Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

SLIDE NIÊN LUẬN Đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng nước TẠI huyện Thường Tín

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.55 KB, 14 trang )

Lời cảm ơn



Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Khí tượng Thủy văn –
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã truyền thụ kiến thức cho
em trong suốt quá trình học tập vừa qua. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đến thầy giáo Ths Trần Ngọc Huân đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong
suốt thời gian qua để niên luận của em được hoàn thành đúng thời gian quy định
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới những người than cùng toàn thế các bạn trong lớp
đã cùng chia sẻ, giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện để em hoàn thành nhiệm vụ
học tập và làm niên luận. Do niên luận được thực hiện trong thời gian có hạn, tài
liệu tham khảo và số liệu đo đạc chưa đầy đủ, kinh nghiệm bản than còn hạn chế
nên nội dung niên luận vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất
mong nhận được sự đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và toàn thể các bạn
sinh viên để niên luận có thể hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!


Mục Lục
Chương


Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Thường Tín


Nhu cầu về mực nước coh ruộng lúa


Đặt thước và ống để theo dõi mực nước trong ruộng



Bảng định mức cấp nước cho cây tròng huyện thường tín


Hiện trạng khu đô thị


Hiện trạng vùng nông thôn



Định mức cấp nước sinh hoạt huyện Thường Tín


Kết Luận






Hiện nay, cây lúa đang phải đương đầu với hàng loạt thách thức từ sự tác động
của biến đổi khí hậu, mà cụ thể là nguồn tài nguyên nước đang bị đe dọa nghiêm
trọng. Trước bối cảnh đó, phát triển kỹ thuật tưới tiết kiệm nước trong nông
nghiệp đã trở thành xu thế chung của nhiều nước trên thế giới.
Một trong những giải pháp nhằm khai thác sử dụng bền vững tài nguyên nước là
sử dụng nước hợp lý, sử dụng nước hiệu quả trong nông nghiệp, đó là định
hướng mang tính chiến lược trước mắt và lâu dài. Việc triển khai và ứng dụng có
hiệu quả kỹ thuật tưới ướt – khô xen kẽ ở một số nơi gần đây đã mang lại nhiều
kết quả rất khả quan và thiết thực.
Tuy nhiên, để áp dụng kỹ thuật này hiệu quả cần phải nắm vững một số điểm cơ

bản về nhu cầu nước của cây lúa, điều kiện cụ thể của ruộng áp dụng tưới nước
tiết kiệm (thổ nhưỡng, khí tượng, thủy văn,..), đặt biệt là điều kiện kinh tế xã
hội, tiêu thụ sản phẩm và sự chấp thuận của cộng đồng. Trong đó cần coi trọng
các yếu tố kinh tế - kỹ thuật và sự tham gia của cộng đồng từ quy hoạch, thiết kế,
xây dựng đến quản lý hệ thống tưới tiết kiệm nước.




Qua điều tra, nguồn nước sạch huyên Thường Tín vẫn còn nhiều hạn chế, đa số
các hộ dân sử dụng nguồn nước giếng có nhiễm phèn. Tình trạng thiếu nước máy
vẫn xảy ra. Dù nhà máy cấp nước ở địa bàn huyện nhưng nhiều hộ dân vẫn thiếu
hụt nước và sử dụng nước giếng. khi điều tra phòng vấn thì nhiều người dân vẫn
tỏ ra khó chịu về việc thiếu hụt nước của địa bàn huyện, bên kia đường có nước
bên này thì thiếu hụt phải sử dụng nước giếng. Cho thấy sự quan tâm của các cơ
quan chức năng vẫn chưa sát sao, vẫn chưa kiểm soát việc xử lý nước thải làm
các khu dân cư, khu công nghiệp thải ra tràn lan làm ô nhiễm tới nguồn nước mặt
và nước ngầm lân cận. Trước tình hình hày cần phải có biện pháp khắc phục để
đảm bảo sức khỏe của người dân ở các khu vực và phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho
người dân.


Tài liệu tham khảo


Kỹ thuật tưới lúa “Ướt khô xen kẽ” của



/>



Nhu cầu về nước cho cây lúa, Được lấy về từ website: Ngân hàng kiến thức



trồng lúa.



Nguyễn Ngọc Đệ (2007), Giáo trình cây lúa, Trường Đại học Cần Thơ.



Nước, Được lấy về từ: />


Phương pháp tưới



/>


Trang Nghiêm (2005), Tiết kiệm nước, bước đột phá mới trong sản xuất lúa,



Được lấy về từ: />



Trần Văn Na (2010), Quy trình tưới nước tiết kiệm



phèn, Được lấy về từ: />


 



Phòng tài nguyên môi trường huyện Thường Tín.

tiết kiệm nước cho

IRRI,

lúa

Được lấy về từ:

xuân, Được lấy về từ:

trong điều kiện đất nhiễm


Cảm ơn thầy cô đã lắng nghe!!!




×