham gia vào quá trình kể
15