Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Đề Tài Chăm sóc bệnh nhân suy hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.87 KB, 27 trang )

KẾT QUẢ CHĂM SÓC HÔ HẤP BỆNH NHÂN CÓ BỆNH LÝ SUY HÔ HẤP DO
BỆNH LÝ Ở PHỔI TRONG 24H ĐẦU
TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA LONG AN NĂM 2013

BCV : ĐD Nguyễn Thị Ngọc Hà


I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
Thường gặp ở khoa cấp cứu , hồi sức , các khoa
lâm sàng .

Chiếm tỷ lệ tử vong hàng đầu , kể cả các nước
có trang thiết bị hiện đại nhất .

Được cải thiện , giảm tỷ lệ tử vong nếu công tác chăm sóc
theo dõi của ĐD tốt và kịp thời .


II/ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU :

2.1 Mục tiêu
tổng quát

Xác định đặc tính bệnh nhân SHH và kết quả chăm sóc bệnh nhân SHH tại
khoa Nội Tổng Hợp Bệnh Viện Đa Khoa Long An trong 24H đầu nhập viện .

Xác định đặc tính bệnh nhân SHH

2.2 Mục tiêu cụ thể

Xác định kết quả công tác chăm sóc bệnh nhân SHH



Xác định mối liên hệ đặc tính và kết quả chăm sóc tại khoa
Nội Tổng Hợp Bệnh Viện Đa Khoa Long An .


III /PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :

Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả- tiền cứu

Thời gian nghiên cứu từ 01/01/2013 đến 30/09/2013

Địa điểm nghiên cứu : Khoa Nội Tổng Hợp Bệnh Viện Đa Khoa Long An .

Thu thập dữ liệu theo các mốc thời gian ngay lúc nhập viện, 30 phút, 3 giờ, 6 giờ,
12 giờ, 24 giờ.

Dữ liệu được xử lý bởi phần mềm SPSS theo các test kiểm định T test, ANOVA


IV/ Kết quả nghiên cứu như sau :
Nghiên cứu chúng tôi thu thập 102 bệnh nhân
A/ đặc điểm bệnh nhân SHH nhập viện :
1.Đặc điểm sinh học :
1.1.Giới tính :

PHAN TRAM

42.2
57.8


NA
M
NU


1.2 . Tuổi:

Số lượng

Tuổi

102

Tuổi nhỏ

Tuổi lớn

Tuổi trung

Độ lệch

nhất

nhất

bình

chuẩn

37


104

73.13

13.738

Nhận xét: Phần lớn nhập viện SHH ở khoa là lớn tuổi

Tuổi thấp nhất là 37 tuổi , tuổi cao nhất là 104 tuổi .
Tuổi trung bình 73.13 ± 13.73 ( 37→ 104)


2 . Đặc điểm lâm sàng :

GIO HANH
CHANH
GIO TRUC

2.1 giờ nhập viện :
2.2 Chẩn đoán :

46; 45%

56; 55%

120
100
80


53.9

60

39.2

40
20
0

55

Column1

40
COPD

5.9
6
1
HEN PHẾ QuẢN VIÊM PHẾ QuẢN

PHẦN TRĂM
PHẦN TRĂM
SỐ LƯỢNG


3. Tình trạng bệnh nhân lúc nhập viện :
3.1 Tím tái :


1%
43; 0.42
3.2. Rối loan ý thức :


KHÔNG

59; 0.57

SỐ LƯỢNG

14; 0.14

88; 0.86


KHÔN
G


3.3 Dấu sinh hiệu ban đầu :

3.3 Dấu sinh hiệu ban đầu :

Dấu sinh hiệu ban đầu
Số lượng

Thấp nhất

Cao nhất


Trung bình

Độ lệch chuẩn

Nhịp thở

102

12

48

30.12

5.97

Sp02

102

36

95

84.71

9.2

Mạch


102

46

140

99.43

14.7

Huyết áp

102

60

200

124.12

20.9

Nhận xét :
Đặc điểm bệnh nhân SHH nhập viện tại khoa NTH là một
30 lần/phút
Sp02 trung bình 84.7%
Mạch trung bình 100 lần / phút .

tình trạng cấp cứu khi có nhịp thở trung bình



B/ Xử lý bước đầu :
1 .Thở oxy :

2. Khí dung :

3. Ăn qua sonde :

5; 0.05 6; 0.06

OXY MŨI
OXY MASK
NỘI KHÍ
QuẢN

91; 89%

1.2; 1%
19; 0.18


KHÔNG

83; 80%

1.2; 1% 4; 0.04

KHÔNG
98; 0.95



C .Mối liên hệ giữa bệnh lý SHH và phân độ SHH :
1.Phân độ SHH theo từng bệnh lý :
SHH ĐỘ II
Chẩn đoán

SHH ĐỘ III

SHH ĐỘ I

Số lượng

%

Số lượng

%

Số lượng

%

Viêm phổi

28

27.4

18


17.6

9

8.8

COPD

30

29.4

9

8.8

1

0.98

Hen phế quản

5

4.9

1

0.98


0

0

Viêm phế quản

1

0.98

0

0

0

0

Nhận TỔNG
xétCỘNG
:Tình trạng suy
hô62.7hấp mức
độ nặng
khác
giữa
64
28
27.5
10 biệt 9.8

các bệnh lý. Những chẩn đoán trên đây phụ thuộc vào chẩn
đoán của bác sĩ, tuy nhiên, chức năng của điều dưỡng có thể
phân độ suy hấp dựa trên triệu chứng lâm sàng để có thái độ
chăm sóc phù hợp với tình trạng ban đầu, đó là sự cần thiết


2.Bảng so sánh mức độ thay đổi SpO2 của các bệnh lý SHH trong 24 giờ đầu :

So sánh

So sánh

So sánh

So sánh

Trung bình

Số lượng

Độ lệch chuẩn

Sp02 sau30 phút

90.02

102

5.728


Sp02Ban đầu

84.71

102

9.198

Sp02sau 1giờ

91.22

102

11.047

Sp02Ban đầu

84.71

102

9.198

Sp02sau 3giờ

91.00

102


13.741

Sp02Ban đầu

84.71

102

9.198

Sp02sau 6giờ

87.53

102

24.033


Trung bình

Độ lệch chuẩn

Sau 30 phút

5.314

6.910

.000


Sau 1giờ

6.510

10.231

.000

Sau 3giờ

6.294

13.123

.000

Sau 6 giờ

2.824

20.673

.171

Sau 12giờ

.892

21.551


.677

Sau 24 giờ

-.706

23.942

.766

Mức độ thay đổi SpO2

Kiểm định T

Nhận xét :
Từ khởi điểm ban đầu →sau 30phút, 1giờ, 3giờ SpO2 cải thiện rõ ràng có ý nghĩa về mặt thống kê .


NhẬn xét:
Từ giờ thứ 6 trở đi : SpO2 không cải thiện so với giờ đầu và có xu hướng giảm dần cho đến
giờ thứ 24.
Nhận định trong 3 giờ đầu chăm sóc bệnh nhân SHH cải thiện tốt đó là kết quả của chăm sóc
tích cực ban đầu, song từ giờ thứ 3 trở đi tình trạng không cải thiện cần phải lưu ý vấn đề chất
lượng duy trì trong chăm sóc bên cạnh đó là chất lượng điều trị….…


3.Bảng so sánh sự theo dõi SpO2 của nhóm bệnh viêm phổi :

So sánh


Trung bình

Số lượng

Độ lệch chuẩn

88.82

55

5.954

Sp02 Ban đầu

83.42

55

9.748

Sp02 sau 1giờ

89.38

55

14.588

Sp02 Ban đầu


83.42

55

9.748

Sp02 sau 3giờ

88.78

55

18.281

Sp02 Ban đầu

83.42

55

9.748

Sp02 sau 6giờ

83.67

55

29.718


Sp02sau 30phút

3.Bảng So sánh sự theo dõi Sp0 2 của nhóm bệnh Viêm phổi :

So sánh

So sánh

So sánh


Mức độ thay đổi Sp0 2

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Kiểm định T

Sp02 sau 30phút
So sánh

5.400

8.146

.000

5.964


12.094

.001

5.364

16.261

.018

.255

24.318

.938

Sp02 Ban đầu

Sp02 sau 1giờ
So sánh
Sp02 Ban đầu

Sp02 sau 3giờ
So sánh
Sp02 Ban đầu

So sánh

Sp02 sau 6giờ


Sp02 Ban đầu


Nhận xét:
Sau 30 phút, 1giờ, 3giờ chăm sóc :
Sp02 cải thiện từ : 83.42→ 88.82
83.42→89.38
83.42→88.78
Tương ứng với độ tăng Sp02 sau 30phút : 5.4
sau 1giờ : 5.9
sau 3giờ : 5.3
Có ý nghĩa về mặt thống kê , có nghĩa là Sp0 2 trong 3 giờ đầu cải thiện một cách rõ ràng .
Từ giờ thứ 6 trở đi : Sp02 không cải thiện so với giờ đầu và có xu hướng giảm dần cho đến giờ thứ 24 nhưng
vẩn nằm trong mức độ không cải thiện
(P> 0.005)

 


Bàn luận :
Trong chăm sóc bệnh nhân viêm phổi cải thiện tốt trong 3giờ đầu giống như nhóm bệnh chung
của nghiên cứu . Tuy nhiên phân tích rõ ràng tình trạng sau 30 phút SpO2 dù cải thiện nhưng tình
trạng SpO2 vẫn còn dưới 90%, hiệu quả chăm sóc ban đầu có nhưng không đạt mong muốn. Phải
chăng bệnh lý bệnh nhân quá nặng, phương thức thở oxy chưa đạt hiệu quả, đường thở chưa thông
thoáng và những vấn đề liên quan đến điều trị khác. Rõ ràng trong chăm sóc tích cực sự phối hợp giữa
điều dưỡng rất quan trọng để đảm bảo chất lượng chăm sóc được duy trì và cải thiện .


4.Bảng so sánh sự theo dõi Sp0


2

Trung bình

của nhóm bệnh COPD :
Số lượng

Độ lệch chuẩn

Kiểm định T

Sp02sau 30phút

91.50

40

5.556

.879

Sp02Ban đầu

86.10

40

8.989


1.421

Sp02sau 1giờ

93.48

40

2.689

.425

Sp02Ban đầu

86.10

40

8.989

1.421

Sp02sau 3giờ

93.73

40

3.080


.487

Sp02Ban đầu

86.10

40

8.989

1.421

Sp02sau 6giờ

91.80

40

15.046

2.379

So sánh

So sánh

So sánh


Mức độ thay đổi Sp0 2


So sánh

Sp02sau 30phút

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Kiểm định T

5.400

5.448

.000

7.375

8.129

.000

7.625

8.670

.000

5.700


16.299

.033

Sp02Ban đầu

So sánh

Sp02 sau 1giờ

Sp02 Ban đầu

So sánh

Sp02 sau 3giờ

Sp02 Ban đầu

So sánh

Sp02 sau 6giờ

Sp0

Ban đầu


Nhận xét :


Từ khởi điểm ban đầu cho đến các thời điểm sau 30 phút , 1giờ . 3giờ, 6 giờ Sp02 cải thiện rõ
ràng có ý nghĩa về mặt thống kê . Từ giờ thứ 12 trở đi SpO2 không cải thiện so với giờ đầu và có
xu hướng giảm dần cho đến giờ thứ 24 .
Nhận định trong 6 giờ đầu chăm sóc bệnh nhân SHH cải thiện tốt và đạt yêu cầu khi kết quả
SpO2 cải thiện trên 90% sau 30 phút chăm sóc và tình trạng cải thiện đến 6 giờ.
Từ giờ thứ 12 trở về sau SpO2 không cải thiện so với giờ đầu và có xu hướng giảm dần cho đến
giờ thứ 24 nhưng vẩn nằm trong mức độ không cải thiện (P> 0.005)
Điều đặc biệt là trong chăm sóc nhóm bệnh này khác hẳn với nhóm bệnh chung là SpO 2 đã cải
thiện đến giờ thứ 6. Từ sau giờ thứ 6 trở đi tình trạng cũng giống như viêm phổi. Điều này nhắc
nhở người Điều dưỡng đừng lơ là trong chăm sóc cho dù bệnh nhân COPD có đáp ứng tốt với
thuốc dãn phế quản hay tình trạng thở oxy
 


V/ KẾT LUẬN :
Các trường hợp nhập viện vì suy hô hấp do bệnh lý hô hấp ở khoa Nội tổng hợp phần lớn là
người cao tuổi 73.13 ± 13.73. Nam nhiều hơn nữ, bệnh lý suy hô hấp thường gặp là viêm phổi và
COPD.
Biện pháp thở oxy thường gặp là qua mũi, qua mask, và qua nội khí quản.
Tình trạng chăm sóc tích cực giúp bệnh nhân cải thiện tốt trong 3 giờ đầu với viêm phổi , 6 giờ
đầu với bệnh nhân COPD.
Vấn đề duy trì và cải thiện trong chăm sóc lâu dài cần chú ý, không chủ quan với bệnh nhân suy
hô hấp..


Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI :Là bước đầu thông qua y học chứng cứ , các phương pháp thống kê để đáng giá vai
trò của ĐD trong quá trình chăm sóc mà cụ thể là CSBN có bệnh lý SHH ở đề tài này .
VI / KIẾN NGHỊ :
Nâng cao kỹ năng CS toàn diện cho BN SHH bao gồm : CS hô hấp, CS về tri giác, nuôi ăn, chống loét,
vật lý trị liệu… thông qua việc tập huấn đào tạo liên tục và tại chỗ .

TĂNG CƯỜNG : Phối hợp giữa BS và ĐD trong việc CSBN SHH (việc cấp cứu ban đầu chỉ là tiền đề cho
việc chăm sóc tốt )
Phối hợp trong việc chẩn đoán chính xác, điều trị có hiệu quả và duy trì việc CS toàn diện cho BN SHH
mới có thể cải thiện được kết quả .


VII/ TÀI LIỆU THAM KHẢO :
1/ĐỖ QUỐC HUY (2012), “hướng dẫn chẩn đoán và xử trí suy hô hấp cấp”, .
2/. Chẩn đoán và xử trí cấp cứu ban đầu suy hô hấp cấp, khoa cấp cứu bệnh viện bạch mai.
3/NGUYỄN QUỐC ANH, NGÔ QUÍ CHÂU (2011), hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, NXB Y
học.
4/VŨ VĂN ĐÍNH (1999). Suy hô hấp cấp. Hscc.T1; NXB y-học ; 31-41
5/DAVID L, RUTLEDGE F. Acute respiratory failure. In pulmonary and critical care medicine (1999). Editor
by bone RC. Williams & wilkins. S vi; c 24; 24.2-24.9.


6/GRIPPI MA. Respiratory failure: an overview (1998). In pulmonary diseases and disorders, vol 2, third edition. Editor
by fishman AP. Mcgraw-hill, P17; S22; C165; 2525-2535.
7/O'CONNOR MF, hall JB (1998),. Airway management. In principles of critical care , second edition. Editor by hall JB,
mc graw-hill 1998;PII; 111-120..
8/WOOD LD (1998).. The pathophysiology and differential diagnosis of acute respiratory failure in principles of critical
care, second edition. Editor by hall JB, mc graw-hill; PIV; 499-508.


×