Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN: “Nâng cao hiệu quả giảng dạy, rèn đạo đức cho học sinh qua công tác chủ nhiệm lớp”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 15 trang )

SKKN: “Nâng cao hiệu quả giảng dạy, rèn đạo đức cho học sinh qua
công tác chủ nhiệm lớp”

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“ LÀM TỐT CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY VÀ
RÈN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC”


A. MỞ ĐẦU:
I. Lí do chọn đề tài:
Ở bậc tiểu học, cơng tác chủ nhiệm quyết định chất lượng dạy và học của giáo
viên và học sinh. Làm tốt cơng tác chủ nhiệm tức là người giáo viên đã hồn
thành tốt việc giảng dạy các bộ mơn và tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho
học sinh. Vai trò của người giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng. Giáo viên
chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lí, điều hành lớp, trực tiếp giáo dục đạo
đức, hình thành nhân cách cho học sinh; là cầu nối giữa 3 mơi trường giáo dục:
gia đình - nhà trường - xã hội. Chính vì thế, tơi đã chọn đề tài “ Làm tốt cơng tác
chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy, rèn đạo đức cho học sinh tiểu
học”.
II. Mục đích nghiên cứu:
Nhằm thực hiện lời dạy của Bác: “ Vì lợi ích muời năm trồng cây, vì lợi
ích trăm năm trồng người”. Qua nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm tơi ln tìm
ra những cách làm mới, ln tìm hiểu thực trạng học sinh, tìm các biện pháp tác
động nhằm thay đổi hiện trạng, đào tạo các em trở thành những nguời hữu ích
cho xã hội, nâng cao chất lượng dạy học, mang lại hiệu quả có thể áp dụng trong
trường học, trong ngành ở bậc tiểu học.
III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Học sinh trường tiểu học An Hảo. Cụ thể là học sinh lớp 5 đuợc chọn
nghiên cứu trong 2 năm học 2010-2011 và 2011-2012.



Người thực hiện: Nguyễn Thò Túy Vân 1


SKKN: “Nâng cao hiệu quả giảng dạy, rèn đạo đức cho học sinh qua
công tác chủ nhiệm lớp”

- Giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm lớp 5 nhiều năm liền, là giáo viên giỏi
cấp Tỉnh, chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, có lòng nhiệt tình và trách nhiệm cao
trong cơng tác giảng dạy và giáo dục học sinh.
IV. Kế hoạch nghiên cứu:
- Khảo sát học sinh thơng qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệm cũ,
qua học sinh lớp và qua phụ huynh.
- Tiến hành phân loại học sinh để đưa vào sổ kế hoạch cơng tác chủ nhiệm,
cụ thể:
+ Học sinh có hồn cảnh khó khăn.
+ Học sinh khuyết tật.
+ Học sinh cá biệt về đạo đức.
+ Học sinh yếu.
+ Học sinh có năng lực đặc biệt.
V. Phương pháp nghiên cứu:
a) Đối với những học sinh có hồn cảnh khó khăn:
Giáo viên chủ nhiệm thường xun động viên giúp đỡ cả về vật chất lẫn
tinh thần. Ln giáo dục học sinh có tinh thần đồn kết giúp bạn vượt khó. Đề
đạt với Chi hội phụ huynh lớp, nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ. Tính ưu việt
của việc làm này là vừa khắc phục khó khăn lại vừa giáo dục lòng nhân ái cho
học sinh và tranh thủ được sự hỗ trợ của nhà trường và của hội phụ huynh học
sinh.
b) Đối với những học sinh khuyết tật:
Giáo viên chủ nhiệm ln dành tình cảm ưu ái hơn. Chú ý bố trí chỗ ngồi

cho phù hợp, cách đặt câu hỏi gợi mở tìm hiểu bài và sự đòi hỏi u cầu về nội
dung bài học khác hơn so với những học sinh bình thường. Thường xun gặp
gỡ phụ huynh để kết hợp theo dõi diễn biến về sức khỏe và học tập của các em.
c) Đối với học sinh cá biệt về đạo đức:
- Tìm hiểu ngun nhân qua gia đình: Gia đình có sự mâu thuẫn giữa ba và
mẹ, gia đình thiếu quan tâm hoặc có thể bị bạn bè, kẻ xấu lơi kéo. Hoặc trẻ có
những tính xấu mà bản thân gia đình chưa giáo dục được.
- Dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc đối với học sinh
nhưng khơng cứng nhắc. Tuyệt đối khơng sử dụng phương pháp trách phạt, ln
gần gũi các em và thường xun nhắc nhở, động viên, khen ngợi, kịp thời. Giao
cho các em một chức vụ, nhiệm vụ trong lớp nhằm gắn với các em trách nhiệm
để từng bước điều chỉnh mình.
d) Đối với học sinh yếu:
- Tìm hiểu ngun nhân vì sao em đó học yếu, học yếu những mơn nào? Có
phải ở nhà khơng có thời gian để các em học hay khơng, hay em đó mất căn bản
ở các lớp dưới nên cảm thấy chán nản khơng muốn học, nghiện game online.
- Giáo viên lập kế hoạch giúp đỡ các em bằng những việc làm cụ thể như:
+ Giảng lại bài mà các em chưa hiểu hay còn hiểu lơ mơ vào những thời
gian ngồi giờ lên lớp.
Người thực hiện: Nguyễn Thò Túy Vân 2


SKKN: “Nâng cao hiệu quả giảng dạy, rèn đạo đức cho học sinh qua
công tác chủ nhiệm lớp”

+ Đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thể trả lời được
nhằm tạo hứng thú và củng cố niềm tin ở các em.
+ Thường xun kiểm tra các đối tượng đó trong q trình lên lớp.
+ Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh khá giỏi giúp đỡ học
sinh yếu kém tiến bộ.

+ Gặp gỡ PHHS trao đổi về tình hình học tập cũng như sự tiến bộ của con
em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho con em mình.
+ Tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho con em nhụt chí, xấu hổ
trước bạn bè.
+ Mạnh dạn điều chỉnh chương trình cho phù hợp.
+ Cần tun dương kịp thời những tiến bộ dù chỉ là đơi chút để các em có
được lòng tin, niềm vui và tiếp tục phấn đấu.
+ Khun bảo, giúp học sinh thấy được việc học là cần thiết cho bản thân,
gia đình và xã hội, gần gũi các em, tạo ra những trò chơi bổ ích ngồi giờ lên lớp
như: ơ ăn quan, cờ vây, cờ tướng, cờ vua, cầu lơng,… để các em bớt thời gian
chơi game.

đ) Đối với những học sinh có năng lực đặc biệt:
- Điều quan trọng là phát hiện những năng lực đặc biệt ở học sinh về văn
hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, hội họa.
- Cùng với nhà trường lập kế hoạch bồi dưỡng thường xun cho các đối
tượng này.
- Bồi dưỡng, khơi dậy ở các em lòng say mê hứng thú học tập thơng qua
những hội thi, những buổi nói chuyện ngoại khóa hoặc gần gũi nhất ngay trong
tiết học chính khóa.
Người thực hiện: Nguyễn Thò Túy Vân 3


SKKN: “Nâng cao hiệu quả giảng dạy, rèn đạo đức cho học sinh qua
công tác chủ nhiệm lớp”

- Tóm lại, dù với đối tượng nào bản thân giáo viên phải lưu ý dùng phương
pháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh để
giáo dục và đặc biệt xác định vấn đề giáo dục đạo đức là then chốt.


* Em LƯU HỒNG HUY nhận huy chương Bạc cấp Quốc gia và bằng
khen trong kì thi giải tốn qua mạng Internet dành cho HS lớp 5
(2009-2010).
B. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
I. Nội dung nghiên cứu:
- Cần tìm hiểu rõ tâm sinh lí của từng em, từ đó tạo ra bầu khơng khí thân
mật gần gũi, để các em có được niềm tin u.

Người thực hiện: Nguyễn Thò Túy Vân 4


SKKN: “Nâng cao hiệu quả giảng dạy, rèn đạo đức cho học sinh qua
công tác chủ nhiệm lớp”

- Trong các tiết học, giáo viên cần phải tìm tòi sáng tạo để đưa ra các hình
thức dạy học tích cực, đa dạng, phong phú nhằm giúp các em phát huy hết năng
lực học tập của mình.
- Ngồi giờ học, giáo viên nên tổ chức cho các em những trò chơi mang
tính chất tập thể để tạo sự hòa đồng, niềm vui thích đến trường. Bên cạnh đó,
giáo viên nên tạo điều kiện cho học sinh tham gia các phong trào do Đồn, Đội
tổ chức, để các em ln tự tin, mạnh dạn khi giao lưu học hỏi và cùng nhau tiến
bộ.
- Giáo dục cho học sinh mọi lúc, mọi nơi theo chuẩn 5 điều Bác Hồ dạy.
- Kết hợp rèn kĩ năng sống cho học sinh.

a) Xây dựng nề nếp lớp:
- Xây dựng nội quy lớp học (ngay từ đầu năm học) qua ý kiến của mỗi học
sinh đề đạt.
- Thống kê lại để có nội quy chung. Ví dụ: nề nếp ra vào lớp, chun cần,
kỉ luật học tập như học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp,…

- Lấy ý kiến của học sinh để bầu Ban cán sự lớp có đủ uy tín, năng lực lãnh
đạo.
- Giáo viên phối hợp với Ban cán sự lớp điều hành mọi hoạt động trong
sinh hoạt 15 phút đầu giờ hoặc sinh hoạt cuối tuần.
- Xây dựng nhóm học tập, tổ học tập, đơi bạn cùng tiến để học sinh có đủ
điều kiện giúp đỡ lẫn nhau.

Người thực hiện: Nguyễn Thò Túy Vân 5


SKKN: “Nâng cao hiệu quả giảng dạy, rèn đạo đức cho học sinh qua
công tác chủ nhiệm lớp”

- Các buổi sinh hoạt cần chọn chủ đề phù hợp với sở thích nhằm gây hứng
thú cho học sinh. Hướng dẫn các em cách tổ chức ban đầu, khi học sinh quen
dần giáo viên chỉ đóng vai trò cố vấn.
b) Xây dựng tập thể đồn kết:
Tập trung xây dựng cho các em nhận thức về tình đồn kết tương trợ lẫn
nhau, nhắc nhở nhau giữ gìn và có ý thức kỉ luật cao. Học sinh phải hiểu được
một cá nhân chỉ có thể tiến bộ dần trong một tập thể tiến bộ.

c) Đánh giá học sinh:
- Mọi sinh hoạt, học tập, rèn luyện tác phong đạo đức cần được kiểm tra,
đánh giá thật đúng mức trong các tiết sinh hoạt cuối tuần để động viên kịp thời,
khích lệ, khen thưởng các mặt của học sinh và uốn nắn, sửa chữa, nhắc nhở kịp
thời các mặt còn hạn chế. Trong tiết sinh hoạt cuối tuần, giáo viên cần thực hiện
thật nghiêm túc khi kiểm điểm các mặt hoạt động, học tập trong tuần và đưa ra
phương hướng hoạt động, học tập cho tuần tiếp theo. Điều quan trọng là giáo
viên phải hết sức khéo léo nhẹ nhàng để biến tiết sinh hoạt thành buổi vui chơi,
giải trí qua các trò chơi, câu chuyện mang ý nghĩa giáo dục để các em hồn thiện

mình.
- Có kế hoạch chủ nhiệm cụ thể theo tuần, tháng, kì, năm. Sau mỗi giai
đoạn, giáo viên tự đánh giá, rút kinh nghiệm và điều chỉnh phương pháp cho phù
hợp.
- Giáo viên ghi nhận xét cụ thể những điểm học sinh đã thực hiện và chưa
thực hiện được để có kế hoạch động viên và giúp đỡ học sinh tự tin trong rèn
luyện.
Người thực hiện: Nguyễn Thò Túy Vân 6


SKKN: “Nâng cao hiệu quả giảng dạy, rèn đạo đức cho học sinh qua
công tác chủ nhiệm lớp”

d) Phối hợp giáo dục giữa gia đình, nhà trường và xã hội:
- Đối với phụ huynh: Giáo viên chủ nhiệm phải biết vận động, động viên
phụ huynh, cùng với phụ huynh bàn bạc một số giải pháp nhằm giúp con học
tốt, giáo dục đạo đức ở gia đình. Cùng chi hội phụ huynh của lớp thăm học sinh
ốm đau, học sinh bỏ học hoặc gia đình khó khăn để có hướng giúp đỡ,…
Thường xun thơng tin để phụ huynh biết tình hình học tập của con em mình,
từ đó có định hướng để giáo dục tốt con em.
- Giáo viên phối hợp với cha mẹ học sinh để thống nhất các biện pháp giáo
dục.
- Phát huy tối đa vai trò của các tổ chức chính trị trong nhà trường đặc biệt
là Đội TNTPHCM:
+ Bám sát kế hoạch nhà trường, phối hợp với Tổng phụ trách và các lớp
trong khối, trong trường tạo ra các sân chơi bổ ích, thiết thực cho học sinh.
+ Thường xun kiểm tra, nhắc nhở việc giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi
trường sạch sẽ.
+ Cùng tham gia lao động và hướng dẫn học sinh trong các buổi lao động.
+ Giáo dục học sinh ý thức tự giác của người Đội viên. Tổ chức cho học

sinh tham gia thực hiện An tồn giao thơng, giáo dục lòng nhân ái “Lá lành đùm
lá rách”,… qua các buổi sinh hoạt chủ điểm.
- Kết hợp với các đồn thể như: Chi đồn địa phương, Hội Phụ nữ, Hội
Cựu chiến binh…, giáo dục cho học sinh cá biệt hoặc đỡ đầu cho những học
sinh có hồn cảnh khó khăn.
 Nhờ làm tốt cơng tác chủ nhiệm, năm 2011-2012 tơi được BGH nhà trường
phân cơng chủ nhiệm lớp 54 với những đặc điểm và tình hình như sau:
1. Hiện trạng:
- Nhận bàn giao lớp từ GVCN cũ, cơ bị bệnh nan y (ung thư), vừa qua đời
tháng 6/2012. Học sinh phải học với nhiều giáo viên dạy thay nên nề nếp
lớp khơng được tốt. Độ tuổi học sinh khơng đồng đều. Có 2 học sinh
thường xun nghịch phá, học yếu, chán học và có nguy cơ bỏ học
- Vào thời điểm này, ở một số vùng q nghèo, một số truờng học học sinh
bỏ học với nhiều lí do (về kinh tế, về học lực, khơng theo kịp với bạn bè).
Đây là một vấn đề gây đau đầu cho các cấp lãnh đạo, điều mà tồn xã hội
ta đặc biệt quan tâm. Phải tìm hiểu tận tường những ngun nhân để cho
các em trong độ tuổi được đến trường là nhiệm vụ cấp bách của tồn xã
hội.
- GVCN khơng chỉ là người dạy chữ mà còn dạy học sinh nhiều điều tốt
đẹp khác và cũng là người hiểu được tâm tư tình cảm các em nhiều nhất.
Làm tốt cơng tác chủ nhiệm giáo viên có thể ngăn chặn được tình trạng trẻ
bỏ học, chán học, trẻ trầm uất vì gia đình, trẻ em giải quyết bất đồng bằng
bạo lực.

Người thực hiện: Nguyễn Thò Túy Vân 7


SKKN: “Nâng cao hiệu quả giảng dạy, rèn đạo đức cho học sinh qua
công tác chủ nhiệm lớp”


- Câu hỏi “Làm thế nào để s thực hiện tốt cơng việc chủ nhiệm lớp?” ln
canh cánh trong lòng. Tơi đã cố gắng tìm ra những giải pháp, tạo mọi điều
kiện để các em được đến trường.
2. Giải pháp thay thế:
- Xây dựng lại nề nếp lớp học
- Tìm hiểu hồn cảnh gia đình, lực học và hạnh kiểm từng em.
- Tìm ngun nhân vì sao 2 học sinh chán học, nghịch phá, đòi bỏ học
3. Vấn đề nghiên cứu:
- 2 học sinh tạm gọi là cá biệt :
+ Em Vương Trọng Khanh: 13 tuổi (lớn hơn các bạn cùng lớp 3 tuổi). Cha
mẹ đã qua đời, sống với bà ngoại già yếu,nghèo, tự kiếm ăn bằng cách phụ
qn Internet. Học yếu do khơng có nguời chỉ dạy kèm cặp, thuờng hay
nghịch phá
+ Em Đặng Đức Duy: 12 tuổi. Ba bỏ mẹ. Mẹ làm nghề tự do ni 3 con,
khơng coi trọng việc học của con. Bà ngoại già yếu, khơng khun bảo được
cháu. Học yếu, thuờng xun nghỉ học. Muốn đi làm để có tiền phục vụ cho
nhu cầu cá nhân.
4. Thiết kế nghiên cứu:
- Cả 2 học sinh có những điểm chung là: Thường đi học muộn, sử dụng
ngơn ngữ khơng phù hợp, khơng chú ý nghe giảng, nộp bài muộn và
khơng đủ bài. Hay gây gỗ và dễ nổi cáu với bạn bè. Khơng có đủ đồ dùng
học tập.
- Làm thế nào để giải quyết khó khăn và thay đổi những hành vi trên? Tơi
đã trăn trở và tìm cách để động viên các em tiến bộ bằng những việc làm
cụ thể:
+ Những buổi đối thoại kéo gần khoảng cách giữa cơ và trò
VD: Qun góp ủng hộ bão lụt miền Trung, tơi đã cùng ngồi với học sinh của
mình kể lại những chia sẻ của một vài em vừa chịu hậu quả của trận bão:
“Mấy ngày nay con đói lắm, chỉ muốn được một bữa ăn no, tập vở của con bị
trơi hết, con muốn đến trường đi học lại nhưng khơng có tập sách”. Sau đó

tơi đã nói với học sinh: “ Bây giờ các em hãy tự lắng lòng để nghĩ: Nếu mình
gặp khó khăn mà được ai đó chia sẻ mình có hạnh phúc khơng? ” Chắc chắn
là mình rất hạnh phúc. Vậy các bạn ở miền Trung mà nhận được những chia
sẻ của các bạn An Hảo mình chắc mấy bạn sẽ hạnh phúc lắm!. Chỉ đơn giản
như thế nhưng hiệu quả lại khơng ngờ.
Ở lớp mình cũng vậy: Nếu các bạn cùng cố gắng duy trì sĩ số, cuối năm lên
lớp 100% thì các em có vui khơng? Chắc chắn là có phải khơng các em? Nếu
vậy cả lớp hãy cùng nhau giúp đỡ bạn Duy và bạn Khanh nhé.
+ Đề đạt với chi hội phụ huynh lớp, phụ huynh nhà trường tạo điều kiện
giúp đỡ về mặt kinh tế. Hội cha mẹ học sinh trường đã hỗ trợ cho mỗi em
1.000.000đ/năm. Chia ra làm 2 lần, mỗi học kì là 500.000đ (từ quĩ khuyến
học) để các em mua sắm đồ dùng học tập, quần áo đồng phục…Đồng thời
miễn giảm các khoản sinh hoạt phí.
Người thực hiện: Nguyễn Thò Túy Vân 8


SKKN: “Nâng cao hiệu quả giảng dạy, rèn đạo đức cho học sinh qua
công tác chủ nhiệm lớp”

+ Nhờ các bạn học cùng lớp nhà gần, hằng ngày rủ bạn đến lớp đúng giờ
(2 bạn hay ngủ qn)
+ Kể những gương người thật việc thật, gương vượt khó để các em noi theo
và tự hồn thiện mình.
VD: Năm 11 tuổi, Bác Hồ (lúc ấy là Nguyễn Sinh Cung), chỉ còn 1 tuần lễ
nữa là Tết đến, trong khi trẻ con nơ nức kéo nhau đi chợ tết thì cậu bé Sinh
Cung phải chịu tang mẹ, bế em đi bú nhờ…Vượt qua hồn cảnh khó khăn,
ni ý chí học tập. Bác đã học được nhiều thứ tiếng, tìm đường cứu nước và
trở thành vị lãnh tụ kính u của dân tộc.
- Chú bảo vệ ở trường, mẹ mất năm lên 10, nhà nghèo. Do bị mực đổ lên áo
nên các bạn phát hiện chú chỉ có một chiếc áo để đi học. Bị bạn bè trêu

chọc, chú đã bỏ học giữa chừng. Sau này thấy được việc học là cần thiết
chú đã cố gắng học vi tính, hướng dẫn đội bóng cho học sinh trong
trường.
- Vì lớp học 2 buổi/ngày, em Duy thường nghỉ học vào buổi chiều. Chú
thường khun nhủ, động viên em bằng cách mỗi trưa đem cơm cho em
ăn, giúp em nghỉ tại trường để chiều lên lớp học.
+ Em Khanh có sở thích rất mê đã banh, muốn được vào chơi với đội bóng
của trường. Vì thế tơi đã sử thẻ báo cáo hằng ngày với sự hợp tác của huấn
luyện viên đội bóng. Cuối mỗi buổi học, tơi thường kiểm tra em đã hồn
thành các bài tập được giao hay chưa, nếu như em đã hồn thành, cơ sẽ đánh
dấu lên thẻ và kí tên. Em sẽ mang tấm thẻ đó đưa cho huấn luyện viên xem.
Sau khi nhìn thấy đánh dấu của giáo viên xác nhận đã hồn thành bài tập,
huấn luyện viên sẽ khen ngợi và cho em tham gia chơi bóng. Đây là thoả
thuận của giáo viên và huấn luyện viên ở trường, em cũng biết điều này. Việc
được chơi bóng tùy thuộc vào việc em có hồn thành bài tập trên lớp hay
khơng.
- Qua những giải pháp trên tơi nhận thấy 2 em có những thay đổi đáng kể:
Đầu học kì I
Cuối học kì I và cuối năm
- Thường khơng hồn thành các
- Nộp bài tập đúng hạn (đơi lúc
bài tập
làm chưa đúng)
- Đi học muộn
- Đi học đúng giờ
- Khơng tập trung học
- Chú ý nghe giảng
- Khơng tham gia các hoạt động
- Tham gia tích cực các hoạt
lớp

động lớp
- Bị bạn bè xa lánh
- Hồ đồng với bạn bè
Tơi thiết nghĩ nếu các GVCN khác ở các nơi áp dụng một vài kinh nghiệm
mà đề tài đã nêu thì sẽ làm tốt cơng tác chủ nhiệm, giảm thiểu số học sinh
học yếu, cá biệt, chán học và có nguy cơ bỏ học. Để thực hiện tốt cơng tác,
mỗi giáo viên chúng ta: “Hãy lắng nghe trẻ em bằng trái tim, hãy bảo vệ trẻ
em bằng hành động”.
Người thực hiện: Nguyễn Thò Túy Vân 9


SKKN: “Nâng cao hiệu quả giảng dạy, rèn đạo đức cho học sinh qua
công tác chủ nhiệm lớp”

II. Kết quả nghiên cứu:
1.Thống kê số liệu năm học 2010-2011:
• Tổng số học sinh: 33/19
 Xếp loại mơn đạo đức:
XẾP LOẠI
HKI
Cả năm

A
31
27

A+
2
6


Tỉ lệ
93,9%
81,8%

Tỉ lệ
6,1%
18,2%

 Xếp loại học lực và hạnh kiểm
HỌC LỰC
Tỉ lệ
TB Tỉ lệ

Xếp
G Tỉ lệ K
loại
HK1 15 45,5% 11 33,3%
Cả năm 22 66,7% 6 18,2%

5
5

15,2%
15,1%

Y Tỉ lệ

HẠNH KIỂM
Đ
Tỉ lệ


2
0

33
33

6%
/

100%
100%

So với đầu năm:
- Mơn đạo đức: số học sinh xếp loại A+ tăng 4 em.
- Học lực:
+ Giỏi: tăng 7
+ Khá: giảm 5
+ Yếu: Bớt 2 (khơng còn học sinh yếu)
- Hạnh kiểm: HKI và cả năm đều đạt 100% nhưng cuối năm số nhận xét
cần đạt tăng lên rõ rệt so với HKI.
2.Thống kê số liệu năm 2011-2012:
• Tổng số học sinh: 31/16 nữ
 Xếp loại mơn đạo đức:
XẾP LOẠI
HKI
Cả năm

A
26

21

Tỉ lệ
83,9%
67,8%

A+
5
10

Tỉ lệ
16,1%
32,2%

Người thực hiện: Nguyễn Thò Túy Vân 10


SKKN: “Nâng cao hiệu quả giảng dạy, rèn đạo đức cho học sinh qua
công tác chủ nhiệm lớp”

 Xếp loại học lực và hạnh kiểm
HỌC LỰC
Xếp loại G Tỉ lệ K Tỉ lệ
TB
HK1
20 64,5% 7 22,6%
3

Tỉ lệ
9,7%


Y Tỉ lệ
1 3,2%

HẠNH KIỂM
Đ
Tỉ lệ
31
100%

Cả năm

6,4%

0

31

23 74,2%

6

19,4%

2

/

100%


- Hạnh kiểm: Đạt 100% cụ thể trong năm 2011-2012:
Xếp loại
HKI
Cả năm

5-6 ()
15
0

Số nhận xét cần đạt
6-7 ()
12
4

9-10 ()
4
27

So với đầu năm:
- Mơn đạo đức: số học sinh xếp loại A+ tăng 5 em.
- Học lực:
+ Giỏi: tăng 3
+ Khá: giảm 1
+ Trung bình: giảm 1
+ Yếu: Bớt 1 (khơng còn học sinh yếu)
- Hạnh kiểm: Số nhận xét cần đạt 9-10 () tăng 23 em.
- Học sinh tham gia giải Tốn, Tiếng Anh qua Internet tăng từng năm:
Năm 2010-2011
Mơn Tốn:
+ Cấp trường: 3 em

+ Cấp thành phố: 2 em
Mơn Tiếng Anh:
+ Cấp trường: 5 em
+ Cấp thành phố: 3 em
- Giải nhất báo tường
- Giải nhất kéo co
- Giải nhì văn nghệ (Múa sạp)

Năm 2011-2012
Mơn Tốn:
+ Cấp trường: 6 em
+ Cấp thành phố: 3 em
Mơn Tiếng Anh:
+ Cấp trường: 5 em
+ Cấp thành phố: 5 em
- Giải nhất báo tường
- Giải nhất kéo co
- Giải nhất văn nghệ (Tiên học lễ)

Người thực hiện: Nguyễn Thò Túy Vân 11


SKKN: “Nâng cao hiệu quả giảng dạy, rèn đạo đức cho học sinh qua
công tác chủ nhiệm lớp”

- Năm học 2011-2012 có 1 học sinh tham gia đội tuyển Học sinh giỏi Tiếng
Anh cấp Tỉnh( đạt giải II đồng đội) và 1 học sinh dự thi Tin học trẻ (đạt giải II
đồng đội cấp Tỉnh, đang chuẩn bị thi cấp Quốc Gia). Đặc biệt cũng trong năm
học này giáo viên và phụ huynh đã vận động 2 học sinh có nguy cơ bỏ học đi
học trở lại.


Người thực hiện: Nguyễn Thò Túy Vân 12


SKKN: “Nâng cao hiệu quả giảng dạy, rèn đạo đức cho học sinh qua
công tác chủ nhiệm lớp”

 Với lòng u trẻ, u nghề, tơi ln học hỏi và khơng ngừng phấn đấu để
hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Qua nhiều năm thực hiện các phương pháp
trên một cách khoa học, nghiêm túc và liên tục, lớp tơi chủ nhiệm ln đạt được:
- Là một tập thể vững mạnh, có nề nếp và kỉ luật chặt chẽ.
- Học sinh biết u thương, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
- Có nhiều học sinh tham gia trong Đội tuyển học sinh giỏi của trường.
- Các em đã có ý thức học tập, chun cần, chủ động. Biết tu dưỡng đạo
đức để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường, các em thường xun quan tâm, chăm sóc
mảng xanh lớp học, trường học, vườn cây thuốc nam của nhà trường.
- Ở các buổi sinh hoạt ngoại khóa các em được tham gia các trò chơi sắm
vai với những tình huống về ATGT, PCMT, giáo dục giới tính và kĩ năng sống.
 Sáng kiến kinh nghiệm đã được PGD-ĐT TP.Biên Hòa đánh giá, xếp loại đạt
giải III cấp thành phố (2010-2011) và đã được nhân rộng, triển khai áp dụng
trong tồn thể hội đồng nhà trường. Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp
đã có. Đã được áp dụng trong thực tế và đạt hiệu quả tốt.
- Kết quả trong suốt 5 năm học, từ các phong trào thi đua sơi nổi, nhà
trường ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục
theo mục tiêu đào tạo, duy trì kết quả phổ cập tiểu học đúng độ tuổi. Huy
động 100% số trẻ 6 tuổi ra lớp. Khơng có tình trạng học sinh bỏ học, sĩ số
hằng năm đều ổn định. Nhà trường chú trọng cơng tác bồi dưỡng học sinh
giỏi. 100% học sinh từ lớp 3 đến lớp 5 được học vi tính và ngoại ngữ.
- Là một trong những trường đạt chuẩn Quốc Gia giai đoạn I của TP.Biên

Hòa. Hiện trường tiểu học An Hảo đang phấn đấu đạt chuẩn Quốc Gia
mức độ II và mục tiêu hướng tới là phấn đấu đạt danh hiệu đơn vị dẫn đầu
khối tiểu học trong tồn thành phố Biên Hòa.
-

Người thực hiện: Nguyễn Thò Túy Vân 13


SKKN: “Nâng cao hiệu quả giảng dạy, rèn đạo đức cho học sinh qua
công tác chủ nhiệm lớp”

* Thầy VŨ HỒI PHONG (chun viên PGD) trao giấy cơng nhận:
“ Trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục”.

C. KẾT LUẬN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ:
I. Kết luận:
- Để thực hiện tốt đề tài “Làm tốt cơng tác chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu
quả giảng dạy, rèn đạo đức cho học sinh tiểu học”; giáo viên phải thật nhiệt tâm,
khơng ngại khó; ln học hỏi kinh nghiệm ở đồng nghiệp. Tự học, tự rèn luyện
để nâng cao trình độ. Ln xem các em học sinh như chính con cháu trong gia
đình, đồng thời là người bạn đáng tin cậy của các em.
II. Bài học kinh nghiệm
- Có kế hoạch giáo dục cụ thể và phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Phải đi sâu đi sát tìm hiểu hồn cảnh, năng lực của từng học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm phải ln thương u, gần gũi và tơn trọng học sinh.
- Khơi dậy sự tự tin ở từng em để các em có hướng phấn đấu
- Hãy bước vào lớp với nụ cười. Khi học trò chào hãy nhìn vào mắt từng
em để hiểu được tâm trạng của các em: Vui thì chung vui,buồn thì động viên
Người thực hiện: Nguyễn Thò Túy Vân 14



SKKN: “Nâng cao hiệu quả giảng dạy, rèn đạo đức cho học sinh qua
công tác chủ nhiệm lớp”

- Hãy kiềm chế, kiên trì, bình tĩnh và mềm mỏng
- Biết cách phối hợp với các lực lượng khác ngồi xã hội để cùng làm cơng
tác giáo dục đạt kết quả cao.
- Hãy ln ghi nhớ: “Học trò khơng phải là một chiếc bình cần đổ đầy kiến
thức, các em là những ngọn đuốc cần được thắp lên”
Tóm lại,giáo viên cần nắm và hiểu rõ cá tính, tâm sinh lý, lực học, hồn cảnh gia
đình của từng học sinh để có phương pháp giáo dục phù hợp.
- Để đảm bảo tốt việc truyền thụ kiến thức văn hố ở nhiều mơn học cho
học sinh, vừa phải làm tốt cơng tác chủ nhiệm, đó là việc khơng dễ dàng,
nhưng: “Chính sự quan tâm, lòng u thương và sự chia sẻ của những
người thầy đã giúp những đứa trẻ phát huy hết khả năng của chúng”.
(John O. Brien)
III. KIẾN NGHỊ:
- Phụ huynh khơng coi việc giáo dục con em là việc riêng của nhà trường.
- Các cấp lãnh đạo thường xun tổ chức các cuộc thi, các hội thảo về cơng
tác chủ nhiệm lớp để giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
- Có hình thức khen ngợi các giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm tốt nhằm
động viên khuyến khích họ thực hiện tốt hơn.
- Mở lớp hướng dẫn, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng để giáo viên
có cơ hội chia sẻ, học tập những bài học hay, những kinh nghiệm tốt, áp dụng
vào thực tế, góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục.
An Hảo, ngày 25 tháng 7 năm 2012
Người thực hiện

Nguyễn Thị Túy Vân


Người thực hiện: Nguyễn Thò Túy Vân 15



×