Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

nghiên cứu về biển sinh vật biển và cảm xúc của con người về biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.74 MB, 95 trang )

PHẦN 1: SƠ LƯỢC VỀ ĐỀ TÀI 1. Lý do chọn đề tài
Biển , mỗi lần ra biển nó lại thấy nhẹ nhàng ... biển bao là, nó thì nhỏ bé, dương như
những nỗi buồn của nó đã được gió biển thổi đi , đi xa mãi, nó ko mấy khi tắm biển,
nhưng nó thích ngắm biển, sau những lần đó nó cảm thấy thật nhẹ lòng, lại có thể có sức
để thực hiện tiếp những dự định ...

2. Ý NGHĨA – GIÁ TRỊ CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Ý nghĩa
Thực tế đã chứng minh, Trang Trí Nội Thất cũng là một ngành nghệ thuật chuyên biệt, nó
có ý nghĩa quan trọng không chỉ là công năng, mà còn là bản chất thẩm mỹ của chúng,
tác động vào tư tưởng, tình cảm của con người, thoã mãn nhu cầu cái đẹp của con người.
Để đáp ứng những yêu cầu này, các ngành kiến trúc mỹ thuật chuyên sâu vào nghiên cứu
thiết kế nhiều kiểu công trình độc đáo và trang trí nội thất thẩm mỹ đa dạng. Song, chúng
ta đã biết Trang trí nội thất là một việc không đơn giản, lắm công phu, nó đòi hỏi nhà
thiết kế nhiều khía cạnh sâu sắc, phải hiểu biết về tâm lý cũng như trình độ thẩm mỹ cần
thiết để phục vụ cho công việc thiết kế của mình.
2.2. Giá trị của đề tài:
Công trình được thiết kế nhằm phục vụ cho tất cả các đối tượng, đặc biệt là những người
thích sự sáng tạo, phá cách và có phong cách sống mới,họ cũng cần có nhu cầu nghĩ ngơi,
sau 1 ngày làm việc học tập mệt mõi,mõi người trở về tổ ấm của mình,tìm lại sự bình yên
và thoai mái

3. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Đồ án tập trung nghiên cứu về biển,sinh vật biển và cảm xúc của con người về biển.Qua
đó vận dụng để thiết kế nội thất cho một nhà biệt thự trong khu đô thị mới có đầy đủ các
không gian sống cơ bản như vườn, phòng khách, phòng ngủ, bếp, nhà vệ sinh, phòng sinh
hoạch..

1



PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Biển và cư dân của biển
Vùng biển sâu tối tăm là ngôi nhà của những sinh vật kỳ lạ chưa tùng biết đến.các nhà
khoa học vừa cho biết những vùng đại dương sâu thẳm, quanh năm tối đen, là nơi sinh
sống của hàng loạt loài động vật rất khác lạ so với những gì người ta nghĩ trước đây, từ
sứa phát sáng đến giun ống sống nhờ vào dầu rỉ ra từ đáy đại dương.

2


Đến nay, tổng cộng đã định danh được 17.650 loài động vật, bao gồm các loài tôm, san
hô, sao biển, cua, sống ở vùng biển sâu khoảng 5000m, nơi quanh năm lạnh giá và không
có ánh sang

3


Robert Carney thuộc Trường đại học Bang Louisiana, người đồng chỉ đạo một nghiên cứu
về biển sâu - một phần của dự án lớn về Điều tra sinh vật biển quốc tế (COML), cho biết:
“Mức độ đa dạng sinh học ở đáy biển sâu cao hơn rất nhiều so với chúng ta nghĩ”.
“Các vực sâu không còn là lỗ đen nữa”, ông đã phát biểu với Reuters sau các chuyến
khảo sát biển sâu có sử dụng máy chụp hình kéo ở tầng sâu, kỹ thuật sóng âm, và các kỹ
thuật khác.
Ánh sáng chỉ xuyên vào nước biển đến độ sâu khoảng 200m, có thể so sánh với độ cao
của tòa tháp Tượng Đài Washington 169m, và vùng bên dưới độ sâu này từ lâu được xem
là hoang mạc có áp suất khủng khiếp.
Bên dưới vùng chiếu sáng, nơi thực vật không thể sống, các động vật sống được nhờ vào
nguồn năng lượng từ ăn vi khuẩn, hoặc phân hủy metan hoặc dầu, hoặc ăn thức ăn từ trên
lắng xuống như xác cá voi.
Trong các động vật này có sứa phát sáng và động vật mềm như bạch tuộc có vây, hay còn

gọi là những con “Dumbo”, vì chúng đập hai vây có hình tai và trông như con voi bay
trong phim hoạt hình.
“Dumbo, dài khoảng 2m, là một trong số các động vật lớn của vực biển sâu, gồm một số
loài cá mập, hoặc thủy mẫu ống”, Mike Vecchione thuộc Viện Smithsonian cho biết.
“Thủy mẫu ống đã được công bố dài hơn cá voi xanh”, ông đã phát biểu với Reuters.
Điều tra sinh vật biển là một dự án 10 năm và sẽ kết thúc vào tháng 10/2010.
Từ mũi khoan dầu
Ở một vùng biển thuộc Vịnh Mexico, các chuyên gia đã phát hiện một loài giun ống
(tubeworm) sống trên nền đáy biển ở độ sâu 990m. Khi cánh tay robot gắp nó lên từ một
lỗ trên nền đáy biển, dầu đã phọt ra từ đó, con giun này đang tiêu hóa các hóa chất từ việc
phân hủy dầu.

4


Carney cho biết các công ty dầu mỏ hầu như chỉ tập trung khảo sát địa chất để tìm các vết
dầu nhưng loài giun này cũng có thể là một chỉ thị. Chúng ta có thể có một nguồn metan
hoặc dầu mỏ gần đâu đây nếu phát hiện thấy có những giun ống này.
Carney cho biết thêm, nhiều nhà khoa học đã “phiền lòng vì quan điểm rằng biển sâu
không cần phải quan tâm”, và ngày nay xu thế khai thác tài nguyên đang cần các kiến
thức về biển sâu và các sinh vật sống ở đó.
Hiện nay hiểu biết về các động vật sống ở biển sâu còn quá ít ỏi. Chỉ có 7 trong số 680
mẫu các loài giáp xác nhỏ mới thuộc Giáp xác chân chèo thu ở vùng biển phía đông nam
Đại Tây Dương có khả năng định danh được. Một chuyến khảo sát khác lần đầu tiên đã
phát hiện một loài giun Osedax ăn xương cá voi ở vùng biển Nam Cực.
Mặc dù ở dưới các lớp nước sâu đen tối, nhiều động vật vẫn tự tạo ra ánh sáng - những tín
hiệu phát quang giúp phát hiện hoặc thu hút con mồi hay bạn tình, hoặc có mắt nhìn thấy
trong bóng tối.
Một vài động vật sống ở vùng chiếu sáng cũng bơi xuống các vực sâu; một con hải cẩu
voi miền nam đã được ghi nhận ở độ sâu 2.388m.

Màu sắc phát quang rực rỡ của các sinh vật biển
Ở điều kiện ánh sáng bình thường, con người sẽ không thể quan sát bằng mắt thường màu
sắc phát quang của một số sinh vật dưới đại dương. Tuy nhiên, với những bước sóng ánh
sáng đặc biệt như ánh sáng cực tím hay ánh sáng xanh, chúng ta sẽ thấy được những màu
sắc phát quang kỳ ảo của các sinh vật dưới lòng biển...
Rạn san hô mới nhú, ở vùng Biển Đỏ (Ai Cập), đang phát quang dưới ánh sáng cực tím
UV.

5


Khi được chiếu sáng bằng những những ánh sáng đặc biệt, nhiều loại sinh vật dưới đại
dương hiện ra với những màu sắc rực rỡ.

6


Màu phát quang các sinh vật dưới biển được tạo ra do các tế bào của chúng phản chiếu lại
một số bước sóng ánh sáng nhất định và mỗi bước sóng sẽ tạo ra một màu sắc khác nhau.

Rạn san hô và một con cua biển đang phát quang dưới ánh sáng xanh ở vùng biển Thái
Lan.

7


Biển báo giao thông và bút đánh dấu là hai ví dụ về phát quang mà con người có thể quan
sát bằng mắt thường. Ngoài ra, chúng ta thường quan sát những đối tượng phát quang
bằng cách sử dụng ánh sáng cực tím...


8


. ... Nhưng ở dưới đáy các đại dương, ánh sáng xanh sẽ giúp chúng ta quan sát rõ hơn các
sinh vật ở đây.

9


Hình ảnh một con cá phát quang rực rỡ dưới ánh sáng xanh.

10


Rạn san hô Lobophyllia đang phát quang.

11


Tiến sĩ Michiels, thuộc Trường Đại học Tubingen ở Đức, là người đi tiên phong trong
việc nghiên cứu các sinh vật phát quang dưới các đại dương...

. ..."Bạn không thể quan sát những màu sắc phát quang bằng mắt thường. Những đèn
chiếu sáng đặc biệt giúp chúng ta quan sát rõ hơn những màu sắc phát quang của sinh vật
biển”, Tiến sĩ Michiels nói.

12


Rạn san hô phát quang trông như một vườn hoa tuyệt đẹp.


Hiện tại, có rất nhiều giả thuyết về sự phát quang của các sinh vật biển. Một số sinh vật
phát quang ra những màu sắc giống với những vật xung quanh để ngụy trang...

13


. ... Trong khi một số loài khác phát quang để thu hút các sinh vật khác, ví dụ như cá
Goby và san hô.

14


Rất nhiều các công ty trên thế giới đã cung cấp các dịch vụ lặn ban đêm với những chiếc
đèn LED có ánh sáng đặc biệt để quan sát những sinh vật phát quang dưới đại dương.

Hiện tại, có rất nhiều giả thuyết về sự phát quang của các sinh vật biển. Một số sinh vật
phát quang ra những màu sắc giống với những vật xung quanh để ngụy trang...
... Trong khi một số loài khác phát quang để thu hút các sinh vật khác, ví dụ như cá Goby
và san hô.
Khả năng phát sáng của sinh vật biển đã được con người phát hiện, nghiên cứu cách đây
gần 80 năm, và đã được triển khai ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Kết quả
nghiên cứu sinh vật biển phát sáng ở vịnh Nha Trang do Viện Hải dương học Nha Trang
thực hiện trong 2 năm (2004-2005), bước đầu đã phát hiện được 18 loài, cho thấy tiềm
năng to lớn của nguồn lợi này ở nước ta.
Sự tình cờ có giá trị
Năm 1927, trong lúc dạo bộ trên bờ biển ở vịnh Torbay (Anh), ông Phillips tình cờ đã
phát hiện những con hải quỳ trong các vũng nước triều đọng lại phát ra ánh sáng xanh khi
được rọi đèn pin đã được lọc bỏ các ánh sáng nhìn thấy (chỉ truyền ánh sáng cực tím UV). Ông bắt đầu nghiên cứu và đã trở thành học giả đầu tiên công bố các kết quả về
hiện tượng lý thú này... Đến những năm 30 của thế kỷ XX, ông Kawaguit, người Nhật đã


15


chú ý đến các sắc tố phát sáng của san hô khi bị kích hoạt bởi ánh sáng UV. Những năm
40, vợ chồng ông Catala đã nuôi thí nghiệm một số loài sinh vật biển có khả năng phát
sáng khi bị chiếu ánh sáng UV trong phòng tối. Các kết quả thu được hết sức khả quan.
Sự phát sáng của sinh vật biển trong phòng tối do bị kích thích bởi ánh sánh UV đã tạo ra
thế giới màu sắc huyền ảo, vô cùng hấp dẫn. Ông bà Catala đã sáng lập ra Bảo tàng sinh
vật biển Noumea (New Calodenia Nam Thái Bình Dương). Bảo tàng này đã nổi danh thế
giới với hệ thống trưng bày “Sinh vật biển phát sáng”, huyền ảo và hấp dẫn du khách.
Các loài sinh vật biển phát sáng và phát quang
Cho đến nay, đã phát hiện hơn 507 loài sinh vật biển có khả năng phát sáng khi bị kích
hoạt bởi các nguồn sáng. Trong đó, phần lớn là các loài san hô, rồi đến loài chân bụng (có
hơn 200 loài), chủ yếu là Trochidae, Bullidae, Cypraeidae, Triviidae, Haliodae,
Fissurellidae, nhóm chân đầu như mực Tuộc, Nang, Ống..., nhóm động vật thể xoang...
Khác với phát quang sinh học, là đặc tính tự nhiên của một số loài thủy sinh có kích
thước nhỏ (từ micromét đến vài centimét), có bản chất liên quan đến các phản ứng sinh
hóa lý của chúng, một số loài sinh vật biển có khả năng đặc biệt là phản xạ, phát ra ánh
sáng nhìn thấy (bước sóng 450-600 nm) khi bị kích hoạt bởi các nguồn sáng không nhìn
thấy (có bước sóng nhỏ hơn 450 - nguồn UV hay lớn hơn 600 nm - nguồn hồng ngoại)
chiếu vào.
Bước đầu nghiên cứu, Viện Hải dương học Nha Trang đã phát hiện được 18 loài sinh vật
ở vịnh Nha Trang có khả năng phát sáng và Viện cũng đã nuôi thử nghiệm thành công 4
loài san hô, phục vụ cho các triển khai ứng dụng ở Việt Nam.
Hiện nay, khoa học hải dương đã xác định và lựa chọn khoảng 10 loài thuộc nhóm san hô,
thủy tức, hải quỳ... có khả năng phát sáng rất mạnh, ổn định.
Cấu trúc protein - Bản chất của quá trình phát sáng
Vì sao một số loài sinh vật biển lại có khả năng phát sáng khi bị kích hoạt bởi các nguồn
sáng khác chiếu vào, đặc biệt là nguồn UV?

Theo các nhà khoa học, hiện tượng phát sáng của các loài thủy sinh khi bị kích hoạt bởi
các nguồn sáng UV này phụ thuộc vào cấu trúc của các protein. Chính vì các protein của
các vi sinh vật biển khác nhau, đặc điểm thích ứng, chịu được tác động của các sóng ánh
sáng khác nhau đã tạo ra khả năng phát sáng của chúng. Có một số loài sinh vật hay một
số cấu trúc sinh học bị hủy hoại dưới tác dụng của ánh sáng UV. Trái lại, có những loài
hay bộ phận sinh học khác lại bền vững, không bị phá hủy dưới tác dụng của ánh sáng
UV. Dựa vào các kết quả nghiên cứu về sự thay đổi của cấu trúc các protein do tác động
của các nguồn sáng, các chuyên gia Nhật Bản đã giải thích vì sao phần lớn các loài san hô

16


ở vùng biển nông có khả năng phát sáng khi bị nguồn UV chiếu vào. San hô đã có quá
trình tiến hóa hàng ngàn hoặc triệu năm trong các vùng biển nhiệt đới. Để thích nghi, các
sắc tố của san hô có khả năng sàng lọc các loại ánh sáng mặt trời, hấp thụ ánh sáng UV
độc hại, chuyển hóa, phát ra các ánh sáng nhìn thấy được (bước sóng 450600 nm) ít độc
hại hơn.
Ở nước biển, khi bị khuấy động do các chuyển động của tàu bè, sự vận động bơi lội... vào
ban đêm, chúng ta thấy xuất hiện các vệt sáng phát ra. Đó chính là hiện tượng phát quang
sinh học của một số loài đơn bào thuộc Dinoflagellates. Phần lớn hiện tượng phát quang
sinh học do sự “cọ xát cơ học” thường xảy ra trên tầng mặt và tầng sát mặt trong khoảng trên dưới chục mét. Ngoài ra, khoa học hải dương cũng đã phát hiện được
một số loài sinh vật sống ở những tầng sâu hơn 200 - 1.000 m, thậm chí đến 4.000 m có
khả năng phát quang. Đó là các loài cá, giáp xác, có kích thước nhỏ, chỉ khoảng vài
centimet. Phát sáng sinh học là một trong những đặc trưng thích nghi của chúng trong
quá trình tiến hóa. Phát sáng có thể là công cụ kiếm mồi, là công cụ chống trả kẻ thù, là
phản ứng “tự vệ” do điều kiện môi trường thay đổi mạnh… Đấy là những đặc trưng mang
tính bản chất của các phản ứng sinh hóa, đặc trưng của một số loài thủy sinh.
Hiện tượng phát sáng của một số loài sinh vật biển khác (sinh vật biển phát sáng) như san
hô, hải quỳ... chỉ xuất hiện khi bị kích hoạt bởi các nguồn sáng, chủ yếu là ánh sáng UV.
Nhóm này không có khả năng phát sáng khi bị thay đổi các trạng thái sinh lý hay cọ xát

cơ học.
Những ứng dụng của sinh vật biển phát sáng
Hiện tượng phát sáng của sinh vật biển khi bị kích hoạt bởi các nguồn sáng không nhìn
thấy, đang được nghiên cứu ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như:
-

Phân loại sinh học biển, đặc biệt là phân loại các loài san hô.

-

Nghiên cứu lịch sử tiến hóa và quá trình biến đổi khí hậu toàn cầu trong quá khứ,
dự báo cho tương lai.

-

Nghiên cứu phục vụ cho việc đánh giá, xác định chất lượng môi trường nước, môi
trường trầm tích, môi trường sinh học. Đặc biệt là trong nghiên cứu để tạo ra các loài vi
sinh chỉ thị độc chất môi trường.

-

Nghiên cứu các cấu trúc phân tử sống, đặc trưng cho thế giới sinh vật, phục vụ
việc xác định nguyên nhân, diễn biến và ngăn ngừa, điều trị các bệnh hiểm nghèo trong
y học.

17


-


Khai thác phục vụ kinh doanh, giải trí trong các hệ thống bảo tàng sinh học và hải
dương học.

Người ta đã sử dụng công nghệ biến đổi gen để tạo ra nhiều sản phẩm độc đáo như cá
phát sáng (Trân Châu đêm), vi sinh vật biến đổi cường độ chiếu sáng khi tiếp xúc với các
vi sinh vật gây hại hoặc hóa chất độc gây ung thư… Đó là những “đầu dò” thuộc thế hệ
mới trong các thiệt bị cảnh báo môi trường, cảnh báo bệnh tật…
Sinh vật biển phát sáng rất phong phú ở vùng biển Việt Nam. Đó là

nguồn lợi quý giá, cần nghiên cứu một cách toàn diện, đồng bộ để khai thác, sử dụng và
bảo vệ nguồn lợi đặc biệt này.
1.1.2 San hô
San hô nhiều màu sắc, phát sáng màu xanh lục hay có hình giống bông hoa trên trang
National Geographic.

18


Ảnh chụp cận cảnh san hô hình bông hoa ở Philippines.

Những lớp san hô bao quanh đảo Palau trên Thái Bình Dương.

19


Thoạt nhìn chúng ta có thể tưởng những thứ trong ảnh là hoa, song
thực ra chúng là xúc tu của một loài san hô màu cam gần quần đảo
Caroline ở phía đông Thái Bình Dương.

Những con cá hàng chài ẩn nấp trong dải san hô thuộc đảo Flores, Indonesia.


Rạn san hô gần quần đảo Cayman trên vùng biển
Caribbe là một trong những quần thể san hô có mức độ đa dạng sinh học
cao nhất thế giới.

20


Một đàn cá anthia bơi qua rạn san hô mềm rực rỡ thuộc quốc đảo
Fiji ở phía tây nam Thái Bình Dương.
Khác với san hô cứng, san hô mềm không tiết ra carbonat canxi để
tạo bộ xương cứng. Ngoài ra chúng còn không thể tái sinh những phần
đã mất.

Những vùng nước ấm ở bờ biển phía đông Australia giúp san hô gần
đảo Heron phát triển mạnh mẽ. Quần thể này thuộc rạn san hô khổng

21


lồ Great Barrier – nơi có ít nhất 2.800 rạn san hô nhỏ trải dài hơn
2.000 km.

San hô phát sáng huỳnh quang màu xanh lục thuộc đảo Palau trên
Thái Bình Dương. Điều thú vị là bước
sóng ánh sáng mà loài san hô này phát ra hoàn toàn khác so với bước
sóng ánh sáng mà chúng hấp thụ.

22



Những nhánh san hô mềm màu cam, đỏ, vàng, trắng vươn ra từ một dải
san hô ở Papua New Guinea. Chúng làm như vậy để bắt những sinh vật
trôi nổi trong nước biển.

Giống như những vũ công dàn thành đội hình, nhóm san hô này phát
ra ánh sáng màu xanh lục ở phía tây Thái Bình Dương.

Một thợ lặn khám phá khu bảo tồn hải dương Wet Jacket Arm của
New Zealand. Những con cá trong ảnh đang bơi ở phía trên một khu

23


rừng dưới đáy biển được tạo nên bởi san hô màu đen. Các khu rừng
như thế có thể tồn tại tới 300 năm.
1.1.3 sứa biển
Một con sứa biển đang nổi giận trong bể nuôi cá tại California. Bên trong cơ thể tưởng
chừng đơn giản của nó là một tập hợp gene vô cùng phức tạp.

Chu kỳ sống của sứa biển

Từ lâu nay, người ta vẫn xem sứa biển là một loài động vật đơn giản và nguyên thuỷ. Nếu
nhìn vào bể nuôi cá, chúng ta cũng sẽ dễ dàng tin vào điều này. Tương tự như những loại
cùng họ như cỏ chân ngỗng và san hô, sứa biển thoạt nhìn ai cũng tưởng nó là một động
vật hoàn toàn đơn giản. Nó không có đầu đuôi, không có lưng bụng, không có trái phải,
thậm chí không có chân hoặc vây. Nó cũng không có tim. Ruột của nó giống như một
chiếc túi hơn là một đường ống, do đó miệng của nó cũng sẽ đóng vai trò hậu môn. Thay
vì bộ não, nó chỉ có một mạng lưới thần kinh khuếch tán.
Một con cá hoặc một con tôm có thể di chuyển nhanh theo hướng xác định, nhưng con

sứa biển chỉ có thể bơi lờ đờ mà thôi.
Nhưng những kết quả nghiên cứu gần đây nhất đã khiến cho các nhà khoa học phải thừa
nhận họ đã đánh giá thấp con sứa biển và họ hàng của nó, được biết đến với tên gọi là tập
hợp cnidarian (phát âm là nih-

24


DEHR-ee-uns). Bên trong cơ thể có vẻ đơn giản của chúng là một tập hợp gene rất
phức tạp và đáng chú ý, bao gồm nhiều điều có ích cho việc phát triển khoa giải
phẫu học con người.
Những khám phá này đã đem đến một lý thuyết hoàn toàn mới mẻ về quá trình tiến hoá
của động vật từ 600 triệu năm trước. Kết quả tìm kiếm cũng đã thu hút sự chú ý của nhiều
nhà khoa học dành cho loài cnidarian như một mô hình để tìm hiểu cơ thể con ngời.
Bác sĩ Kevin J. Peterson, một nhà sinh vật học tại Dartmouth nhận xét: "Điều ngạc
nhiên lớn nhất chính là việc loài cnidarian lại có nhiều gene phức tạp hơn ta tưởng. Điều
này đã làm cho rất nhiều người phải quay lại và nhận ra rất nhiều điều họ vẫn nghĩ về
loài cnidarian là hoàn toàn sai lầm"
Các nhà khoa học đã xem xét lại quá trình phát triển của chúng. Những nhà tự nhiên học
từ thế kỷ 18 đã miễn cưỡng xếp chúng vào thế giới động vật, và chỉ thế thôi. Họ xếp
nhóm cnidarians thuộc ngành "Động vật hình cây", đâu đó giữa động vật và thực vật.
Chỉ đến thế kỉ 19, các nhà tự nhiên học mới bắt đầu hiểu được cơ chế sinh trưởng của
chúng từ trứng, cơ thể của chúng phát triển từ hai lớp tế bào, nội bì và ngoại bì.
Các loài động vật khác, kể cả con người lẫn con
trùng, đều phát triển cơ thể theo ba lớp tế bào: trung bì, nội bì và ngoại bì. Cơ chế này
hình thành bắp thịt, tim và các cơ quan khác không có trong cơ thể nhóm cnidarian.

25



×