Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Nâng cao nhận thức, kỹ năng phòng co giật do sốt cao cho các bà mẹ có con dưới 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 31 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

BÁO CÁO ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Chủ đề tài: CN Hoàng Thị Vân Lan và cộng sự


Nâng cao nhận thức, kỹ năng phòng co giật
do sốt cao cho các bà mẹ có con dưới 6 tuổi
tại bệnh viện Nhi Nam Định


Đặt vấn đề
Ở người, thân nhiệt luôn luôn được
hằng định ở mức 370C là nhờ trung tâm điều
hoà thân nhiệt nằm ở vùng dưới đồi.
Sốt là tình trạng tăng thân nhiệt do
trung tâm điều hoà nhiệt bị rối loạn bởi các
nhân tố gây bệnh thường gặp nhất là nhiễm
khuẩn như: viêm phổi, viêm đường tiết niệu,
viêm màng não...


Đặt vấn đề
Sốt là phản ứng có lợi nhưng khi trẻ sốt cao,
kéo dài gây ảnh hưởng như bú kém, ăn kém, quấy
khóc, mất nước điện giải, thiếu các chất dinh
dưỡng do tăng chuyển hoá, giảm hấp thu... đặc
biệt ở trẻ nhỏ có thể gây một số hậu quả như co


giật.
Trẻ co giật dẫn đến thiếu oxy não làm tổn
thương tế bào thần kinh hậu quả (giảm chỉ số IQ,
tăng nguy cơ bị động kinh, nguy cơ tái phát co giật
do sốt cao và tử vong).


Đặt vấn đề
- Theo Nelson 9% trẻ co giật do sốt cao
có thể chuyển thành động kinh. Theo Sheila
có tới 3, 3% trẻ bị co giật do sốt cao.
- Tỷ lệ sốt cao co giật của trẻ trong vòng
5 tuổi Tại Mỹ là 2-5%, ở Nhật 8,8%, ở Guam
14%, ở Hồng Kông 0,35% và tại Trung Quốc
1,5%.


Đặt vấn đề
em

- Theo Vũ Anh Nhị co giật do sốt cao xảy ra khoảng 3% trẻ

- Theo Nghiên cứu của Phạm thị Tuyết (2008) tại Hải
Phòng với 384 bà mẹ có con dưới 6 tuổi bị sốt cho thấy 60%
các bà mẹ không biết đến hậu quả của sốt, xử trí sốt cho trẻ tại
nhà, có 57,8% bà mẹ đắp khăn mát cho trẻ, 7,7% bà mẹ
chườm đá và đắp chăn ấm cho trẻ khi bị sốt.


Mục tiêu

Đánh giá sự hiểu biết và kỹ năng phòng co giật do sốt
cao của các bà mẹ có con dưới 6 tuổi trước và sau khi được
tư vấn.


Phương pháp nghiên cứu
1. Đối tượng
50 bà mẹ có con dưới 6 tuổi bị sốt đang điều trị tại bệnh
viện Nhi Nam Định.
2. Thời gian và địa điểm
- Từ tháng 8/2012 đến tháng 11/2012.
- Tại bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định
3. Phương pháp
Nghiên cứu can thiệp


Phương pháp nghiên cứu
4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu
- Tiêu chuẩn mẫu:
+ 50 bà mẹ có con bị sốt.
+ Trẻ được đo nhiệt độ ở nách 37,50C
- Tiêu chuẩn loại trừ:
+ Các bà mẹ không hợp tác điều tra viên
+ Các bà mẹ không thể trả lời câu hỏi

5. Thu thập số liệu
– Phỏng vấn bà mẹ thông qua bộ câu hỏi.
– Quan sát bà mẹ thực hiện kỹ thuật đo nhiệt độ, chườm hạ sốt
cho trẻ và đối chiếu với quy trình kỹ thuật.



Phương pháp nghiên cứu
6. Thời điểm đánh giá
- Lần 1: Trẻ vào viện điều trị có sốt
- Lần 2: Trước khi trẻ ra viện và đã được tư vấn
7. Tiêu chuẩn đánh giá
- Quy trình làm đúng được 1 điểm làm sai hoặc
không làm 0 điểm.
- Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, trả lời sai
hoặc không trả lời 0 điểm.
- Quy về thang điểm 10
8. Xử lý số liệu
Trên phần mềm SPSS 16.0


Kết quả và bàn luận
I. Đặc điểm chung
Bảng 1: Thông tin của bà mẹ

Tuổi

Nơi cư trú

Trình độ học
vấn

Nghề nghiệp

Đặc điểm


n

Tỷ lệ %

20 - 30

36

72,0

> 30 - 40

11

22,0

> 40

3

6,0

Thành thị

19

38,0

Nông thôn


31

62,0

THCS

14

28,0

THPT

28

56,0

TH

5

10,0

CĐ - ĐH

3

6,0

Nông dân


16

32,0

Công nhân

18

36,0

Nội trợ

9

18,0

Viên chức

7

14,0



Biểu đồ 2: Nguồn thông tin



Bảng 2: Thông tin về trẻ
Con thứ mấy trong

gia đình

n

Tỷ lệ %

Con thứ nhất

28

56,0

Con thứ 2

19

38,0

Con thứ 3

3

6,0

Tổng số

50

100



Biểu đồ 4: Tuổi của trẻ


Bảng 3: Nhiệt độ khi trẻ nhập viện

Nhiệt độ của trẻ
khi nhập viện

Thấp nhất

37,80C

Cao nhất

400C

Trung bình

38,60C



Bảng 4: Số lần co giật do sốt cao
n

Tỷ lệ %

Lần đầu


6

66,0

Lần thứ 2

2

22,0

Lần thứ 3

1

11,0

Tổng số

9

100

Số lần


II- Kiến thức của bà mẹ
Bảng 5:Hiểu biết của bà mẹ về sốt và cách xử trí
Hiểu biết của bà mẹ về sốt

Trước can thiệp


Sau can thiệp

n

%

n

%

Biết con mình bị sốt

22

44,0

47

94,0

Thời gian đo nhiệt độ ở nách

12

24,0

40

80,0


Nhiệt độ sốt

20

40,0

47

94,0

Biết trẻ sốt cao

16

32,0

46

92,0

Xử trí đúng khi trẻ sốt cao

30

60,0

48

96,0


Dùng thuốc hạ sốt đúng

20

40,0

45

90,0

Đường dùng thuốc

11

22,0

40

80,0

Thuốc hạ sốt an toàn cho trẻ

13

26,0

39

78,0


Thời gian giữa 2 lần dùng thuốc hạ sốt

22

44,0

42

84,0


Hiểu biết của bà mẹ về sốt và cách xử trí
Thông tin

Trước can thiệp

Sau can thiệp

n

%

n

%

– Nhiễm khuẩn

26


52,0

41

82,0

– Tiêm chủng

40

80,0

50

100,0

– Đau quá mức

9

18,0

40

80,0

- Co giật

33


66,0

46

92,0

- Mất nước

4

8,0

37

74,0

- Ảnh hưởng thần kinh

18

36,0

41

82,0

– Trán

39


78,0

45

90,0

– Nách

17

34,0

43

86,0

– Bẹn

9

18,0

41

82,0

- Cho uống nước hoa quả

20


40,0

40

80,0

- Uống ORS

26

52,0

45

90,0

- Biết được cả 2 ý trên

14

28,0

46

92,0

Nguyên nhân gây sốt

Nguy cơ của sốt cao


Vị trí chườm

Phòng mất nước


Bảng 6: Hiểu biết của bà mẹ cách xử trí và phòng co giật

Xử trí

Trước can thiệp

n

%

Sau can thiệp

n

%

Xử trí khi trẻ bị co giật:
Đặt trẻ nằm thoáng, nới rộng quần áo

17

34,0 45

90,0


Để đầu trẻ nghiêng một bên

7

14,0 45

90,0

Chèn gạc giữa 2 hàm răng trẻ

27

54,0 46

92,0

Tích cực chườm hạ sốt cho trẻ

19

38,0 48

96,0

Đặt thuốc hạ sốt vào hậu môn của trẻ

14

28,0 47


94,0

Theo dõi thân nhiệt khi trẻ sốt

17

34,0 43

86,0

Nới rộng quần áo khi trẻ sốt

14

28,0 47

94,0

Không đắp chăn hoặc ôm chặt vào lòng khi trẻ sốt 12

24,0 46

92,0

Chườm trán, nách, bẹn cho trẻ bằng nước ấm

20

40,0 48


96,0

Cho trẻ uống đủ nước khi trẻ sốt

14

28,0 39

78,0

Phòng co giật cho trẻ:


Bảng 7: Điểm trung bình kiến thức
của bà mẹ

Trước tư vấn

Sau tư vấn

P

4,01 (±1,01)

8,1 (±0,9)

<0.05



III. Kỹ năng của bà mẹ
Bảng 8: Kỹ thuật đo nhiệt độ ở nách
stt

KỸ THUẬT

Trước can thiệp

Sau can thiệp

n

%

n

%

1

Để trẻ nằm thoải mái trên giường

20

40,0

40

80,0


2

Dùng khăn khô lau hố nách

4

8,0

40

80,0

3

Kiểm tra nhiệt kế (vẩy cho cột thủy ngân
xuống <350C)

27

54,0

45

90,0

4

Đặt bầu thủy ngân vào đúng hõm nách, thân
nhiệt kế chếch 450 so với đường nách giữa


35

70,0

42

84,0

5

Cánh tay ép sát vào thân, cẳng tay vuông góc
với cánh tay, giữ tay trẻ vừa đủ chặt

18

36,0

41

82,0

6

Để nhiệt kế trong thời gian 7 phút

31

62,0

47


94,0

7

Lấy nhiệt kế, cầm thân nhiệt kế

45

90,0

50

100

8

Đọc đúng kết quả

44

88,0

50

100

9

Cầm thân nhiệt kế vẩy nhẹ nhàng cho cột

thủy ngân xuống <350C

13

26,0

42

84

28

56,0

35

70

10 Cho nhiệt kế vào hộp, để trẻ nằm thoải mái


Bảng 9: Kỹ thuật chườm hạ sốt
stt

Kỹ thuật chườm

Trước can
thiệp

Sau can thiệp


n

%

n

%

1

Đổ nước lạnh ra chậu, pha thêm nước nóng

35

70,0

48

96,0

2

Đổ nước lên mu bàn tay để kiểm tra nước

4

8,0

47


94,0

3

Nhúng ướt khăn chườm và vắt khô vừa phải

40

80,0

50

100

4

Gấp khăn đủ rộng với trán trẻ

22

44,0

50

100

5

Để trẻ nằm thoải mái trên giường


20

40,0

40

80,0

6

Đắp khăn lên trán trẻ (không che mắt, thóp,
khăn chườm sang cả 2 bên thái dương)

31

62,0

48

96,0

7

Lật mặt khăn chườm (nếu khô nhúng lại
nước)

19

38,0


45

90,0

8

Chườm đến khi nhiệt độ trở về bình thường

30

60,0

50

100


×