Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Thực trạng đào tạo cho cha mẹ về can thiệp sớm trẻ tự kỷ tại khoa tâm thần, bệnh viện nhi trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 121 trang )

B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI

OT

T

THựC TRạNG ĐàO TạO CHO CHA Mẹ
Về CAN THIệP SớM TRẻ Tự Kỷ TạI KHOA TÂM THầN
BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG
Chuyờn ngnh : Qun lý bnh vin
s : 60720701
LUN VN T C S QUN


n

n

N

o

TS. NGUY T
PGS.TS.

T


H NI - 2017

:
T
O

V

N


LỜI CẢM ƠN
Với tất cả tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm
ơn Tiến sỹ Nguyễn Thị Thanh Mai và PGS.TS. Lê Thị Hoàn n ƣ i thầy luôn
nhiệt tình và tận tâm ƣ ng d n truyền đạt cho tôi kiến thức, kinh nghiệm
uyên môn, luôn

úp đỡ, động viên tôi trong quá trình h c tập, nghiên cứu và

hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:
- Các thầy cô giáo trong Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công
cộng, Trƣờng Đại học Y Hà Nội đ n ệt tình, tận tụy dạy dỗ và truyền đạt
cho tôi những kiến thức Quản lý bệnh viện và

úp đỡ tôi trong quá trình h c

tập và nghiên cứu.
- Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học và các phòng ban trƣờng
Đại học Y Hà Nội đ tạo đ ều kiện thuận lợ để tôi h c tập.

- an lãnh đạo tập thể khoa Tâm thần, Bệnh viện Nhi Trung ƣơng, nơ
tô ôn tá , đ tạo đ ều kiện úp đỡ tôi trong quá trình h c tập và nghiên cứu.
-

an giám đốc cùng các phòng ban Bệnh viện Nhi Trung ƣơng đ

úp đỡ và tạo thuận lợ để tôi h c tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
- Bệnh Nhi và gia đình bệnh nhi đ

ợp tác t t, cung cấp đầy đủ thông tin

cần thiết cho tôi trong quá trình thu thập s liệu để hoàn thành luận văn này.
- Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, chồng, các con và các
anh chị trong gia đình, bạn bè đ luôn bên ạn độn v ên

úp đỡ tôi trong

quá trình h c tập.
Hà Nội, ngày 13 tháng 6 năm 2017
Tác giả luận văn

Đào T ị Thủy


LỜ CAM ĐOAN

Tô là Đào T ị Thủy, h c viên Cao h c 24 chuyên ngành Quản lý bệnh
viện Trƣ n Đại h c Y Hà Nộ x n

m đo n:


Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, tất cả những s liệu nghiên
cứu là do chính tôi thu thập và nhóm kỹ thuật viên của khoa Tâm thần, Bệnh
viện

Trun ƣơn

úp đỡ, kết quả trong nghiên cứu là đún sự thật và

ƣ từn đƣợc công b trƣ

đây.

Tô x n đảm bảo tính khách quan, trung thực của các s liệu và các kết quả
xử lý s liệu trong nghiên cứu này.
Hà Nội, ngày 13 tháng 6 năm 2017
Tác giả

Đào T ị Thủy


AN

ABA
ASD
BS
CARS

M CC CT


ân t

àn v ứn

V

T TẮT

ụn

ppl

v our n lys s

R i loạn phổ tự kỷ (Autism Spectrum Disorders)
á sĩ
T n

o đ ểm tự ỷ

tr

m

(The Childhood Autism Rating Scale)
CDC

Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Hoa Kỳ
(Centers of Disease Control)


DSM-IV

ổt y
o

n đoán và t

n

ê á r

loạn tâm t ần ủ

ỳ - Tá bản lần t ứ V (Diagnostic and Statistical

Manual of Mental Disorders – Forth Edition)
ĐT
MCHAT 23

Đào tạo
ản

ểm sàn l

tự ỷ tr n

sử đổ

(Modified Checklist Autism in Toddlers)
KT-TĐ-TH


ến t ứ , t á độ, t ự

PECS

ệt

n

àn

o t ếp tr o đổ b n tr n

(Pictures Exchange Communication System).
VAN

Viet Nam Autism Network


M C

C

ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3
1.1.

á quát

1.1.1.


un về tự ỷ ........................................................................ 3

ột s

1.1.2. Đ

á n ệm ơ bản ................................................................... 3

đ ểm ị

tễ

......................................................................... 4

1.1.3. Lâm sàng - Cận lâm sàn . ................................................................. 4
1.1.4. C n đoán ......................................................................................... 6
1.1.5. Đ ều trị .............................................................................................. 7
1.2. V trò ủ

mẹ tr tự ỷ tron p át ện, n t ệp,

ăm s

tr tự ỷ ... 10

1.2.1. V trò ủ

mẹ tr tự ỷ tron p át


ấu

ệu tự ỷ .... 10

1.2.2. V trò ủ

mẹ tr tự ỷ tron

n t ệp

1.2.3. V trò ủ

mẹ tr tự ỷ tron

ăm s

1.3. Đào tạo

o

n

1.3.1.

1.4. T n


o tr ....................... 10
tr ............................. 11


mẹ tr tự ỷ ................................................................ 12

ĩ t ự t ễn và tầm qu n tr n về đào tạo ỹ năn

tr tự ỷ tạ n à
1.3.2. ộ

ện á

o

mẹ .......................................................... 12

un và p ƣơn t ứ đào tạo ỹ năn
n đào tạo ỹ năn

V ệt

1.4.1. T n
t ế
1.4.2. T n
V ệt
1.4.3. T n

n t ệp

n t ệp s m

o
o


mẹ tr tự ỷ ... 14
mẹ tr tự ỷ trên t ế

m ....................................................................................... 18
n đào tạo ỹ năn

n t ệp s m

o

mẹ tr tự ỷ trên

i ........................................................................................... 18
n đào tạo ỹ năn

n t ệp s m

o

mẹ tr tự ỷ

m ....................................................................................... 19
n đào tạo ỹ năn

o Tâm T ần - ện v ện

n t ệp s m

nn


mẹ tr tự ỷ

Trun ƣơn .............................. 20

Chƣơng 2: ĐỐ TƢ NG V P ƢƠNG P
2.1. Đị đ ểm và t

o

P NG

N C U ............. 25

ên ứu ......................................................... 25

2.1.1. Đị đ ểm n

ên ứu ....................................................................... 25

2.1.2. T

ên ứu ...................................................................... 25

nn


2.2. Đ

tƣợn n


ên ứu ........................................................................... 25

2.2.1. T êu

u n lự

2.2.2. T êu

u n loạ trừ. ......................................................................... 25

2.3.

ƣơn p áp n

n ........................................................................ 25
ên ứu ...................................................................... 25

2.3.1.

ƣơn p áp

2.3.2.

ƣơn p áp đán

2.4. Côn

n m u................................................................... 25
á..................................................................... 26


ụ và p ƣơn p áp t u t ập t ôn t n ......................................... 29

2.4.1. Côn

ụ t u t ập: ............................................................................ 29

2.4.2. uy tr n t u t ập s l ệu ............................................................... 30
2.4.3. uản l , xử l và p ân t

s l ệu ................................................. 31

2.4.4. Vấn đề đạo đứ tron n

ên ứu ................................................... 32

2.5.

s và á

Chƣơng 3:
3.1. Đ

p ụ . ..................................................................... 32

T QUẢ NG

đ ểm

un


N C U........................................................ 34

ủ đ

tƣợn n

ủ đ

ên ứu .......................................... 34

3.1.1. Đ

đ ểm

un

3.1.2. Đ

đ ểm

un tr tự ỷ là on ủ

3.2. oạt độn đào tạo
t ần, ện v ện
3.2.1.

3.3. Đán

o


mẹ tr tự ỷ ..... 34

mẹ t m

n

ên ứu ... 37

n t ệp s m tr tự ỷ tạ

o Tâm

Trun ƣơn ................................................................. 38
o

mẹ tr tự ỷ ................................ 38

ất và tr n t ết bị đào tạo

ƣơn p áp đào tạo

o

ết quả đào tạo

o

mẹ tr tự ỷ tạ


á ết quả đào tạo

o Tâm t ần, ện v ện
3.3.1.

ên ứu là

mẹ về

uồn n ân lự đào tạo

3.2.2. Cơ s vật
3.2.3.

tƣợn n

o

mẹ về

mẹ ....................... 38
o Tâm t ần....... 40

n t ệp s m tr tự ỷ tạ

Trun ƣơn . ............................................... 42
o

mẹ


ến t ứ về tự ỷ và

n t ệp tạ n à

qu p n vấn. .....................................................................................42
3.3.2.

ết quả đào tạo

o

mẹ về t á độ v

tr tự ỷ và

n t ệp

s m tạ n à qu p n vấn .................................................................51
3.3.3.

ết quả đào tạo

o

mẹ t ự

sát trự t ếp sử ụn bản
3.4.

ăn và lợ


n ận đƣợ

àn

n t ệp đán

á qu qu n

ểm ........................................................53


mẹ tr tự ỷ s u đào tạo ........ 62


C ƢƠNG 4:

N UẬN ............................................................................ 63

4.1. Đă đ ểm ủ đ

tƣợn n

4.2. oạt độn đào tạo
t ần bện v ện
4.2.1. Tổ
4.2.2.

o


mẹ về

n t ệp s m tr tự ỷ tạ

o Tâm

Trun ƣơn ................................................................... 66



oạt độn .......................................................................... 66

uồn n ân lự đào tạo .................................................................. 67

4.2.3.

oạt độn đào tạo

v ện
4.3.

ên ứu ..................................................... 63

o

mẹ tr tự ỷ tạ

o Tâm t ần

ện


Trun ƣơn ................................................................................ 68
ết quả đào tạo

t ần ện v ện

n t ệp s m

o tr tự ỷ tạ

o Tâm

Trun ƣơn . ................................................................. 69

4.3.1. T y đổ
trƣ

mẹ về
ến t ứ



mẹ về

n t ệp s m

o tr tự ỷ

và s u đào tạo.............................................................................69


4.3.2. T y đổ t á độ ủ

mẹ về

n t ệp s m

o tr tự ỷ trƣ

và s u đào tạo .......................................................................................72
4.3.3. T y đổ
và qu bản

ỹ năn t ự
ểm trƣ

àn



mẹ tr tự ỷ qu p n vấn

và s u đào tạo. ............................................74

T UẬN .................................................................................................... 84
KI N NG

................................................................................................... 86

T


U T AM

P

C

ẢO


AN
ản 3.1.

Đ

đ ểm

un



ản 3.2.

Đ

đ ểm về n

ền

M C ẢNG
mẹ tr tự ỷ ......................................... 34

ệp, t u n ập và t

n

mẹ àn

o tr tự ỷ................................................................................. 35
ản 3.3.

Đ

đ ểm về quá tr n đào tạo ủ

mẹ trƣ

vào đào tạo

tạ

o Tâm t ần ........................................................................ 36

ản 3.4.

Đ

đ ểm ủ tr tự ỷ ................................................................ 37

ản 3.5.

Nhân lự đào tạo


ản 3.6.

C s vật

ất và tr n t ết bị đào tạo

ản 3.7.

Cơ s vật

ất và tr n t ết bị àn

ản 3.8.
ản 3.9.

ƣơn t ứ đào tạo
T

n đào tạo

ản 3.10. Đán
ản 3.11.

o

á ủ

o


o

o

mẹ ................... 38

o

mẹ t ự

àn ...... 39

mẹ ................................................ 40
mẹ tạ

mẹ về

ết quả trƣ
ỷ và

mẹ tr tự ỷ ....................................... 38

- s u đào tạo

o Tâm t ần ....................... 40

đào tạo

n t ệp


mẹ trả l

đún

o tr tự ỷ .... 41
ến t ứ về tự

n t ệp tự ỷ ................................................................... 42

ản 3.12. Tỷ lệ

mẹ trả l

đún về n uyên t

ơ bản

n t ệp tr tự

ỷ tạ n à ..................................................................................... 43
Bản 3.13.

ỹ năn tạo sự

ản 3.14.

ỹ năn

ơ


ản 3.15.

ến t ứ



trƣ

ú , n u ầu

o t ếp

n t ệp tr tạ n à .... 44

n t ệp tr t n à ....................................... 45
mẹ về t

n àn

o

n t ệp tr tự ỷ

và s u đào tạo .................................................................... 50

ản 3.16. T á độ ủ

mẹ về tầm qu n tr n tron v ệ

n t ệp s m


tr tự ỷ ....................................................................................... 51
ản 3.17. T ự

àn



mẹ về ỹ năn s p xếp mô trƣ n .............. 53

ản 3.18. T ự

àn



mẹ về ĩ năn tạo sự

ản 3.19. T ự

àn



mẹ về ỹ năn tạo n u ầu

ản 3.20. T ự

àn




mẹ về ỹ năn

ơ v

ú

o tr .............. 54
o t ếp ........... 55

tr ......................... 56


ản 3.21. T ự

àn



mẹ về ỹ năn

ản 3.22. T ự

àn



mẹ về ỹ năn đ ều


ản 3.23. T ự

àn



ảng 3.24. T ự

àn





ƣ n

n tr ...................... 57
ỉn

mẹ về ỹ năn sử ụn

àn v ............... 58
EC ............... 59

mẹ về ỹ năn p át tr ển n ôn n ữ ủ tr 60

ản 3.25. Đ ểm trun b n về ỹ năn t ự

àn


n t ệp tạ n à ủ

mẹ tr tự ỷ ................................................................................. 61
ản 3.26. Th y đổ về

ăn, lợ

tron v ệ

n t ệp tr tự ỷ tạ n à.... 62


AN

M C

ỂU ĐỒ

ểu đồ 3.1. Đ

đ ểm về nơ s n ................................................................. 34

ểu đồ 3.2. Đ

đ ểm về

ểu đồ 3.3. ỹ năn

......................................................................... 34


ỗ trợ

ểu đồ 3.4. ỹ năn đ ều

n t ệp tr t n à. ................................... 46
ỉn

àn v

n t ệp tr t n à ................. 47

ểu đồ 3.5. ỹ năn s p xếp mô trƣ n xun qu n

n t ệp tạ nhà .... 48

ểu đồ 3.6. ỹ năn

n t ệp tạ n à ... 49

o t ếp b n tr n

EC

tron


AN
Hình 1.1.

uy tr n


n 1.3.

uy tr n
l ệu ƣ n
tạ

Hình 1.4.

ÌN

ẢN

n t ệp tr tự ỷ ........................................................... 9

Hình 1.2. C n t ệp
tâm củ

M C

o tr tự ỷ lấy

á tổ

ứ x

đ n làm trun tâm và

ộ ........................................................... 10


n t ệp s m tr tự ỷ ự vào b n
n

sự qu n

n t ệp tr tự ỷ ự vào b n

ứn . T o tà
ứn xuất bản

ỹ năm 2012 .......................................................................... 21

uy tr n

n t ệp s m và đào tạo

Tâm t ần – ện v ện

o

mẹ tr tự ỷ tạ

o

Trun ƣơn ........................................ 22

ơ đồ 2.1. ơ đồ nghiên cứu .......................................................................... 30


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
R i loạn phổ tự kỷ (Autism Spectrum Disorders) là một bệnh lý r i loạn
phát triển thần kinh – tâm thần, v i biểu hiện chung là suy giảm rõ rệt và lan
tron tƣơn tá x

t

ội, giao tiếp kèm theo nhữn

àn v định hình cùng

v i ý thích bị thu hẹp [1]. Những biểu hiện này xuất

ện trƣ c 3 tuổi, v i

mứ độ từ nhẹ đến n ng và diễn biến kéo dài [2]. Trong nhữn năm ần đây
tự kỷ là một vấn đề mang tính th i sự đƣợc nhiều n ƣ i quan tâm, một trong
xu ƣ n

những lý do là tỉ lệ m
un

ũn n ƣ

tăn

nhiều nƣ c trên thế gi i nói

Việt Nam nói riêng. Theo nghiên cứu của Trung tâm Kiểm


soát bệnh tật Hoa Kỳ (Centers of Disease Control), tỷ lệ m c r i loạn phổ tự
kỷ

m đ n tăn lên

tr

ôn n ừn : năm 2000: 1/150 tr ; năm 2008: 1/88

và năm 2012: 1/68 [2]. Các nghiên cứu

châu Á, châu Âu và Nam Mỹ cho

biết tỷ lệ m c là khoảng 1%. Tại Hàn Qu c, theo tác giả Kim và các cộng sự,
tỷ lệ này là 2,6% [3].
Tại Việt Nam, tự ỷ m

đƣợ đề ập tron n ữn năm ần đây. Trên

t ự tế, s lƣợn tr tự ỷ đƣợ p át
l ệu t n

ện tăn rất n n .

ê ụ t ể về tỷ lệ tr tự ỷ tron

o Tâm t ần ện v ện

ện


ƣ

một s

ả nƣ , t o s l ệu t n

Trun ƣơn , tỷ lệ tr đến

ê tạ

ám tự ỷ tăn lên

r rệt: tron 5 năm từ 2011 – 2015 có 15.524 lƣợt tr đƣợ

n đoán r i loạn

tự ỷ [4].
ện n y, trên t ế
n t ệp tạ

lự

n

đ n và trun tâm

tế.

tr đƣợ


p áp

n t ệp,

áo ụ đ

n đoán là tự ỷ,
tm

o on m n .
n là n ữn

ến lƣợ

ữn

ểu, ân n
oạt độn

ơ ộ tuyệt v

b ệt p

ợp v

và lự

n á

á


y

áo ụ , trị l ệu

uộ s n t ƣ n n ày tạ n à

mẹ ạy tr tự ỷ
ộ . ên ạn đ ,

, luyện tập n ữn

àn v

o t ếp và á

ỹ năn x

n à òn

t uận lợ là

ôn n ất t ết p ả làm t o t ứ tự và

t o một quy tr n

ăm s

mẹ t ƣ n qu n tâm đến á b ện


ễn r tron
để

an t ệp s m cho tr tự ỷ là

u n. Tuy n ên, n ữn

n t ệp t ự

ến lƣợ này

ôn
ôn

ện tạ
p tr
ễ àn


2
đ

v

mẹ v n đò

đƣợ .

ỗ đứ tr đều


ỷ t o n ữn
t

n ều nỗ lự và sự

á

á n u.

đ từ n ữn

n ữn

n ữn đ

n t ệp

ăn l n n ất là t m
p

ợp để áp ụn
o ả

đn
V ệt

can thiệp tạ


m, trƣ


ệu quả

ấu

uyên b ệt và p
ểu n ữn
ỉv

ện
ệu tự

n t ệp

mẹ tạ n à ần p ả đào tạo

n t ệp
ôn

t ểt ự

đ ểm r ên và s bộ lộ á

o đ để đạt đƣợ

n t ệp ủ

ỹ năn

ên n n để


o tr

o

mẹ

ợp. V vậy, một tron n ữn

ến lƣợ này,

n lự n ữn

o tr tạ n à n m p át uy

ỹ năn

ệu quả t

đ

tr tự ỷ [5], [6].

đây mô hình can thiệp tr tự kỷ chủ yếu tập trung vào

á trun tâm tƣ n ân và tron

á bệnh viện, trong khi mô hình

đ n đ n v trò qu n tr ng


can thiệp cho tr tự kỷ tại nhà v

xây dựng nhiều. Trong 10 năm ần đây,

ƣ đƣợc

o Tâm t ần – Bệnh viện Nhi Trung

ƣơn đ t ực hiện mô hình lồng ghép can thiệp s m cho tr tự kỷ và đào tạo
o

mẹ tr tự ỷ về các kỹ năn can thiệp s m tại nhà, nh m áp dụng chiến

lƣợc can thiệp “lấy
ợp v

ustr l

để nân

nhiên, từ đ đến nay
đán

đ n làm trun tâm” do Bện v ện
ƣ

o ơn nữa khả năn
n


ên ứu nào

oàn

p

ò n ập cho tr tự kỷ. Tuy
ảo sát về thực trạn

ũn n ƣ

á ết quả của quá trình thực hiện này.
Vì vậy,

ún tô t ến hành đề tà nghiên cứu “Thực tr n đào t o cho

cha mẹ về can thiệp sớm trẻ tự kỷ t
Ươn ” v

ho

âm th n ệnh v ện

h

run

mụ t êu:

1. Mô t ho t ộng ào t o cho cha mẹ về can thiệp sớm trẻ tự kỷ t i

khoa Tâm th n, ệnh viện hi rung ơng.
2.

ánh giá

t qu

ào t o cho cha mẹ về can thiệp sớm trẻ tự kỷ t i

khoa Tâm th n, ệnh viện hi rung ơng.


3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN
11

hái quát chung về tự
ts

h

n ệm cơ ản

Theo Hội tâm thần h c Hoa Kỳ, rối loạn phổ tự

đƣợ địn n ĩ là

một bệnh lý r i loạn phát triển thần kinh – tâm thần, xuất hiện s m, kéo dài,
các mứ độ khác nhau và đ


biểu hiện
tƣơn tá x

trƣn b i những thiếu sót trong

ội, ngôn ngữ giao tiếp và nhữn

àn v định hình, rập khuôn

và những thói quen, m i quan tâm thu hẹp bất t ƣ ng kèm theo nhiều r i loạn
đ c biệt là chậm phát triển trí tuệ, các r i loạn đ ều hòa cảm giác, giác quan,
tăn động, r i loạn hành vi, r i loạn giấc ngủ, ăn u ng [2]. Tron
n

ên ứu này

ún tô đề ập r

loạn p ổ tự ỷ v

uôn

t uật n ữ n n


n là

tự ỷ .
ƣ


Can thiệp sớm

o tr tự ỷ là b ện p áp

5 tuổ , t ậm

tr từ 18 t án đến 36 t án tuổ , nếu

n ữn tr ệu

ứn

ủ tự ỷ, n y ả

thiệp s m còn có thể áp dụng cho cả tr
ăn về t ần
p

mẹ đ n v

t

n đoán



o tr

xuất


ện

n t ứ .C n

m từ 9 t án tuổ tr lên

n . C n t ệp s m và t o

ợp n ất

s m

ƣ

uyến

n ữn

sự p át tr ển tr n o ủ tr

trò là trun tâm tron

ến lƣợ

n t ệp

o on m n [7].
Đào tạo là đề cập đến việc dạy các kỹ năn t ực hành, nghề nghiệp


hay kiến thức l ên qu n đến một lĩn vực cụ thể, để n ƣ i h

lĩn

ội và n m

vững những tri thức, ĩ năn , nghề nghiệp một cách có hệ th n để chu n bị
on ƣ

đ t

việc nhất định.

n

v i cuộc s ng và khả năn đảm nhận đƣợc một công


4
cđ m

ch t học

Trên th giới: Theo nghiên cứu của (CDC) tỷ lệ m c tự kỷ
tăn lên

m đ ng

tr


ôn n ừn : năm 2000: 1/150 tr ; năm 2008: 1/88 và năm 2012: 1/68

[2]. Các nghiên cứu châu Á, châu Âu và Nam Mỹ cho biết tỷ lệ m c là khoản
1

ân s t ế

[3].

Việt am: C ƣ

s l ệu về tỉ lệ tr

qu . Tuy n ên,

ảo sát tạ

Đồn

ồC

T àn p

và đ ều trị tự ỷ tạ á
ứu t n

ện v ện

uyễn T ị


tr

Trun ƣơn và

ện v ện

ộn đồn

n tạ T á

oản 4‰ - 5‰ n ƣ nghiên ứu ủ

n [9]. Tạ

o Tâm t ần – ện v ện

tr

á . Cá tr

2600, năm

n đoán tự ỷ [4].

Phân bố theo giới tính: Tự ỷ xuất
v

ên

ần đây tạ một s tỉn p


Trun ƣơn , s tr tự ỷ ũn tăn lên r rệt: năm 2014
2015 có 2700 tr đƣợ

n đoán

ơ s y tế ôn lập n ày àn tăn [8]. Một s n

m dao độn tron

ƣơn

tự ỷ trên p ạm v toàn

n từ năm 2000 đến n y, s tr đƣợ

ê tỷ lệ tự ỷ tron

t ấy tỉ lệ tự ỷ

mm

á m

ện

tự ỷ t ƣ n

tr tr


n ều ấp 4-6 lần so

èm t o

ậm p át tr ển tr tuệ

n n [2].
ình tr ng inh t xã hội: C ƣ


ữ tự ỷ và đị vị

n tế x

n

ên ứu nào

o t ấy

m

l ên

ộ [2].

1.1.3. Lâm sàng - Cận lâm sàn
1.1.3.1. Lâm sàng
Các triệu chứng của tự kỷ là rất đ


ạng, xuất hiện trong nhiều lĩn vực

phát triển của tr và ƣ i nhiều các mứ độ khác nhau. Có 3 nhóm triệu
chứng chính:
- Suy giảm về

ất lƣợn tƣơn tá x

ội: thiếu á giao tiếp phi ngôn

ngữ n ƣ ử chỉ đ ệu bộ án m t v.v..., thiếu sự đáp ứng cảm xúc xã hội, th ơ,
thiếu sự chia s niềm vui v

n ƣ i khác, ể ả n ƣ

t ân, t

ơ một


5
tr tự kỷ l n tuổ , tƣơn tá x

mình.

g p những vấn đề

ội có tiến bộ ơn, tuy n ên tr v n

ăn tron quá tr n tƣơn tá , ết bạn ho c chia s .


- Suy giảm chất lƣợng n ôn n ữ và giao tiếp.
Tr tự kỷ t ƣ ng chậm phát triển ngôn ngữ ho
dụng ngôn ngữ

đƣợc ho c sử

á t ƣ ng so v i tr cùng tuổ n ƣ: phát âm rập khuôn, vô

n ĩ tự p át, nhại l i, khả năn

ểu l i không t t. Tr tự kỷ l n tuổ t ƣ ng

chỉ hiểu từ ngữ t o n ĩ đ n, v n từ t,
tr không biết

ôn n

ơ tƣ n tƣợn , đ n v

ăn tron
p

ễn đạt. Ngoài ra,

ợp v i lứa tuổi, thiếu tính

tƣợn trƣn , t ếu sáng tạo.
uôn, địn


- Những hành vi rập

n và s t

,m

qu n tâm t u ẹp.

Tr tự kỷ t ƣ n có các hành v , động tác bất t ƣ ng, l p đ l p lạ n ƣ
đ

ễn

ân, xo y tròn n ƣ i, nhìn tay, vỗ tay, tự

ơ v i bàn tay v.v, ho c

tr có thể có những m i bận tâm quá mức, bất t ƣ n n ƣ cu n hút vào s ,
chữ, chi tiết đồ vật v.v... có thể biết đ c chữ từ rất s m m c dù không hiểu ý
n ĩ . Tr tự kỷ t ƣ ng g n bó v i những thói quen, nhữn đồ vật nhất định,
rất khó chịu v i sự t y đổi [10].
N oà r tr tự ỷ òn
biểu hiện tăn

n ều r

loạn đ

èm. Khoảng 60% tr tự kỷ có


oạt động: chạy nhảy, leo trèo không ngừng, rất khó ngồi yên.

Một s tr có thể có các r i loạn hành vi n ng nề ơn: n ƣ tự làm đ u bản
t ân, làm đ u n ƣ i khá


èm t o á r

t n , t y đổ n ƣỡn

o

á

ơn b n nổ khó kiểm soát. ầu ết tr tự

loạn về ảm
ảm

á ,

á ,

á qu n n ƣ sợ một s loạ âm

á qu n. Khoảng 60-80% tr tự kỷ có kèm

theo chậm phát triển trí tuệ. Những tr không chậm phát triển trí tuệ có khả
năn


ò n ập xã hộ

về tƣơn tá và

o ơn,

c h i t t ơn n ƣn v n g p những vấn đề

o t ếp, ho c v n òn á động tác, thói quen, hành vi bất

t ƣ ng. Ngoài ra, tr tự kỷ có thể m c r i loạn giấc ngủ, r i loạn ăn u ng, táo
b n, độn

n … Những r i loạn này khiến cho bệnh cảnh lâm sàng tr nên


6
phức tạp, vì vậy cần có những can thiệp giáo dụ đ c biệt và đ ều trị y khoa
ph i hợp.
1.1.3.2. Cận lâm sàng: C ƣ
ỷ.
đán

ột s x t n
á

ệm

x tn


t ểt ự

ệm s n

đ

ện để xá địn

ệu để
á r

n đoán tự

loạn đ

èm và

ứ năn n o.

4 Chẩn đo n
Việc ch n đoán tr bị tự kỷ nên thận tr ng vì nếu ch n đoán quá mức s
gây ra những lo l n
thiệp s m.V vậy,

o

đ n , n ƣn nếu b sót s làm mất ơ ội can

một s đổ m


tron t êu

u n

n đoán tự ỷ.

Hiện nay các nhà khoa h c áp dụng song song hai hệ th ng tiêu chu n
ch n đoán là

ân loại bệnh qu c tế lần thứ 10 của tổ chức Y tế thế gi i (ICD

10) và Sổ tay ch n đoán và th ng kê các r i loạn tâm thần của Hiệp hội tâm
thần Mỹ

để ch n đoán tr tự kỷ. Theo DSM phiên bản lần thứ tƣ

(DSM-IV), tự kỷ n m trong nhóm các r i loạn phát triển lan t a mà gồm 5 r i
loạn là: r i loạn tự kỷ, r i loạn Rett; hội chứng Asperger, r i loạn phân rã
tr nh và r i loạn tự kỷ không biệt địn . o t n ƣu v ệt về sự rõ ràng trong
phân loại các triệu chứng, tại nhiều nơ trên Thế gi i và tại Việt Nam, DSMV đƣợc áp dụng nhiều ơn.
Tiêu chu n ch n đoán r i loạn tự kỷ theo DSM-IV là [11]:
(A): Có tổng s 6 mục (ho
lƣợn tƣơn tá x

ơn tron

á p ần (1): suy giảm chất

ội, (2): suy giảm chất lƣợng giao tiếp và (3): những m u


hành vi, s thích gi i hạn, l p đ l p lạ , tron đ

t n ất 2 mục từ phần (1)

và 1 mục từ phần (2) và (3).
(B): Chậm trễ ho c có chứ năn bất t ƣ ng trong ít nhất 1 trong các
lĩn vự s u đây,

p át trƣ c 3 tuổ : Tƣơn tá x

ội; Sử dụng ngôn ngữ

trong giao tiếp xã hộ ; C ơ b ểu tƣợng.
(C). R i loạn này không giả t


tuổi nh .

đƣợc b i r i loạn Rett hay r i loạn tan


7
Từ t án 5 năm 2013,
ch n đoán và t

ệp hội tâm thần h c Mỹ đ xuất bản Sổ tay

ng kê các r i loạn tâm thần lần thứ 5 (DSM - 5 , tron đ

nhữn t y đổi về tiêu chu n ch n đoán tự kỷ:

ôn đ ển hình

- Nhóm các r i loạn tự kỷ, hội chứng Asperger và tự kỷ
vào một mã ch n đoán

un là tự kỷ (Autism Spectrum Disorder).

- Các tiêu chu n ch n đoán

t àn

n

m tr ệu chứng: r i loạn

giao tiếp xã hội; các m u hành vi, s thích, hoạt động gi i hạn, bất t ƣ ng,
l p đ l p lại.
Tuy nhiên DSM – 5

ƣ đƣợc sử dụng rộng rãi

Việt nam nên trong

khuôn khổ nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng thuật ngữ tự kỷ và tiêu chu n
ch n đoán t o

-IV.

ều tr


1.1.5

T o ƣ n

n đ ều trị ủ

of Pediatrics): K ôn

t u

đ ều trị ỗ trợ

á tr ệu



o Hoa Kỳ

nào đ ều trị

tự ỷ,

ứn đ

, r i loạn hành vi mức n n , độn
[12]. Trên t ế

m r

ỉ sử dụn t u


èm t o n ƣ: tăn
n ,r

loạn

oạt độn

ấ n ủ, r

, n ều b ện p áp trị l ệu tự ỷ đ đƣợ n

àn tron n ều năm qu , v
áo ụ . Tuy n ên á b n

o

đều

my
tron
ảm

ú

loạn ăn u n
ên ứu và t ự

ụ n ƣ: p ƣơn p áp y s n
ứn


n

, trị l ệu tâm l

ỉr r n

n t ệp giáo

dụ đ c biệt là biện pháp quan tr ng nhất mang lại hiệu quả cao, giúp tr phát
triển đƣợc các kỹ năn và ò n ập cộn đồn t t ơn [13], [14], [15], [16].


un can t ệp tr tự ỷ là ỹ năn p ân t
o ov s O. ,

đƣợ

uyên

àn đầu về

áo ụ tr tự ỷ

ôn b từ n ữn năm 1980 ủ t ế ỷ

. C ƣơn tr n

àn v đƣợ t ết ế ự trên n u ầu và
p ân t


àn v ứn

ụn làm

n , àn v bất t ƣ n
àn v

àn v ứn

bất t ƣ n

ảm, ạn

ả năn
ếm

úp t y t ế b n n ữn

ủ tr đƣợ p ân t

ủ tr [17].

ụn
o



n t ệp
ụ t êu ủ


qu n tâm, àn v địn
àn v p

ợp.

ữn

để t m n uyên n ân. Từ đ s


8
n một àn v p
đ ểm là
ỷ, á

ợp, uấn luyện để t y t ế àn v bất t ƣ n . Ƣu

ết quả n ất quán
ạy r ràn

ạy n ữn

n ệm vụ t àn p ần n

mất n ều t

n và

Kỹ năn


ạy n ôn n ữ, ỹ năn

đồn t

, ạy

ỹ năn và àn v m

n

ôn

n

, đơn

úp tr đáp ứn v

ản.

ƣợ đ ểm là

oàn ản m

ơ , ỹ năn tƣơn tá x

ấu trú tron mô trƣ n 1-1, ạy l n

ứn t ú ủ tr , sử ụn


om

đ

o tr tự

tƣợn

n ữn

[17].

ộ,

ú

oạt t o sự
ăn và độ tuổ

k á n u.
, ệt n

Bên cạn

tr ển vào năm 1985, n m
luyện ỹ năn
ỷ trƣ

o t ếp


o t ếp tr o đổ b n tr n

ả quyết n ữn

EC

đƣợ p át

ăn tron v ệ đào tạo, uấn

o tr tự ỷ. EC đƣợ b t đầu sử ụn v

tuổ đến trƣ n và tr

r

loạn

o t ếp

á [18]. EC

tr tự
ũn là

một p ƣơn p áp đƣợc khuyến cáo cho cha mẹ huấn luyện tr tại nhà. Trị l ệu


áo ụ


o tr tự ỷ

ăn về

o t ếp: TEACCH (Treatment and

Education of Autistic and related Communicationhandicapped Children) là một
ƣơn tr n

ấp bang ( Mỹ) nh m đáp ứng nhu cầu củ n ƣ i tự kỷ b ng

cách sử dụn

á p ƣơn p áp và ƣ ng tiếp cận sẵn có t t nhất để giáo dục

và tạo ra tính tự quản cao nhất để n ƣ i tự kỷ có thể th a mãn. TEACCH phát
triển p ƣơn p áp

n t ệp “ ạy h c có cấu trú ”, ựa trên các nguyên t c:

hiểu biết về văn

tự kỷ, xây dựng kế hoạch giáo dụ

cho từn đ

tƣợng thay vì sử dụng một

ƣơn tr n


á n ân và

đn

ảng dạy chu n, cấu trúc

mô trƣ ng vật chất, sử dụng hỗ trợ trự qu n để trình tự các hoạt động hàng
ngày tr nên dễ đoán trƣ c và dễ hiểu.
Tạ

ện v ện

nguyên t

Trun ƣơn , p á đồ đ ều trị tự ỷ đƣợ

ự trên n ững

n t ệp s u ần nhấn mạnh: nâng cao kỹ năn x

ội cho tr , tạo

mô trƣ ng s ng thích hợp, sử dụng những p ƣơn p áp
thuyết nhận thức và hành vi, sử dụn p ƣơn p áp
C ƣơn tr n

t

n t ệp dựa trên h c

t ị á để dạy tr .

áo ục nên b t đầu càng s m càng t t nhất là khi tr

lứa tuổi từ


9
24 t án đến 36 t án tuổi [19]. Sau khi có một đán
ƣơn tr n

á toàn

ện và thiết lập

n t ệp tr m c r i loạn tự kỷ cần đƣợc lên một kế hoạch trị liệu

càng s m càng t t, bao gồm sự kết hợp ch t ch giữa gi đ n và á

uyên

n ƣ: bá sỹ nhi khoa; bác sỹ tâm thần nhi; cán bộ tâm l ; đ ều ƣỡn ; án bộ trị
liệu ngôn ngữ; phục hồi chứ năn , áo v ên áo ụ đ c biệt.

ƢỚC 1
Đánh giá






BƢỚC 2
ập ế
hoạch

ác định m c ti u
ựa chọn
ác định quá trình
tiến triển

ƢỚC 3
Theo d i
tiến triển

ình 1 1 Qu trình can thiệp trẻ tự
C ƣơn tr n

n t ệp

o tr tự ỷ ự vào b ng chứng có thể làm

giảm các triệu chứng tự ỷ và tăn t n độc lập
hạn p ú
tr n

đ n và

ất lƣợng cuộc s n

n t ệp tr tự ỷ đƣợ đào tạo


o tr , ả t ện sức kh e,

o ả

o

đ n tr tự ỷ.

mẹ tr tự ỷ đ

un

cái nhìn tổng quan về quá trình can thiệp cho tr t o ệ t n
un

ấp ị

ỉ r 3 bƣ

ấp một
u n mự

vụ ạy tr tự ỷ àn n ày, t ƣ n xuyên, l ên tụ . ơ đồ đ
n t ệp: (bƣ

hoạch can thiệp ồm
thiệp ƣu t ên và xá địn
t o


uy

1 đán

á nộ

xá định mục tiêu

un

n t ệp; bƣ

2 lập ế

n t ệp, lựa ch n biện pháp can

á t ến tr ển để theo dõi sự tiến bộ củ tr ; bƣ

sự t ến bộ ủ tr theo th

kế hoạch can thiệp t ếp t o [20].

n, đán

á bổ sun và

3

ỉn sửa các



10
1 2 Vai trò của cha mẹ trẻ tự

trong phát hiện, can thiệp, chăm sóc trẻ

tự
1.2.1. V
Đ

tr c
v

ch mẹ trẻ tự ỷ tron ph t h ện c c ấu h ệu tự ỷ

bậ làm

mẹ, ần t o

sự p át tr ển tâm vận độn

on m n là một quá tr n l ên tụ , n y từ s u
t àn . Tr n tự ủ
t ể

á lĩn vự p át tr ển là

á n u về t

p át tr ển ủ n o bộ, đồn t

V vậy,

ịu ản

mẹ nên t o

báo để p át

tr

m, n ƣn

sự l ên qu n mật t ết v

ƣ n

ủ mô trƣ n nuô

p át tr ển ủ tr và á

n

o

p át

ần đƣ tr đ

ám n y tạ


tm

ểu về tự ỷ đồn t

đ ều

s n

n toàn, ổn địn

1.2.2. V

m

ấu

sự

ƣỡn .
ệu ản

ện s m tự ỷ [21].
mẹ n

t ƣ n

á m

s n r đến tuổ trƣ n


n n u

độ. Quá tr n này



tr c

ện on m n
á

n ữn b ểu

ơ s y tế. C

ỉn

ện bất

mẹ ần t



ảm xú bản t ân, tạo mô trƣ n

o tr .

ch mẹ trẻ tự ỷ tron c n th ệp cho trẻ
Cộng Đồng
Dịch v

Giáo d c đ c biệt
Chăm sóc

tế

Gia đình

ình 1 2 Can thiệp cho trẻ tự

lấ gia đình làm trung t m

và có sự quan t m của các tổ ch c ã hội [20]
Cha mẹ là n ƣ
ạn

n là

uyên

t m

vào

ƣơn tr n

n t ệp t t n ất

o

n t ệp:

n đứ

ôn

on ủ

á ,
ạn . Đây


11


ƣơn tr n

b

n t ệp àn

o n ƣ i tự kỷ đƣợ

p ụ uyn , o p ụ uyn , v p ụ uyn [22].
ăm 2015, t o một n

quy tr n

n t ệp tạ n à

một tr tạ n à


ên ứu tạ

ỹ về v

o t ấy t

n

nđ ,

ôn

sự trợ

đến t ăm n à tron 1 tuần ủ
t ứ 9 đến tuần t ứ 11

áo v ên và

èm t o

n t ệp đò

oạt độn
t êm v

ủ yếu

tr




tr , ết ợp v
và đƣợ

n t ệp. Cá
t àn

qu

m l tƣ vấn. Quá

n ạy tr , b

v

á

àn n ày ủ tr và ộn

n ự trên

ả năn

ện tạ ủ

đ n để lên ế oạ

ƣơn tr n này đ t r mụ t êu à


ạn (1 năm

á mụ t êu n n ạn 6 t án , 3 t án , 1 t án , từn
v

t

lƣợn 1,5

oạt độn

n n ày, 2/3 t

n ân.

oà r tr

òn t m

vào á tổ

ƣơn tr n

trên tuần và m rộn

/ buổ t o

n t ệp, tr s

vào á


tr c

o

uộ s n

t m

1.2.3. V

3 lần

o à tron 8 tuần, tuần

ả năn t ự tế ủ

á n ân 1 ô 1 trò. Tron mỗ buổ

t ệp 40



n t ệp [23].

tuần, từn n ày - từn buổ

ƣ vậy, tron

đào tạo,


àn n ều t

n t ệp đƣợ lự

n u ầu và

n

á tuần

ễn r tron

ần đƣợ

ƣơn tr n

ƣơn tr n

o

2 lần đến t ăm n à tron 2

đ ện t oạ

mẹ p ả

ạy tr
s


mẹ t m

n t ệp tạ bàn á n ân

úp ủ n ƣ

tuần, và s u đ 1 lần t ăm n à vào u
tr n

trò ủ

o à từ 60 p út đến 90 p út tron mỗ n ày tron vòn 12

tuần. Tron t



1/3 t

n t ứ
n đƣợ

n òn lạ s đƣợ
oạt độn vu

n t ệp tự ỷ, á
ơn nữ là 6

ơ


uyên

á
á .

yêu ầu

n

trên n ày [24].

ch mẹ trẻ tự ỷ tron ch m s c trẻ

- àn n ều t
p

n t àn và p át tr ển

n

o tr n ƣ: qu n sát,

ểu, tƣơn tá và ạy tr

ợp.
- ạy tr m

lú m

- ết ợp v


nơ b n vật t ật, đồ

á n à

uyên môn n ƣ: bá sỹ, tâm l ,

ƣỡn để n ận đƣợ sự ƣ n
mẹ ứn xử đún v

ơ , tr n ản , b ểu tƣợn .

on m n ,

n, á

ạy tr p

áo v ên, đ ều

ợp n ất. Từ đ

úp

ấp n ận tr n ƣ một t àn v ên tron


12
đ n . Đồn t
ƣ n


úp

mẹ àn n ều t

n tr tạ n à và b ết á

ảm t ểu á

àn v

á
ạy,

n oạ

n v

p

mẹ địn

... .

át tr ển ộ

s




- Đƣ tr
ấu

đn n m

o

mẹ,

uyến

mẹ

ỳ,

,t m

tạ bàn á n ân 1-1, t m
mẹ từn

oạt độn

ơ s , âu lạ bộ

mẹ đị

ệm, ảm xú , p ƣơn t ện ạy tr v
mẹ tr tự ỷ V

ệu


vào

l n n u [25].

ám, đán

ăn và á

á bà tập

ôn v ệ

áo v ên tạ bện v ện ( ự

ện

n n

á ,t m

ợp l

àn

ăn.

oạt độn

p ƣơn để tạo đ ều

-C



á l p tập uấn àn

- Tham
t m

tổ

n ạy, t ự

mẹ

.

á lạ t o địn

á xuất

á

ỳ để t o

ện, từ đ b ết á

sự t ến bộ,

lập ế oạ


n t ệp

t ếp t o.
-T o
n n

trò ủ

ứn t t t ể
tron

n ật

về

ễn b ến ủ tr và á

n t ệp để rút

ệm.

-V
o



ện

mẹ tr tự ỷ tron v ệ


ăm s

m t n ận t ứ và t á độ ủ n ƣ

sự t oả má , vu v , sẵn sàn đƣơn đầu v
uộ s n để

đƣợ một

đn

tr

ần

ả sự t

mẹ. Đ ều này s đ m lạ
m

ăn, t ử t á

ạn p ú [26].

1 3 Đào tạo cho cha mẹ trẻ tự
n h
tự ỷ t

thực t n và t m qu n trọn về đào t o


nhà cho ch mẹ
ày n y, á

ạn
y tế,

n n c n th ệp trẻ

uyết tật

tr

uyên
m.

Tâm t ần

u ầu ủ tr tự ỷ là đƣợ

áo ụ , tâm l , n ôn n ữ trị l ệu... n m

độn qu lạ một á

đ n n n ận tự ỷ n ƣ một

đún đ n v

đầu ủ sự p át tr ển. ên ạn đ ,


úp tr

ăm s

toàn

ện về

sự

t

và tá

mô trƣ n xun qu n
n t ệp s m ũn t ự

n y
ện

đoạn
ứ năn


13
ữ bện ,
độ n n

úp tr t o ịp mứ p át tr ển t ôn t ƣ n


ủ bện . Đồn t

n ăn ản àn v

á xuất

đào tạo ỹ năn
ỉn

àn v

ết á

o

tron lĩn vự

ệu quả

ện b n v ệ

t ể tự p át

u n ,

úp

mẹ

ện r


t,

mẹ tr tự ỷ b ết á
u n

vấn đề ủ tr ,
qu n ệ

ả năn và năn lự
n

ủ mn .

trán

ăm s

bất lợ

ủ n ều

ảm mứ độ ủ bện ,

ảm

ị m tron

n


đủ



ả năn xử l t n

n t ệp s m s

úp

p p ần qu n tr n vào quá
mẹ tron v ệ xử l
p

á

đ ều trị và ả t ện m

n t ệp s m

đn

úp

o

rơ vào t n t ế

mẹ òn


t ể

ôn t uận lợ

o

n đến ết quả làm ản tr sự p át tr ển ủ tr và một s vấn đề àn

v nảy s n . Đào tạo
mạn lƣ

đn

ứn xử p
tạ n à

ện

ƣ n vệ t m

t ƣ n n ày và

mẹ và tr . Đào tạo

o n

ầu

n , tâm l ,


n t ệp

mẹ là mu n n n

ảm b t sự bất lự



o tr .

n t ệp s m là

mẹ vào quá tr n

n t ệp tr . Đƣợ đào tạo ỹ năn

ấp n ận,

o t ếp

n t ệp s m và toàn

ảm b t ăn t n về vấn đề ủ tr , từ đ

tr n

n t ệp s m
n ,

ợp

o tr ,

tạo r sự
v

ộ,

đ ều

mẹ ạy tr đún p ƣơn p áp. Đ ều này đƣợ

ủ độn lô

ện ôn v ệ
n

ỹ năn x

ụ t êu

mẹ b ết á

á n u n ƣ: tâm t ần, t ần

o

ủ tr vào n ữn n u ầu ủ
năn t ự

n ,


o tr [6].

Trên t ự tế, đào tạo
á

àn v địn

úp

ứ năn đều t n n ất r n p ả

trên tất ả á lĩn vự

t ự

ƣ n

mẹ tr tự ỷ là

ủ tr và p át tr ển á



p ƣơn

ảm ản

n ăn ản mứ


ện, tạo mô trƣ n p át tr ển ò n ập.

n t ệp

uyên

yp ụ

úp tr

o

ụn ƣ

úp đỡ

t ể đảm bảo r n , ệ t n

ị m ruột, ôn , bà, ô bá

tr tự ỷ tron
ảm n ẹ án n n
o

úp đỡ về vật

tự đ ều

đ n , m rộn t
o


đn .

đ n , qu n tâm
ất, á đồ

b ết á

đn

ột tron n ữn

n

ơ ... .

ỉn ,

n t ệp
á

n n ày và á p ƣơn t ện

n , đồ

y

đ là
á



14
Đào tạo
o tr ,

n t ệp s m

mẹ,

o

mẹ tr tự ỷ

đ n tr , mà òn

n ĩ đ

ôn n ữn
v

x

ộ . Giúp

ộ n ận t ứ đƣợ t ự tế v n òn n ữn đứ tr tự ỷ,
bộ p ận ủ

ộn đồn và

rộn


o tr tự ỷ ò n ập trƣ n

ơ ộ

lên,

mẹ

đƣợ

ôn

ƣ n
C

vệ

n t ệp s m, á

n

mẹ á

t ƣ n xuyên t ếp xú v

t ƣơn

ủ mn .


V ệt

và á t àn v ên
vệ

ũn là một

úp đỡ. C n t ệp s m
ệu quả ơn.

v

úp m

tr l n ần

n y từ đầu tr đ

sự p át tr ển ủ tr . Đ ều này

uyên

ăm s ,

y tế ần p ả un

áo ụ tr . C

tr n ều ơn so v


m

ox

ăn ủ n [27].

qu n tr n n ất đ

y tế mà òn là n ƣ

ún

n n ều n ƣ trƣ , b

á vấn đề

mẹ là n ƣ

t ứ , ƣ n
n ƣ

ần ƣ n

n xử l

n ĩ v

quyền đƣợ

n ĩ


ểu tr n ất,

m,

ún t

á tron

mẹ
áo v ên

ăm s

tr b n

ấp

ến

ôn

ỉ là

y

uyên

ả t n yêu


ần x m x t t êm v trò ủ ôn bà,

đn ,b

đ n v

trò qu n tr n tron

áo ụ tr [28].
un và ph ơn th c đào t o

1.3.2.

n n cho ch mẹ trẻ tự ỷ

1.3.2.1. ội dung ào t o cho cha mẹ trẻ tự ỷ
Để đáp ứn n u ầu đào tạo
ần p ả
ản

đầy đủ ơ s vật

ạy, tà l ệu ƣ n

t uật, ỹ năn đào tạo ủ


un

n m mụ đ

năn

n

úp

mẹ tr tự ỷ,

ất, tr n t ết bị đồ
o

án bộ

ủ yếu ủ
:

o

á

ƣơn tr n đào tạo
n , đồ

mẹ, tr n độ năn lự ,
ản

tập ủ tr ;

ƣơn tr n đào tạo


ỹ năn tron v ệ

ăm 2001, Tổ
lƣợn
á t êu

áo ụ y
u n

úp tr


o

mẹ tr tự ỷ

ả t ện sự tập trun ; tăn



ăm s , tự p ụ

ò n ập ộn đồn .
tế T ế

và năm 2003,

áo ụ y

uyên môn, ỹ


ạy.

ểu b ết và b ểu đạt n ôn n ữ; ả t ện ỹ năn tự

vụ và

ơ , tà l ệu

ủ t ế

đ đƣ r :


ƣ n

áo ụ
n m nân

n đảm bảo
T ế

o

ất

đ đƣ r

ất lƣợn đổ m



×