Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giao an lop 1 tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.11 KB, 15 trang )

TUẦN 10
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016
CHÀO CỜ
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Củng cố việc chấp hành nội quy trường học
2) Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tập hợp đội hình đội ngũ
- Hát quốc ca
- Hát Đội ca và hô khẩu hiệu Đội
3) Thái độ:
- Hình thành nhân cách người Đội viên
- Trang nghiêm khi chào cờ
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ổn định đội hình đội
ngũ
- Yêu cầu lớp trưởng tập hợp theo đội - HS tập hợp 4 hàng dọc, chỉnh đốn
hình 4 hàng dọc, kiểm tra tư cách Đội trang phục chuẩn bị chào cờ
viên
Hoạt động 2: Chào cờ
- HS chào cờ
- Yêu cầu HS chào cờ dưới sự điều - HS hát Quốc ca và Đội ca
khiển của liên đội trưởng
Hoạt động 3: Nhận xét hoạt động
tuần qua, phổ biến kế hoạch tuần đến - HS theo dõi
- Cô tổng phụ trách đánh giá hoạt động
của Đội trong tuần qua và phổ biến công
tác Đội tuần đến.
- HS lắng nghe


- Cô hiệu trưởng đánh giá chung tình
hình HS trong tuần qua và phổ biến
công việc tuần đến
- GV chốt lại


Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy:
a/ Kiến thức: HS tiếp tục làm quen về phép trừ trong phạm vi 3.
b/ Kĩ năng: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
c/ Thái độ: Chăm chỉ, tự giác làm bài
II. Chuẩn bị:
a/ GV: Mô hình hoặc tranh vẽ, bảng phụ
b/ HS: Bút, thước, ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
A. Bài cũ: Gọi HS làm bài
2+1=
1 + 2 ... 3 - 1
3–2=
2 + 1 ... 3 - 2
4+1=
2 – 1 ... 1 + 0
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn bài tập:

* Bài 1: Tính
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét
* Bài 2: Số?
- Hướng dẫn 1 phép tính
- Tính rồi viết kết quả vào ô trống
- Nhận xét
* Bài 3: Điền dấu + hoặc dấu - Hướng dẫn: 1 + 1 = 2
2–1=1
- Nhận xét
* Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Hướng dẫn HS quan sát tranh
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố:
- Nêu một số phép tính.
- Nhận xét tiết học

Hoạt động của học sinh
2 HS làm bảng.
Nhận xét
Nghe giới thiệu
Nêu yêu cầu và làm bài.
Tính kết quả theo hàng ngang
3 em lên bảng làm. Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập
HS làm bài
Nêu yêu cầu bài tập và làm bài
3 em làm bảng.
2 + 1= 3
1+2=3

3–2=1
3–1=2
Nghe yêu cầu bài tập
Quan sát tranh, nêu bài toán.
Viết phép tính:
a) 2 – 1 = 1 b) 3 – 2 = 1
Thi đua đọc kết quả


Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016
Toán:
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
I. Mục tiêu bài dạy:
a/ Kiến thức: Học sinh làm quen với phép trừ trong phạm vi 4.
b/ Kĩ năng: Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối
quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
c/ Thái độ: Chăm chỉ, yêu thích học Toán
II. Chuẩn bị: a/ GV: Mô hình, vật thật phù hợp với tranh vẽ trong bài. Bộ
ĐDDH Toán 1.
b/ HS: Bộ thực hành Toán 1, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập
2 em lên bảng làm. Nhận xét
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài Nghe giới thiệu
2. Giới thiệu bảng trừ, phép trừ trong p/
vi 4:
a) Giới thiệu lần lượt các phép trừ:
4 – 1 = 3, 4 – 2 = 2, 4 – 3 = 1

Dựa vào các hình vẽ để giới thiệu
b) Giúp HS ghi nhớ bảng trừ: Đọc thuộc
Gọi HS đọc các phép trừ trên
c) Hướng dẫn nhận biết mối quan hệ
giữa phép cộng và phép trừ: Có 3 chấm tròn
- Em đếm xem bên trái có mấy chấm Có 1 chấm tròn
tròn?
Tất cả có 4 chấm tròn
- Bên phải có mấy chấm tròn?
3 + 1 = 4, 1 + 3 = 4
- Tất cả có mấy chấm tròn?
* Em hãy nêu phép cộng trên? Còn lại 3 chấm tròn
- Có 4 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn lại
mấy chấm tròn?
Còn lại 1 chấm tròn
- Có 4 chấm tròn bớt 3 chấm tròn còn lại 4 - 3 = 1, 4 – 1 = 3
mấy chấm tròn?
4 gồm 3 và 1, 4 gồm 1 và 3.
* Em hãy nêu phép tính tương ứng?
- 4 gồm mấy và mấy?
(Tương tự: 4 gồm 2 và 2)
Nêu yc bài tập; Làm bài và chữa bài
3. Luyện tập:
Nêu yêu cầu và làm bài
* Bài 1: Tính- Gọi HS lên bảng làm bài
HS lên bảng làm
* Bài 2: Tính
Nghe yêu cầu bài tập
Hướng dẫn HS viết số thẳng cột
Quan sát tranh, nêu bài toán.

* Bài 3: Viết phép tính thích hợp
Viết phép tính: 4 - 1 =3
- Hướng dẫn HS quan sát tranh
Thi đua đọc kết quả


4. Củng cố:
- Nêu một số phép tính
- Nhận xét tiết học


Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy:
a/ Kiến thức: HS củng cố về bảng trừ và phép tính cộng, trừ trong phạm vi 3,
4, 5.
b/ Kĩ năng: Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. Biết biểu thị tình
huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
c/ Thái độ: Chăm chỉ, tự giác làm bài
II. Chuẩn bị: a/ GV: Bảng phụ, tranh vẽ
b/ HS: Bút, thước, ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
A. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn bài tập:
* Bài 1: Tính

- Hướng dẫn viết các số thẳng cột
- Nhận xét, đánh giá
* Bài 2: Số?
- Hướng dẫn HS làm bài
- Tính rồi viết kết quả vào ô trống
* Bài 3: Tính
- Mỗi phép tính phải trừ mấy lần?
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm
* Bài 5b: Viết phép tính thích hợp
- Hướng dẫn HS quan sát tranh.
* Củng cố:
Nhận xét tiết học

Hoạt động của học sinh
2 HS làm bảng. Nhận xét
Nghe giới thiệu
HS làm bài
2 em lên bảng làm. Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập
Làm bài và chữa bài
Nêu yêu cầu và làm bài
2 lần, trái sang phải
Đọc và nhận xét
Nghe yêu cầu bài tập
Quan sát tranh, nêu bài toán.
Viết phép tính


Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016

Toán+:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy:
a/ Kiến thức: HS luyện tập bài Luyện tập
b/ Kĩ năng: Làm đúng các bài tập trong bài.
c/ Thái độ: Tích cực, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị:
GV + HS: Vở bài tập Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hướng dẫn HS làm bài.
- Bài 1: Số
Hướng dẫn HS làm bài.
Nhận xét
- Bài 2: Tính
Yêu cầu HS tự làm bài
Nhận xét
- Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
Hướng dẫn HS làm bài
Gọi HS lên bảng làm.
- Bài 4: Điền dấu cộng hoặc dấu trừ vào phép
tính
Hướng dẫn HS làm bài.
Nhận xét
- Bài 5: Viết phép tính thích hợp
Hướng dẫn HS quan sát tranh
Nhận xét
Thu vở chấm.
Nhận xét tiết học. Dặn dò


Hoạt động của học sinh
Nêu yêu cầu và làm bài
1+1=2
1+2=3
2–1=1
2+1=3

3-1=2
3-2=1

Nêu yêu cầu bài tập và làm bài
4 em làm bảng. Nhận xét
Nghe yêu cầu bài tập
HS làm bài
3 – 2 = 1, 3 – 1 = 2, 2 + 1 = 3, 2 – 1 = 1
Nghe yêu cầu bài tập
Làm bài vào vở
4 em lên bảng làm. Nhận xét
Nghe yêu cầu bài tập
Quan sát tranh, nêu bài toán.
Viết phép tính: 3 – 1 = 2, 3 – 2 = 1


Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016
Toán:
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
I. Mục tiêu bài dạy:
a/ Kiến thức: HS học phép trừ trong phạm vi 5.
b/ Kĩ năng: Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan
hệ giữa phép cộng và phép trừ.

c/ Thái độ: Chăm chỉ, yêu thích học toán
II. Chuẩn bị: a/ GV: Tranh vẽ như SGK (hoặc mẫu vật). Bộ đồ dùng Toán 1
b/ HS: Bộ thực hành Toán 1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập
2 em lên bảng làm bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
Lắng nghe
2. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong
phạm vi 5:
- Dán 5 quả cam lên bảng, lấy đi một
quả. Gọi HS nêu bài toán.
Quan sát, nêu bài toán
Nêu
phép
tính? Có 5 quả cam, lấy đi một quả. Hỏi
còn lại có bao nhiêu quả cam?
- Ghi bảng: 5 – 1 = 4
5–1=4
* Các phép tính khác giới thiệu tương tự. HS đọc, cài bảng cài
Thi đọc đúng, thuộc nhanh
* Hướng dẫn HS nhận biết về mối quan Lắng nghe
hệ giữa phép cộng và phép trừ:
5 – 1 = 4, 4 + 1 = 5, 1 + 4 = 5
3. Luyện tập:
* Bài 1: Tính
Nêu yêu cầu bài tập

Gọi HS lên bảng làm
Nêu cách làm và làm bài
Chữa bài, nhận xét
* Bài 2: Tính
Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn làm tương tự bài 1.
HS làm bài
- Hướng dẫn HS quan sát một cột, hỏi
Nhận ra mối quan hệ giữa phép
- Nhấn mạnh mqh giữa phép cộng, trừ
cộng và phép trừ.
* Bài 3: Tính
Nêu yêu cầu và làm bài
Lưu ý HS viết số thẳng cột
Lên bảng làm bài
* Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Hướng dẫn quan sát tranh
Qs tranh, nêu bài toán, Viết phép
- Nhận xét, đánh giá
tính
4. Củng cố bài:
- Nêu phép tính
- Nhận xét tiết học
Thi đua đọc kết quả


Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016
ĐẠO ĐỨC
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:

- Biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn
-Yêu quí anh chị em trong gia đình
-Biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống
hằng ngày
*HSKG :
-Biết vì sao cần phải lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
-Biết phân biệt hành vi và việc làm phù hợp và chưa phù hợpvề lễ phép
với anh chị nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
-Một số đồ dùng dụng cụ để thực hiện trò chơi sắm vai: 1 quả cam to
(táo) 1 quả bé, một số đồ chơi ,trong đó có chiếc ô tô.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài mới:
Làm việc theo cặp đôi
Hoạt động 1: Kể lại nội dung từng
tranh
HS mở vở BT đạo đức, quan sát tranh
- GV yêu cầu HS từng cặp quan sát và thảo luận nội dung
tranh và làm rõ nội dung ở BT1:
+ Trong từng tranh có những ai?
+ Họ đang làm gì?
Một số HS trình bày nội dung tranh
+ Các em có nhận xét gì về việc HS khác bổ sung
làm của họ?
*GVKL:
- Tranh 1: Có 1 quả cam anh đã
nhường cho em và em nói lời cảm ơn HS lắng nghe
anh. Anh đã quan tâm em còn em thì

lễ phép với anh.
- Tranh 2:Hai chị em cùng chơi với
nhau .Chị biết giúp em mặc áo cho
búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất
hoà thuận đoàn kết.
- Qua hai bức tranh trên, noi theo
các bạn nhỏ ,các em cần lễ phép với
anh chị nhường nhịn em nhỏ, sống
hoà thuận với nhau.
Hoạt động 2 : HS liên hệ thực tế:
- GV đề nghị một số HS (có anh chị Một số HS liên hệ bản thân
em nhỏ) kể về anh chị em của mình


+ Em có anh, chị hay em nhỏ? tên
gì? mấy tuổi? học lớp mấy?
+ Em đã lễ phép với anh chị,
nhường nhịn em nhỏ như thế nào?
+ Cha mẹ đã khen anh chị em như
thế nào?
* GV nhận xét và khen ngợi những
HS biết vâng lời anh chị nhường nhị
em nhỏ.
Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi
trong tranh (BT3)
HS quan sát tranh và làm bài tập
-GV HD nối tranh 1 và tranh 2 với
các từ “nên” và “không nên”
HS trình bày và giải thích cách làm
+ Trong tranh có những ai? Họ có của mình theo từng tranh trước lớp.

vui vẻ, hoà thuận không?
+ Việc làm nào là tốt thì nối với chữ
“nên”, việc làm nào chưa tốt thì nối
với chữ “không nên”.
* GVKL:
- Tranh 1: Anh giành đồ chơi (ông - HS lắng nghe
sao) không cho em chơi cùng -anh
không nhường nhịn em.
Đó là việc không tốt, không nên làm;
cần nối tranh này với chữ “không
nên”.
- Tranh 2: Anh hướng dẫn em học
chữ, cả hai anh em cùng vui vẻ với
nhau. Đay là việc làm tốt các em cần
noi theo và nối tranh này với chữ
“nên”.
II. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.


Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016
Tự nhiên và xã hội:
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu bài dạy:
a/ Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể
và các giác quan.
b/ Kĩ năng: HS biết vệ sinh cá nhân hằng ngày.
c/ Thái độ: Tự giác thực hiện vệ sinh cá nhân thường xuyên hằng ngày.
II. Chuẩn bị:
GV + HS: Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động vui chơi, sinh hoạt.

III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 1: Cả lớp
Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ
phận của cơ thể và các giác quan.
- Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của
cơ thể?
- Cơ thể người gồm có mấy phần? Đó là
những phần nào?
- Chúng ta nhận biết thế giới x. quanh
bằng những bộ phận nào của cơ thể?
- Nếu thấy bạn chơi súng cao su em sẽ
làm gì?

Hoạt động của học sinh

HS kể
Gồm 3 phần: đầu, mình và tay chân
mắt nhìn, tai nghe, ...
Khuyên bạn không nên chơi vì sẽ
làm hỏng mắt khi bắn nhầm mắt
người khác.

Bổ sung câu trả lời của học sinh.
* Hoạt động 2:
Cho HS kể lại các việc làm vệ sinh cá
nhân hằng ngày.
HS nhớ và kể
- Buổi sáng em thức dậy vào lúc mấy
giờ?

- Buổi trưa ..., buổi tối ...
* HS có thể nêu được các việc em
thường làm vào các buổi trong
một ngày như:
- Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt.
- Buổi trưa: ngủ trưa; chiều tắm
gội.
GV nhắc lại các việc làm vệ sinh cá - Buổi tối: đánh răng
nhân hằng ngày: Đánh răng, rửa mặt,
tắm rửa thay quần áo, ăn uống hợp vệ
sinh ...
Lắng nghe


Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016
Toán+:
LUYỆN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
I. Mục tiêu bài dạy:
a/ Kiến thức: Học sinh làm quen với phép trừ trong phạm vi 4.
b/ Kĩ năng: Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối
quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
c/ Thái độ: Chăm chỉ, yêu thích học Toán
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn hs làm bài tập trong vở BTT
* Bài 1: Tính
Nêu yc bài tập;
- Gọi HS lên bảng làm bài
1 em lên bảng làm

Lớp làm bài và chữa bài
* Bài 2: Tính
Nêu yêu cầu và làm bài
Hướng dẫn HS viết số thẳng cột
Nghe
1 em lên bảng làm
Lớp làm vào vở
* Bài 3: Viết phép tính thích hợp
Nghe yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS quan sát tranh
Quan sát tranh, nêu bài toán.
Viết phép tính
Nhận xét
4. Củng cố:
- Nêu một số phép tính
Thi đua đọc kết quả
- Nhận xét tiết học


Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016
Thủ công:
XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài dạy:
a/ Kiến thức: HS biết cách xé hình con gà con.
b/ Kĩ năng: Bước đầu xé nháp được hình con gà con. Đường xé có thể bị
răng cưa.
c/ Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích các con vật.
II. Chuẩn bị:
a/ GV: Bài mẫu, giấy thủ công, hồ dán
b/ HS: Giấy nháp có kẻ ô, bút, hồ dán

III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 1:
- Kiểm tra dụng cụ học tập
- Nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 2:
- Đính vật mẫu
- Gà có mấy phần? Đó là phần nào?
- Đầu gồm bộ phận nào?
- Gà có màu gì?
* Hoạt động 3:
- Xé dán hình thân gà.
- Xé hình vuông to xé 4 góc
- Xé hình chữ nhật xé 4 góc được mình

- Sau đó chỉnh sửa giống hình thân gà
- Xé đầu:
- Xé hình vuông, xé 4 góc.
- Xé hình đuôi
- Sau đó vẽ chân gà và mỏ
* Luyện tập:
- GV theo dõi uốn nắn
* Củng cố:
- Em hãy nêu các bước xé con gà?
- Nhận xét, tuyên dương
* Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau thực hành

Hoạt động của học sinh
Đặt dụng cụ lên bàn
Quan sát, nhận xét

Có 3 phần: đầu, mình, đuôi và chân.
Đầu có mắt.
Gà có màu vàng
Quan sát làm theo
Làm nháp

HS xé hình gà đầu gà và đuôi gà
HS xé nháp hình con gà con.
2 HS trả lời. Nhận xét
HS thực hiện


Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em
Chủ đề 1: TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ
Một người có ích, có quyền và bổn phận như mọi người.
I. Mục tiêu bài dạy:
1/ Kiến thức: HS hiểu được mỗi đứa trẻ là một con người có quyền có họ
tên, quê hương, đất nước, có giấy khai sinh từ khi các em ra đời; có quyền tôn
trọng các đặc điểm riêng.
2/ Thái độ, kĩ năng: HS có thái độ tôn trọng bạn bè xung quanh. Biết tự giới
thiệu về mình (họ tên, quê quán, trường lớp, nhà ở) và biết giao tiếp với các bạn
trong lớp.
II. Chuẩn bị: Đồ dùng để tổ chức trò chơi: 1 bông hoa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
* Khởi động:
Cả lớp hát bài: “Em là bông hồng nhỏ”
nhạc và lời của Trịnh Công Sơn.
* Trò chơi 1: Chuyền hoa
Cách chơi: Giáo viên chuẩn bị một bông

hoa. Bông hoa sẽ được chuyền theo bàn,
khi nào giáo viên ra tín hiệu dừng, bông
hoa ở trong tay học sinh nào thì em đó tự
giới thiệu về mình.
“Chào các bạn!
Tên tôi là . . . . . . . . . . . . .
Tôi . . . . tuổi, tôi là người Việt Nam,
Tôi là học sinh lớp 1, trường . . . . . . .
Gia đình tôi có . . . . . . . . người?
nhà tôi ở . . . . . . . . . . . . .
GV làm mẫu về cách tự g.thiệu về mình.
GV chốt: Các em tuy còn nhỏ nhưng các
em cũng có các quyền như mọi người:
quyền có họ tên, quyền có quê hương đất
nước, quyền có giấy khai sinh.
* Trò chơi 2: Đố biết đó là ai
Cách chơi: HS ngồi thành hình chữ U,
chọn một học sinh làm quản trò, đứng
giữa lớp, quay mặt về phía các bạn. Em
quản trò quan sát 1 bạn trong lớp một
cách kín đáo để đối thoại với các bạn.
- Người quản trò: Tôi thấy tôi thấy ...
- Cả lớp: Bạn thấy gì?
- Người quản trò: Tôi thấy một bạn, các

Hoạt động của học sinh
Cả lớp hát.
Lắng nghe hướng dẫn trò chơi.

HS chơi trò chơi.

Cả lớp hát vỗ tay theo nhịp.
HS lắng nghe.


bạn có thấy bạn đó không?
- Cả lớp: Bạn đó như thế nào?
Người quản trò qsát và nêu các đặc điểm
của một bạn trong lớp mà em đã chọn.
- Cả lớp: Còn gì nữa? còn gì nữa?
- Người quản trò: Người đó có ...
- Cả lớp:Người đó là ai?Người đó là ai?
- Người quản trò: Đó là bạn ...
GV chốt lại: Mỗi bạn học sinh đều có
các đặc điểm riêng, các đặc điểm riêng
đó tạo nên sự khác nhau giữa các bạn.
* Trò chơi 3: Vẽ tranh g. thiệu về mình
Giáo viên hướng dẫn.
GVchốt lại: Mỗi HS là một đứa trẻ là
một con người có quyền như mọi người
như quyền có họ tên, tuổi, quê hương, có
quyền có các đặc điểm riêng và có
quyền được tôn trọng các đặc điểm
riêng đó. Các em cũng cần biết tôn
trọng các bạn mình.
* Các hoạt động bổ trợ:
a/ Trò chơi: Phóng viên
Một học sinh đóng vai phóng viên báo
Nhi đồng đến để phỏng vấn các bạn
trong lớp1 chuẩn bị cho chuyên mục
“Các bạn xung quanh em” của báo Nhi

đồng. Phóng viên hỏi một vài bạn:
- Chào bạn, bạn tên là gì?
- Bạn bao nhiêu tuổi?
- Bạn học trường nào?
- Gia đình bạn có bao nhiêu người?
-Sau này lớn lên bạn muốn làm nghề gì?
b/ Sưu tầm ảnh: Tìm những bức ảnh
liên quan đến bản thân từ khi còn bé cho
đến khi đi học.
Hướng dẫn học sinh giới thiệu.
* Kết thúc tiết học.

Người quản trò cùng cả lớp chơi
TC.
HS được chọn sẽ thay bạn làm quản
trò.
HS lắng nghe.
Mỗi học sinh tự vẽ vẽ mình.
Giới thiệu tranh vẽ của mình.

HS lắng nghe.

HS chơi trò chơi phóng viên.

Sưu tầm ảnh và giới thiệu.


Sinh hoạt:
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu bài dạy:

- Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua
- Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm
- Biết phê và tự phê
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Các tổ tự đánh giá hoạt
động tuần qua
- Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm
- Lớp trưởng điều khiển
- Theo dõi
- Các tổ thảo luận
- Đại diện tổ trình bày
- Nhận xét
- Nhận xét đánh giá
* Hoạt động 2: GV nhận xét đánh giá
- GV chốt lại: Vệ sinh, Đồng phục, Thể - Lắng nghe.
dục giữa giờ, Xếp hàng.
- Nhắc nhở những em học yếu cần cố - Nghe để cố gắng phấn đấu.
gắng: Trâm, Hưng, Thương, Vũ, Phàm,
Quyên.
* Hoạt động 3:
- Thi đua giữa các tổ.
- Phướng hướng tuần đến
- Thực hiện tốt các nội quy trên



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×