Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.28 KB, 33 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ

HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN ĐIỀU
DƯỠNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ TĨNH

NGUYỄN VIỆT THẮNG


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Kỹ năng nghề nghiệp của người học là mối
quan tâm hàng đầu của các cơ sở đào tạo nguồn
nhân lực trong đó có đào tạo nguồn nhân lực y
tế.
Việc tổ chức, quản lý hoạt động RLKNN là yếu tố
quyết định năng lực nghề nghiệp của học sinh, sinh viên, đòi hỏi phải có sự
tổng kết, nghiên cứu và có các biện pháp quản lý
phù hợp để nâng cao chất lượng, hiệu quả
RLKNN.


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, trong hệ thống các trường
trung cấp, cao đẳng, đại học y ở nước ta nói
chung và Trường CĐYT Hà Tĩnh nói riêng,
nghiên cứu về hoạt động RLKNN và quản lý
hoạt động RLKNN của SV còn ít, chưa có
biện pháp hữu hiệu để quản lý hoạt động
RLKNN của sinh viên.


II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU



1. Đánh giá thực trạng công tác quản lý RLKNN
của SVĐD tại Trường CĐYT Hà Tĩnh
2. Xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến thực
trạng quản lý hoạt động RLKNN của sinh viên
điều dưỡng.
3. Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng
cao chất lượng hoạt động RLKNN của sinh
viên điều dưỡng.


III. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP

1. Đối tượng nghiên cứu: Cán bộ quản lý
(CBQL), giảng viên là bác sỹ và điều dưỡng,
sinh viên cao đẳng điều dưỡng chính quy Khóa
III, IV của trường CĐYT Hà Tĩnh
2. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang


2.1. Mẫu khảo sát
Nhóm CBQL từ Trưởng, phó phòng và tương đương trở lên: Chọn toàn bộ 18 người
Nhóm giảng viên: Chọn toàn bộ 22 GV thuộc chuyên ngành y, điều dưỡng
Nhóm sinh viên: Chọn ngẫu nhiên 125 sinh viên trong tổng số 250 sinh viên năm thứ
2 và 3 (vì SV năm thứ nhất vào thời điểm khảo sát chưa RLKNN)


2.2. Thang đánh giá kết quả khảo sát
a. Quy ước về thang đánh giá và cách xác định
mức độ đánh giá: Mỗi lĩnh vực được đo theo 4

mức và qui ước như sau:
- Mức 4: Rất cần thiết/rất quan trọng/rất thường
xuyên, đạt kết quả tốt;
- Mức 3: Cần thiết/quan trọng/thường xuyên, đạt
kết quả khá;
-Mức 2: Ít cần thiết//ít quan trọng/không thường
xuyên, đạt trung bình;
- Mức 1: Không cần thiết/không quan
trọng/không thực hiện, kết quả yếu.


2.2. Thang đánh giá kết quả khảo sát
b. Cách xác định mức độ đánh giá:
Điểm trung bình dưới 1.5: Yếu, không thực
hiện, không quan trọng; từ 1.5 đến dưới 2.5:
Trung bình, ít thường xuyên, ít quan trọng; từ
2.5 đến dưới 3.5: Khá, khá thường xuyên, khá
quan trọng; trên 3.5: Tốt, rất thường xuyên, rất
quan trọng.


2.3. Công cụ thu thập số liệu:
Bằng phiếu khảo sát có cấu trúc; Xử lý số liệu thu thập bằng phương pháp thống kê thông
thường.
2.4. Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2013


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU



1. Thực trạng bồi dưỡng ý thức nghề nghiệp, động cơ
RLKNN của sinh viên
TT

1
2

3
4
5

Biện pháp

Mức độ
cần
thiết

CB,
GV
Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về 3.1
nghề nghiệp cho SV
Lồng ghép ý nghĩa của nghề ĐD, việc RLKNN 2.9
trong nghề trong sinh hoạt đầu khóa, đầu năm
học, sinh hoạt Đoàn, Hội
Tổ chức sinh hoạt chuyên đề, hội nghị về nghề
ĐD, kinh nghiệm RLKNN
Xây dựng môi trường học tập tích cực, giúp
đỡ lẫn nhau trong sinh viên
Bồi dưỡng phương pháp RLKNN cho SV dưới

hình thức sinh hoạt chuyên đề
chung

SV
3.1

Kết quả
thực hiện
CB,G SV
V
1.9 1.8

2.9

2.1

1.8

2.7

3.1

1.8

1.3

2.9

2.9


2.4

2.1

3.2

3.5

1.3

1.2

3.0

3.1

2.0

1.7


Nhận xét
 Sinh viên đánh giá mức độ cần thiết về các biện pháp bồi
dưỡng ý thức nghề nghiệp, động cơ rèn luyện kỹ năng nghề
cao hơn cán bộ quản lý, giảng viên (ĐTB = 3.1 và 3.0).
 Việc thực hiện các biện pháp bồi dưỡng ý thức nghề nghiệp
và động cơ RLKNN đạt mức trung bình, sinh viên đánh giá
mức độ thực hiện thấp hơn cán bộ quản lý và giảng viên
(chung từ 1.73 - 2.01).
 Có 3 biện pháp được đánh giá thực hiện ở mức yếu nhất

trong 5 biện pháp kể trên
 Đây chính là mấu chốt của vấn đề cần quan tâm giải quyết,
bởi nếu sinh viên không có nhận thức đúng đắn về giá trị của
nghề nghiệp sẽ dẫn tới động cơ nghề nghiệp, động cơ học
tập giảm.


2. Những khó khăn của sinh viên trong rèn luyện kỹ
năng nghề
T
Nội dung
T
1 Thiếu giảng viên hướng dẫn tại bệnh viện

n

%

94

75.2

Thứ
bậc
3

2 Sinh viên quá đông trong 1 tổ, 1 khoa lâm sàng

112


98.6

1

3 Phương tiện, thiết bị RLKNN thiếu, cơ sở vật chất
bệnh viện không thuận lợi

92

73.6

4

4 Các giảng viên thiếu thống nhất, chưa công bằng
trong đánh giá kỹ năng

103

82.4

2


Nhận xét
 Có 4 khó khăn thường gặp nhất đối với sinh viên,
trong đó 2 khó khăn nhất
 Theo quy định của Bộ Y tế thì số lượng sinh viên
bậc cao đẳng trong một tổ, nhóm rèn luyện kỹ năng
nghề (thực tập) là không quá 15 sinh viên [4]. Nhưng
thực tế số lượng SV trong 1 tổ/nhóm có khi lên tới 2025 SV/nhóm.Tình trạng này nếu không cải thiện thì rất

khó khăn cho sinh viên trong việc thực hiện đủ chỉ tiêu
lâm sàng và đảm bảo chất lượng đào tạo.


Nhận xét
 Phỏng vấn trực tiếp SV, có nhiều ý kiến cho rằng có
một số GV khi chấm điểm RLKNN thường không sử
dụng bảng kiểm, hình thức thi vấn đáp được áp dụng
phổ biến trong đánh giá kỹ năng tại bệnh viện nhưng
lại có sự không công bằng giữa các sinh viên trong
cùng nhóm và giữa nhóm này với nhóm khác.
 Nhận xét trên đây của sinh viên cũng phù hợp với
nhận định của Robert Cannon: “Thi vấn đáp cho
phép giám khảo tự do thay đổi các câu hỏi tuỳ theo
từng sinh viên và áp đặt thiên kiến cá nhân, vấn đề
này đều đã được các nghiên cứu chứng minh là có
những thiếu sót trầm trọng về tính tin cậy” [5].


3. Thực trạng lập kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề
TT

Biện pháp

Mức độ
cần thiết ( )

Kết quả
thực hiện ( )


CBQL

GV

CBQL

GV

1

Xác định mục tiêu, chỉ tiêu RLKNN

3.0

3.2

2.4

2.1

2

Xây dựng chương trình, nội dung, quy
trình RLKNN phù hợp

3.7

3.5

2.8


2.4

3

Xây dựng kế hoạch RLKNN hợp lý

3.5

3.4

2.6

2.5

4

Xây dựng lịch trình học tập/rèn luyện
tạo điều kiện để SV tự rèn luyện

3.7

3.7

2.6

2.2

3.47


3.45

2.6

2.3

chung


Nhận xét
 Cả CBQL và GV đã nhận thức ở mức độ rất cần thiết
trong việc lập kế hoạch RLKNN ( ĐTB chung = 3.47 và
3.45).
 Các biện pháp trong xây dựng kế hoạch rèn luyện kỹ
năng nghề đạt mức thấp ĐTB chung dao động từ 2.6
đến 2.3). Điều này cho thấy các biện pháp quản lý lập kế
hoạch rèn luyện kỹ năng nghề cho sinh viên chưa được
thực hiện thường xuyên, chưa đạt kết quả ổn định. Nội
dung “Xác định mục tiêu, chỉ tiêu RLKNN” đạt mức thấp
nhất trong các nội dung ( = 2.22 và 1.8).


4. Thực trạng công tác tổ chức thực hiện kế hoạch
rèn luyện kỹ năng nghề
Biện pháp

TT

1
2


3
4
5

Thành lập ban chỉ đạo RLKNN và quy
định rõ trách nhiệm cho các thành viên
Có văn bản phối hợp và ký kết hợp đồng
với cơ sở thực hành, lựa chọn đội ngũ
giảng viên hướng dẫn sinh viên
Phân công sinh viên vào các tổ, nhóm
thực hành, thực tập theo bộ môn/khoa
Chuẩn bị nguồn lực phục vụ hoạt động
rèn luyện kỹ năng nghề
Xây dựng các quy định, quy trình về
RLKNN

Mức độ
cần thiết
CBQL GV

Kết quả
thực hiện
CBQL GV

2.6

2.4

1.0


1.3

3.1

3.0

2.2

2.0

3.4

3.3

2.5

2.5

3.6

3.4

3.0

2.8

2.8

2.7


2.5

2.3


Nhận xét
 Về mức độ cần thiết: Cán bộ quản lý và giảng
viên nhận thức về các biện pháp tổ chức thực hiện
kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề ở mức độ cần thiết
(ĐTB chung = 3.1 và 3.0).
 Có 2 nội dung cả CBQL và GV nhận thức ở mức ít
cần thiết là: “Thành lập ban chỉ đạo rèn luyện kỹ
năng nghề và quy định rõ trách nhiệm cho các thành
viên” (ĐTB = 2.6 và 2.4); “Xây dựng các quy định,
quy trình về RLKNN” (ĐTB= 2.8 và 2.7)


Nhận xét
 Các biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch RLKNN chỉ
đạt mức độ trung bình (ĐTB = 2.31 và 2.22), trong đó có
1 biện pháp mức điểm tương ứng với không thực
hiện/thực hiện yếu đó là “Thành lập ban chỉ đạo rèn
luyện kỹ năng nghề và quy định rõ trách nhiệm cho các
thành viên” (ĐTB = 1.0 và 1.3) và 1 biện pháp mức điểm
tương ứng trung bình là “Có văn bản phối hợp và ký kết
hợp đồng với bệnh viện,...” ( ĐTB= 2.2 và 2.0). Điều này
cho thấy các biện pháp quản lý tổ chức thực hiện kế
hoạch rèn luyện kỹ năng nghề chưa thường xuyên, có
những biện pháp chưa được thực hiện.



5. Thực trạng công tác chỉ đạo và kiểm tra, giám sát
TT

Biện pháp

Mức độ
cần thiết
CB

1 Tổ chức bồi dưỡng phương pháp hướng dẫn/đánh giá
3.4
cho giảng viên
2 Tổ chức bồi dưỡng phương pháp RLKNN cho sinh viên 3.0
3 Tổ chức cho sinh viên đánh giá giảng viên
3.3
4 Khen thưởng giảng viên, sinh viên trong RLKNN
3.2
5 Tổ chức hội nghị, hội thảo về RLKNN
3.3
6 Phổ biến, hướng dẫn mục tiêu, chương trình, quy định
3.3
Xây dựng các tiêu chí kiểm tra, đánh giá, quy trình, thời
7 gian, hình thức kiểm tra, đánh giá kế hoạch RLKNN
3.1
8 Xây dựng và bồi dưỡng lực lượng làm công tác kiểm tra, 2.6
đánh giá
9 Thực hiện kiểm tra, đánh giá khách quan, đúng quy định 3.2
3.15

chung

Kết quả
TH
GV CB GV
3.4

2.0

1.8

3.5
3.2
3.5
3.5
3.0

2.0
2.3
2.5
2.2
2.6

1.2
2.0
1.8
1.3
2.4

3.0

2.5

2.3
2.4

2.2
2.0

3.5 3.0 2.5
3.23 2.36 1.91


Nhận xét

 Tất cả các biện pháp chỉ đạo và kiểm tra, giám sát thực
hiện kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề được nhận thức ở
mức độ cần thiết và rất cần thiết (ĐTB chung = 3.15 và
3.23). Giảng viên nhận thức mức độ cần thiết cao hơn
CBQL.
 Kết quả thực hiện các biện pháp chỉ đạo và kiểm tra,
giám sát thực hiện kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề đạt
mức trung bình ( = 2.36 và 1.91), trong đó biện pháp: “Tổ
chức bồi dưỡng phương pháp hướng dẫn/đánh giá cho
giảng viên”; “Tổ chức bồi dưỡng phương pháp rèn luyện
kỹ năng nghề cho sinh viên”; “Tổ chức hội nghị, hội thảo
về rèn luyện kỹ năng nghề” được giảng viên đánh giá đạt
thấp nhất trong các biện pháp ( dao động từ 1.3 đến


6. Thực trạng sự phối hợp giữa trường và bệnh viện

TT`

Các biện pháp

Mức độ
cần thiết ( )
CBQL

Kết quả
thực hiện ( )

GV CBQL GV

1

Quy chế phối hợp và hợp đồng đào tạo Viện
-Trường được ký kết và thực hiện

3.3

3.4

2.0

1.6

2

Viện - Trường thống nhất nội dung và chỉ tiêu
tay nghề cần đạt trong mỗi đợt RLKNN

Phối hợp xây dựng tiêu chí đánh giá cuối đợt
rèn luyện kỹ năng nghề

2.8

2.6

2.2

2.0

2.8

2.8

2.0

2.0

4

Các cơ sở thực hành tham gia và đóng góp ý
kiến về nội dung chương trình 

2.9

2.6

2.0


2.0

5

Hàng năm tổ chức hội nghị phối hợp Viện –
Trường

3.2

3.8

2.5

2.1

3.0

3.0

2.14

1.95

3

chung


Nhận xét
 Bộ Y tế quy định nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu

khoa học là 1 trong 7 nhiệm vụ thường xuyên của
bệnh viện. Bệnh viện là môi trường lý tưởng để rèn
luyện kỹ năng lâm sàng cho học sinh sinh viên. Qua
rèn luyện kỹ năng lâm sàng học sinh sinh viên được
tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và quy trình
công tác tổ chức điều trị, chăm sóc bệnh nhân một
cách tốt nhất. Vì vậy việc phối hợp Viện –Trường chặt
chẽ là một biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất
lượng đào tạo.


Nhận xét
 Việc thực hiện các biện pháp quản lý sự phối hợp giữa
trường và bệnh viện chỉ đạt mức trung bình (ĐTB = 2.14
và 1.95). Giảng viên đánh giá mức độ đạt được thấp
hơn cán bộ quản lý. Kết quả này cho thấy, nhà trường
đã có phối hợp với bệnh viện trong hoạt động rèn luyện
kỹ năng nghề của sinh viên nhưng chưa thường xuyên,
chưa hiệu quả, mối quan hệ phối hợp chưa chặt chẽ,
trường chưa xây dựng được quy chế kết hợp viện
trường để ký kết và triển khai thực hiện ( = 1.6- 2.0).


×