Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Xây dựng quy trình kiểm chuẩn cho thiết bị bơm tiêm điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.02 KB, 52 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

Họ và tên: Lê Quốc Việt

XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM CHUẨN CHO THIẾT BỊ BƠM TIÊM ĐIỆN
Chuyên ngành: Điện tử viễn thông

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
Ts. Nguyễn Phan Kiên

Hà Nội – Năm 2010

1


Lời nói đầu
Ngày nay, với sự phát triển hết sức nhanh chóng của khoa học, công nghệ, các
thành tựu trong các ngành điện, điện tử, tin học, cơ khí được ứng dụng rất nhiều vào
việc thiết kế và chế tạo các thiết bị y tế nói chung và thiết bị điện tử y tế nói riêng.
Với sự trợ giúp của các thiết bị, các thầy thuốc đã nắm được sâu hơn các tổ chức và
hoạt động sinh học của cơ thể người, từ các cơ quan nội tạng đến từng tế bào của cơ
thể. Từ đó tiến tới việc chẩn đoán bệnh được nhanh chóng, chính xác và điều trị đạt
kết quả tốt.
Một trong những thiết bị phục vụ nội khoa và đặc biệt là trong hồi sức cấp
cứu, mang lại hiệu quả cao là thiết bị Bơm tiêm điện. Thiết bị bơm tiêm điện
thường được dùng trong các trường hợp truyền tĩnh mạch liều vi lượng (liều thấp)


và duy trì một khoảng thời gian tương đối như: Sử dụng các thuốc trợ tim mạch:
Dopamin, Dobutamin, Adrenalin..., sử dụng các thuốc tiền mê, duy trì an thần:
Hypnovel, Propofol, Fentanyl .., sử dụng các thuốc hormon: Insulin điều trị rối loạn
đường huyết cấp…, kiểm soát đau duy trì trong chăm sóc: Duy trì giảm đau ngoài
màng cứng, dùng Morphin duy trì liều thấp
.

Đây là một thiết bị không thể thiếu được trong tất cả các bệnh viện và các cơ

sở y tế. Thậm chí hiện nay ở Việt nam rất nhiều các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân
cũng tự trang bị thiết bị bơm tiêm điện.
Tuy nhiên vấn đề đặt ra là các thiết bị này còn chuẩn xác bao nhiêu phần
trăm so với lúc xuất xưởng sau một thời gian sử dụng, sự chuẩn xác này là điều kiện
tiên quyết đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng bệnh nhân khi phải sử dụng bơm
tiêm điện để điều trị.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, kết hợp với những kiến thức và tài liệu thu
nhận được, em đã đi vào nghiên cứu và tiến hành xây dựng quy trình kiểm chuẩn
thiết bị bơm tiêm điện. Quy trình được xây dựng với mục đích nhằm đưa ra tất cả
các nội dung cần phải kiểm tra của thiết bị bơm tiêm điện.

2


Nhân đây em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Kỹ thuật
Viễn Thông – ĐHBK Hà Nội và đặc biệt là thầy Nguyễn Phan Kiên đã tận tình
hướng dẫn để em hoàn thành đồ án này.

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Nội khoa nói chung và hồi sức cấp cứu nói riêng là những lĩnh vực rất quan

trọng trong Y học, đặc biệt là trong kiểm soát liều lượng (nồng độ và thể tích) của
thuốc đưa vào bệnh nhân. Yêu cầu đặt ra đối với thiết bị bơm tiêm điện là phải kiểm
soát được các thông số kỹ thuật (tốc độ tiêm, thể tích tiêm…) của thiết bị bơm tiêm
điện. Tuy nhiên cho đến nay tại Việt Nam vẫn chưa ban hành một tiêu chuẩn kiểm
định chất lượng nào cho thiết bị bơm tiêm điện, mà đang trong quá trình mới bắt
đầu xây dựng quy trình này.
Lịch sử nghiên cứu:
Lý thuyết: Hiện nay tại Việt nam đã ban hành bộ tài liệu quy trình kiểm
chuẩn chất lượng thiết bị cho: Thiết bị X quang thường quy, X quang tăng sáng
truyền hình, thiết bị chụp cắt lớp điện toán CT scanner nhưng chưa có quy trình
kiểm chuẩn cho thiết bị bơm tiêm điện.
Ứng dụng trong thực tế: Chưa có nghiên cứu đo đạc các thông số kỹ thuật
trên các thiết bị bơm tiêm điện tại các bệnh viện Việt Nam một cách hệ thống
Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu
Đánh giá việc sử dụng và khai thác thiết bị bơm tiêm điện một cách hiệu quả,
an toàn hơn, điều mà hiện nay đang còn bỏ ngỏ ở nước ta.
Đưa ra được các phân tích và đo lường thực tế về độ chuẩn xác của thiết bị
bơm tiêm điện để các cơ quan quản lý cũng như các bệnh viện áp dụng cho người
Việt.
Đưa ra quy trình lựa chọn thích hợp tùy thuộc vào cấp độ cần kiểm chuẩn và
điều kiện thực tế tại các bệnh viện Việt Nam.
Góp phần cải thiện phương tiện hỗ trợ cho các bác sỹ trong kiểm soát liều
lượng thuốc đưa vào bênh nhân.
Đối tượng nghiên cứu

3


Đối tượng nghiên cứu của luận án là thiết bị bơm tiêm điện, các thông số kỹ

thuật của thiết bị bơm tiêm điện cần kiểm soát.
Phạm vi nghiên cứu
Các thiết bị bơm tiêm điện đang sử dụng tại Bệnh viện TWQĐ 108
Tóm tắt cô đọng các nội dung cơ bản và đóng góp mới của tác giả:
Đi sâu tìm hiểu các thiết bị bơm tiêm điện sử dụng tại các bệnh viện.
Tìm hiểu các quy trình kiểm chuẩn đối với thiết bị bơm tiêm điện
Đánh giá thực trạng sử dụng bơm tiêm điện tại Bệnh viện.
Đề xuất quy trình kiểm chuẩn cho thiết bị bơm tiêm điện tại bệnh viện.
Đo đạc các thông số cần kiểm định: Tốc độ bơm, dung tích bơm, giới hạn
bơm, giới hạn cao nhất của tốc độ dòng…
Đề xuất quy trình kiểm chuẩn thiết bị bơm tiêm điện cho điều kiện tại Việt
Nam gồm 4 thông số quan trọng nhất cần tiến hành để đảm bảo chất lượng thiết bị.
Hướng dẫn thực hiện quy trình sử dụng thiết bị bơm tiệm điện hiệu quả, an
toàn.
Với nội dung nghiên cứu, lần đầu tiên tại Việt Nam, vấn đề kiểm định chất
lượng thiết bị bơm tiêm điện được khảo sát và nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ
thống, trong đó nhiều vấn đề liên quan đã được đặt ra, giúp hình thành một bộ công
cụ góp phần đưa việc kiểm chuẩn thiết bị bơm tiêm điện vào lộ trình quản lý một
cách khoa học, nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân.
Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu được lựa chọn là kết hợp của: Phương pháp thống
kê, phân tích, đo lường thực nghiệm và lựa chọn quy trình kiểm chuẩn thích hợp.

4


Chơng 1.

TèM HIU CC THIT B BM TIấM IN ANG S DNG
TI BNH VIN


1.1. Những tính năng chính của thiết bị Bơm tiêm điện
Bm tiờm in l phng tin h tr truyn dch, thuc cú kim soỏt v
chớnh xỏc cao v lng theo thi gian, v rt cú ý ngha nu cn truyn dch hay
dựng thuc vi liu thp, ũi hi an ton cao v n nh, thụng thng thỡ c
dựng vi cỏc thuc vn mch, ni tit, duy trỡ an thn hay dựng thuc chng ụng.
Vic s dng bm tiờm in (SE) l rt thun li trong vic thc hin ch nh
thuc cho ngi bnh, ngy nay SE cú rt nhiu ci tin v an ton cao trong s
dng, vi nhiu cm bin thụng minh cú th kim soỏt c ri ro cao, tuy nhiờn
khụng vỡ lý do ny m iu dng viờn khụng theo dừi v kim soỏt, ch mt chỳt
l l ri ro xy ra cú th rt nguy him n s an ton, tớnh mnh ngi bnh.
Ngy nay mt s c s phu thut to hỡnh cũn s dng SE nh mt cụng c
hu ớch trong liu phỏp gión da, hay nõng c...
Mt iu chỳ ý khi s dng mỏy bm tiờm l thng xuyờn duy trỡ bo trỡ v
kim nh m bo rng mỏy luụn trong tỡnh trng hot ng tt v n nh.
Cỏc thit b bm tiờm in cú tớnh nng v cu to khỏ ging nhau do vy tụi
xin i vo chi tit bm tiờm in TERUMO TE 331/312 - Nht
Tờn mỏy:
Model: TE-311/312

Bm tiờm c s dng : Kớch thc 10, 20, 30, 50 mL ca Terumo v cỏc loi
khỏc tng ng.
Ci t tc chy :

5


Khi bơm tiêm 10, 20 hoặc 30 mL được sử dụng:
Đặt 0,1 – 300,0 mL/h (0,1 mL/h bước)
Khi bơm tiêm 50mL được sử dụng:

Đặt 0,1-1200 mL/h (0,1-999,9 mL/h: 0,1 mL/h bước)
(1000-1200 mL/h: 1mL/h bước)
Độ chính xác của tốc độ dòng chảy: Độ chính xác của thiết bị: ± 1 %
Độ chính xác ống tiêm incl. : ±3%
Khi phát hiện áp suất bịt: lựa chọn cài đặt 3 mức độ sau
Cài đặt với bơm tiêm TERUMO được sử dụng
[H]: 800±200 mmHg (106,7 ± 26,7 kPa, 1,09 ± 0,27 kgf/cm2)
[M]:500±100 mmHg (66,7 ± 13,3 kPa,0,68 ± 0,14 kgf/cm2)
[L] :300±100 mmHg (40,0 ±13,3 kPa, 0,41 ±0,14 kgf/cm2)
Tốc độ bơm: Xấp xỉ : 1200 mL/h ( với ống tiêm 50mL được sử dụng)
: 500 mL/h ( với ống tiêm 30mL được sử dụng)
: 400 mL/h ( với ống tiêm 20mL được sử dụng)
: 300 mL/h ( với ống tiêm 10 ml được sử dụng)
Chức năng báo động : Tắc, gần hết dịch, pin yếu, lệch ống tiêm, hở miệng hút/khớp.
Chức năng đặc biệt: Có thể lựa chọn thông qua các công tắc bên trong máy như là:
Cài đặt khoảng giới hạn: 0,1-999,9 mL (0,1 mL bước)
* Báo động truyền xong.
* Chức năng mở tĩnh mạch (để tiếp tục truyền với tốc độ 0,1 mL /h sau
khi truyền xong)
Lặp lại chức năng báo động (chức năng này sẽ bật nếu báo động không ngắt
trong khoảng 2 phút sau khi chuông báo động ngừng kêu)
Bắt đầu chức năng nhắc nhở (chức năng này sẽ bật nếu trạng thái mở liên tục 2
phút hoặc hơn)
Chức năng cài giới hạn tốc độ truyền tối đa.
Chức năng kết nối với máy tính.
* Nút xóa thể tích khoảng giới hạn (bộ phận hiển thị thể tích khoảng giới
về 0 khi giữ nút này trong 1,5s)
Giao diện máy tính : RS-232C hoặc RS-485 (TE-311C,TE-312C).

6



Báo động gọi y tá
Giữ nút báo động (có thể áp dụng để gọi y tá)
Điều kiện hoạt động : nhiệt độ xung quanh 5-40ºC,độ ẩm 30-90%
Điều kiện bảo quản : nhiệt độ xung quanh -20-45ºC , độ ẩm 10-90%
Điện năng tiêu thụ : 110 V/120 V/220 V/230 V/240 V AC , 50/60 Hz
12 VDC
Ắc quy sử dụng được khoảng 2 tiếng (1 tiếng 45p khi kết nối với máy tính)
Công suất tiêu thụ: 12VA (khi sử dụng nguồn xoay chiều) hoặc 8,4 W (khi sử dụng
nguồn 1 chiều).
Lớp và kiểu bảo vệ sốc điện:
Lớp I kiểu IPX 4.
Kích thước: 332 x 114 x115
Trọng lượng: ~ 2,3 kg (TE 311).
Giải cài đặt theo trọng lượng.
Tốc độ Liều: 0.00 – 50.00 µg/kg/min (0.01µg/kg/phút bước).
Trọng lượng: 0.0 – 300.0kg (0.1kg bước)
Dung tích thuốc: 0.0 – 300.0mg (0.1mg bước)
Thể tích hòa tan :0.0-300,0mL(0,1 mL bước)
Trọng lượng : xấp xỉ 2,4 kg
1.2 Nguyên lý hoạt động của thiết bị bơm tiêm điện TE 311
Tất cả các chức năng liên quan tới sự hoạt động, hiển thị, còi và điều khiển
motor, và phát hiện được điều khiển bởi trung tâm xử lý là mạch vi xử lý (CPU)
Trong trường hợp có lỗi của CPU, mạch an toàn dự phòng sẽ làm mô tơ ngừng
quay, sẽ có đèn sáng và còi kêu

7



1.2.1 Mạch nguồn:
Để có một dải điện áp vào 8v đến 20v, sử dụng bởi nguồn cấp là AC, DC hoặc
ắc quy, một khối chuyển nguồn giảm áp được cung cấp ở tầng đầu tiên.
Qua khối nguồn 5v này, nguồn được cấp cho motor là 15V, bộ khuếch đại phát
hiện tắc ống tiêm là -5V, nguồn 4v được cấp cho bộ phận chuyển đổi điện áp cho
CPU. Vì tất cả các nguồn chuyển đổi đều có các chức năng phát hiện chập mạch,
đoản mạch nên khi có sự cố quá tải thì nguồn sẽ bị ngắt.

1.2.2 Mạch nạp:
Ắc quy được nạp bởi mạch nạp điện liên tục và tư từ với một dòng điện áp
không đổi. Dòng nạp Ibat được tính bởi phương trình sau : Ibat=(2Vf-Vbe)/R2
Vf: điện áp trước đi ốt
Vbe: điện áp cực B của transistor

8


1.2.3 Mạch phát hiện nguồn yếu:

IC5 được sử dụng để phát hiện ắc quy sắp hết điện hoặc dòng điện đang nạp.
Bộ nhớ bên trong của IC5 luôn luôn cần nguồn cung cấp ,vì vậy IC5 được nối
trực tiếp với một quả pin ngay cả khi nguồn chính bị tắt.
Điện áp pin được nhận biết tại 1 điểm nằm giữa (R34 và R36). pin phóng/nạp
dòng nhận được từ điện áp phát ra qua điện trở R39.
IC5 có chức năng nhận biết khả năng tích điện thực tế của pin,nếu khả năng
tích điện của pin giảm dẫn đến hư hỏng , 3 đèn báo pin yếu sẽ sáng ngay cả khi pin
đã được xạc đầy.vì các đèn này sáng dựa vào giá trị không thực của khả năng tích
luỹ điện của pin.Bất cứ khi nào pin được tháo ra và lắp vào IC5 để thay thế.Phải
kiểm tra chính xác các dấu hiệu cho biết pin yếu bằng cách sử dụng sách hướng
dẫn.

CPU tồn tại trong giao diện máy tính với IC5 hoạt động theo các chức năng sau
(1) Phát hiện pin không bình thường: Nếu bất cứ một sự khác thường nào sau dây
được phát hiện thì 3 đèn “Battery” sẽ nhấp nháy cùng lúc:

9


* Hở dây xạc pin
* Pin bị chập
* Pin hỏng

Phát hiện yếu: Nếu điện trong pin giảm còn khoảng 20% hoặc nếu CPU phát
hiện điện áp có thể duy trì được 1.05V cho mỗi quả pin, CPU sẽ phát ra báo động
xạc pin
Báo động tắt máy: Nếu CPU phát hiện điện áp giảm còn xấp xỉ 0,95V mỗi quả
pin, thì báo động tắt máy sẽ làm việc.
1.2.4 Mạch an toàn dự phòng:
Trong trường hợp có lỗi hoạt động của CPU,một mạch an toàn dự phòng bên
ngoài CPU sẽ dừng motor và đồng thời đèn báo động sáng, còi kêu.

10


1.2.5 Mạch điều khiển motor
Khi một tín hiệu điều khiển từ CPU đưa vào IC(IC14) điều khiển motor, tín
hiệu đầu ra từ IC khởi động motor hoạt động tương ứng từng giai đoạn một để điều
khiển motor
Ngoài ra ,tín hiệu điều khiển motor từ CPU đưa tới IC14 ,vì vậy một tín hiệu mức
“L”,ví dụ,tác động lên motor làm giảm nguồn của nó.
Trong trường hợp có lỗi của CPU, mạch an toàn dự phòng bên ngoài CPU sẽ

dừng motor.

11


1.2.6 Mạch chuyển nguồn:
Mạch được cung cấp bởi mạch trễ ON/OFF đưa ra thời gian trễ 0,5s khi bật
nguồn và 2s khi tắt nguồn.
nguồn cấp cũng bị ngắt bởi 1 tín hiệu tắt máy vì nguồn áp yếu từ CPU .

12


1.2.7 Mạch hiển thị LED:
Tín hiệu từ CPU đưa tới bộ điều khiển đèn LED làm đèn sáng, trong trường
hợp có lỗi của CPU ,mạch an toàn dự phòng sẽ bật đèn cảnh báo màu đỏ.

1.2.8 Mạch phát hiện vòng quay của motor:
Roto của motor được phát hiện bởi 1 đĩa chắn được gắn với motor và một bộ
ngắt quang trên bảng cảm biến roto

1.2.9 Mạch phát hiện tắc ống tiêm:

13


Để phát hiện sự tắc của ống tiêm, một áp lực bên trong ống tiêm được phát
hiện với một giá trị đặt trên thanh trượt.

Biểu đồ bên dưới thể hiện trạng thái dữ liệu nhận được bên trong CPU vào 4

giá tri khác nhau của áp lực đặt lên thanh trượt

1.2.10 Mạch phát hiện gần hết dịch:
Ống tiêm được nhận biết với điện áp ngăn của một cái áp kế và dữ liệu kết
quả đưa vào CPU, đèn báo gần hết dịch được bật khi dịch trong ống tiêm giảm
xuống còn khoảng 0,5 đối với ống tiêm 10mL và xấp xỉ 1mL với các loại ống tiêm
khác

14


Biểu đồ bên dưới thể hiện trang thái của 3 quá trình qua 3 giá trị khác nhau

1.2.11 Mạch hiển thị tinh thể lỏng (LCD):
LCD được CPU nhận biết qua cổng P06
Khi bộ kết nối được kết nối, từ lúc này LCD được nối đất bên trong
module, mức thấp “L” được chuyển tới CPU và LCD đã được nhận biết.
Ở cổng: P07, tín hiệu ON/OFF là đầu ra tới back-light của LCD

15


1.2.12 Mạch phát hiện chệch pittong/khớp li hợp:
Tấm kim loại chắn ánh sáng phía sau “feed nut”, nó hoạt động khi khớp li hợp
hoạt động.

1.3. Các chế độ hoạt động của thiết bị bơm tiêm điện

16



Với từng chế độ khác nhau có thể được cài đặt với bộ chuyển mạch tổng ở bên
trong thân máy, các mạch chuyển đổi bên trong làm việc như sau :
Tên

Các chế độ

Giải thích

[0]

Chế độ kéo dài (Aging mode)

Để thiết bị chạy ở chế độ chờ (stand by)

[1-A] Chế độ thông thường
[B]

Chế độ chẩn đoán

Dùng để chuẩn đoán, chiếu sáng, còi, và
các cảm biến riêng biệt

[C]

Chế độ cài đặt chức năng đặc

Dùng để cài đặt chế độ khoảng giới hạn

biệt


“delivery limit”, chế độ báo động lặp, và
chế độ bắt đầu nhắc nhở báo động.

[D]

Chế độ điều chỉnh

Dùng cho điều chỉnh phát hiện kích
thước ống tiêm, phát hiện gần hết dịch,
và phát hiện tắc dịch.

[E]

Chế độ cài đặt số ID và kết

Cài đặt tốc độ kết nối máy tính,

nối máy tính
[F]

Giá trị E2PROM ban đầu

Giá trị E2PROM ban đầu trong giai đoạn
đầu của sản xuất

* Các công tắc bên trong là loại công tắc quay tròn.
Khi lắp lại công tắc bên trong, tháo vỏ pin từ đáy của thân máy và lấy pin ra và bộ
chuyển đổi bên trong có thể được lắp lại qua cửa ở đáy vỏ pin, cẩn thận không được
tháo giắc nối pin.

Chú ý: Đặt công tắc quay (S1) về vị trí ban đầu “1”, sau mỗi lần chạy các chế
độ.
1.3.1 Chế độ kéo dài:
Phương thức hoạt động:
Khi công tắc nguồn tắt, đặt công tắc xoay về 0
Bấm giữu nút stop, bật nguồn, trạng thái 1) và 3) của chế độ kéo dài hoạt động
– aging action(2) sẽ xuất hiện, cho biết rằng chế độ aging bắt đầu hoạt động.
* Nếu bật nguồn mà không bấm nút STOP, “Er96” sẽ xuất hiện trên led hiển thị tốc
độ truyền, giới hạn truyền, thể tích đã truyền.

17


Aging action
1) Mô tơ chạy (chuyển động trượt: xấp xỉ 9mm/h)
2) Tất cả các kết nối tai 1Hz/50%.
3) Trong khi motor hoạt động, nghe thấy tiếng động rất nhỏ.
Trong khi hoạt động, có thể tắt motor với công tắc STOP và bắt đầu lại với
công tắc START.
Khi hoạt động quá lâu, motor có thể bị dừng lại.
Khi tắt nguồn, chế độ aging dừng.
1.3.2 Chế độ chẩn đoán:
1.3.2.1 Cách thức hoạt động:
Khi nguồn tắt, đặt công tắc xuay về vị trí “B”
Ấn giữ nút STOP, bật nguồn, sẽ xuất hiện trên bộ hiển thị “ tốc độ dòng/giới
hạn bơm/thể tích đã bơm”, dấu hiệu bắt đầu của chế độ chẩn đoán.
Nếu tắt nguồn mà không bấm nút STOP trong trường hợp này , “Er91” sẽ xuất
hiện.
Ngoài ra, phải nhả công tắc “STOP” ngay khi nguồn được bật nếu không thì
“Er8”sẽ xuất hiện.

Khi nguồn tắt thì chế độ chẩn đoán kết thúc
* Tiếp tục khởi động mode chẩn đoán, thực hiện các bước chẩn đoán, kiểm tra các
hành động tương ứng, và dấu hiệu của tình trạng được miêu tả bên dưới.
* ấn công tắc “PURGE”
STT

Mô tả

1

Hiển thị những con số của phần mềm

2

Chuẩn lại các thông số hiển thị

3

Chuẩn lại sự hoạt động của các công tắc hoạt động

4

Chuẩn lại còi

5

Chuẩn lại dial cài đặt trước

6


Chuẩn lại cảm biến khớp

7

Chuẩn lại động cơ và cảm biến phát hiện sự quay

8

Chuẩn lại cảm biến gần hết dịch

9

Chuẩn lại cảm biến kích cỡ ống tiêm

18


10

Chuẩn lại cảm biến tắc ống tiêm

11

Kiểm tra nguồn cung cấp và tình trạng của nguồn AC/DC

12

Chuẩn lại chức năng gọi y tá
Hiển thị các số của phiên bản phần mềm
Khi nhả nút stop ngay sau khi khởi động mode chuẩn đoán, số phiên bản phần


mềm được hiển thị trên đèn hiển thị “tốc độ truyền/giới hạn truyền/thể tích đã
truyền”.
Chuẩn lại các thông số hiển thị
Mỗi khi bấm nút STOP, các yếu tố biểu thị được chuyển qua một tần số khác
để phân tích chúng.
• 4 đèn “syringe mL” sáng cùng một lúc
• 4 đèn màu đỏ sáng cùng một lúc báo máy hoạt động và đèn màu xanh
revoles
• 3 đèn (H,M,L) sáng cùng lúc biểu thị “giới hạn bít”
• “đèn báo” 3 đèn sáng cùng lúc.
• Đèn led 7 thanh hiển thị “ tốc độ truyền/giới hạn truyền/thể tích đã
truyền” và 1 đèn sáng cùng lúc.
• Đèn AC/DC và 3 đèn ắc quy sáng cùng lúc
Tuy nhiên , 3 đèn ác quy sáng khi nguồn được chuyển qua cho đến khi
ác quy được nạp đầy.
Trong trường hợp của TE-312
Tất cả tín hiệu chỉ thị LCD và đèn phía sau đều được bật
Chuẩn lại các công tắc
1)

Ấn nút STOP sau khi các yếu tố chỉ thị đã được chuẩn lại thì tiếp

theo chuẩn lại các công tắc.trong trường hợp này , đèn hiển thị “tốc độ truyền/giới
hạn truyền/thể tích đã truyền” hiển thị “H.1.1”.
2) Kiểm tra công tắc START
Trong khi “H1.1 đang được hiển thị,xoay nút START chuyển ON/OFF thì dấu
hiệu “L 1.1”/”H 1.1” xuất hiện lần lượt trên bộ hiển thị.

19



Đó là, “L” và “H” tương ứng với ON và OFF cho đến lúc công tắc “PURGE”
trong điều kiện bình thường.
Bấm công tắc STOP để tiếp tục chuẩn lại công tắc “PURGE”.
3) Chuẩn lại công tắc “PURGE”
trong khi “H 2.1” đang được hiển thị,xoay nút “PURGE” chuyển ON/OFF thì dấu
hiệu “L 2.1/”H 2.1”xuất hiện lần lượt trên bộ hiển thị.
Đó là, “L” và “H” tương ứng với ON và OFF cho đến lúc công tắc “PURGE”
trong điều kiện bình thường.
Bấm công tắc STOP để tiếp tục chuẩn lại công tắc “DISPLAY SELECT”.
4) Chuẩn lại công tắc “DISPLAY SELECT”
Trong khi “H 3.1” đang được hiển thị , xoay công tắc “DISPLAY SELECT
“chuyển ON/OFF thì dấu hiệu “L 3.1/”H 3.1” xuất hiện lần lượt trên bộ hiển thị.
Đó là, “L” và “H” tương ứng với ON và OFF cho đến lúc công tắc “PURGE”
trong điều kiện bình thường.
Bấm công tắc STOP để tiếp tục chuẩn lại công tắc “C ∑mL”.
5) Chuẩn lại công tắc “C ∑mL”.
Trong khi “H 4.1” đang được hiển thị , xoay công tắc “C ∑mL” chuyển
ON/OFF thì dấu hiệu “L 4.1”/”H 4.1” xuất hiện lần lượt trên bộ hiển thị.
Đó là, “L” và “H” tương ứng với ON và OFF cho đến lúc công tắc “PURGE”
trong điều kiện bình thường.
Bấm công tắc STOP để tiếp tục chuẩn lại công tắc “DISPLAY ON/OFF”
6) Chuẩn lại công tắc “DISPLAY ON/OFF”
Trong khi “H 5.1” đang được hiển thị, xoay công tắc “DISPLAY ON/OFF”
chuyển ON/OFF thì dấu hiệu “L 5.1”/”H 5.1” xuất hiện lần lượt trên bộ hiển thị.
Đó là, “L” và “H” tương ứng với ON và OFF cho đến lúc công tắc
“PURGE” trong điều kiện bình thường.
Bấm công tắc STOP để tiếp tục chuẩn lại công tắc “ITEM SELECT”
7) Chuẩn lại công tắc “ITEM SELECT”

trong khi “H 6.1” đang được hiển thị,xoay công tắc “ITEM SELECT” chuyển
ON/OFF thì dấu hiệu “L 1.1”/”H 1.1” xuất hiện lần lượt trên bộ hiển thị.

20


Đó là, “L” và “H” tương ứng với ON và OFF cho đến lúc công tắc “PURGE”
trong điều kiện bình thường.
8) bấm công tắc STOP ,“ 1.2”sẽ xuất hiện và tiếp theo là chuẩn lại còi.
Chuẩn lại còi báo động:
1)Ấn nút START cho đến khi chuông báo động kêu.
* Trong khi “

1.2” đang được hiển thị, còi kêu với âm lượng nhỏ nhả

nút START để xử lý mức âm lượng tiếp theo
* Trong khi “ 2.2” đang được hiển thị , còi kêu với âm lượng trung bình.
Nhả nút START để xử lý mức âm lượng tiếp theo.
* Trong khi “ 3.2” đang đượng hiển thị, còi kêu với âm lượng cao.
Nhả nút START để xử lý mức âm lượng tiếp theo.
* Trong khi “

4.2” đang được hiển thị, còi kêu với âm lượng cao nhất

sử dụng chức năng fail-safe, đồng thời 4 đèn báo động sáng.
Nhả nút START để quay trở lại mức âm lượng ban đầu.
* Mỗi sự thay đổi âm lượng đều rất nhanh và không thu âm tới E2PROM
được tạo ra
Ấn STOP , máy sẽ hiển thị “n .3”(n=0-9) và tiếp tục chuẩn lại dial cài
đặt trước.

Chuẩn lại dial cài đặt trước:
1) Xoay dial theo chiều kim đồng hồ (tăng lên) hoặc ngược chiều kim đồng hồ
(giảm đi), dial cài đặt trước được coi như là một chức năng thông thường nếu “n”
của “n

.3” xuất hiện trên đèn hiển thị “tốc độ truyền/giới hạn truyền/thể tích đã

truyền” đếm tăng hoặc giảm (0-9).
2) Ấn nút STOP, máy hiển thị “L

.4” ,tiếp tục chuẩn lại cảm biến khớp ly

hợp.
Chuẩn lại cảm biến khớp ly hợp:
1) điều khiển khớp ly hợp bằng tay khóa/không khóa và kiểm tra trạng thái
tương ứng của cảm biến.
2) Đèn sẽ hiển thị “L

.4” khi khóa hoặc “H

3) Ấn nút STOP,máy sẽ hiển thị “

.4” khi không khóa.

.5” ,tiếp tục chuẩn lại motor và cảm biến

quay.

21



Chuẩn lại motor và cảm biến quay:
1) Trong khi “

.5” đang được hiển thị,ấn nút START và động cơ sẽ chạy với

chỉ 1 roto, roto này sẽ được nhận biết bởi 1 cảm biến.
2) Kết quả sẽ được hiển thị “g

.5” là “good” hoặc “b

.5” là “ bad”.

3) Ấn nút STOP,máy sẽ hiển thị “nnn.6”(n=0-9), tiếp tục chuẩn lại cảm biến
gần hết dịch.
Chuẩn lại cảm biến gần hết dịch:
1) Khi khớp ly hợp đã rời ra, di chuyển thanh trượt đến vị trí cuối cùng ,và giá
trị của A/D sẽ thay đổi theo vị trí thanh trượt.
2) Các thông số viết dưới dạng “ nnn.6” ,”nnn” là giá trị của A/D dưới dạng
phân số.
3) Ấn nút STOP, máy sẽ hiển thị “nnn.7”, tiếp tục chuẩn lại cảm biến ống tiêm.
Chuẩn lại cảm biến ống tiêm:
1) đèn báo 10cc ống tiêm sáng và một giá trị A/D được hiển thị.
2) Các thông số viết dưới dạng “nnn.7”,”nnn” là giá trị của A/D dưới dạng
phân số.
3) Ấn nút STOP ,máy sẽ hiển thị “

.8” ,tiếp tục chuẩn lại cảm biến tắc ống

tiêm.

Chuẩn lại cảm biến tắc ống tiêm:
1) Dấu hiệu “

.8” giữ nguyên cho đến khi nút START hoặc STOP được ấn

2) Ấn nút START sẽ dẫn đến motor truyền động với 300pps và dấu hiệu thay
đổi đến “nnn.8” trong đó “nnn” là giá trị của A/D dưới dạng số thập phân.
3) giá trị A/D phụ thuộc vào tải trọng của thanh trượt
4) Khi ấn nút STOP ,motor sẽ dừng ,tạo ra 1 tiếng động,tiếp tục kiểm tra điện
áp nguồn cung cấp và tình trạng của nguồn AC/DC thay thế.
* Nếu thanh trượt gần đến điểm giới hạn, motor sẽ tự động dừng, có tiếng động
báo hiệu.
Kiểm tra nguồn cung cấp và trạng thái của nguồn Ac/DC thay thế:
1) giá trị A/D của cảm biến điện áp sẽ hiển thị dưới dạng “nnn.9”.
2) trong trường hợp sử dụng ắc quy,đèn “AC/DC” sẽ tắt và một giá trị A/D
thấp hơn xoay chiều sẽ được hiển thị.

22


3) trong trường hợp sử dụng điện xoay chiều,đèn “AC/DC sáng và một giá trị
A/D cao hơn sẽ được hiển thị.
4) Nếu có tiếng động xuất hiện ở danh giới AC/ắc quy ,dấu hiệu sẽ chập chờn.
5) Ấn nút STOP ,máy sẽ hiển thị “

.A”,tiếp tục chuẩn lại chức năng gọi y

tá.
Kiểm tra chức năng gọi y tá:
1) Trong khi “

“L

A”được hiển thị,ấn nút START , dấu hiệu sẽ thay đổi thành

.A” và tiếp điểm thường mở của rơ le gọi y tá
2) tiếp tục ấn nút START ,dấu hiệu sẽ thay đổi thành “H

.A”và rơ le sẽ tắt

Mỗi khi bấm nút START ,rơ le sẽ lần lượt đóng mở.
3) Ấn nút STOP để dừng kiểm tra,và máy lại hiển thị “dIAg” , chờ thực hiện
tiếp các chức năng
1.3.3 Chế độ cài đặt các chức năng đặc biệt:
Các chức năng đặc biệt sau:
Cài đặt chế độ giới hạn truyền
Cài đặt chế độ yên lặng báo động lặp
Cài đặt chế độ yên lặng báo động nhắc nhở
Cài đặt chế độ giao diện máy tính
Cài đặt chế độ giới hạn cao nhất của tốc độ dòng
Cách cài đặt:
1) khi nguồn tắt ,đặt công tắc quay về “C”
2) Ấn giữ công tắc SWITCH ,xoay công tắc POWER về ON dẫn đến dấu hiện
“SPEC” sẽ hiển thị trên “tốc độ dòng/giới hạn truyền/thể tích đã truyền” (led 7
thanh),ta có thể chọn các chức năng đặc biệt.
Sau đó, đèn “10mL” sẽ sáng và một số nhị phân của 4 con số sẽ xuất hiện trên
vùng hiển thị chữ số.
Mỗi con số của 4 số nhị phân tương ứng với một phần cài đặt. Với mỗi con
số,”0” và “1” tương ứng là “hợp lí” và “không hợp lí”,lần lượt luân phiên nhau mỗi
khi nút STOP được ấn.
• SPEC là viết tắt của Special


23




Nếu công tắc “POWER” được bật ON mà không ấn nút STOP,sẽ có lỗi

“Er92” xuất hiện trên LED 7 thanh.
Mỗi lần nút “PURGE” được ấn, một số nhị phân gồm 4 con số sẽ nhấp nháy ở
dãy số của vị trí thứ 10

=> vị trí unit => vị trí thứ 10 => vị trí thứ 100,cài đặt “0”

hoặc “1” ở mỗi vị trí nhấp nháy.
4) mỗi lần nút “DISPLAY SELECT” được bấm,4 đèn (10,20,30,50 mL) sẽ
sáng một cái để biểu thị cho 4 trạng thái cài đặt của một số nhị phân 4 con số.
5) Sau khi cài đặt xong ,ấn giữ nút START trong khoảng 1,5 giây , giữ liệu cài
đặt sẽ được lưu lại trong E2PROM và còi sẽ kêu bíp bíp.
Giữ liệu có liên quan với tất cả 16 phần được lưu,không kê? 4 đèn sáng hay tắt.
Khi kết thúc quá trình,còi sẽ kêu bíp bíp và LED 7 thanh sẽ hiển thị “good” hoặc
“bad” trong khoảng 2s.
Chú ý :bất cứ khi nào thay đổi giữ liệu,phải cập nhập vào bộ nhớ.
Các vấn đề khác:
1) sau khi giữ liệu được nhớ bằng cách ấn nút START,đèn “10mL” sẽ sáng
và ác thông số trạng thái ban đầu được lấy lại.
2) Nếu tắt nguồn trước khi bấm công tắc START để nhớ các giữ liệu thì sẽ
không có dữ liệu nào được lưu.
3) Công tắc “PURGE”,START,STOP hoặc “DISPLAY SELECT” sẽ không
hoạt động nếu bấm 2 nút hoặc hơn 2 nút cùng một lúc.Bất cứ công tắc nào cũng vậy

1.3.4 Điều kiện cài đặt chế độ giao diên máy tính:
Các phần có thể cài đặt theo bảng dưới đây:
Thứ tự

Cài đặt

Baud rate

4800, 9600,19200 bps

Stop bit

1, 2 bít

Số ID

8 con số

* Để có thể cài đặt được các chế độ như thay đổi tốc độ dòng…v.v..qua giao diện
máy tính
Phương thức cài đặt:
1) Tắt nguồn, đặt công tắc quay về “E”.

24


2) Ấn và giữ nút STOP, bật nguồn, và máy hiển thị “bAUd”,dấu hiệu bắt đầu
chế độ cài đặt kết nối máy tính.
* Nếu bật công tắc POWER về ON mà không ấn nút STOP, máy sẽ báo lỗi
“Er94”.

3) Đèn “ Flow rate “( tốc độ dòng) trong số các đèn “Flow rate/delivery
limit/volume delivered” sẽ sáng và đèn hiển thị [RATE/D.LIMIT/∑] sẽ hiện 1 dãy
số.
Mỗi con số của dãy số tương ứng với một phần cài đặt, một chữ số tương ứng
với trạng thái của cài đặt.
Mỗi lần nút “DIPSPLAY SELECT” được ấn, các đèn được bật sáng theo thư
tự sau “đèn tốc độ dòng => đèn thể tích đã truyền => cả 2 đèn đều sáng , cho ta biết
3 điều kiện cài đặt khác nhau của con số tương ứng với đèn sáng
4) Mỗi lần ấn nút STOP, chữ số được chuyển tăng lên đến con số được đặt
trước
5) Mỗi khi ấn nút PURGE , các chữ số của một dãy số hiển thị trên LED 7
thanh sẽ nhấp nháy từng cái một theo thứ tự sau “vị trí thư’ 10” =>vị trí đơn vị =>
vị trí 10 => vị trí 100,bạn có thể cài một con số mới trên một vị trí nhấp nháy khác.
Các chức năng của cài đặt, các điều kiện cài đặt và các cài đặt có thể thực hiện
được thể hiện trong bảng dưới đây.
6) Sau khi cài đặt xong, ấn giữ nút START trong khoảng 1,5s thì các dữ liệu sẽ
được lưu trong E2PROM và còi kêu bíp bíp.
7) Chế độ cài đặt giao diện máy tính kết thúc bằng cách tắt nguồn.
3) Chú ý:
1) Ngoài các công tắc PURGE , START , STOP và DISPLAY SELECT còn
các công tắc khác đều bị khoá.
2) Sau khi dữ liệu được lưu lại bằng cách ấn nút START, đèn báo “Flow rate “
sẽ sáng và sáng và trở lại trạng thái cài đặt ban đầu.
3) Nếu mất nguồn trong khi đang cài đặt, giữ liệu sẽ không được nhớ.
1.3.5 Khởi tạo E2PROM
Sau khi dữ liệu bị xoá , E2PROM có thể tự nhớ lại bằng ROM.
Cách thức hoạt động

25



×