Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Phát triển nông nghiệp bền vững ở hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 106 trang )

đại học quốc gia
Trung tâm đào tạo bồi d-ỡng
giảng viên lý luận chính trị

phạm thị thanh thủy

PHT TRIN NễNG NGHIP BN VNG
HI DNG HIN NAY

Luận văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên ngành:
Mã số:

Kinh tế Chính trị
60 31 01

Ng-ời h-ỡng dẫn khoa học: gs, ts: Vũ Văn Hiền

Hà nội -2012

1


Mục lục
Trang
Mở đầu

Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về phát
triển bền vững và phát triển nông nghiệp bền
vững


1.1. Khái quát chung về phát triển bền vững và phát triển nông nghiệp
bền vững
1.2. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững và bài học kinh
nghiệm cho Hải D-ơng
Ch-ơng 2: Thực trạng nông nghiệp phát triển bền
vững ở Hải D-ơng

2.1. Đánh giá vị trí, tiềm năng và thế mạnh có liên quan đến phát triển
nông nghiệp bền vững ở Hải D-ơng
2.2

Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở Hải D-ơng giai đoạn
2006-2010
Ch-ơng 3: Quan điểm và giảI pháp phát triển nông
nghiệp bền vững ở Hải D-ơng

3.1

Những quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững ở Hải D-ơng

3.2.

Một số giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững ở Hải D-ơng
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo

2


Danh mục các bảng, biểu

I. Danh mục bảng
Stt
1.
2
3
4.
5.
6.
7.

Tên bảng
Trang
Bảng 2.1. Dự báo dân số và nguồn nhân lực
Bảng 2.2. Đầu t- cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn
Bảng 2.3. Tình hình sau khi giao đất cho hộ nông dân
Bảng 2.4. Tổng hợp diện tích, sản l-ợng, năng xuất, giá trị sản
xuất cây l-ơng thực
Bảng 2.5. Biến động ngành nghề do tác động của các dự án
đầu tBảng 2.6. Chỉ tiêu GDP bình quân đầu ng-ời của cả n-ớc và
các tỉnh đồng bằng sông hồng
Bảng 2.7. Bố trí sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2011 2020

II. Danh mục biểu đồ
Stt
1.

2.
3.
4.
5.

6.
7.
8.

Tên biểu đồ
Trang
Biểu đồ 2.1. Một số chỉ tiêu so sánh giữa tỉnh Hải D-ơng với
vùng đồng bằng Sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ trong mối quan hệ với cả n-ớc
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản (2006
- 2010)
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế
Biểu đồ 2.4. Diện tích, sản l-ợng, giá trị sản xuất ngành nuôi
trồng thuỷ sản (2006 - 2010)
Biểu đồ 2.5. Dân số và phân theo dân số nông thôn, thành
thị, lao động
Biểu đồ 2.6. Bình quân l-ơng thực đầu ng-ời (kg/ng-ời)
Biểu đồ 2.7. Một số nguyên nhân làm nảy sinh t- t-ởng dẫn
đến tình hình phức tạp ở cơ sở
Biểu đồ 2.8. Cơ cấu vốn đầu t- xã hội

3


Chữ viết tắt
dùng trong luận văn

BCH: Ban chấp hành
CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
GTSX: Giá trị sản xuất

HTCT: Hệ thống chính trị
HTX: Hợp tác xã
KHCN: Khoa học công nghệ
LLXS: Lực l-ợng sản xuất
MTTQ: Mặt trận Tổ quốc
QHSX: Quan hệ sản xuất
UBND: Uỷ ban Nhân dân
XHCN: Xã hội chủ nghĩa

4


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển nông nghiệp là vấn đề muôn thuở bởi sản xuất nông nghiệp là
ngành sản xuất khởi đầu của sức sản xuất xã hội loài ng-ời. Tuy nhiên, cho tới
nay vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững đ-ợc đề cập tới nh- một trong
những vấn đề vừa rất cơ bản vừa bức thiết có ảnh h-ởng trực tiếp tới tình hình
kinh tế xã hội của đất n-ớc.
Phát triển nông nghiệp bền vững có thể nhìn nhận ở qui mô toàn quốc và
qui mô địa ph-ơng nh- một vùng, một tỉnh. Cũng nh- nhiều địa ph-ơng trên tất
cả các vùng miền đất n-ớc, ở tỉnh Hải D-ơng trong nhiều năm qua sản xuất
nông nghiệp đã phát triển với những b-ớc tiến ngoạn mục nh-ng nếu xem xét
góc độ phát triển bền vững thì đang có những vấn đề bức xúc đặt ra. Đó là,
năng suất lao động đ-a tới tăng tr-ởng về nông nghiệp so với các ngành kinh tế
khác rõ ràng là rất thấp trong khi các yếu tố đầu vào của sản xuất nông nghiệp
nh- thủy lợi, phân bón, thuốc trừ sâu ngày càng tăng giá, còn đầu ra của các sản
phẩm lại quá bấp bênh: đ-ợc mùa thì mất giá, đ-ợc giá thì mất mùa. Đó là sản
xuất nông nghiệp có ảnh h-ởng đến môi tr-ờng sinh thái trong khi an ninh xã
hội ở cả vùng nông thôn rộng lớn vẫn đang xuất hiện nhiều việc nổi cộm. Giải

quyết đ-ợc những vấn đề đang đặt ra bức thiết nh- thế là rất khó khăn phức tạp
bởi có liên quan đến hệ thống các lĩnh vực trong đó trực tiếp là phát triển nông
nghiệp bền vững. Vậy nên tác giả đã lựa chọn vấn đề Phát triển nông nghiệp
bền vững ở Hải D-ơng làm đề tài luận văn Thạc sỹ của mình với mục đích góp
phần vào nhiệm vụ lớn lao đó.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân có vai trò đặc biệt quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân, nên đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc, các bộ, ngành, địa
ph-ơng rất quan tâm, nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu. Có thể nêu một số
văn bản, công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nh-:
a, Về chủ tr-ơng, đ-ờng lối của Đảng, chính sách Nhà n-ớc.
5


Trong những năm qua vấn đề phát triển bền vững nói chung, phát triển
nông nghiệp bền vững nói riêng đã trở thành quan điểm của Đảng và đ-ờng
lối chính sách của Nhà n-ớc và đ-ợc khẳng định trong Nghị quyết Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ X là: Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông
nghiệp, nông dân và nông thôn vẫn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng...
- Nghị quyết Trung -ơng 7 khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- Chiến l-ợc phát triển bền vững ở Việt Nam (Ch-ơng trình nghị sự 21
của Việt Nam) của Chính phủ.
- Ch-ơng trình phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2006 - 2010; ch-ơng trình phát triển giống cây trồng giai đoạn 2000 2010; ch-ơng trình phát triển rau hoa quả giai đoạn 1999 - 2010; các ch-ơng
trình giảm thiểu ô nhiễm môi tr-ờng; kế hoạch thuỷ lợi hợp lý nhằm phát triển
bền vững của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.v.v..
Những văn kiện trên đã cung cấp những ph-ơng h-ớng, định h-ớng, chủ
tr-ơng, chính sách lớn cho phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam nói
chung.
b, Về các công trình nghiên cứu.

- Đề tài Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, Vũ Văn Nâm,
luận văn Thạc sỹ kinh tế.
- Đề tài Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam: thực trạng và giải
pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đặng Thị Tố Tâm
- Đỗ Đức Quân (2009), Đề tài khoa học cấp bộ, Phát triển bền vững đồng
bằng bắc bộ trong quá trình phát triển, xây dựng các khu công nghiệp, Học
viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
- Cuốn CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam, con đ-ờng và
b-ớc đi Đề tài KX-02-07 do GS.TS Nguyễn Kế Tuấn làm chủ nhiệm. Đây là
công trình đề cập chủ yếu đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp nông thôn ở n-ớc ta thời gian qua; đề xuất ph-ơng h-ớng thực hiện

6


công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời gian tới.
Tuy nhiên phần nào công trình đã đề cập đến khía cạnh phát triển nông nghiệp
nông thôn bền vững trong quá trinh công nghiệp hóa.
- Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới (2003), do PGS. TS
Nguyễn Sinh Cúc chủ biên, Nxb Thống kê. Công trình này đã khái quát một
cách tổng quan quá trình đổi mới, phát triển nông nghiệp, nông thôn từ 1986
đến năm 2002; đặt ra một số vấn đề cần quan tâm trong phát triển nông
nghiệp, nông thôn thời gian tới.
- Nông nghiệp Việt Nam trong phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc
gia (2004), do TS Nguyễn Từ chủ biên.
- Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển nông nghiệp
của Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia (2008), do TS Nguyễn Từ chủ biên.
- Thể chế dân chủ và phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay, Nxb Chính
trị quốc gia (2005), do TS Nguyễn Văn Sáu và GS Hồ Văn Thông chủ biên.
Ngoài ra còn có rất nhiều công trình nghiên cứu nh-ng chỉ ở dạng những

bài báo đăng trên các báo, tạp chí, những báo cáo trong các hội thảo khoa học.
Các công trình trên nói về phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam nói
chung, không đi sâu nghiên cứu cụ thể từng vùng, từng địa ph-ơng. Tuy vậy,
những công trình đó đã cung cấp cơ sở ph-ơng pháp luận về phát triển nông
nghiệp bền vững cho luận văn của tác giả.
Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu về phát triển nông nghiệp bền vững
ở các góc độ khác nhau nh-ng ch-a có công trình nào đặt vấn đề nghiên cứu cụ
thể về phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Hải D-ơng trong giai đoạn hiện
nay khi m Hải D-ơng đang phấn đấu đến 2015 cơ bản trở thành tỉnh công
nghiệp. Vì vậy đây là một đề tài độc lập, đề cập một cách đầy đủ và hệ thống về
phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Hải D-ơng.
3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
- Trên cơ sở hệ thống hóa và xây dựng khung lý thuyết phát triển nông

7


nghiệp bền vững ở một tỉnh, đề tài luận văn đi sâu nghiên cứu thực trạng tình
hình ở Hải D-ơng và đ-a ra những kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả
phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Hải D-ơng.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối t-ợng nghiên cứu: Luận văn lấy đối t-ợng nghiên cứu là ngành
sản xuất nông nghiệp và các yếu tố có liên quan đến phát triển nông nghiệp
bền vững ở tỉnh Hải D-ơng
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền
vững nói chung ở tỉnh Hải D-ơng d-ới góc độ kinh tế chính trị, không đi sâu vào
nghiên cứu những vấn đề những vấn đề có tinh vi mô của từng ngành cụ thể .
5. Các ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng ph-ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
làm ph-ơng pháp nghiên cứu cơ bản; đồng thời, trong từng nội dung cụ thể,

Luận văn sử dụng các ph-ơng pháp thống kê, so sánh, dự báo và phân tích,
tổng hợp để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến chủ
đề đề tài.
6. Những đóng góp của Luận văn
- Làm rõ vấn đề lý luận về phát triển nông nghiệp bền vững nói chung
và phát triển nông nghiệp bền vững ở một tỉnh nói riêng với những tiêu chí cụ
thể.
- Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở Hải D-ơng và
dự báo tình hình.
- Đề xuất những quan điểm và giải pháp khả thi bảo đảm cho sự phát
triển nông nghiệp bền vững ở Hải D-ơng.
7. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
Luận văn đ-ợc chia thành 3 ch-ơng:

8


Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển bền vững và
phát triển nông nghiệp bền vững
Ch-ơng 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở Hải
D-ơng
Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng, giải pháp phát triển nông nghiệp bền
vững ở Hải D-ơng

Ch-ơng 1
Những vần đề lý luận cơ bản về phát triển bền vững
và phát triển nông nghiệp bền vững
1.1.


Khái quát chung về phát triển bền vững và phát triển nông nghiệp

bền vững
1.1.1. Phát triển bền vững
Hiện nay loài ng-ời đang đứng tr-ớc những thách thức to lớn về sự sống
còn của mình do sự phá hủy môi tr-ờng và tình trạng khai thác cạn kiệt nguồn
tài nguyên thiên nhiên. Muốn v-ợt qua những thách thức đó, không còn cách
nào khác là phải xây dựng và thực hiện một chiến l-ợc phát triển mới, mang
tính dài hạn, là con đ-ờng phát triển tất yếu của các quốc gia, dân tộc trên thế
giới. Chiến l-ợc đó phải đảm bảo thực hiện đ-ợc 4 mục tiêu cơ bản: ổn định
chính trị, mục tiêu xã hội; mục tiêu sinh thái, môi tr-ờng. Thực hiện đ-ợc yêu
cầu đó sẽ là b-ớc phát triển cao hơn về nhận thức của con ng-ời, là tất yếu
đảm bảo cho sự phát triển bền vững mối quan hệ giữa con ng-ời xã hội tự
nhiên. Phát triển bền vững vì thế trở thành vấn đề bức xúc của nhiều quốc gia,
sự quan tâm của nhiều nhà khoa học hiện nay trên thế giới
Vào những năm 80 của thế kỷ 20, Liên Hợp Quốc đã đ-a ra ý t-ởng về
phát triển bền vững, đó là một xã hội không sử dụng các nguồn tài nguyên có
thể tái tạo (đất, n-ớc, sinh vật) nhanh hơn khả năng tự tái tạo của chúng;
không sử dụng các nguồn tài nguyên không thể tái tạo (khoáng sản, nhiên

9


liệu) nhanh hơn quá trình tìm ra những loại thay thế chúng; không thải ra môi
tr-ờng các chất độc hại nhanh hơn quá trình trái đất hấp thụ và đồng hoá
chúng. Nh- vậy, phát triển bền vững là sự phát triển lâu dài, vừa đáp ứng đ-ợc
nhu cầu hiện tại, vừa không xâm phạm đến lợi ích của các thế hệ t-ơng lai.
Phát triển ý t-ởng của Liên Hợp Quốc, Uỷ ban quốc tế về phát triển và
môi tr-ờng (1987) đã đ-a ra định nghĩa: Phát triển bền vững là một quá trình
của sự thay đổi, trong đó, việc khai thác và sử dụng tài nguyên, h-ớng đầu t-,

h-ớng phát triển của công nghệ và kỹ thuật và sự thay đổi về tổ chức là thống
nhất, làm tăng khả năng đáp ứng nhu cầu hiện tại và t-ơng lai của con ng-ời.
Hội nghị th-ợng đỉnh về Trái đất năm 1992 tổ chức tại Rio de Jạneiro đã
đ-a ra khái niệm vắn tắt về phát triển bền vững và đ-ợc nhiều quốc gia sử
dụng đó là: Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng những yêu
cầu của hiện tại mà không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế
hệ mai sau. Hay nói cách khác: Đó là sự phát triển hài hoà cả về kinh tế, văn
hoá, xã hội, môi tr-ờng ở các thế hệ nhằm không ngừng nâng cao chất l-ợng
sống của con ng-ời.
Sự phát triển hài hòa trong phát triển bền vững thể hiện, kinh tế có tốc độ
tăng tr-ởng cao, ổn định trong thời gian dài, tất yếu kéo theo chuyển dịch cơ
cấu kinh tế. Đến l-ợt chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng tích cực sẽ dẫn
đến cơ cấu ngành nghề thay đổi (xuất hiện ngành nghề mới, việc làm mới),
thay đổi kết cấu dân c-.... Sự phát triển đó lại kéo theo bảo đảm các điều kiện
vật chất và tinh thần giải quyết những vấn đề xã hội nh- lao động, việc làm,
văn hóa, thể dục thể thao... Nh- vậy, bản thân phát triển bền vững về kinh tế
đã bao hàm cả phát triển bền vững về xã hội. Để có tăng tr-ởng và phát triển
kinh tế lâu dài thì các yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất luôn phải
đ-ợc sử dụng có hiệu quả và tái tạo th-ờng xuyên, mà các yếu tố này chủ yếu
tồn tại trong môi tr-ờng và chỉ đ-ợc tái tạo trong môi tr-ờng. Nếu môi tr-ờng
không tốt lên mà xấu đi, thì không thể sử dụng có hiệu quả và không thể tái
tạo đ-ợc các yếu tố của quá trình sản xuất. Nh- vậy, phát triển bền vững là sự
phát triển hài hòa cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và môi tr-ờng,

10


trong đó sự phát triển kinh tế là nguồn gốc, là động lực, sự phát triển xã hội là
mục tiêu và sự phát triển môi tr-ờng là điều kiện của phát triển bền vững.
Quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về phát triển bền vững đã đ-ợc kết

tinh và phản ánh đầy đủ nhất trong Ch-ơng trình nghị sự 21 của Việt Nam:
Mục tiêu tổng quát của phát triển bền vững là đạt đ-ợc sự đầy đủ về vật chất,
sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các công dân và sự đồng
thuận của xã hội, sự hài hòa giữa con ng-ời và tự nhiên; phát triển phải kết
hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa đ-ợc ba mặt là phát triển kinh tế, phát triển
xã hội và bảo vệ môi tr-ờng.
1.1.2. Phát triển nông nghiệp bền vững
1.1.2.1. Khái niệm Nông nghiệp
"Nông nghiệp" là một khái niệm chỉ ngành nghề hay sản nghiệp giống
nh- công nghiệp và dịch vụ. Có thể hiểu, nông nghiệp là một trong những
ngành sản xuất vật chất tạo ra các sản phẩm l-ơng thực, thực phẩm đáp ứng
nhu cầu sinh tồn của con ng-ời. Nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả ba
nhóm ngành: nông nghiệp thuần túy, lâm nghiệp và ng- nghiệp, là ngành có
vai trò quan trọng về kinh tế, xã hội và môi tr-ờng sinh thái.
Đã có thời kỳ trong lịch sử phát triển các t- t-ởng kinh tế của nhân loại,
ng-ời ta chỉ thừa nhận nông nghiệp mới là ngành sản xuất, sản phẩm nông
nghiệp mới thực sự là của cải, là sự biểu hiện giầu có của mọi quốc gia. Khái
niệm nông nghiệp trong kinh điển và trong các tài liệu nghiên cứu theo quan
điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin bao hàm hai ngành sản xuất vật chất là chăn
nuôi và trồng trọt.
1.1.2.2. Khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững
Đến nay, Ch-ơng trình nghị sự 21 của Việt Nam đã đ-ợc triển khai 5
năm, trong đó nông nghiệp, nông thôn là một trong 5 lĩnh vực kinh tế cần
đ-ợc -u tiên pháp triển. Ngành nông nghiệp cũng đã triển khai ch-ơng trình
phát triển bền vững của mình. Nh-ng quan niệm về nông nghiệp phát triển
bền vững vẫn ch-a đ-ợc quan tâm nghiên cứu một cách thỏa đáng.
Theo G.A. Cô-Dơ-Lốp và S.P. Pe-Rơ-Vu-Sin và các tác giả của cuốn Từ

11



điển Kinh tế do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Liên Xô xuất bản năm 1953,
trong mục từ "Nông nghiệp", sau khi định nghĩa Nông nghiệp là một ngành
kinh tế quan trọng còn cho rằng: Trong nông nghiệp việc sản xuất sản phẩm
không những gắn liền với các quá trình kinh tế, mà cũng gắn liền với các quá
trình tự nhiên của tái sản xuất. Muốn kinh doanh nông nghiệp một cách đúng
đắn, điều quan trọng là hiểu biết và khéo vận dụng các quy luật kinh tế của sự
phát triển xã hội và các quy luật sinh vật học của sự phát triển động vật và
thực vật . Cuốn từ điển này đ-ợc viết và xuất bản tr-ớc khi nhân loại đề cập
đến khái niệm phát triển bền vững nhiều năm. Các tác giả cũng không hề đề
cập một từ nào về phát triển bền vững, nh-ng nếu căn cứ vào những nội dung
của phát triển bền vững ngày nay, thì thực chất ở đây đã bàn về phát triển bền
vững trong nông nghiệp. Theo quan điểm hiện đại về phát triển bền vững thì
với cách đặt vấn đề của các tác giả "việc sản xuất sản phẩm không những gắn
liền với các quá trình kinh tế, mà cũng gắn liền với quá trình tự nhiên của tái
sản xuất" và muốn kinh doanh nông nghiệp tốt phải "hiểu biết" và "khéo sử
dụng các quy luật kinh tế của sự phát triển xã hội và các quy luật sinh học
của sự phát triển động vật và thực vật", thực ra đã đề cập đến những vấn đề
cốt lõi của phát triển bền vững. Bởi vì, khi một sự vật, hiện t-ợng hay quá
trình vận động tuân theo các quy luật kinh tế, xã hội, tự nhiên tức là tuân thủ
sự đòi hỏi khách quan của sự phát triển thì th-ờng đạt hiệu quả và do đó tồn
tại và phát triển ổn định, lâu dài - bền vững.
Theo Bill Mollison và Remy Mia Slay thì nông nghiệp bền vững đ-ợc
định nghĩa nh- sau: "việc thiết kế những hệ thống c- trú lâu bền của con
ng-ời: đó là một triết lý và một cách tiếp cận về việc sử dụng đất tạo ra mối
liên kết chặt chẽ giữa tiểu khí hậu, cây hàng năm, cây lâu năm, súc vật, đất,
n-ớc và những nhu cầu của con ng-ời xây dựng những cộng đồng chặt chẽ và
có hiệu quả" [55]. Trong khái niệm này, các tác giả cũng đã đề cập đến vần đề
kinh tế (cây hàng năm, cây lâu năm, súc vật, nhu cầu của con ng-ời), đến vấn
đề xã hội (xây dựng những cộng đồng), đến môi tr-ờng (sử dụng đất, khí hậu).

Theo tác giả, định nghĩa này ch-a đạt đến tầm khái quát và hệ thống, còn
thuần túy từ góc nhìn của các nhà nông nghiệp, đặc biệt ch-a làm rõ các vấn
12


đề kinh tế, xã hội, môi tr-ờng này cần đạt đến đâu (độ) nh- thế nào thì sẽ là
nông nghiệp bền vững.
Theo GS,TS Võ Tòng Xuân - Hiệu tr-ởng tr-ờng Đại học An Giang thì:
"có thể hiểu ngắn gọn khái niệm sản xuất nông nghiệp bền vững là chúng ta
cần chọn một biện pháp sản xuất để cây trồng, vật nuôi của chúng ta tiếp tục
cho chúng ta mỗi năm mỗi lãi, chất l-ợng nguồn n-ớc và đất đai hàng năm
vẫn đ-ợc duy trì tốt để thế hệ con cháu chúng ta tiếp tục đ-ợc h-ởng cái lợi từ
đất và môi tr-ờng n-ớc.v.v... [19]. Khái niệm này đã đề cập đến giải pháp kỹ
thuật để sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững, còn xem xét trên ph-ơng
diện xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững thì ch-a đề cập đầy đủ.
Theo tác giả Châu Minh Th-ơng, "Nông nghiệp bền vững là một hệ
thống trong đó con ng-ời tồn tại và sử dụng những nguồn năng l-ợng không
độc hại, tiết kiệm và tái sinh năng l-ợng, sử dụng nguồn tài nguyên phong phú
của thiên nhiên mà không liên tục phá hoại những nguồn tài nguyên đó. Nông
nghiệp bền vững không chỉ bảo vệ những hệ sinh thái đã có trong tự nhiên mà
còn tìm cách khôi phục những hệ sinh thái đã bị suy thoái"[43]. Quan niệm
này cũng thiên về giải pháp kỹ thuật để nông nghiệp phát triển bền vững, còn
trên ph-ơng diện xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững thì ch-a đ-ợc
đề cập đầy đủ.
Cổng thông tin điện tử của Chính phủ, đã thống kê 10 khái niệm về phát
triển nông nghiệp bền vững, trong đó đáng l-u ý là khái niệm số 6, 7 và 9.
Khái niệm số 6 cho rằng: Phát triển nông nghiệp bền vững là sự phát triển
đáp ứng nhu cầu tăng tr-ởng chung của nền kinh tế nh-ng không làm suy
thoái môi tr-ờng tự nhiên - con ng-ời, mà đảm bảo trên mức nghèo đói của
ng-ời dân nông thôn. Khái niệm số 7: Phát triển nông nghiệp bền vững là đảm

bảo an ninh l-ơng thực, tăng cải tổ kinh tế, khắc phục nghèo đói và tạo điều
kiện tăng tốc độ công nghiệp hóa. Khái niệm số 9: Phát triển nông nghiệp bền
vững là cực đại hóa phúc lợi hiện tại không làm giảm thiểu các phúc lợi ấy
trong t-ơng lai. Các khái niệm này đã đề cập đến những giác độ khác nhau
của phát triển nông nghiệp bền vững, nh-ng còn sa vào các nội dung cụ thể,

13


ch-a đủ bao quát hoặc khái quát hoá tới mức bỏ qua những nội dung cơ bản
của phạm trù.
Vai trò của nông nghiệp trong phát triển bền vững đ-ợc thể hiện ở một
số khía cạnh sau đây:
Về kinh tế: Thành tựu lớn nhất của nông nghiệp, nông thôn n-ớc ta
trong những năm vừa qua là tăng tr-ởng nhanh, liên tục. Bình quân tăng
tr-ởng hàng năm của nông- lâm- ng- nghiệp n-ớc ta thời kỳ 2000-2007, trong
điều kiện mỗi năm giảm gần 72 ngàn ha đất nông nghiệp để phát triển hạ tầng
khu công nghiệp và đô thị; thiên tai, dịch bệnh th-ờng xuyên xy ra vẫn đảm
bảo tăng tr-ởng là 5,24%/năm. [7,tr. 123] Trong kết quả chung đó, điều nổi
bật nhất là thành tựu trong việc giải quyết vấn đề l-ơng thực, chẳng những
nông nghiệp n-ớc ta bảo đảm đủ cái ăn, mà còn tạo ra một khối l-ợng lớn
l-ơng thực cho xuất khẩu và an ninh l-ơng thực.
Nông nghiệp, nông thôn đã góp phần quan trọng trong việc tăng nguồn
hàng xuất khẩu, tăng nguồn ngoại tệ để tăng tr-ởng kinh tế. Nông, lâm, thủy
sản và hàng thủ công mỹ nghệ là những sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt
Nam trong những năm vừa qua. Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản và
hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng tăng lên và đạt giá trị hàng tỷ đô la Mỹ, đó
là nguồn ngoại tệ quý giá để đầu t- phát triển kinh tế cho đất n-ớc.
Cơ cấu ngành nông, lâm, thuỷ sản đã có chuyển dịch theo h-ớng tích
cực, giảm tính chất thuần nông, thuần l-ơng thực, mang tính tự cung tự cấp

sang một nền nông nghiệp đa dạng, mang tính chất sản xuất hàng hóa. Tỷ
trọng sản phẩm hàng hoá nông nghiệp tăng nhanh (gạo 20%, cà phê 95%,
cao su 85%, chè 75%, hạt điều 90%, hồ tiêu 98%). Riêng năm 2007, tổng
kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản đạt 12,5 tỷ USD [7,tr.124]. Sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng đa dạng hóa và sản xuất hàng hóa là
điều kiện cơ bản để thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế và hiệu quả của từng ngành,
cũng nh- toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

14


Về xã hội: Cùng với những chuyển biến về mặt kinh tế, trong xã hội
nông thôn cũng có sự chuyển biến tích cực về t- duy và lối sống. So với tr-ớc
đây, ng-ời nông dân hiện nay năng động hơn, chủ động hơn, biết theo những
tín hiệu của thị trường để điều chỉnh sản xuất với mong muốn tăng thu nhập và
cải thiện đời sống. Chính vì vậy, đời sống vật chất và tinh thần của dân c- trong
nông thôn đ-ợc cải thiện rõ rệt. Với những nỗ lực của các tầng lớp dân c- nông
thôn và sự hỗ trợ của Nhà n-ớc tỷ lệ nghèo đói đã giảm đi nhanh chóng.
Lao động và việc làm là một trong những vấn đề đ-ợc quan tâm và giải
quyết bằng nhiều biện pháp khác nhau nh-: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, nông thôn, phát triển ngành nghề và làng nghề truyền thống, đa dạng
hóa các hình thức tổ chức kinh doanh v.v... Nhờ vậy, số lao động có công ăn
việc làm ngày càng tăng lên, thu nhập và đời sống của ng-ời nông dân ngày
càng tốt hơn tr-ớc. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đ-ợc bảo đảm, tình
trạng mất ổn định ở một số vùng nông thôn đã cơ bản đ-ợc xóa bỏ. Công tác
tuyên truyền phổ biến các chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và pháp luật của
Nhà n-ớc đ-ợc coi trọng, nhiều vấn đề dân quan tâm đã đ-ợc công khai hóa,
dân chủ cơ sở ngày càng tiến bộ.
Về môi tr-ờng sinh thái: Trong những năm vừa qua bộ mặt nông thôn
n-ớc ta đã có những thay đổi to lớn, trong đó vấn đề môi tr-ờng đã đ-ợc lãnh

đạo các ngành và ng-ời dân quan tâm, tổ chức thực hiện nh-: vấn đề cung cấp
n-ớc sạch, vệ sinh làng xã, trồng rừng và bảo vệ rừng. Một số tỉnh đã dành
đất cho các hộ ngành nghề sản xuất tập trung để giảm ô nhiễm môi tr-ờng
v.v... Có thể nói môi tr-ờng sinh thái ở nông thôn, cho dù hiện nay vẫn còn
rất nhiều việc phải làm, nh-ng dù sao nó vẫn còn trong lành và sạch hơn so
với khu vực đô thị. Chính vì vậy, trong những năm gần đây đã xuất hiện ý
t-ởng cho rằng, nông nghiệp, nông thôn bên cạnh những vai trò truyền thống,
nó còn có vai trò rất quan trọng trong việc thỏa mãn những nhu cầu mới xuất
hiện chính từ xã hội công nghiệp và văn minh đô thị, từ yêu cầu phát triển bền
vững, từ yêu cầu lấy con ng-ời làm hạt nhân, trung tâm của sự phát triển.
1.1.2.3. Đặc tr-ng của nền nông nghiệp bền vững
15


Nông nghiệp phát triển bền vững có những đặc tr-ng cơ bản sau:
Thứ nhất, nông nghiệp phát triển bền vững là nền sản xuất trong đó hoạt
động của con ng-ời phù hợp với các quy luật phát triển của tự nhiên, khai
thác và bồi d-ỡng đ-ợc tự nhiên đ-ợc thực hiện trong cùng một quá trình, nhờ
đó duy trì đ-ợc môi tr-ờng tự nhiên cho đời sống tr-ờng tồn của mọi thế hệ.
Các hoạt động của con ng-ời không thể đi ng-ợc các quy luật của thiên nhiên,
mà phải nhận thức đúng quy luật của thiên nhiên để định h-ớng chúng vào
phục vụ cuộc sống của con ng-ời. Nguyên tắc hoạt động trong nền nông
nghiệp phát triển bền vững là các chủ tr-ơng, chính sách của Nhà n-ớc, của
các cơ quan có thẩm quyền phải đ-ợc xây dựng trên cơ sở tôn trọng các quy
luật vốn có của thiên nhiên, cải tạo thiên nhiên theo hựớng hoà nhập và bồi
d-ỡng thiên nhiên. Phải xem xét toàn bộ trong sự vận động của nó, không tách
rời từng bộ phận; phải suy nghĩ đến lợi ích của toàn cục, không vì lợi ích của
bộ phận mà làm hại đến toàn cục. Tấn công vào thiên nhiên, huỷ hoại môi
tr-ờng thiên nhiên vì những lợi ích ngắn hạn, tr-ớc mắt là tự tấn công vào
chính sự sống của hôm nay và mai sau của mình và cộng đồng. Nh- vậy, xây

dựng nông nghiệp bền vững không thu hẹp trong phạm vi nông nghiệp, mà
còn tham gia vào việc giải quyết những vấn đề lớn mang tính toàn cầu.
Thứ hai, nông nghiệp phát triển bền vững là nền sản xuất nông nghiệp
m bo tng trng kinh t cao, n nh, da trờn c s ng dng thnh tu
khoa học - công nghệ hiện đại vào sn xut. Không thể nói một nền nông
nghiệp bền vững mà không tăng tr-ởng. Tăng tr-ởng là một yếu tố không thể
thiếu trong phát triển bền vững nói chung, trong xây dựng nông nghiệp bền
vững nói riêng. Có tăng tr-ởng cao, ổn định mới giải quyết đ-ợc các vấn đề
của xã hội do dân số tăng, mức sống và nhu cầu tăng cùng các vấn đề phát
triển kinh tế - xã hội khác. Nh-ng tăng tr-ởng cao, bền vững không phải dựa
vào việc khai thác kiệt quệ các nguồn lực (vốn, đất đai, sức lao động), mà phải
dựa trên việc ứng dụng các thành tựu mới về công nghệ sinh học; bảo quản và
chế biến, phát triển nông nghiệp sinh thái, bảo vệ thực vật. Muốn vậy, phải
đẩy mạnh CNH, HĐH trong sản xuất nông nghiệp để có năng suất, chất
l-ợng, hiệu quả mà vẫn đảm bảo nuôi d-ỡng, tái tạo, phát triển các nguồn lực
16


cho sự phát triển lâu dài.
Thứ ba, nông nghiệp phát triển bền vững là nền nông nghiệp sử dụng tiết
kiệm, có hiệu quả các nguồn lực nh-ng vẫn đảm bảo sự tăng tr-ởng. Các
nguồn lực chủ yếu cho phát triển nông nghiệp bền vững bao gồm: vốn, sức lao
động, đất đai, khoa học công nghệ. Sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguồn vốn
thể hiện tr-ớc tiên ở chính sách đầu t- đúng h-ớng, tập trung, không dàn trải
và tăng c-ờng quản lý không để tham nhũng, thất thoát nguồn vốn, nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn theo h-ớng tỷ suất đầu t-/đồng tăng tr-ởng giảm, nh-ng
vẫn đảm bảo tốc độ tăng tr-ởng. Đối với sức lao động, sử dụng tiết kiệm, có
hiệu quả chính là việc bố trí và tổ chức sản xuất hợp lý, đảm bảo trong điều
kiện lực l-ợng lao động trong nông nghiệp giảm do tăng c-ờng cho công
nghiệp, dịch vụ và các ngành nghề khác nh-ng nông nghiệp vẫn phát triển. Sử

dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực đất đai là nâng cao hệ số sử dụng đất, thực
hiện trên một diện tích đất đ-ợc quay vòng sử dụng nhiều nhất và hiệu quả
cao nhất nh-ng không làm thoái hoá đất, ô nhiễm môi tr-ờng đất, giải quyết
đ-ợc mâu thuẫn giữa xu h-ớng đất "bờ xôi ruộng mật" đất hai vụ lúa ăn chắc
trong nông nghiệp bị thu hẹp do phát triển công nghiệp, đô thị với vấn đề đảm
bảo an ninh l-ơng thực và tăng tr-ởng nông nghiệp. Sử dụng tiết kiệm, có hiệu
quả nguồn lực khoa học - công nghệ là việc ứng dụng các thành tựu của nguồn
lực này vào sản xuất tạo ra năng suất, hiệu quả nh-ng không lạm dụng, ảnh
h-ởng đến môi tr-ờng sinh thái, sức khỏe con ng-ời, chống lại các quy luật
của tự nhiên.
Thứ t-, nông nghiệp phát triển bền vững là nền sản xuất nông nghiệp cói
cơ cấu kinh tế hợp lý. Nói đến cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp là nói đến cơ
cấu giữa chăn nuôi và trồng trọt. Trong trồng trọt lại phân ra cơ cấu giữa cây
l-ơng thực, cây công nghiệp, cây rau mầu, trong chăn nuôi có cơ cấu giữa
chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý là cơ
cấu đảm bảo tỷ trọng phù hợp giữa chăn nuôi và trồng trọt, giữa các loại cây
trồng, giữa chăn nuôi các loại con trên cơ sở lợi thế cạnh tranh và sự cân đối
trong phát triển nông nghiệp ở từng vùng, từng địa ph-ơng.
Thứ năm, nông nghiệp phát triển bền vững là nền sản xuất nông nghiệp
17


bảo đảm đ-ợc công ăn việc làm cho ng-ời lao động, tăng thu nhập, tạo đ-ợc
cơ sở vật chất cho phát triển nông thôn mới. Đây là đặc tr-ng rất quan trọng
trong phát triển nông nghiệp bền vững, vì nông nghiệp là ngành sử dụng nhiều
lao động, nh-ng lao động nông nghiệp lại có tính chất thời vụ, thu nhập thấp,
điều kiện sinh sống ở nông thôn khó khăn, cho nên hiện t-ợng bỏ nghề nông
đi tìm một công việc khác có thu nhập cao hơn là một xu thế trong sự phát
triển của xã hội, nhất là thời kỳ phát triển công nghiệp. Xét cả về ph-ơng diện
lý luận, trong mối quan hệ lợi ích và thực tế ở các n-ớc và Việt Nam đã chứng

minh điều này. Vì thế, một đặc tr-ng rất quan trọng và cũng là yêu cầu để xây
dựng nông nghiệp phát bền vững là: vừa phải đảm bảo việc làm cho ng-ời lao
động nông nghiệp có mức sống không đ-ợc chênh lệch thấp quá so với mức
sống trung bình của c- dân đô thị và th-ờng xuyên đ-ợc cải thiện; vừa phải
quan tâm đầu t- xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật (điện, đ-ờng,
tr-ờng, trạm), kết cấu hạ tầng văn hoá - xã hội (các thiết chế văn hoá, các
điểm hoạt động văn hoá, thể thao, các loại hình dịch vụ) ở nông thôn cũng
phải quan tâm tốt hơn, không quá chênh lệch với đô thị .
Thứ sáu, nông nghiệp phát triển bền vững là nền nông nghiệp, trong đó
đòi hỏi trình độ của ng-ời lao động ngày càng cao. Yêu cầu của nông nghiệp
phát triển bền vững là sự phát triển vừa đảm bảo mục tiêu tăng tr-ởng kinh tế,
vừa đảm bảo mục tiêu ổn định xã hội và bảo vệ môi tr-ờng. Trong khi đó,
ng-ời lao động là chủ thể của quá trình phát triển nông nghiệp. Do đó, muốn
nông nghiệp phát triển bền vững, ng-ời lao động phải có trình độ kiến thức
khoa học kỹ thuật, kiến thức chính trị - xã hội, kiến thức bảo vệ môi tr-ờng
nhất định. Những kiến thức đó giúp cho họ ứng dụng vào trong sản xuất để
phát triển nông nghiệp bền vững. Đến l-ợt nó, sự phát triển của nông nghiệp
bền vững lại đặt ra yêu cầu đòi hỏi ng-ời lao động trình độ cao hơn.
1.1.2.4. Chỉ tiêu phát triển nông nghiệp bền vững
Một là, ổn định chính trị:. Việc tổ chức thực hiện xây dựng nông
nghiệp phát triển bền vững là ở cơ sở. Hệ thống chính trị ở nông thôn bao gồm
cơ quan hành chính (chính quyền), tổ chức đảng, các đoàn thể chính trị - xã

18


hội là chủ thể trực tiếp lãnh đạo, đ-a xây dựng nông nghiệp bền vững vào
trong cuộc sống. Cho nên hệ thống chính trị ở cơ sở là cực kỳ quan trọng. Vai
trò của hệ thống chính trị ở nông thôn thể hiện ở chỗ trực tiếp tổ chức cho
nhân dân thực hiện các chủ tr-ơng, đ-ờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật

của Nhà n-ớc về xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững vào thực tiễn cuộc
sống. Các chủ tr-ơng, đ-ờng lối, chính sách đó dù có đúng nh-ng khâu thực
hiện không tốt thì cũng chỉ dừng lại trên sách vở; đó là ch-a tính đến thực hiện
sai có thể dẫn đến phá hoại. Sự vững mạnh của hệ thống chính trị ở nông thôn
là yếu tố chính trị - xã hội bảo đảm cho việc tổ chức thực hiện xây dựng nông
nghiệp phát triển bền vững đạt đ-ợc mục đích.
Hai là, phát triển bền vững về kinh tế: đòi hỏi phải đảm bảo kết hợp hài
hòa, hợp lý giữa mục tiêu tăng tr-ởng kinh tế với mục tiêu phát triển văn hoá xã hội trong đó xác lập đ-ợc sự cân đối giữa tốc độ tăng tr-ởng kinh tế với
việc sử dụng các nguồn lực con ng-ời, tài nguyên thiên nhiên, khoa học, công
nghệ, đặc biệt chú trọng phát triển công nghệ thân thiện với môi tr-ờng.
Ba là, phát triển bền vững về xã hội: là sự phát triển trong đó tr-ớc mắt
xã hội có nền kinh tế tăng tr-ởng và ổn định gắn liền với xây dựng chế độ dân
chủ, công bằng và tiến bộ xã hội, sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế và phúc lợi
xã hội phải đ-ợc chăm lo đầy đủ và toàn diện cho mọi đối t-ợng trong xã hội.
Bốn là, phát triển bền vững về tài nguyên và môi tr-ờng: là sự phát
triển trong đó các dạng tài nguyên thiên nhiên tái tạo đ-ợc phải đ-ợc sử dụng
trong phạm vi cho phép và có khả năng khôi phục đ-ợc cả về số l-ợng và chất
l-ợng, các dạng tài nguyên không tái tạo phải đ-ợc sử dụng tiết kiệm và hợp
lý nhất. Môi tr-ờng tự nhiên (không khí, đất, n-ớc, cảnh quan thiên nhiên...)
và môi tr-ờng xã hội (dân số, chất l-ợng dân số, sức khỏe, môi tr-ờng sống,
lao động và học tập của con ng-ời...) nhìn chung không bị các hoạt động của
lĩnh vực nông nghiệp làm ô nhiễm, suy thoái và tổn hại. Các nguồn phế thải từ
nông nghiệp và sinh hoạt đ-ợc xử lý, tái chế kịp thời, vệ sinh môi tr-ờng đ-ợc
bảo đảm, con ng-ời đ-ợc sống trong môi tr-ờng trong sạch...
1.2. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển nông nghiệp bền vững và bài học
kinh nghiệm cho Hải D-ơng
19


1.3.1.Kinh nghiệm quốc tế về phát triển nông nghiệp bền vững

1.3.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc về phát triển nông nghiệp bền vững
Trung Quốc là quốc gia có diện tích rộng và dân số đông nhất thế giới.
Trong quá khứ cũng nh- hiện tại, quá trình phát triển kinh tế - xã hội của
Trung Quốc có nhiều nét t-ơng đồng so với Việt Nam. Từ khi Trung Quốc
tiến hành cải cách mở cửa, nền nông nghiệp và kinh tế đã đạt đ-ợc những
thành tựu nhất định, trong đó có sự đống góp không nhỏ của khoa học công
nghệ. Từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX cho đến nay, các khu phát triển nông
nghiệp công nghệ cao, cơ sở hiện đại hoá nông nghiệpđược xây dung ở hầu
hết các tỉnh, thành phố và đã sử dụng công nghệ cao để cải tạo nông nghiệp
truyền thống. Trung Quốc đã chọ công nghệ cao làm khâu đột phá trong việc
phát triên ngành nông nghiệp. Hiện nay, trình độ chung nền nông nghiệp
Trung Quốc khá cao. Tỷ lệ tiến bộ khoa học công nghệ nâng cao đã đóng
góp quan trọng cho sự phát triển ổn định liên tục của kinh tế nông thôn và
nông nghiệp Trung Quốc.
Sản l-ợng một số nông sản phẩm của Trung Quốc đã và đang đứng
hàng đầu thế giới: l-ơng thực đứng vị trí số 1 (lúa gạo, lúa mì), ngô đứng thứ
2, đậu t-ơng đứng thứ 3, bông, cây có dầu, các loại thịt, thức ăn gia cầm và
các loại thuỷ sản đều đứng ở tốp đầu thế giới. Trung Quốc chỉ sử dụng 7% đất
canh tác của thế giới nh-ng đã nuôi sống 22% dân số thế giới.
Cùng với sự phát triển của khoa học - công nghệ, Trung Quốc đã lần
lượt ban hành C-ơng yếu kế hoạch nghiên cứu phát triển công nghệ cao và
kế hoạch phối hợp đồng bộ với ch-ơng trình bó đuốc, đã chọn 7 lĩnh vực
của công nghệ sinh học, công nghệ thông tin làm trọng điểm, tổ chức lực
l-ợng khoa học công nghệ nòng cốt, thúc đẩy khoa học công nghệ nông
nghiệp cao trong toàn quốc và giành đ-ợc những tiến triển quan trọng và đột
phá:
* Lĩnh vực công nghệ sinh học đã xây dựng đ-ợc công nghệ sản xuất
của hơn 60 loại hoa, lúa gạo, lúa mì, khoai tây, táo đã được áp dụng thành
công trên diện rộng về kỹ thuật cấy mô khử virút vào sản xuất theo kiểu công
x-ởng hoá, hiện nay đã thực hiện đ-ợc th-ơng phẩm hoá công nghệ này. Đã

20


nhân bản vô tính gen hàng trăm loại, ứng dụng công nghệ chuyển ghép di
truyền và thu đ-ợc nhiêu loại gen có các tính trạng khác nhau, sản xuất thử
nghiệm điểm trình diễn hoặc trên đồng ruộng nhiều giống mới và đã thành
công đ-a vào thị tr-ờng th-ơng phẩm hoá. Trong lĩnh vực chăn nuôi, Trung
Quốc đã thực hiện ghép phôi thai tươi bò, dê thành công. Công nghệ ghép
phôI thai đông lạnh đã áp dụng vào bò, cừu và đang được thương mại hoá.
* Lĩnh vực công nghệ thông tin đã xây dựng đ-ợc nhiều ngân hàng dữ
liệu nông nghiệp, ngân hàng tài nguyên giống cây trồng, ngân hàng dữ liệu
kết quả khoa học công nghệ nghề cá, ngân hàng dữ liệu thống kê kinh tế nông
nghiệp. Các ngân hàng này đã l-u giữ và khai thác mang lại hiệu quả kinh tế
cao. Theo đà phát triển nhanh chóng của mạng Internét, Trung Quốc đã khởi
động ch-ơng trình: Kim nông, Mạng thông tin nông nghiệp Trung Quốc,
Mạng thông tin khoa học công nghệ nông nghiệp Trung Quốc và đã bắt đầu
cung cấp những thông tin có liên quan để phục vụ cho nông nghiệp và nông
thôn. Công nghệ viễn thám (RS) kết hợp với máy tính đã triển khai công tác
điều tra tài nguyên đất đai, đồng cỏ, rừnggiám sát độnh thái gây hại của sâu
bệnh chủ yếu trên nông nghiệp và lâm nghiệpđã thu được hiệu quả tốt.
Công nghệ 3S, tức hệ thống định vị toàn cầu (GPS), hệ thống thông tin địa lý
(GIS) và hệ thống viễn thám (RS) bắt đầu được ứng dụng vào nông nghiệp
chính xác. Việc thu thập thông tin và quản lý tác nghịêp ngoài đồng ruộng đã
thu đ-ợc kết quả. Việc đẩy mạnh hoá quản lý thông tin và tiên strình mô hình
hoá, thông tin hoá tài nguyên rừng đã cung cấp lý luận, ph-ơng pháp và công
nghệ làm căn cứ cho các đơn vị kinh doanh lâm nghiệp có thể sử dụng bền
vững tài nguyên.
* Lĩnh vực vật liệu phân hoá học, thuốc trừ sâu mới. Các loại phân bón,
thuốc trừ bệnh sinh vật và các loại hoá chất mới đã phát triển khá mạnh. Loại
phân bón hỗn hợp do Trung Quốc chế tạo đã chiếm 20% số l-ợng phân bón

hoá học, các loại phân hữu cơ dùng trong sản xuất rau, cây ăn quả, cây cảnh
đã khá phổ biến: phân hoá học nồng độ cao, phân hoá học hiệu quả lâu dài và
tan chậmsẽ dần thay thế các loại phân đơn nguyên tố, nồng độ thấp. Phương
pháp bón phân theo bài phối chế, bón phân cân bằng, bón phân -u hoá đã mở
21


rộng tới 1/3 tổng diện tích trồng cây l-ơng thực. Nói chung so với biện pháp
bón phân đơn giản hiện nay thì sản l-ợng tăng từ 8 -15%, có nơi tới 20%.
* Lĩnh vực thiết bị nông nghiệp. Diện tích ứng dụng thiết bị đồng bộ
năm 1996 là 698.000 ha đã phát triển lên 1.340.000 ha trong đó có 20.000 ha
là kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc phù hợp với cấu trúc,
kỹ thuật trồng trọt, khống chế mô tr-ờng khác nhau, tiết kiệm năng l-ợng và
sử dụng ánh sáng mặt trời. Trung Quốc nhập khẩu trên 100 nhà ấm điều hoà
nhiệt độ, độ ẩm tự động hiện đậi của các n-ớc tiên tiến thông qua tiếp thu có
chọn lọc và sáng tạo đã nghiên cứu chế tạo ra các loại phòng ấm hiện đại điều
khiển tự động.
* Những kết quả đạt đ-ợc thông qua các ch-ơng trình phát triển trên là
hết sức to lớn. Trung Quốc bên cạnh việc đảm bảo an ninh l-ơng thực cho trên
1,2 tỷ ng-ời của mình thì Trung Quốc đã và đang tham gia mạnh mẽ vào thị
tr-ờng các sản phẩm nông nghiệp trên thế giới.
Những kinh nghiệm trên trong quá trình phát triển nông nghiệp bền
vững ở Trung Quốc sẽ giúp cho Hải D-ơng có nhiều kinh nghiệm trong quá
trình phát triển nông nghiệp theo h-ớng bền vững.
1.3.1.2. Kinh nghiệm của Thái Lan về phát triển nông nghiệp bền vững
Thái Lan là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam á, có điều
kiện tự nhiên, kinh tế xã hội gần giống nh- Việt Nam. Việc Thái Lan phát
triển mạnh mẽ ngành nông nghiệp đang là một bài học kinh nghiệm rất quý
báu đối với Hải D-ơng trong tiên trình đổi mới, phát triển ngành nông nghiệp.
Xét về điều kiện tự nhiên, Thái Lan là một quốc gia có đất đai màu mỡ,

diện tích canh tác lớn (chiếm khoảng 40% diện tích cả n-ớc), m-a thuận gió
hòa là điều kiện thuận lợi để phát triển cây lúa n-ớc, cây ăn quả và cây công
nghiệp nhiệt đới. Hệ thống sông ngòi dày đặc, bờ biển dài, tiếp giáp với hai bờ
đaih d-ơng (ấn Độ D-ơng và Thái Bình D-ơng) nên rất thuận lợi cho việc
khai thác, đánh bắt nuôi trồng thủy sản. Hiện tại, Thái Lan đang phát triển
một nền nông nghiệp hoàn chỉnh với sự đa dạng hóa, chuyên môn hóa nhiều
loại vật nuôI, cây trồng, vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong n-ớc vừa đảm

22


bảo xuất khẩu. Sản xuất nông nghiệp của Thái Lan trong mấy thập kỷ qua
phát triển t-ơng đối ổn định. Thái Lan đã chuyển sang cơ cấu kinh tế công
nông nghiệp nh-ng phần đóng góp của nông nghiệp trong GDP của Thái Lan
vẫn rất quan trọng. Nông nghiệp đóng góp 18% trong GDP của Thái Lan.
Ngành nông nghiệp nhiệt đới phong phú đã đem lại cho Thái Lan vị trí xuất
khẩu gạo số một. Năm 2006, Thái Lan xuất khẩu khoảng 7,5 triệu tấn gạo.
đến năm 2011, tăng lên trên 8,5 triệu tấn. Có đ-ợc những thành công trên, bên
cạnh những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, Thái Lan đã xây dựng cho mình
mọtt chiến l-ợc phát triển đúng đắn. Nội dung của chiến l-ợc bao hàm rất
nhiều vấn đề song tập trung nhất vào việc xây dựng một ngành nông nghiệp
với kỹ nghệ cao và bền vững.
Các chiến l-ợc phát triển nông nghiệp của Thái Lan:
Thứ nhất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo chiến l-ợc xây dựng cơ
cấu kinh tế toàn diện và ổn định. Ngay từ năm 1999, chính phủ Thái Lan đã
đ-a ra ch-ơng trình phát triển nông nghiệp, trong đó tập tring vào một số giải
pháp nh-:
+ Đẩy nhanh tốc độ giao đất cho nông dân thông qua cải cách đất đai.
Từ năm 1998 đến nay, Thái Lan đã tiến hành cải cách đất đai trên diện tích
khoảng 200.000 Rai (1 hécta = 0,5 Rai)

+ Phân vùng sản xuất nhằm giải quyết tình trạng sản xuất không ổn
định, xây dựng kế hoạch đ-a một số ngũ cốc vào vùng chuyên canh sản xuất,
phân canh diện tích đất nhất định cho một số loại cây đòi hỏi t-ới tiêu tốt.
+ Cung cấp cho nông dân các loại giống cây khác nhau để cải thiện chất
l-ợng cây trồng
+ Quản lý sau thu hoạch một cách hiệu quả. Bộ Nông nghịêp TháiLan
đã tìm vốn vay từ Ngân hàng phát triển Châu á (adb) để tài trợ cho việc mua
sắm ph-ơng tiện và xây dựng các kho thóc ở mỗi huyện.
+ Thúc đẩy và công bố các ch-ơng trình nghiên cứu trong lĩnh vực nông
nghiệp, theo đó Chính phủ Thái Lan thiết lập ủy ban chuyên trách về việc xây
dựng, phối hợp với các ngân hàng dữ liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu đối

23


với các cơ quan của nhà n-ớc và t- nhân. Thông qua ủy ban này sẽ tạo điều
kiện t- vấn nông nghiệp cho nông dân sản xuất.
+ Cấp tín dụng cho ng-ời nghèo và hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất
với các chính sách lãi suất -u đãi
Thứ hai, Thái Lan tập trung nâng sản l-ợng thóc gạo thông qua việc áp
dụng các biện pháp kỹ thuật mới tăng năng suất, hoàn thiện hệ thống t-ới tiêu,
quảng bá thị tr-ờng thíc gạo, tăng giá trị xuất khẩu, nâng cao đời sống cho
nhân dân. Thái Lan tăng c-ờng xuất khẩu gạo chất l-ợng cao sang các thị
tr-ờng Trung Quốc, Hồng Kông, Xinhgapo, Liên minh Châu âu, tăng khả
năng cạnh tranh gạo Thái Lan trên thị tr-ờng Quốc tế
Thứ ba, phát triển các vìng nông nghiệp sinh tháI đô thị. TháI Lan là
n-ớc có kinh nghiệm trong việc phát triển các vùng nông nghiệp sinh tháI đô
thị. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của thủ đô Băng Cốc cho phép hình
thành các vùng sản xuất vệ tinh chuyên môn hóa xen kẽ với các khu công
nghiệp và dân c-, cách thủ đô từ 40 km đến 100 km. Các nông sản sạch và có

giá trị kinh tế cao đ-ợc chú trọng phát triển. Tại những vùng nông nghiệp gần
Băng Cốc, nông dân phát triển sản xuất rau quả an toàn trên liếp. Tại các vùng
cách thủ đô hàng trăm kilômét, các mô hình nông nghiệp tổng hợp đ-ợc xây
dựng, trang trại chăn nuôi kết hợp với trồng cây ăn quả, phát triển cây l-ơng
thực với nuôi trồng thủy sản nhằm giải quyết ván đề môi tr-ờng và an toàn
thực phẩm. Vấn đề tiêu thụ sản phẩm đ-ợc giải quyết trên cơ sở phát triển
quan hệ hợp đồng giữa các công ty chế biến nông sản Băng Cốc và các hộ
nông dân ở các vùng sản xuất vệ tinh. Đặc biệt, chính phủ Thái Lan rất quan
tâm đến các chính sách tài chính, tín dụng, khuyến nông, xây dựng kết cấu hạ
tầng, giải quyết ô nhiễmnhằm thúc đẩy phát triển các vùng nông nghiệp bền
vững.
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Hải D-ơng
Nông nghiệp là ngành quan trọng của nền kinh tế quốc dân cũng nhtỉnh Hải D-ơng. Bất cứ địa ph-ơng nào trong chiến l-ợc phát triển của mình
cũng đều hết sức qquan tâm tới chiến l-ợc phát triển nông nghiệp. Thông qua

24


nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của các quốc gia trên thế giới
sẽ giúp ích cho Hải D-ơng rất nhiều bài học trong chiến l-ợc phát triển nông
nghiệp của mình. Có thể đ-a ra những bài học kinh nghiệm cho Hải D-ơng
trong quá trình phát triển nông nghiệp bền vũng nh- sau:
Thứ nhất, xác định đúng mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh. Công nghiệp và nông
nghiệp là hai ngành kinh tế x-ơng cốt, là hai ngành kinh tế trực tiếp tạo ra của
cải vật chất. HảI D-ơng đang phấn đấu đến 2015 cơ bản trở thành tỉnh công
nghiệp, thì việc xác định đúng đắn mới quan hệ trong phát triển công nghiệp
và nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng. Hiện nay việc phát triển ồ ạt các khu
công nghiệp cũng đang đẩy một bộ phận dân c- bị mất đất sản xuất nông
nghiệp rơi vào tình trạng thiếu việc làm, đời sống khó khăn, làm nẩy sinh

những vấn đề xã hội khó giải quyết
Từ kinh nghiệm của các n-ớc, trên cơ sở những vấn đề thực tiễn của
Hải D-ơng, việc xác định đúng mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp
trong quá trính phát triển kinh tế của tỉnh là bài học hết sức có ý nghĩa.
Thứ hai, cần đầu t- thích đáng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn.
Khu vực nông nghiệp, nông thôn là khu vực kém phát triển nhất so với
các khu vực khác về mọi mặt. Từ tr-ớc tới nay, do yêu cầu của quá trình tăng
tr-ởng kinh tế hầu hết các tỉnh đều giành phần lớn các nguồn đầu t- cho phát
triển công nghiệp và dịch vụ nếu có. Số vốn đầu t- cho khu vực nông nghiệp,
nông thôn còn rất hạn chế. Trong khi đây là ngành đỏi hỏi vốn lớn, thời gian
đầu t- lâu dài. Việc thiếu công bằng trong đầu t- phát triển đã làm cho nông
nghiêp vốn lạc hậu lại càng trở lên lạc hậu hơn. Do vậy từ những bài học kinh
nghiệm của các n-ớc rút ra cho Hải D-ơng bài học: cần phải có cơ chế, chính
sách đầu t- một cách hợp lý, hiệu quả cho khu vực nông nghiệp, nông thôn,
nhất là đầu t- cho kết cấu hạ tầng xã hội phát triển nông nghiệp nông thôn.
Thứ ba, phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn với bảo vệ tài nguyên
môi tr-ờng. Ngành nông nghiệp là ngành có liên quan trực tiếp tới các điều

25


×